1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng

110 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ MINH KHỞI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁI SỬ DỤNG BÙN NẠO VÉT KÊNH RẠCH KẾT HỢP TRO BAY LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP SKC007464 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ MINH KHỞI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁI SỬ DỤNG BÙN NẠO VÉT KÊNH RẠCH KẾT HỢP TRO BAY LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP - 1680822 Hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN ĐỨC HÙNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2017 %Ӝ*,È2'Ө&9¬ĈҤ27Ҥ2 75ѬӠ1*ĈҤ,+Ӑ&6Ѭ3+Ҥ0.Ӻ7+8Ұ7 7+¬1+3+Ӕ+Ӗ&+Ë0,1+ 3+,ӂ81+Ұ1;e7/8Ұ19Ă17+Ҥ&6Ӻ 'jQKFKRJLҧQJYLrQSKҧQELӋQ 7rQÿӅWjLOXұQYăQWKҥFVӻ 1JKLrQFӭXNKҧQăQJWiLVӱGөQJEQQҥRYpWNrQKUҥFKNӃWKӧSWURED\OjP YұWOLӋX[k\GӵQJ 7rQWiFJLҧ +Ӗ0,1+.+Ӣ, MSHV: 1680822 Ngành: ӻWKXұW[k\GӵQJF{QJWUuQKGkQGөQJYjF{QJQJKLӋS Khóa: 2016 Ĉӏnh Kѭӟng: ӬQJGөQJ +ӑYjWrQQJѭӡLSKҧQELӋQ 76876/r$QK7XҩQ &ѫTXDQF{QJWiF KRD&{QJQJKӋ+yDKӑFYj7KӵFSKҭP ĈLӋQWKRҥLOLrQKӋ 0973 493 163 ,é.,ӂ11+Ұ1;e7 9ӅKuQKWKӭF NӃWFҩXOXұQYăQ /XұQYăQJӗP5FKѭѫQJ72 trang 26WjLOLӋXWKDPNKҧR &KѭѫQJ17әQJTXDQÿӅWjLQJKLrQFӭX &KѭѫQJ2&ѫVӣNKRDKӑF &KѭѫQJ31JX\rQYұWOLӋXYjSKѭѫQJSKiSWKӵFQJKLӋP &KѭѫQJ47KӵFQJKLӋPYjÿiQKJLi &KѭѫQJ5.ӃWOXұQYjKѭӟQJSKiWWULӇQÿӅWjL 9ӅQӝLGXQJ 2.1 Nh̵n xét v͉–ÀŠŠ‘ƒŠб…ǡ”Ù”‰ǡЛ…ŠŽЛ…ǡŠï……Š‹Ъ––”‘‰OX̵QYăQ 7iFJLҧÿmWUuQKEj\FiF\rXFҫXFҫQWKLӃWYjPөFÿtFKQJKLrQFӭXFӫDYұWOLӋXEQWKҧLQҥRYpWWUuQKEj\ FѫVӣNKRDKӑFÿҫ\ÿӫYjU}UjQJ 2.2 Nh̵š±–¯žŠ‰‹ž˜‹Ю…•у†о‰Š‘Ц…–”À…Š†РЪ–“—М…пƒ‰рк‹Šž……ׯ“—‹¯аŠ Š‹ЮŠŠ…пƒ’Šž’Ž—С–•лŠф—–”À–—Ю 7iFJLҧÿmWәQJTXDQFiFQJKLrQFӭXWUtFKGүQFiFNӃWTXҧQJKLrQFӭXFӫDFiFWiFJLҧWURQJYjQJRjLQѭӟF FyOLrQTXDQÿӃQÿӅWjL &iFWUtFKGүQFyWjLOLӋXWKDPNKҧRYjWUuQKEj\U}UjQJ 2.3 Nh̵š±–˜Ыͭc tiêu nghiên cͱu, ph˱˯ng pháp nghiên cͱu s͵ dͭng LVTN 1JKLrQFӭXÿmWUuQKEj\FiFPөFWLrXWKӵFQJKLӋPYӅNKҧQăQJWұQGөQJEQQҥRYpW.rQKUҥFKYӅWKjQK SKҫQWtQKFKҩWFѫOêYjWKjQKSKҫQKҥW 1JKLrQFӭXSKѭѫQJSKiSәQÿӏQKYjNӃWKӧSYӟLSKӃWKҧLWURED\ӣFiFQKjPi\QKLӋWÿLӋQWҥLĈӗQJ%ҵQJ 6{QJ&ӱX/RQJÿӇWăQJFѭӡQJWtQKFKҩWFѫOêFӫDEQQҥRYpW 1JKLrQFӭXWKӵFQJKLӋPFiFWtQKFKҩWFѫOêFӫDEQQҥRYpWOjPYӳD[k\GӵQJWURQJFiFF{QJWUuQKWKD\ WKӃPӝWSKҫQYұWOLӋXWUX\ӅQWKӕQJ 3KѭѫQJSKiSQJKLrQFӭXWKӵFQJKLӋPFiFWtQKFKҩWFӫDYұWOLӋXEQWKҧLSKKӧSYӟLQӝLGXQJQJKLrQFӭX 2.4 Nh̵n xét T͝ng quan cͯƒ¯͉ tài 7iFJLҧÿmWәQJTXDQFiFQӝLGXQJFyOLrQTXDQÿӃQYұWOLӋXEQWKҧLFyNKҧQăQJWiLVӱGөQJKRһFәQÿӏQK EҵQJFiFSKѭѫQJSKiSNKiFQKDXWUrQFѫVӣÿyÿm[k\GӵQJKѭӟQJQJKLrQFӭXYӅNKҧQăQJWiLVӱGөQJNKL NӃWKӧSYӟLWURED\OjPӝWGҥQJSKӃWKҧLFӫDF{QJQJKLӋSQKLӋWÿLӋQ 2.5 ŠСš±–¯žŠ‰‹ž˜͉ n͡‹†—‰Ƭ…ŠН–Žрн‰…пƒ 1ӝLGXQJFӫDOXұQYăQWұSWUXQJYjRYLӋFÿiQKJLiҧQKKѭӣQJFӫDWKjQKSKҫQWURED\NKLNӃWKӧSYӟLFiF FKҩWNӃWGtQKY{FѫOj[LPDQJYjY{LVDXÿyVӱGөQJFKҩWNӃWGtQKFyGQJWURED\ÿӇNӃWKӧSYӟLEQWKҧL QҥRYpWÿmÿѭӧF[ӱOêQKLӋW ĈiQKJLiҧQKKѭӣQJFӫDWURED\[LPDQJÿӃQWtQKFKҩWFѫOêNKҧQăQJVӱGөQJWtQKFKҩWFѭӡQJÿӝFӫD EQWKҧLQҥRYpW ĈiQKJLiYDLWUzFӫDWKjQKSKҫQKҥWVpWҧQKKѭӣQJFKӫ\ӃXÿӃQFiFWtQKFKҩWFӫDYұWOLӋXEQWKҧLQҥRYpW GQJOjPYұWOLӋXWURQJ[k\GӵQJ ĈiQKJLi\rXFҫXNӻWKXұWFӫDYұWOLӋXEQWKҧLQҥRYpWӭQJGөQJWURQJFiFYұWOLӋXWURQJ[k\GӵQJ 2.6 ŠСš±–¯žŠ‰‹ž˜͉ kh̫£‰ͱng dͭ‰ǡ‰‹ž–”а–Šх…–‹Э…ͯƒ¯͉ tài .ӃWTXҧQJKLrQFӭXFyWKӇGQJOjPYұWOLӋXWKD\WKӃFKRYұWOLӋXWUX\ӅQWKӕQJWURQJFiFF{QJWUuQK[k\ GӵQJQKѭJҥFK[k\YӳDWUDQJWUtYӳDW{YұWOLӋXEDRFKH 9LӋF[ӱOêEQWKҧLQҥRYpWNӃWKӧSYӟLWURED\FyWKӇWULӇQNKDLWҥLFiFNKXYӵFӣĈӗQJ%ҵQJV{QJFӭX ORQJKҥQFKӃYLӋFFK{QOҩSEQWKҧLYjWұQGөQJFiFQJX\rQOLӋXWҥLFKӛÿӇVҧQ[XҩWYұWOLӋX[k\GӵQJ 2.7 Lu̵˜£…О…ŠЯŠ•уƒǡ„е•—‰Šф‰з‹†—‰‰¿ȋ–Š‹͇t sót t͛n t̩i): 7iFJLҧFҫQWKӕQJQKҩWWrQJӑL%QWKҧLQҥRYpWWURQJQJKLrQFӭXPӝWVӕQӝLGXQJFzQVӱGөQJEQQҥR vét II CÁC VҨ0ӄ CҪN LÀM RÕ &iFFkXK͗LFͯDJL̫QJYLrQSK̫QEL͏Q 17iFJLҧWUuQKEj\YDLWUzFӫDWKjQKSKҫQWURED\YjKҥWVpWWURQJYұWOLӋXYӳDEQWKҧL 27iFJLҧWUuQKEj\YDLWUzFӫDWKjQKSKҫQKҥWVpWWURQJEQWKҧLQҥRYpWÿӃQNKҧQăQJWKLF{QJYjWuQKEiP GtQKFӫDYӳDEQWKҧL 37iFJLҧSKkQWtFKYjVRViQKYұWOLӋXEQWKҧLYjYұWOLӋXÿDQJVӱGөQJWURQJF{QJWUuQK[k\GӵQJ Ta nhận thấy, tro bay kết hợp với vơi có khả làm tăng độ linh động nhiên làm giảm cường độ nhiều Trong tro bay có làm giảm cường độ vữa ximăng với hàm lượng 30% cường độ suy giảm khơng nhiều Do đó, nghiên cứu sử dụng chất kết dính ximăng với tỷ lệ tro bay thay 30% làm chất kết dính hỗn hợp đế kết hợp sử dụng với bùn thải nạo vét đế làm vật liệu xây dựng Ảnh hưởng hàm lượng bùn thải nạo vét chất kết dính đến khả 4.2 linh động vữa Thành phần vữa đất sử dụng kết hợp thành phần bùn thải nạo vét xử lý thực nghiệm xác định độ linh động với tỷ lệ cấp phối khác nhau, kết thực nghiệm trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2:Ảnh hưởng bùn thải nạo vét đến độ linh động vữa Nhóm Cấp phối Sét (%) Độ linh động (%) 164 Cấp phối M1D0 Sét (%) 0.0 Độ linh động (%) 164 C1D0 0.0 C1D2 8.0 156 M1D2 5.6 159 C1D4 15.9 145 M1D4 11.3 147 C1D6 23.9 134 M1D6 16.9 141 C1D8 31.8 122 M1D8 22.5 134 C1D10 39.8 110 M1D10 28.2 127 C2D0 0.0 177 M2D0 0.0 177 C2D2 10.6 161 M2D2 7.5 165 C2D4 21.2 152 M2D4 15.0 155 C2D6 31.8 137 M2D6 22.5 142 C2D8 42.4 124 M2D8 30.0 132 C2D10 53.0 115 M2D10 37.5 121 C3D0 0.0 185 M3D0 0.0 185 C3D2 11.9 171 M3D2 8.4 174 C3D4 23.9 157 M3D4 16.9 162 C3D6 35.8 136 M3D6 25.3 143 C3D8 47.7 127 M3D8 33.8 131 C3D10 59.6 115 M3D10 42.2 118 nhóm 42 170 160 độ linh động (%) 150 140 130 120 Nhóm bùn thải Nhóm bùn thải 110 100 90 80 20 40 60 80 Hàm lượng bùn nạo vét (%) 100 120 Hình 4.8:Mối quan hệ bùn thải nạo vét độ linh động với tỷ lệximăng tro bay – cốt liệu là1-1 Kết thực nghiệm cho thấy, cấp phối với tỷ lệ ximăng tro bay – cát 1-1 đạt tính linh động 160 mm với cấp phối C1D0 Hình 4.8 Khi cấp phối sử dụng đất với hàm lượng tăng dần vữa có tính linh động xu hướng giảm dần Kết nhóm có độ linh động giảm dần đạt khoảng 110 mm với cấp phối C1D10.Các cấp phối nhóm cho thấy tính linh động vữa đất giảm dần đạt khoảng 130 mm với cấp phối M1D10 Khi so sánh nhóm cho thấy tăng hàm lượng bùn thải nạo vét vữa nhóm có độ linh động tốt so