1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG QUAN về các cây THUỐC CHỨA ALCALOID TIỂU LUẬN môn học tài NGUYÊN cây THUỐC

40 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • I. Tổng quan về alcaloid

    • 1. Khái niệm về alcaloid

    • 2. Phân loại

    • 3. Phân bố trong thiên nhiên

    • 4. Sự tạo thành alcaloid trong cây

    • 5. Tính chất chung của alcaloid

      • 5.1. Lý tính

      • 5.2. Hóa tính

      • a, Phản ứng tạo tủa (gồm 2 loại)

      • b, Phản ứng tạo màu

    • 6. Định tính alcaloid

      • 6.1. Định tính trên tiêu bản thực vật

      • 6.2. Định tính trong dược liệu và trong các chế phẩm

    • 7. Định lượng alcaloid

      • 7.1. Phương pháp cân

      • 7.2. Phương pháp trung hòa

      • 7.3. Phương pháp so màu

    • 8. Tầm quan trọng của alcaloid trong dược liệu

  • II. Danh lục cây thuốc chứa alcaloid

  • III. Một số ảnh cây thuốc trong danh lục

    • 1. Ảnh cây thuốc

    • 2. Tiêu bản cây thuốc

  • IV. Kết luận

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA TỔNG QUAN VỀ CÁC CÂY THUỐC CHỨA ALCALOID TIỂU LUẬN MƠN HỌC TÀI NGUN CÂY THUỐC NGƠ THỊ HẢO NHĨM LỚP K13D6A HÀ NỘI 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .3 I Tổng quan alcaloid Khái niệm alcaloid .4 Phân loại Phân bố thiên nhiên 4 Sự tạo thành alcaloid Tính chất chung alcaloid 5.1 Lý tính 5.2 Hóa tính .7 a, Phản ứng tạo tủa (gồm loại) b, Phản ứng tạo màu Định tính alcaloid 6.1 Định tính tiêu thực vật .8 6.2 Định tính dược liệu chế phẩm Định lượng alcaloid 7.1 Phương pháp cân .9 7.2 Phương pháp trung hòa 7.3 Phương pháp so màu 10 Tầm quan trọng alcaloid dược liệu 11 II Danh lục thuốc chứa alcaloid 13 III Một số ảnh thuốc danh lục .36 Ảnh thuốc 36 Tiêu thuốc .37 IV Kết luận 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH LỤC BẢNG Bảng số Tên bảng Bảng Danh lục thuốc chứa alcaloid Trang 13 DANH LỤC HÌNH Hình số Tên hình Trang 36 36 36 36 36 Lá lốt Dừa cạn Bách Chè Rau má ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu nhà khoa học tìm thấy hợp chất tự nhiên, hợp chất thường acid chất trung tính Đến năm 1806, dược sĩ tên Driedrich Wilhelm Sertuner phân lập chất từ nhựa thuốc phiện có tính kiềm gây ngủ mạnh, ơng đặt tên “Cinchonino” Năm 1819, Wilhelm Meissner đề nghị xếp chất có tính kiềm lấy từ thực vật thành nhóm riêng ơng đề nghị gọi alcaloid Từ người ta đưa khái niệm alcaloid có định nghĩa: Alcaloid hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, có phản ứng kiềm lấy từ thực vật Với mong muốn hiểu biết nhiều alcaloid thuốc chứa alcaloid Do sau em học mơn Tài nguyên thuốc em chọn đề tài “Tổng quan thuốc chứa alcaloid” Qua đề tài này, em hiểu sâu định nghĩa, tính chất vật lý tính chất hóa học alcaloid với đầy đủ cây, đồng thời lập danh lục số thuốc chứa alcaloid I Tổng quan alcaloid Khái niệm alcaloid - Alcaloid hợp chất hữu có chứa N - Đa số có nhân dị vịng - Có phản ứng kiềm - Thường gặp thực vật đơi có động vật - Thường có dược lực tính mạnh cho phản ứng hóa học với số thuốc thử gọi thuốc thử chung alcaloid Phân loại Alcaloid chia làm nhóm gồm: - Nhóm pyridin - Nhóm pyrrolidin - Nhóm tropan - Nhóm quinolin - Nhóm isoquinolin - Nhóm phenethylamin - Nhóm indol - Nhóm purin - Nhóm terpenoit Phân bố thiên nhiên Alcaloid có phổ biến thực vật, ngày biết khoảng 6000 alcaloid từ 5000 loài, hầu hết thực vật bậc cao chiếm khoảng 15-20% tổng số cây, tập trung số họ: - Apocynaceae (họ Trúc đào) có gần 800 alcaloid Papaveraceae (họ Thuốc Phiện) gần 400 alcaloid Fabaceae (họ Đậu) 350 alcaloid Rutaceae (họ Cam) gần 300 alcaloid Liliaceae (họ Hành) gần 250 alcaloid Solanaceae (họ Cà) gần 200 alcaloid Amaryllidaceae (họ Thủy tiên) 178 alcaloid Menispermaceae (họ Tiết dê) 172 alcaloid Rubiaceae (họ Cà phê) 156 alcaloid Loganiaceae (họ Mã tiền) 150 alcaloid Buxaceae (họ Hoàng dương) 131 alcaloid Asteraceae (họ Cúc) 130 alcaloid Euphorbiaceae (họ Thầu dầu) 120 alcaloid Ở động vật tìm thấy alcaloid ngày tăng, alcaloid samandarin, samandaridin, samanin có tuyến da lồi kỳ nhơng Salamandra maculosa Salamandra altra Bufotenin, bufotenidin, dehydrobufotein lấy từ nhựa cóc Batrachotoxin có tuyến da lồi ếch độc Trong cây, alcaloid thường tập trung số phận định như: - Hạt: Mã tiền, Cà phê, Tỏi độc,… Quả: Ớt, Hồ tiêu, Thuốc phiện,… Lá: Coca, Thuốc lá, Chè,… Hoa: Cà độc dược,… Thân: Ma hoàng,… Vỏ: Canhkina, Mức hoa trắng, Hoàng bá Rễ: Ba gạc, Lựu,… Củ: Ơ đầu, Bình vơi, Bách Bộ,… Một họ thực vật thường có alcaloid tương tự nhau: - Họ Cà: alcaloid nhân tropane - Họ Thuốc phiện: alcaloid khung morphine Trong cây, alcaloid tồn dạng muối với acid hữu - Citrat, tactrat, oxalat, acetat,… - Có thể gắn với phân tử đường Sự tạo thành alcaloid Alcaloid tạo từ acid amin Trong tự nhiên thường dạng muối với acid hữu cơ, tan dịch tế bào, kết hợp với đường tạo dạng glucoalcaloid Thường định vị số phận cây, thường hỗn hợp nhiều alcaloid có cấu tạo tương tự (có nhân chung) Trong họ thường có cấu tạo gần giống Tính chất chung alcaloid 5.1 Lý tính - Thể chất: phần lớn alcaloid thiên nhiên công thức cấu tạo gồm C, H, O, N, alcaloi thường thể rắn nhiệt độ thường Một số alcloid thành phần cấu tạo khơng có oxy thường thể lỏng - Mùi vị: đa số alcaloid khơng có mùi, có vị đắng số có vị cay capsaixin, piperin,… - Màu sắc: hầu hết alcaloid khơng màu trừ số alcaloid có màu vàng berberin, palmatin, chelidonin - Độ tan: nói chung alcaloid base không tan nước, dễ tan dung môi hữu (ethanol, ether, chloroform, benzen), muối alcaloid dễ tan nước, không tan dung mơi hữu phân cực - Dựa vào độ tan khác alcaloid base muối alcaloid người ta sử dụng dung mơi thích hợp để chiết xuất tinh chế alcaloid - Năng suất quay cực: Phần lớn alcaloid có khả quay cực (vì cấu trúc có cacbon khơng đối xứng), thường tả tuyền, số nhỏ hữu tuyền cinchonin, quinidin, aconitin, pilocacpin…, số khơng có tác dụng với ánh sáng phân cực (vì khơng có cacbon khơng đối xứng) piperin, papaverin, naxein… Một số alcaloid hỗn hợp đồng phân tả tuyền hữu tuyền (raxemic) atropin, atropamin, …Năng suất quay cực số giúp ta kiểm tra độ tinh khiết alcaloid Khi có hai dạng D L alcaloid dạng L có tác dụng sinh lý mạnh dạng D 5.2 Hóa tính - Tất alcaloid có tính chất nhiều kiềm, có chất tác dụng chất kiềm mạnh, có khả làm xanh giấy quỳ cicutin, nicotin Trái lại có chất tác dụng chất kiềm yếu, ví dụ: Cafein, Piperin,… - Nói chung alcaloid kiềm yếu, nên giải phóng khỏi muối kiềm mạng trung bình NaOH, KOH, NH4OH, MgO, cacbonat kiềm bicacbonat Vì phải vào độ kiềm mà lựa chọn chị thị màu thích hợp định lường phương pháp đo acid - Phản ứng chung alcaloid chia làm loại: phản ứng kết tủa phản ứng màu a, Phản ứng tạo tủa (gồm loại) Loại 1: gồm thuốc thử với alcaloid cho kết tủa tan; phản ứng nhạy, phát vết alcaloid tìm kiếm dung dịch clorua mercuric 1/20, dung dịch hydroalcolic tain; thuốc thử iodua kiềm như: + Iodoiodua (TT Bouchardat): tủa nâu + Mercuriiodua kali (TT Mayer – Valser): tủa trắng hay màu vàng nhạt + Iodobismuthit kali (TT Dragendoff): cho tủa vàng cam đến đỏ + Iodua kép K Cd (TT Marme): tủa trắng đến vàng nhạt Loại 2: Có thể gọi thuốc thử đặc hiệu cho vơi alcaloid kết tủa dạng tinh thể dựa vào mà xác định alcaloid, ví dụ dung dịch clorua vàng 1/10; clorua 1/10; dung dịch nước bão hòa acid picric (TT Popoff), acid styphnic, acid picrolonic b, Phản ứng tạo màu Một vài loại hay dùng là: - Sunfomolybdic (TT Froehde) Sunfovanadic (TT Mandelin) Sunfoselenieux (TT Fafon) Sunfotitanic H2SO4, HNO3 Thuốc thử Wasicky Thuốc thử sunforhenic, … Trong dịch chiết có nhiều alcloid cịn lẫn tạp chất khác phản ứng lên màu khơng thật rõ alcaloid chiết phân lập dạng tinh khiết để kết luận chắn người ta thường dùng phản ứng màu kết hợp với phương pháp sắc ký lớp mỏng có alcaloid tinh khiết làm chất chuẩn so sánh Định tính alcaloid 6.1 Định tính tiêu thực vật - Muốn xác định xem tiêu thực vật có alcaloid hay khơng có vị trí người ta thường dùng thuốc thử Bouchardat - Vì protit cho kết tủa với thuốc thử để kết luận chắn người ta thường làm hai tiêu bản, tiêu sau cắt, nhỏ giọt thuốc thử Bouchardat, đợi lúc quan sát kính hiển vi thấy kết tủa màu nâu - Tiêu thứ hai đem ngâm vào rượu tactric, sau rửa rượu tactric, đặt lên phiến kính nhỏ giọt thuốc thử Bouchardat, để lúc đem quan sát kính hiên vi Nếu tế bào chứa alcaloid alcaloid hịa tan rượu vi phẫu khơng quan sát thấy tủa nâu Trái lại, thấy tủa phải nghĩ tới tủa protit 6.2 Định tính dược liệu chế phẩm Muốn định tính ta phải chiết alcaloid loại chất kèm theo gây trở ngại cho phản ứng Sau làm phản ứng tạo tủa để xác định xem có alcaloid hay khơng Muốn xác định xem alcaloid phải làm phản ứng tạo màu đặc hiệu, ngày thường kết hợp với phương pháp sắc ký sắc ký lớp mỏng có alcaloid tinh khiết làm chất chuẩn so sánh Thuốc thử phun màu hay dùng thuốc thử Dragendorff (cho vết da cam, đỏ nâu Ngồi ra, dùng thuốc thử để phun màu khác iodo – iodid, iodoplatinat, antimon (III) clorid Tùy theo cấu tạo alcaloid dùng thuốc thử phun màu riêng Định lượng alcaloid 7.1 Phương pháp cân Để định lượng alcaloid phương pháp cân, cần phải chiết alcaloid tinh khiết nghĩa loại hoàn toàn tạp chất kèm theo Phạm vi sử dụng alcaloid có tính base yếu, alcaloid không chuẩn độ phương pháp acid – base, số điện ly bé khơng có bước nhảy đường cong chuẩn độ nên không quan sát chuyển màu rõ rệt thị Khi định lượng, người ta phải chiết alcaloid tinh khiết dung mơi thích hợp, đem bốc dung môi, sấy cặn tới khối lượng không đổi đem cân 7.2 Phương pháp trung hòa Mặc dù alcaloid chiết xuất tinh chế định lượng phương pháp cân thường có sai số thừa tạp chất cịn bị lơi theo lẫn với cặn alcaloid Do định lượng alcaloid phương pháp trung hòa dùng nhiều hơn, alcaloid họ Cà Muốn định lượng phương pháp alcaloid phải chiết dạng base Sau có dịch chiết alcaloid base tiến hành định lượng cách lắc alcaloid dung môi hữu với lượng acid chuẩn độ dư, sau định lượng acid thừa kiềm tương ứng, làm bốc dung mơi hữu cơ, cặn alcaloid cịn lại định lượng trực tiếp hay gián tiếp acid chuẩn độ Định lượng môi trường khan: Những alcaloid có tính base yếu chuẩn độ mơi trường dung dịch nước khơng xác Tuy vậy, hịa tan alcaloid vào dung mơi khơng phải nước, thường dùng acid acetic khan (gọi môi trường khan) người ta định lượng alcaloid có tính base yếu Thường dùng acid percloric 0,1N để định lượng thị màu tím tinh thể Alcaloid + CH3COOH ↔ Alcaloid.H+ + HClO4 + CH3COOH ↔ (CH3COOH2)+ (CH3COO)+ ClO4- tiêu, đau tức vùng thượng vị, viêm gan 72 Huyền hồ Corydalis mạn tính Trị khí huyết ngưng trệ, đau khắp người, [1] Rễ củ yanhusuo 73 Ích mẫu 74 Khổ 75 bắc Lá lốt đau kinh, đau bụng, sau đẻ ứ huyết, W.T.Wang Leonurus chấn thương sưng đau Phần mặt Chữa rong huyết, tử cung co hồi không tốt, [1], [2] artemisia (Lour.) đất rối loạn kinh nguyệt, kinh bế, đau kinh, khí S.Y.Hu sâm Sophora flavescens Ait Piper lolot DC hư bạch đới nhiều Rễ loại bỏ Chữa lỵ, chảy máu ruột, tiểu tiện không [1] thân rễ thơng có máu, sốt cao hóa điên cuồng Phần mặt Trị phong thấp, thấp khớp mạn, đau lưng, [1], [2] đất đau khớp, đau nhức xương, tay chân lạnh tê bại, rối loạn tiêu hóa, nơn mửa, đầy hơi, 76 Lá ngón Gelsemium elegans (Gardn trướng bụng, đau bụng, tiêu chảy Toàn gồm Dùng chất đầu độc dùng [1], [2] rễ nhầm bị ngộ độc Thuốc giảm đau et Champs.) 77 Lạc tiên 78 Lõi tiền dùng Benth Passiflora Phần mặt Thuốc an thần, chữa ngủ, suy nhược [1], [2] foetida L đất thần kinh Stephania longa Toàn Chữa chứng tiểu tiện khó khăn, đái buốt, [1], 25 Lour 79 Lựu 80 Ma hoàng 81 Mã tiền Punica phù nề; chữa đau thấp khớp, đau dây thần [2] kinh tọa Vỏ quả, vỏ cây, Thuốc diệt sán, thuốc ngậm chữa sâu [1], [2] granatum L vỏ rễ thịt Ephedra sinica Phần mặt Thuốc chữa ho, ho lâu năm, viêm khí quản, [1], [2] Stapf đất rễ hen suyễn, đau khớp xương Strychnos nux – Hạt, thu hái từ Trị bệnh suy nhược, viêm dây thần [1], [2] vomica L chín kinh nghiện rượu, say rượu cấp, đái dầm, ngộ độc thuốc ngủ barbituric làm 82 Mãng cầu Annona Lá, hạt thuốc bổ đắng kích thích tiêu hóa Chữa sốt rét 83 xiêm Mẫu đơn muricata L Paeonia Rễ Thuốc trấn kinh, giảm đau, chữa nóng âm [1] sufruticosa Andr [1] kéo dài, sốt chiều đêm, chữa nhức đầu, đau lưng, đau khớp, đau kinh, kinh nguyệt không đều, bệnh phụ khoa sau 84 Muồng Crotalaria đẻ Toàn hạt Chữa đau dây thần kinh tọa, chữa đau [1] 85 Muồng asamica Benth Zanthoxylum chín Quả, rễ truổng avicenniae lưng, thấp khớp Chữa đau dày, đau bụng Trị tổn thương, viêm tuyến vú, nhọt, viêm 26 [1] 86 Mộc trắng (Lamk.) DC hoa Holarrhena Hạt, vỏ thân, rễ mủ da, mẩn ngứa, dị ứng Điều trị lỵ amip tiêu chảy Lá thân hành Đắp bóp vào chỗ tụ máu, sai gân, [1] antidysenterica [1], [2] (Roxb ex Flem.) 87 Náng trắng 88 Ngũ trảo A DC hoa Crinum asiaticum L bong gân, sưng tấy ngã hay bị đánh, Cayratia khớp sưng đay, bó gãy xương Phần mặt Dùng làm thuốc chống viêm, chữa tê thấp japonica đất [1] (Thunb.) 89 90 91 92 Gagnep Lyndera myrrha Rễ Chữa đau bụng, ăn không tiêu, nôn mửa, [1] (Lour.) Merr trẻ em đau bụng giun, đái dầm, nhức đầu Ô đầu Aconitum Rễ củ chóng mặt, đái vặt Thuốc chữa ho, sưng đau Ô rô fortunei Hemsl Acanthus Cả kể rễ Ô dược Ớt [1] ilicifolius L Chữa gan, tê thấp, nhức mỏi, ho đờm, hen [1], [2] suyễn, thủy thũng, đái buốt, đái dắt, tràng Capscicum nhạc, bệnh hạch bạch huyết, nhiễm khuẩn Trị tiêu chảy, hắc loạn, nôn mửa, dày [1], Lá 27 frulescens L ruột đầy trướng, trương lực, tích trệ, ăn [2] khơng tiêu, đau nhức nửa đầu, đau lưng, đau khớp, thống phong, đau dây thần kinh, 93 Rau khúc Gnaphalium nếp 94 95 96 Rau má Toàn affine G Don quản mạn tính, hen suyễn, ho có đờm, Centella asiatica Toàn phong thấp tê đau, huyết áp cao Chữa sốt, mụn nhọt, bệnh gan vàng da, thổ [1] (L.) Urban huyết, chảy máu cam, táo bón, tả lỵ, tiểu Rau má Emilia rau muống sonchifolia Râu mèo DC Orthosiphon Sen tiện rát buốt, khí hư bạch đới, sữa Trị cảm mạo, sốt, viêm đau cổ họng, sởi, [1], [2] đậu lào, ngứa lở, ung nhọt, viêm ruột, tiêu Cả (L.) aristatus 97 viêm quản, viêm họng Chữa cảm sốt, ho, viêm họng, viêm khí [1] chảy máu Phần mặt Thuốc lợi tiểu điều trị bệnh viêm [1], [2] đất thận, sỏi thận, sỏi mật, tê thấp, viêm gan, (Blume) Miq Nelumbo phù thũng Hạt, quả, tâm Điều trị tỳ hư, lỵ, khí hư, hồi hộp ngủ, [1], [2] nucifera Gaertin sen, gương sen, thể suy nhược, ăn, ngủ tua sen, lá, thân Chữa đại tiểu tiện máu, chảy máu chân rễ răng, xuất huyết da, ngủ, thổ huyết, 28 98 Sữa Alstonia kinh nguyệt không đều, thiếu máu, viêm Br Abroma augusta Rễ khớp, bệnh da lở ngứa Thuốc chữa bại liệt, lậu kinh nguyệt [1] Tai mèo 10 L Tai tượng đỏ Acalypha wilkesiana 10 Muell - Arg Actinodaphne pilosa (Lour.) 10 Merr Dendrobium 10 Thạch hộc Thiên lý 10 Thổ 10 liên Thông đất Vỏ thân scholaris (L.) R 99 Tam tầng khát Thuốc bổ, chữa sốt nóng, lỵ, tiêu chray, [1] khơng Chữa bệnh ban đỏ tiểu cầu giảm Lá, hoa rễ [1] Chữa eczema Vỏ, thân Chữa đau dày, kiết lỵ, thấp khớp [1] Thân bỏ gốc rễ, Chữa khô cổ, ho, đau họng, khát nước [1] nobile Lindl thuộc chứng âm hư, nóng Telosma cordata Lá, rễ , hoa Chữa bệnh giun kim Bổ mát, an thần, dễ [1], [2] (Burm f.) Merr ngủ, bớt mệt mỏi sau buổi làm việc hoàng Thalictrum foliolosum DC Lycopodium căng thẳng Thân rễ cắt bỏ rễ Chữa lỵ, hoàng đản, đầy hơi, chữa đau mắt [1], [2] gốc thân mụn nhọt Toàn Chữa phong thấp, tê đau, viêm gan cấp [1] cernuum L tính, kiết lỵ, mắt đỏ, nôn máu, đại tiện 29 máu, chảy máu mũi, vết thương đam 10 Thuốc Nicotiana 10 Thuốc lào tabacum L Nicotiana 10 rustica L Thuốc phiện Papaver 10 Thường sơn chém, vết bỏng Lá Dùng để cầm máu Đắp chữa rắn rết, côn [1], [2] trùng cắn Phần mặt Đắp chữa rắn, rết, sâu cắn, vết đứt, [1] đất Nhựa somniferum L Dichroa 110 Tiết dê febrifuga Lour Cisampelos 111 Tiêu lốt pareira L Piper longum L vết thương chảy máu từ Chữa ho lâu ngày không khỏi, tiêu chảy [1], [2] chưa chín mạn tính Rễ, cành Chữa sốt rét [1], [2] non Toàn Uống cho mát, giải nhiệt Điều trị tiểu tiện [1], [2] khó khăn, sốt, kiết lỵ Quả chín Chữa đau bụng, dày, nôn nước chua, [1] sôi bụng, tiêu chảy, đau nhức đầu, chảy nước mũi, viêm xoang, đau sâu răng, kinh 112 Tỏi độc 113 Tơ vàng Colchicum autumnale L hồng Cuscuta hygrophilae Hạt dò nguyệt không Chữa thống phong, đỡ đau, đỡ sốt Hạt, toàn Thuốc bổ chữa liệt dương, đau lưng, đau [1] H nhức gân xương, tiêu hóa W Pearson 30 [2] 114 Tơ hồng Casytha xanh 115 Trạch quạch 116 Trinh Toàn filiformis L Adenanthera mờ, chân tay yếu mỏi Hạt chín, Chữa thấp khớp mạn tính, thống phong, đái [1] pavonina L nữ Crinum hồng cung 117 Vàng đằng Thuốc bổ, chữa thận hư, liệt dương, mắt [1] vỏ Lá, thân hành latifolium L Coscinium máu Chữa ung thư vú, ung thư tử cung, ung thư [1], [2] tuyến tiền liệt (trong dân gian) Chữa tiêu chảy, hội chứng lỵ, lỵ trực [1], [2] khuẩn, lỵ amip, rối loạn tiêu hóa nhiễm Thân rễ fenestratum 118 Vân (Gaertn.) Colebr mộc Sausurea lappa Rễ hương 119 Vọng cách khuẩn đường ruột, bệnh tả cấp Chữa cảm lạnh, đau bụng, đầy bụng, khó [1] Clarke tiêu, lỵ, tiêu chảy, nơn mửa, tiểu tiện bế Premna tắc Chữa lỵ, tiểu tiện khó, tiêu hóa Chữa [1], [2] đau bụng, ăn khơng tiêu, sốt Lá, rễ corymbosa Rottl 12 Vông nem ex Willd Erythrina [1] variegata L var hạt orientalis 12 Lá, vỏ thân Dùng làm thuốc an thần Xấu hổ Merr Mimosa (L.) pudica Toàn Chữa suy nhược thần kinh, ngủ, viêm [1], [2] phế quản, viêm kết mạc cấp, viêm gan, L 31 viêm dày – ruột, phong thấp tê bại, bệnh 12 Táo ta Ziziphus gút, sốt, cao huyết áp Ho, an thần trị ngủ, hồi hộp, mồ hôi [1] Lá, hạt mauritiana Lam trộm (nhân hạt) Ỉa chảy, bỏng, cầm máu (lá) 12 Ailanthus Vỏ thân, nhựa Làm thuốc bổ đắng, kích thích tiêu hóa, [1] triphysa tiết từ thân 12 (Dennst.) Alston Nerium oleander Lá Thanh thất Trúc đào chữa kiết lỵ, ỉa máu, đau bụng ỉa chảy Ghẻ (Lá nấu nước tắm) Suy tim (Lá chứa [1], [2] neriolin) - Chú ý độc L 32 III Một số ảnh thuốc danh lục Ảnh thuốc Lá lốt Dừa cạn Bách Rau má Chè Tiêu thuốc 33 IV Kết luận 34 Qua khảo sát, điều tra 100 lồi có chứa alcaloid thuộc 59 họ khác Trong có nhiều lồi có tiềm phát triển khai thác, số loài phát VN, số loài quý đà tuyệt chủng Dược liệu chứa alcaloid số loại dược liệu cần thiết cho nghiên cứu phát triển loại thuốc tương lai Một số dược liệu bị khai thác nhiều mà không ý đến tái sinh bị cạn kiệt đưa vào danh sách bảo tồn Vì vậy, cần triển khai hoạt động nghiên cứu phát triển trồng nhằm bảo tồn nguồn gen quý, có nguy bị tuyệt chủng; góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Chúng ta cần khai thác hợp lý, có hiệu để bảo tồn nguồn dược liệu quý Cũng nghiên cứu, phát triển tái sinh lại lồi có nguy tuyệt chủng 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, 2, 3, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 36 ... đề tài ? ?Tổng quan thuốc chứa alcaloid? ?? Qua đề tài này, em hiểu sâu định nghĩa, tính chất vật lý tính chất hóa học alcaloid với đầy đủ cây, đồng thời lập danh lục số thuốc chứa alcaloid I Tổng quan. .. niệm alcaloid có định nghĩa: Alcaloid hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, có phản ứng kiềm lấy từ thực vật Với mong muốn hiểu biết nhiều alcaloid thuốc chứa alcaloid Do sau em học mơn Tài ngun thuốc. .. 10 Tầm quan trọng alcaloid dược liệu 11 II Danh lục thuốc chứa alcaloid 13 III Một số ảnh thuốc danh lục .36 Ảnh thuốc 36 Tiêu thuốc .37 IV Kết luận 38 TÀI LIỆU

Ngày đăng: 17/09/2022, 04:30

w