(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con theo pháp luật việt nam hiện nay

25 3 0
(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI BÍCH PHƯƠNG QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ VÀ CON THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380102 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾP PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2022 Cơng trình dược hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Chung Phản biện 1: TS Vũ Văn Tính, Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: TS Phạm Thị Anh Đào, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 3B Nhà G - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số 77- Đường Nguyễn Chí Thanh- Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi 14 00 phút ngày 13 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc giahoặc trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Quyền, nghĩa vụ cha mẹ nội dung quan trọng pháp luật Việt Nam Mối quan hệ cha mẹ con, ngồi đặc thù văn hóa riêng biệt quốc gia, châu lục, chủng tộc, mang lại giá trị phổ biến tình cảm huyết thống tự nhiên vô thiêng liêng Tuy nhiên, pháp luật thời kỳ lịch sử định lại có đặc thù riêng chịu tác động yếu tố kinh tế, trị, văn hóa - xã hội giai đoạn phát triển Trong điều kiện nay, xã hội có nhiều thay đổi tác động nhiều yếu tố: Lối sống cá nhân, đề cao giá trị vật chất dẫn đến nhiều trường hợp cha, mẹ thờ ơ, thiếu trách nhiệm nhau, nghĩa vụ quyền cha mẹ quy định pháp luật Việt Nam có thực thực thi cách triệt để hay nội dung cụ thể quy định tồn vướng mắc bất cập thực tiễn thực Với mong muốn góp phần bảo đảm thực quyền, nghĩa vụ cha, mẹ con, lựa chọn đề tài “Quyền, nghĩa vụ cha mẹ theo pháp luật Việt Nam nay”làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ pháp lý, nghiên cứu quyền nghĩa vụ cha mẹ tương đối phong phú, có số nghiên cứu có liên quan đến vấn đề kể đến là: - “Chế định cấp dưỡng luật hôn nhân gia đình - vấn đề lý luận thực tiễn" Luận án tiến sĩ tác giả Ngô Thị Hường, Trường Đại học luật Hà Nội, 2006 - “Vấn đề hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học học viên Đỗ Thị Thu Hương, bảo vệ Đại học luật Hà Nội năm 2011; - “Quyền nghĩa vụ cha, mẹ sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học học viên Bùi Minh Giang, bảo vệ Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013; - “Nghĩa vụ quyền cha mẹ theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam”, Luận văn tác giả Nguyễn Văn Quyền, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Một số viết tạp chí như: - “Bàn nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ theo luật Hôn nhân gia đình năm 2000" tác giả Phạm Xuân Linh đăng Tạp chí dân chủ pháp luật số 9/2006; - “Một số vấn đề lạm quyền cha mẹ con" tác giả Nguyễn Thị Lan đăng Tạp chí Luật học số 2/2012; - “Quan hệ cha mẹ con, ông bà nội, ông bà ngoại cháu, anh chị em thành viên gia đình, vấn đề cấp dưỡng kiến nghị" tác giả Tiến Long đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 7/2013 Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực quyền, nghĩa vụ cha, mẹ - Nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận, ý nghĩa tầm quan trọng quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ Đưa khái niệm, đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng, ý nghĩa lược sử phát triển quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ Phân tích, làm rõ nội dung quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ theo pháp luật HN&GĐ hành.Phân tích, đánh giá bất cập cịn tồn thực tiễn thực quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ con, qua đề xuất giải pháp hồn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Quyền, nghĩa vụ cha mẹ theo Luật HN&GĐ năm 2014 - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu sâu vấn đề lý luận, quy định quyền, nghĩa vụ cha mẹ theo Luật HN&GĐ năm 2014 Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu án, định có liên quan đăng cổng thơng tin tịa án để làm ví dụ cho nội dung luận văn Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá tình hình thực pháp luật quyền, nghĩa vụ cha, mẹ con; số liệu từ năm 2009 trở lại Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, logic học, hệ thống hóa kết hợp lý luận với thực tiễn để giải vấn đề đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết đạt luận văn góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận khoa học pháp lý vấn đề quyền, nghĩa vụ cha mẹ theo pháp luật HN&GĐ Cụ thể: Hoàn thiện khái niệm, nội dung, đặc điểm, phát sinh quyền, nghĩa vụ cha mẹ con, phân tích thực trạng điều chỉnh pháp luật