2 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NĂM 2022 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ AN NINH MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Người báo cáo CN Vũ Đức Luân Chức danh Giáo viên.
MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN MỤC LỤC TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH DANH MỤC VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NĂM 2022 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu NỘI DUNG MỘT VỀ AN NINH MÔI TRƯỜNG 2.1 Thực trạng kếtSỐ VẤN nghiên ĐỀ cứu 2.1.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.2 Nguyên nhân thực trạng…………………………………………………… 2.2 An ninh môi trường .7 2.2.1 An ninh mơi trường gì? 2.2.2 Biểu môi trường bị an ninh 2.2.3 Một số biểu an ninh môi trường Việt Nam sau:…… .9 2.2.4 Một số nguyên nhân gây an ninh môi trường: ……………………………14 2.2.5 Một số biện pháp bảo vệ an ninh môi trường ………………………………….15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .17 3.1 Kết luận:………………………………………………………………………….17 3.2 Kiến nghị nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên ……………………17 Người báo cáo: CN Vũ Đức Luân TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 PHỤ LỤC Chức danh: Giáo viên GDQP-AN Bình Định, tháng năm 2022 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây, an ninh môi trường tượng bách đời sống xã hội Tại Việt Nam, chất lượng mơi trường có biến đổi theo chiều hướng bất lợi sống người Nếu không giữ an ninh môi trường khơng có tồn phát triển người xã hội lồi người Đối với sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Quy nhơn nói riêng nhìn chung cịn chưa nắm tình hình mơi trường kiến thức an ninh môi trường nay, Với lý mạnh dạn chọn đề tài: “Một số vấn đề an ninh môi trường Việt nam nay” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Qua đề tài: “Một số vấn đề an ninh môi trường Việt nam nay”.sẽ giúp cho thấy nhận thức sinh viên vấn đề an ninh môi trường giúp cho q thầy giảng dạy mơn học GDQP-AN có thêm hiểu biết sâu lĩnh vực an ninh môi trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức môi trường sinh viên số vấn đề môi trường Việt nam 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Sinh viên học GDQP-AN Đợt 1,2,3,4 khóa 44 học tập trường Đại học Quy Nhơn 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc tài liệu, ghi chép, thu thập thông tin khoa học dựa sở nghiên cứu văn bản, tài liệu nhận thức sinh viên vấn đề chủ quyền biển đảo, đồng thời vận dụng đường lối chủ trương Đảng nhà nước trình nghiên cứu Phương pháp quan sát: Theo dõi, quan sát nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo sinh viên Phương pháp vấn: Trao đổi, đối thoại với sinh viên để tìm nguyên nhân dẫn đến nhận thức chưa vấn đề chủ quyền biển đảo sinh viên Phương pháp khảo sát bảng hỏi: Đưa giả thuyết vấn đề cần giải quyết, từ xác định câu cần hỏi thiết kế bảng hỏi Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên, đơn giản điều kiện khảo sát hết tổng thể, nên đề tài nghiên cứu tổng số mẫu 500 sinh viên cho đợt học GDQP trung tâm Phương pháp thống kê toán học : Xử lý số liệu thu thập để đảm bảo tính khoa học đề tài 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: 500 sinh viên năm thứ I K44 đợt học GDQP trường Đại Học Quy nhơn - Thời gian nghiên cứu tháng năm 2022 hoàn thành vào tháng 06 năm 2022 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng kết nghiên cứu: 2.1.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Dưới góc độ thực tiễn, tiến hành khảo sát thực trạng ý thức bảo vệ môi trường sinh viên k44 học trung tâm Giáo dục quốc phòng trường Đại học Quy Nhơn Hiện nay, nhà trường trọng đến việc đào tạo kiến thức chuyên môn, chưa phát huy hết vai trị, trách nhiệm q trình định hướng, quản lý, giám sát hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, hình thức giáo dục ý thức cịn mang tính phong trào, thời điểm, nặng thành tích Việc lồng ghép giảng dạy nội dung môi trường ít, hoạt động ngoại khóa (semina, tọa đàm, diễn đàn) gần khơng có Một phận sinh viên cịn thiếu hiểu biết, nhận thức mơi trường, biểu thờ ơ, thiếu quan tâm đến