với vữa nhóm 200 độ linh động (%) 180 Nhóm bùn thải NHóm bùn thải 160 140 120 100 80 20 40 60 80 Hàm lượng bùn nạo vét (%) 43 100 120 Hình 4.9:Mối quan hệ bùn thải nạo vét độ linh động với tỷ lệximăng tro bay – cốt liệu là1-2 190 độ linh động (%) 180 170 Nhóm bùn thải 160 Nhóm bùn thải 150 140 130 120 110 100 20 40 60 80 100 120 Hàm lượng bùn nạo vét (%) Hình 4.10:Mối quan hệ bùn thải nạo vét độ linh động với tỷ lệ ximăng tro bay – cốt liệu là1-3 Kết hình 4.9 4.10 cho thấy sử dụng tỷ lệ ximăng tro bay – cát 1-2 1-3 độ linh động vữa có xu hướng tăng dần, đạt đến 180 % Khi cấp phối sử dụnghàm lượng bùn thải nạo vét tăng dần độ linh động vữa có xu hướng giảm dần Khi cấp phối vữa dùng hoàn toàn bùn thải nạo vét thay cho thành phần cát độ linh động đạt 115- 121 % với tỷ lệ ximăng tro bay – cốt liệu 1-2 đạt 115 – 118 % với tỷ lệ ximăng tro bay – cốt liệu 1-3 Sự thay đổi lớn độ linh động hàm lượng hạt sét chứa đất có khả giữ nước cao Sự khác kết nhóm hàm lượng cát thay nhóm hàm lượng sét nhóm nhiều nên có khả giữ nước cao hơn, tính linh động giảm nhiều Khi tỷ lệ ximăng tro bay giảm thành phần bùn thải nạo vét tăng dần, làm làm lượng sét vữa tăng theo Do đó, cấp phối vữa C2D10 - M2D10 C3D10 – M3D10 chênh lệch không nhiều cho nhóm bùn thải nạo vét nhóm bùn thải nạo vét Ta nhận thấy, thành phần hạt sét chứa vữa thành phần chủ yếu tác động đến khả giữ nước tạo ta độ linh động vữa Do đó, dùng vữa với hàm lượng sét cao khác 44 thành phần nhóm bùn thải không đáng kể Điều tác động độ linh động (%) đến khả làm việc vữa đất thi công 190 180 170 160 150 140 130 120 110 100 Tỷ lệ XM-Cốt liệu=1-1 Tỷ lệ XM-Cốt liệu=1-2 Tỷ lệ XM-Cốt liệu=1-3 20 40 60 80 100 120 Hàm lượng bùn nạo vét (%) Hình 4.11:Mối quan hệ độ linh động tỷ lệ thành phần cấp phối nhóm Các cấp phối nhóm cho thấy tỷ lệ thành phần ximăng tro bay sử dụng tác động đến tính linh động vữa đất Hình 4.11 Hàm lượng ximăng tro bay giảm độ linh động vữa ximăng tro bay tăng cấp phối C2D0 C3D0 Điều hàm lượng cốt liệu cát tăng lên làm vữa có khả làm việc tốt Kết tương tự so sánh với hàm lượng sét vữa với cấp phối C2D10 C3D10.Khi hàm lượng bùn thải nạo vét thay cát tăng dần độ linh động giảm dần đồng thời, kết cho thấy giảm hàm lượng ximăng tro bay cấp phối có chứa nhiều hạt sét có độ linh động tương đương 45 190 độ linh động (mm) 180 170 Tỷ lệ XM-Cốt liệu 1-1 160 Tỷ lệ XM-Cốt liệu 1-2 Tỷ lệ XM-Cốt liệu 1-3 150 140 130 120 110 100 20 40 60 80 100 120 Hàm lượng bùn nạo vét (%) Hình 4.12:Mối quan hệ độ linh động tỷ lệ thành phần cấp phối nhóm Hình 4.12 cho thấy mối quan hệ bùn thải nạo vét độ linh động nhóm giảm dần thay đổi tỷ lệ ximăng tro bay – cốt liệu hàm lượng bùn thải nạo vét thay Khi hàm lượng bùn thải đạt đến 100% chênh lệch cấp phối nhóm khơng đáng kể.Qua đó, ta nhận thấy thành phần hạt sét đóng vai trị quan trọng việc thay đổi khả làm việc vữa đất 46 250 