giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học

30 2 0
giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9/9/2022 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phiên 2022 GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) Tài liệu tham khảo • Trần Ngọc Thêm (2022). Phương pháp nghiên cứu khoa học.  Tập bài giảng (lưu hành nội bộ) • Vũ Cao Đàm (1999, 2006). Phương pháp nghiên cứu khoa học, tb lần thứ 5, 15. Nxb KH và KT, 177 tr.  dulieu.tailieuhoctap.vn/books/giao‐duc‐dai‐cuong/phuong‐phap‐hoc‐ tap/file_goc_778257.pdf • Nhiều tác giả (2016). Văn hóa học - phương pháp nghiên cứu - Viện VH-TT, 615 tr • Lê Văn Hảo (2015). Phương pháp nghiên cứu khoa học (dùng  cho SV khối ngành Xã hội nhân văn). Trường đại học Nha Trang,  48 tr.  www.academia.edu/28888316/PHƯƠNG_PHÁP_NGHIÊN_CỨU_KHO A_HỌC_Dùng_cho_sinh_viên_khối_ngành_Xã_hội_nhân_văn Tài liệu tham khảo mở rộng      Trần Ngọc Thêm (2013, 2014) Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng – Tp.HCM: Nxb Văn hóa - văn nghệ, 675 tr (chương I, mục II-IV, VI, IX) Trần Ngọc Thêm (2016) Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai – Tp.HCM: Nxb Văn hóa - Văn nghệ, 589 tr (chương I, mục 1.6) Hồ Sĩ Quý (2008) Về phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Tc Triết học, số (207), tr 28-36 Nguyễn Bá Đạt (2005) Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu trường hợp khoa học xã hội tâm lý học T/c Tâm lý học, no.10, tr 56-60 Đỗ Lai Thúy (2004) Sự đỏng đảnh phương pháp H., Nxb Văn hóa - Thông tin, 566 tr Kiểm tra - Đánh giá  I- Điểm kỳ: hệ số 0,5 ◦ a) Điểm chuyên cần hệ số 0,3 ◦ b) Điểm tập hệ số 0,7 ◦ - Điểm cuối kỳ (tiểu luận) hệ số 0,5  Ghi chú: Các tập giao sau buổi học HV phải thực tuần nộp lại trước buổi học 24h NỘI DUNG PPNCKH&&CÁC CÁCPPNCKH PPNCKH CƠ BẢN PPNCKH CƠ BẢN Chương I: CHUẨN BỊ Chương II: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG Chương III: XỬ LÝ TƯ LIỆU Chương IV: TRÌNH BÀY THAY LỜI KẾT Cơng trình khoa học Phương pháp nghiên cứu KH Các phương pháp I II III IV V CƠNG TRÌNH KHOA HỌC  Cơng trình khoa học gì? Là tri thức (tư liệu mới, phát mới, hệ thống mới)  Tri thức địi hỏi gì? Cần biết tri thức có có liên quan Cần có sở lý luận thực tiễn làm điểm xuất phát Cần sử dụng phương pháp NC hợp lý PHƯƠNG PHÁP NCKH 2.1 Phương pháp PP theo từ nguyên: Hy-lạp μέθοδος = cách thức  Nhưng PP khác Cách thức: ◦ Cách thức (way) = quy trình vơ thức ◦ PP (Method) = quy trình hữu thức  PP = cách thức thực cơng việc dạng quy trình hữu thức  Quy trình = chuỗi thao tác xếp cách tối ưu  2.2 Các loại PPNC KHXH-NV Phân loại NCKH theo cách thức  Thực nghiệm Vs Lý thuyết?  Định lượng Vs Định tính?    