1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai

149 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THẾ TÂM NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN GÂY RA NỨT TƯỜNG GẶCH KHÔNG NUNG Ở GIA LAI NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP - 60580208 SKC007520 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THẾ TÂM “NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN GÂY RA NỨT TƢỜNG GẠCH KHÔNG NUNG Ở GIA LAI” NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP – 60580208 Hướng dẫn khoa học: TS LÊ ANH THẮNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 ii LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Phạm Thế Tâm Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05/05/1974 Nơi sinh: Gia Lai Quê quán: Đà Nẵng Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 214 – Duy Tân – TP.Pleiku – Gia Lai Điện thoại nhà riêng: 0913412688 E–mail: phamthetam74@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Mở rộng Thời gian đào tạo từ 1992 đến 1997 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Bách khoa Đà Nẵng Ngành học: Xây dựng dân dụng công nghiệp Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Thiết kế khối nhà ký túc xá Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Trường đại học ký thuật Đà Nẵng (nay Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng) Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Nhiên Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 10/2016 đến 2018 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Tên luận văn: Nghiên cứu nguyên nhân gây nứt tường gạch không nung Gia Lai Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 22/10/2017 Gia Lai Người hướng dẫn: TS Lê Anh Thắng i III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác 03/1998 đến Ban Quản lý Dự án Đầu tư 05/2008 Xây dựng thành phố Pleiku – Gia Lai 05/2008 đến Ủy Ban Nhân Dân phường Trà Bá – 12/2013 01/2014 đến thành phố Pleiku – Gia Lai Phịng Quản lý Đơ thị thành phố Pleiku – Gia Lai ii Công việc đảm nhiệm Chuyên viên Chủ tịch UBND phường Trưởng phòng nước gạch không nung Khuyến cáo gạch bê tông bọt nên dùng cho tường ngăn bên không nên dùng xây tường ngồi Hình 5.13: Áp dụng thực tế cơng trình Trường Mầm non Hoa Phượng, phường Hội Phú, thành phố Pleiku Đối với gạch bê tông bọt gạch bê tông (xi măng cốt liệu) khuyến cáo xây chân tường tầng kết hợp hàng gạch bê tông đặc để chống ngấm ẩm chân tường gạch hút nước Hình 5.14: Chống thấm sàn nhà vén cao chân tường cao 20cm [19] 109 Giải pháp hạn chế nứt tường sử dụng loại gạch khơng nung có kích thước nhỏ Giải pháp sử dụng gạch không nung bê tông (xi măng cốt liệu) loại gạch lỗ dọc (KT: 90x140x190 mm) gạch lỗ ngang (KT: 90x140x190 mm) gạch truyền thống, quy cách chất lượng phù hợp với chất lượng GKN công bố hợp chuẩn, hợp quy nhà sản xuất để đưa vào xây dựng cơng trình, hạn chế độ co nở gây nứt tường Hình 5.15: Áp dụng thực tế cơng trình Trường Mầm non Bông Sen, phường Thắng Lợi, thành phố Pleiku 110 KẾT LUẬN Kết luận Luận văn dựa khảo sát thực tế cơng trình xây dựng gạch khơng nung (loại gạch bê tông bọt gạch bê tông) Gia Lai bị nứt tường làm ảnh hưởng đến chất lượng mỹ quan cơng trình Qua đó, thống kê dạng vế nứt tường dự đoán nguyên nhân ban đầu gây nứt tường gạch không nung Qua khảo sát cho thấy vết nứt xuất chủ yếu gạch, phải thực số thí nghiệm liên quan đến tiêu chuẩn gạch không nung vữa Trên sở kết thí nghiệm tiêu chuẩn gạch vữa so sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật hành Việt Nam để xác định nguyên nhân gây nứt tường gạch không nung Gia Lai Một số kết luận nhận xét cụ thể sau: Khi cơng trình sử dụng gạch bê tơng bọt độ co khơ lớn so với tiêu chuẩn cho phép Kết thí nghiệm độ co khơ gạch bê tông bọt là: –16,337 > – 3,0 (mm/m) đo nhiệt độ (27± 2)0C độ ẩm tối thiểu 45% Độ nở gạch bê tông bọt trung bình số học 77 ngày tuổi ε(t=77) = 10,529 mm/m nhiệt độ (27± 2)0C độ ẩm (80 ± 5)% Tương tự, cơng trình sử dụng gạch bê tông (xi măng cốt liệu) sản xuất Gia Lai độ biến dạng co nở gạch bê tông tương đối lớn, kết đo co nở gạch bê