TIỂU LUẬN: Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập" từ luận điểm trên làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ pptx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
272,95 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Sự pháttriểnlàcuộcđấutranhcủacác
mặt đối lập" từluậnđiểmtrênlàmrõ
cơ sởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng
của Việt Namtrongthờikỳquáđộ
Lời mở đầu
Đại hội Đảng VI đã mở ra một trang mới cho lịch sử kinh tế Việt Nam.
Bước ngoặt này có ý nghĩa trọng đại: Biến nền kinh tế ViệtNamtừ kế hoạch hoá
tập trung, quan liêu bao cấp, thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Bước ngoặt này đánh dấusự thay đổi, pháttriển mạnh mẽ của nền kinh tế
xã hội Việt Nam. Sựpháttriển này phải chăng là kết quảcủaViệtNam trước Đại
hội Đảng VI? Vàsựpháttriển nào phải chăng cũng cần trải qua một thờikỳ gọi
là. Thờikỳquá độ?
Lênin - Nhà lãnh đạo lỗi lạc - nhà quản lý xã hội thiên tài đã luôn luôn nhìn
xã hội bằng con mắtcủa nhà quản lý, và với tầm nhìn chiến lược hàm chứa phép
biện chứng sâu sắc. Ông luôn luôn muốn thay thế xã hội bằng xã hội khác tốt hơn.
Bởi vậy ông đã nói” “Sự pháttriểnlàcuộcđấutranhcủacácmặtđối lập”.
Lịch sửpháttriểncủa triết học là lịch sửpháttriểncủatư duy triết học gắn
liền với cuộcđấutranhcủa hai phương pháp tư duy: Biện chứng và siêu hình.
Chính cuộcđấutranh lâu dài của hai phương pháp này đã thúc đẩy tư duy triết học
phát triểnvà hoàn thiền dần với thắng lợi củatư duy biện chứng duy vật.
Triết học khi nói đến pháttriển thì luôn chú ý đến nguồn gốc và động lực
của pháttriểnvà khuynh hướng củasựphát triển.
Sự đòi hỏi củacác yếu tố khách quan trongsựpháttriểncủasự vật hiện
tượng đólà mâu thuẫn tất yếu biện chứng. Phép biện chứng nói rằng: Sự vật nào
cũng cómặt trái ngược, cũng chứa động mâu thuẫn bên trongcủa nó, bản thân sự
vật, cả trongtự nhiên vàtrong xã hội.
Trong cácmặtđối lập bao giờ cũng cósựđấutranh gạt bỏ lẫn nhau. Phép
biện chứng đã tìm thấy sự thấp nhất giữa cácmặtđối lập. Cácmặtđối lập tồn tại
không tách rời nhau mà lẫn vào nhau, thâm nhập trong nhau, mặt này chứa đựng
mầm mống củamặt kia, chúng tác đọng qua lại lẫn nhau làm điều kiện cho nhau
tồn tại vàphát triển. Sựpháttriểntừ cái này thành cái khác cần một thờikỳ gọi là
thời kỳquá độ. Trong nền kinh tế sự phân công lao động toạ ra mối quan hệ hữu
cơ giữa người và người tạo ra sựpháttriển xã hội. Lênin nói “Do phân công lao
động, ai lo cho người ấy, mọi người vì một người, một người vì mọi người, và
phải tìm thấy mình trong người khác, còn chúa không thể lo cho người được".
Thời kỳquáđộ hiện nay ở ViệtNamlàthờikỳ ủ mầm của một xã hội phát
triển, trongđó phân công lao động đang diễn ra mạnh mẽ, đólàsựđấutranh giữa
những mặtđối lập củacơ chế cũ, và đang báo hiệu một tương lai tươi sáng, một
nền kinh tế pháttriển bền vững.
Đề tài: Lênin nói "Sự pháttriểnlàcuộcđấutranhcủacácmặtđối lập"
từ luậnđiểmtrênlàmrõcơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầngcủa Việt Nam
trong thờikỳquá độ"
I. quy luật thống nhất và mâu thuẫn giữa cácmặtđối lập của phép biện
chứng
Lịch sửpháttriểncủa triết học là lịch sửpháttriểncủatư duy triết học gắn
liền với cuộcđấutranhcủa hai phương pháp tư duy - biện chứng và siêu hình.
Chính cuộcđấutranh lâu dài của hai phương pháp này đã thúc đẩy tư duy triết học
phát triểnvà được hoàn thiện dần với thắng lợi củatư duy biện chứng duy vật.
Phép biện chứng duy vật làsự thống nhất hữu cơ giữa lý luậnvà phương
pháp. Hệ thống các quy luật, phạm trù của nó không chỉ phản ánh đúng đắn thế
giới khách quan mà còn chỉ ra những thách thức để định hướng cho con người
trong nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. Phép biện chứng duy vật không chỉ
khái quát những thành tựu của tất cả các khoa học cụ thể, mà còn kết tinh những
tinh hoa trongquá trình pháttriểntư tưởng triết học của nhân loại. Phép biện
chứng duy vật trình bày một cách có hệ thống chặt chẽ tính chất biện chứng của
thế giới thông qua những phạm trù và những quy luật chung nhất của thế giới (tự
nhiên, xã hội vàtư duy).
Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật có ý nghĩa phương pháp
luận chỉ đạo mọi hoạt động của con người, trong đó, quy luật thống nhất vàđấu
tranh giữa cácmặtđối lập (gọi tắt là quy luật mâu thuẫn) là hạt nhân của phép biện
chứng. Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực củasựphát triển; phản ánh quá
trình đấutranh giải quyết mẫu thuẫn bên trongsự vật. Từ đó, phải vận dụng
nguyên tắc mâu thuẫn mà ý đồcơ bản của nó là phải nhận thức đúng đắn mâu
thuẫn củasự vật, trước hết là mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu, phải phân
tích mâu thuẫn vàquá trình đấutranh giải quyết mâu thuẫn. Đấutranhlà phương
thức giải quyết mâu thuẫn. Lênin nói "Sự pháttriểnlà một cuộc "đấu tranh" giữa
các mặtđối lập". Tuy nhiên, hình thức đấutranh rất đa dạng, linh hoạt, tuỳ thuộc
mâu thuẫn cụ thể và hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Theo quan điểm biện chứng thì sự vật nào cũng là một thể thống nhất củacác
mặt đối lập, tức là, cácmặtcó xu hướng, khuynh hướng trái ngược nhau. Chính sự
tác động lẫn nhau giữa cácmặtđối lập tạo nên mâu thuẫn sự vật.
Khi nói mâu thuẫn biện chứng là nói đến mâu thuẫn tất yếu của những mặt
trái ngược nhau, ví dụ, điện có cực âm, cực dương… Trongcácmặtđối lập, chúng
vừa đấutranh với nhau (với nghĩa tác động theo xu hướng trái ngược nhau) nhưng
các mặtđối lập lại là thống nhất với nhau.
Thống nhất là tồn tại không tách rời nhau, làm điều kiện cho nhau tồn tại,
phát triển, cómặt này thì mới cómặt kia. Thống nhất còn bao hàm thâm nhập
nhau, trongmặt này chứa đựng mầm mống mặt kia, cho nên, chúng ta không nên
tạo ra hàng rào tuyệt đối giữa cácmặtđối lập mà phải thấy được cósự chuyển hoá
giữa cácmặtđối lập. Chuyển hoá có trình độtừ thấp đến cao và dẫn đến sự
chuyển hoá cuối cùng, tức là khi mâu thuẫn đã được giải quyết. Chuyển hoá cuối
cùng có hai hình thức cơ bản: hình thức thay đổi vị trí cho nhau và hình thức các
mặt đối lập cũ mất đi và hình thành những mặtđối lập mới.
Hầu hết các nhà triết học đều cho rằng thống nhất vàđấutranhcủacácmặt
đối lập đều có vai trò trongsưpháttriểncủasự vật. Tuy nhiên, tuỳ từng giai đoạn
phát triển mà ta phải nhấn mạnh mặt này hay mặt kia. Khi sự vật còn ở giai đoạn
phát triển, khi mâu thuẫn chưa gay gắt thì khi đómặt thống nhất giữ vai trò chủ
đạo, còn khi mâu thuẫn trở nên gay gắt, đấutranh để giải quyết mâu thuẫn lại là
chủ đạo, chính yếu.
Ngày nay, sự "thống nhất" củacácmặtđối lập ngày càng mở rộng. Những
giải pháp khoa học vàkỹ thuật tiên tiến, những vấn đề toàn cầu… tạo ra môi
trường thuận lợi cho sự mở rộng đó. Vì vậy, bước chuyển biến cách mạng từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội không thể không mang những hình thái đặc thù:
có thể cho phép các nước kém pháttriển đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua một hay
nhiều giai đoạn nào đótrongsựpháttriểntư bản chủ nghĩa.
II. Vận dụng quy luật mâu thuẫn trongthờikỳquáđộ lên CNXH ở ViệtNam
Nước ta đang trong giai đoạn quáđộ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độtư
bản chủ nghĩa. Đặc điểmcơ bản nhất củathờikỳquáđộlàsự tồn tại nền kinh tế
nhiều thành phần và xã hội nhiều giai cấp. Trongthờikỳquá độ, nền kinh tế có
tính chất quá độ. Nó không còn là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhưng cũng chưa
hoàn toàn là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
2.1. Tính tất yếu tồn tại nhiều thành phần kinh tế (TPKT) ở ViệtNam
Trong bất cứ hình thái kinh tế - xã hội nào cũng có phương thức sản xuất giữ
vị trí chi phối. Ngoài ra, còn có phương thức sản xuất tàn dư của xã hội trước và
phương thức sản xuất mầm mống của xã hội tương lai. Các phương thức sản xuất
này ở vào địa vị lệ thuộc, bị chi phối bởi phương thức sản xuất thống trị.
Thành phần kinh tế là một loại hình của quan hệ sản xuất xác định tương ứng
với trình độvà trình độcủa lực lượng sản xuất nhất định đã ra đời nhưng chưa đạt
tới độ thống trị trong nền kinh tế hoặc đang bị thủ tiêu dần.
Như vậy, phạm trù thành phần kinh tế và phương thức sản xuất đều phản ánh
mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, nhưng
không đồng nhất về nội dung. Trongthờikỳquá độ, mỗi phương thức sản xuất khi
chưa hoặc không đóng vai trò thống trị, cũng không bị trị, lệ thuộc mà tồn tại như
những "bộ phận", những "mảnh" trong mối quan hệ vừa thống nhất "xen kẽ", vừa
đấu tranh bài trừ gạt bỏ, phủ định lẫn nhau của kết cấu kinh tế xã hội, thì đólà
thành phần kinh tế. Khi một thành phần, một bộ phận nào đó giữ một vai trò thống
trị đối với các thành phần (bộ phận, hình thức kinh tế khác) thì nó là một phương
thức sản xuất đại diện cho hình thái kinh tế - xã hội đó.
Mỗi thành phần kinh tế có kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh của nó hợp
thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
Nền kinh tế - xã hội nước ta tồn tại nhiều thành phần kinh tế là vì các lý do
sau:
- Khi giành chính quyền thì chính quyền mới tiếp quản nền kinh tế chủ yếu
dựa trên chế độtư hữu về tư liệu sản xuất, gồm hai loại làtư hữu lớn (kinh tế tư
bản chủ nghĩa) vàtư hữu nhỏ (sản xuất nhỏ cá thể). Phương thức sản xuất cũ chưa
thể mất đi, dođó tồn tại thành phần kinh tế tư bản tư nhân, thành phần kinh tế cá
thể, thành phần kinh tế hợp tác.
- Trong một nền kinh tế thì các ngành, vùng kinh tế pháttriển không đều về
lực lượng sản xuất, tương ứng với nó là những quan hệ sản xuất, đó chính làcơsở
nảy sinh các thành phần kinh tế khác nhau.
- Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế - chính trị, các nước đều cần đầutưcủa
nước ngoài, hình thành thành phần kinh tế tư bản Nhà nước, đólàsự kết hợp đầu
tư giữa nhà nước với các nhà tư bản, các công ty trong nước và ngoài nước.
- Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền còn khó hơn; để giữ vững
chính quyền cộng sản thì phải xây dựng thành phần kinh tế mới là kinh tế quốc
doanh hay kinh tế nhà nước.
Thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế
khác đóng vai trò tích cực trongquá trình pháttriển nền kinh tế - xã hội.
2.2. Các thành phần kinh tế ở ViệtNam
Trên cơsở nhận biết được tính tất yếu của việc tồn tại nhiều thành phần kinh
tế ở Việt Nam, Đại hội Đảng cộng sản ViệtNam lần thứ VIII đã xác định nước ta
hiện nay có 6 thành phần kinh tế như sau:
2.2.1. Thành phần kinh tế nhà nước
- Là thành phần kinh tế mà vốn chủ yếu dựa trênsở hữu nhà nước hoặc phần
sở hữu Nhà nước chiếm tỷ lệ khống chế. Kinh tế Nhà nước gồm hai loại: Doanh
nghiệp nhà nước và kinh tế nhà nước phi doanh nghiệp (tài nguyên thiên nhiên, cơ
sở hạ tầng, tài chính, dự trữ nhà nước…)
- Đặc điểm:
+ Thuộc sở hữu nhà nước
+ Thường bảo đảm những cân đối lớn trong nền kinh tế
+ Vai trò: chủ đạo, mở đường, duy trì bộ máy nhà nước.
- Xu hướng vận động: Tồn tại lâu dài vàcó vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.
2.2.2. Thành phần kinh tế hợp tác.
- Làsự liên kết kinh tế tự nguyện củacác chủ thể kinh tế với các hình thức
đa dạng, linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, khả năng và lợi ích củacác bên tham gia,
có thể dẫn tới hoặc không dẫn tới pháp nhân. Nòng cốt của thành phần kinh tế này
là hợp tác xã: HTX nông nghiệp, thủ công, cổ phần…
- Đặc điểm:
+ Sở hữu hỗn hợp
+ Là hình thức kinh tế linh hoạt, hiệu quả
+ Một chủ thể có thể tham gia vào nhiều hợp tác xã.
+ Sản xuất kinh doanh dịch vụ ở tất cả các ngành trong nền kinh tế
- Xu hướng vận động: Tồn tại lâu dài, có thể trở thành kinh tế tư bản tư nhân
hoặc kinh tế tư bản Nhà nước.
2.2.3. Thành phàn kinh tế tư bản nhà nước
- Là thành phần kinh tế mà Nhà nước vàcác nhà tư bản trongvà ngoài nước
hợp tác đầutưqua việc liên doanh liên kết.
- Đặc điểm
+ Sở hữu hỗn hợp
+ Có sức mạnh về vốn, công nghệ, thị trường
+ Sản xuất kinh doanh chủ yếu ở những ngành có lợi nhuận cao
+ Thúc đẩy lực lượng sản xuất pháttriển mạnh, tạo ra những ngành nghề, sản
phẩm mới.
- Xu hướng vận động: tồn tại lâu dài, có thể chuyển hoá thành phần kinh tế
tư bản tư nhân hoặc kinh tế nhà nước.
2.2.4. Thành phần kinh tế cá thể
- Là thành phần kinh tế hs sản xuất kinh doanh dựa vào vốn và sức lao động
của bản thân là chính.
- đặc điểm:
+ Từ hữu nhỏ.
+ Người có sức lao động đồng thờilà người có vốn, nếu có thuê thêm lao
động thì gọi làtiểu chủ.
+ Hết sức manh mún và lệ thuộc.
- Xu hướng vận động: Tồn tại lâu dài, có thể chuyển hoá thành kinh tế hợp
tác, tư bản tư nhân hoặc kinh tế Nhà nước.
2.2.5. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân:
- Là thành phần kinh tế mà vốn docác nàh tư bản trongvà ngoài nước đầu
tư.
- Đặc điểm:
+ Tư hữu lớn.
+ Thuê và bóc lột lao động làm thuê.
+ Thường chỉ kinh doanh những ngành ít vốn, lãi cao.
+ Mạnh về vốn, linh hoạt.
- Xu hướng vận động: Tồn tại lâu dài, xã hội đòi hỏi pháttriển thành phần
kinh tế này, có thể chuyển thànah kinh tế hợp tác, kinh tế Nhà nước hoặc tư bản
Nhà nước.
2.2.6. Thành phần kinh tế có vốn đầutư nước ngoài.
Thành phần kinh tế này bao gồm phần vốn đầutưcủa nước ngoài vào cáccơ
sở sản xuất, kinh doanh ở nước ta. Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế này
có thể có 100% vốn đầutư nước ngoài, có thể liên kết, liên doanh, vói doanh
nghiệp Nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân ở nước ta.
Thành phần kinh tế này được tạo điều kiệnpháttriển thuận lợi, hướng vào
suất khẩu, xây dựng kết cấu hạtầng kinh tế xã hội, gắn với thu hút công nghệ hiện
đại, tạo thêm nhiều việc làm. So với Đại hội VIII, Đại hội IX đã tách thành một
thành phần kinh tế riêng không để trong thành phần kinh tế tư bản nhà nước.
Đại hội IX cũng chỉ có: "Thực hiện nhất quán chính sách pháttriển kinh tế
nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ
phận cấu thành quan trọngcủa nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cùng
phát triển lâu dài hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trongđó kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đoạ. kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền
tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
2.3. Tính thống nhất và mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế.
Nền kinh tế hàng hoá quáđộtrongđó tồn tại nhiều thành phần kinh tế với
những kiểu sản xuất hàng hoá không cùng bản chất, vừa thống nhất lại vừa mâu
thuẫn với nhau.
Tính thống nhất củacác thành phần kinh tế thể hiện:
- Các thành phần kinh tế trongquá trình hoạt động không biệt lập nhau, mà
gắn bó đan xem xâm nhập lẫn nhau thông quacác mối quan hệ kinh tế, vì chúng
đều làcác bộ phận của hệ thống phân công lao động xã hội thống nhất.
- Mỗi thành phần kinh tế có vai trò và chức năng của nó trongđời sống kinh
tế - xã hội và đều chịu sự quản lý thống nhất của Nhà nước.
- Sự thống nhất củacác thành phần kinh tế còn vì yếu tố điều tiết thống nhất
của hệ thống các quy kinh tế đang tác động trongthờikỳquáđộvà thị trường
thống nhất.
[...]... không tín đến sự nhất quán giữa các thành phần kinh tế vàsự phân biệt giữa chúng, Trongsự thống nhất đã chứa đựng sự phân biệt và phân biệt giữa chúng Trongsự thống nhất đã chứng đựng sự phân biệt để thống nhất Kết luận Thừa nhận sự tồn tại của 6 thành phần kinh tế dựa trên 3 hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất cũng có nghĩa là thừa nhận cả những xu hướng vận động khác nhau của mỗi thành... với tư cách là đơn vị sản xuất hàng hoá để vươn lên tự khẳng định mình vàpháttriển theo quỹ đạo chung, chịu sự quản lý của Nhà nước Cần phân biệt các thành phần kinh tế vì từ đặc điểm lịch sử hình thành và bản chất vốn cócủa mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trò, chức năng, tiềm năng, xu hướng pháttriển khác nhau Chính sự khác nhau đólàcơsở để phân biệt các thành phần kinh tế, nhằm phát huy... luật Tuỳ khả năng và trình độ xã hội hoá từng thành phần kinh tế vàsự đan xen liên kết đa dạng lẫn nhau giữa chúng, giải phóng mọi năng lực sản xuất kinh doanh, pháttriển lực lượng sản xuất, pháttriển sản xuất và lưu thông, pháttriểnvà mở rộng thị trường, tạo ra công ăn việc làm, khối lượng sản phẩm cho xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Trongquá trình cạnh tranhvà hợp tác, từng thành phần kinh...Tuy nhiên, các thành phần kinh tế này tồn tại trong mâu thuẫn Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế với nhau thể hiện ở: + Mâu thuẫn giữa công hữu vàtư hữu + Mâu thuẫn giữa tư nhân với tập thể, với Nhà nước + Mâu thuẫn giữa xu hướng tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa Mâu thuẫn là động lực của mọi sự vận động vàpháttriểnTrong hệ thống thống nhất của nền kinh tế quáđộ chứa đựng những sựđối lập,... lập, những khuynh hướng đối lập, một mặt bài trừ phru định lẫn nhau, cạnh tranh với nhau; mặt khác, chúng thống nhất với nhau, thâm nhập, nương tựa vào nhau để tồn tại vàpháttriển thông qua hợp tác và cạnh tranh, liên doanh, liên kết Các thành phần kinh tế đều được thừa nhận tồn tại khách quan và Nhà nước tạo điều kiệnvà môi trường để chúng tồn tại trên thực tế Đồng thời, các thành phần kinh tế cần... cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu hàng đầutrong việc khuyến khích pháttriểncác thành phần kinh tế và hình thức tổ chức kinh doanh - Chủ động đổi mới, pháttriểnvà nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, làm cho kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo cùng với nền kinh tế hợp tác xã dần dần trở thành nền tảngcủa nền kinh tế quốc dân Tạo điều kiện để các nhà kinh doanh tư nhân yên... tích cực và hạn chế ảnh hưởng teieu cực của chúng với sự pháttriển kinh tế - xã hội Và chỉ có đường lối, chính sách phân biệt như vậy mới có tác dụng thúc đẩy sự pháttriển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phải nhấn mạnh rằng, không chỉ phân biệt các thành phần kinh tế mà nội dung từng thành phần kinh tế càng phải phân biệt Khi phân tích chính sách của Đảng với nông dân, Lênin chỉ rõ "phải... "phải phân biệt và phân định rõ ranh giới giữa người nông dân lao động với người nông dân con buôn, giữa người nông dân cần lao động với người nông dân đầucơ Tất cả thực chất của chủ nghĩa xã hội nằmtrongsự phân định ranh giới đó" Như vậy, toàn bộ hoạt động của Nhà nước thực hiện trước hết bằng pháp luật, các văn bản pháp luật, các chủ trương, chính sách kinh tế - xã hội, cơ chế quản lý, các biện pháp,... áp dụng phổ biến các hình thức kinh tế tư bản nhà nước - Xác lập, củng cốvà nâng cao địa vị làm chủ của người lao động trong nền sản xuất xã hội, thực hiện công bằng xã hội ngày một tốt hơn - Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông... mỗi thành phần kinh tế vì lợi ích riêng của chúng, trongđó tiềm ẩn cả khả năng pháttriển theo hướng TBCN Điều đó càng trở nên hiện thực trong xu thế toàn cầu hoá với sự chi phối củacác thế lực tư bản tài chính quốc tế mong muốn thúc đẩy sự pháttriển kinh tế nước ta theo con đường tư nhân hoá Do đó, quan hệ sản xuất mới từng bước được xác lập phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, kinh tế nhà nước .
TIỂU LUẬN:
Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các
mặt đối lập" từ luận điểm trên làm rõ
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
của Việt Nam. triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập"
từ luận điểm trên làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam
trong thời kỳ quá độ& quot;