1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều hành bộ ba bất khả thi ở việt nam

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -oOo - TRƯƠNG THỊ CẨM NGUYÊN ĐIỀU HÀNH BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh- Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -oOo - TRƯƠNG THỊ CẨM NGUYÊN ĐIỀU HÀNH BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Tài Chính – Ngân hàng Mã Số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS – TS TRẦN NGỌC THƠ TP.Hồ Chí Minh- Năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC TÀI CHÍNH Ở CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI: ĐO LƯỜNG MẪU HÌNH BỘ BA BẤT KHẢ THI THEO THỜI GIAN CỦA JOSHUA AIZENMAN, MENZIE CHINN VÀ HIRO ITO (2008) 1.1 Đo lường mẫu hình ba bất khả thi 1.1.1 Xây dựng thước đo ba bất khả thi 1.1.2 Theo dõi phát triển số ba bất khả thi 12 1.1.3 Tương quan tuyến tính số ba bất khả thi 18 1.2 Phân tích hồi quy 23 1.2.1 Ước lượng mơ hình tổng quát 25 1.2.1.1 Biến động sản lượng 25 1.2.1.2 Biến động lạm phát 27 1.2.1.3 Mức lạm phát trung hạn 27 1.2.2 Định hướng sách tác động đến hiệu kinh tế vĩ mô 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM 33 2.1 Tổng quan sách điều hành kinh tế Việt Nam thời gian qua 33 2.1.1 Chính sách điều hành tỷ giá 33 2.1.2 Chính sách kiểm sốt tiền tệ 36 2.1.3 Chính sách kiểm sốt vốn 41 2.2 Đo lường số ba bất khả thi Việt Nam 47 2.2.1 Dữ liệu phương pháp 47 2.2.2 Xây dựng số 49 2.3 Sự phát triển số ba bất khả thi Việt Nam 51 2.4 Kiểm tra mối quan hệ tuyến tính số ba bất khả thi 52 2.4.1 Quan hệ tuyến tính số ba bất khả thi Quý 52 2.4.2 Quan hệ tuyến tính số ba bất khả thi tính theo Năm 55 2.5 Tác động ba bất khả thi dự trữ ngoại hối kinh tế vĩ mô Việt Nam 58 2.5.1 Bộ ba bất khả thi, dự trữ ngoại hối lạm phát 58 2.5.2 Bộ ba bất khả thi, dự trữ ngoại hối tăng trưởng kinh tế 60 2.5.3 Tác động định hướng sách lạm phát 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 64 3.1 Chính sách tiền tệ 64 3.2 Chính sách tỷ giá 66 3.3 Chính sách kiểm soát vốn 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 PHẦN KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACI : Joshua Aizenman, Menzie Chinn Hiro Ito AREAER : Thỏa thuận hạn chế hối đoái thỏa thuận hối đoái COMMOD – LDC : Các quốc gia xuất hàng hóa phát triển EMG : Các nước thị trường ERS : Ổn định tỷ giá hối đoái FDI : Đầu tư trực tiếp nước FED : Cục dự trữ liên bang Mỹ FPI : Đầu tư gián tiếp nước GATS : Hiệp định chung thương mại dịch vụ GDP : Tổng thu nhập quốc dân IDC : Các nước công nghiệp hóa IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế KAOPEN : Hội nhập tài LDC : Các nước phát triển MI : Độc lập tiền tệ NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTG : Ngân hàng giới NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương Non-EMG : Các nước phát triển thị trường Res : Dự trữ ngoại hối TOT : Độ mở cửa thương mại UBCKNN : Ủy ban chứng khoán Nhà Nước WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Tam giác bất khả thi Hình 1.2 Cấu hình ba bất khả thi dự trữ quốc tế theo thời gian Hình 1.3 Cấu hình ba bất khả thi dự trữ quốc tế theo khu vực địa lý nước phát triển Hình 1.4a Sự phát triển số ba bất khả thi nước cơng nghiệp hóa nước phát triển Hình 1.4b Sự phát triển số ba bất khả thi quốc gia thị trường quốc gia phát triển thị trường Hình 1.5 Sự tiến triển số ba bất khả thi Hình 1.6 Khuynh hướng sách nước cơng nghiệp hóa (IDCs) nước phát triển (LDCs) Hình 2.1 Tỷ giá VN/USD NHNN công bố (từ 1989- 2010) Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP từ năm 2000 đến 2010 Hình 2.3 