tông là: co nở âm –10,544 co nở dương 14,184 (mm/m) đo nhiệt độ (27± 2)0C độ ẩm (80 ± 5)% Độ co nở trung bình hai loại vật liệu khảo sát lớn 10mm/m, sau 77 ngày tuổi Điều có nghĩa tường gạch co nở khoảng 4cm chiều dài tường m, co nở khoảng 2,5 cm chiều cao tường 2,5 m Trong đó, cơng trình xây dựng gạch khơng nung thường có nhịp từ 5,0 m đến 6,7 m bước cột 3,3 m đến 4,5 m dẫn đến độ biến dạng tường tương đối lớn, lúc co, lúc giãn theo nhiệt độ độ ẩm gây tượng nứt tường 111 Gạch bê tông bọt loại hút nước gạch bình thường Kết đo độ hút nước 17,32 % > 14% Tương tự, kết độ hút nước gạch bê tông (xi măng cốt liệu) 14,58% > 12% Do vậy, xây làm vữa bị đông cứng nhanh nước làm giảm cường độ vữa, làm mạch vữa liên kết viên gạch khơng hóa rắn hồn toàn dẫn đến độ chịu lực mạch vữa liên kết bị giảm mạnh (mác bị giảm) Chất kết dính xi măng vữa đóng rắn theo chế thủy hóa, bị nước gây tượng co ngót dẫn đến nứt khối xây Đối với tường xây xong gạch hút nước nhiều làm khối xây trương nở gây nứt tường Hạn chế nghiên cứu Ngồi kết đạt được, luận văn cịn số hạn chế sau: Chưa thực thí nghiệm xác định cường độ kéo ép chẻ gạch bê tông (xi măng cố liệu) để so sánh đánh giá với khả chịu kéo vữa Thí nghiệm xác định độ biến dạng co nở gạch thực đo nhiệt độ (27± 2)0C độ ẩm (80 ± 5)%, chưa thực đo độ biến dạng co nở gạch nhiệt độ độ ẩm thực tế địa phương Ngoài ra, đo đạt co nở cần thực trực tiếp khối xây Hƣớng nghiên cứu tƣơng lai Vì thời gian có hạn lĩnh vực nghiên cứu cịn loại vật liệu khơng nung nên chưa xác định, đánh giá cách toàn diện, thực nghiên cứu thí nghiệm gạch không nung vữa mà chưa thực tồn khối xây Hiện tượng nứt tường gạch khơng nung xảy nhiều địa phương nước, lâu dài cần khảo sát đánh giá nghiên cứu chuyên sâu vấn đề bước khắc phục khuyếm khuyết gạch không nung, cải tiến, áp dụng khoa học công nghệ sản xuất, tổ chức thi công để đảm bảo gạch khơng nung có nhiều ưu điểm tất phương diện so với gạch truyền thống 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Tới Phát triển gạch không nung cần giải pháp đồng để phát triển Tạp chí kiến trúc Số 16, tr 22, 2015 [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/G%E1%BA%A1ch_kh%C3%B4ng_nung [3] http://www.cesti.vn/khong-gian-cong-nghe/xay-dung-xanh-cung-vat-lieu-xaydung-khong-nung.html [4] Silveira D, Varum H, Costa A, Martins T, Pereira H, Almeida J, Mechanical properties of adobe bricks in ancient constructions Materials and Structures, Vol 28, pp 36–44, 2012 [5] Yongliang C, etc Utilization of hematite tailings in non– fired bricks production Bioinformatics and biomedical Engineering, 2011 [6] William, C, Bracken, P E, Jose, C B White Paper: Hairline Cracking Within Concrete Block Walls Bracken Engineering, Vol 27, Isue 01, pp 1–7, November 2014 [7] Hipólito S, Defects in Masonry Walls Guidance on Cracking: Identification, Prevention and Repair International counsil for research and innovation in building and construction, November 2014 [8] Mohamed A.A Common Causes of Cracking in Masonry Walls Diagnosis and Remedy International journal of Sciences, Vol 14, no 1, pp 25–33, 2014 [9] Zhineng Tong Causes and control measures of cracks in masonry structure Applied Mechanics and Materials, Vols 638–640, no 10, pp 24–26, 2014 [10] Đào Tiến Đạt Bùi Văn Chén Kỹ thuật sản xuất Gạch không nung NXB Xây dựng, 1985, tr 215 [11] Trần Văn Huynh Phát triển vật liệu xây dựng không nung thay gạch đất sét nung Tạp chí Người Xây dựng, số tháng 6, tr.19–21,2008 [12] Nguyễn Văn Chánh cộng Nghiên cứu chế tạo gạch không nung công nghệ Geopolymer sử dụng tro bay phế thải bùn đỏ để xây dựng nhà Tạp chí Người Xây dựng, số tháng 12, tr 50–53, 2010 [13] Nguyễn Ánh Dương cộng Đất đỏ Basalt – nguồn nguyên liệu cho sản xuất gạch khơng nung Tạp chí Các Khoa học Trái đất, số 3, tr 214–220, 2014 113 [14] Lương Vũ Thắng Công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất phế thải cơng nghiệp Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 5, tr 37–38, 2010 [15] Nguyễn Văn Khôi cộng Tái sử dụng bùn thải chứa kim loại nặng để sản xuất gạch không nung sở ổn định