vấn đề này, bất cập pháp luật đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền, nghĩa vụ cha mẹ Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần Mở đầu, Nội dung (3 chương), Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ VÀ CON 1.1 Khái niệm, chủ thể thực hiện, đặc điểm quyền, nghĩa vụ cha mẹ 1.1.1 Khái niệm Theo tác giả luận văn: “Quyền nghĩa vụ cha mẹ tổng hợp quy định Luật HN&GĐ ghi nhận quyền cha mẹ con; yêu cầu cha mẹ phải thực hành vi định để đảm bảo quyền lợi con, cha mẹ gia đình Quyền, nghĩa vụ cha mẹ bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước” 1.1.2 Chủ thể thực quyền, nghĩa vụ cha, mẹ Chủ thể thực quyền, nghĩa vụ cha, mẹ gồm: Cha mẹ đẻ đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi nuôi; cha dượng, mẹ kế riêng vợ chồng; dâu, rể cha mẹ vợ, cha mẹ chồng 1.1.3 Đặc điểm quyền, nghĩa vụ cha mẹ Từ khái niệm nêu phần ta rút số đặc điểm quyền nghĩa vụ cha mẹ sau: Thứ nhất, quan hệ pháp luật cha mẹ phát sinh sở có quan hệ huyết thống quan hệ nuôi nuôi nên tồn ổn định, lâu dài, bền vững Thứ hai, quyền nghĩa vụ cha mẹ dựa nguyên tắc bình đẳng trách nhiệm cha mẹ quyền lợi các Thứ ba, nghĩa vụ quyền cha mẹ xuất phát từ tình cảm gia đình thiêng liêng, khơng mang tính chất đền bù ngang giá gắn liền với nhân thân cha mẹ con, chuyển giao cho người khác Thứ tư, nghĩa vụ quyền cha mẹ thực cách trực tiếp thực chung vợ, chồng 1.2 Nguyên tắc quyền, nghĩa vụ cha mẹ 1.2.1 Nguyên tắc hiến định theo Hiến pháp Xuất phát từ tinh thần quy định Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy thành công dân tốt…Nhà nước xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử Gia đình tế bào xã hội, nơi tập hợp người gắn bó với có quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ ni dưỡng, từ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ họ với theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014 Trong hệ thống pháp luật nước ta nay, quyền người HN&GĐ, quyền làm cha, làm mẹ làm con, quyền bình đẳng vợ chồng trở thành quyền cá nhân ghi nhận Hiến pháp năm 2013 1.2.2 Nguyên tắc bình đẳng cha, mẹ Giữa cha, mẹ bình đẳng với Con sinh từ quan hệ hôn nhân hợp pháp hay không hợp pháp, từ quan hệ chung sống vợ chồng, chí, từ mối quan hệ khơng thống cha mẹ, đối xử ngang Cha mẹ phải thương u, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con; tơn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức Cha mẹ có quyền nghĩa vụ ngang Cha mẹ không phân biệt đối xử con; không lạm dụng sức lao động chưa thành niên; không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội 1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo quyền lợi cho bên dễ bị tổn thương Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích đáng người phụ nữ quan hệ hôn nhân gia đình nâng tầm đáng kể lấy Hiến pháp làm tảng Cha, mẹ thực nghĩa vụ quyền khơng làm tổn hại đến sức khỏe, tinh thần đạo đức Pháp luật quy định cách chi tiết cách hành xử cha mẹ, bắt buộc cha mẹ nuôi dạy pháp luật nghiêm cấm lạm dụng quyền cha mẹ xử lý nghiêm khắc trường hợp cha mẹ khơng thực nghĩa vụ, trách nhiệm 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực quyền, nghĩa vụ cha mẹ 1.3.1 Yếu tố kinh tế - xã hội Yếu tố kinh tế bao gồm tổng thể điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội, hệ thống sách kinh tế, sách xã hội việc triển khai thực hiện, áp dụng chúng thực tế xã hội Nền kinh tế - xã hội phát triển động, bền vững đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện , điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực pháp luật quyền nghĩa vụ cha mẹ quan tâm hơn, chủ động hiệu Ngược lại, kinh tế xã hội chậm phát triển, động hiệu ảnh hưởng tiêu cực tới việc thực pháp luật quyền, nghĩa vụ cha mẹ chủ thể pháp luật 1.3.2 Yếu tố trị Yếu tố trị tồn yếu tố tạo nên đời sống trị xã hội giai đoạn lịch sử định, bao gồm môi trường trị, hệ thống chuẩn mực trị, chủ trương, đường lối, sách Đảng q trình tổ chức thực chúng; quan hệ trị ý thức trị, hoạt động hệ thống trị.Yếu tố trị có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu thực pháp luật chủ thể pháp luật, đặc biệt cá nhân, quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật 1.3.3 Yếu tố pháp lý Nếu hệ thống pháp luật quyền, nghĩa vụ cha mẹ ban hành mang tính hệ thống, tồn diện, phù hợp thực tiễn mang tính khả thi điều kiện tiên để hoạt động thực pháp luật quyền, nghĩa vụ cha mẹ có hiệu lực hiệu cao Nhưng hệ thống quy định pháp luật không đầy đủ, chồng chéo, mâu thuẫn xa rời thực tế cản trở trình thực pháp luật việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cha, mẹ 1.3.4 Yếu tố văn hóa – đời sống Các yếu tố