độ linh động (mm) 200 150 y = -1.1793x + 171.83 R² = 0.8234 100 Thực nghiệm 50 Vữa Xây-TCVN4314 00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 Hàm lượng sét (%) Hình 4.13:Mối quan hệ độ linh động hàm lượng hạt sét Kết Hình 4.13 trình bày ảnh hưởng hàm lượng hạt sét đến khả làm việc vữa với độ linh động thay đổi từ 120 – 180 mm cấp phối nhóm nhóm Mối quan hệ giảm tuyến tính hàm lượng hạt sét độ linh động xác định: Y = -1.1793x + 171.83, với R2 = 0.8234 Y: Độ linh động (mm) X: Hàm lượng sét (%) cho thấy xác định hàm lượng sét vữa ta có khả lựa chọn thành phần cấp phối có độ linh động phù hợp Kết cho thấy tương đồng giá trị nhóm thực nghiệm hàm lượng sét có chênh lệch cao So sánh kết với yêu cầu vữa xây vữa hoàn thiện theo TCVN 4314-2003 ta nhận thấy vữa bùn thải nạo vét có hàm lượng sét 10-12% sử dụng làm vữa xây 47 Ảnh hưởng hàm lượng hạt sét chất kết dính đến thời gian bắt đầu 4.3 ninh kết vữa Thời gian ninh kết bùn thải nạo vét – ximăng – tro bay xác định nhằm đánh giá thời gian bắt đầu đóng rắn dùng làm vật liệu xây dựng Kết thực nghiệm trình bày Bảng 4.3 Bảng 4.3:Mối quan hệ hàm lượng hạt sét thời gian bắt đầu ninh kết Nhóm Cấp phối Sét (%) C1D0 0.0 Thời gian (phút) 210 Cấp phối M1D0 Sét (%) 0.0 Thời gian (phút) 210 C1D2 8.0 240 M1D2 5.6 240 C1D4 15.9 255 M1D4 11.3 240 C1D6 23.9 285 M1D6 16.9 270 C1D8 31.8 300 M1D8 22.5 285 C1D10 39.8 330 M1D10 28.2 300 C2D0 0.0 185 M2D0 0.0 185 C2D2 10.6 215 M2D2 7.5 215 C2D4 21.2 245 M2D4 15.0 230 C2D6 31.8 305 M2D6 22.5 260 C2D8 42.4 345 M2D8 30.0 275 C2D10 53.0 375 M2D10 37.5 305 C3D0 0.0 165 M3D0 0.0 165 C3D2 11.9 210 M3D2 8.4 195 C3D4 23.9 255 M3D4 16.9 225 C3D6 35.8 315 M3D6 25.3 270 C3D8 47.7 360 M3D8 33.8 300 C3D10 59.6 405 M3D10 42.2 345 nhóm 48 350 Thời gian Bắt đầu ninh kết (phút) Nhóm bùn thải 300 Nhóm bùn thải 250 200 150 100 50 000 008 016 024 032 040 Hàm lượng sét (%) Hình 4.14:Mối quan hệ thời gian bắt đầu ninh kết sét tỷ lệ ximăng tro bay – cốt liệu 1-1 Kết Hình 4.14 trình bày hàm lượng cát thay cốt liệu làm thay đổi thời gian ban đầu ninh kết vữa Vữa ximăng tro bay có thời gian bắt đầu ninh kết đạt khoảng 200 phút cấp phối C1D0 với tỷ lệ ximăng tro bay – cát 1-1 Khi hàm lượng cát giảm dần vữa thời gian bắt đầu ninh kết có xu hướng tăng dần Cấp phối nhóm cho thấy thời gian tăng dần đến gần 350 phút nhóm tăng đến 300 phút với cấp phối dùng hoàn toàn bùn thải nạo vét xử lý với cấp phối C1D2, C1D10 M1D2, M1D10 49 Thời gian bắt đầu ninh kết (phút) 400 350 Nhóm bùn thải 300 Nhóm bùn thải 250 200 150 100 50 000 011 021 032 042 053 Hàm lượng sét (%) Hình 4.15:Mối quan hệ thời gian bắt đầu ninh kết hàm lượng sét tỷ lệ ximăng tro bay – cốt liệu 1-2 Thời gian bắt đầu ninh kết (phút) 450 400 Nhóm bùn thải 350 Nhóm bùn thải 300 250 200 150 100 50 000 012 024 036 048 060 Hàm lượng sét (%) Hình 4.16:Mối quan hệ thời gian bắt đầu ninh kết hàm