Nhân loại học, KCH, VHDG, XHH (đối tượng hẹp/ cụ thể): Thiên thực nghiệm, miêu tả, định lượng; sức thuyết phục số liệu, minh chứng Triết học, VHH (đối tượng rộng/ trừu tượng): Thiên lý thuyết; sức thuyết phục lô-gic chặt chẽ, lập luận khơng mâu thuẫn Thực nghiệm có tác dụng hỗ trợ Ở VN: định lượng có độ xác thấp, đặc điểm văn hóa âm tính Phân loại NCKH theo chức  Nghiên cứu (Fundamental Research) ◦ Khám phá chất vật ◦ Đã chưa có mục đích ứng dụng ◦ Xây dựng nên lý thuyết khoa học  Nghiên cứu ứng dụng (Applied Research) ◦ Nhằm tạo tri thức nhằm vào mục đích (trả lời câu hỏi « NC để làm gì?) mục tiêu thực tế đặc biệt (NC gì?)  Nghiên cứu triển khai (experimental development, R&D ◦ Nghiên cứu thực nghiệm nhằm tạo vật liệu mới, sản phẩm mới, hệ thống dịch vụ nhằm hoàn thiện sản phẩm vốn tồn TNT - PP nghien cuu van hoa hoc 10  Ví dụ (UNESCO): Nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ nhân điều kiện kinh tế tiến xã hội Nghiên cứu ứng dụng Triển khai Nghiên cứu nguyên nhân kinh tế xã hội việc di dân từ nông thôn thành phố, nhằm xây dựng chương trình hạn chế di dân, để giúp đỡ nơng nghiệp ngăn ngừa xung đột xã hội vùng cơng nghiệp Thử nghiệm chương trình tài trợ nhằm ngăn chặn việc di dân từ nông thôn đến thành phố lớn TNT - PP nghien cuu van hoa hoc 11 CÁC PHƯƠNG PHÁP LÝ THUYẾT CƠ BẢN 3.1 Phương pháp Dịch lý 3.2 Phương pháp Hệ thống 3.3 Phương pháp Loại hình 3.1 Phương pháp Dịch lý 3.1.1 Khái niệm Dịch = biến động, vận động = chất vũ trụ (vận động không ngừng)  Dịch học = tri thức vận động  ◦ Dịch học1 (nghĩa rộng): tri thức chất vận động không ngừng vũ trụ ◦ Dịch học2 (nghĩa hẹp): tri thức Kinh Dịch Dịch lý = Nguyên lý chung tư vận động dựa tri thức dịch học  Cơ sở dịch học & dịch lý Triết lý âm dương    Phương pháp Dịch lý (Yi-ology method): PP dịch lý PP sử dụng đặc tính quy luật TLÂD nói riêng dịch học nói chung để bổ sung cho PP logic NCKH Vd x trong: Trần Ngọc Thêm (2013, 2014) Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, tr 572-581 3.1.2 Quy trình PPDL: 1) Kiểm tra tính tương hiện: xem mặt gì?, giúp tránh cực đoan chiều Vd Văn hóa tiết kiệm : Trong Tiết kiệm có Lãng phí: khơng làm sinh nhật -> niềm vui, lãng phí nguồn nhân lực, quan hệ… Trong Lãng phí có Tiết kiệm: tổ chức sinh nhật -> đem lại niềm vui, tận dụng nguồn nhân lực, quan hệ… 2) Kiểm tra tính tương hóa: giúp nắm hướng phát triển, giúp dự báo Tiết kiệm hóa Lãng phí: TK chi tiêu -> ốm đau -> thuốc men, bệnh viện, LP bội phần; Mua đồ rẻ tiền -> hỏng -> phải mua khác; chuyện “Một quan đắt” Lãng phí q hóa Tiết kiệm (chuyện ơng bố chọn người ăn chơi hoang phí cứu anh bị tù) 3) Kiểm tra tính hướng hịa: giúp chọn phương án tối ưu, giúp tìm tri thức Tiết kiệm cho hợp lý, có giá trị, không rơi vào bấp cập thái 3.2 Phương pháp Hệ thống 3.2.1 Hệ thống  Hệ thống (σύστημα) thể thống tập hợp yếu tố cấu thành (thành tố) mạng lưới quan hệ chúng (cấu trúc) Hệ thống Thành tố Cấu trúc PP Dịch lý: Trong TT có CT, CT có TT Tính chất hệ thống:  Tính chỉnh thể (integrity, целостность): hệ thống có khác biệt chất so với tổng yếu tố cấu thành Tính cấp hệ (a hierarchy, иерархичность): hệ thống thành tố hệ thống bậc cao (= siêu hệ thống), đồng thời chứa dựng thành tố hệ thống bậc thấp (= tiểu hệ thống)  Tính tương tác, tương thuộc giao tiếp với môi trường hệ thống khiến cho có lực tự thay đổi để tạo cân phù hợp với biến đổi mơi trường -> Tính thích nghi Tính tin cậy  3.2.2 ND phương pháp hệ thống (Systemic method) Là PP tư (và hành động) nhằm tìm kiếm, xác lập mơ mối quan hệ qua lại thành tố đối tượng tư (hành động) Quy trình chung Xác lập danh mục thành tố (và phân loại) Xác lập quan hệ thành tố với thành tố lại (và phân loại) Xác lập vị trí và/hoặc thứ tự thành tố Dùng PP dịch lý để xác định chất quan hệ thành tố & chất thành tố QH 3.2.3 PP hệ thống PP dịch lý  PP hệ thống có nguồn gốc từ tư tưởng dịch lý: ◦ Trước Hegel: nghiên cứu coi trọng yếu tố ◦ Từ Hegel đến F de Saussure: nghiên cứu coi trọng quan hệ (PP cấu trúc) ◦ Từ năm 60: coi trọng quan hệ lẫn yếu tố (PP hệ thống) Dù vậy, PP hệ thống sản phẩm tư phân tích + tổng hợp (kiểu lắp ghép theo modul)  PP dịch lý bổ sung làm cho PP HT mềm dẻo nữa, giúp khắc phục hạn chế (tính đồng đại - tĩnh tại; tính q rạch rịi)  10  Dọn TRÍ & giải THIÊNG quan trọng học  Thở quan trọng hít vào TNT - PP nghien cuu van hoa hoc 31 Lựa chọn đề tài  Đề tài = kiện khoa học lựa chọn để phân tích, lý giải Sự kiện KH:  Sự kiện = biến cố bất thường, việc lớn  Vd: Đổi mới, Landmark 81, tự tử, Covid-19, Nguyễn Phương Hằng livestream, Giết người chặt xác, Cô giáo khơng nói suốt ba tháng đứng lớp… 16 TNT - PP nghien cuu van hoa hoc 32 Sự kiện KH: (1) Là SK có vấn đề (có chứa đựng mâu thuẫn)  - Vd kiện khơng có MT: Đổi mới, Landmark 81… - Vd kiện có MT: Đổi VN năm 1986, tự tử… (2) Là SK có vấn đề mà mâu thuẫn khơng giải quyết/ giải thích kinh nghiệm thơng tin truyền thơng ◦ Vd SK có vấn đề mà mâu thuẫn giải thích kinh nghiệm: vụ tự tử cá nhân (có nguyên nhân cụ thể) ◦ Vd SK có vấn đề mà mâu thuẫn khơng giải thích kinh nghiệm: nạn dịch tự tử thiếu nữ HN đầu tk XX TNT - PP nghien cuu van hoa hoc 33 Tiêu chí lựa chọn kiện KH làm đề tài:  Từ phía u cầu XH: ◦ Có tính cấp thiết, phù hợp nhu cầu XH vận dụng để đáp ứng nhu cầu XH, vd: tượng HS SV tự tử nay, nạn dịch tự tử thiếu nữ HN đầu tk XX  Từ phía yêu cầu cá nhân: ◦ Phát huy lợi thân, vd: có sở thích xem phim/ truyện trinh thám; gia đình có người làm ngành cơng an ◦ Phù hợp với lực thân, vd: lực tư khái quát, tổng hợp/ tính tỷ mỷ, kỹ tính; thiên tình cảm/ lý trí  Từ phía u cầu khoa học: ◦ Có khối lượng tư liệu vừa phải, khơng q (khó làm), khơng nhiều q ((khó đóng góp) ◦ Có phạm vi vừa sức, phù hợp với lực; không rộng (dễ lan man, hời hợt, khơng có đóng góp), khơng hẹp q (khó làm) TNT - PP nghien cuu van hoa hoc 17 34 Yêu cầu việc đặt tên đề tài: (1) Thể CHỦ ĐỀ (bằng cụm danh từ), LUẬN ĐIỂM (bằng cụm động từ)  (2) Thể chủ đề cụ thể, rõ ràng, không nêu chung chung, bất định  ◦ Kiểu: Vấn đề…, Những vấn đề…; Một số…, Vài…; Tìm hiểu…, Nghiên cứu…, Suy nghĩ về…, Bàn về…, Góp bàn về…; Thử…, Bước đầu…, Sơ bộ…  (3) Không đưa vào tên đề tài từ ngữ thừa, khơng có tính thơng tin ◦ Kiểu: Hiện trạng, nguyên nhân, giải pháp…  (4) Chọn chủ đề thống nối kết chủ đề (Kiểu: A B) TNT - PP nghien cuu van hoa hoc 35 NỘI DUNG PPNCKH & CÁC PPNCKH CƠ BẢN Chương I: CHUẨN BỊ Chương II: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG Chương III: XỬ LÝ TƯ LIỆU Chương IV: TRÌNH BÀY THAY LỜI KẾT 18 Chương II 2.1 PP hệ thống xây dựng đề cương 2.2 Xây dựng DẪN NHẬP 2.3 Xây dựng đề cương CHƯƠNG I 2.4 Định vị đối tượng 2.5 Xây dựng đề cương CHƯƠNG II,III & I II III IV V 2.1 PP hệ thống xây dựng đề cương Đề cương nghiên cứu = bố cục dự kiến để trình bày kết nghiên cứu  Chủ yếu dùng PP hệ thống & dịch lý ĐC có tính hình tuyến  ĐC có cấu trúc cấp hệ; cấp hệ phổ biến thường cấp: Chương  Mục  Tiểu mục  Tối thiểu gồm: Dẫn nhập – chương – Kết luận – Các công cụ hỗ trợ (Mục lục, Danh mục tài liệu trích dẫn, Phụ lục)  19 CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG Mục lục Danh mục Bảng Danh mục Hình (nếu có) DẪN NHẬP Chương Một: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Hai: [Phần KQ thứ nhất] Chương Ba: [Phần KQ thứ hai] …… KẾT LUẬN (= phần KẾT + phần LUẬN) ≤ 5-6 tr (Lưu ý: với LA, phần phải đưa toàn vào TT LA) Danh mục Tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC 1, 2, (nếu có) 2.2 Xây dựng DẪN NHẬP 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ NC Tổng quan lịch sử NC vấn đề Đối tượng phạm vi NC Câu hỏi NC giả thuyết NC Cách tiếp cận, phương pháp NC & nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn/ luận án 20 1) Lý chọn đề tài  Lý khách quan & Lý chủ quan = TNT - PP nghien cuu van hoa hoc 41 2) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu    Mục đích: NC để làm gì, nhằm tới gì? (Khơng nhắc lại đối tượng NC, khơng miêu tả cơng việc) Nhiệm vụ: cụ thể hóa mục đích Vd: 21 42 3) Tổng quan lịch sử NC vấn đề   Sưu tầm tất tài liệu liên quan trực tiếp gián tiếp ngôn ngữ, ngành có liên quan Phân loại thành nhóm tài liệu ứng với tiểu vấn đề: ◦ ◦ ◦ ◦   Nhóm tài liệu lý luận/ thực tiễn Nhóm tài liệu liên quan trực tiếp/ gián tiếp Của tác giả nước/ quốc tế ………… Giới thiệu luận điểm/ nội dung nhóm Nhận xét, đánh giá Nêu kết tồn Nhận xét, đánh giá chung Xác định chỗ yếu/ thiếu/ để trống…  Đối tượng phạm vi NC TNT - PP nghien cuu van hoa hoc 43 4) Đối tượng phạm vi NC Cơng cụ: Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài Vd 1: Văn hóa đọc giới trẻ Tp HCM  [Văn hóa đọc] [ ]  Cụm từ trung tâm đối tượng NC Cụm từ định tố giới hạn phạm vi NC (trong vd giới hạn CKT) Phạm  vi NC trước hết giới hạn CKT  Vd 2: [Văn hóa Phật giáo] [qua ca dao tục ngữ người Việt] (trong vd này, “ca dao tục ngữ người Việt” giới hạn tư liệu khảo sát) 22 TNT - PP nghien cuu van hoa hoc 44  Không nhắc đến tiêu đề (và giới hạn đề tài Dẫn nhập) không giới hạn:  Văn hóa Phật giáo qua ca dao tục ngữ người Việt C = dân tộc/ toàn chủ (gặp tư liệu khảo sát)  K = địa điểm/ tồn khơng (gặp tư liệu khảo sát)  T = thời gian/ toàn thời (gặp tư liệu khảo sát)  Nên Lập sơ đồ cấu trúc đề tài để dễ hình dung, dễ bao quát dễ triển khai  Sơ đồ phải cấp độ Zero (= lĩnh vực VHH cấp hệ thống đa cấp mà đối tượng NC tham gia)  Vd: Thiên Chúa giáo Việt Nam thời Nguyễn  1) Cấu trúc NP: TCG Việt Nam thời Nguyễn  2) Cấu trúc cấp hệ khái niệm: TÔN GIÁO Cấp Zero: Đối tượng: Phật giáo Thiên chúa giáo Tôn giáo khác Không gian: Ở phương Tây Ở Việt Nam Ở ph.Đông khác thời Nguyễn Sau thời Nguyễn Thởi gian: Trước thời Nguyễn Chủ thể: toàn chủ (đa góc nhìn: tín đồ TCG; tín đồ TG khác; vơ thần) 23 5) Câu hỏi NC giả thuyết NC Câu hỏi NC phục vụ mục tiêu NC Để đặt câu hỏi NC, cần xác định trọng tâm NC = vấn đề cần sâu nghiên cứu Vấn đề cặp đối lập chứa mâu thuẫn, có nội dung chưa rõ ràng, cần phân tích, tìm hiểu ngun nhân, tìm hướng giải   Vd: [Hiện tượng nói dối] [ ] Đối lập bản: - Nói dối = phi GT (hiện tượng cá biệt) PP dịch lý: PGT có GT Ở đây, nói dối = phi GT >< tồn phổ biến (= GT)  Mâu thuẫn - Nói dối = phi GT hay GT, PVH hay VH?  vấn đề chưa rõ ràng, cần sâu nghiên cứu    Chỉ nên gom lại 1-3 câu hỏi NC TNT - PP nghien cuu van hoa hoc 47 6) Cách tiếp cận, phương pháp NC & nguồn tư liệu    Cách tiếp cận: Liên ngành; Phương pháp NC: Nêu tên PP mục đích sử dụng cụ thể Nguồn tư liệu: Xác định nguồn tư liệu phục vụ cho NC đề tài 7) Ý nghĩa khoa học thực tiễn  Đóng góp khoa học thực tiễn (nếu thành công) 8) Bố cục luận văn/ luận án    Lý giải số chương Lý giải chủ đề chương Lý giải thứ tự chương 24 TNT - PP nghien cuu van hoa hoc 48 2.3 Xây dựng đề cương CHƯƠNG I  Cơ sở lý luận:  Các khái niệm bản:  Cấp độ Zero  Các từ khóa tên đề tài  Những lý thuyết/ hướng tiếp cận có liên quan  Cơ sở thực tiễn:  Định vị CKT Vd VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT VÙNG TÂY NAM BỘ: 1.1 Văn hóa vùng vùng văn hóa 1.2 Tây Nam Bộ vùng văn hóa (TNB nhìn từ khơng gian - TNB nhìn từ chủ thể - TNB nhìn từ thời gian) 1.3 Các tiểu vùng văn hóa Tây Nam Bộ  Vd HIỆN TƯỢNG NĨI DỐI Ở NG VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN VHH: 1.1 Văn hóa giao tiếp 1.2 Định nghĩa khái niệm nói dối 1.3 Nhận diện tượng nói dối 1.4 Các bình diện nói dối 1.5 Nguồn gốc nói dối 1.6 Định vị HTND người Việt   2.4 Vai trò Định vị đối tượng    Trong NC ta hay gặp vật có tượng giống chất khác và, ngược lại, tượng khác chất giống Khơng dùng PPHT để định vị khơng thể nhìn CKT PP định vị đối tượng nhằm xác lập mối quan hệ hợp lý đối tượng NC với mơi trường tồn người nghiên cứu 25 Môi trường tồn đối tượng NC hệ tọa độ gồm thông số: - Chủ thể C - Khg gian K - Thời gian T  Định vị khác  kết GIÁ TRỊ khác nhau: GIÁ TRỊ Thân thiện K Bàn tiệc C GIÁ TRỊ Đường phố MẮM TÔM Biểu