văn hóa – đời sống gắn liền với phạm vi không gian – xã hội định, nơi cá nhân cộng đồng tổ chức hoạt động sống, lao động, sinh hoạt, tạo dựng, thừa nhận chia sẻ giá trị văn hóa, lối sống phong tục tập qn lễ nghi…Với vai trị mình, yếu tố văn hóa có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thực pháp luật quyền nghĩa vụ cha, mẹ 1.4 Ý nghĩa quy định quyền, nghĩa vụ cha mẹ 1.4.1 Ý nghĩa bảo vệ quyền người Việc quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ bảo đảm quyền cho chủ thể Các quy định tạo sở để đảm bảo quyền người, đặc biệt trẻ em Khi Việt Nam tham gia Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1990, việc nội luật hóa quy định Cơng ước vào pháp luật Việt Nam cần thiết Có thể thấy, quy định Luật HN&GĐ nay, có quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền người nói chung, trẻ em nói riêng Khơng góp phần đảm bảo quyền cha mẹ, đặc biệt quyền bình đẳng cha mẹ mối quan hệ với 1.4.2.Ý nghĩa mặt xã hội Gia đình cầu nối trẻ xã hội, mơi trường bên ngồi Gia đình khơng đóng vai trị quan trọng việc ni dưỡng, giáo dục hình thành nhân cách đứa trẻ mà cịn góp phần lớn tạo thành cơng trẻ trưởng thành Khơng có gia đình làm điểm tựa, thiếu dạy dỗ yêu thương chăm sóc cha, mẹ, trẻ em có tâm lý lệch lạc, tự do, ngang bướng, bất cần Chúng dễ vào đường phạm tội bị rủ rê, lôi kéo… gây nguy hiểm cho xã hội Bên cạnh đó, việc quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ cịn góp phần làm ổn định lại mối quan hệ phức tạp đời sống xã hội Mặt khác, quy định tiến nghĩa vụ quyền cha mẹ Luật HN&GĐ cịn có ý nghĩa việc xóa tư tưởng lạc hậu như: Tư tưởng trọng nam khinh nữ, việc phân biệt đối xử con, cha mẹ có quyền định vấn đề Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ VÀ CON 2.1 Khái lược trình phát triển quy định quyền, nghĩa vụ cha mẹ Việt Nam 2.1.1 Quy định quyền, nghĩa vụ cha mẹ pháp luật giai đoạn trước năm 1959 Ngay từ thời phong kiến, cổ luật Việt Nam đặt nhiều quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ Tuy nhiên, đặc điểm mang tính lịch sử thời kỳ phong kiến, cổ luật Việt Nam chủ yếu bảo vệ quyền cha, mẹ; quyền coi trọng Quan hệ cha mẹ thời kỳ thể mối quan hệ lệ thuộc, phục tùng cha mẹ, bổn phận cha mẹ lớn Tư tưởng cốt lõi quy định quan hệ cha, mẹ đạo hiếu – theo u cầu phải phụng dưỡng, kính trọng lời cha mẹ gần tuyệt đối Sau cách mạng tháng năm 1945, Việt Nam từ nước phong kiến trở thành nước dân chủ Hệ thống pháp luật, pháp luật HN&GĐ sửa đổi để theo kịp tiến thời đại, xóa bỏ chế độ HN&GĐ phong kiến lạc hậu Trong năm đầu, cho phép vận dụng pháp luật cũ quy định ban hành có nhiều cải tiến, bước đầu bảo vệ quyền lợi gia đình 2.1.2 Quy định quyền, nghĩa vụ cha mẹ Luật Hơn nhân gia đình Nhà nước ta từ năm 1959 đến Luật HN&GĐ năm 1959 đời trở thành công cụ pháp lý nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trình xây dựng chế độ HN&GĐ xã hội chủ nghĩa Ngay Điều 1, Luật đưa nguyên tắc chung HN&GĐ, có nguyên tắc “nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi phụ nữ cái” Tiếp theo, Luật HN&GĐ năm 1986 tiếp tục hoàn thiện quy định quan hệ cha mẹ gia đình theo nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ con, coi quan hệ cha mẹ quan hệ nghĩa vụ tương hỗ Trên sở lý luận thực tiễn, kế thừa có chọn lọc phát triển quy định tiến Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 đề cao vai trị gia đình xã hội, xây dựng củng cố gia đình theo truyền thống tốt đẹp dân tộc tránh ảnh hưởng tiêu cực theo lối sống thực dụng tác động xấu chế thị trường ảnh hưởng tới quan hệ HN&GĐ Luật HN&GĐ năm 2014 tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ con, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ, góp phần xây dựng gia đình Việt Nam giàu truyền thống, ổn định hạnh phúc 2.2 Quy định Luật HN&GĐ năm 2014 quyền, nghĩa vụ cha, mẹ 2.2.1 Quyền nghĩa vụ cha mẹ 2.2.1.1 Quyền nghĩa vụ nhân thân 2.2.1.1.1 Quyền nghĩa vụ yêu thương, chăm sóc, bảo vệ Kế thừa phát triển nội dung Điều 34 Luật HN&GĐ năm 2000 Điều 69 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định quyền nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, bảo vệ cha mẹ “1 Thương yêu con, tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội Trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Giám hộ đại diện theo quy định Bộ luật dân cho chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân Không phân biệt đối xử với sở giới theo tình trạng nhân cha mẹ; khơng lạm dụng sức lao động chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động; khơng xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.” 