nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
54 - Tạp chí luật học
những nguyêntắccủa
luật danh hiệu thơng mại CHLB Đức
ths. Nguyễn Thị Khế *
uật danhhiệu thơng mạicủa CHLB
Đức bao gồm những quy định về
danh hiệu thơng mại (firma). Ngoài
phần lớn những quy định này nằm trong
Chơng 3 Quyền 1 Bộ luật thơng mại,
còn có một số quy định về danhhiệu
thơng mại nằm trong các văn bản pháp
luật khác của CHLB Đức, cụ thể là tại
Điều 4 và 279 Luậtcông ti cổ phần, Điều
4 Luậtcông ti trách nhiệm hữu hạn và
Điều 3 Luật hợp tác x.
Danh hiệu thơng mại là tên của
thơng gia trong hoạt động thơng mại.
Mặc dù là tên của thơng gia nhng
thơng gia cũng không thể đặt và sử dụng
cái tên đó hoàn toàn tùy theo ý thích của
mình mà phải tuân theo những nguyên
tắc nhất định. Những nguyêntắc mà pháp
luật đa ra vừa đảm bảo lợi ích côngcộng
trong giao lu pháp luật vừa đảm bảo lợi
ích của thơng gia.
Danh hiệu thơng mại theo đoạn 1
Điều 17 Bộ luật thơng mại CHLB Đức
là tên của thơng gia, thơng gia hoạt
động dới tên đó và kí bằng tên đó.
Thơng gia có thể bị kiện và đi kiện bằng
tên đó. Danhhiệu thơng mại về bản chất
chỉ là tên của thơng gia trong hoạt động
thơng mại. Theo ý nghĩa pháp lí, danh
hiệu thơng mại khác với ngôn ngữ sử
dụng hàng ngày, nó không phải là doanh
nghiệp, là công ti mà chỉ là kí hiệu đặc
biệt của chủ doanh nghiệp, nó là tên
thơng mạicủa chủ doanh nghiệp. Trong
ngôn ngữ hàng ngày, ngời ta vẫn nhầm
lẫn giữa danhhiệu thơng mại với doanh
nghiệp hay công ti. Theo luật thơng mại
của CHLB Đức thì chỉ có thơng gia đầy
đủ (vollkouymann) mới có danhhiệu
thơng mại, tiểu thơng không đợc sử
dụng danhhiệu thơng mại mà chỉ có thể
sử dụng kí hiệu thơng mại. Mỗi thơng
gia chỉ đợc phép sử dụng một danhhiệu
thơng mại nhng có thể sử dụng nhiều
kí hiệu thơng mại. Danhhiệu thơng
mại giúp cho khách hàng nhận dạng
chính bản thân thơng gia, còn kí hiệu
thơng mại là để nhận dạng cơ sở sản
xuất hay cửa hàng thơng mại. Danhhiệu
thơng mại là tên của thơng gia liên
quan trực tiếp đến doanh nghiệp của
thơng gia, ngời chủ doanh nghiệp là
thơng gia có quyền tuyệt đối đối với
danh hiệu thơng mạicủa mình. Nhng
vấn đề đặt ra và còn nhiều tranh ci là
quyền danhhiệu thơng mại tuyệt đối đó
là quyền nhân thân hay quyền tài sản hay
là cả hai?
Trớc đây, Tòa án đế chế cho rằng
quyền danhhiệu thơng mại chỉ là quyền
nhân thân nhng ngày nay, Tòa án tối cao
CHLB Đức đ nhấn mạnh bản chất kép
của quyền danhhiệu thơng mại, tức là
quyền danhhiệu thơng mại vừa là quyền
nhân thân vừa là quyền tài sản.
Là tên thơng mạicủa thơng gia,
danh hiệu thơng mại là quyền nhân
thân, quyền này không thể bị tịch thu,
trng dụng, không thể đem cầm cố.
Nhng khác với quyền đối với tên thông
thờng của cá nhân, quyền danhhiệu
thơng mạicủa thơng gia không phải là
L
LL
L
* Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế
Trờng đại học luật Hà Nội
nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
Tạp chí luật học - 55
quyền nhân thân thuần tuý mà nó còn là
quyền mang yếu tố tài sản, quyền này có
thể đợc thừa kế và có thể bán đợc.
Đơng nhiên danhhiệu thơng mại chỉ
có thể đợc bán cùng với doanh nghiệp
chứ không thể chỉ bán danhhiệu thơng
mại, ngợc lại, ngời ta có thể bán doanh
nghiệp mà không bán danhhiệu thơng
mại. Danhhiệu thơng mại có giá trị
kinh tế lớn vì nó thể hiện danh tiếng của
doanh nghiệp.
Việc xác định rõ bản chất pháp lí của
danh hiệu thơng mại có ý nghĩa rất lớn
trong việc giải quyết phá sản đối với
thơng gia. Xuất phát từ giá trị kinh tế
của danhhiệu thơng mại, học thuyết
chính thống và các tòa án đều thừa nhận
rằng: Nhân viên quản tài có thể bán
doanh nghiệp cùng với danhhiệu thơng
mại nếu không có tên riêng của thơng
gia trong danhhiệu thơng mại đó. Trong
trờng hợp có tên của thơng gia thì phải
đợc sự đồng ý của thơng gia.
Danh hiệu thơng mại đợc đặt theo
nhiều cách khác nhau, do đó có rất nhiều
loại danhhiệu thơng mại. Pháp luật quy
định đầy đủ và rõ ràng là đối với từng
loại thơng gia thì danhhiệu thơng mại
phải đợc đặt nh thế nào. Chẳng hạn,
danh hiệu thơng mạicủacông ti hợp
danh thì bắt buộc phải có họ và tên đầy
đủ của một thành viên công ti, còn đối
với công ti cổ phần thì tên thơng mại
của công ti phải xuất phát từ đối tợng
kinh doanh củacông ti.
Việc đặt và sử dụng danhhiệu thơng
mại phải tuân theo những nguyêntắc nhất
định, đó là:
1. Nguyêntắc sự thật và rõ ràng
Danh hiệu thơng mại có nhiều chức
năng khác nhau. Ngoài chức năng định
danh ra, nó còn có các chức năng khác có
ý nghĩa kinh tế và pháp lí nh chức năng
xác định xuất xứ của hàng hoá, chức
năng bảo hành, chức năng quảng cáo
Do đó, pháp luật quy định danhhiệu
thơng mại phải phù hợp với sự thật và
phải rõ ràng, không đợc làm cho khách
hàng và công chúng nhầm lẫn về chủng
loại và phạm vi của hoạt động thơng mại
cũng nh quan hệ nội bộ của doanh
nghiệp. Công chúng luôn muốn biết xem
đằng sau danhhiệu thơng mại đó là ai.
Thông qua danhhiệu thơng mạicông
chúng cần đợc biết đó là công ti đối
nhân hay công ti đối vốn, chịu trách
nhiệm vô hạn hay hữu hạn. Điều đó có
thể làm cho khách hàng có quyết định
làm ăn với doanh nghiệp hay không, vì
vậy mà danhhiệu thơng mại phải rõ
ràng và phù hợp với sự thật khách quan.
Đây là nguyêntắc quan trọng nhất.
2. Nguyêntắc bền vững và liên tục
của danhhiệu thơng mại
Danh hiệu thơng mại tợng trng
cho danh tiếng củacông ti và biểu hiện
giá trị kinh tế củacông ti, do đó, ngời ta
thờng mợn danhcông ti để quảng cáo.
Chức năng đó củadanhhiệu thơng mại
chỉ có thể đợc thực hiện nếu danhhiệu
thơng mại ổn định, bền vững và đảm
bảo tính liên tục. Vì thế mà pháp luật đ
quy định trong những điều kiện nhất
định, danhhiệu thơng mại có thể đợc
tiếp tục sử dụng mặc dù nó không còn
đúng với sự thật để vừa đảm bảo lợi ích
của chủ cũ củadanhhiệu thơng mại vừa
đảm bảo lợi ích của chủ mới. Chủ cũ có
thể bán doanh nghiệp cùng với danhhiệu
thơng mại với giá cao hơn và chủ mới có
thể sử dụng danh tiếng tốt của doanh
nghiệp và vì vậy phải trả giá cao hơn.
Danh hiệu thơng mại chỉ có thể đợc
bán cùng với doanh nghiệp chứ không thể
bán riêng một mình, ngợc lại, doanh
nghiệp có thể bán mà không nhất thiết
nhà nớc và pháp luật nớc ngoài
56 - Tạp chí luật học
phải bán cùng với danhhiệu thơng mại.
Pháp luật có quy định rõ trong những
trờng hợp nào thì danhhiệu thơng mại
có thể đợc giữ nguyên mặc dù chủ của
nó đ thay đổi. Nguyêntắc này mâu
thuẫn với nguyêntắc sự thật và rõ ràng
nhng các nhà làm luật vẫn quy định
nguyên tắc này một cách có ý thức.
Trong mối quan hệ giữa nguyêntắc sự
thật rõ ràng và nguyêntắc ổn định liên
tục thì nguyêntắc sự thật vẫn chiếm u
thế hơn. Điều đó có nghĩa là ngay cả khi
chủ mới tiếp nhận danhhiệu thơng mại
cũ thì cũng không đợc phép gây nhầm
lẫn cho khách hàng.
3. Nguyêntắc duy nhất hay nguyên
tắc phân biệt
Là tên của thơng gia, danhhiệu
thơng mại là phơng tiện để nhận dạng
thơng gia và cơ sở kinh doanh của
thơng gia. Vì vậy, danhhiệu thơng mại
của thơng gia này phải khác với danh
hiệu thơng mạicủa thơng gia khác.
Luật thơng mại CHLB Đức quy định:
Danh hiệu thơng mại phải có tính phân
biệt. Nguyêntắc này bổ sung cho nguyên
tắc sự thật và rõ ràng. Để tránh sự nhầm
lẫn của khách hàng thì trên một địa bàn
không thể có hai danhhiệu thơng mại
giống hệt nhau. Các danhhiệu thơng
mại phải phân biệt đợc với nhau. Điều
đó có nghĩa là thơng gia không đợc
phép đặt tên thơng mạicủa mình trùng
với tên thơng mạicủa thơng gia khác
đ đăng kí. Ngay cả khi ngời chủ của
danh hiệu thơng mại đồng ý với việc đặt
trùng này thì pháp luật cũng không cho
phép. Vì mục đích củanguyêntắc này là
bảo vệ lợi ích củacông chúng, của khách
hàng chứ không phải bảo vệ lợi ích của
chủ danhhiệu thơng mại. Ngời chủ
danh hiệu thơng mại mới phải đảm bảo
rằng danhhiệu thơng mạicủa anh ta có
sự phân biệt rõ ràng với danhhiệu thơng
mại khác.
4. Nguyêntắccông khai củadanh
hiệu thơng mại
Danh hiệu thơng mại phải đợc công
khai. Sự công khai này đợc thực hiện
thông qua việc đăng kí vào danh bạ
thơng mại, mọi ngời đều có quyền xem
danh bạ thơng mại để có thể biết đợc
những thông tin cần thiết về thơng gia
dới danhhiệu thơng mại đó. Thơng
gia có nghĩa vụ đăng kí danhhiệu thơng
mại của mình, khi thay đổi danhhiệu
thơng mại, thơng gia cũng phải thông
báo cho thẩm phán phụ trách danh bạ
thơng mại để thay đổi trong danh bạ
thơng mại cho phù hợp. Danhhiệu
thơng mại chỉ đợc đăng kí nếu nó khác
biệt với danhhiệu thơng mại khác đ
đăng kí trong danh bạ đó. Nếu không thì
thẩm phán phụ trách có quyền không cho
đăng kí.
5. Nguyêntắc thống nhất
Theo nguyêntắc này, mỗi doanh
nghiệp chỉ đợc phép có một danhhiệu
thơng mại. Nguyêntắc thống nhất của
danh hiệu thơng mại không đợc quy
định trực tiếp trong luật, vì vậy đ gây ra
nhiều tranh ci: Nguyêntắc này có giá trị
đối với Luậtdanhhiệu thơng mại CHLB
Đức hay không? Liệu một chủ thể có thể
có nhiều danhhiệu thơng mại không và
chủ thể này có đợc sử dụng nhiều danh
hiệu thơng mại cho một doanh nghiệp
hay không? Câu trả lời cho hai vấn đề
này phụ thuộc vào chủ doanh nghiệp là
thể nhân hay công ti thơng mại.
Nếu chủ thể kinh doanh là thể nhân thì
ngời đó có thể sử dụng một danhhiệu
thơng mại cho một doanh nghiệp của
mình. Nếu có nhiều doanh nghiệp hoạt
động độc lập với nhau thì mỗi doanh
(xem tiếp trang 59)
. pháp luật nớc ngoài
54 - Tạp chí luật học
những nguyên tắc của
luật danh hiệu thơng mại CHLB Đức
ths. Nguyễn Thị Khế *
uật danh hiệu thơng mại của. với danh
hiệu thơng mại của thơng gia khác.
Luật thơng mại CHLB Đức quy định:
Danh hiệu thơng mại phải có tính phân
biệt. Nguyên tắc này bổ sung cho nguyên