tình C Bữa ăn T Chống đối 26 Quy trình KCT định vị đối tượng VHH: 1) Trên sở phân tích tên đề tài, đặt đối tượng nghiên cứu vào hệ tọa độ K-C-T; 2) xác lập đặc trưng cho thông số; 3) Phối hợp (các đặc trưng của) ba thông số với thành HT để xem xét hoạt động chủ thể KCT giúp phát tri thức      CHƯƠNG I có vai trị phục vụ C2+C3, nên phụ thuộc vào C2+C3 Đừng nghĩ đề cương C1 làm xong bất biến Đừng chờ viết xong C1 chuyển sang viết C2+C3 Sau làm xong tồn đề cương viết sơ C1 viết tiếp sang C2+C3 (khi ấy, tùy yêu cầu C2+C3 mà chỉnh sửa lại đề cương chi tiết C1) Sau viết xong C2+C3, quay trở lại hoàn thiện C1 Như chương gắn kết với thành thể thống 27 2.5 Xây dựng đề cương CHƯƠNG (II,III & ) CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG Mục lục DẪN NHẬP Chương Một: [Cơ sở lý luận thực tiễn] Chương Hai: [Phần KQ thứ nhất] Chương Ba: [Phần KQ thứ hai] …… KẾT LUẬN Danh mục tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC 1, 2,    Chú ý: Tỷ lệ chính-phụ chương C1 phụ Phụ phải <  Phần phải gồm chương Chương 2, phải thành tố cấu trúc đối tượng NC Một số cấu trúc VH tiêu biểu CT lưỡng phân: Vật chất/ Tinh thần; Vật thể/ Phi vật thể  CT tam phân:  Theo chất liệu Theo trình Theo hệ tọa độ Theo hoạt động C  CT Vật chất Tinh thần Xã hội Biến thể CT lưỡng phân Chủ thể Hoạt động Sản phầm Đối tượng mang tính q trình Nhìn Nhìn từ chủ Nhìn Đối tượng siêu phức không gian thể thời gian tạp Nhận thức Tổ chức Ứng xử Đối tượng nhìn từ bên ngũ phân (theo cách ứng xử với đối tượng) Nhận thức Tận dụng Đối phó Lưu luyến/ Ám ảnh Sùng bái Đối tượng nhìn từ bên ngồi 28 Với cấu trúc thành phần, chủ thể hành động nhận thức, tận dụng, đối phó, lưu luyến, sùng bái cộng đồng sáng tạo đối tượng nghiên cứu (tộc người, nhóm người) khơng trùng với đối tượng nghiên cứu (sự vật/ hành động)  Do vậy, VH nhận thức hoàn toàn khác VH nhận thức cấu trúc “nhận thức - tổ chức - ứng xử”  Cần tỉnh táo phân tích câu hỏi: AI tận dụng CÁI GÌ, AI đối phó với CÁI GÌ, AI sùng bái CÁI GÌ, v.v  thành phần nhận thức, tận dụng, đối phó, lưu luyến ln có Sùng bái có trường hợp đặc biệt  Cấu trúc Logic cấu trúc Trình bày  Cấu trúc trình bày cấu trúc logic điều chỉnh (nhập/ tách) theo cân xứng dung lượng thành tố với bổ sung thành tố phụ nhằm giúp người nhận dễ tiếp thu 29 Quy trình lập đề cương: 1) Xây dựng cấu trúc logic hệ thống tiểu hệ: ◦ Theo yêu cầu phân loại khoa học (chú ý theo tiêu chí); ◦ Với số lượng thành tố vừa phải (từ 3-5 thành tố, = tính hướng hòa PP dịch lý) ◦ Lựa chọn cấu trúc logic thích hợp 2) Dự kiến dung lượng thành tố để xây dựng cấu trúc trình bày (nhập/ tách thành tố); 3) Bổ sung thành tố phụ (dẫn nhập, mục lục, kết luận, danh mục TLTK, phụ lục) vào cấu trúc trình bày tạo thành đề cương sơ 4) Tìm, NC tài liệu, chi tiết hóa mục, tiểu mục tạo thành đề cương chi tiết 5) Trong trình xây dựng ĐC chi tiết, trở lại điều chỉnh ĐC chung 30

Ngày đăng: 19/09/2022, 17:50

Hình ảnh liên quan

Quy trình Phương pháp Loại hình - giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học

uy.

trình Phương pháp Loại hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
1. Lựa chọn Hệ thống loại hình gốc 2.  Phân loại các phần tử của đối tượng  - giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học

1..

Lựa chọn Hệ thống loại hình gốc 2. Phân loại các phần tử của đối tượng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Vd: Loại hình gốc VH Giới - giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học

d.

Loại hình gốc VH Giới Xem tại trang 13 của tài liệu.
Vd: Loại hình gốc VH Giới - giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học

d.

Loại hình gốc VH Giới Xem tại trang 13 của tài liệu.
ĐC có tính hình tuyến - giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học

c.

ó tính hình tuyến Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.1. PP hệ thống trong xây dựng đề cương 2.2. Xây dựng DẪN NHẬP  - giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học

2.1..

PP hệ thống trong xây dựng đề cương 2.2. Xây dựng DẪN NHẬP Xem tại trang 19 của tài liệu.
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG - giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG Xem tại trang 20 của tài liệu.
Danh mục Bảng và Danh mục Hình (nếu có) - giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học

anh.

mục Bảng và Danh mục Hình (nếu có) Xem tại trang 20 của tài liệu.
23 Không nhắc đến ở tiêu đề (và trong giới hạn đề tài ở  - giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học

23.

 Không nhắc đến ở tiêu đề (và trong giới hạn đề tài ở Xem tại trang 23 của tài liệu.
 Nên Lập sơ đồ cấu trúc đề tài để dễ hình dung, dễ - giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học

n.

Lập sơ đồ cấu trúc đề tài để dễ hình dung, dễ Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan