KHBD CTST TIN HỌC 7 hoc ki 1

70 6 0
KHBD CTST TIN HỌC 7 hoc ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 1 MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG BÀI 1 THIẾT BỊ VÀO VÀ THIẾT BỊ RA Thời gian thực hiện (3 tiết) I MỤC TIÊU 1 Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ Biết và nhận ra được các thiết bị vào – ra có nhiều loại, hìn.

CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG BÀI 1: THIẾT BỊ VÀO VÀ THIẾT BỊ RA Thời gian thực hiện: (3 tiết) I MỤC TIÊU Mục tiêu Sau học này, HS sẽ: - Biết nhận thiết bị vào – có nhiều loại, hình dạng khác - Biết chức loại thiết bị vào – thu thập, lưu trữ, xử lí truyền thơng tin - Thực thao tác với thiết bị thông dụng máy tính - Nêu ví dụ thao tác không cách gây lỗi cho máy tính Năng lực - Năng lực chung: • Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp • Giao tiếp hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy • Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động tin học - Năng lực tin học: • Kể chức thiết bị vào – thu nhận, lưu trữ, xử lí truyền thơng tin • Biết thực thao tác với thiết bị thơng dụng máy tính Phẩm chất - Trách nhiệm: Có ý thức việc sử dụng thông tin II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Tin học - Máy tính xách tay, điện thoại thơng minh, máy tính bảng (nếu có) Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học - Đọc tìm hiểu trước Bài III PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG - Tiết 1: phần Khởi động mục 1, phần Khám phá - Tiết 2: mục phần Khám phá phần Luyện tập - Tiết 3: phần Thực hành phần Vận dụng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: HS biết thiết bị máy tính chức loại để hỗ trợ hoạt động thông tin người b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS đọc SGK, phát biểu, thảo luận để nêu chức thiết bị Hình SGK c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS chức thiết bị Hình 1 d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nhắc lại kiến thức cũ: Ở lớp 6, HS biết mơ hình hoạt động xử lí thơng tin người gồm bước bản: tiếp nhận thơng tin vào; xử lí, lưu trữ; đưa thơng tin HS biết máy tính chế tạo để hỗ trợ xử lí thơng tin người với thành phần gồm: thiết bị vào; thiết bị xử lí, lưu trữ; thiết bị - GV gợi ý, yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: Em cho biết chức thiết bị Hình - GV giới thiệu sơ lược xử lí trung tâm (CPU – Central Processing Unit), xem não máy tính, phận thực xử lí thơng tin máy tính Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát Hình 1, làm việc cá nhân trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: + Chức thiết bị Hình SGK là:  Chuột, bàn phím: đưa thơng tin ra;  Màn hình, loa: tiếp nhận thơng tin vào;  CPU, ổ đĩa cứng: xử lí, lưu trữ thông tin - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học: Để tìm hiểu kĩ thiết bị Hình đâu thiết bị vào, đâu thiết bị ra, hay đâu thiết bị vừa có chức vào – ra, tìm hiểu học ngày hôm – Bài 1: Thiết bị vào thiết bị B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Thiết bị vào thiết bị a Mục tiêu: Thông qua hoạt động: - HS biết nhận thiết bị vào – có nhiều loại, hình dạng khác - HS biết chức loại thiết bị vào – thu thập, lưu trữ, xử lí truyền thơng tin b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK tr.5, 6, quan sát Hình 2, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu loại thiết bị vào – ra, hình dạng chức loại d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK – tr.5, quan sát Hình trả lời câu hỏi: + Các thiết bị máy tính phân loại thành khối chức nào? + Thiết bị vào, thiết bị sử dụng để làm gì? Thiết bị vào thiết bị * Hoạt động 1: Đọc (và quan sát) - Các thiết bị máy tính phân loại thành khối chức chính: thiết bị vào, xử lí trung tâm (CPU – Central Processing Unit), nhớ, thiết bị - Thiết bị vào dùng để tiếp nhận thông tin vào bàn phím, chuột, micro, máy quét, … - Thiết bị sử dụng để đưa thông tin hình, máy in, loa, máy chiếu,… * Hoạt động 2: Làm Câu 1: – a, – e, – c, – d, – b Câu 2: – a, – c, – d, – b - Cần có nhiều loại thiết bị vào – để tiếp nận thông tin dạng khác vào máy tính đưa thơng tin từ máy tính dạng khác  Micro tiếp nhận thông tin dạng âm  Máy quét tiếp nhận thông tin dạng hình ảnh + Thiết bị ra:  Màn hình đưa thơng tin dạng hình ảnh, chữ (văn bản, số)  Loa: đưa thông tin dạng âm  Máy in: đưa thông tin dạng hình ảnh, chữ + Thiết bị vào:  Bàn phím tiếp nhận thơng tin dạng chữ (văn bản)  Chuột tiếp nhận thông tin dạng chữ (văn bản, số)  Máy chiếu: đưa thông tin dạng chữ, hình ảnh - GV yêu cầu HS đọc câu 1, – SGK tr.6, 7, thảo luận cặp đôi ghép tên thiết bị với chức chúng: Câu 1: Ghép thiết bị vào cột bên trái với chức tương ứng cột bên phải Câu 2: Ghép thiết bị cột bên trái với chức tương ứng cột bên phải - Sau HS ghép xong, GV đưa câu hỏi: + Tại cần có nhiều loại thiết bị vào khác nhau? Bàn phím (hay chuột, micro, máy quét,…) tiếp nhận thông tin dạng nào? + Tại cần có nhiều loại thiết bị khác nhau? Màn hình (hay loa, máy in,…) đưa thơng tin dạng nào? - GV lưu ý với HS: Một số thiết bị vào – máy in, máy qt thực chức xử lí, trao đổi thơng tin với máy tính + Chức thiết bị vào gì? Hãy nêu số loại thiết bị vào dạng thông tin tương ứng loại tiếp nhận + Chức thiết bị gì? Hãy nêu số loại thiết bị * Hoạt động 3: Đọc (và quan sát) - Thiết bị vào thực chuyển dạng thông tin thường gặp thành liệu số (dãy bit) đưa vào