9“lờitruyền” công nghệsailầm
Có rất nhiều “bí kíp” và thông tin côngnghệ đư
ợc truyền
tai nhau hàng ngày, song rất ít người biết chúng đã l
ỗi thời
hoặc sai lầm.
1. Mac không dính virus
Nhiều năm, Apple tự nhận trên website rằng máy tính của hãng tốt
hơn máy tính Windows
vì “miễn nhiễm” virus mà PC hay gặp. Tuy nhiên, theo thời gian, Apple không thể tự mãn đư
ợc
nữa. Tháng 6/2012, hãng đã cập nhật website và xóa bỏ lời khẳng định kể trên vì s
ự lây lan của
virus tấn công hệ điều hành Mac. Theo hãng bảo mật Sophos, có khoảng 2,6% máy Mac đ
ã
nhiễm loại virus này.
2. Máy ảnh càng nhiều “chấm” càng tốt
Đáng ngạc nhiên là nhiều người vẫn mang trong mình tư tưởng “càng nhiều pixel càng tốt”
khi
mua máy ảnh. Số MP cao hơn chỉ có ý nghĩa nếu bạn định phóng to tấm ảnh mà không mu
ốn
làm vỡ ảnh. Số MP không quan trọng bằng ống kính và cảm biến máy ảnh.
3. Tắt ứng dụng giúp kéo dài thời lượng pin iPhone
Từ rất lâu, câu “thần chú” để dùng iPhone lâu hơn là bấm hai lần vào nút home r
ồi tắt mọi ứng
dụng trên thanh công cụ cuối màn hình không sử dụng. Tuy nhiên, hàng biểu tư
ợng ứng dụng
này chỉ là một danh sách những ứng dụng vừa dùng, không ph
ải những ứng dụng đang chạy.
Khi bạn bấm nút home và thoát kh
ỏi một ứng dụng, iPhone sẽ tự động tắt ứng dụng khoảng 5
giây sau đó; ứng dụng không hề làm hao pin iPhone.
4. Cắm sạc máy tính liên tục sẽ làm “chai” pin
Nhiều người thường xuyên cắm sạc laptop ngay cả khi không sử dụng e ngại như th
ế sẽ
làm “chai” pin, song thực tế không phải như vậy. Ngày nay, hầu hết mọi laptop đều
dùng pin
lithium và đư
ợc thiết kế bộ chuyển mạch, tự động lựa chọn nguồn cấp điện ổn định, do đó có
khả năng dùng nguồn cấp điện trực tiếp từ bộ sạc không dùng nguồn cấp điện từ pin khi pin đ
ã
đầy, và nguồn cấp điện cho pin laptop sẽ tự ngắt khi pin được sạc đầy.
Ngoài ra, cắm sạc liên tục còn tốt hơn việc thường xuyên dùng c
ạn kiệt pin rồi sạc lại, tháo sạc
pin rồi lắp lại vì sẽ làm giảm tuổi thọ pin laptop.
5. Ít nhất tuần một lần để cạn kiệt pin
Cũng với nguyên nhân như trên, pin lithium có thể sạc bất kì lúc nào tùy thích, và không nên đ
ể
pin cạn kiệt rồi mới sạc mà nên sạc khi vạch báo xuống thấp.
6. Đặt laptop trên đùi tăng nguy cơ vô sinh
Một số nhà nghiên cứu cho rằng tinh trùng tiếp xúc với bức xạ từ laptop làm ảnh hư
ởng tới
DNA và ít di chuyển hơn, tăng nguy cơ vô sinh. Tuy nhiên, có vẻ nghiên cứu này đư
ợc thực
hiện khá “ẩu” và thực tế chứng minh tinh trùng nam gi
ới không bị nguy hiểm với thói quen đặt
laptop lên đùi.
Có nhiều lí do chính đáng hơn để không đặt laptop lên đùi như bạn có thể bị “h
ội chứng da
nướng”, tức là bị hỏng da vĩnh viễn.
7. Bàn phím QWERTY làm giảm tốc độ gõ phím
Một số người cố tìm cách chứng minh bàn phím QWERTY được thiết kế để làm giảm tốc đỗ g
õ
phím của người dùng. Câu chuyện sailầm được lan truyền ở đây là: Những năm 1870, biên t
ập
một tờ báo phát ngán vì thư kí phóng viên luôn mắc lỗi đánh chữ nên mu
ốn sắp xếp lại các
phím ngớ ngẩn nhất có thể để ngay cả người đánh máy nhanh nhất cũng phải chậm lại và gi
ảm
tối đa số lỗi.
Tuy nhiên, câu chuyện thật ở đây là bố cục QWERTY được lựa chọn để làm gi
ảm số lỗi đánh
máy, nhưng không phải để giảm tốc độ. Các phím đư
ợc sắp xếp theo sự kết hợp của các kí tự
thường xuyên sử dụng, ví dụ như cặp kí tự “t” và “h”. Bàn phím QWERTY được đặt t
ên theo
5 kí tự đầu tiên trên hàng đầu bàn phím từ trái sang.
8. Nam châm xóa dữ liệu ổ cứng
Dù nam châm có thể xóa dữ liệu đĩa mềm, USB, thẻ nhớ SD, ổ cứng laptop và desktop không b
ị
ảnh hưởng gì, trừ khi sử dụng loại nam châm đư
ợc thiết kế đặc biệt đủ mạnh để xóa bỏ tất cả
nội dung của ổ cứng.
9. Facebook bắt đầu thu phí dịch vụ
Nhiều người cho rằng sau khi IPO, mạng xã hội lớn nhất thế giới sẽ tính phí dịch vụ ngư
ời
dùng. Tuy nhiên, thực tế không phải vậy. Đây là m
ột đoạn hỏi đáp trong trung tâm trợ giúp
Facebook Help Center: “Facebook có thu phí d
ịch vụ không?” “Không. Chúng tôi luôn giữ
Facebook là dịch vụ miễn phí cho mọi người.”
. 9 “lời truyền” công nghệ sai lầm
Có rất nhiều “bí kíp” và thông tin công nghệ đư
ợc truyền
tai nhau hàng ngày,. truyền
tai nhau hàng ngày, song rất ít người biết chúng đã l
ỗi thời
hoặc sai lầm.
1. Mac không dính virus
Nhiều năm, Apple tự nhận trên website rằng