Chỉ số độc lập tiền tệ (MI index) Hình 2.4 Chỉ số ổn định tỷ giá hối đối (ERS index) Hình 2.5 Chỉ số hội nhập tài (KAOPEN index) Hình 2.6 Bộ ba bất khả thi Việt Nam dự trữ Hình 2.7 Sự phát triển số ba bất khả thi Việt Nam theo thời gian Hình 2.8 a MI + b ERS + c KO kết hợp sách Hình 2.9 aMI, bERS, cKAOPEN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kiểm tra cân giá trị trung bình số ba bất khả thi tỷ lệ dự trữ ngoại hối nước thị trường (EMG) nước phát triển thị trường (Non_EGM) Bảng 1.2 Hồi quy mối quan hệ tuyến tính số ba bất khả thi Bảng 2.1 chế tỷ giá Việt Nam theo thời gian Bảng 2.2 Văn pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước Bảng 2.3 Văn pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tư gián tiếp nước Bảng 2.4 Các số ba bất khả thi Việt Nam, Q1/2000 – Q3/2011 Bảng 2.5 Tổng trọng số ba bất khả thi tính theo Quý Bảng 2.6 Chỉ số ba bất khả thi theo Năm Bảng 2.7 Kết hồi qui số ba bất khả thi theo Năm Bảng 2.8 Bộ ba bất khả thi, dự trữ lạm phát Bảng 2.9 Bộ ba bất khả thi, dự trữ ngoại hối tăng trưởng kinh tế Bảng 2.10 Tác động định hướng sách lạm phát PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Kể từ thực sách mở cửa hội nhập quốc tế, gần kiện thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) năm 2007, Việt Nam bước hội nhập sâu rộng vào cộng đồng kinh tế khu vực quốc tế Một thách thức lớn sách kinh tế vĩ mô thời kỳ mở cửa kinh tế làm để đồng thời quản lý tỷ giá hối đoái, tiền tệ thị trường vốn, hay gọi ba bất khả thi Những tiền đề nguyên tắc ba bất khả thi sách quốc tế phải có cân thành phần: độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá hối đoái, hội nhập tài Và thay đổi thành phần có liên quan đến thay đổi tương ứng kết hợp hai thành phần lại Đã có nhiều nghiên cứu học giả tiếng giới ba bất khả thi tác động sách đến kinh tế vĩ mơ đất nước Các phân tích áp dụng cho nước phát triển, phát triển nước nghèo giới Các nghiên cứu cho nhiều kết khác Vậy với Việt Nam ba bất khả thi có tác dụng không? Đặc biệt kinh tế giới vừa trải qua khủng hoảng tài tồn cầu Bộ ba bất khả thi có tác động đến kinh tế vĩ mô Việt Nam Đó lý để tác giả chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu số ba bất khả thi tác động sách ba bất khả thi dự trữ ngoại hối đến kinh tế Việt Nam, cụ thể kiểm tra mối quan hệ tuyến tính số kiểm định tác động số ba bất khả thi với dự trữ ngoại hối tỷ lệ lạm phát tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp toán học thống kê, cụ thể: - Tính tốn số ba bất khả thi theo Quý Việt Nam dựa theo phương pháp tính tốn tác giả Aizenman, Chinn Hiro Ito - Sử dụng mơ hình hồi quy tác giả để thực kiểm định mối tương quan tuyến tính số tác động chúng kinh tế Việt Nam Hệ thống sở liệu thứ cấp sử dụng có chọn lọc nhằm giúp đề tài phân tích đánh giá vấn đề cách khách quan Nguồn liệu thứ cấp chủ yếu thu thập từ báo cáo website nước khác từ IMF, Thời báo kinh tế Việt Nam, Tạp chí Tài Chính, báo cáo thường niên NHNN, Tổng cục thống kê Dữ liệu thu thập xem xét, chọn lựa, tính toán đưa vào thống kê, xử lý phần mềm excel 2007 phần mềm Eview Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm chương: • Chương : Bộ ba bất khả thi đánh giá kiến trúc tài thị trường nổi: đo lường mẫu hình ba bất khả thi theo thời gian Joshua Aizenman, Menzie Chinn Hiro Ito (2008) • Chương : Nghiên cứu ba bất khả thi Việt Nam • Chương : Một số gợi ý sách CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC TÀI CHÍNH Ở CÁC THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI: ĐO LƯỜNG MẪU HÌNH BỘ BA BẤT KHẢ THI THEO THỜI GIAN CỦA JOSHUA AIZENMAN, MENZIE CHINN VÀ HIRO ITO (2008) Đóng góp Mundell-Fleming lý thuyết ba bất khả thi Lý thuyết thể rằng, quốc gia đạt lúc mục tiêu: độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá hội nhập tài Bộ ba bất khả thi minh họa hình 1.1; cạnh tam giác thể độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá hội nhập tài Đỉnh tam giác gọi “thị trường vốn đóng”, kết hợp độc lập tiền tệ hồn tồn tỷ giá hối đối cố định đổi lại phải đóng cửa thị trường tài chính, lựa chọn ưa thích quốc gia phát triển nửa cuối năm 1980 Hai đỉnh lại tam giác “tỷ giá 0F hối đoái thả nổi” “liên minh tiền tệ chế độ chuẩn tiền tệ” Trong suốt 20 năm qua, hầu phát triển ngày gia tăng mức độ hội nhập tài Điều có nghĩa quốc gia phải từ bỏ ổn định tỷ giá muốn trì mức độ độc lập tiền tệ, phải tử bỏ độc lập tiền tệ muốn trì ổn định tỷ giá Mục đích nghiên cứu phát thảo nên phương pháp trực quan dễ hiểu cho phép xem xét vấn đề ba bất khả thi quốc gia lựa chọn thời kỳ hậu chế độ Bretton Woods Xem Obstfeld, Sambaugh, and Taylor (2005) tranh luận sâu sắc giải vấn đề liên quan đến ba bất khả thi 77 PHỤ LỤC Biến động sản lượng: Các quốc gia phát triển quốc gia (LDC), 1972-2006, mơ hình năm Sai số chuẩn dấu [], * mức ý nghĩa 10%; ** mức ý nghĩa 5%; *** mức ý nghĩa 1% Ghi chú: ERM biến giả dành ấn định riêng cho quốc gia tương ứng với thời điểm mà quốc gia bắt đầu tham gia chế tỷ giá châu Âu (Bỉ, Đan mạch, Đức, Pháp Ireland, Ý từ năm 1979, Tây Ban Nha từ 1989, Anh dành cho 1990-1991, Bồ Đào Nha từ 1992, Áo từ 1995, Phần Lan từ 1996 Hy Lạp từ 1999) PHỤ LỤC Biến động sản lượng: Các quốc gia xuất hàng hóa phát triển (LDC-CMD), 1972-2006, mơ hình năm Sai số chuẩn dấu [], * mức ý nghĩa 10%; ** mức ý nghĩa 5%; *** mức ý nghĩa 1% Ghi chú: Hệ số ước lượng biến giả cho Đông Á Thái Bình Dương khu vực Sahara Châu Phi khơng báo cáo 79 PHỤ LỤC Biến động sản lượng: Các quốc gia thị trường nổi, 1972-2006, mơ hình năm Sai số chuẩn dấu [], * mức ý nghĩa 10%; ** mức ý nghĩa 5%; *** mức ý nghĩa 1% Ghi chú: Hệ số ước lượng biến giả cho Đơng Á Thái Bình Dương khu vực Sahara Châu Phi không báo cáo 80 PHỤ LỤC Biến động lạm phát: Các quốc gia phát triển quốc gia (LDC), 1972-2006, mơ hình năm Sai số chuẩn dấu [], * mức ý nghĩa 10%; ** mức ý nghĩa 5%; *** mức ý nghĩa 1% Ghi chú: Hệ số ước lượng biến giả cho Đông Á Thái Bình Dương khu vực Sahara Châu Phi khơng báo cáo 81 PHỤ LỤC Biến động lạm phát: Các quốc gia xuất hàng hóa phát triển (LDC-CMD), 1972-2006, mơ hình năm Sai số chuẩn dấu [], * mức ý nghĩa 10%; ** mức ý nghĩa 5%; *** mức ý nghĩa 1% PHỤ LỤC Biến động lạm phát: Các quốc gia thị trường nổi, 1972-2006, mơ hình năm Sai số chuẩn dấu [], * mức ý nghĩa 10%; ** mức ý nghĩa 5%; *** mức ý nghĩa 1% Ghi chú: Hệ số ước lượng biến giả cho Đông Á Thái Bình Dương khu vực Sahara Châu Phi khơng báo cáo PHỤ LỤC Lạm phát: Các quốc gia phát triển quốc gia (LDC), 1972-2006, mơ hình năm Sai số chuẩn dấu [], * mức ý nghĩa 10%; ** mức ý nghĩa 5%; LỤC *** mức PHỤ ý nghĩa 1% Ghi chú: Hệ số ước lượng biến giả cho Đơng Á Thái Bình Dương khu vực Sahara Châu Phi không báo cáo PHỤ LỤC Lạm phát: Các quốc gia xuất hàng hóa phát triển (LDC-CMD), 1972-2006, mơ hình năm PHỤ ý nghĩa 1% Sai số chuẩn dấu [], * mức ý nghĩa 10%; ** mức ý nghĩa 5%;LỤC *** mức Ghi chú: Biến giả cho Mỹ Latinh không báo cáo PHỤ LỤC Lạm phát: Các quốc gia thị trường nổi, 1972-2006, mơ hình năm Sai số chuẩn dấu [], * mức ý nghĩa 10%; ** mức ý nghĩa 5%; *** mức ý nghĩa 1% Ghi chú: Hệ số ước lượng biến giả cho Đông Mỹ Latinh, Caribbean Đông Âu không báo cáo 86 PHỤ LỤC 10 Tóm tắt hiệu cấu hình ba bất khả thi (A) Biến động sản lượng (B) Biến động lạm phát (C) Lạm phát PHỤ LỤC 11 CÁC CHỈ SỐ BỘ BA BẤT KHẢ THI VIỆT NAM Dữ liệu số ba bất khả thi Việt Nam tác giả Hiro Ito cung cấp qua trang web: http://web.pdx.edu/~ito/ country_name cn year ers mi ka_open Vietnam 582 1960 Vietnam 582 1961 Vietnam 582 1962 Vietnam 582 1963 Vietnam 582 1964 Vietnam 582 1965 Vietnam 582 1966 Vietnam 582 1967 Vietnam 582 1968 Vietnam 582 1969 Vietnam 582 1970 Vietnam 582 1971 Vietnam 582 1972 0.0262137 0.1609669 Vietnam 582 1973 0.3737588 Vietnam 582 1974 0.3877571 0.1609669 Vietnam 582 1975 Vietnam 582 1976 0.6322979 Vietnam 582 1977 0.5223904 Vietnam 582 1978 0.1213777 Vietnam 582 1979 0.4393817 Vietnam 582 1980 0.3550785 Vietnam 582 1981 0.0273741 0.330176 Vietnam 582 1982 0.5793243 Vietnam 582 1983 0.4883983 Vietnam 582 1984 0.6757563 Vietnam 582 1985 0.0118409 Vietnam 582 1986 Vietnam 582 1987 Vietnam 582 1988 Vietnam 582 1989 0.02089 Vietnam 582 1990 0.1321426 Vietnam 582 1991 0.1999626 Vietnam 582 1992 0.5201997 Vietnam 582 1993 0.6965669 0.1609669 Vietnam 582 1994 0.1609669 Vietnam 582 1995 0.1609669 Vietnam 582 1996 0.5 0.222505 Vietnam 582 1997 0.4312066 0.5 0.222505 Vietnam 582 1998 0.2938831 0.655369 0.222505 Vietnam 582 1999 0.765789 0.222505 Vietnam 582 2000 0.6163084 0.222505 Vietnam 582 2001 0.7315269 0.4609393 0.1609669 Vietnam 582 2002 0.8597261 0.2648605 0.1609669 Vietnam 582 2003 0.8632879 0.4143412 0.1609669 Vietnam 582 2004 0.8353156 0.4143412 0.1609669 Vietnam 582 2005 0.4584578 0.1609669 Vietnam 582 2006 0.4584578 0.1609669 Vietnam 582 2007 0.5376115 0.1609669 Vietnam 582 2008 0.4660422 0.5512029 0.4041014 Vietnam Vietnam 582 582 2009 0.3904033 0.5512029 0.4041014 2010 0.4607764 0.4580737 PHỤ LỤC 12 Data Availability of the Trilemma measures ... số ba bất khả thi tính theo Quý Bảng 2.6 Chỉ số ba bất khả thi theo Năm Bảng 2.7 Kết hồi qui số ba bất khả thi theo Năm Bảng 2.8 Bộ ba bất khả thi, dự trữ lạm phát Bảng 2.9 Bộ ba bất khả thi, ... hệ tuyến tính số ba bất khả thi 52 2.4.1 Quan hệ tuyến tính số ba bất khả thi Quý 52 2.4.2 Quan hệ tuyến tính số ba bất khả thi tính theo Năm 55 2.5 Tác động ba bất khả thi dự trữ ngoại... lường mẫu hình ba bất khả thi 1.1.1 Xây dựng thước đo ba bất khả thi 1.1.2 Theo dõi phát triển số ba bất khả thi 12 1.1.3 Tương quan tuyến tính số ba bất khả thi 18 1.2 Phân

Ngày đăng: 17/09/2022, 23:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang & Phạm Văn Hà (2010), Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh tế, Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnhphục hồi kinh tế
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang & Phạm Văn Hà
Năm: 2010
2. ThS. Nguyễn Thị Hiền (2009), Phân tích thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn hiện nay, NHNN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thâm hụt cán cân thương mạicủa Việt Nam giai đoạn hiện nay
Tác giả: ThS. Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2009
3. Nguyễn Hữu Mạnh (2010), Vai trò của chính sách tiền tệ với tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát tại Việt Nam trong thời gian qua, Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của chính sách tiền tệ với tăngtrưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát tại Việt Nam trong thời gian qua
Tác giả: Nguyễn Hữu Mạnh
Năm: 2010
5. PGS.TS Trần Ngọc Thơ và TS Nguyễn Ngọc Định (2005), Sách Tài Chính Quốc Tế, chương 11 “Tác động của Chính phủ đối với tỷ giá hối đoái” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách TàiChính Quốc Tế", chương 11 “Tác động của Chính phủ đối với tỷ giá hốiđoái
Tác giả: PGS.TS Trần Ngọc Thơ và TS Nguyễn Ngọc Định
Năm: 2005
6. GS.TS Trần Ngọc Thơ, “Nghiên Cứu Lộ Trình Tự Do Hóa Tài Chính ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010”, NXB Thống kê 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên Cứu Lộ Trình Tự Do Hóa Tài Chính ởViệt Nam giai đoạn 2001-2010
Nhà XB: NXB Thống kê 2007
7. Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung (2009), Sách Kinh tế vĩ mô, Chương 9“Phân tích kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Tác giả: Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung
Năm: 2009
8. Ths Nguyễn Văn Thày (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách tiền tệ, Quản trị tài chính.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả chính sáchtiền tệ
Tác giả: Ths Nguyễn Văn Thày
Năm: 2010
9. Joshua Aizenman, Menzie D. Chinn, Hiro Ito (2009), “The Emerging Global Financial Architecture: Tracing and Evaluating the New Patterns of the Trilemma's Configurations” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The EmergingGlobal Financial Architecture: Tracing and Evaluating the New Patterns ofthe Trilemma's Configurations
Tác giả: Joshua Aizenman, Menzie D. Chinn, Hiro Ito
Năm: 2009
10. Aizenman, J., M.D. Chinn, and H. Ito (2008), “Assessing the Emerging Global Financial Architecture: Measuring the Trilemma's Configurations over Time” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing the EmergingGlobal Financial Architecture: Measuring the Trilemma's Configurationsover Time
Tác giả: Aizenman, J., M.D. Chinn, and H. Ito
Năm: 2008
11. Aizenman, J., M.D. Chinn, and H. Ito (2009), “Surfing the Waves of Globalization: Asia and Financial Globalization in the Context of the Trilemma” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surfing the Waves ofGlobalization: Asia and Financial Globalization in the Context of theTrilemma
Tác giả: Aizenman, J., M.D. Chinn, and H. Ito
Năm: 2009
12. Joshua Aizenman (2010), “The Impossible Trinity (aka The Policy Trilemma)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Impossible Trinity (aka The PolicyTrilemma)
Tác giả: Joshua Aizenman
Năm: 2010
13. Aizenman, J. and R. Glick (2008), “Sterilization, Monetary Policy, and Global Financial Integration” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sterilization, Monetary Policy, andGlobal Financial Integration
Tác giả: Aizenman, J. and R. Glick
Năm: 2008
14. Aizenman, J., M.D. Chinn, and H. Ito (2008), “Trilemma Configurations in Asia in an Era of Financial Globalization” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trilemma Configurations inAsia in an Era of Financial Globalization
Tác giả: Aizenman, J., M.D. Chinn, and H. Ito
Năm: 2008
15. Chinn, M. D. and H. Ito (2008), “A New Measure of Financial Openness.” Journal of Comparative Policy Analysis Sách, tạp chí
Tiêu đề: A New Measure of FinancialOpenness.”
Tác giả: Chinn, M. D. and H. Ito
Năm: 2008
16. Michael M. Hutchison, Rajeswari Sengupta, and Nirvikar Singh (2010),“India’s Trilemma: Financial Liberalization, Exchange Rates and Monetary Policy” Sách, tạp chí
Tiêu đề: India’s Trilemma: Financial Liberalization, Exchange Rates and MonetaryPolicy
Tác giả: Michael M. Hutchison, Rajeswari Sengupta, and Nirvikar Singh
Năm: 2010
17. Cortuk, Orcan and Singh, Nirvikar (2011), “Turkey's trilemma trade- offs: is there a role for reserves?” MPRA Paper No. 33887, posted 05.October 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Turkey's trilemma trade-offs: is there a role for reserves?” "MPRA Paper No. 33887, posted 05
Tác giả: Cortuk, Orcan and Singh, Nirvikar
Năm: 2011
w