1. Cơ sở lý luận 1.1: Khái quát chung về quan hệ lao động Quan hệ lao động (QHLĐ) là quan hệ giữa người lao động (NLĐ), tập thể NLĐ với người sử dụng lao động (NSDLĐ) và tổ chức đại diện NSDLĐ, được xác lập trên cơ sở pháp luật lao động bao gồm các tiêu chuẩn về lao động, cơ chế xác lập và vận hành QHLĐ, thiết chế giải quyết tranh chấp lao động, vai trò của các bên trong QHLĐ. Theo Bộ luật Lao động, QHLĐ là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa NLĐ và NSDLĐ. Quan hệ lao động do nhiều chủ thể tương tác với nhau, gồm: NLĐ và tổ chức đại diện của NLĐ, NSDLĐ và tổ chức đại diện của NSDLĐ, cơ quan nhà nước. Các chủ thể QHLĐ tương tác thông qua cơ chế tham vấn, đối thoại, thương lượng tạo thành cơ chế vận hành của QHLĐ. Trong đó có cơ chế hai bên (NLĐ với NSDLĐ, đại diện của NLĐ với NSDLĐ) và cơ chế ba bên (Nhà nước đại diện NSDLĐ đại diện của NLĐ). 1.2: Bản chất của quan hệ lao động 1.2.1: Quan hệ lao động vừa có bản chất kinh tế vừa có bản chất xã hội Bản chất kinh tế của quan hệ lao động được thể hiện rõ ở các khía cạnh sau: Thứ nhất, mối quan hệ này bị chi phối bởi lợi ích. Trong đó, lợi ích kinh tế ( Tiền lương và lợi nhuận) là cốt lõi. Quả thực, mọi người lao động đi làm thuê đều nhằm tới mục đích nhận được tiền lương thỏa đáng. Ngược lại, mọi chủ doanh nghiệp quyết định thuê mướn lao động đều có động lực cơ bản là lợi nhuận. Hai là, QHLĐ thực chất là quan hệ giữa người sở hữu sức lao động (L) và người sở hữu tư liệu sản xuất (VốnK). Đây là hai nhân tố sản xuất chính của xã hội. Vì vậy, QHLĐ hài hòa, ổn định thì nền kinh tế mới duy trì được tăng trưởng và năng suất lao động xã hội mới cao. Ba là, mối quan hệ này ảnh hưởng đến việc sản xuất xa hầu kết của cải trong xã hội. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế. Hầu kết của cải trong xã hội được làm ra từ các doanh nghiệp như là một sản phẩm của mối quan hệ tương tác giữa NLĐ và NSDLĐ
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận 1.1: Khái quát chung quan hệ lao động 1.2: Bản chất quan hệ lao động 1.2.1: Quan hệ lao động vừa có chất kinh tế vừa có chất xã hội 1.2.2: Bản chất vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn quan hệ lao động .2 1.2.3: Bản chất vừa bình đẳng, vừa khơng bình đẳng quan hệ lao động 1.2.4: Bản chất cá nhân tập thể quan hệ lao động 1.3: Phân loại quan hệ lao động 1.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ lao động .3 1.4.1: Các nhân tố bên doanh nghiệp .3 1.4.2: Các nhân tố bên doanh nghiệp Thực trạng hệ thống Quan hệ lao động Việt Nam 2.1: Bản chất chủ thể quan hệ lao động 2.2: Các chủ thể quan hệ lao động 2.2.1: Người lao động .5 2.2.2: Người sử dụng lao động 2.2.3: Nhà nước quan hệ lao động 2.3: Cơ chế hoạt động quan hệ lao động 2.3.1: Cơ chế hai bên (Bipartite mechanism) 2.3.2: Cơ chế ba bên (Tripartite mechanism) 10 2.3.3: Sự thống chế hai bên chế ba bên .11 2.4: Các tiêu chuẩn quan hệ lao động 13 2.5: Các thiết chế quan hệ lao động .14 2.5.1: Khái niệm .14 2.5.2: Các loại thiết chế quan hệ lao động 14 2.6: Đối thoại xã hội thương lượng quan hệ lao động .14 2.6.1: Đối thoại xã hội quan hệ lao động .14 2.6.2: Thương lượng tập thể quan hệ lao động 17 Đánh giá, đề xuất kiến nghị cho mục tiêu xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định phát triển .18 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Quan hệ lao động: QHLĐ Người lao động: NLĐ Người sử dụng lao động: NSDLĐ Hợp đồng lao động: HĐLĐ LỜI MỞ ĐẦU Con người khơng phải trừu tượng, tổng hịa mối quan hệ xã hội Quan hệ xã hội tổng thể mối quan hệ người với người, bao gồm mối quan hệ thức như: quan hệ trị, quan hệ kinh tế, quan hệ đạo đức, quan hệ tôn giáo, quan hệ lao động,… Nhờ mối quan hệ xã hooijdda dạng phong phú mà người tồn tại, phát triển thực thể, thành viên cộng đồng xã hội Trong mối quan hệ xã hội quan hệ lao động mối quan hệ chủ yếu người xã hội loài người Quan hệ lao động tồn mối quan hệ xã hội hình thành bên q trình lao động Nói cách khác, quan hệ lao động quan hệ phát sinh trình lao động xã hội Quan hệ lao động toàn quan hệ có liên quan đến quyền nghĩa vụ bên tham gia trình lao động Thời gian qua, quan hệ lao động Việt Nam có chuyển biến tích cực, góp phần đảm bảo quyền lợi ích người lao động, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống, thu nhập người lao động, giảm thiểu tranh chấp lao động đình cơng, cải thiện mơi trường đầu tư, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phát triển Chính vậy, em chọn đề tài “Thực trạng hệ thống quan hệ lao động Việt Nam” làm đề nghiên cứu Em hi vọng nghiên cứu phần giúp người đọc hiểu tình hình quản lý quan hệ lao động nước ta Cơ sở lý luận 1.1: Khái quát chung quan hệ lao động Quan hệ lao động (QHLĐ) quan hệ người lao động (NLĐ), tập thể NLĐ với người sử dụng lao động (NSDLĐ) tổ chức đại diện NSDLĐ, xác lập sở pháp luật lao động bao gồm tiêu chuẩn lao động, chế xác lập vận hành QHLĐ, thiết chế giải tranh chấp lao động, vai trò bên QHLĐ Theo Bộ luật Lao động, QHLĐ quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương NLĐ NSDLĐ Quan hệ lao động nhiều chủ thể tương tác với nhau, gồm: NLĐ tổ chức đại diện NLĐ, NSDLĐ tổ chức đại diện NSDLĐ, quan nhà nước Các chủ thể QHLĐ tương tác thông qua chế tham vấn, đối thoại, thương lượng tạo thành chế vận hành QHLĐ Trong có chế hai bên (NLĐ với NSDLĐ, đại diện NLĐ với NSDLĐ) chế ba bên (Nhà nước - đại diện NSDLĐ - đại diện NLĐ) 1.2: Bản chất quan hệ lao động 1.2.1: Quan hệ lao động vừa có chất kinh tế vừa có chất xã hội - Bản chất kinh tế quan hệ lao động thể rõ khía cạnh sau: Thứ nhất, mối quan hệ bị chi phối lợi ích Trong đó, lợi ích kinh tế ( Tiền lương lợi nhuận) cốt lõi Quả thực, người lao động làm thuê nhằm tới mục đích nhận tiền lương thỏa đáng Ngược lại, chủ doanh nghiệp định thuê mướn lao động có động lực lợi nhuận Hai là, QHLĐ thực chất quan hệ người sở hữu sức lao động (L) người sở hữu tư liệu sản xuất (Vốn-K) Đây hai nhân tố sản xuất xã hội Vì vậy, QHLĐ hài hịa, ổn định kinh tế trì tăng trưởng suất lao động xã hội cao Ba là, mối quan hệ ảnh hưởng đến việc sản xuất xa hầu kết cải xã hội Mỗi doanh nghiệp tế bào kinh tế Hầu kết cải xã hội làm từ doanh nghiệp sản phẩm mối quan hệ tương tác NLĐ NSDLĐ - Bản chất xã hội QHLĐ thể rõ khía cạnh sau: Thứ nhất, QHLĐ mối quan hệ người với người nên dù muốn hay thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Hai là, QHLĐ diễn không gian định với điều kiện định Cả NLĐ NSDLĐ phải gặp nơi làm việc Ở đó, tồn mâu thuẫn môi trường sống người với điều kiện sản xuất NLĐ cần bảo vệ tôn trọng thành viên khác xã hội loài người Ba là, QHLĐ liên quan đến nhiều người xã hội gián tiếp ảnh hưởng đến đời sống cá nhân khác xã hội, NLĐ thường thành viên chủ chốt gia đình Vì vậy, ổn định QHLĐ không mang lại niềm vui cho thân mà cịn trì hạnh phúc gia đình họ 1.2.2: Bản chất vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn quan hệ lao động Các chủ thể QHLĐ vừa mâu thuẫn, vừa thống với Do đó, mối quan hệ ln có hai mặt, vừa mâu thuẫn vừa thống - Tính mâu thuẫn: + Về kinh tế: NLĐ bị chi phối tiền lương (một loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn chí phí sản xuất), NSDLĐ bị chi phối lợi nhuận Trong ngắn hạn (một chu kỳ sản xuất), chi phí tăng làm lợi nhuận giảm ngược lại + Về tinh thần: NLĐ NSDLĐ có trình độ nhận thức vị khác Do khó có tương đồng lợi ích tinh thần Nhận thức quan niệm khác biệt nguồn gốc nảy sinh xung đột tranh chấp - Tính thống nhất: + QHLĐ hệ thống: NLĐ, NSDLĐ Nhà nước có mối quan hệ biện chứng Nếu thiếu hợp tác bên bên cịn lại khơng đạt mục tiêu lợi ích Điều lý giải doanh nghiệp FDI thường nảy sinh nhiều xung đột doanh nghiệp có chủ người địa + Về kinh tế: Trong dài hạn (nhiều chu kỳ sản xuất), tiền lương lợi ích NLĐ đảm bảo đảm bảo ổn định sản xuất; có nhiều sáng kiến, cải tiến; tăng suất lao động Nhờ đó, lợi nhuận doanh nghiệp tăng + Về tinh thần: NLĐ NSDLĐ có hệ tư tưởng chung bên tăng cường đối thoại xã hội nơi làm việc Do đó, bên thoả mãn lợi ích tinh thần, xây dựng văn hố tổ chức mạnh nâng cao uy tín giá trị thương hiệu 1.2.3: Bản chất vừa bình đẳng, vừa khơng bình đẳng quan hệ lao động - Quan hệ lao động bình đẳng vì: Các bên tham gia mối quan hệ hoàn toàn tự nguyện dựa cân nhắc lợi ích Do bên khơng hài lịng với mối quan hệ có quyền chủ động từ chối hay cắt đứt quan hệ - Quan hệ lao động khơng bình đẳng vì: Tùy theo vị quyền lực thực tế bên thị trường lao động (quan hệ cung cầu) mà bên có lợi đàm phán thương lượng Ở nước phát triển, cung lao động lớn cầu lao động, NLĐ có trình độ tháp, luật pháp có nhiều lỗ hổng NLĐ thường yếu NSDLĐ Ở cấp quốc gia, Nhà nước chủ thể đặc biệt chủ thể có quyền áp đặt pháp luật QHLĐ nên Nhà nước khơng bình đẳng thực với chủ thể lại 1.2.4: Bản chất cá nhân tập thể quan hệ lao động - QHLĐ mang tính cá nhân bị chi phối lợi ích cá nhân QHLĐ cá nhân quan hệ hạt nhân QHLĐ - QHLĐ mang tính tập thể bị chi phối lợi ích tập thể Thị trường lao động phát triển QHLĐ có xu hướng dịch chuyển dần từ cá nhân sang tập thể Nguyên nhân cạnh tranh khốc liệt bên có xu hướng liên kết với để hình thành nên tập đồn lợi ích lớn chặt chẽ nhằm làm tăng sức mạnh đàm phán, thương lượng 1.3: Phân loại quan hệ lao động Phân loại mối quan hệ lao động nhiều tiêu chí khác Dưới số tiêu chí cách phân loại phổ biến - Phân loại theo q trình: Có mối quan hệ lao động trước, sau trình mượn sức lao động - Phân loại theo lĩnh vực: Quan hệ tiền lương, quan hệ đào tạo phát triển, quan hệ khen thưởng kỷ luật,… - Phân loại theo cấp quan hệ: QHLĐ cấp doanh nghiệp, QHLĐ cấp nhóm doanh nghiệp, QHLĐ cấp địa phương, QHLĐ cấp quốc gia, QHLĐ cấp quốc tế - Phân loại theo tính chất tương tác: Quan hệ trực tiếp quan hệ gián tiếp 1.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ lao động 1.4.1: Các nhân tố bên doanh nghiệp - Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất doanh nghiệp: Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất cho biết NSDLĐ Thơng thường, có ba dạng chủ doanh nghiệp là: Nhà nước, tư nhân địa, người nước ngồi - Quy mơ lao động doanh nghiệp: Quy mơ lao động lớn QHLĐ phúc tạp Tranh chấp lao động thường xảy nhiều phức tạp doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động - Chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: Chiến lược doanh nghiệp định việc có đầu tư nhằm sử dụng NLĐ lâu dài hay không Chiến lược phát triển rõ ràng dài hạn giúp NLĐ có động lực để gắn bó với doanh nghiệp - Hệ thống quản lý doanh nghiệp: Hệ thống quản lý tiên tiến với tham gia tích cực NLĐ góp phần thúc đẩy QHLĐ hài hoà ổn định - Văn hoá tổ chức doanh nghiệp: Việc xây dựng văn hóa tổ chức giúp NLĐ, NSDLĐ hiểu thống chuẩn mực hành vi 1.4.2: Các nhân tố bên doanh nghiệp - Pháp luật lao động tiêu chuẩn lao động quốc tế: Đây khuôn khổ chuẩn mực hành vi ứng xử mà bên bên cần tuân thủ QHLĐ Do đó, để xây dựng trì QHLĐ hài hịa, ổn định quốc gia ln dành quan tâm hàng đầu đến việc hoàn thiện hệ thống luật pháp QHLĐ Hệ thống luật pháp QHLĐ bao gồm hai cấu phần là: quy định điều kiện lao động quy định chế tương tác - Biến động cấu trúc thị trường lao động: Biến động cung cầu phân mảng thị trường lao động ảnh hưởng đến quyền lực bên trình đàm phán Sự chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia tạo thay đổi cán cân cung cầu lao động phân mảng thị trường lao động (các ngành, vùng) - Hệ thống thiết chế QHLĐ: quan đại diện, quan hỗ trợ, quan hoà giải quan phán xử phận cấu thành nên hệ thống QHLĐ quốc gia lại đóng vai trị nhân tố bên ngồi giúp trì QHLĐ hài hồ ổn định doanh nghiệp - Hệ thống trị: Trong QHLĐ tồn mối quan hệ đấu tranh giai cấp Bất kỳ quyền có thiến hướng đại diện bảo vệ cho nhóm lợi ích xã hội Do đó, QHLĐ phụ thuộc nhiều vào ý chí đảng cầm quyền Trong kinh tế thị trường, QHLĐ quan hệ giai cấp công nhân giai cấp tư sản Thực trạng hệ thống Quan hệ lao động Việt Nam 2.1: Bản chất chủ thể quan hệ lao động Quá trình hình thành phát triển thị trường lao động dẫn đến hệ hình thành nên ba nhóm lợi ích xã hội là: - Nhóm người bán sức lao động (gồm NLĐ) - Nhóm người mua sức lao động (gồm chủ doanh nghiệp) - Quốc gia cộng đồng xã hội Trong q trình cạnh tranh, người nhóm lợi ích giống có lợi ích chung Hệ hình thành nên tập đồn lợi ích ngày lớn xã hội Điều phối đại diện cho tập đồn lợi ích tổ chức đại diện Về tổng thể, nhóm lợi ích khơng thể tách rời họ vừa phải hợp tác, vừa đấu tranh nhằm mang lại lợi ích lớn cho Mỗi nhóm lợi ích gọi nhóm chủ thể QHLĐ hay có gọi nhóm đối tác xã hội QHLĐ Tùy theo mức độ liên kết, tùy theo mối quan hệ mà chủ thể QHLĐ cá nhân hay tập thể Khi chủ thể QHLĐ tập thể, tất yếu hình thành nên thể chế đại diện cho tập thể thực chức đại diện bảo vệ QHLĐ Sau đó, vận động NLĐ (hay NSDLĐ) công nhận (hoặc gia nhập với tư cách thành viên) Mỗi quốc gia khác có cấu trức đại diện chủ thể khác thường đa dạng hình thức tổ chức Tóm lại ta hiểu: - Chủ thể QHLĐ nhóm lợi ích q trình mua bán sức lao động - Chủ thể QHLĐ gồm: NLĐ, NSDLĐ, quốc gia cộng đồng xã hội 2.2: Các chủ thể quan hệ lao động 2.2.1: Người lao động Người lao động tham gia vào QHLĐ với tư cách cá nhân (QHLĐ cá nhân) hay với tư cách thành viên nhóm lợi ích (QHLĐ tập thể) Trong mối quan hệ lao động cá nhân NLĐ người bán sức lao động theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) định Khi NLĐ hiểu sau: Người lao động người tham gia vào HĐLĐ mà theo họ phải thực số cơng việc định điều kiện định, cung cấp công cụ lao động cần thiết nhận khoản thù lao theo thỏa thuận từ phía người thuê lao động Như vậy, cá nhân NLĐ có số đặc trưng: - Là người bán sức lao động cách tự nguyện dựa thỏa thuận họ với người mua sức lao động - Không có tư liệu sản xuất mà sử dụng tư liệu sản xuất chủ doanh nghiệp (Nếu sử dụng tư liệu sản xuất họ khơng phải người bán sức lao động mà bán dịch vụ hay hàng hóa) - Cơ sở pháp lý xác định NLĐ HĐLĐ văn hay thỏa thuận miệng 2.2.2: Người sử dụng lao động Làm rõ khái niệm NSDLĐ đóng vai trị quan trọng trả lời câu hỏi: “Ai quan hệ với ai?” Mặc dù nhiều cách hiểu mâu thuẫn NSDLĐ nhìn chung thừa nhận NSDLĐ bao gồm cá nhân NSDLĐ tập thể NSDLĐ - Cá nhân người sử dụng lao động: Quan hệ lao động quan hệ người với người NSDLĐ trước hết phải “người” tổ chức, quan, xí nghiệp, doanh nghiệp, cơng ty… Mặc dù vậy, cịn có nhiều cách tiếp cận khác NSDLĐ Những cách tiếp cận phổ biến NSDLĐ là: + Giám đốc doanh nghiệp + Chủ doanh nghiệp + Người ký hợp đồng với tư cách NSDLĐ + Doanh nghiệp Tất cách tiếp cận phiến diện chí thiếu xác Hệ không xác định chủ QHLĐ thực không điều chỉnh mối quan hệ lao động Trong mối quan hệ lao động cá nhân, NSDLĐ người cụ thể xác định Việc xác định NSDLĐ phụ thuộc “NLĐ ai?” “mối quan hệ lao động nào?” Nghĩa là, NLĐ có NSDLĐ tương ứng Ai NSDLĐ họ điều cịn phụ thuộc vào mối quan hệ lao động Một NLĐ làm thuê cho người lại chủ sử dụng lao động người khác Vì vậy, doanh nghiệp, tổ chức khơng có NSDLĐ bất biến cho toàn thể NLĐ Chẳng hạn, giám đốc chi nhánh vừa NLĐ (vì làm thuê cho chủ doanh nghiệp) đồng thời lại NSDLĐ(vì thuê nhân viên chi nhánh làm việc) Tóm lại: “NSDLĐ người tham gia vào quan hệ thuê mướn lao động mà theo thuê NLĐ làm cơng việc định có trách nhiệm cung cấp công cụ lao động trả cho NLĐ khoản thù lao theo thoả thuận.” Trong mối quan hệ lao động cụ thể, NSDLĐ thực không người ký tên vào HĐLĐ với tư cách NSDLĐ Đó người có thực quyền mối quan hệ lao động mà tham gia: + Quyền định tuyển dụng NLĐ + Quyền định sa thải NLĐ + Quyền định mức lương NSDLĐ + Quyền định khen thưởng, kỷ luật NLĐ Căn vào quyền trên, NLĐ xác định xác NSDLĐ - Tập thể người sử dụng lao động doanh nghiệp Chủ thể QHLĐ hiểu nhóm lợi ích Do đó, NSDLĐ nhóm lợi ích thuộc phía người thuê lao động Khái niệm tập thể NSDLĐ bao hàm hai ý là: tập thể NSDLĐ doanh nghiệp tập thể NSDLĐ nhiều doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn (tổng công ty, tập đồn) ln tồn nhiều mối quan hệ chủ - thợ mang tính cá nhân Các mối quan hệ tồn nhiều cấp độ khác tương đương với vị trí NLĐ NSDLĐ Điều gây khó khăn cho việc tìm kiếm xác định tập thể người NLĐ (Vì có người NLĐ mối quan hệ lại NSDLĐ mối quan hệ khác) Trong QHLĐ, dàn xếp vấn để nảy sinh NLĐ NSDLĐ phía NSDLĐ cử đại diện để làm việc Người đại diện cho phía NSDLĐ thường giám đốc nhân (trưởng phòng nhân sự) Nguyên nhân là: + Chủ doanh nghiệp giám đốc (hay tổng giám đốc) thường có nhiều mối quan tâm khác + Những người hiểu vấn đề, hiểu NLĐ có kỹ cần thiết đàm phán, thương lượng QHLĐ + Đảm bảo thận trọng đưa định Vì người thường đưa định mà phải bàn với ban giám đốc Trong khi, phía NLĐ thường gây sức ép để phía NSDLĐ phải có câu trả lời nhanh chóng 2.2.3: Nhà nước quan hệ lao động Trong quan hệ lao động nhà nước hiểu: “Nhà nước nước tham gia vào QHLĐ bên đối tác thứ ba QHLĐ, tham gia vào chế QHLĐ với tư cách đại diện cho lợi ích quốc gia lợi ích cộng đồng xã hội.” Khái niệm có số điểm cần làm rõ sau: + Nhà nước thực chủ thể QHLĐ: Nhà nước tham gia vào chế QHLĐ với tư cách tổ chức đại diện cho nhóm lợi ích từ hoạt động th mướn lao động + Nhà nước đại diện cho lợi ích quốc gia lợi ích cộng đồng xã hội: Lợi ích quốc gia biểu an ninh quốc gia, ổn định phát triển kinh tế đất nước, cơng xã hội… Lợi ích cộng đồng xã hội hiểu bao gồm lợi ích nhóm người tham gia QHLĐ lợi ích đối tác xã hội khác có liên quan Chẳng hạn, cư dân địa phương, khách hàng, đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp… + Không phải nhà nước chủ thể QHLĐ: Chỉ Nhà nước tham gia với tư cách bên đối tác có lợi ích từ vấn đề quan tâm nhà nước bên chủ thể QHLĐ Nếu nhà nước tham gia dàn xếp vấn đề cụ thể doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp nhằm điều hồ mối quan hệ hai bên (Nhà nước khơng có lợi ích trực tiếp từ vấn đề đó) Nhà nước khơng phải chủ thể QHLĐ có tham gia dàn xếp vụ việc - Chức Nhà nước quan hệ lao động Nhà nước tham gia vào QHLĐ thực chức là: + Nhà nước đại diện bảo vệ lợi ích quốc gia lợi ích tồn thể cộng đồng xã hội + Xây dựng pháp luật QHLĐ Tạo khuôn khổ pháp lý cho hành vi ứng xử bên QHLĐ + Điều hoà trực tiếp QHLĐ nơi làm việc Nhà nước trực tiếp điều hoà mối quan hệ lao động nơi làm việc thông qua việc thiết lập chế trung gian, hoà giải + Xây dựng quản lý hoạt động thiết chế QHLĐ Tạo lập thiết chế đại diện, thiết chế quản lý, thiết chế hỗ trợ, thiết chế tham vấn nhằm tạo môi trường thuận lợi cho chế QHLĐ 2.3: Cơ chế hoạt động quan hệ lao động Cơ chế hiểu cách thức thực trình Trong lĩnh vực kinh tế xã hội “cách thức” đa dạng biểu cụ thể thành quy định, quy tắc, thủ tục, luật lệ, quy trình, thủ tục… Vì hiểu: ”Cơ chế QHLĐ cách thức dàn xếp vấn đề quan tâm chủ thể QHLĐ “ 2.3.1: Cơ chế hai bên (Bipartite mechanism) - Khái niệm: Theo ILO: “Quan hệ lao động q trình mà cách dàn xếp, hợp tác trực tiếp NSDLĐ NLĐ (hoặc tổ chức đại diện họ) thành lập, khuyến khích tán thành.” Hoặc hiểu: “Cơ chế hai bên cách thức mà NLĐ NSDLĐ hợp tác, dàn xếp trực tiếp vấn đề quan tâm Các cách thức thiết lập trì đồng thuận hai bên.” Cơ chế hai bên biểu cụ thể cách thức trì mối quan hệ bền vững NLĐ NSDLĐ Cơ chế hai bên không đồng nghĩa với cụm từ “quan hệ hai bên” Cụm từ “quan hệ hai bên” không tồn thuật ngữ phổ biến QHLĐ - Đặc điểm vận hành chế hai bên: Cơ chế hai bên có số đặc điểm sau: + Cơ chế hai bên dàn xếp trực tiếp: Hai bên định vấn đề quan tâm hai bên định với tham vấn trao đổi thông tin với bên Dó đó, bên thứ ba tham gia để hỗ trợ, tham vấn hay tạo mội trường đàm phán (khơng tham gia định) cẫn coi định đưa chế hai bên + Cơ chế hai bên hoạt động cấp doanh nghiệp, cấp ngành: Cơ chế hai bên không hoạt động cấp quốc gia, cấp địa phương + Cơ chế hai bên có tính linh hoạt chủ thể: Tùy theo vụ việc, tuỳ theo cấp độ mà chủ thể tương tác cá nhân NLĐ, tập thể NLĐ hay đại diện họ Đại diện cho NLĐ tham gia dàn xếp vấn đề cá nhân, nhóm người cơng đồn + Cơ chế hai bên tương tác nhiều hình thức, đa dạng: Chẳng hạn, hịm thư góp ý, nhắn tin điện thoại coi hình thức biểu cụ thể chế hai bên - Các điều kiện để chế hai bên vận hành có hiệu Để chế hai bên vận hành hiệu cần thiết phải có điều kiện cần điều kiện đủ sau: + Điều kiện cần * Khuôn khổ pháp lý rõ ràng, ổn định có hiệu lực cao * Thị trường lao động thực phát triển * Phía NLĐ phải có tổ chức đại diện đủ mạnh - Điều kiện đủ * Phía NLĐ có khả liên kết tốt dựa tinh thần tự nguyện (điều kiện quan trọng để chế hai bên cấp ngành diễn hiệu quả) * Có hỗ trợ phủ hay quan trung gian, độc lập 2.3.2: Cơ chế ba bên (Tripartite mechanism) - Khái niệm: Theo ILO: “Cơ chế ba bên tương tác tích cực phủ, NSDLĐ NLĐ (qua tổ chức đại diện họ) bên bình đẳng độc lập cố gắng tìm kiếm giải pháp cho vấn đề quan tâm Một q trình ba bên bao gồm việc tham khảo ý kiến, thương thuyết định, phụ thuộc vào cách thức trí bên.” Đây khái niệm cơng nhận rộng rãi phạm vi tồn cầu Trong khái niệm này, cần lưu ý số điểm: + Trong chế ba bên, phủ khơng thảo luận vấn đề với cá nhân NLĐ, NSDLĐ mà thơng qua tổ chức đại diện thức bên + Các bên khơng bình đẳng độc lập hồn tồn với phủ Tuy vậy, chế phủ ln cố gắng nhằm tạo bình đẳng độc lập cao + Cơ chế ba bên trình hợp tác sáng tạo nhằm tìm kiếm giải pháp tốt cho vấn đề quan tâm + Cơ chế ba bên thực chất trình dân chủ phủ đưa định liên quan đến QHLĐ - Đặc điểm hoạt động chế ba bên: + Cơ chế ba bên hoạt động cấp ngành, cấp doanh nghiệp: Chính phủ khơng tham gia vào việc xác định tiêu chuẩn lao động đặc thù ngành doanh nghiệp, mà tham gia vào việc xác định tiêu chuẩn lao động cho số ngành đặc biệt Ví dụ: phục vụ giải trí, y tế, khai thác khống sản… Chính phủ quy định điều khoản đặc biệt can thiệp trực tiếp vào chế QHLĐ doanh nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế xã hội hay an ninh quốc gia Chẳng hạn: công ty truyền tải điện, dịch vụ hàng không, nước sạch, vệ sinh môi trường… + Cơ chế ba bên có tính đặc định chủ thể: nghĩa phủ khơng thảo luận vấn đề với cá nhân NLĐ, NSDLĐ hay tổ chức đại diện số họ Hầu hết quốc gia lựa chọn quy định rõ tổ chức đại diện thức bên NLĐ hay NSDLĐ + Cơ chế ba bên dàn xếp vấn đề chung nhất, đặc biệt định mang tính pháp lý từ phía nhà nước như: Chiến lược phát triển kinh tế, sách xã hội, sách tiền lương, chỉnh sửa bổ sung băn pháp luật… - Điều kiện hoạt động hiệu chế ba bên Để chế ba bên đạt hiệu cần số điều kiện sau: + Điều kiện cần: * Thị trường lao động phát triển trình độ định * Các tổ chức đại diện NLĐ, NSDLĐ cấp địa phương, quốc gia phải có tính đại diện cao + Điều kiện đủ: * Có độc lập tương đối phủ tổ chức đại diện NLĐ, NSDLĐ * Hệ thống luật pháp có quy định rõ ràng cụ thể chế ba bên 2.3.3: Sự thống chế hai bên chế ba bên Hai chế khơng mâu thuẫn mà có mối liên hệ tương hỗ với hai cấu phần hệ thống QHLĐ quốc gia Kết chế ba bên thường quy định mang tính pháp lý nhà nước ban hành Đó khn khổ pháp lý cho q trình tương tác hai bên NLĐ NSDLĐ Do đó, chế ba bên không diễn thực chất thường xuyên tương tác bên chế hai bên gặp trục trặc Cơ chế ba bên bao phủ vấn đề quan tâm NLĐ NSDLĐ mà tạo khuôn khổ pháp lý chung Do đó, chế hai bên 10 bổ sung cần thiết và triển khai kết chế ba bên hoàn cảnh cụ thể Hai chế tách rời phận cấu thành bắt buộc hệ thống QHLĐ quốc gia Cơ chế ba bên tốt chế hai bên tốt ngược lại Điều thể bảng sau: Bảng 1: Sự thống hai chế QHLĐ Chỉ tiêu Cơ chế hai bên Cấp độ hoạt Cấp doanh nghiệp, cấp ngành động Về dung Cơ chế ba bên Cấp quốc tế, cấp quốc gia, cấp địa phương (vùng) nội Các vấn đề cụ thể, mang tính đặc thù Những vấn đề chung doanh nghiệp hay ngành ngành, chiến lược hay sách có tầm ảnh hưởng lớn Về chủ thể - Phía NLĐ: Cá nhân NLĐ, cơng đồn tham gia doanh nghiệp, cơng đồn ngành - Phía NSDLĐ: Ban quản lý doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề Về kết - Phía NLĐ: Tổ chức cơng đoàn nhà nước lựa chọn định - Phía NSDLĐ: Tổ chức đại diện NSDLĐ nhà nước định: hội đồng NSDLĐ hiệp hội ngành nghề Thoả ước lao động tập thể, HĐLĐ Khuôn khổ pháp lý , định dạng thoả thuận cam kết khuôn khổ hướng chiến lược phát pháp lý triển, sách kinh tế xã hội Vai trị đối Là cụ thể hoá thực tế hoá kết Là khuôn khổ hành động, với chế ba bên hướng dẫn cho chế hai bên 2.4: Các tiêu chuẩn quan hệ lao động - Tiêu chuẩn lao động: Ngồi ra, phía NLĐ chủ doanh nghiệp ln có thoả thuận riêng chuẩn mực hay tiêu chuẩn đặc thù (các mức độ đặc thù) điều kiện làm việc thù lao lao động Những thoả thuận hợp pháp coi tiêu chuẩn lao động 11 Do hiểu: “Tiêu chuẩn lao động chuẩn mực điều kiện làm việc thù lao lao động pháp luật quy định hay bên thỏa thuận theo quy định pháp luật.” Xét nội dung, có hai loại tiêu chuẩn lao động: + Tiêu chuẩn điều kiện làm việc: Bao gồm tiêu chuẩn kỹ thuật quản lý cụ thể để đảm bảo NLĐ làm việc mơi trường an tồn thể xác tinh thần Chẳng hạn tiêu chuẩn về: Thời gian làm việc, an toàn lao động, kỷ luật lao động, đào tạo luân chuyển… + Tiêu chuẩn thù lao lao động: Quy định ngưỡng (thường tối thiểu) thù lao lao động mà NLĐ nhận tương xứng với công việc định như: Tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi,… Về hình thức pháp lý, tiêu chuẩn lao động bao gồm hai loại: + Tiêu chuẩn pháp lý: Là quy định mang tính pháp lý như: Bộ luật lao động, nghị định, thông tư, định quan quản lý nhà nước… + Tiêu chuẩn thoả thuận: Các chuẩn mực hành vi bên thoả thuận (hoặc cam kết) với - Tiêu chuẩn quan hệ lao động “Tiêu chuẩn QHLĐ hiểu chuẩn mực hành vi ứng xử QHLĐ bao gồm thủ tục, quy trình hình thức giao kết NLĐ NSDLĐ “ Ở khía cạnh khác coi tiêu chuẩn QHLĐ biểu cụ thể quan trọng chế QHLĐ Các tiêu chuẩn QHLĐ phổ biến là: + Quy định pháp lý thương lượng lao động tập thể + Quy định pháp lý ký kết, thực thoả ước lao động tập thể + Quy định pháp lý đàm phán ký kết HĐLĐ + Quy định pháp lý giải tranh chấp lao động + Quy định pháp lý thủ tục ban hành nội quy lao động + Các quy định điều kiện hoạt động bảo vệ công đoàn + Các thoả thuận NLĐ NSDLĐ giải xung đột tranh chấp lao động nơi làm việc + Các thoả thuận, quy định việc giải khiếu nại nội + Các thoả thuận, quy định trao đổi thông tin, tham vấn nơi làm việc 2.5: Các thiết chế quan hệ lao động 2.5.1: Khái niệm Khi nghiên cứu hệ thống QHLĐ quốc gia, người ta việc nghiên cứu thiết chế QHLĐ Thiết chế QHLĐ hiểu ngắn gọn sau: “Thiết chế QHLĐ quan, tổ chức hợp pháp tham gia hay hỗ trợ trình QHLĐ quốc gia.” 2.5.2: Các loại thiết chế quan hệ lao động 12 Mỗi thiết chế đóng vai trị khác với chức năng, nhiệm vụ tầm quan trọng khác Vì vậy, thiết chế QHLĐ quốc gia đa dạng Tuy nhiên, vào chức phân loại thiết chế QHLĐ thành loại sau: - Thiết chế đại diện: Cơng đồn, hiệp hội doanh nghiệp - Thiết chế quản lý: Cơ quan quản lý nhà nước chuyên trách - Thiết chế tham vấn: Các trung tâm hay uỷ ban tham vấn - Thiết chế hỗ trợ: Các quan hỗ trợ, hoà giải QHLĐ - Thiết chế phán xét: Cơ quan trọng tài, xét xử QHLĐ 2.6: Đối thoại xã hội thương lượng quan hệ lao động 2.6.1: Đối thoại xã hội quan hệ lao động - Khái niệm: Theo ILO: “Đối thoại xã hội bao gồm tất hình thức thương lượng, tham khảo ý kiên hay đơn giản trao đổi thơng tin đại diện phủ, đại diện NSDLĐ đại diện NLĐ vấn đề quan tâm liên quan tới sách kinh tế xã hội.” Với cách tiếp cận này, cần lưu ý số điểm sau: + Đối thoại xã hội diễn cấp QHLĐ: Cấp quốc gia, cấp địa phương, cấp ngành chí cấp doanh nghiệp Điều có nghĩa tồn chế đối thoại trực tiếp NLĐ NSDLĐ + Chủ thể đối thoại đa dạng, không giới hạn tổ chức đại diện mà phủ lựa chọn hay cho phép + Nội dung đối thoại xã hội vấn đề mà bên quan tâm có liên quan hay ảnh hưởng đến quyền lợi ích Khơng giới hạn nội dung sách kinh tế xã hội - Tầm quan trọng của đối thoại xã hội Đối thoại xã hội mang lại lợi ích lớn cho NLĐ, NSDLĐ, quốc gia cộng đồng xã hội + Đối với người sử dụng lao động * Phát sớm xung đột ngăn ngừa tranh chấp lao động * Tăng suất lao động * Năng cao hiệu hệ thống quản lý * Nâng cao uy tín giá trị thương hiệu doanh nghiệp * Đảm bảo phát triển ổn định lâu dài * Tăng lợi nhuận dài hạn + Đối với người lao động * Phát triển khả cá nhân * Đảm bảo cơng việc ổn định, đàng hồng * Đảm bảo ổn định sống gia đình * Tăng đồn kết tương trợ NLĐ + Đối với quốc gia 13 * Đảm bảo ổn định hệ thống kinh tế, xã hội * Nâng cao lực thực thi luật pháp quản lý nhà nước * Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế * Tăng sức hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngồi * Giảm thất nghiệp, giảm đói nghèo * Tăng suất lao động xã hội * Đảm bảo ổn định trị - Điều kiện để đối thoại xã hội hiệu + Các bên đối thoại cần có khả đối thoại Để đối thoại thành cơng, bên cần có khả đối thoại Khả đối thoại bao gồm khả kỹ sau: * Có kỹ diễn đạt, trình bày quan điểm, ý kiến vấn đề đối thoại cách hiệu * Biết lắng nghe tư vấn ý kiến người khác * Có phương pháp thảo luận, thương lượng * Có kỹ phân tích, tổng hợp ý kiến, quan điểm đối thoại * Có kỹ lựa chọn phương án, giải pháp tối ưu + Các bên đối thoại cần có ý thức tham gia đối thoại + Đảm bảo điều kiện kinh tế - xã hội cần thiết để tiến hành đối thoại xã hội - Vai trò đối thoại xã hội + Đối thoại xã hội góp phần quan trọng hồn thiện pháp luật, sách QHLĐ + Đối thoại xã hội tạo điều kiện sử dụng tốt nguồn nhân lực Đối thoại xã hội giúp giải tỏa căng thẳng quan hệ NLĐ NSDLĐ Nó làm cho mơi trường làm việc thoải mái hơn, thân thiện Điều giúp NLĐ không bị sức ép đè nén, làm cho họ cảm thấy thoải mái trình thực công việc; đồng thời tạo điều kiện cho họ hội để cải tiến, đổi phương pháp làm việc + Đối thoại xã hội có tác động ngăn ngừa tranh chấp lao động, thúc ổn định QHLĐ Thơng qua đối thoại NSDLĐ biết NLĐ giải kịp thời mâu thuẫn phát sinh xung đột Từ họ bàn bạc với nhau, thỏa thuận tinh thần hợp tác, tư vấn, giúp họ tiến tới trí vấn đề liên quan đưa giải pháp phù hợp bên chấp nhận + Đối thoại xã hội thúc đẩy hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Thông qua đối thoại xã hội, NLĐ nêu lên quan điểm, ý kiến cải tiến kỹ thuật, phương pháp thao tác làm việc theo hướng thuận lợi hơn, hiệu Qua giúp tăng cường tính độc lập, sáng tạo, tăng hiệu sử dụng 14 nguồn nhân lực doanh nghiệp; góp phần quan trọng việc tăng suất lao động, tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.6.2: Thương lượng tập thể quan hệ lao động - Khái niệm thương lượng lao động tập thể Có nhiều cách tiếp cận khác thương lượng lao động tập thể Chẳng hạn: + Là trình ký kết thoả ước lao động tập thể + Là trình thương lượng cơng đồn NSDLĐ + Là q trình xác lập điều kiện lao động nơi làm việc + Là q trình mang tính pháp lý nhằm bảo vệ NLĐ + Là hình thức đối thoại xã hội đặc biệt, bậc cao QHLĐ Tất cách tiếp cận không mâu thuẫn nhau, phiến diện, không phản ánh đầy đủ chất thương lượng lao động tập thể Trong tiếng anh thương lượng lao động tập thể viết nguyên là: “Labour Collective Bargaining” nghĩa là: “ Mặc tập thể lao động” Cụm từ hoàn toàn trùng nghĩa với thuật ngữ “Thương lượng lao động tập thể” mà hay dùng để chỉ: việc mặc mang tính chủ động tiền lương, điều kiện làm việc tập thể NLĐ NSDLĐ, làm sở để trì hoạt động mua bán sức lao động khoảng thời gian định tương lai Cịn cụm từ “Labour Collective Negotiation” có nghĩa là: “ Thương lượng lao động tập thể” Cụm từ việc bên dàn xếp xung đột mang tính thụ động thường theo chế vụ việc Như vậy, tồn hai khái niệm là: mặc (mang tính chủ động, ổn định) thương lượng (mang tính thụ động theo vụ việc có xung đột) Xét chất, cân nhắc đến ngôn ngữ điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam hiểu: “Thương lượng lao động tập thể trình thương lượng tập thể NLĐ với NSDLĐ (thông qua đại diện bên) nhằm tìm kiếm giải pháp chung cho vấn đề quan tâm xác định mức tiền lương điều kiện lao động khác nơi làm việc.” - Đặc điểm thương lượng lao động tập thể Với cách tiếp cận trên, nhận thấy thương lượng lao động tập thể có đặc điểm sau: + Chủ thể tập thể NLĐ NSDLĐ: Khơng phải q trình thương lượng cơng đồn người quản lý Đó đại diện cho hai nhóm chủ thể (hai nhóm lợi ích) doanh nghiệp + Là q trình lâu dài khó khăn (vì liên quan đến quyền lợi ích): Vì liên quan đến quyền lợi ích nhiều người, với nhiều nội dung khác nên thương lượng lao động tập thể q trình lâu dài khó khăn 15 Ký kết thoả ước lao động tập thể điểm cuối q trình + Là q trình sáng tạo lợi ích chung: Vì q trình xác định vấn đề, xác định lợi ích (chung riêng) từ tìm kiếm giải pháp chung nhằm tăng lợi ích bên lợi ích chung điều kiện nguồn lực có hạn + Mang tính chủ động nhằm trì QHLĐ ổn định: Đây khơng phải trình thương lượng nhằm dàn xếp bất đồng xảy tranh chấp lao động tập thể + Kết tiêu chuẩn lao động nơi làm việc văn theo quy định pháp luật Đánh giá, đề xuất kiến nghị cho mục tiêu xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định phát triển Hài hòa, ổn định tiến ba thành tố thiếu, mục tiêu mà hướng tới xây dựng QHLĐ Hài hòa QHLĐ cân đối yếu tố quyền lợi, nghĩa vụ bên, đặc biệt lợi ích kinh tế Ổn định QHLĐ việc làm, thu nhập, thời gian làm việc NLĐ ổn định; khơng có biến động đáng kể sản xuất, kinh doanh, hợp đồng đặt hàng, số lượng, cấu cơng nhân doanh nghiệp Đó trì trạng thái cân lợi ích, quyền lực sức mạnh chủ thể QHLĐ nhằm tăng cường hợp tác, giảm thiểu xung đột tạo bình ổn QHLĐ Tiến vận động QHLĐ phát triển theo hướng lên, ngày tốt trước Xây dựng QHLĐ nhằm đạt hài hòa ổn định tiến bộ, đảm bảo lợi ích NLĐ, lợi ích nhà đầu tư lợi ích quốc gia, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững; tạo hợp tác tích cực chủ thể QHLĐ nhằm giảm thiểu xung đột xảy Xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến giải thỏa đáng mối quan hệ quản lý, sử dụng lao động phân phối sản phẩm; NLĐ quan tâm đời sống vật chất, tinh thần, có việc làm thu nhập ổn định, có hội học tập; quan hệ lợi ích bên hòa thuận, tin cậy nhau, thực tốt nghĩa vụ trách nhiệm 16 KẾT LUẬN Quan hệ lao động yếu tố quan trọng việc thúc đẩy kinh tế phát triển Khi quan hệ lao động gặp phải vấn đề không giải kịp thời giải quyết, xảy tình trạng tranh chấp lao động, dẫn đến đình cơng Từ ảnh hưởng trật tự kinh tế quốc gia Do đó, việc quản lý Nhà nước quan hệ lao động vấn đề quan trọng hàng đầu Tuy nhiên, hệ thống quan hệ lao động Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn, thiếu hụt nhuồn nhân lực, công tác tra, giám sát chưa chặt chẽ, có văn pháp luật có hiệu lực cao khơng đủ cụ thể, chi tiết để áp dụng chúng cách trực tiếp, độc lập, hệ thống văn hướng dẫn Bộ Luật lao động khác cồng kềnh, nhiều quan, tổ chức khác ban hành nên không tránh khỏi mâu thuẫn, trùng chéo, làm giảm tính hiệu lực văn luật, dẫn đến hệ thống pháp luật khó tra cứu Chính vậy, phải xây dựng hành lang pháp luật chặt chẽ quy định hệ thống quan hệ lao động giúp cho mối quan hệ người lao động với người sử dụng lao động ngày ổn định hơn, góp phần làm hệ thống quản lý quan hệ lao động ngày chặt c TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Quan hệ lao động, Nhà xuất Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Cơ chế hai bên doanh nghiệp: Đối thoại hợp tác doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Văn phòng chế in ILAM – SABACU, Phùng Quang Huy, (2005) Thương lượng tập thể, Nhà xuất Lao động, Văn phòng Lao động Quốc tế Gevena (1997) http://congdoancongthuong.org.vn/tin-tuc/t1098/dieu-kien-nao-de-xay-dung-quan-he-laodong-hai-hoa-on-dinh-va-tien-bo-trong-doanh-nghiep.html file:///C:/Users/Administrator/Downloads/[123doc]%20-%20ban-chat-cua-quan-he-laodong-trong-nen-kinh-te-thi-truong.pdf “Báo cáo quan hệ lao động” (2017), Bộ Lao Động - Thương binh Xã hội https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_677744.pdf ... trình lao động Nói cách khác, quan hệ lao động quan hệ phát sinh trình lao động xã hội Quan hệ lao động toàn quan hệ có liên quan đến quyền nghĩa vụ bên tham gia trình lao động Thời gian qua, quan. .. QHLĐ quan hệ giai cấp công nhân giai cấp tư sản Thực trạng hệ thống Quan hệ lao động Việt Nam 2.1: Bản chất chủ thể quan hệ lao động Quá trình hình thành phát triển thị trường lao động dẫn đến hệ. .. hình quản lý quan hệ lao động nước ta Cơ sở lý luận 1.1: Khái quát chung quan hệ lao động Quan hệ lao động (QHLĐ) quan hệ người lao động (NLĐ), tập thể NLĐ với người sử dụng lao động (NSDLĐ)