lượng sét tỷ lệ ximăng tro bay – cốt liệu 1-3 Kết hình 4.15 4.16 có xu hướng ngược lại với khả linh động vữa đất, nguyên nhân lượng sét vữa đất giữ nước làm kéo dài thời gian ninh kết vữa bên cạnh khả hydrat hạt ximăng tro bay 50 Thời gian bắt đầu ninh kết (phút) 400 350 300 250 tỷ lệ XM-Cốt liệu =1-1 200 Tỷ lệ XM-Cốt liệu =1-2 150 Tỷ lệ XM-Cốt liệu=1-3 100 00 10 20 30 40 50 60 70 Hàm lượng sét (%) Hình 4.17:Mối quan hệ độ thời gian bắt đầu ninh kết hạt sét nhóm Thời gian bắt đầu ninh kết (phút) 450 400 350 300 250 Tỷ lệ XM-Cốt liệu 1-1 200 Tỷ lệ XM-Cốt liệu 1-2 Tỷ lệ XM-Cốt liệu 1-3 150 100 00 10 20 30 40 50 Hàm lượng sét (%) Hình 4.18:Mối quan hệ độ thời gian bắt đầu ninh kết hạt sét nhóm Các cấp phối nhóm sử dụng tỷ lệ ximăng tro bay – cốt liệu khác cho thấy giá trị thời gian bắt đầu ninh kết có thay đổi Hình 4.18 Hàm lượng ximăng tro bay giảm thời gian bắt đầu ninh kết vữa tăng lên so sánh cấp phối C1D0, C2D0 C3D0 Xu hướng diễn ta tương tự hàm lượng sét tăng dần ứng với cấp phối C2D2, C2D4, C3D2, C3D4 Tuy nhiên, cấp phối có hàm lượng sét lớn 20% hàm lượng ximăng tro bay ảnh hưởng đến thời gian bắt 51 đầu ninh kết khơng cịn rõ ràng với cấp phối C2D10 3D10 Khi đó, hàm lượng sét ảnh hưởng đến thời gian bắt đầu ninh kết vữa.Các kết nhóm bùn thải nạo vét cho mối quan hệ tương đồng thời gian ninh kết hàm lượng sét vữa.Điều cho thấy, thành phần sét ảnh hưởng nhiều đến khả đóng rắn vữa đất Thời gian bắt đầu ninh kết (phút) 450 400 350 300 y = 3.5439x + 187.44 R² = 0.9338 250 200 150 100 00 10 20 30 40 50 60 70 Hàm lượng sét (%) Hình 4.19:Mối quan hệ độ thời gian bắt đầu ninh kết hạt sét Kết Hình 4.19 trình bày hàm lượng sét quan hệ tuyến tính với thời gian bắt đầu ninh kết theo phương trình: Y = 3.5439 X + 187.44 với R2 = 0.9338 Y :Thờigian bắt đầu ninh kết (phút) X: Hàm lượng sét (%) Mối quan hệ cho thấy vữa đất có thời gian bắt đầu ninh kết dài nhiều so với vữa truyền thống.Vữa dùng hoàn toàn bùn thải kéo dài thời gian bắt đầu ninh kết gấp lần so với vữa truyền thống.Hàm lượng ximăng tro bay thường tác động đến thời gian ninh kết vữa,tuy nhiên vữa bùn thải nạo vét hàm lượng ximăng tro bay ảnh hưởng mà chủ yếu thành phần hạt sét vữa 52 Ảnh hưởng hàm lượng hạt sét chất kết dính đến co ngót khơ vữa 4.4 Q trình kết hợp với nước đạt khả linh động bắt đầu ninh kết ảnh hưởng nhiều đến tính co ngót vữa, đặc biệt vữa sử dụng hàm lượng đất chứahàm lượng sét cao.Kết thực nghiệm trình bày Bảng 4.4 Bảng 4.4:Mối quan hệ hàm lượng hạt sét co ngót khơ Nhóm Cấp phối Sét (%) Co ngót (µε) nhóm Cấp phối Sét (%) Co ngót (µε) C1D0 0.0 560 M1D0 0.0 560 C1D2 8.0 740 M1D2 5.6 690 C1D4 15.9 850 M1D4 11.3 750 C1D6 23.9 1030 M1D6 16.9 870 C1D8 31.8 1160 M1D8 22.5 930 C1D10 39.8 1250 M1D10 28.2 1050 C2D0 0.0 515 M2D0 0.0 515 C2D2 10.6 810 M2D2 7.5 750 C2D4 21.2 1020 M2D4 15.0 850 C2D6 31.8 1250 M2D6 22.5 1040 C2D8 42.4 1380 M2D8 30.0 1150 C2D10 53.0 1520 M2D10 37.5 1290 C3D0 0.0 465 M3D0 0.0 465 C3D2 11.9 830 M3D2 8.4 690 C3D4 23.9 1120 M3D4 16.9 870 C3D6 35.8 1370 M3D6 25.3 1070 C3D8 47.7 1570 M3D8 33.8 1270 C3D10 59.6 1730 M3D10 42.2 1390 53 1400 Nhóm bùn thải co ngót (micro train) 1200 Nhóm bùn thải 1000 800 600 400 200 000 008 016 024 032 040 Hàm lượng sét (%) Hình 4.20:Mối quan hệ độ co ngót sét ximăng tro bay – cốt liệu 1-1 1600 Nhóm bùn thải 1400 Nhóm bùn thải co ngót (micro train) 1200 1000 800 600 400 200 000 011 021 032 042 053 Hàm lượng sét (%) Hình 4.21:Mối quan hệ độ co ngót sét ximăng tro bay – cốt liệu 1-2 54 2000 1800 Nhóm bùn thải co ngót (micro train) 1600 Nhóm bùn thải 1400 1200 1000 800 600 400 200 000 012 024 036 048 060 Hàm lượng sét (%) Hình 4.22:Mối quan hệ độ co ngót sét ximăng tro bay – cốt liệu 1-3 Vữa ximăng tro bay có khả tự co ngót đạt khoảng gần 600µε sau ngày với cấp phối C1D0 M1D0 Quá trình co ngót q trình co ngót khơ phản ứng hóa học ximăng tro bay hydrát hóa Kết Hình 4.20– 4.22 cho thấy giảm dần hàm lượng cát co ngót vữa tăng dần Cấp phối nhóm cho thấy co ngót khơ tăng đến lần so với vữa ban đầu, đạt đến 1250µε với C1D10 cấp phối nhóm đạt khoảng 1050µε với M1D10 Sự khác cấp phối nhóm nhóm hàm lượng sét chênh lệch tạo Quá trình co ngót vữa đất bao gồm q trình co ngót ximăng tro bay co ngót thành phần hạt sét Sự thay đổi co ngót khơ tăng dần theo hàm lượng sét cho thấy thành phần tác động đến q trình có ngót rõ ràng Ảnh hưởng thành phần đóng vai trị quan trọng tạo có ngót khơ vữa đất 55 1800 1600 co ngót (micro train) 1400 1200 1000 tỷ lệ XM-Cốt liệu =1-1 800 Tỷ lệ XM-Cốt liệu =1-2 600 Tỷ lệ XM-Cốt liệu=1-3 400 000 010 020 030 040 050 060 070 Hàm lượng sét (%) Hình 4.23:Mối quan hệ độ co ngót hàm lượng sét nhóm Kết Hình 4.23 cho thấy hàm lượng ximăng tro bay giảm dần có làm thay đổi co ngót khơ vữa ximăng tro bay, nhiên thay đổi không nhiều cấp phối C1D0, C2D0 C3D0 Hàm lượng ximăng tro bay giảm co ngót khơ vữa giảm dần, đạt khoảng 515 460µε với cấp phối C2D0 C3D0 Điều cho thấy lượng ximăng tro bay giảm làm giảm phản ứng hóa học giảm co ngót cho vữa Tuy nhiên, hàm lượng hạt sét tăng dần co ngót vữa tăng nhanh Các cấp phối với tỷ lệ ximăng tro bay thấp cho thấy co ngót cao so với cấp phối khác với hàm lượng hạt sét cao với cấp phối C2D10 C3D10 Các cấp phối nhóm cho thấy co ngót tăng dần theo hàm lượng sét vữa Cấp phối vữa cát hàm lượng ximăng tro bay cao có độ co ngót lớn, nhiên dùng bùn thải nạo vét nhóm thay đo co ngót tăng nhanh theo hàm lượng bùn thải nạo vét hàm lượng sét, 56 ... LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ MINH KHỞI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁI SỬ DỤNG BÙN NẠO VÉT KÊNH RẠCH KẾT HỢP TRO BAY LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG & CƠNG NGHIỆP - 1680822 Hướng... Hồ Minh Khởi iii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài ? ?Nghiên cứu khả tái sử dụng bùn thải nạo vét Kênhrạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng? ??.Tôi nhận nhiều quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tập... TẮT Bùn thải nạo vét Sơngngịi, Kênh rạch chứa thành phần hạt sét cát, có lẫn tạp chất phân bố rộng nhiều khu vựa đồng sông Cửu Long .Nghiên cứu nhằm xử lý tái sử dụng vật liệu bùn thải nạo vét