vấn đề môi trường Qua khảo sát cho thấy, có 5% sinh viên cho bình thường hỏi mức độ quy mô ô nhiễm môi trường Thành phố Quy nhơn Bên cạnh đó, có 1% sinh viên khơng quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường Sở dĩ, cịn có sinh viên quan niệm họ có suy nghĩ nhiễm mơi trường phải nhìn thấy rõ biểu hiện, như: rác thải bừa bãi, biển nhiễm, khói bụi, Vấn đề này, phần nguyên nhân chủ yếu tác động việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chưa tốt Bên cạnh đó, cịn 2,4% sinh viên tham gia hoạt động bảo vệ môi trường với mục đích tăng điểm rèn luyện, khơng u thiên nhiên hay nhận thức rõ ý thức bảo vệ môi trường Đồng thời, theo thống kê nhóm nghiên cứu, có tới 12% sinh viên trả lời khơng có mơn học có nội dung liên quan đến vấn đề môi trường Trước thực trạng này, việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng; góp phần xây dựng hình thành lực lượng xã hội tích cực lĩnh vực bảo vệ mơi trường Theo kết điều tra, có đến 67% lượt trả lời khẳng định cần thiết phải xây dựng bảo vệ môi trường thông qua việc tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Điều chứng minh, ý nghĩa cần thiết phải tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, sinh viên Bởi vì, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho sinh viên đóng vai trò quan trọng việc xây dựng thái độ, tinh thần, ý thức bảo vệ môi trường, từ biến thành ý thức chung tay hành động 2.1.2 Nguyên nhân thực trạng Những số liệu cho thấy, nguyên nhân dẫn tới thực trạng ý thức bảo vệ môi trường sinh thấp không nằm hồn tồn nhận thức sinh viên mà nguyên nhân chủ yếu đến từ công tác giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường nói chung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường đại học Quy nhơn nói riêng chưa trọng mực thể việc có 12,4% số sinh viên hỏi trả lời có học mơn chun ngành 37,8% sinh viên trả lời có tìm hiểu dừng lại mức “giới thiệu” thông qua môn học khác đào sâu nghiên cứu, tìm hiểu đề giải pháp cụ thể Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường thực chủ yếu thông qua hoạt động mang tính chất phong trào Đồn Thanh niên, Hội sinh viên (31,2%) hoạt động cao điểm địa phương (57,2%) Các hoạt động có mục đích tuyên truyền mang tính chất thời vụ, nhỏ lẻ mà xuyên suốt, chưa thực có tiêu cụ thể mang lại giá trị thiết thực việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên Đồng thời, chương trình hoạt động lan tỏa tới sinh viên trực tiếp tham gia chương trình mà đối tượng sinh viên địa bàn Từ thông tin số liệu thu thập được, q trình phân tích thực trạng đáng lo công tác giáo dục ý thức cho sinh viên tinh thần trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường Những thơng tin cần thiết phải có biện pháp để đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường Đại học Quy Nhơn Bên cạnh chúng tơi đặt câu hỏi liên quan đến kiến thức mơi trường nói chung an ninh bảo vệ mơi trường nói riêng nhận nhiều thơng tin có giá trị, phản ánh phần ý thức trách nhiệm sinh viên tron công tác bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường trường Đại học Quy nhơn nói riêng Qua điều tra nhận thức sinh viên vấn đề liên quan đến môi trường, thu nhận kết sau: Câu hỏi nhận thức Quân số Sinh viên đợt Sinh viên đợt Sinh viên đợt Sinh viên đợt Sinh viên đợt 100 100 100 100 100 Số % câu trả lời 40 43 37 45 52 Qua kết qua điều tra nhận thức sinh viên nội dung liên quan đến môi trường, nhận thấy số lượng câu hỏi sinh viên trả lời cịn chưa cao, điều nói lên khả tự tìm hiểu nội dung liên quan đến mơi trường cịn thấp thực trạng chung học nội dung mơn quốc phịng- an ninh 2.2 An ninh môi trường : 2.2.1 An ninh mơi trường gì? An ninh mơi trường thành tố quan trọng an ninh quốc gia, phạm trù thuộc lĩnh vực an ninh phi truyền thống Theo báo cáo “Phát triển người” năm 1994 Liên Hợpquốc, an ninh phi truyền thống bao gồm lĩnh vực là: kinh tế, lương thực, sức khỏe, môi trường, người, cộng đồng trị An ninh mơi trường trạng thái hệ thống yếu tố cấu thành môi trường cân để bảo đảm điều kiện sống phát triển người lồi sinh vật hệ thống Việc giải vấn đề an ninh môi trường bảo vệ môi trường sống, môi trường tồn người xã hội loài người;là bảo vệ ba yếu tố cấu thành tồn xã hội An ninh mơi trường khơng bảo đảm xã hội khơng có sản xuất vật chất, khơng có đời sống tinh thần, khơng có tồn phát triển Như C.Mác khẳng định: “Con người sống giới tự nhiên Như nghĩa giới tự nhiên thân thể người, người phận tự nhiên” “Công nhân tạo khác khơng có giới tự nhiên, khơng giới hữu hình bên ngồi Đó vật liệu, lao động triển khai, từ nhờ đó, lao động sản xuất sản phẩm” 2.2.2 Biểu môi trường bị an ninh : Biểu môi trường bị an ninh cạn kiệt tài nguyên, thiên tai thường xuyên, thiên nhiên suy thối, nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, suy giảm tầng zơn, biến đổi chu trình sinh -địa, suy giảm đa dạng sinh học Vì vậy, khơng giữ an ninh mơi trường thảm họa môi trường gây suy yếu kinh tế, gia tăng đói nghèo, gia tăng bất ổn trị, trở thành ngịi nổ cho bất ổn xã hội, xung đột, chiến tranh chí hủy diệt lồi người Ở Việt Nam, bảo đảm an ninh môi trường coi nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài hệ thống trị tồn xã hội Đảng ta khẳng định: “Bảo vệ môi trườnglà trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội cơng dân” Khái niệm an ninh môi trường đưa vào Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Vấn đề bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu nội dung quan trọng Văn kiện Đại hội XIII [1] Đảng, nhấn mạnh cần ngăn chặn bước khắc phục xuống cấp môi trường tự nhiên người, dự án phát triển kinh tế gây Hạn chế, tiến tới khắc phục tình trạng hủy hoại, làm cạn kiệt tài ngun, nhiễm môi trường sở sản xuất, khu cơng nghiệp, khu thị Hồn thiện hệ thống pháp luật, ban hành chế tài đủ mạnh để bảo vệ môi trường, ngăn chặn, xử lý theo pháp luật nhằm chấm dứt tình trạng gây nhiễm mơi trường, tăng cường phịng ngừa kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm môi trường Đồng thời sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh truyền thống, phi truyền thống Điều cho thấy, năm gần đây, vấn đề bảo đảm an ninh môi trường Đảng, Nhà nước ta quan tâm thể chế hóa chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Mặc dù vậy, môi trường nước ta bị ô nhiễm nặng nề, đe dọa đến an ninh quốc gia Đảng ta rõ: “Các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao tiếp tục gia tăng Những vấn đề tồn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp” Bên cạnh đó,“Những căng thẳng, xung đột tơn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, bạo loạn trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố diễn gay gắt; yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao lĩnh vực tài - tiền tệ, điện tử - viễn thơng, sinh học, mơi trường cịn tiếp tục gia tăng” Vì vậy, việc xem xét, đánh giá vấn đề an ninh môi trường nước ta cần thiết 2.2.3 Một số biểu an ninh môi trường Việt Nam sau: 2.2.3.1 Ơ nhiễm mơi trường: Tình trạng nhiễm mơi trường sống (hay cịn gọi q trình tự hủy diệt) hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây ragây xúc dư luận Vấn đề ngày trầm trọng, đe dọa trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đến an ninh môi trường hệ tương lai Ơ nhiễm mơi trường bao gồm ba loại là: nhiễm đất, ô nhiễm nước ô nhiễm không khí Cả ba loại nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép đô thị lớn, khu công nghiệp làng nghề Năm 2020, nước thành lập 968 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích 30.912 Trong đó, có 730 CCN vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy 65% Tuy nhiên, số lượng cụm cơng nghiệp có biện pháp bảo vệ mơi trường, cơng trình xử lý nước thải chiếm số lượng nhỏ Cả nước có 141/730 cụm cơng nghiệp(chiếm 19,3%) có hệ thống xử lý nước thải tập trung vào hoạt động khoảng 21,7% cụm công nghiệp có hệ thống quan trắc nước thải tự động [2] Bên cạnh ô nhiễm khu công nghiệp nhiễm làng nghề Cùng với đó, nguồn thải gây nhiễm mơi trường khơng khí làng nghề phát sinh chủ yếu từ việc sử dụng than làm nhiên liệu, sử dụng hóa chất dây chuyền cơng nghệ sản xuất Trong đó, nhóm làng nghề có thải lượng nhiễm lớn tái chế kim loại, nhựa Quá trình tái chế gia cơng, xử lý bề mặt, phun sơn, đánh bóng bề mặt sản phẩm, nung, sấy, tẩy trắng, khí thải lị rèn…đã làm phát sinh bụi khí thải SO2, NO2 , axit kiềm Điển hình làng nghề tái chế nhựa Trung Văn (Hà Nội), làng nghề đúc đồng Đại Bái (tỉnh Bắc Ninh), làng nghề tái chế nhơm Bình n (tỉnh Nam Định)… Đáng ý, số 47 làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng, khu vực miền Bắc có số lượng lớn với 34 làng nghề (chiếm 72,3%), khu vực miền Trung có 11 làng nghề (chiếm 23,4%) khu vực miền Nam có làng nghề (chiếm 4,3%); đó, làng nghề như: chế biến lương thực, thực phẩm, chăn ni giết mổ gia súc, gia cầm, q trình phân hủy chất hữu nước thải CTR gây ô nhiễm mùi tạo nên khí nhiễm SO2, NO2, H2S, NH3; làng nghề ươm tơ, dệt, nhuộm vải thuộc da thường bị ô nhiễm khí SO2, NO2; làng nghề thủ cơng mỹ nghệ thường bị nhiễm nặng khí SO2 phát sinh từ trình xử lý chống mốc cho sản phẩm Với thực trạng ô nhiễm nay, chuyên gia đánh giá nguyên nhân đặc thù sản xuất, khu vực làng nghề quan tâm, trọng đầu tư vào phát triển sản xuất, nhiều nơi chưa quan tâm thỏa đáng tới vấn đề bảo vệ môi trường bảo hộ lao động Nguồn vốn đầu tư để mở rộng sản xuất, kinh doanh hạn chế, thiết bị công nghệ chế biến thô sơ, số sở sản xuất, kinh doanh áp dụng dây chuyền sản xuất đại cịn Thêm vào đó, hầu hết hộ làm nghề diện tích sinh sống gia đình, xen kẽ khu dân cư nên mặt hạn chế, dẫn đến việc phân khu sản xuất, đầu tư sở hạ tầng chưa đồng bộ, việc thực biện pháp xử lý chất thải mơi trường cịn gặp nhiều khó khăn…[3] Ngành sản xuất có thải lượng nhiễm lớn tái chế kim loại, trình nàyphát sinh khí độc,như:hơi axit, kiềm, oxit kim loại (PbO, ZnO, Al O3), nhưlàng nghề tái chế chì Đông Mai (Hưng Yên) Các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ phát sinh ô nhiễm mùi trình phân hủycác chất hữu nước thải chất hữu chế phẩm thừa thải tạo nên khí SO 2, NO2, H2S, NH3 Các khí có mùi tanh, điển làng trống da Lâm Yên (Đại Lộc, Quảng Nam) Các làng nghề ươm tơ, dệt vải thuộc da, thường bị ô nhiễm khí: SO 2, NO2 Các làng nghề thủ cơng mỹ nghệ thường bị nhiễm nặng khí SO2 phát sinh từ trình xử lý chống mốc cho sản phẩm mây tre đan Nồng độ SO2, NO2 làng nghề tái chế nhựa cao, vượt nhiều lần giới hạn cho phép Hoạt động gây ô nhiễm môi trường làng nghề không ảnh hưởng trực tiếp 10 đến sống, sinh hoạt sức khỏecủa người dân làng nghề mà ảnh hưởng đến người dân sống vùng lân cận, dẫn đến sựphản ứng liệt phận dân cư này, làm nảy sinh xung đột xã hội Ngồi ra,ơ nhiễm mơi trường thị lớn mức báo động Đó nhiễm nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, khơng khí, tiếng ồn Theo thống kê quan chức năng, ngày người dân thành phố lớn thải hàng nghìn rác; sở sản xuất thải hàng trăm nghìn mét khối nước thải độc hại; phương tiện giao thông thải hàng trăm bụi, khí độc Trong tổng số khoảng 34 rác thải rắn y tế ngày, Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến 1/3; bầu khí thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có mức benzen sunfua đioxit đáng báo động Đây trình tự hủy diệt mơi sinh người q trình tồn phát triển.[4] 2.2.3.2 Biến đổi khí hậu đe dọa môi sinh: Việt Nam quốc gia khu vực châu Á phải chịu nhiều hậu biến đổi khí hậu, nước biển dâng Trong 50 năm qua, thời tiết nước ta có nhiều thay đổi bất thường Nhiệt độ trung bình năm tăng Số đợt khơng khí lạnh giảm rõ rệt, đợt lạnh bất thường tăng cao Biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sống nông dân, tượng khí hậu cực đoan như: tình trạng nước biển dâng, xâm nhập mặn làm nhiều diện tích trồng lương thực Sự bất thường chu kỳ khí hậu nơng nghiệp khơng dẫn tới tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sút suất mùa màng, mà gây rủi ro nghiêm trọng khác Theo tính tốn nhà khoa học, biến đổi khí hậu làm cho suất lúa xn vùng đồng sơng Hồng giảm 3,7% vào năm 2020 giảm tới 16,5% vào năm 2070; suất lúa mùa giảm 1% vào năm 2020 giảm 5% vào năm 2070 khơng có biện pháp ứng phó kịp thời hiệu Trong 10 năm trở lại đây, nước liên tiếp xảy thiên tai, như: lũ lụt, ngập úng lớn, lũ quét, hạn hán, gây thiệt hại nặng nề đến đời sống dân cư, hạ tầng sở Chỉ tính riêng đợt mưa lũ xảy từ mùng1đến mùng 3-8-2017 địa bàn tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái, Sơn La, Cao Bằng gây thiệt hại nặng nề người tài sản 33 người chết tích, tổng thiệt hại vật chất lên tới 610 tỷ đồng Đợt mưa lũ bất thường xảy từ ngày đến 14-10-2017 tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ gâythiệt hại nặng nề: Hòa Bình ước tính 802 22 [3] Ơ nhiễm mơi trường làng nghề chưa cải thiện (Báo ĐCSVNThứ ba, 23/11/2021 23:23) [4] BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 2020: CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG CHÍNH Báo Quốc hội 27/04/2021 11:02 [5]Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu (ĐCSVN)Thứ bảy, 16/10/2021 19:57 (GMT+7) [6] Một số nguyên nhân gây an ninh môi trường Báo môi trường 3/11/2020 04:00(329) [7] Một số giải pháp đảm bảo an ninh môi trường Việt Nam Báo kế hoạch đầu tư cập nhật lúc: 22/10/2021 02:19:18 PM PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRUNG TÂM GIÁO DỤC QPAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN SINH VIÊN 23 Kính gửi SV: ……………………………………… Khoa: ………………… Để có sở cho việc nghiên cứu khoa học, nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy môn GDQP cho sinh viên Trường Đại học Quy Nhơn Chúng mong bạn dành chút thời gian quý báu để trả lời số câu hỏi sau đây: Cách trả lời: Đánh dấu (X) vào mà bạn cho hợp lý Câu hỏi 1: Nhận xét mức độ nhiễm khói bụi thành phố Quy Nhơn Rất nhiểm Ơ nhiễm bình thường Khơng quan tâm Câu hỏi 2: Các em tham gia hoạt động làm mơi trường Đồn trường phát động với mục đích gì? Gặp gỡ bạn bè Làm mơi trường Cộng điểm rèn luyện trải nghiệm Câu hỏi 3: Sự cần thiết giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết không quan tâm Câu hỏi 4: Những kiến thức môi trường sinh viên có đâu? Tự tìm hiểu Học mơn học nhà trường Gia đình bạn bè Có mơn chun ngành khơng có mơn học có nội dung liên quan đến vấn đề mơi trường Các câu hỏi nhận thức môi trường Câu 1: Các cá nhân tổ chức có hành vi xả thải chơn lấp chất thải có trọng lượng thấp 100kg trái quy định, nguy hại đến môi trường (ngoại trừ trường hợp hành vi tội phạm liên quan đến môi trường) bị áp dụng mức phạt đây: 24 Phạt tiền từ 100.000.000 – 150.000.000 đồng Phạt tiền từ 150.000.000 – 200.000.000 đồng Phạt tiền từ 150.000.000 – 180.000.000 đồng Phạt tiền từ 180.000.000 – 220.000.000 đồng Câu 2: Trong Luật Bảo vệ môi trường ban hành năm 2014, quy tắc bảo vệ môi trường không xác? Bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế, quyền trẻ em, an ninh xã hội, ứng phó với biến đổi khí hậu… cần đảm bảo gắn kết hài hòa để người sống làm việc môi trường sạch, không ô nhiễm Bảo vệ môi trường trách nhiệm, đồng thời nghĩa vụ cá nhân, hộ gia đình, tổ chức, quan đồn thể Bảo vệ mơi trường không dựa sở sử dụng tài nguyên cách hợp lý Bảo vệ môi trường quốc gia bảo vệ môi trường khu vực gắn liền với nhau; bảo vệ môi trường cam kết không phương hại đến chủ quyền lãnh thổ an ninh quốc gia Câu 3: Người lao động ngành sản xuất nông nghiệp cần phải thực bảo vệ môi trường trường hợp sau đây? Kinh doanh, sản xuất, nhập sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật Phân bón hết hạn sử dụng, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y dụng cụ đựng hóa chất sau sử dụng Xác vật nuôi chết dịch bệnh Tất phương án cần thực bảo vệ môi trường Câu 4: Một người vứt rác thải sinh hoạt xuống lòng đường, vỉa hè hệ thống nước khu vực thị phải chịu mức phạt bao nhiêu? Từ 2.000.000 – 3.500.000 đồng Từ 3.000.000 – 4.500.000 đồng Từ 5.000.000 – 7.000.000 đồng Từ 7.000.000 – 8.000.000 đồng Câu 5: Biện pháp sau không thực bảo vệ rừng sản xuất? Không bảo vệ loài động vật rừng lợn rừng, gà rừng… khu sản xuất 25 Nghiêm túc chấp hành quy định phòng cháy chữa cháy Ngăn chặn báo cáo với quan quản lý hành vi xâm phạm, chặt phá rừng Tuyên truyền với người khác nâng cao ý thức bảo vệ rừng Câu 6: Con người tác động đến môi trường hoạt động thời kỳ nguyên thủy? Chặt phá rừng để lấy đất trồng trọt chăn nuôi gia súc, gia cầm Sử dụng lửa để đun nóng thức ăn, săn bắt thú rừng cách đốt cối Chế tạo nhiều máy móc công nghiệp Cả A C Câu 7: Ô nhiễm sinh học vi sinh vật gây bệnh nguyên nhân chủ yếu sau đây? Chất thải công nhân vệ sinh thu gom lại không xử lý Các chất thải không thu gom, xả bừa môi trường Các chất thải không thu gom xử lý cách Các chất thải không thu gom xử lý cách vi sinh vật gây bệnh phát triển Câu Khi vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật đường phương tiện giao thông giới, tổ chức cá nhân phải có giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật có khối lượng từ kg trở lên? Từ 200kg trở lên Từ 600kg trở lên Từ 1000kg trở lên Từ 1500kg trở lên Câu 9: Những nguồn lượng như: lượng gió, lượng mặt trời… thuộc dạng tài nguyên thiên nhiên nào? A Tài nguyên tái sinh B Tài nguyên không tái sinh C Tài nguyên lượng vĩnh cửu D Tài nguyên sinh vật Câu 10: Hậu việc chặt phá đốt rừng A gây xói mòn đất B làm cân sinh thái 26 C ảnh hưởng tới điều hịa khí hậu D tất đáp án Câu 11: Biện pháp chủ yếu cần thiết vùng đất trống, đồi trọc gì? A Xây nhà B Chăn thả gia súc C Trồng cây rừng D Cày xới trồng lương thực Câu 12: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng A xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia B trồng rừng, phòng cháy rừng C khai thác nguồn tài nguyên rừng cách hợp lí D tất biện pháp Câu 13: Những dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt gọi A tài nguyên tái sinh B tài nguyên không tái sinh C tài nguyên sinh vật D tài nguyên lượng vĩnh cửu Câu 14: Chấp hành luật Bảo vệ môi trường trách nhiệm ai? A Học sinh B Tất người C Người cao tuổi D Giáo viên Câu 15: Cho nhận định sau Biển hệ sinh thái lớn Trái Đất Tài nguyên sinh vật biển phong phú, vô tận Rừng ngập mặn hệ sinh thái nước mặn Môi trường biển ngày bị ô nhiễm Trong nhận định trên, số nhận định 27 A B C D Câu 16: Nhận định sau không đúng? A Đốt rừng gây cân sinh thái B Bón phân hợp lí hợp vệ sinh giúp hạn chế ô nhiễm môi trường C Trồng rừng tạo nơi cho nhiều loài sinh vật D Rừng tài nguyên tái sinh nên khai thác bừa bãi Câu 17: Năng lượng thủy triều thuộc dạng tài nguyên nào? A Tài nguyên sinh vật B Tài nguyên tái sinh C Tài nguyên không tái sinh D Tài nguyên lượng vĩnh cửu Câu 18: Biện pháp khắc phục suy thối, nhiễm cố mơi trường gì? A Xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp B Trồng rừng, cải tạo rừng C Xây dựng áp dụng luật Bảo vệ môi trường D Tất biện pháp Câu 19: Cho tài nguyên sau: dầu lửa, than đá, lượng gió, tài nguyên đất, lượng mặt trời, lượng thủy triều, tài nguyên nước Số tài nguyên thuộc dạng tài nguyên không tái sinh A B C D Câu 20: Các tổ chức cá nhân gây cố mơi trường cần có trách nhiệm A bồi thường khắc phục hậu mặt mơi trường B nộp phạt cho tổ chức quản lí môi trường địa phương C di dời sở sản xuất khỏi khu dân cư 28 D thay đổi công nghệ sản xuất không gây ô nhiễm môi trường Câu 21: Biện pháp sau không giúp bảo vệ tài nguyên rừng? A Đốt rừng làm nương rẫy B Động viên nhân dân trồng rừng C Cấm chặt phá rừng, đốt rừng D Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia Câu 22: Nhận định sau sai? A Hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước giống đặc tính vật lí, hóa học B Hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước khác đặc tính vật lí, hóa học giống đặc tính sinh học C Hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước khác đặc tính vật lí, hóa học sinh học D Hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước giống đặc tính vật lí giống đặc tính hóa học Câu 23: Nhận định nhận định sau? A Tài nguyên thiên nhiên vô tận B Tài nguyên nước tài nguyên không tái sinh C Tài nguyên lượng vĩnh cửu sử dụng không gây ô nhiễm môi trường D Tất dạng tài nguyên tái sinh Câu 24: Biện pháp giúp cải tạo hệ sinh thái bị thối hóa bao gồm A Bón phân hợp lí hợp vệ sinh B Thay đổi loại trồng hợp lí C Chọn giống vật ni trồng thích hợp có suất cao D Cả A, B, C Câu 25: Phát biểu sau sai? A Bảo vệ rừng góp phần bảo vệ lồi sinh vật, điều hịa khí hậu, giữ cân sinh thái Trái Đất B Trồng rừng giúp chống xói mịn, lũ qt C Rừng mưa nhiệt đới khơng phải hệ sinh thái 29 D Rừng mơi trường sống nhiều lồi sinh vật Câu 26: Nhận định sau sai tài nguyên nước? A Tài nguyên nước không sử dụng hợp lí bị nhiễm cạn kiệt B Tài nguyên nước thuộc dạng tài nguyên tái sinh nên không bị cạn kiệt C Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước D Trồng rừng có tác dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước Câu 27: Đốt rừng, chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến hậu gì? A Mất nhiều nguồn tài nguyên sinh vật q giá B Gây hạn hán, xói mịn, sạt lở đất C Gây biến đổi khí hậu D Cả A, B, C Câu 28: Biện pháp giúp bảo vệ hệ sinh thái biển gì? A Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển mức độ vừa phải B Bảo vệ ni trồng lồi sinh vật biển quý C Chống ô nhiễm môi trường biển D Tất biện pháp Câu 29: Trồng rừng có vai trị A tạo nơi cho lồi sinh vật B chống xói mịn đất C tạo cân cho hệ sinh thái D A, B, C Câu 30: Đâu hành vi chấp hành luật Bảo vệ môi trường? A Săn bắn động vật hoang dã B Sử dụng đất hợp lý, cải tạo đất C Cấm đổ rác bừa bãi D Cấm chặt phá rừng bừa bãi Câu 31: Ứng dụng công nghệ sinh học bảo vệ thiên nhiêu gì? A Bảo tồn nguồn gen quý B Lai tạo giống sinh vật có suất, chất lượng cao C Tạo giống chống chịu tốt 30 D Cả A, B, C Câu 32: Chọn câu trả lời câu sau Nội dung phịng chống suy thối, nhiễm cố mơi trường là? A Quy định phịng chống suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường, cố môi trường B Cấm nhập chất thải vào Việt Nam C Cấm khai thác rừng bừa bãi D Đáp án A B Câu 33: Nhận định sau sai tài nguyên thiên nhiên? A Tài nguyên thiên nhiên nguồn vật chất sơ khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng cho sống B Có dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu tài nguyên tái sinh, tài nguyên không tái sinh tài nguyên lượng vĩnh cửu C Tất dạng tài nguyên thiên nhiên sử dụng gây ô nhiễm môi trường D Tài nguyên lượng vĩnh cửu thay dần dạng lượng bị cạn kiệt hạn chế tình trạng nhiễm môi trường Câu 34: Cho biện pháp sau: Trồng gây rừng Bón phân hợp lí hợp vệ sinh Chọn giống vật nuôi trồng thích hợp có suất cao Cấm săn bắn động vật hoang dã Trong biện pháp trên, số biện pháp giúp cải tạo hệ sinh thái bị thối hóa A B C D Câu 35: Khai thác rừng bừa bãi dẫn đến hậu gì? A Mất nơi nhiều loài sinh vật B Mất cân sinh thái C Xói mịn, sạt lở đất 31 D Cả A, B, C Câu 36: Hậu việc chặt phá đốt rừng A gây xói mịn đất B làm cân sinh thái C ảnh hưởng tới điều hịa khí hậu D tất đáp án Câu 37: Những nguồn lượng như: lượng gió, lượng mặt trời… thuộc dạng tài nguyên thiên nhiên nào? A Tài nguyên tái sinh B Tài nguyên không tái sinh C Tài nguyên lượng vĩnh cửu D Tài nguyên sinh vật Câu 38: Biện pháp chủ yếu cần thiết vùng đất trống, đồi trọc gì? A Xây nhà B Chăn thả gia súc C Trồng cây rừng D Cày xới trồng lương thực Câu 39: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng A xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia B trồng rừng, phòng cháy rừng C khai thác nguồn tài nguyên rừng cách hợp lí D tất biện pháp Câu 40: Những dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt gọi A tài nguyên tái sinh B tài nguyên không tái sinh C tài nguyên sinh vật D tài nguyên lượng vĩnh cửu Câu 41: Chấp hành luật Bảo vệ môi trường trách nhiệm ai? A Học sinh 32 B Tất người C Người cao tuổi D Giáo viên Câu 42: Cho nhận định sau Biển hệ sinh thái lớn Trái Đất Tài nguyên sinh vật biển phong phú, vô tận Rừng ngập mặn hệ sinh thái nước mặn Môi trường biển ngày bị ô nhiễm Trong nhận định trên, số nhận định A B C D Câu 43: Nhận định sau không đúng? A Đốt rừng gây cân sinh thái B Bón phân hợp lí hợp vệ sinh giúp hạn chế ô nhiễm môi trường C Trồng rừng tạo nơi cho nhiều loài sinh vật D Rừng tài nguyên tái sinh nên khai thác bừa bãi Câu 44: Năng lượng thủy triều thuộc dạng tài nguyên nào? A Tài nguyên sinh vật B Tài nguyên tái sinh C Tài nguyên không tái sinh D Tài nguyên lượng vĩnh cửu Câu 45: Biện pháp khắc phục suy thối, nhiễm cố mơi trường gì? A Xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp B Trồng rừng, cải tạo rừng C Xây dựng áp dụng luật Bảo vệ môi trường D Tất biện pháp 33 Câu 46: Cho tài nguyên sau: dầu lửa, than đá, lượng gió, tài nguyên đất, lượng mặt trời, lượng thủy triều, tài nguyên nước Số tài nguyên thuộc dạng tài nguyên không tái