1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHỐI CẢNH KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP DỰNG HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH DỰNG BÓNG HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHỐI CẢNH KIẾN TRÚC PHƯƠNG PHÁP DỰNG HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH DỰNG BĨNG HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH PHƯƠNG PHÁP DỰNG HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH Khi thể khơng gian mặt phẳng, cụ thể việc thể vẽ kiến trúc, tái hình ảnh thị giác lên mặt phẳng cách chân thực, diễn họa cách trực quan Để đạt điều cần ứng dụng luật xa gần, bao gồm “phối cảnh vật lý” (dựa sở hình học) “phối cảnh tâm lý” (dựa sở tâm lý thị giác) Tài liệu giới hạn “phối cảnh vật lý” tức xây dựng phối cảnh đường nét đối tượng hình học Hình chiếu phối cảnh áp dụng phổ biến đồ án Kiến trúc nhằm mang lại hình ảnh trực quan chi tiết kiến trúc, tiểu cảnh, không gian nội ngoại thất cơng trình Đặc biệt phương pháp hình chiếu phối cảnh hỗ trợ cho việc phác thảo ý tưởng tay trình tìm ý tưởng thiết kế S Có dạng phối cảnh tranh đứng, phối cảnh tranh nghiêng, phối cảnh tranh mặt trụ… phối cảnh 1-2-34 điểm tụ, tài liệu giới hạn phối cảnh phổ biến mặt tranh phẳng điểm tụ Hình chiếu phối cảnh dựng từ hình chiếu thẳng góc cơng trình gồm mặt mặt đứng thực qua bước, dựng phối cảnh điểm, đường, mặt, khối tổ hợp khối A Vật thể Tia chiếu A' P B  B' (P) : mặt phẳng chiếu S : tâm chiếu, S ∉ (P), A : đối tượng hình học SA : tia chiếu A’ = SA ∩ (P) → A’ hình chiếu điểm A mp(P) qua tâm chiếu S Mặt phẳng chiếu Hình chiếu Hình chiếu phối cảnh –Ngành Kiến trúc – Đại học Văn Lang – GV Tơ Ngọc Mai Nga Hình chiếu phối cảnh kết phương pháp biểu diễn đối tượng hình học sở phép chiếu qua tâm (1 phép chiếu nhắc đến Hình học họa hình 1) Tâm chiếu S vị trí mắt người quan sát Hình chiếu phương pháp cho hình ảnh gần với mắt thường quan sát vật thể thực tế Phối cảnh điểm tụ Phối cảnh điểm tụ Phối cảnh điểm tụ 1.1 BIỂU DIỄN HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH CỦA ĐIỂM – ĐƯỜNG - MẶT 1.1.1 XÂY DỰNG HỆ THỐNG HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH Trong khơng gian mặt phẳng vật thể (V) mặt phẳng nằm ngang, nơi bố trí vật thể lên Dựng mặt phẳng tranh (T) vng góc với mặt phẳng (V) mp(T)  mp (V), giao tuyến mặt phẳng đường đáy tranh d d = (mp(T)  mp (V) Phía trước mặt tranh, vị trí quan sát M có độ cao MM2 (MM2  mp (V)); từ M dựng đường thẳng vng góc với mặt tranh (T) M1; MM1 khoảng cách quan sát Từ M1 dựng đường chân trời nằm ngang t thuộc mặt tranh (t // d); Mặt phẳng (T) : mặt phẳng tranh (mặt phẳng chiếu bằng) Mặt phẳng (V) : mặt phẳng vật thể (mặt phẳng bằng) Đường thẳng d : đường đáy tranh (là giao mặt phẳng vật thể với mặt phẳng tranh d = (mp(T)  mp (V) M : vị trí quan sát MM1 : khoảng cách quan sát MM2 : độ cao quan sát d : đường đáy tranh t : đường chân trời đường tầm mắt (đô cao đường chân trời độ cao quan sát) (MM1  mp (T)) (MM2  mp (V)) Hệ thống phối cảnh khơng gian Hình chiếu phối cảnh –Ngành Kiến trúc – Đại học Văn Lang – GV Tô Ngọc Mai Nga Phối cảnh điểm tụ 1.1.2 ĐỒ THỨC CỦA ĐIỂM 1.1.2.1 Phối cảnh điểm A thuộc mặt phẳng vật thể (hA=0) Cách xác định A’ Từ M2 dựng hình chiếu tia chiếu MA M2A2 (hA=0 → A2 ≡A); M2A2 cắt mặt tranh AMt2 Từ A2 gióng vng góc với đáy tranh, cắt đáy tranh A’t AMt2 gióng lên gặp M’1A’t A’ → A’ phối cảnh điểm A thuộc mặt phẳng vật thể Hình chiếu phối cảnh Đồ thức điểm A không thuộc mặt phẳng vật thể (hA = AA2>0) Hình chiếu phối cảnh Đồ thức phối cảnh điểm A biểu diễn cặp điểm (A’,A’2): - A’ phối cảnh điểm A, - A’2 chân phối cảnh điểm A (hoặc gọi phối cảnh chân điểm A, A’2 ln nằm phía đường chân trời t) Để vẽ phối cảnh điểm A xác định A’2 trước Xác định A’2 theo cách xác định phối cảnh điểm nằm mặt phẳng vật thể, hA2=0 (như mục 1.1.2.1) Từ A dựng AA2(V), A2 ϵ (V), A2 gọi chân điểm A, AA2 = hA - Xác định A’: từ điểm A’2t dựng A’t cho A’2tA’t = hA (độ cao điểm A) - Gióng A’2 thẳng đứng gặp M’1A’t A’ Hệ thống phối cảnh không gian Hình chiếu phối cảnh Hình chiếu 1.1.2.2 Hệ thống phối cảnh khơng gian Hình chiếu phối cảnh –Ngành Kiến trúc – Đại học Văn Lang – GV Tô Ngọc Mai Nga Hình chiếu A’ giao điểm A’ tia chiếu MA lên mặt tranh (T) Hình chiếu Hình chiếu phối cảnh Phối cảnh A’ điểm A hình chiếu điểm A qua tâm chiếu M lên mặt tranh (T) Lưu ý: Độ cao thực hA điểm A đo vị trí mặt tranh (A’2t = A’t) Nhận xét: Điểm A có vị trí phía sau mặt tranh, B phía trước mặt tranh, A B có độ cao (hA=hB) Kết quả: BB2 > hB = hA >AA2 B’2 nằm đáy tranh d, A’2 nằm đáy tranh d Điểm B ϵ MM1 → B’ ≡ M’1, B’2 ϵ M’1M2 Điểm C thuộc mặt phẳng tranh → C’≡ C, C’2≡ C2, C’C’2 = CC2 Điểm D ϵ MA → D’≡A’, D’2 ≠ A’2 Điểm E trước mặt phẳng tranh → E’2 đáy tranh d Điểm F xa vô tận: M2F2ꝏ // mp vật thể (V) → F’2 ϵ t Hệ thống phối cảnh khơng gian Hình chiếu phối cảnh Nhận xét:  Điểm có vị trí phía trước mặt phẳng tranh (V) có phối cảnh chân nằm phía bên đường đáy tranh d  Điểm có vị trí phía sau mặt phẳng tranh (V) có phối cảnh chân nằm phía bên đường đáy tranh d  Điểm nằm vị trí mặt tranh có độ cao phối cảnh độ cao thật điểm Hình chiếu phối cảnh –Ngành Kiến trúc – Đại học Văn Lang – GV Tơ Ngọc Mai Nga Hình chiếu phối cảnh Đồ thức điểm có vị trí đặc biệt Hình chiếu 1.1.2.3 Hình chiếu Đồ thức đường thẳng AB xác định đồ thức điểm A B thuộc đường thẳng AB Vẽ phối cảnh (A’,A’2) điểm A (B’,B’2) điểm B Nối A’B’ A’2B’2 ta đồ thức phối cảnh đường thẳng AB Hệ thống phối cảnh khơng gian Hình chiếu phối cảnh Tính liên thuộc điểm thuộc đường thẳng Điểm thuộc đường thẳng hình chiếu phối cảnh điểm thuộc hình chiếu phối cảnh có số, ký hiệu đường thẳng thỏa mãn mối quan hệ ràng buộc điểm C ϵ AB ↔ C’ϵ A’B’, C’2 ϵ A’2B’2 Điểm thuộc đường thẳng cạnh ↔ tỷ số đơn điểm thuộc đường thẳng phối cảnh tỷ số đơn điểm phối cảnh chân A’C’ : A’B’ = A’2C’2 : A’2B’2 Hệ thống phối cảnh khơng gian Hình chiếu phối cảnh Hình chiếu 1.1.3.1 Hình chiếu phối cảnh Hình chiếu phối cảnh –Ngành Kiến trúc – Đại học Văn Lang – GV Tơ Ngọc Mai Nga Hình chiếu phối cảnh 1.1.3 ĐỒ THỨC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Vết tranh điểm tụ đường thẳng Vết tranh đường thẳng giao điểm đường thẳng với mặt phẳng tranh Gọi K vết tranh đường thẳng AB ↔ K ϵ AB, K ϵ (V), K’ ≡ K, K’2 ≡ K2 Hình chiếu Điểm tụ đường thẳng phối cảnh điểm vô tận đường thẳng Gọi F∞ điểm tụ đường thẳng AB ↔ F ϵ AB, F→∞, F’2 ϵ t, F’F’2  t (Vết tranh dùng làm sở để dựng phối cảnh theo phương pháp Kiến trúc sư Hệ thống phối cảnh không gian Nhận xét:  F’ điểm vô tận (kết thúc) phối cảnh đường thẳng, (F’2 chân điểm tụ) nên không vẽ phối cảnh đường thẳng vượt qua F’, F’2  Các đường thẳng song song có chung điểm vơ tận nên phối cảnh đường thẳng song song có chung điểm tụ F’ chân F’2 Hình chiếu phối cảnh Hình chiếu phối cảnh –Ngành Kiến trúc – Đại học Văn Lang – GV Tơ Ngọc Mai Nga Hình chiếu phối cảnh 1.1.3.2 Đồ thức đường thẳng có vị trí đặc biệt → A’B’ ≡ AB ≡ d, A’B’ = A2B2 A’2B’2 ≡ A2B2 ≡ d, A’2B’2 =A2B2 F’2 → ꝏ Hệ thống phối cảnh khơng gian Hình chiếu phối cảnh Hình chiếu phối cảnh Đồ thức đường thẳng – đường thẳng song song với mặt phẳng vật thể AB đường thẳng → A’B’ tụ F’, A’2B’2 tụ F’2 F’≡ F’2 ϵ t Hệ thống phối cảnh khơng gian Hình chiếu phối cảnh Hình chiếu phối cảnh –Ngành Kiến trúc – Đại học Văn Lang – GV Tô Ngọc Mai Nga AB thuộc mặt phẳng tranh (T) Hình chiếu Hình chiếu phối cảnh Đường thẳng nằm mặt tranh Hình chiếu 1.1.3.3 Hệ thống phối cảnh không gian Hình chiếu phối cảnh AB đường thẳng tâm chiếu → A’≡B’ A’2B’2  d Hình chiếu phối cảnh AB suy biến thành điểm Hệ thống phối cảnh khơng gian Hình chiếu phối cảnh Hình chiếu Hình chiếu phối cảnh Đồ thức đường thẳng tâm chiếu – đường thẳng qua điểm quan sát M Hình chiếu phối cảnh –Ngành Kiến trúc – Đại học Văn Lang – GV Tô Ngọc Mai Nga AB đường thẳng chiếu → A’B’  d A’2 ≡ B’2 Hình chiếu Hình chiếu phối cảnh Đồ thức đường thẳng chiếu – đường thẳng vng góc với mặt phẳng vật thể Hình chiếu AB đường thẳng cạnh → A’B’≡A’2B’2  d A’B’ , A’2B’2  d Hệ thống phối cảnh không gian 1.1.3.4 Hình chiếu phối cảnh Vị trí tương đối đường thẳng đường thẳng song song đường thẳng cắt đường thẳng đồng phẳng có điểm chung (giao điểm) đường thẳng đồng phẳng; hình khơng phải điểm tụ chiếu phối cảnh đường thẳng có Hình chiếu phối cảnh giao điểm đường thẳng thuộc chung điểm tụ hình chiếu phối cảnh có số, ký hiệu của đường thẳng thỏa mãn mối quan hệ ràng buộc điểm đường thẳng chéo đường thẳng khơng đồng phẳng khơng có giao điểm Hình chiếu phối cảnh –Ngành Kiến trúc – Đại học Văn Lang – GV Tơ Ngọc Mai Nga Hình chiếu phối cảnh Đồ thức đường thẳng thuộc mặt phẳng qua tâm chiếu 10 F’ M’ J’ F’2 M’2 Độ cao quan sát e’ K’ a’ H’ b’ c’ d E’ G’ I0 Trên hệ thống phối cảnh hình trên: cặp đường đường thẳng song song có chung điểm tụ - Cặp đường thẳng song song a, b, c đường song song với đáy tranh d đường chân trời t, có điểm tụ xa vơ tận - Cặp đường thẳng song song e, f nghiêng so với mặt phẳng vật thể (V), vng góc với mặt phẳng tranh có điểm tụ M’; (M’M’2t) - Cặp đường thẳng song song EK GH thuộc mặt phẳng vật thể (V), tụ F’2 (F’2 ϵ t) - Cặp đường thẳng song song EJ GL nghiêng so với mặt phẳng vật thể (V), tụ F’; (F’F’2  t) - GH GL thuộc mặt phẳng vng góc với mặt phẳng vật thể nên điểm tụ GH GL thuộc đường thẳng vng góc với đường chân trời t Hình chiếu phối cảnh –Ngành Kiến trúc – Đại học Văn Lang – GV Tô Ngọc Mai Nga G’≡G’2 t L’ f’ 11 ... thẳng phối cảnh tỷ số đơn điểm phối cảnh chân A’C’ : A’B’ = A’2C’2 : A’2B’2 Hệ thống phối cảnh không gian Hình chiếu phối cảnh Hình chiếu 1.1.3.1 Hình chiếu phối cảnh Hình chiếu phối cảnh –Ngành Kiến. .. Hệ thống phối cảnh không gian Hình chiếu phối cảnh Hình chiếu phối cảnh –Ngành Kiến trúc – Đại học Văn Lang – GV Tô Ngọc Mai Nga AB thuộc mặt phẳng tranh (T) Hình chiếu Hình chiếu phối cảnh Đường... khơng gian Hình chiếu phối cảnh Hình chiếu 1.1.2.2 Hệ thống phối cảnh khơng gian Hình chiếu phối cảnh –Ngành Kiến trúc – Đại học Văn Lang – GV Tơ Ngọc Mai Nga Hình chiếu A’ giao điểm A’ tia chiếu

Ngày đăng: 15/09/2022, 14:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w