Ngày đăng: 19/09/2022, 16:03

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1, 4.2, 4.3 và 4.4YjQKLӅXKuQKYӅVDXFK~JLҧL³7ӹOӋ;0&ӕWOLӋX«´³7ӹOӋ9{L&ӕWOLӋX«´Oj - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 4.1 4.2, 4.3 và 4.4YjQKLӅXKuQKYӅVDXFK~JLҧL³7ӹOӋ;0&ӕWOLӋX«´³7ӹOӋ9{L&ӕWOLӋX«´Oj (Trang 10)
Bảng 1.1:Khối lượng nạo vét các luồng cảng hàng hải năm 2015 [5] - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Bảng 1.1 Khối lượng nạo vét các luồng cảng hàng hải năm 2015 [5] (Trang 28)
Hình 1.1:Hiện trạng sơng ngịi, Kênh Rạch tại tỉnh Kiên Giang - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 1.1 Hiện trạng sơng ngịi, Kênh Rạch tại tỉnh Kiên Giang (Trang 32)
Hình 1.4:Phương pháp tái sửdụng bùn thải nạo vét [10] - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 1.4 Phương pháp tái sửdụng bùn thải nạo vét [10] (Trang 35)
Hình 2.1:Giản đồ kết hợp thành phần hóa giữa tro bay và ximăng - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 2.1 Giản đồ kết hợp thành phần hóa giữa tro bay và ximăng (Trang 41)
Hình 2.5:Qui trình xử lý nhiệt - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 2.5 Qui trình xử lý nhiệt (Trang 48)
Hình 3.1:Qui trình gia nhiệt bùn thải nạo vét - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 3.1 Qui trình gia nhiệt bùn thải nạo vét (Trang 51)
Hình 3.3:Hình dạng của bùn thải nạo vét sau khi xử lý nhiệt và nghiền mịn được phân - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 3.3 Hình dạng của bùn thải nạo vét sau khi xử lý nhiệt và nghiền mịn được phân (Trang 52)
Hình 3.4:Sơ đồ thực nghiệm - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 3.4 Sơ đồ thực nghiệm (Trang 54)
Bảng 4.1:Độ linh động và cường độ của vữacát- tro bay kết hợp ximăng, vôi - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Bảng 4.1 Độ linh động và cường độ của vữacát- tro bay kết hợp ximăng, vôi (Trang 63)
Bảng 4.2:Ảnh hưởng bùn thải nạo vét đến độ linh động của vữa - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Bảng 4.2 Ảnh hưởng bùn thải nạo vét đến độ linh động của vữa (Trang 68)
Hình 4.11:Mối quan hệ độ linh động và tỷ lệ thành phần cấp phối nhóm 1 - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 4.11 Mối quan hệ độ linh động và tỷ lệ thành phần cấp phối nhóm 1 (Trang 71)
Hình 4.13:Mối quan hệ độ linh động và hàm lượng hạt sét - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 4.13 Mối quan hệ độ linh động và hàm lượng hạt sét (Trang 73)