sinh A B C D Câu 47: Các tổ chức cá nhân gây cố môi trường cần có trách nhiệm A bồi thường khắc phục hậu mặt môi trường B nộp phạt cho tổ chức quản lí mơi trường địa phương C di dời sở sản xuất khỏi khu dân cư D thay đổi công nghệ sản xuất không gây ô nhiễm môi trường Câu 48: Biện pháp sau không giúp bảo vệ tài nguyên rừng? A Đốt rừng làm nương rẫy B Động viên nhân dân trồng rừng C Cấm chặt phá rừng, đốt rừng D Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia Câu 49: Nhận định sau sai? A Hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước giống đặc tính vật lí, hóa học B Hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước khác đặc tính vật lí, hóa học giống đặc tính sinh học C Hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước khác đặc tính vật lí, hóa học sinh học D Hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước giống đặc tính vật lí giống đặc tính hóa học Câu 50: Nhận định nhận định sau? A Tài nguyên thiên nhiên vô tận B Tài nguyên nước tài nguyên không tái sinh C Tài nguyên lượng vĩnh cửu sử dụng không gây ô nhiễm môi trường D Tất dạng tài nguyên tái sinh 34 Câu 51: Biện pháp giúp cải tạo hệ sinh thái bị thối hóa bao gồm A Bón phân hợp lí hợp vệ sinh B Thay đổi loại trồng hợp lí C Chọn giống vật ni trồng thích hợp có suất cao D Cả A, B, C Câu 52: Phát biểu sau sai? A Bảo vệ rừng góp phần bảo vệ lồi sinh vật, điều hịa khí hậu, giữ cân sinh thái Trái Đất B Trồng rừng giúp chống xói mịn, lũ qt C Rừng mưa nhiệt đới hệ sinh thái D Rừng mơi trường sống nhiều lồi sinh vật Câu 53: Nhận định sau sai tài nguyên nước? A Tài nguyên nước không sử dụng hợp lí bị nhiễm cạn kiệt B Tài nguyên nước thuộc dạng tài nguyên tái sinh nên không bị cạn kiệt C Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước D Trồng rừng có tác dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước Câu 54: Đốt rừng, chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến hậu gì? A Mất nhiều nguồn tài nguyên sinh vật q giá B Gây hạn hán, xói mịn, sạt lở đất C Gây biến đổi khí hậu D Cả A, B, C Câu 55: Biện pháp giúp bảo vệ hệ sinh thái biển gì? A Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển mức độ vừa phải B Bảo vệ ni trồng lồi sinh vật biển quý C Chống ô nhiễm môi trường biển D Tất biện pháp Câu 56: Trồng rừng có vai trị A tạo nơi cho lồi sinh vật B chống xói mịn đất 35 C tạo cân cho hệ sinh thái D A, B, C Câu 57: Đâu hành vi chấp hành luật Bảo vệ môi trường? A Săn bắn động vật hoang dã B Sử dụng đất hợp lý, cải tạo đất C Cấm đổ rác bừa bãi D Cấm chặt phá rừng bừa bãi Câu 58: Ứng dụng công nghệ sinh học bảo vệ thiên nhiêu gì? A Bảo tồn nguồn gen quý B Lai tạo giống sinh vật có suất, chất lượng cao C Tạo giống chống chịu tốt D Cả A, B, C Câu 59: Chọn câu trả lời câu sau Nội dung phịng chống suy thối, nhiễm cố môi trường là? A Quy định phịng chống suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường, cố môi trường B Cấm nhập chất thải vào Việt Nam C Cấm khai thác rừng bừa bãi D Đáp án A B Câu 60: Nhận định sau sai tài nguyên thiên nhiên? A Tài nguyên thiên nhiên nguồn vật chất sơ khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng cho sống B Có dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu tài nguyên tái sinh, tài nguyên không tái sinh tài nguyên lượng vĩnh cửu C Tất dạng tài nguyên thiên nhiên sử dụng gây ô nhiễm môi trường D Tài nguyên lượng vĩnh cửu thay dần dạng lượng bị cạn kiệt hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường 36 ... nội dung mơn quốc phịng- an ninh 2.2 An ninh môi trường : 2.2.1 An ninh môi trường gì? An ninh mơi trường thành tố quan trọng an ninh quốc gia, phạm trù thuộc lĩnh vực an ninh phi truyền thống Theo... dọa đến an ninh quốc gia Đảng ta rõ: “Các yếu tố đe dọa an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao tiếp tục gia tăng Những vấn đề toàn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương... mạnh công tác thông tin, truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức xã hội an ninh môi trường trách nhiệm bảo đảm an ninh môi trường; làm cho nhiệm vụ bảo vệ an ninh môi trường phải trở thành ý thức