máy tính khơng voi thiết bị vào – chúng khơng thực chức chuyển đổi dạng thông tin * Hoạt động 4: Ghi nhớ - Có nhiều loại thiết bị vào bàn phím, chuột, hình cảm ứng, micro, máy qt,… tiếp nhận thông tin vào dạng khác văn bản, âm thanh, hình ảnh, tiếp xúc, chuyển động - Thiết bị thực chuyển đổi liệu dạng dãy bit máy tính thành thơng tin dạng thông tin tương ứng loại đưa - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK – tr.7 trả lời câu hỏi: + Thiết bị thực chuyển dạng thông tin thường gặp thành dãy bit? Thiết bị thực chuyển đổi liệu dạng dãy bit máy tính thành thơng tin dạng thường gặp? + Tại ổ đĩa cứng không coi thiết bị vào – ra? - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục Ghi nhớ trả lời câu hỏi: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK tr.5-7, quan sát Hình 2, thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày về: + Dạng thơng tin thiết bị vào – + Các loại thiết bị vào – chức loại - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết luận - GV chuyển sang nội dung dạng thường gặp - Ổ đĩa cứng, thẻ nhớ, đĩa DVD,… - Có nhiều loại thiết bị hình, loa, máy in, máy chiếu,… để đưa thơng tin dạng khác văn bản, âm thanh, hình ảnh Hoạt động 2: Sự đa dạng thiết bị vào – a Mục tiêu: Thông qua hoạt động: - HS biết thiết bị vào – thiết kế đa dạng, phù hợp với nhu cầu sử dụng khác người - HS biết thêm số loại thiết bị vào – ngồi loại thiết bị tìm hiểu mục - HS biết số thiết bị số thực lưu trữ, xử lí thơng tin, trao đổi thơng tin với máy tính b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thơng tin SGK – tr.7, 8, quan sát Hình 3-8 trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu thiết bị vào có thiết kế đa dạng; nêu số thiết bị vào – có nhiều chức khác d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm đọc mục a, b, c thực nhiệm vụ: + Nhóm 1: Nhóm em đọc thông tin mục 2a – SGK tr.7 vị trí camera, vùng cảm ứng chuột, bàn phím, thân máy, hình máy tính xách tay (vật thật) Em có nhận xét kích thước, hình dạng thiết bị vào – máy tính xách tay so với thiết bị vào – máy tính để bàn? Sự đa dạng thiết bị vào – * Hoạt động 1: Đọc (và quan sát) a) Máy tính xách tay: - Màn hình gắn với thân máy, mở ra, gập lại → Thiết bị ra: hình, loa - Nhận xét: Kích thước, hình dạng thiết bị vào – máy tính xách tay nhỏ gọn thiết kế thuận tiện so với thiết bị vào máy tính để bàn + Nhóm 2: Nhóm em đọc thơng tin mục 2b – SGK tr.8 vị trí hình cảm ứng, bàn phím ảo, micro, loa, camera điện thoại thơng minh (hoặc máy tính bảng) Theo em, ta sử dụng hình cảm ứng để thay thiết bị nào? b) Máy tính bảng, điện thoại thơng minh - Bàn phím vùng cảm ứng chuột gắn thân máy - Camera gắn vào cạnh hình Ngồi ra, micro, loa tích hợp cạnh thân máy → Thiết bị vào: bàn phím,vùng cảm ứng chuột, camera, micro - Màn hình cảm ứng liền khối với thân máy + Nhóm 3: Em đọc thơng tin mục 2c – SGK tr.8 cho biết: Máy ảnh số, máy ghi hình kĩ thuật số, loa thơng minh thực chức gì? Khi chúng trở thành thiết bị vào, thiết bị máy tính? - Micro, loa, camera tích hợp thân máy - Ngồi ra, số thiết bị cịn có bút cảm ứng sử dụng để thao tác trực tiếp hình cảm ứng (Hình 6) → Ta sử dụng hình cảm ứng để thay bàn phím, chuột máy tính để bàn c) Một số thiết bị số: - Bàn phím ảo xuất hình cần sử dụng (Hình 4) - Người dùng điều khiển cách dùng ngón tay chạm trực tiếp vào hình cảm ứng (Hình 5) - Máy ảnh kĩ thuật số, máy ghi hình kĩ thuật số: cho phép thu thập, lưu trữ thực xử lí tệp ảnh, tệp video đơn giản - Khi kết nối với máy tính, chúng trở thành thiết bị vào tra đổi liệu với máy tính * Hoạt động 2: Ghi nhớ - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục Ghi nhớ trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét thiết kế thiết bị vào – ra? + Tại thiết bị vào – thiết kế đa dạng? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK – tr.6,7, quan sát Hình 3-8, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày: Tính đa dạng từ thiết chức số thiết bị vào – - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết luận - GV chuyển sang nội dung - Hình dạng thiết bị vào – đa dạng - Kích thước, hình dạng chúng thiết kế để thuận tiện sử dụng → Các thiết bị vào – thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu sử dụng khác người dùng - Loa thông minh: tương tác với người dùng qua giọng nói hỏi, đáp thời tiết, giờ, kết nối với thiết bị khác để trao đổi liệu - Khi kết nối với máy tính, loa thơng minh trở thành thiết bị TIẾT 2: Hoạt động 3: Lắp ráp, sử dụng thiết bị an tồn a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS biết được: - Cổng kết nối có cấu tạo, hình dạng, kích thước vừa khớp với đầu nối thiết bị - Một số cổng kết nối thường gặp máy tính USB, HDMI, VGA - Lắp ráp, sử dụng thiết bị không gây lỗi, hư hỏng thiết bị, hệ thống máy tính - Cần phải đọc kĩ làm theo hướng dẫn sử dụng lắp ráp, sử dụng thiết bị b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK – tr.8-11, quan sát Hình 9, Bảng – Bảng - SGK tr.9,10 trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu cổng kết nối đầu nối, cách lắp ráp thiết bị máy tính cách sử dụng thiết bị an toàn d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu số chuẩn kết nối, cổng kết nối đầu nối thông dụng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV gợi ý để HS quan sát cấu tạo chân cắm, khe cắm bên cổng kết nối đầu nối tương ứng - GV lưu ý với HS: + Mỗi loại cổng kết nối đầu nối tương ứng thiết kế để lắp ráp vừa khớp với + Cùng chuẩn kết nối có nhiều loại cổng kết nối, đầu nối với cấu tạo, hình dạng, kích thước khác + Ngày nay, có nhiều chuẩn kết nối đại tích hợp nhiều chức cổng truyền tải loại liệu, sạc pin,… + Có nhiều thiết bị ngoại vi bàn phím, chuột, tai nghe, loa, micro,… kết nối với thân máy tính thơng qua kết nối khơng dây bluetooth, sóng hồng ngoại, sóng vơ tuyến,… Lắp ráp, sử dụng thiết bị an toàn a) Lắp ráp số thiết bị máy tính thơng dụng Chuẩn kết nối, cổng kết nối đầu nối * Hoạt động 1: Đọc (và quan sát) - Thân máy tính có cổng để đấu nối với đầu nối thiết bị vào bàn phím, chuột, hình,… - USB HDMI hai chuẩn kết nối phổ biến thiết bị máy tính - VGA: kết nối hình với thân máy tính; chuẩn kết nối (đường kính) 3,5 mm để kết nối thiết bị âm (như loa, micro) với thân - GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục – SGK tr.8,9, thảo luận nhóm (3 – HS) trả lời câu hỏi: + Em nêu chuẩn kết nối thông dụng loại cổng kết nối phổ biến + Em có nhận xét đặc điểm cấu tạo, hình dạng, kích thước cổng kết nối đầu nối tương ứng - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy kể tên cổng kết nối mà em biết theo em cổng kết nối thông dụng nay? - GV đưa kết luận để HS ghi nhớ: + Cổng kết nối có cấu tạo, hình dạng, kích thước vừa khớp với đầu nối thiết bị + Một số cổng kết nối thường gắp máy tính USB, HDMI, VGA Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK – tr.8, 9, quan sát Bảng 1, 2, - SGK tr.9, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày: Các loại chuẩn kết nối phổ biến cổng kết nối thông dụng thiết bị máy tính - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết luận - GV chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách lắp ráp thiết bị máy tính cách Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thông tin – SGK tr.10 trả lời câu hỏi: + Em nêu trình tự bước cần thực để lắp ráp thiết bị vào máy tính + Khi lắp ráp thiết bị máy tính, cần lưu ý điều gì? - GV lưu ý với HS: Mỗi thao tác khơng gây số lỗi Ngược lại, lỗi xảy số thao tác khơng khác - GV đưa kết luận để HS ghi nhớ: + Lắp ráp, sử dụng thiết bị không gây lỗi, hư hỏng thiết bị, hệ thống máy tính máy tính → Nhận xét: Cổng kết nối có cấu tạo, hình dạng, kích thước vừa khớp với đầu nối thiết bị - USB: chuẩn kết nối thông dụng cho nhiều thiết bị (như bàn phím, chuột, loa, hình, máy in,…) Chuẩn USB có loại phổ biến: - HDMI: chuẩn kết nối cho phép truyền tải hình ảnh, âm chất lượng cao qua dây cáp đến hình, loa Chuẩn HDMI có loại phổ biến: * Hoạt động 2: Làm - Một số chuẩn kết nối phổ biến USB, HDMI, VGA 3,5 mm - USB-A cổng thơng dụng máy tính để bàn, máy tính xách tay - USB-C cổng kết nối thông dụng thiết bị cầm tay điện thoại thông minh, máy tính bảng Lắp ráp thiết bị máy tính cách * Hoạt động 1: Đọc (và quan sát) - Trình tự bước cần thực để lắp ráp thiết bị vào máy tính là: + Chuẩn bị cáp nối, thiết bị cần kết nối + Lựa chọn cổng kết nối có hình dạng, cấu tạo, kích thước vừa khớp với đầu nối + Đưa đầu nối sát vào cổng kết nối đồng thời chỉnh cho vừa khớp, tay giữ thiết bị có + Cần phải đọc kĩ làm theo hướng dẫn sử dụng lắp ráp, sử dụng thiết bị - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, đọc tập SGK – tr.10 trả lời câu hỏi: Khi thực lắp ráp thiết bị, thực thao tác khơng dẫn đến điều gì? Thao tác Hậu A Cắm đầu nối vào cổng kết nối có hình dạng, cấu tạo, kích thước khơng phù hợp Khơng cắm đầu nối vào cổng kết nối B Ấn đầu nối vào cổng kết nối chưa chỉnh cho vừa khớp Cong, gẫy, hỏng chân cắm cổng kết nối, đầu nối C Lắc mạnh đưa đầu nối vào cổng kết nối D Khơng giữ thiết bị có cổng kết nối thực ấn đầu nối vào cổng kết nối E Không giữ đầu nối thẳng với cổng kết nối cắm G Đầu nối không cắm chặt vào cổng kết nối Hỏng thiết bị Có thể bị điện giật Thiết bị không hoạt động hoạt động khơng ổn định Có thể làm trượt, rơi gây đổ, vỡ thiết bị H Chạm tay vào phần kim loại máy tinh chưa ngắt nguồn điện Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK – tr.10, quan sát Hình 9, thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày: + Cách lắp ráp thiết bị máy tính cách + Các lưu ý để lắp ráp máy tính cách, an tồn + Một số lỗi xảy thao tác thực lắp ráp máy tính khơng cách - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết luận - GV chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách sử dụng thiết bị an toàn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thông tin – SGK tr.10, 11 trả lời câu hỏi: Em tìm hiểu cách sử dụng máy tính an tồn nêu số ví dụ lỗi thiết bị, hệ thống máy tính sử dụng không cách - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, nên hay không nên làm việc đây? A Giữ tay khô, thao tác với máy tính B Gõ phím nhẹ, dứt khoát C Di chuyển chuột bề mặt gồ ghề mặt phẳng trơn bóng (ví dụ mặt kính) D Đóng chương trình ứng dụng máy tính chức cổng kết nối (thân máy, hình,…), tay lại nhẹ nhàng ấn thẳng để cắm đầu nối khớp chặt vào cổng kết nối (Hình 9) + Cáp nối liệu hình có hai đầu nối, đầu cắm vào cổng kết nối thân máy, đầu cắm vào cổng kết nối phía sau hình + Cần làm theo hướng dẫn sử dụng thực lắp ráp tháo rời thiết bị * Hoạt động 2: Làm - Những điều xảy với thao tác không tương ứng: C – 1; B – 1, 2; A – 2, 3; E – 6; D – 1,2; G – 5; H – - Để lắp ráp thiết bị máy tính cách, an tồn, cần lưu ý: + Thân máy tính, hình (của máy tính để bàn) ln có cổng nguồn điện Cấp nguồn điện có hai đầu nối, đầu cắm vào cổng nguồn điện thân máy tính, hình, đầu cịn lại cắm vào ổ điện Nên kết nối nguồn điện thực đầu nối xong thiết bị b) Sử dụng thiết bị an toàn * Hoạt động 1: Đọc (và quan sát) - Khi sử dụng cần tuân theo quy tắc an tồn để khơng gây lỗi cho thiết bị phần cứng, phần mềm, liệu + Rút thiết bị nhớ khỏi máy tính ứng dụng ghi liệu vào thiết bị nhớ dẫn đến bị mất, hỏng liệu + Khi thực soạn thảo văn bản, tạo trình chiếu chưa lưu vào tệp, tắt máy cách nhấn nút nguồn ngắt nguồn điện cung cấp cho máy tính làm Shut down E Tắt máy tính cách ngắt nguồn điện cấp cho máy tính nhấn giữ nút nguồn điện thân máy G Vừa ăn, uống vừa sử dụng máy tính - GV đưa kết luận để HS ghi nhớ: Cần tn theo quy tắc an tồn để khơng gây lỗi cho thiết bị phần cứng, phần mềm, liệu sử dụng máy tính Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK – tr.10, 11 trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày: + Cách sử dụng máy tính an tồn + Một số ví dụ cụ thể lỗi thiết bị, hệ thống máy tính sử dụng khơng cách gây - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết luận - GV chuyển sang phần Luyện tập liệu gây lỗi cho hệ thống máy tính - Một số ví dụ lỗi thiết bị, hệ thống máy tính sử dụng khơng cách: + Để máy tính bị ẩm, ướt, bụi, bẩn gây lỗi, hư hỏng thiết bị + Dùng vải thơ ráp lau hình hay để vật sắc, nhọn tác động vào hình dẫn đến xước, nứt vỡ hình + Va đập mạnh gây lỗi, hỏng thiết bị, hệ thống máy tính * Hoạt động 2: Làm - Những việc nên làm là: C,E, G - Những việc không nên làm là: A, B, H, C * Hoạt động 3: Ghi nhớ: SGK – tr.11 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS làm việc cá nhân làm việc nhóm, phát biểu thảo luận để hồn thành câu hỏi, tập SGK b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời câu hỏi 1, 2, phần Luyện tập SGK tr.11 c Sản phẩm học tập: - HS nêu thiết bị vào – máy tính để bàn, điện thoại thơng minh - HS nêu tính đa dạng thiết bị vào – - HS nêu ví dụ số thao tác lắp ráp, sử dụng thiết bị không cách d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Bài tập Hãy kể tên thiết bị vào - máy tính để bàn, điện thoại thơng minh Theo em, lại có nhiều thiết bị vào - ra? Bài tập Theo em, thiết bị vào - thiết kế đa dạng? Nêu ví dụ minh họa Bài tập Hãy nêu số thao tác lắp ráp, sử dụng thiết bị không gây lỗi cho thiết bị, phần mềm, liệu, nguy hiểm cho người Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học, sưu tầm tư liệu thực tế trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Bài tập Kể tên: + Thiết bị vào: hình, loa, máy chiếu, máy in, tai nghe, + Thiết bị ra: bàn phím, chuột, hình cảm ứng, micro, máy quét, camera, hình cảm ứng, máy ảnh kĩ thuật số, máy ghi hình kĩ thuật số, + Cần có nhiều thiết bị vào để tiếp nhận thơng tin dạng khác vào máy tính văn bản, hình ảnh, âm thanh, tiếp xúc, chuyển động + Cần có nhiều loại thiết bị để đưa thơng tin dạng khác văn bản, hình ảnh, âm Bài tập + Các thiết bị vào - thiết kế đa dạng để phù hợp với nhu cầu sử dụng khác người dùng + Ví dụ máy tính xách tay có hình gắn với thân máy, mở gập lại Bàn phím vùng cảm ứng chuột gắn mặt thân máy Cịn máy tính bảng, điện thoại thơng minh, hình cảm ứng liền với thân máy, bàn phím ảo xuất hình cần sử dụng + Cắm đầu nối vào cổng kết nối có hình dạng, cấu tạo, kích thước không phù hợp + Ấn đầu nối vào cổng kết nối chưa chỉnh cho vừa khớp + Lắc mạnh đưa đầu nối vào cổng kết nối + Khơng giữ thiết bị có cổng kết nối thực ấn đầu nối vào cổng kết nối + Không giữ đầu nối thẳng với cổng kết nối cắm Bài tập Một số thao tác: + Thiết bị vào – máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh thiết kế nhỏ, gọn để thuận tiện di chuyển sử dụng + Đầu nối không cắm chặt vào cổng kết nối + Chạm tay vào phần kim loại máy tính chưa ngắt nguồn điện - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức TIẾT 3: D HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a Mục tiêu: - HS nhận biết, gọi tên cổng kết nối, đầu nối thông dụng máy tính sử dụng - HS thực thao tác với thiết bị thơng dụng máy tính b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hành theo tập SGK – tr.11 c Sản phẩm học tập: - HS gọi tên phân biệt cổng kết nối, đầu nối thơng dụng máy tính - HS thực hành lắp ráp thiết bị cách - HS thiết bị vào – máy tính xách tay thực hành - HS loa, camera điện thoại thông minh thực hành d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS đọc yêu cầu tập thực hành - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS thực hành Bài tập 1: + GV yêu cầu HS gọi tên số đầu nối, cổng kết nối thông dụng có máy tính sử dụng + GV yêu cầu HS trao đổi, chia sẻ trải nghiệm HS thực lắp ráp (những vấn đề gặp phải kinh nghiệm rút ra) Bài tập 2: + GV hướng dẫn HS thực lắp ráp thiết bị vào máy tính, bật nguồn điện, khởi động máy tính để kiểm tra kết lắp ráp + GV hướng dẫn, giám sát HS ngắt nguồn điện cấp cho máy tính (khi máy tính tắt) 10 Bài tập 1: Em nêu bước nhập liệu cho tính qua vùng nhập liệu Bài tập 2: Hình bảng tính với liệu tự động lề theo mặc định Em cho biết kiểu liệu khối tính A5:A7; B5:B7; C5:C7; A4:F4 + Chọn tính + Nháy chuột vào vùng nhập liệu + Thực chỉnh sửa liệu, gõ phím Enter để hồn tất - Khi nội dung liệu tính dài nên chỉnh sửa liệu thông qua vùng nhập liệu d) Định dạng liệu - Các bước định dạng liệu kiểu số: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK – tr.35, quan sát Hình 2, Hình 3, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết + Chọn tính (hoặc khối tính) cần định dạng liệu + Mở bảng chọn Home sử dụng nút lệnh nhóm lệnh Number Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày: + Các cách nhập liệu cho tính + Các kiểu liệu số, chữ, ngày + Lưu ý cách nhập liệu kiểu ngày + Việc tự động lề theo kiểu liệu phần mềm bảng tính - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết luận - Các bước định dạng liệu kiểu số kèm theo kí hiệu tiền tệ VND: + Chọn tính (hoặc khối ô tính) cần định dạng liệu + Chọn Home, nháy chuột vào mũi tên góc phải nhóm lệnh Number - GV chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách chỉnh sửa định dạng liệu Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đọc thông tin mục 2c, 2d – SGK tr.36, 37, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nhóm 1: Có cách nhập liệu vào tính Nêu cách nhập liệu Nếu em muốn nhập nội dung liệu ô tính dài em cần lưu ý điều gì? + Nhóm 2: Nêu bước định dạng liệu kiểu số Nhóm lệnh Home > Number cho phép định dạng liệu kiểu số nào? + Trong hộp thoại Format Cells mở ra, thực bước để chọn kí hiệu tiền tệ VND: Chọn Currency → Nháy chuột vào mũi tên để mở bảng chọn kí hiệu tiền tệ VND → Chọn OK + Nhóm 3: Nêu bước định dạng liệu kiểu số kèm theo kí 56 hiệu tiền tệ VND + Nhóm 4: Nêu bước định dạng liệu kiểu ngày - GV lưu ý: Mặc định định dạng liệu kiểu ngày thường tháng/ngày/năm - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi hồn thành tập: Theo em, phát biểu sai? A Khối tính bắt buộc phải nằm nhiều B Có thể nhập liệu trực tiếp tính thơng qua vùng nhập liệu C Sau nhập liệu khơng chỉnh sửa liệu tính D Có thể chọn khn dạng trình bày liệu thông qua hộp thoại Format Cells - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục Ghi nhớ ghi - Các bước định dạng liệu kiểu ngày: + Chọn tính (hoặc khối tính) cần định dạng liệu + Chọn Home, nháy chuột vào mũi tên góc phải góc lệnh Number + Mở hộp thoại Format Cells → Chọn Date → Chọn kiểu hiển thị → Nháy chuột vào chọn Vietnamese để chọn ngày tháng phù hợp với Việt Nam ngày/tháng/năm, ngày – tháng – năm,… Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK – tr.36-38, quan sát Hình 4, Hình 5, Hình 6, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày: + Các bước chỉnh sửa liệu tính + Các bước định dạng liệu số * Hoạt động 2: Làm + Các bước định dạng liệu ngày Đáp án A C sai - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung * Hoạt động 3: Ghi nhớ - SGK tr.38 Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết luận - GV chuyển sang nội dung TIẾT 2: Hoạt động 3: Sử dụng cơng thức để tính tốn a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết: - Công thức Excel - Thực bước để nhập cơng thức cho tính 57 - Kí hiệu phép tốn thơng dụng MS Excel b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thơng tin SGK – tr.38, 39, quan sát Hình 7, Hình 8, Bảng trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu cách nhập công thức MS Excel; khái niệm cơng thức; tìm hiểu số kí hiệu phép toán dùng MS Excel d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sử dụng cơng thức để tính tốn - GV đọc thơng tin – SGK tr.38 trả lời câu hỏi: * Hoạt động 1: Đọc (và quan sát) + Trong MS Excel, công thức gồm gì? - Trong MS Excel, cơng thức bắt đầu dấu “=”, biểu thức đại số + Nêu bước nhập cơng thức vào tính Cơng thức bắt đầu dấu gì? + Khi chọn tính chứa cơng thức, kết tính tốn theo cơng thức hiển thị đâu? Công thức hiển thị đâu? - GV yêu cầu HS quan sát Bảng cho biết: Phép tốn có kí hiệu tốn học khác với kí hiệu MS Excel? - Các bước nhập cơng thức vào tính: + Chọn tính cần thực tính tốn + Nháy chuột vào vùng nhập liệu, gõ = gõ phím Enter để hồn tất - Khi chọn tính chứa cơng thức, kết tính tốn hiển thị ô tính chọn, công thức hiển thị vùng nhập liệu - Phép tốn có kí hiệu tốn học khác với kí hiệu MS Excel phép nhân, phép chia, phép lũy thừa * Hoạt động 2: Làm - GV yêu cầu HS đọc hoàn thành tập: Bài tập 1: Phát biểu sau sai? A Trong MS Excel, công thức phải bắt đầu dấu (=) Bài tập 1: Đáp án D sai kết cơng thức hiển thị tính, chọn tính chứa cơng thức công thức hiển thị vùng nhập liệu Bài tập 2: Sắp xếp: B – A – D – C B Trình tự thực phép tốn phần mềm bảng tính tuân thủ theo quy tắc Tốn học C Có thể nhập cơng thức trực tiếp vào tính thơng qua vùng nhập liệu D Sau nhập xong, công thức hiển thị tính Bài tập 2: Sắp xếp bước để tính điểm trung bình mơn bạn Vũ Thị Bình thơng qua vùng nhập liệu A Nháy chuột vào vùng nhập liệu B Chọn tính G4 C Gõ phím Enter D Gõ nội dung: =(9+8+10*2+9.5* 3)/7 58 - GV kết luận: Trong MS Excel, công thức bắt đầu dấu (=), biểu thức đại số để thực tính tốn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin SGK – tr.38, 39, quan sát Hình 7, Hình 8, Bảng trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày: + Cách nhập công thức MS Excel + Kí hiệu phép tốn dùng phần mềm bảng tính - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết luận - GV chuyển sang phần Luyện tập C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS làm việc cá nhân làm việc nhóm, phát biểu thảo luận để hoàn thành câu hỏi, tập SGK b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời câu hỏi đến phần Luyện tập SGK tr.39 c Sản phẩm học tập: HS chọn câu trả lời với yêu cầu tập d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Bài tập Nêu số ví dụ cần sử dụng bảng tính đời sống, học tập Bài tập Ơ tính, khối tính bảng tính gì? Địa tính, địa khối tính xác định nào? Bài tập Khi nên sử dụng vùng nhập liệu để chỉnh sửa liệu tính? Bài tập Nêu bước để định dạng khn trình bày liệu kiểu ngày phù hợp với Việt Nam Bài tập Hãy chuyển biểu thức Toán học thành biểu thức MS Excel: a) 45 + 13 x 20 : 30 b) x 23 + x 32 c) x 25 : (14 - + 6) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học, sưu tầm tư liệu thực tế trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Bài tập HS nêu ví dụ cần sử dụng bảng tính: + Trong đời sống: bảng chi tiêu hàng tháng gia đình, bảng chấm công, bảng lương, bảng doanh thu bán hàng cửa hàng,… 59 + Trong học tập: bảng điểm, bảng quỹ lớp, bảng theo dõi sức khỏe, bảng danh mục sách thiết bị học tập, bảng danh sách lớp,… Bài tập Khi nội dung liệu tính dài nên chỉnh sửa liệu thơng qua vùng nhập liệu Bài tập Các bước để định dạng khn trình bày liệu kiểu ngày phù hợp với Việt Nam: Chọn tính cần định dạng, mở cửa sổ Format Cells, thực hiện: + Bước 1: Chọn Date mục Category + Bước 2: Chọn Vietnamese Locate (location) + Bước 3: Chọn kiểu hiển thị phù hợp với Việt Nam mục Type, nháy chọn OK Bài tập Các công thức tương ứng MS Excel là: a) 45 + 13*20/30 b) * 2^3 + * 3^2 c) * 25 / (14 - + 6) - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức TIẾT 3: D HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a Mục tiêu: HS thực được: - Khởi động MS Excel - Di chuyển trang tính nhập liệu vào trang tính - Thay đổi độ rộng cột, độ cao hàng phù hợp với liệu tính - Nhập liệu số, kí tự, ngày cơng thức vào tính b Nội dung: GV nêu u cầu, HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi SGK d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu tập SGK – tr.40 - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, thực tập thực hành máy tính theo thứ tự SGK - GV theo dõi hỗ trợ cho HS cần thiết Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào kiến thức học trình bày câu trả lời - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Bài tập + HS cần thực điều chỉnh độ rộng cột để có bảng tính tương tự Bảng SGK HS cần nhập “Điểm trung bình” vào ô tính B9, chưa cần thực việc gộp khối ô lề giữa, chưa cần thực định dạng kí tự cho liệu tính + HS cần nhập liệu vào ô tính tương tự Hình – SGK tr.33 lưu bảng tính để sử dụng cho học sau Bài tập HS thực định dạng liệu kiểu số, kiểu ngày để có trang tính tương tự Hình SGK Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập 60 - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết lí sử dụng bảng tính b Nội dung: GV nêu yêu cầu, HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi SGK d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Tìm hiểu cho bạn bè, người thân em sử dụng bảng tính vào việc gì? Lí sử dụng gì? - GV u cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào kiến thức học trình bày câu trả lời - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Một số công việc cần sử dụng phần mềm bảng tính là: bảng điểm, bảng thu chi hàng ngày, hàng tháng, bảng chi tiêu hàng tháng gia đình Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học F HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức học - Đọc tìm hiểu trước Bài 8: Sử dụng địa tính cơng thức 61 BÀI 8: SỬ DỤNG ĐỊA CHỈ Ơ TÍNH TRONG CƠNG THỨC Thời gian thực hiện: (3 tiết) I MỤC TIÊU Mục tiêu Sau học này, HS sẽ: - Sử dụng địa cơng thức - Giải thích khả điều khiển tính tốn tự động liệu - Hiểu thay đổi địa ô tính chép công thức - Tạo bảng tính đơn giản có số liệu tính tốn cơng thức - Sử dụng bảng tính điện tử để giải công việc cụ thể đơn giản Năng lực - Năng lực chung: ● Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp ● Giao tiếp hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô ● Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động tin học - Năng lực tin học: ● Biết cách sử dụng địa cơng thức ● Biết sử dụng bảng tính để giải công việc cụ thể đơn giản Phẩm chất - Rèn luyện tính cẩn thận, chăm chỉ, làm việc khoa học, xác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Tin học - Máy tính, máy chiếu - Phòng máy để thực hành - Phần mềm MS Excel - Tệp bảng tính Bang_diem_Tin_hoc_To_1.xlxs lập cơng thức tính Điểm trung bình mơn, Điểm trung bình Bài Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học - Đọc tìm hiểu trước Bài III PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG - Tiết 1: phần Khởi động mục phần Khám phá - Tiết 2: mục phần Khám phá phần Luyện tập - Tiết 3: phần Thực hành Vận dụng IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức học cách tính điểm học trước b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS nhớ lại kiến thức học trả lời 62 c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS xem lại Hình – SGK tr.38 nêu công thức sử dụng để tính Điểm trung bình mơn - GV u cầu HS trả lời câu hỏi: Khi thay đổi giá trị tính C3 từ thành 10 Điểm trung bình tính G3 có tự động thay đổi khơng? Phép tính có thay đổi hay khơng? Tại sao? - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Làm để ta thay đổi điểm thành phần học kì Điểm trung bình mơn tự động tính lại? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát Hình, làm việc nhóm trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: + Cơng thức sử dụng điểm số Hình là: =(8+6+9*2+10*3)/7 + Khi sửa điểm tính C3 điểm trung bình tính G3 khơng tự động thay đổi theo thay đổi điểm số tính C3 giá trị điểm số tương ứng cơng thức khơng thay đổi - HS đưa biện pháp khác để thay đổi điểm thành phần kết Điểm trung bình mơn tự động tính lại - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học: Để biết rõ làm mà thay đổi điểm thành phần mà kết tự động cập nhật, tìm hiểu học ngày hôm – Bài 8: Sử dụng địa tính cơng thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sử dụng địa ô tính công thức a Mục tiêu: Thông qua hoạt động: - HS biết nhập cơng thức có sử dụng địa tính - HS giải thích khả điều khiển tính tốn tự động liệu b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thơng tin SGK tr.41, 42, quan sát Hình 1, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu cách sử dụng địa tính cơng thức d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sử dụng địa tính công thức - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK – tr.41, quan sát Hình trả lời câu hỏi: * Hoạt động 1: Đọc (và quan sát) - Các bước nhập cơng thức để tính điểm trung 63 + Em nêu bước nhập công thức để tính điểm trung bình mơn tính G3 + Lợi ích việc sử dụng địa tính cơng thức gì? bình mơn ô tính G3: + Chọn ô tính G3 + Nháy chuột vào vùng nhập liệu, nhập công thức = (C3+D3+E3*2+F3*3)/7 gõ phím Enter - Lợi ích việc sử dụng địa tính cơng thức có thay đổi liệu tính phần mềm bảng tính tự động tính lại theo liệu → Kết nhận ln → Tính tính tốn tự động phần mềm bảng tính - GV gọi HS lên thực hành minh họa nhập cơng thức tính Điểm trung bình mơn, thay đổi điểm tính C3, D3 quan sát, nhận xét thay đổi kết tính G3 - GV u cầu HS nêu thứ tự bước lên thực hành minh họa nhập cơng thức tính Điểm trung bình, thay đổi điểm tính C3, C4,…, quan sát, nhận xét thay đổi kết tính G3 C9 * Hoạt động 2: Làm Sắp xếp: B – A – C * Hoạt động 3: Ghi nhớ - SGK tr.42 - GV hướng dẫn HS giải thích được: Khi thay đổi liệu tính C3 ô C9 ô G3 thay đổi theo địa tính C3 sử dụng cơng thức - GV khuyến khích HS: Các em nên thêm Cột H để tính Điểm Trung bình mơn Hàng 10 để tính Điểm trung bình điểm trung bình cơng thức có sử dụng địa tính Từ đó, HS nhận thấy khác biệt sử dụng không sử dụng địa tính cơng thức - HS yêu cầu HS hoàn thành tập: Sắp xếp bước sau theo thứ tự để tính điểm trung bình cộng Điểm thường xuyên ô C9 A Nháy chuột vào vùng nhập liệu B Chọn ô C9 C Nhập công thức =(C3 +C4+C5+C6+C7+C8)/6 gõ phím Enter Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK tr.41, 42, quan sát Hình trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày về: 64 + Các bước nhập cơng thức có sử dụng địa tính + Lợi ích việc sử dụng địa tính cơng thức - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết luận - GV chuyển sang nội dung TIẾT 2: Hoạt động 2: Sao chép công thức a Mục tiêu: Thông qua hoạt động: - HS biết cách thực chép công thức (sử dụng Copy, Paste sử dụng chức tự động điền liệu Autofill) vào tính có cách tính tương tự - HS hiểu thay đổi địa ô tính chép công thức b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thơng tin SGK – tr.42 - 44, quan sát Hình 2, Hình trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu thao tác chép công thức d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sao chép công thức - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát Hình 2, Hình 3, thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi: Có cách thực chép công thức Nêu bước thực cách * Hoạt động 1: Đọc (và quan sát) Có cách thực chép công thức: + Cách 1: Sử dụng lệnh Copy, Paste • Bước 1: Chọn tính chứa cơng thức • Bước 2: Thực lệnh Copy (Chọn nút lệnh Copy dải lệnh Home nhấn tổ hợp phím Ctrl + C) • Bước 3: Chọn khối tính cần chép đến • Bước 4: Thực lệnh Paste (Chọn nút lệnh Paste dải lệnh nhấn tổ hợp phím Ctrl + V) + Cách 2: Sử dụng chức tự động điền liệu (Autofill) • Bước 1: Chọn tính G3 - GV giải thích: Địa tính công thức tự động thay đổi thực chép để đảm bảo vị trí tương đối tính cơng thức tính chứa cơng thức khơng thay • Bước 2: Đưa trỏ chuột đến góc phải tính G3 để trỏ chuột trở thành dấu +, kéo thả chuột đến tính G8 * Hoạt động 2: Làm 65 đổi Bài tập 1: → Tính bật phần mềm bảng tính - Bước 1: Chọn C9 - GV gọi HS lên nêu thực hành minh họa chép cơng thức Cách Từ đó, yêu cầu HS nhận xét, trao đổi để nêu việc thay đổi địa công thức đảm bảo lấy điểm thành phần bạn để tính điểm trung bình cho bạn - Bước 2: Đưa trỏ chuột đến góc phải tính C9 để trỏ chuột trở thành dấu +, kéo thả chuột đến tính G9 - GV gọi HS khác lên nêu thực hành minh họa chép cơng thức Cách Từ đó, nhận xét kết chép - GV gọi HS lên bảng thực hành minh họa chép công thức cách, yêu cầu HS quan sát kết cách nhận xét - GV lưu ý: Chức tự động điền liệu cho phép thực chép công thức đến ô tính (hoặc khối tính) liền kề, hàng cột với tính chứa cơng thức cần chép - GV yêu cầu HS đọc hoàn thành tập: Bài tập 2: Cơng thức tính C9 = (C3 + C4 + C5 + C6 + C7 + C8)/ - Khi chép sang ô tính E9 tự động điều chỉnh thành = (E3 + E4 + E5 + E6 + E7 + E8)/ - Khi địa tính chứa cơng thức thay đổi địa tính cơng thức tự động thay đổi theo Tuy nhiên, vị trí tương đối tính chứa cơng thức tính cơng thức không thay đổi nên đảm bảo cho công thức tính điểm cho E9 Bài tập 1: Hãy nêu bước chép cơng thức tính trung bình cộng Điểm thường xun C9 để tính trung bình Điểm thường xuyên 2, trung bình Điểm kì, trung bình Điểm cuối kì, Điểm trung bình mơn tổ Bài tập 2: So sánh giải thích khác cơng thức tính E9 tính C9 - GV kết luận: + Khi chép (hay di chuyển) cơng thức, vị trí tính cơng thức tính chứa cơng thức khơng thay đổi + Cách tính công thức không thay đổi chép Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin SGK – tr.35, quan sát Hình 2, Hình 3, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày: Các cách chép công thức phần mềm bảng tính - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết luận - GV chuyển sang phần Luyện tập 66 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS làm việc cá nhân làm việc nhóm, phát biểu thảo luận để hồn thành câu hỏi, tập SGK b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời câu hỏi đến phần Luyện tập SGK tr.44 c Sản phẩm học tập: HS chọn câu trả lời với yêu cầu tập d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Bài tập Theo em nên hay khơng nên sử dụng địa tính cơng thức? Vì sao? Bài tập Sắp xếp bước theo thứ tự thực chép công thức: A Thực lệnh Copy B Chọn tính có chứa cơng thức cần chép C Thực lệnh Patse D Chọn tính (hoặc khối tính) muốn chép đến Bài tập Phát biểu sau sai? A Khi chép công thức vị trí tương đối tính cơng thức tính chứa cơng thức khơng thay đổi B Có thể sử dụng lệnh Copy, Paste để chép cơng thức tính (hoặc khối tính) muốn chép đến khơng liền kề với tính chứa cơng thức C Có thể sử dụng chức tự động điều khiển liệu tính (hoặc khối tính) muốn chép cơng thức đến khơng liền kề với tính chứa cơng thức D Khi sử dụng địa tính cơng thức, liệu tính thay đổi phần mềm bảng tính tự động tính tốn lại ta ln có kết Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Bài tập Theo em, nên sử dụng địa tính cơng thức sử dụng địa tính cơng thức, có thay đổi liệu tính phần mềm bảng tính tự động tính lại theo liệu mới, kết ta nhận Bài tập Các bước theo thứ tự để thực chép công thức B – A – D – C Bài tập Phát biểu sai C sử dụng chức Autofill để chép đến tính (hoặc khối tính) liền kề - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức TIẾT 3: D HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a Mục tiêu: HS thực được: - Sử dụng địa tính cơng thức - Nhập cơng thức có sử dụng địa tính cơng thức vào bảng tính để tính điểm trung bình - Sao chép cơng thức hai cách (sử dụng lệnh Copy, Paste Autofill) 67 - Nhận thấy lợi ích việc sử dụng địa tính (thay sử dụng liệu cụ thể) cơng thức để tính tốn - Nhận thấy chức tự động tính tốn liệu phần mềm bảng tính - Tạo bảng tính theo dõi bán hàng điện tử, có sử dụng địa tính cơng thức để tính tốn b Nội dung: GV nêu u cầu, HS làm việc cặp đôi, thực nhiệm vụ thực hành theo thứ tự SGK c Sản phẩm học tập: HS thực hành theo nhiệm vụ SGK d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu tập SGK – tr.44, 45 - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, thực tập thực hành máy tính theo thứ tự SGK - GV theo dõi hỗ trợ cho HS cần thiết - GV yêu cầu HS thêm hàng Điểm trung bình tính H10 thực tính điểm trung bình cơng thức có sử dụng địa tính để HS so sánh dễ dàng, theo dõi kết tính tốn hai công thức Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực hành nhận thấy cơng thức có sử dụng địa cơng thức tính tự động tính tốn lại công thức sử dụng giá trị điểm số cụ thể khơng tự động tính tốn lại - HS ví dụ cụ thể thực chỉnh sửa liệu kết tính theo cơng thức có sử dụng địa tính thay đổi theo chức tính tốn tự động phần mềm bảng tính - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV quan sát HS thực hành đưa nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học E HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết cách sử dụng địa ô tính ví dụ cụ thể b Nội dung: GV nêu yêu cầu, HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: HS lập bảng tính quản lí khoản chi tiêu bảng điểm học tập d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Hãy lập bảng tính để quản lí khoản chi tiêu gia đình em lập bảng điểm học tập em - GV gợi ý cho HS: + Đối với bảng tính quản lí khoản chi tiêu gồm: Tháng/năm, Tiền điện, Tiền nước, Tiền Internet, Tiền cáp truyền hình, Tiền học, Tiền ăn hàng ngày,… + Đối với bảng điểm học tập: Họ tên, Môn học, Kiểm tra miệng, Kiểm tra 15 phút, Kiểm tra học kì I, II; Kiểm tra cuối học kì I, II,… - GV yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào kiến thức học trình bày câu trả lời - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết 68 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Gợi ý: Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học F HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức học - Đọc tìm hiểu trước Bài 9: Định dạng trang tính, chèn thêm xóa hàng, cột 69 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Thời gian thực hiện: (1 tiết) File kèm theo 70 ... mục: A SACH GIAO KHOA 7, AM NHAC 7, TIN HOC 7, TOAN 7, Học kì 1, Học kì + Tệp: Thực hành tệp thư mục, TIN HỌC - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Nhiệm vụ a Mục... nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động tin học - Năng lực tin học: • Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình học tập tin học, rèn luyện lực tìm hiểu tin học • Biết trình bày, suy luận, phản... DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Tin học - Máy tính có kết nối với máy chiếu Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học - Đọc tìm hiểu trước Bài III PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG - Bài dạy học

Ngày đăng: 17/09/2022, 21:22