2.2.1.1.2 Quyền nghĩa vụ giáo dục Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng tức tập hợp biện pháp mà cha mẹ có quyền có nghĩa vụ thực nhằm mục đích thúc đẩy phát triển lành mạnh trí tuệ, tài nhân cách Cha mẹ có quyền nghĩa vụ lựa chọn trường nơi theo học phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình xuất phát từ khiếu Cha, mẹ có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra việc học tập con, đảm bảo cho học tập môi trường tốt Nghĩa vụ quyền giáo dục cha mẹ quy định Điều 72 Luật HN&GĐ: “1 Cha mẹ có nghĩa vụ quyền giáo dục con, chăm lo tạo điều kiện cho học tập Cha mẹ tạo điều kiện cho sống môi trường gia đình đầm ấm, hịa thuận; làm gương tốt cho mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường, quan, tổ chức việc giáo dục Cha mẹ hướng dẫn chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Cha mẹ đề nghị quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực việc giáo dục gặp khó khăn khơng thể tự giải được” 2.2.1.1.3 Quyền nghĩa vụ đại diện cho Nghĩa vụ quyền đại diện cha mẹ Điều 73 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cụ thể: “Cha mẹ người đại diện theo pháp luật chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự, trừ trường hợp có người khác làm giám hộ có người khác đại diện theo pháp luật” 2.2.1.2 Quyền nghĩa vụ tài sản 2.2.1.2.1 Quyền nghĩa vụ nuôi dưỡng Quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ thể việc cha mẹ phải thực tất công việc cần thiết để bảo đảm nhu cầu sống (ăn, mặc, ở, học tập, khám chữa bệnh…), kể việc cha mẹ phải dùng tài sản để đảm bảo nhu cầu 10 2.2.1.2.2 Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ Chế định cấp dưỡng Luật HN&GĐ chế định quan trọng, góp phần khơng nhỏ việc củng cố nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc cha mẹ chưa thành niên, thành niên có khiếm khuyết thể chất khơng có khả ni sống thân Luật hóa chế định cấp dưỡng nhằm đảm bảo cho điều kiện vật chất để phát triển tốt nhất, trường hợp diễn tương đối phổ biến xã hội như: cha mẹ ly thân, ly hơn, sinh ngồi giá thú 2.2.1.2.3 Quyền nghĩa vụ cha, mẹ việc quản lý, định đoạt tài sản Hệ thống pháp luật Nhà nước ta quy định theo nguyên tắc cha mẹ có quyền độc lập tài sản Điều 75 Luật HN&GĐ năm 2014 lần khẳng định: “Con có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng bao gồm tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng, thu nhập lao động con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác” Tuy có tài sản riêng với trường hợp 15 tuổi, lực hành vi dân sự, lợi ích con, tài sản phải cha, mẹ quản lý Không ghi nhận nghĩa vụ quyền quản lý tài sản riêng con, Luật HN&GĐ năm 2014 nghi nhận nghĩa vụ quyền định đoạt tài sản riêng chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân 2.2.1.2.4 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây Vấn đề bồi thường thiệt hại gây Điều 74 Luật HNGĐ năm 2014 quy định: “Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân gây theo quy định Bộ luật dân sự” Từ quy định nêu việc bồi thường thiệt hại cha mẹ gây xác định sau: Con từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường Con chưa thành niên mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên 11 gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 599 BLDS năm 2015 Con từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản 2.2.1.3 Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên 2.2.1.3.1 Căn để hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Theo Điều 85 Luật HN&GĐ năm 2014, cha mẹ rơi vào trường hợp sau bị hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên: “Bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con; Phá tán tài sản con; Có lối sống đồi trụy; Xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.” Trong trường hợp thứ nhất, có lẽ việc hạn chế quyền cha mẹ ghi nhận án; trường hợp khác, việc hạn chế quyền cha mẹ hẳn định theo thủ tục riêng Những quyền nhân thân tài sản cha mẹ nêu phần bị hạn chế theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014: Khi cha, mẹ bị kết án tội cố ý xâm phạm sức khỏe, nhân phẩm, danh dự có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con; phá tán tài sản con; có lối sống đồi trụy, xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Thực chất biện pháp chế tài Luật HN&GĐ áp dụng hành vi phạm tội cha mẹ, hành vi có lỗi xâm phạm đến lợi ích 2.2.1.3.2 Các chủ thể có quyền yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Hiện người có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Luật HN&GĐ năm 2014 quy định Điều 86 sau: 12 “1 Cha, mẹ, người giám hộ chưa thành niên, theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Cá nhân, quan, tổ chức sau đây, theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên: a) Người thân thích; b) Cơ quan quản lý nhà nước gia đình; c) Cơ quan quản lý nhà nước trẻ em; d) Hội liên hiệp phụ nữ Cá nhân, quan, tổ chức khác phát cha, mẹ có hành vi vi phạm quy định khoản Điều 85 Luật có quyền đề nghị quan, tổ chức quy định điểm b, c d khoản Điều yêu cầu Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên.” 2.2.1.3.3 Hậu pháp lý việc cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên Hậu pháp lý việc cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niênđược quy định Điều 87 Luật HN&GĐ năm 2014 Cụ thể là: “1 Trong trường hợp cha mẹ bị Tòa án hạn chế quyền chưa thành niên người thực quyền trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục quản lý tài sản riêng chưa thành niên giao cho người giám hộ theo quy định BLDS Luật trường hợp sau đây: a) Cha mẹ bị Tòa án hạn chế quyền chưa thành niên; b) Một bên cha, mẹ không bị hạn chế quyền chưa thành niên không đủ điều kiện để thực quyền, nghĩa vụ con; c) Một bên cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên chưa xác định bên cha, mẹ lại chưa thành niên Cha, mẹ bị Tòa án hạn chế quyền chưa thành niên phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.” 13 2.2.1.4 Quyền nghĩa vụ cha, mẹ cha mẹ ly hôn 2.2.1.4.1 Người trực tiếp nuôi Luật HN&GĐ đề nguyên tắc phải đảm bảo quyền lợi mặt Việc xác định người trực tiếp nuôi sau cha mẹ ly hôn trước hết theo thỏa thuận cha mẹ; trường hợp cha mẹ khơng thỏa thuận Tịa án định sở xem xét người có điều kiện, khả chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục tốt Đảm bảo quyền lợi mặt thể việc đáp ứng nhu cầu tinh thần vật chất, đảm bảo cho sống phát triển Do đó, người trực tiếp ni con phải người có đủ khả kinh tế bảo đảm nhu cầu sống (thu nhập, tài sản), có sức khỏe, thời gian tư cách đạo đức tốt đảm bảo việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục 2.2.1.4.2 Quyền nghĩa vụ cha, mẹ không trực tiếp nuôi sau ly hôn Người cha mẹ không trực tiếp nuôi thực nghĩa vụ nuôi dưỡng không sống chung với Để đảm bảo quyền lợi con, Luật quy định, cha, mẹ khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi đến thành niên; trường hợp thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni cha, mẹ phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng ni đến có khả lao động có tài sản để tự ni mình.Cha, mẹ khơng trực tiếp ni có quyền nghĩa vụ thăm nom 2.2.2 Quyền nghĩa vụ cha mẹ 2.2.2.1 Quyền nghĩa vụ nhân thân 2.2.2.1.1 Quyền nghĩa vụ yêu thương, chăm sóc cha mẹ Con cha mẹ yêu thương, chăm sóc, ni dưỡng từ sinh đến tuổi trưởng thành phải biết ơn, hiếu thảo cha mẹ, phải yêu thương, kính trọng, phụng dưỡngcha mẹ Cha mẹ sinh thành, giáo dưỡng nuôi khôn lớn, trưởng thành việc báo hiếu với cha mẹ, chăm sóc cha mẹ già việc làm mà người cần phải thực Nghĩa vụ “kính trọng, phụng dưỡng” cha mẹ mang tính 14 chất chiều – cha mẹ, phù hợp với tính chất quan hệ cha mẹ quan hệ có thứ bậc Đó nét đẹp hành vi ứng xử cha mẹ: việc chăm sóc, ni dưỡng thể kính trọng, lòng biết ơn, hiếu thảo cha mẹ 2.2.2.1.2 Quyền nghĩa vụ đại diện cho cha mẹ Khoản Điều 53 BLDS năm 2015 quy định người giám hộ cho cha, mẹ sau: “Trường hợp cha mẹ lực hành vi dân người lực hành vi dân sự, cịn người khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ người người giám hộ; người khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ người có đủ điều kiện làm người giám hộ người giám hộ.” Như vậy, người giám hộ đương nhiên cha, mẹ trường hợp theo quy định BLDS Tất nhiên người người giám hộ cho cha mẹ Con phải đáp ứng điều kiện người giám hộ quy định Điều 49 BLDS năm 2015 người giám hộ cha, mẹ Đó là: Có lực hành vi dân đầy đủ; Có tư cách đạo đức tốt điều kiện cần thiết để thực quyền, nghĩa vụ người giám hộ; Không phải người bị truy cứu trách nhiệm hình người bị kết án chưa xố án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản người khác 2.2.2.2 Quyền nghĩa vụ tài sản 2.2.2.2.1 Quyền nghĩa vụ ni dưỡng cha mẹ Con có nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc giúp đỡ cha mẹ đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam Đây nghĩa vụ chế định quan trọng quan hệ cha, mẹ ghi nhận pháp luật HN&GĐ Nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cha, mẹ bao hàm chăm sóc tinh thần, tình cảm giúp đỡ cần thiết vật chất cha, mẹ Theo quy định khoản 2, Điều 71, Luật HN&GĐ năm 2014: “Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều phải chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ” 15 2.2.2.2.2 Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng Theo quy định Điều 111 Luật