Bảng 4.3:Mối quan hệ giữa hàm lượng hạt sét và thời gian bắt đầu ninh kết - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Bảng 4.3 Mối quan hệ giữa hàm lượng hạt sét và thời gian bắt đầu ninh kết (Trang 74)
Hình 4.16:Mối quan hệ thời gian bắt đầu ninh kết và hàm lượng sét khi tỷ lệximăng - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 4.16 Mối quan hệ thời gian bắt đầu ninh kết và hàm lượng sét khi tỷ lệximăng (Trang 76)
Hình 4.18:Mối quan hệ độ thời gian bắt đầu ninh kết và hạt sét trong nhó m2 - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 4.18 Mối quan hệ độ thời gian bắt đầu ninh kết và hạt sét trong nhó m2 (Trang 77)
Hình 4.19:Mối quan hệ độ thời gian bắt đầu ninh kết và hạt sét - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 4.19 Mối quan hệ độ thời gian bắt đầu ninh kết và hạt sét (Trang 78)
Hình 4.28:Mối quan hệ lực bám dính và sét với tỷ lệximăng tro bay – cốt liệu là1-2 - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 4.28 Mối quan hệ lực bám dính và sét với tỷ lệximăng tro bay – cốt liệu là1-2 (Trang 86)
Hình 4.31:Mối quan hệ lực bám dính và hàm lượng sét của nhó m2 - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 4.31 Mối quan hệ lực bám dính và hàm lượng sét của nhó m2 (Trang 88)
Hình 4.30:Mối quan hệ lực bám dính và hàm lượng sét của nhóm 1 - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 4.30 Mối quan hệ lực bám dính và hàm lượng sét của nhóm 1 (Trang 88)
Bảng 4.6:Mối quan hệ giữa hàm lượng hạt sét và cường độ nén - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Bảng 4.6 Mối quan hệ giữa hàm lượng hạt sét và cường độ nén (Trang 90)
Kết quả trên Hình 4.37 cho thấy khi hàm lượng sét vướt quá 20% thì sự khác biệt về cường độ khơng cịn giữa các cấp phối M1, M2 và M3 - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
t quả trên Hình 4.37 cho thấy khi hàm lượng sét vướt quá 20% thì sự khác biệt về cường độ khơng cịn giữa các cấp phối M1, M2 và M3 (Trang 94)
Hình 3– Mối quan hệ độ linh động và tỷ lệ thành phần cấp phối nhóm 1 - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 3 – Mối quan hệ độ linh động và tỷ lệ thành phần cấp phối nhóm 1 (Trang 106)
Hình 2– Mối quan hệ độ linh động và hàm lượng cát thay thế trong vữa đất - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 2 – Mối quan hệ độ linh động và hàm lượng cát thay thế trong vữa đất (Trang 106)
Hình 4– Mối quan hệ độ linh động và hàm lượng hạt sét - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 4 – Mối quan hệ độ linh động và hàm lượng hạt sét (Trang 106)
Hình 5– Mối quan hệ thời gian bắt đầu ninh kết và hàm lượng cát thay thế - Nghiên cứu khả năng tái sử dụng bùn nạo vét kênh rạch kết hợp tro bay làm vật liệu xây dựng
Hình 5 – Mối quan hệ thời gian bắt đầu ninh kết và hàm lượng cát thay thế (Trang 107)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN