TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETINGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ RỦI RO Lớp học phần: 2121101029301 Giảng viên giảng dạy: Hồ Thị Thu Hồng RO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN H
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ RỦI RO
Lớp học phần: 2121101029301 Giảng viên giảng dạy: Hồ Thị Thu Hồng
RO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET TRONG GIAI ĐOẠN DỊCH COVID-19
Cá nhân/Thành viên của nhóm gồm:
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 3 năm 2022
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 1
1.1 RỦI RO 1
1.1.1 Khái niệm về rủi ro 1
1.1.2 Phân loại rủi ro 1
1.1.3 Nguyên nhân rủi ro 3
1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO 3
1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro 3
1.2.2 Vai trò của quản trị rủi ro 4
1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO: HOẠT ĐỘNG, TUÂN THỦ, CHIẾN LƯỢC 5
1.3.1 Quản trị rủi ro hoạt động 5
1.3.1.1 Khái niệm 5
1.3.1.2 Lợi ích 5
1.3.1.3 Phạm vi 5
1.3.2 Quản trị rủi ro tuân thủ 5
1.3.2.1 Khái niệm 5
1.3.2.2 Tầm quan trọng 6
1.3.2.3 Hậu quả của việc không tuân thủ 6
1.3.3 Quan trị rủi ro chiến lược 6
1.3.3.1 Khái niệm 6
1.3.3.2 Phân loại 6
PHẦN 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET 8
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET 8
2.1.1 Giới thiệu chung 8
2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi 8
2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 9
2.1.4 Hoạt động kinh doanh và kết quả đạt được 9
2.2 CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA VIETJET 11
2.2.1 Nhận dạng rủi ro 11
2.2.2 Phân tích rủi ro 11
2.2.3 Thực trạng công tác quản trị rủi ro của Vietjet 14
2.2.3.1 Quản trị rủi ro hoạt động 14
Trang 42.2.3.2 Quản trị rủi ro tuân thủ 17 2.2.3.3 Quản trị rủi ro chiến lược 20
TRỊ RỦI RO 24 3.1 TRONG KINH DOANH 24 3.2 TRONG VẬN HÀNH 25
Trang 5PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
1.1 RỦI RO
1.1.1 Khái niệm về rủi ro
Cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về rủi ro Nhữngtrường phái khác nhau, các tác giả khác nhau đưa ra những định nghĩa rủi
ro khác nhau Những định nghĩa này rất phong phú và đa dạng, nhưng tậptrung lại có thể chia thành hai trường phái lớn:
Thứ nhất: Khái niệm theo trường phái truyền thống
Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là sự không may mắn,
sự tổn thất mất mát, nguy hiểm Nó được xem là điều không lành, điềukhông tốt, bất ngờ xảy đến Đó là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sútlợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến Rủi ro còn được hiểu là nhữngbất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất củadoanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của một doanhnghiệp.Tóm lại, theo quan điểm này thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát,nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điềukhông chắc chắn có thể xảy ra cho con người
Thứ hai: Khái niệm theo trường phái hiện đại
Theo trường phái hiện đại, rủi ro (risk) là sự bất trắc có thể đo lườngđược, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro có thể mangđến những tổn thất mất mát cho con người nhưng cũng có thể mang lạinhững lợi ích, những cơ hội Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, người ta cóthể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tiêu cực, đónnhận những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai
1.2.1 Phân loại rủi ro
Rủi ro được phân loại theo:
Tính chất của rủi ro: rủi ro suy đoán và rủi ro thuần túy;(bản chất)
+ Rủi ro suy đoán hay còn gọi là rủi ro suy tính hay rủi ro đầu cơ, tồn tại
cơ hội kiếm lời cũng như nguy cơ tổn thất Đây là loại rủi ro gắn liền
Trang 6với khả năng thành bại trong hoạt động đầu tư, kinh doanh và đầu cơ Ví
dụ, mua cổ phiếu: khoản đầu tư này có thể lãi, hòa, hoặc lỗ vốn;
+ Rủi ro thuần túy là loại rủi ro mà nếu xảy ra thì chỉ có thể dẫn đến tổnthất mà không có cơ hội kiếm lời Ví dụ: lụt bão, sóng thần, hỏa hoạn, động đất, khủng hoảng kinh
tế, đầu tư sai lầm v.v (cá nhân, tài sản)
Phạm vi ảnh hưởng của rủi ro: rủi ro cơ bản và rủi ro riêng biệt:
+ Rủi ro cơ bản là những rủi ro phát sinh từ nguyên nhân ngoài tầm kiểmsoát của mọi người Hậu quả của rủi ro cơ bản thường rất nghiêm trọng, khó lường, có ảnh hưởngtới cộng đồng và toàn xã hội Ví dụ: lạm phát, khủng hoảng kinh tế, động đất ;
+ Rủi ro riêng biệt là loại rủi ro xuất phát từ các biến cố chủ quan vàkhách quan của từng cá nhân, tổ chức Loại rủi ro này chỉ ảnh hưởng đến lợi ích của từng cá nhânhoặc tổ chức Nếu xét về hậu quả đối với một doanh nghiệp có thể rất nghiêm trọng, nhưng khôngảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế xã hội Ví dụ: cháy nổ, rủi ro thanh toán, đắm tầu v.v
2
Trang 71.2.2 Nguyên nhân rủi ro
Rủi ro có thể xảy ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau Tuy nhiên, chúng
ta có thể nhóm lại thành hai nguyên nhân là nguyên nhân khách quan vànguyên nhân chủ quan
Thứ nhất: Nguyên nhân khách quan
Rủi ro xảy ra có thể do những nguyên nhân khách quan sau đây:
– Rủi ro do thiên tai, dịch bệnh, hạn hán, lũ lụt,…
– Rủi ro do sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, thúc đẩy nềnkinh tế phát triển và giúp con người có một cuộc sống tốt đẹp hơn nhưngcũng gây những mặt trái nhất định như làm tăng nguy cơ thất nghiệp, tainạn lao động, tai nạn giao thông…
– Rủi ro do các yếu tố khác như môi trường kinh tế, tình hình chính trị –
xã hội gây nên như: Ô nhiễm môi trường, chiến tranh, khủng bố…
Thứ hai: Nguyên nhân chủ quan
– Do lỗi bất cẩn của con người;
– Do lỗi của người thứ ba
Tuy nhiên, thực tế phải thừa nhận rằng, rủi ro dù xảy ra vì bất kỳ lý do gìđều gây ra những tổn thất như tốn thất về thu nhập, tính mạng, sức khỏe,tài sản
1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro
Quản trị rủi ro là quá trình xác định, đánh giá, theo dõi và kiểm soát cácrủi ro hoặc tận dụng tối đa cơ hội thông qua việc áp dụng hợp lý, khoa học
và tiết kiệm các nguồn lực của doanh nghiệp Mục tiêu cuối cùng của quảntrị rủi ro là giúp doanh nghiệp có thể thực hiện đúng hướng tất cả các kếhoạch và chiến lược kinh doanh
Rủi ro của doanh nghiệp có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau như rủi ro
về tài chính, rủi ro về nguồn nguyên vật liệu, rủi ro về nguồn nhân lực, rủi
ro về sản xuất,…
Trang 8Những rủi ro này có thể đến từ chính doanh nghiệp, liên quan đến vấn đề
về quản lý, văn hóa doanh nghiệp, chế độ đãi ngộ,… cũng có thể đến từbên ngoài như sự biến động kinh tế, điều kiện tự nhiên, xu hướng pháttriển, xu hướng tiêu dùng, sự phát triển của công nghệ kỹ thuật,…
Tương tự rủi ro, cơ hội mà doanh nghiệp có thể tận dụng cũng có thể đến
từ môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp như trình độ của nhânviên, ý tưởng sáng tạo, hiệu quả sản xuất, nhu cầu của người tiêu dùng, xuhướng phát triển của thị trường,…
1.3.2 Vai trò của quản trị rủi ro
Doanh nghiệp nào càng quản trị rủi ro tốt thì khả năng thành công cànglớn và ngược lại, những doanh nghiệp không quản trị tốt rủi ro có khảnăng thất bại rất cao
Giúp doanh nghiệp tổ chức hoạt động ổn định
Trên khái niệm đã trình bày, quản trị rủi ro được thực hiện thông qua việc
sử dụng một cách hợp lý, khoa học và tiết kiệm các nguồn lực của doanhnghiệp: nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, tài sản vật chất và các nguồnlực vô hình
Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải tìm cách tổ chức cáccông việc, hoạt động có liên quan đến các nguồn lực này một cách thậthợp lý Từ đó, toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp cũng sẽ được đi vàoquy củ và ổn định
Giúp doanh nghiệp thực hiện mục tiêu sứ mệnh, chiến lược kinh doanh Muốn
đạt được sứ mệnh và mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra thì những kế hoạch,chiến lược mà nhà quản trị vạch ra cần được thực hiện một cách trôi chảy
và thành công nhất Để làm được điều này thì tất các các nguồn lực cần tậndụng một cách tốt nhất, đạt được sự phối hợp ăn ý nhất, đồng thời phảiđảm bảo sự đón nhận của thị trường như dự báo
Tuy nhiên, thị trường lại biến động thường xuyên và rất khó nắm bắt nêncác nhà quản trị cần dự báo được những biến động này để đề ra đượcphương án xử lý phù hợp nhất Đó có thể là cơ hội giúp doanh nghiệp đến
Trang 9nhanh hơn với mục tiêu của mình, cũng có thể là “cơn giông bão” mà doanh nghiệp phải tìm cách vượt qua an toàn.
Giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định đúng đắn
Quản trị rủi ro liên quan trực tiếp đến các chiến lược kinh doanh của doanhnghiệp và người chịu trách nhiệm chính là các nhà quản trị Nếu có thể dựbáo được rủi ro hoặc cơ hội chính xác, các nhà quản trị có thể đưa ranhững quyết định đúng đắn hơn, những chiến lược hiệu quả hơn nhằm đạtđược những mục tiêu đã đề ra
Trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt như hiện nay, quản trị rủi ro càng thểhiện được vai trò của mình Doanh nghiệp nào càng nắm bắt rủi ro và cơhội nhanh, có các biện pháp ứng phó phù hợp thì sẽ có cơ hội chiến thắngcàng cao
1.4 QUẢN TRỊ RỦI RO: HOẠT ĐỘNG, TUÂN THỦ, CHIẾN LƯỢC
1.4.1 Quản trị rủi ro hoạt động
1.4.1.1 Khái niệm
Theo Basel Committeed, rủi ro hoạt động là rủi ro gây ra tổn thất do cácnguyên nhân như con người, sự không đầy đủ hoặc vận hành không tốt cácquy trình, hệ thống; các sự kiện khách quan bên ngoài
Quản trị rủi ro hoạt động là một quá trình liên tục bao gồm nhận diện,đánh giá, chiến lược đối phó và thực hiện kiểm tra đối với các rủi ro hoạtđộng
1.4.1.2 Lợi ích
Giảm thiểu tổn thất hàng ngày, hạn chế khả năng xuất hiện những sự cố có chi phí lớn
Cải thiện khả năng đạt được mục tiêu
Củng cố hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp
1.4.1.3 Phạm vi
Theo FSA, phạm vi của rủi ro hoạt động bao gồm các lĩnh vực sau:
Rủi ro kinh doanh
Trang 10Giao thầu bên ngoài
1.4.2 Quản trị rủi ro tuân thủ
1.4.2.1 Khái niệm
Là quá trình mang tính hệ thống, theo đó Doanh nghiệp thực hiện các lựachọn về các công cụ đối phó một cách có hiệu quả việc tuân thủ và ngănngừa việc không tuân thủ trong phạm vi khả năng cho phép
1.4.2.2 Tầm quan trọng
Quản trị rủi ro tuân thủ giúp bảo vệ uy tín và tiết giảm chi phí đáng kể
Các rủi ro tuân thủ ngày càng chiếm tỉ lệ lớn trong protfolio toàn bộ rủi ro của doanh nghiệp
1.4.2.3 Hậu quả của việc không tuân thủ
Đối với doanh nghiệp:
Tiền phạt dân sự, tiền trả cho việc hư hạiNhững hạn chế hoạt động của doanh nghiệpMất uy tín, hình thành văn hóa doanh nghiệp thiếu đạo đức Giảm giá trị nhượng quyền thương hiệu
Mất hiệu lực của các hợp động+ Cá nhân:
Mất chứng nhận nghề nghiệpMất việc làm, bị loại khỏi ngànhPhạt tội hình sự
Bị phạt tiền, đền bù thiệt hại
1.4.3 Quan trị rủi ro chiến lược
Trang 11Rủi ro từ chuyển đổi (sự thay đổi lớn về công nghệ hoặc hướng đi)
Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh duy nhất (xuất hiện đối thủ không thể đánh bại) Rủi ro thương hiệu (thương hiệu bị mất sức mạnh)
Rủi ro ngành (ngành kinh doanh trở thành vùng phi lợi nhuận)
Rủi ro đình trệ (công ty không tăng trưởng, thậm chí bị suy giảm)
Trang 12PHẦN 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET
2.1.1 Giới thiệu chung
Tên gọi: Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet
Tên Tiếng anh: VIETJET AVIATION JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: VIETJET JSC
Trụ sở chính: ĐN1, nhà 2C, khu Đoàn ngoại giao Vạn Phúc, Ngọc Khánh, Ba
Đình,
Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (84-4) 3728 1828 Fax: (84-4) 3728 1838
1.4.4 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi
Tầm nhìn:
Vietjet Air phấn đấu trở thành tập đoàn hàng không đa quốc gia, có mạngbay rộng khắp khu vực và thế giới, phát triển không chỉ dịch vụ hàngkhông mà còn cung cấp hàng tiêu dùng trên nền tảng thương mại điện tử,
là thương hiệu được khách hàng yêu thích và tin dùng
Sứ mệnh:
Trang 13Khai thác và phát triển mạng đường bay rộng khắp trong nước, khu vực vàquốc tế
Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng khôngLàm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến ở Việt Nam và quốc tế
Mang lại niềm vui, sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trội, sang trọng và những nụ cười thân thiện
Giá trị cốt lõi: An toàn – Vui vẻ - Giá rẻ - Đúng giờ.
1.4.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
1.4.6 Hoạt động kinh doanh và kết quả đạt được
Hoạt động kinh doanh của Vietjet Air:
- Ngành, nghề kinh doanh chính
Vận chuyển hàng không đối với hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu kiện,bưu phẩm, thư; hoạt động hàng không chung, bay phục vụ nhiệm vụ chínhtrị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng;
Bảo dưỡng tàu bay, động cơ, phụ tùng, thiết bị hàng không và các thiết bị
kỹ thuật khác; sản xuất linh kiện, vật tư, phụ tùng tàu bay, trang thiết bị kỹthuật khác thuộc lĩnh vực công nghiệp hàng không; cung ứng dịch vụ kỹthuật cho các hãng hàng không trong nước và nước ngoài; xuất nhập
Trang 14khẩu tàu bay, động cơ, phụ tùng, trang thiết bị hàng không (thuê, cho thuê,thuê mua và mua, bán) theo quy định của Nhà nước.
- Ngành, nghề liên quan phục vụ trực tiếp ngành, nghề kinh doanh chính
Vận tải đa phương thức; cung ứng các dịch vụ phục vụ kỹ thuật thươngmại mặt đất; các dịch vụ tại nhà ga hành khách, ga hàng hóa và các dịch vụphục vụ sân đỗ tại các cảng hàng không, sân bay; dịch vụ giao nhận hànghóa; sản xuất, chế biến, xuất, nhập khẩu thực phẩm để phục vụ trên tàubay
Đầu tư và khai thác hạ tầng kỹ thuật tại các sân bay: Nhà ga hành khách,hàng hóa, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các trang thiết bị phục vụ dây chuyền vậntải hàng không và dịch vụ đồng bộ trong dây chuyền vận tải hàng không;Xuất, nhập khẩu, cung ứng xăng, dầu, mỡ hàng không, chất lỏng chuyêndùng và xăng dầu khác tại các cảng hàng không sân bay và các địa điểmkhác;
Dịch vụ đại lý cho các hãng hàng không, các nhà sản xuất tàu bay, động
cơ, thiết bị, phụ tùng tàu bay, các công ty vận tải du lịch trong nước vànước ngoài; cung ứng dịch vụ thương mại, du lịch, khách sạn, bán hàngmiễn thuế tại nhà ga hàng không, các tỉnh, thành phố; các dịch vụ hàngkhông khác
Các ngành, nghề kinh doanh khác theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Giaothông vận tải
Kết quả đạt được:
Hiện nay Vietjet đang khai thác mạng đường bay phủ khắp các điểm đếntại Việt Nam và hơn 30 điểm đến trong khu vực tới Thái Lan, Singapore,Malaysia, Myanmar, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, HồngCông, khai thác đội tàu bay hiện đại A320 và A321 với độ tuổi bình quân
là 3.3 năm
Vietjet là thành viên chính thức của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế(IATA) với Chứng nhận An toàn khai thác IOSA Văn hoá An toàn là một
10
Trang 15phần quan trọng trong văn hoá doanh nghiệp Vietjet, được quán triệt từlãnh đạo đến mỗi nhân viên trên toàn hệ thống.
Trong 7 năm hoạt động khai thác, phục vụ khách hàng Vietjet Air đã đượcvinh doanh với 32 giải thưởng trong nước tại Việt Nam và 9 giải thưởngquốc tế lớn
Bên cạnh vị trí “Top 500 thương hiệu hàng đầu Châu Á 2016”, Vietjetcũng được bình chọn là “Hãng hàng không giá rẻ tốt nhất châu Á 2015” doTTG Travel Awards bình chọn, cũng như giải thưởng “Hãng hàng khôngđược yêu thích nhất tại Việt Nam” do Thời báo kinh tế bình chọn Vietjetliên tục trong nhiều năm được bình chọn là “Nơi làm việc tốt nhất” và
“Thương hiệu tuyển dụng tốt nhất Châu Á”
Bên cạnh các giải thưởng và ghi nhận của thị trường trong và ngoài nước,Vietjet cũng nhận được Bằng khen Thủ tướng chính phủ dành cho đơn vị
có thành tích trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổquốc, Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ vì những đóng góp xuất sắccho sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam
Đại dịch Covid-19 là một rủi ro nằm ngoài dự đoán của các hãng hàngkhông trên thế giới đã ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế toàn cầu, trong
đó ngành hàng không bị ảnh hưởng trực tiếp do sự hạn chế đi lại của ngườidân và các chương trình phòng chống dịch của các quốc gia Vietjet cũngkhông nằm ngoài những tổ chức bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-
19, để đi sâu vào công tác quản lý rủi ro, nhóm sẽ trực tiếp phân tích côngtác quản trị rủi ro trong tình hình dịch COVID-19, để có cái nhìn thực tế
và gần gũi về công tác quản trị rủi ro của Vietjet
Phương pháp liệt kê
Rủi ro hoạt động
Rủi ro về khách hàngRủi ro về nhân viên
Trang 16Rủi ro về đối thủ cạnh tranh
Rủi ro tuân thủ chuẩn mực và các quy định nội bộ
Rủi ro chiến lược
Rủi ro về chiến lược cạnh tranhRủi ro từ chiến lược giá rẻRủi ro từ mô hình tài chính định hướng theo chi phí
Việc VietJet Air hay hoãn chuyến bay
Việc hoãn giờ bay xảy ra rất nhiều tại VietJet Air, vào năm 2015, chỉ tínhriêng dịp nghỉ lễ 30/5 – 1/5, Vietjet Air có tới 175 chuyến chậm, chiếm22,6% tổng số chuyến bay của hãng Đây cũng là hãng hàng không dẫnđầu tỷ lệ chậm chuyến bay trong dịp này Hồi cuối tháng 5/2015, hãng lạitiếp tục gây bức xúc cho khách hàng khi bị tố hoãn chuyến bay gần 6 tiếngkhiến khoảng 150 hành khách phải chờ đợi tại sân bay Nội Bài trong đêmkhuya
Các nguyên nhân khách quan được đưa ra là: bão, thời tiết xấu, máy bay bịhỏng, trục trặc kỹ thuật,…và những nguyên nhân chủ quan tới từ chínhhãng hàng không như không có phương án dự phòng đối với các tìnhhuống bất ngờ xảy ra, không đủ nhân viên có năng lực chuyên môn,
Nhưng xét cho cùng việc hoãn/hủy chuyến trong những trường hợp bấtkhả kháng vì để đảm bảo cho sự an toàn của khách hàng
Ngoài ra, đối với những hãng hàng không giá rẻ như VietJet thì việc đầu
tư cho đội bay tốn một chi phi rất lớn, hầu hết máy bay đều phải đi thuê vàphải hoạt động hết công suất theo lịch bay nên khi có một sự chậm trễ
ở 1 chuyến bay sẽ tạo ra phản ứng dây truyền ảnh hưởng rất nhều đến các chuyến bay khác
Trang 17Điều thật sự đáng nói ở đây là cách giải quyết vấn đề khủng hoảng củahãng Số lượng hành khách biết về luật hàng không hầu như không nhiều,thậm chí là rất rất ít và cũng chính thái độ phục vụ chưa thật sự chuyênnghiệp làm ngơ về luật hoặc không chăm sóc kỹ hành khách đã tạo ranhững hình ảnh khách hàng bị bỏ mặc hay nằm la liệt ở sân bay Đó lànhững hình ảnh chân thật nói lên cung cách phục vụ của hãng không tốt,ảnh hưởng xấu tới thương hiệu của hãng.
Xảy ra những tình huống trên thì cũng có phần lỗi thuộc về phía VietJetkhi mà các hãng chỉ chăm lo quảng bá thương hiệu mà không chú trọngđến việc phổ cập kiến thức hàng không cho khách hàng cũng như việcchăm sóc khách hàng đúng mức và đặc biệt cần nêu rõ quyền lợi củakhách hàng trong những tình huống cụ thể chứ không phải một mới nhữngluật lệ xử phạt mà khách hàng phải hứng chịu
Đặc biệt là tỷ lệ huỷ chuyến bình quân của VietJetAir chỉ là 1% so với ởhàng không Mỹ là 1,76%, Vietnam Airlines là 3% và Jetstar Pacific là 5%.Tuy tỷ lệ hủy chuyến thấp nhưng khi hủy chuyến lại chưa được giải quyếttốt, đây chính là điểm còn thiếu xót của VietJetAir Chất lượng dịch vụcũng như cách thức chăm sóc khách hàng, xử lý thông tin phản ánh là điều
vô cùng quan trọng trong việc xây dựng hình ảnh và thương hiệu củadoanh nghiệp, để có được thiện cảm của khách hàng, VietJet Air còn nhiềuthiếu sót ở khoản này, chắc chắn trong thời gian tới hãng sẽ phải quan tâmhơn đến điều này hơn nữa
Ảnh hưởng do dịch Covid-19
Những con số thống kê cho thấy, ở thời điểm cuối tháng 1/2020, khi dịchbệnh Covid-19 mới bùng phát ở Trung Quốc được khoảng 1 tháng, thịtrường vận tải hàng không trên toàn cầu bắt đầu có những dấu hiệu sụtgiảm Lúc này, tại Việt Nam các con số dự báo thiệt hại của ngành hàngkhông dừng ở con số khoảng 10.000 tỷ đồng Tuy nhiên, tính đến cuốitháng 2, các hãng hàng không Việt đã cắt giảm toàn bộ chuyến bay đếnTrung Quốc, cắt giảm 34% số chuyến bay đến Đài Loan (Trung Quốc),9,2% số chuyến bay đến HongKong (Trung Quốc)…