hóa rắn xi măng polyacrylamit Tạp chí Tài ngun Mơi trường, kỳ 2, tr 13–16, 2015 [16] Lý Trần Cường, Đinh Chính Đạo Kết cấu gạch đá gạch đá cốt thép NXB Khoa học Kỹ thuật, 2008 [17] Parsekian cộng Test Procedure For Shrinkage Of Concrete Blocks Canada masonry design centre, pp 1-10, June 2005 [18] https://www.engineeringtoolbox.com/compression-tension strengthd_ 1352 htmlhttps://www.engineeringtoolbox.com/compression-tension-strength-d_1352 html [19] Trần Bá Việt Thi công nghiệm thu khối xây vật liệu xây không nung Hội nghị sơ kết năm triển khai thực chương trình phát triển vật liệu xây khơng nung địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, 2017, tr 68 Các tiêu chuẩn tham khảo 1– TCVN 9029:2011 – Bê tông nhẹ – Gạch bê tơng bọt, khơng khí trưng áp – u cầu kỹ thuật 2– TCVN 8862:2011 – Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo ép chẻ vật liệu hạ liên kết chất kết dính 3– TCVN 7959:2011 – Bê tông nhẹ – Gạch bê tơng khí trưng áp (AAC) 4– TCVN 6477:2016 – Gạch bê tông 5– TCVN 6355:2009 – Xác định độ hút nước 6– TCVN 3117:1993 – Bê tông nặng phương pháp xác định độ co 7– TCVN 7570:2006 – Cốt liệu cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật 8– TCVN 6260:2009 – Xi măng pooc lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật 9– TCVN 3121:2003 – Vữa xây dựng – phương pháp thử 10– ASTM C426 – Xác định độ co ngót bê tơng 11– ASTM C55–01 – Tiêu chuẩn kỹ thuật gạch bê tông 114 115 116 117 118 119 120 121 122 S K L 0 ... xác định nguyên nhân gây nứt tường gạch không nung Gia Lai Kết cho thấy nguyên nhân gây nứt tường gạch không nung (loại gạch bê tông bọt gạch bê tơng) Gia Lai cụ thể cơng trình sử dụng gạch bê... việc nghiên cứu nguyên nhân gây nứt tường gạch khơng nung nước cịn hạn chế – Hiện chưa có nghiên cứu chuyên sâu nguyên nhân gây nứt khối xây sử dụng gạch không nung Gia Lai 1.3 Mục đích nghiên cứu. .. chọn đề tài ? ?Nghiên cứu nguyên nhân gây nứt tường gạch không nung Gia Lai? ?? 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2.1 Những nghiên cứu nƣớc Ở nước phát triển, việc sử dụng vật liệu không nung xây dựng

Ngày đăng: 19/09/2022, 14:33

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.9: Nhà máy gạch của Công ty TNHH MTV vật liệu nhẹ Gia Nghĩa - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Hình 2.9 Nhà máy gạch của Công ty TNHH MTV vật liệu nhẹ Gia Nghĩa (Trang 48)
Bảng 3.1: Một số kích thước gạch bê tơng bọt, khí khơng chưng áp thông dụng Chiều dài Chiều rộng Chiều cao  - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 3.1 Một số kích thước gạch bê tơng bọt, khí khơng chưng áp thông dụng Chiều dài Chiều rộng Chiều cao (Trang 50)
Bảng 3.4: Khối lượng thể tích khơ và cường độ nén - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 3.4 Khối lượng thể tích khơ và cường độ nén (Trang 51)
Gạch bêtông được phân thành gạch đặc (GĐ) và gạch rỗng (GR) (hình 3.2) - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
ch bêtông được phân thành gạch đặc (GĐ) và gạch rỗng (GR) (hình 3.2) (Trang 52)
Bảng 3.8: Mác vữa và cường độ chịu né nở tuổi 28 ngày đêm dưỡng hộ ở điều - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 3.8 Mác vữa và cường độ chịu né nở tuổi 28 ngày đêm dưỡng hộ ở điều (Trang 60)
NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM (Trang 61)
Hình 4.1: Mẫu gạch bêtông bọt lấy tại nhà máy - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Hình 4.1 Mẫu gạch bêtông bọt lấy tại nhà máy (Trang 61)
Bảng 4.6: Thành phần cấp phối của sản phẩm mẫu gạch Bê tơng bọt thí nghiệm - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 4.6 Thành phần cấp phối của sản phẩm mẫu gạch Bê tơng bọt thí nghiệm (Trang 65)
Hình 4.7: Quy trình chuẩn bị mẫu thử - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Hình 4.7 Quy trình chuẩn bị mẫu thử (Trang 73)
Hình 4.8: Quy trình nén, xác định cường độ mẫu thử - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Hình 4.8 Quy trình nén, xác định cường độ mẫu thử (Trang 74)
Hình 4.10: Dụng cụ thử nghiệm độ co khô của gạch bêtông bọt - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Hình 4.10 Dụng cụ thử nghiệm độ co khô của gạch bêtông bọt (Trang 77)
Hình 4.18: Tiến hành nén mẫu xác định tải trọng Tính kết quả  - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Hình 4.18 Tiến hành nén mẫu xác định tải trọng Tính kết quả (Trang 86)
Hình 4.19: Dụng cụ chuẩn bị thí nghiệm độ hút nước gạch bê tơng Chuẩn bị mẫu thử  - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Hình 4.19 Dụng cụ chuẩn bị thí nghiệm độ hút nước gạch bê tơng Chuẩn bị mẫu thử (Trang 87)
Hình 4.22: Chuẩn bị mẫu thử - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Hình 4.22 Chuẩn bị mẫu thử (Trang 92)
Hình 5.1: Biểu đồ phân tích hạt mẫu cát xây 5.1.2. Kết quả thí nghiệm Cát tơ  - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Hình 5.1 Biểu đồ phân tích hạt mẫu cát xây 5.1.2. Kết quả thí nghiệm Cát tơ (Trang 97)
Bảng 5.13: Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông bọt Mẫu M1 - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 5.13 Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông bọt Mẫu M1 (Trang 106)
Bảng 5.15: Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông bọt Mẫu M3 - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 5.15 Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông bọt Mẫu M3 (Trang 107)
Bảng 5.20: Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông bọt Mẫu M8 - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 5.20 Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông bọt Mẫu M8 (Trang 110)
Bảng 5.21: Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông bọt Mẫu M9 - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 5.21 Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông bọt Mẫu M9 (Trang 110)
Bảng 5.22: Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông bọt Mẫu M10 - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 5.22 Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông bọt Mẫu M10 (Trang 111)
Bảng 5.27: Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông Mẫu M2 - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 5.27 Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông Mẫu M2 (Trang 114)
Bảng 5.26: Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông Mẫu M1 - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 5.26 Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông Mẫu M1 (Trang 114)
Bảng 5.31: Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông Mẫu M6 - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 5.31 Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông Mẫu M6 (Trang 116)
Bảng 5.33: Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông Mẫu M8 - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 5.33 Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông Mẫu M8 (Trang 117)
Bảng 5.35: Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông Mẫu M10 - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 5.35 Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông Mẫu M10 (Trang 118)
Bảng 5.34: Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông Mẫu M9 - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 5.34 Kết quả thí nghiệm xác định độ co nở của Gạch Bêtông Mẫu M9 (Trang 118)
Bảng 5.37: Kết quả cường độ nén của vữa xây - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 5.37 Kết quả cường độ nén của vữa xây (Trang 120)
Bảng 5.46: Kết quả Thí nghiệm xác định cường độ kéo khi ép chẻ vữa xây bão hòa nước - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Bảng 5.46 Kết quả Thí nghiệm xác định cường độ kéo khi ép chẻ vữa xây bão hòa nước (Trang 124)
Hình 5.7: Biến dạng nở của gạch bêtông bọt - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Hình 5.7 Biến dạng nở của gạch bêtông bọt (Trang 129)
Hình 5.8: Biểu đồ so sánh độ hút nước của Gạch Bêtông bọt Đối với gạch bê t ng (xi măng cốt liệu)  - Nghiên cứu nguyên nhân gây ra nứt tường gạch không nung ở gia lai
Hình 5.8 Biểu đồ so sánh độ hút nước của Gạch Bêtông bọt Đối với gạch bê t ng (xi măng cốt liệu) (Trang 129)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w