HN&GĐ năm 2014, có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha mẹ có điều kiện sau: Thứ nhất, cha mẹ khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni (người khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni phân tích trên) Thứ hai, người thành niên có điều kiện kinh tế để cấp dưỡng không sống chung với cha mẹ Thứ ba, phương thức cấp dưỡng mức cấp dưỡng, hiểu sau: Phương thức cấp dưỡng: thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha, mẹ định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm lần Về mức cấp dưỡng: theo quy định Điều 116 Luật HN&GĐ năm 2014 mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người người cấp dưỡng cha, mẹ người thỏa thuận vào thu nhập, khả thực tế người nhu cầu thiết yếu cha, mẹ; khong thỏa thuận u cầu Tịa án giải 2.2.2.2.3 Quyền nghĩa vụ cha, mẹ việc quản lý tài sản Luật HN&GĐ khơng có quy định quyền, nghĩa vụ việc quản lý tài sản cha mẹ Việc quản lý tài sản cha mẹ thực theo quy định chung BLDS giám hộ ủy quyền Với vai trò người đại diện, người giám hộ đương nhiên cha mẹ, xuất phát từ lợi ích cha mẹ, quản lý tài sản cha mẹ, thực giao dịch liên quan đến tài sản cha mẹ lợi ích cha mẹ 2.2.2.2.4 Quyền nghĩa vụ việc đóng góp thu nhập Con có quyền có tài sản riêng thơng qua nguồn thu nhập khác nhau: thừa kế, cho, tặng sức lao động mà làm ra, từ nguồn phúc lợi hợp pháp khác… Luật quy định đủ từ 15 tuổi sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ đóng góp để giải nhu cầu thiết yếu gia đình Sự đóng góp tài sản hình thức giúp đỡ bố mẹ công việc phù hợp với lứa tuổi, với sức khỏe Việc đóng góp hoàn toàn dựa nhu cầu thỏa thuận thành viên gia đình 16 Chương THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CHA, MẸ VÀ CON 3.1 Thực tiễn thực pháp luật quyền, nghĩa vụ cha mẹ 3.1.1 Ưu điểm thực pháp luật quyền, nghĩa vụ cha mẹ Về vấn đề trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc con: Hiện cha mẹ ln cố gắng tạo điều kiện tốt cho con, có khơng bậc cha mẹ sau sinh dành hẳn thời gian chăm sóc năm đầu đời Ở nơi kinh tế phát triển miền núi, hải đảo nông thôn, bậc cha mẹ nâng cao nhận thức chăm lo cho em có cơm ăn áo mặc, cắp sách tới trường Không thế, thời gian bố mẹ nuôi dưỡng ngày lâu dài hơn, không nuôi dạy đến tuổi trưởng thành mà cha mẹ cho học đại học, cao đẳng, học nghề trang bị cho hành trang cần thiết để lập thân lập nghiệp Việc giáo dục cha mẹ quan tâm thực tốt, việc chăm lo điều kiện vật chất việc giáo dục phải thực liên tục cần theo dõi sát Ngày nay, hầu hết bậc cha mẹ nuôi dạy nêu cao tinh thần bình đẳng cha mẹ Cha mẹ biết lắng nghe, chia sẻ ý kiến với con, giảng giải phân tích sai khơng hồn tồn áp đặt ý chí bắt phải nghe theo Bên cạnh đó, cha mẹ tích cực ủng hộ khuyến khích tham gia hoạt động xã hội lợi ích cộng đồng qua thúc đẩy phát triển lành mạnh trí tuệ, tài nhân cách Về vấn đề hướng dẫn chọn nghề, tôn trọng quyền chọn nghề con, gần cha, mẹ có suy nghĩ thống hơn, định hướng nghề nghiệp cho sở tơn trọng sở thích Về vấn đề quản lý, định đoạt tài sản khơng trẻ em có tài sản riêng trường hợp hưởng thừa kế, tặng cho, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng con, thu nhập lao động 17 thu nhập hợp pháp khác nhiên với nhận thức hạn chế, việc quản lý sử dụng khối tài sản cho có hiệu lại trở ngại em Do đó, cha mẹ với vai trị người đại diện, người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục đối tượng phù hợp quản lý, định đoạt tài sản riêng sở đảm bảo quyền lợi Về nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây đại đa số trường hợp bậc cha, mẹ chấp hành tốt thực đầy đủ 3.1.2 Hạn chế việc thực quyền, nghĩa vụ cha, mẹ Bên cạnh mặt tích cực thực nghĩa vụ quyền cha mẹ cịn tồn nhiều điểm hạn chế, bất cập Vấn nạn bạo lực gia đình Việt Nam ngày đáng báo động Số vụ bạo lực gia đình diễn gia nước năm 2018 10.366 vụ Cha mẹ có hành vi bạo lực với chưa thành niên diễn phổ biến.Khơng cha mẹ có hành vi bạo lực với mà có hành vi bạo lực với cha mẹ Trong thực tiễn giải trường hợp cấp dưỡng ly hôn, hầu hết trường hợp sau ly hôn, vấn đề cấp dưỡng chưa bảo đảm quyền lợi sau ly hôn Việc yêu cầu cấp dưỡng sau ly hôn thực tế cịn nhiều khó khăn, bất cập, trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng thực việc cấp dưỡng theo quy định án mà Tịa án tun chưa đáp ứng “nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng” Mức cấp dưỡng cho phù hợp chưa quy định cụ thể, rõ ràng; quy định nguyên tắc chung trước hết hai bên đương thỏa thuận, không thỏa thuận Tịa án vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng, nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng để định mức cấp dưỡng định Việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thuộc diện cần cấp dưỡng trường hợp ly hôn bên tích bên vắng mặt chưa thực thỏa đáng 18 Trong nhiều trường hợp, có điều kiện kinh tế nên người trực tiếp nuôi khơng u cầu cấp dưỡng Tịa án cơng nhận Nhưng quyền nhận cấp dưỡng quyền người cha mẹ ly hôn nên người trực tiếp nuôi dưỡng khơng có quyền từ chối cấp dưỡng Việc từ chối cấp dưỡng dẫn tới quyền lợi đáng người không đảm bảo Nhiều trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng cố tình khơng thực nghĩa vụ tìm cách tẩu tán tài sản để trốn tránh trách nhiệm, không thực nghĩa vụ cấp dưỡng pháp luật chưa có biện pháp cưỡng chế thỏa đáng hiệu Pháp luật quy định “tạm ngừng cấp dưỡng” để bảo đảm tính khả thi việc cấp dưỡng Tuy nhiên, việc tạm ngừng cấp dưỡng ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người cấp dưỡng nên cần Tòa án xem xét thận trọng nên cho phép tạm ngừng cấp dưỡng khó khăn kinh tế có lý đáng Về việc thay đổi người trực tiếp ni con: Trường hợp Tịa án định giao cho hai bên nuôi dưỡng bên lại quyền thăm nom, chăm sóc giáo dục Tuy nhiên, có mâu thuẫn dàn xếp nên bên giao nuôi thay đổi nơi cư trú (cố tình giấu địa chỉ) mà khơng thơng báo cho bên cịn lại làm ảnh hưởng đến quyền thăm nom chăm sóc con… 3.1.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ cha, mẹ cịn có nhiều tồn tại, bất cập như: Chưa có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng hành vi cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên Chưa có văn quy định cụ thể mức cấp dưỡng cha mẹ Mức xử phạt người có hành vi bạo lực gia đình quy định Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng chống bạo lực gia đình q thấp, thiếu tính răn đe 19 - Nhận thức gia đình, cộng đồng việc thực quyền, nghĩa vụ cha, mẹ hạn chế - Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thiếu yếu chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ đặc biệt đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật thôn, tổ dân phố trình độ cịn hạn chế, khơng ổn định chất lượng cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật việc thực quyền, nghĩa vụ cha, mẹ hạn chế, hiệu chưa cao - Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật HN&GĐ; Luật phịng chống BLGĐ; Luật bình đẳng giới; Luật trẻ em…về thực quyền, nghĩa vụ cha, mẹ cịn mang tính hình thức, nội dung, phương thức tuyên truyền nghèo nàn lạc hậu, thiếu tính thuyết phục, hiệu chưa cao - Việc phối hợp quan Nhà nước việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình thực thi quy định pháp luật lĩnh vực HN&GĐ, kịp thời phát xử lý vụ BLGĐ chưa kịp thời - Sự chênh lệch kinh tế vùng miền đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn với vùng đồng bằng; vùng thị nông thôn nguyên nhân dẫn đến việc thực quyền, nghĩa vụ cha, mẹ hạn chế 3.2 Giải pháp đảm bảo thực quyền, nghĩa vụ cha mẹ 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật quyền, nghĩa vụ cha mẹ Thứ nhất, cần hướng dẫn rõ ràng hành vi cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên Hiện trường hợp cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên quy định khoản Điều 85 Luật HN&GĐ năm 2014 Những hành vi xảy hàng ngày, hàng nhiều nơi Tuy nhiên, “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con”, “Phá tán tài sản con” “Có lối sống đồi trụy” cần hướng dẫn cụ thể Tránh trường hợp hiểu không dẫn đến tùy tiện định hạn chế quyền cha, mẹ chưa 20 thành niên, chí khơng quy định pháp luật Đáng lẽ, tính chất mức độ hành vi cha, mẹ chưa nghiêm trọng chưa thể coi phá tán tài sản con… Tòa án định hạn chế quyền trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục hạn chế quyền quản lý tài sản riêng ngược lại Tịa án khơng chấp nhận u cầu hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Thứ hai, vấn đề cấp dưỡng cha mẹ con, trường hợp cấp dưỡng nuôi sau cha mẹ ly hôn: - Cần nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn cụ thể cách tính mức cấp dưỡng dựa tỷ lệ % thu nhập người phải cấp dưỡng, đưa mức cấp dưỡng tối thiểu tối đa để Tòa án áp dụng thống xét xử loại việc quy định thêm việc thay đổi mức cấp dưỡng vào trượt giá mức lương, mức thu nhập người cấp dưỡng thay đổi - Bổ sung quy định cho phép Tòa án can thiệp cha mẹ thỏa thuận mức cấp dưỡng cho thấp, không đảm bảo phát triển bình thường chung - Cần bổ sung quy định theo hướng buộc người không trực tiếp nuôi phải cấp dưỡng nuôi không phụ thuộc vào việc người cha hay người mẹ trực tiếp nuôi có u cầu cấp dưỡng hay khơng 3.2.2 Nâng cao hiệu thực áp dụng pháp luật HN&GĐ Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Hơn nhân gia đình qua kênh thơng tin, đồng thời phát huy vai trị đoàn thể quầnchúng - Cần thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật tới hộ gia đình thơng qua phương tiện truyền thơng như: báo, đài; thông qua quan, tổ chức có chun mơn tổ chức xã hội như: Trung tâm trợ giúp pháp lý, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ - Các quan tổ chức có chun mơn cần thực thường xuyên chuyên mục giới thiệu, giải thích pháp luật Hơn nhân gia đình, nghĩa vụ cha mẹ cho loại đối tượng, đặc biệt người trẻ lập gia đình bước vào độ tuổi kết 21 - Các quan, đồn thể đặc biệt hệ thống quan từ cấp tỉnh trở xuống năm hai lần tổ chức thi có giải tìm hiểu pháp luật Hơn nhân gia đình - Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh thực có hiệu giải pháp xây dựng gia đình văn hóa, hạnh phúc, tiến bộ, bền vững; phát huy giá trị truyền thống, chuẩn mực, nếp, mối quan hệ gia đình, đặc biệt vai trị nêu gương ông, bà, cha mẹ - Phát huy tốt vai trị đồn thể quần chúng việc tuyên truyền pháp luật hôn nhân gia đình Hai là, đẩy mạnh việc thực sách pháp luật Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực Hơn nhân gia đình Trong q trình thực quy định Luật nhân gia đình năm 2014; Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004; Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 nghĩa vụ quyền cha mẹ con, Nhà nước cần bổ sung thêm sách cụ thể, biện pháp hữu hiệu để thực có hiệu quy định Đối với quan chức mà trọng tâm Tòa án quan bảo vệ pháp luật khác cần phát huy tốt vai trị việc phát xử lý kịp thời vụ, việc có liên quan đến lĩnh vực Hơn nhân gia đình, ngăn chặn xét xử nghiêm minh tội phạm xâm hại đến trẻ em để giáo dục, răn đe nhằm bảo vệ em tránh bạo lực không đáng có từ phía gia đình, người thân Trong q trình giải quyết, xét xử án Hơn nhân gia đình Tịa án cần có cân nhắc, quan tâm mức tới đối tượng trẻ em nhằm đảm bảo cho em ln có quan tâm đầy đủ từ cha mẹ, hôn nhân cha mẹ chúng khơng cịn tồntại Ba là, tăng cường công tác phối hợp bộ, ban, ngành Trung ương với địa phương nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn q trình thực thi quy định, để BLDS, Luật HN&GĐ phát huy hiệu Bốn là, Nhà nước ban hành sách hỗ trợ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân nhằm tạo điều kiện tốt việc nuôi dạy trẻ 22 KẾT LUẬN Xuất phát từ mục đích việc xác lập quan hệ vợ chồng nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững Luật HN&GĐ năm 2014 điều chỉnh quan hệ vợ chồng dựa nguyên tắc tiến bộ, bình đẳng đưa nhiều quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ nhân thân vợ chồng Nội dung quy định theo Luật HN&GĐ năm 2014 tiếp cận phù hợp với thực tiễn sống, đảm bảo quyền nghĩa vụ cha mẹ điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập Quốc tế Xác định quyền nghĩa vụ cha, mẹ, nhằm làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể này, tạo sở pháp lý để tòa án giải tranh chấp về: Nuôi con, cấp dưỡng, thừa kế cha, mẹ, thành viên khác gia đình thể mối quan hệ cha mẹ quan hệ đảm bảo nhân thân, yêu thương chăm sóc bảo vệ giáo dịch đại diện cho Luật HN&GĐ năm 2014 kế thừa điểm tích cực Luật HN&GĐ năm 2000 tiếp tục đưa them điểm phù hợp với cac quy định pháp luật quốc tế phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn Xét phương diện pháp luật thượng tơn nghĩa vụ quyền cha mẹ ngày có phát triển tiến Luật HN&GĐ năm 2014 quy định đầy đủ, chặt chẽ nghĩa vụ quyền cha mẹ con, phù hợp với xu hội nhập, thể chế hóa quy định Cơng ước quốc tế quyền trẻ em phù hợp với truyền thống văn hóa xã hội Việt Nam.Tuy nhiên số bất cập thực tiễn triển khai quy định chi tiết số vấn đề cụ thể Để pháp luật nói chung, pháp luật nghĩa vụ quyền cha mẹ nói riêng thực vào sống, tôn trọng thực nghiêm chỉnh, điều kiện Nhà nước cần ban hành quy định cụ thể, thiết thực, phù hợp với truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam tăng cường vai trò quan thực thi pháp luật, đẩy mạnh hoạt động tổ chức hệ thống trị thực tuyên truyền giáo dục xã hội để đạt mục tiêu đặt 23 ... TIỄN THỰC HIỆN VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CHA, MẸ VÀ CON 3.1 Thực tiễn thực pháp luật quyền, nghĩa vụ cha mẹ 3.1.1 Ưu điểm thực pháp luật quyền, nghĩa vụ cha mẹ Về vấn... ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CHA MẸ VÀ CON 2.1 Khái lược trình phát triển quy định quyền, nghĩa vụ cha mẹ Việt Nam 2.1.1 Quy định quyền, nghĩa vụ cha mẹ pháp luật giai đoạn... sinh quyền, nghĩa vụ cha mẹ con, phân tích thực trạng điều chỉnh pháp luật vấn đề này, bất cập pháp luật đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền, nghĩa vụ cha mẹ Việt Nam Kết cấu luận văn Luận

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan