Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
174,12 KB
Nội dung
Từ B I THƠ ĐếN B I CA Ph m Vi t Trung* Trong ngày cuối tháng năm 1871, Paris diễn chiến đấu gay go ác liệt bên người chiến sĩ Công xã anh dũng bên quan quân bọn phản cách mạng đứng đầu Mirabeau - Mouche tức Chi-e (Mác chế giễu Chi-e Mirabeau loại ruồi) Ngày 21/5/1871, cửa Saint Cloud thất thủ Quân đội bè lũ Versailles tràn vào Paris Chi-e bè lũ bán nước có trái tim “tụt xuống rốn” cho quân đội chúng lọt vào thành xong Công xã phải đầu hàng Nhưng bọn chúng nhầm Công nhân nhân dân lao động Paris, nam, nữ, già, trẻ đứng lên cầm vũ khí bảo vệ cách mạng Trong chiến đấu với lực lượng chênh lệch hàng chục lần, họ không chịu đầu hàng, họ kiêu hãnh giương cao cờ đỏ Công xã Sau tuần lễ đẫm máu, ngày 27/5, 13 vạn quân Mác-ma-hông, tên tướng bị quân Phổ đánh bại Xơ-đăng chiếm công chiến sĩ cận vệ ngoại ô Tam-pơ-lơ nghĩa địa Pe-rơ La-se-dơ Chúng tàn sát dã man người anh hùng bảo vệ Cơng xã cơng Và, ngày 28/5, ngày Chủ nhật đẫm máu, ụ đề kháng cuối Công xã đường Ram-pon-nô bị vỡ, người cuối Cơng xã bị sát hại * Phó giáo sư, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội trên dốc Ben-lơ-vin Paris biến thành lò sát sinh khổng lồ, biển máu “Bức tường xử bắn chiến sĩ Công xã nghĩa địa Pe-rơ La-se-dơ chỗ thực tàn sát cuối hàng loạt người, ngày cịn đứng để làm nhân chứng vừa im lặng vừa hùng hồn điên cuồng, bạo mà giai cấp thống trị thi thố giai cấp vơ sản dám dậy để bảo vệ quyền lợi mình”1 Chính bối cảnh lịch sử - ngày cuối anh dũng đau thương Công xã Paris, ngày chiến sĩ cận vệ chiến đấu đường phố, nơi cống ngầm, thơ Quốc tế (lời ca Quốc tế ca ngày nay) chiến sĩ Công xã, O-gien Pôt-chi-ê đời Nó đời cống ngầm Paris cách mạng O-gien Pơt-chi-ê xuất thân gia đình cơng nhân nghèo thành phố Paris Ơng có tài làm thơ Từ năm 14 tuổi, ông sáng tác thơ “Tự muôn năm” (Vive la Liberté) Ông tham gia cách mạng 1848 Pháp châu Âu, sau ơng trở thành người hoạt động tích cực Đệ quốc tế Năm 1871, ông tham gia Công xã Paris uỷ viên Công xã Nhà thơ lớn Công xã ca ngợi ngày khởi nghĩa 18/3: Bu i s m y, bu i s m mai l ng l ng S m tháng Ba, vũ tr tr nhánh ñâm cành Nhân dân nhìn khóe m&t long lanh, Màu c) đ* huy hồng r+c r, Có c) y, áo qu/n nhơ r+c vàng tráng l1, Có c) y, tr)i th&m l2i thêm tươi Các Mác Ăng-ghen Tuyển tập (bản tiếng Việt), NXB Sự thật, Hà Nội, 1962, tập I, tr.766 C) chi5u Nơi h/m sáng ñ5n ñ6a ng c xa xơi ph; ” m* bóng t9i ñ/y bao Từ ngày 21/5/1871, ông thực chiến sĩ cận vệ chiến đấu đến ngày cuối để bảo vệ Cơng xã Chính ngày ấy, tay cầm bút, tay cầm súng, ông sáng tác thơ Quốc tế Công xã Paris thất bại Pôt-chi-ê sống sót phải lánh nạn sang Anh, sang Mỹ Năm 1887, ông trở Pháp Tuy già, Pôt-chi-ê người chiến sĩ Cơng xã năm xưa - cịn sáng tác với bầu nhiệt huyết nhà thơ công nhân Các chiến sĩ Paris 1871 cịn sống sót quyên tiền để xuất tập thơ ông Tập thơ mang tên “Những ca cách mạng” (Chansons de la Révolution) Trong tập thơ có thơ Quốc tế (L' Internationale) Ngày 6/ 11/1887, ông nhà riêng phố Sác-tơ-rơ Ngày 8/11, Công nhân Paris giương cao cờ đỏ theo linh cữu ông đến nghĩa địa Pe-rơ La-se-dơ Tang lễ Pôt-chi-ê biến thành biểu tình tuần hành biểu dương lực lượng Ngày đến nghĩa địa Pe-rơ La-se-dơ thấy mộ Pơt-chi-ê bia đá hình dáng giống sách mở sẵn với dòng chữ “Chansons de la Revolution” Bài thơ Quốc tế, O-gien Pôt-chi-ê để tặng G Lơ Fơ-răng-xe, bạn thân uỷ viên Công xã, người ông tham gia chiến đấu bảo vệ Công xã đến Bài thơ đời đấu tranh sống chiến sĩ Cơng xã 1871 Vì vậy, lời thơ Pôt-chi-ê tiếng thét đầy phẫn nộ tên “hung thủ giết hại Công xã” (Các Mác), lời nói đầy hy vọng lịng tin vào tương lai giai cấp mà sứ mệnh lịch sử đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản, lời hiệu triệu cách mạng, tuyên ngôn thơ đầy nhiệt tình giai cấp cơng nhân nhân Lịch sử Văn học phương Tây Giáo trình Trường Đại học Tổng hợp Sư phạm Hà Nội, tập II, tr.189 dân lao động toàn giới, ý chí thống tất người bị áp không phân chia biên giới: “Vô sản toàn giới liên hiệp lại” Bài thơ Quốc tế xứng đáng tác phẩm đỉnh cao văn học Công xã Paris tác giả thơ người phát ngôn giai cấp vô sản cách mạng, tổng hợp lại thơ tư tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học Từ ngày đời, thơ Quốc tế có sức truyền cảm mãnh liệt Song, chuyên gắt gao giai cấp đại tư sản Pháp năm đầu nhà nước Cộng hoà thứ ba, thơ khơng phổ biến rộng rãi, công nhân người tiến Pháp chép truyền tay Đầu năm 1887, chiến sĩ Cơng xã cịn lại sưu tầm xếp lại tác phẩm Pôt-chi-ê cho xuất tập “Những ca cách mạng”, có thơ Quốc tế Một năm sau tập thơ “Những ca Cách mạng” đời (1888), tức sau 17 năm Công xã Paris thất bại, thơ Quốc tế Pi-e Đơ-gây-te (Pier Degeyter) phổ nhạc Pi-e Đơ-gây-te người Bỉ, sinh ngày 8/10/1848 thành phố Găng Bố ông công nhân nghèo, lương ngày 10 xu mà gia đình lại đơng (8 người con) Sinh hoạt túng bấn nên gia đình ơng phải rời sang thành phố công nghiệp Li-lơ, miền Bắc nước Pháp Ngay từ năm lên tuổi, Đơ-gây-te phải vào nhà máy lao động Do ham thích âm nhạc, ông dành dụm tiền theo học Học viện âm nhạc thành phố Năm 1866, ông giải Nhất nhạc viện Do có khiếu nhạc, ông sớm trở thành nhà soạn nhạc có tài Công trình xuất mang tên “Những ca Pi-e Đơ-gây-te - Li-lơ, 1893 - 1895” Đơ-gây-te tham gia Đảng Xã hội Pháp hoạt động tích cực phong trào Công nhân Lilơ Năm 1920, Đảng Xã hội Pháp phân hoá Đại hội Tua (1920), ông kiên đấu tranh cho khuynh hướng tiến xin vào Đảng Cộng sản Pháp Ngày 27/9/1932, sau 84 năm hoạt động tích cực, Đơ-gây-te, tác giả nhạc Quốc tế ca từ trần vạn công nhân thành Li-lơ theo người thợ khắc gỗ nhà soạn nhạc vô sản đến nơi an nghỉ cuối Pi-e Đơ-gây-te O-gien Pôt-chi-ê không quen biết họ chiến sĩ cộng sản Ngày 16/6/1888, Đơ-gây-te đọc tập thơ “Những ca cách mạng” Pơt-chi-ê, tình cờ ơng giở tới thơ Quốc tế Bài thơ làm ông xúc động thơ truyền cho nhạc sĩ sức mạnh Cũng năm 1888, Li-lơ, công nhân tổ chức đội hợp xướng mang tên “Tiếng nói Cơng nhân” P Đơ-gây-te phụ trách Người lãnh đạo công nhân Li-lơ Guy-xta-vơ Đơlo-ri, đảng viên xã hội, muốn tìm ca đấu tranh cách mạng, lời nhạc phải thật hùng mạnh G Đơ-lo-ri trao đổi với P Đơ-gây-te, hai người trí phổ nhạc cho thơ Quốc tế O Pôt-chi-ê Bản thân Đơ-gây-te công nhân nghèo, lại sống đấu tranh giai cấp sôi nổi, mặt khác, thơ Quốc tế lại có sức truyền cảm diệu kỳ, nên đêm 16/6/1888, sau đọc xong thơ Quốc tế, hầm nhà, Đơ-gây-te mải miết bắt tay vào phổ nhạc cho thơ Ba ngày sau, ca Quốc tế hoàn thành Lời nhạc đoạn đầu, đoạn thơ Chỉ có câu đầu câu cuối trở thành điệp khúc ca: ð u tranh tr?n cu9i K5t đồn l2i đB ngày mai LanhDtecDnaDxiDonDnaDlơ SE xã h i tương lai! Đến ngày 23/6/1888, tức ngày sau hát Quốc tế ca đời, lần ca đội hợp xướng mang tên “Chiếc đàn lia-rơ” cơng nhân thành Li-lơ trình diễn ngày họp mặt cơng nhân ngành báo chí Bài ca có sức mạnh đặc biệt quần chúng công nhân Ngay ngày hôm sau, công nhân thành Li-lơ đề nghị cho in nhạc Lần đầu tiên, nhạc Quốc tế in 6.000 thành phố cho 20 vạn dân Để tránh nghi ngờ phủ phản động Pháp lúc đó, tên tác giả Degeyter độc giả đổi tên thành De Gayter Vào ngày 22/7/1888, Đội hợp xướng cơng nhân Li-lơ hát trước mít tinh công nhân thành phố Bài hát quần chúng hoan nghênh nhanh chóng truyền khắp khu công nghiệp miền Bắc nước Pháp Đến năm 1890, Quốc tế ca lan rộng khắp nước Pháp bắt đầu sang Bỉ Thế Paris trở thành quê hương ca giai cấp cơng nhân, lao động tồn giới Ý nghĩa chiến đấu Quốc tế ca biểu thị rõ rệt lần đặc biệt vào ngày 23/7/1896 Sự kiện sau: Năm 1896, Đại hội Đảng Xã hội Pháp lần thứ 11 họp Li-lơ, có đại biểu số đảng anh em châu Âu Đức, Bỉ, Tây Ban Nha v.v đến dự Nhà cầm quyền Pháp vin cớ có người Đức, “kẻ thù truyền kiếp” đến để âm mưu xúi giục quần chúng phá hoại Đại hội Vào 09 23/7, bọn phản động gây rối loạn thành phố Li-lơ Chúng tập hợp tay sai, lôi kéo quần chúng vừa hô la: “Bọn Phổ cút đi!” vừa hát Mác-xây-e (Quốc ca Pháp) Ý đồ chúng kích động tinh thần quốc gia hẹp hịi, phá hoại Đại hội Nhưng giai cấp cơng nhân quần chúng lao động Lilơ biết rõ đại biểu Đức đến dự Đại hội đại biểu người lao động Đức, luôn sát cánh nhân dân lao động Pháp để đấu tranh cho lý tưởng chung, mặt khác quần chúng không lạ thủ đoạn bọn cầm quyền Pháp, họ kéo xuống đường, biểu dương lực lượng, vừa nhịp bước vừa hát Quốc tế ca hùng tráng Càng hát đi, đồn biểu tình công nhân dài, tiếng hát Mác-xây-e bị chìm ngập tiếng hát Quốc tế ca hàng vạn lồng ngực khỏe mạnh, tự tin dâng lên nước triều cuồn cuộn Âm mưu bọn đại tư sản phản động thất bại Hơn 200 đại biểu Đảng Xã hội công nhân nhân dân lao động thành Li-lơ ủng hộ bẻ gãy âm mưu kẻ thù theo nhịp điệu hùng tráng Quốc tế ca, hành khúc chiến đấu chung chiến sĩ cách mạng xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động toàn giới Sau Đại hội này, đại biểu Quốc tế mang theo Quốc tế ca Từ đấy, Quốc tế ca phổ biến nhiều nước châu Âu Đến năm 1889, Đại hội lần thứ hai Quốc tế II họp Paris, người phái tả hát phổ biến cho đại biểu khác Đại hội Cũng năm đó, Đảng Xã hội Pháp thơng qua nghị phổ biến Quốc tế ca đến khắp nơi nước, trước hết tổ chức Đảng giai cấp cơng nhân Bài ca có sức truyền cảm mãnh liệt đại biểu nhiều nước dự hội nghị quốc tế vào năm đầu kỷ XX yêu thích đem phổ biến ca nước Bài ca truyền khắp giới phủ tư sản, phong kiến, địa chủ tìm cách cấm đốn (Ngọn cờ hồng Quốc tế ca, di sản tinh thần Công xã Paris 1871 giai cấp thống trị coi “những thứ quốc cấm”) Sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, Chính phủ Xơviết định lấy Quốc tế ca làm Quốc ca Liên Xô Và từ đây, câu đầu điệp khúc trước dịch là: “Đây trận cuối cùng” sửa lại: “Đây trận cuối cùng” Năm 1919, Quốc tế thứ ba (Quốc tế cộng sản) thành lập Trong đại hội Quốc tế cộng sản, tiếng nhạc Quốc tế ca lại vang lên thay cho tiếng hát chiến sĩ cộng sản khắp địa cầu Thế lời ca chiến đấu chiến sĩ Công xã Paris năm 1871 thực trở thành ca đấu tranh giai cấp vơ sản tồn giới Năm 1944, sau chấp nhận Quốc ca Liên Xô nhạc sĩ A-lếch-xăng-đơ-rốp sáng tác, Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô định giữ Quốc tế ca làm đảng ca Đảng Có thể nói, sau Cách mạng tháng Mười nhờ có cách mạng mà Quốc tế ca phổ biến rộng nhiều nước phương Đông thuộc địa phụ thuộc (cùng với truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin), trở thành vũ khí sắc bén giai cấp công nhân nhân dân lao động cách mạng II Quốc tế ca truyền vào Việt Nam với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Một điều thật có ý nghĩa cảm động người tiếp thu lý tưởng học Công xã Paris 1871, truyền bá lý tưởng (cùng với tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga) vào Việt Nam Nguyễn Ái Quốc Năm 1925, sau sáng lập Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội, Nguyễn Ái Quốc dịch thơ Quốc tế từ tiếng Pháp sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát với câu văn giản dị hát theo điệu dân ca Việt Nam để phổ biến rộng rãi quần chúng Bản dịch mang đầu đề “Thế giới đại đồng” in số báo Thanh niên Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội Quảng Châu năm 1927 Trong buổi giảng lớp huấn luyện Quảng Châu, giảng viên Lý Thụy (tức Nguyễn Ái Quốc) phổ biến cho anh em học viên dịch Người Và, niên Việt Nam yêu nước qua lớp huấn luyện Quảng Châu mang thơ nước Về sau, thơ phổ biến rộng rãi đến mức khơng cịn biết hàng ngũ người Việt Nam yêu nước dịch giả Sau đoạn dịch thơ Quốc tế Nguyễn Ái Quốc: H,i nô l1 ñ)i! H,i c+c kh ñ ng th)i ñIng lên! B t bình ch6u v?y yên Phá cho tan nát m t phen cho r i Bao nhiêu áp bIc ñ)i S2ch sành sanh phá cho r i m i tha Cu c ñ)i ñã ñ i Ta xưa L ch; ông ðK: Tr?n tr?n cu9i Nm /m đồn l+c, ñùng ñùng ñOng ð2i ñ ng th5 gi i r i Py nhân ñ2o, y t+ Vào năm 1929, dựa theo điệu nhạc Đơ-gây-te, nhà cách mạng Việt Nam theo học trường Đại học phương Đơng (Liên Xơ), số có đồng chí Trần Phú tham gia dịch thơ Quốc tế lời nhạc Tại Quảng Châu (Trung Quốc), số niên yêu nước theo học lớp huấn luyện Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội tham gia dịch thơ Quốc tế lời nhạc Song hồn cảnh liên lạc khó khăn nên nơi phổ biến dịch khác Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời (3/2/1930), Quốc tế ca phổ biến rộng rãi hát cơng khai biểu tình, cao trào Xôviết Nghệ Tĩnh Trong cao trào này, ngồi việc quần chúng cơng nơng hát Quốc tế ca biểu tình đấu tranh, truyền đơn có in thơ Quốc tế (bản dịch Nguyễn Ái Quốc) tán phát Cảm động chiến sĩ Xôviết Nghệ Tĩnh năm 1930 - 1931 hát lời ca cách mạng chiến sĩ Công xã Paris năm 1871! Sau Xôviết Nghệ Tĩnh, khám lớn Sài Gịn nhà lao Cơn Đảo, nhiều chiến sĩ cộng sản tù có dịp so sánh đối chiếu dịch cũ, đúc kết lại thành lời hát Quốc tế ca ngày Và, yêu cầu đấu tranh nhà tù, hát phổ biến rộng rãi trị phạm hồi Lời Quốc tế ca mà thường hát ngày xem cơng trình tập thể chiến sĩ tiền bối mà người mở đầu Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh Quốc tế ca xuất nước ta hồn cảnh đấu tranh cách mạng sơi sục, mãi lời ca chiến đấu mà chiến sĩ cách mạng sử dụng để cổ vũ tinh thần, phát huy sức mạnh, trấn áp quân thù đấu tranh liệt Trong ngày đen tối, ách thống trị bọn thực dân phong kiến, chiến sĩ cách mạng hát vang Quốc tế ca lúc đấu tranh đường phố, xưởng máy, nơi đồng ruộng Các chiến sĩ ta hát Quốc tế ca nhà giam khắc nghiệt Họ hát để lấy thêm sức mạnh chiến đấu Họ hát lúc bước lên máy chém kẻ thù Tại phiên Nam Án ngày 21/1/1930, chiến sĩ cách mạng bị đưa xét xử hát Quốc tế ca khiến cho tên Chánh án người Pháp phải lên tiếng yêu cầu trị phạm ngừng hát tồ làm việc bảo: “Khi đường anh muốn làm làm” Thế đường từ tồ án đến trại giam, chiến sĩ ta lại hát Quốc tế ca Cũng vào năm 1930, khám lớn Sài Gịn, trị phạm tổ chức kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1/5, dù hoàn cảnh “chim lồng cá chậu”, lễ kỷ niệm cử hành trang nghiêm theo tiếng hát Quốc tế ca Tại phiên tồ Hội đồng đề hình Bắc Kỳ ngày 16 17/1/1930, chiến sĩ cộng sản, có đồng chí Lê Duẩn giương cao cờ búa liềm hát Quốc tế ca Tại phiên Đại hình Sài Gịn, xử đồng chí Phạm Hùng, Lê Văn Lương từ ngày đến ngày 7/5/1932, đồng chí hát Quốc tế ca Đồng chí Phạm Hùng Lê Văn Lương có kể lại rằng: Trong lao tù đế quốc hồi 1931 - 1935, chiến sĩ cộng sản tập hát Quốc tế ca, tập cho đều, cho nhịp để hát máy chém Lý Tự Trọng, người niên cộng sản trước lên máy chém hát Quốc tế ca với khí hiên ngang lạ thường Nguyễn Thị Minh Khai, sau khởi nghĩa Nam Kỳ thất bại, bị bọn thực dân Pháp kết án tử hình Trước bước lên máy chém chị hát Quốc tế ca, làm cho lũ đao phủ run sợ người có mặt xúc động, cảm phục Đối với Lý Tự Trọng, Nguyễn Thị Minh Khai nhiều chiến sĩ cách mạng tiền bối khác, trước chết, Quốc tế ca lời thề bất khuất, tiếng thét căm hờn ném vào mặt bọn “hung thủ giết người”, đồng thời liều men cách mạng gieo vào lòng nhân dân, men bốc lên, nhân dân vùng dậy tiếp tục nghiệp cách mạng người liệt sĩ Quốc tế ca tiếng hát đông đảo người bị áp bóc lột, biểu tình đấu tranh, thời kỳ 1936 - 1939, ngày lễ kỷ niệm có ý nghĩa quốc tế, nhân dân ta hát Quốc tế ca để biểu thị ý chí đấu tranh Lịch sử ghi lại kiện điển hình: Ngày 1/5/1938, Hà Nội có vạn rưỡi người dự mít tinh nhà Đấu xảo (tức nhà hát Nhân dân ngày nay), kéo lên 12 cờ đỏ lớn hát vang Quốc tế ca, diễu qua phố biểu dương lực lượng đấu tranh Quốc tế ca hát kêu gọi đấu tranh chống lại bất công xã hội cũ, lời thơ, điệu nhạc có sức lôi kéo tầng lớp nhân dân nghèo khổ Suốt hàng chục năm đấu tranh gian khổ, với thi ca cách mạng Việt Nam, lời ca hùng tráng Quốc tế ca cổ vũ người Việt Nam yêu nước Trong Tổng khởi nghĩa tháng năm 1945, chiến sĩ cộng sản với nhân dân nước hát Quốc tế ca xen với hát yêu nước, ca cách mạng rừng cờ đỏ gươm súng Ngày nay, Quốc tế ca ca Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Chú thích: Trong viết này, tác giả sử dụng tư liệu lịch sử Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh Phịng Tư liệu Khoa Sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ... hùng tráng Quốc tế ca, hành khúc chiến đấu chung chiến sĩ cách mạng xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động toàn giới Sau Đại hội này, đại biểu Quốc tế mang theo Quốc tế ca Từ đấy, Quốc tế ca phổ biến... nổi, mặt khác, thơ Quốc tế lại có sức truyền cảm diệu kỳ, nên đêm 16/6/1888, sau đọc xong thơ Quốc tế, hầm nhà, Đơ-gây-te mải miết bắt tay vào phổ nhạc cho thơ Ba ngày sau, ca Quốc tế hoàn thành... Bài thơ Quốc tế xứng đáng tác phẩm đỉnh cao văn học Công xã Paris tác giả thơ người phát ngôn giai cấp vô sản cách mạng, tổng hợp lại thơ tư tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học Từ ngày đời, thơ Quốc