1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Applying functional grammar to teaching and studying vietnamese as a foreign language

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 719 KB

Nội dung

Applying functional grammar to teaching and studying Vietnamese as a foreign language It is relatively difficult for people who have been teaching Vietnamese as a foreign language to select and using appropriate teaching methods for their work Despite its strongly development in recent years, the field of teaching Vietnamese as a foreign language still has been not attached much importance in both language research and language training This results in much weakness that concerns various aspects such as text books and teaching methods Aiming to find a new approach to this field, in this paper, we would like to introduce viewpoints presented by functional grammar researchers about teaching and studying languages, and propose some our own ideas of using functional grammar in teaching and studying Vietnamese as a foreign language Our paper consists of three main points: (1) Some disadvantages in methods of teaching and studying Vietnamese as a foreign language today (2) Functional grammar viewpoints of teaching and studying languages (3) Applying functional grammar viewpoints for innovating methods of teaching and studying Vietnamese Click HERE to read whole the research in Vietnamese ỨNG DỤNG NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ Nguyễn Khánh Hà1 1.DẪN NHẬP Đối với hầu hết người tham gia công tác giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ, việc lựa chọn áp dụng cách thức giảng dạy cho hợp lí ln mối quan tâm lớn, thách thức không nhỏ Bởi lẽ, dù lĩnh vực dạy tiếng Việt ngoại ngữ phát triển mạnh khoảng thời gian vài thập niên trở lại đây, chiếm vị trí khiêm tốn nghiên cứu ngôn ngữ lẫn giáo dục ngôn ngữ Giáo trình giảng dạy nghèo nàn, phương pháp giảng dạy xưa cũ,… khiến cho công việc giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ nhiều bất cập Với mong muốn tìm đến hướng tiếp cận cho lĩnh vực này, xin giới thiệu số luận điểm trường phái ngữ pháp chức việc dạy học ngôn ngữ, nêu lên vài đề xuất ứng dụng quan điểm ngữ pháp chức vào việc dạy học tiếng Việt ngoại ngữ Bài viết gồm ba phần chính: (1) Những hạn chế phương pháp giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ nay; (2) Quan điểm ngữ pháp chức dạy học ngôn ngữ; (3) Ứng dụng quan điểm ngữ pháp chức nhằm đổi phương pháp dạy tiếng Việt ngoại ngữ NỘI DUNG 2.1 Những hạn chế phương pháp giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ Tiếng Việt ngoại ngữ giảng dạy rộng rãi nhiều tỉnh thành nước, quy lẫn khơng quy Về đào tạo quy, kể đến khoa Việt Nam học trường đại học, hướng tới đối tượng đào tạo học viên nước học hệ cử nhân Về đào tạo khơng quy, số lượng trung tâm dạy tiếng Việt cho người nước nước phải lên tới số hàng trăm Đó chưa kể tới gần triệu người Việt Nam sinh sống 100 quốc gia giới, mong mỏi học tiếng Việt cách để nối kết với quê hương Mặc dù đối tượng đào tạo tương đối dồi dào, nat, chất lượng đào tạo chưa thể theo kịp số lượng Phương pháp nội dung giảng dạy hầu hết sở dạy tiếng Việt ngoại ngữ thể thiếu chun nghiệp Có thể nhận thấy tính thiếu chun nghiệp hai phương diện: giáo trình phương pháp giảng dạy Về giáo trình dạy tiếng Việt, có vài chục đầu sách dạy tiếng Việt thuộc trình độ khác xuất bản, điểm chung giáo trình chúng biên soạn theo kiểu truyền thống Thông thường giáo trình có khoảng 20 học trình độ (và việc phân trình độ tuỳ hứng, tuỳ theo quan điểm người soạn sách, khơng có chuẩn trình độ thống nhất) Cấu trúc chung học thường có bốn phần: (a) hội thoại luyện ngữ pháp; (b) đọc luyện; (c) nghe luyện; (d) viết luyện Có thể thấy, người biên soạn ý giảng dạy bốn kĩ nói, nghe, đọc, viết cho người học Tuy nhiên, tâm điểm học cấu trúc ngữ pháp cố định, mẫu câu mà tác giả học cho tiêu biểu học viên cần phải học thuộc Tất hội thoại, đọc, nghe, viết tập xoay quay việc học viên phải học cho thuộc thực hành cho nhuần nhuyễn cấu trúc Hệ kiểu biên soạn là, giáo trình trở nên khơ khan cơng thức ngữ pháp; ngữ liệu nghèo nàn không bám sát đời sống thực tế; học viên không học biến thể cấu trúc ngữ pháp, ứng dụng cấu trúc ngữ cảnh thích hợp, cấu trúc ngữ pháp thường giảng dạy tách rời ngữ cảnh Mặt khác, tập phổ biến sách thường theo kiểu ngữ pháp cấu trúc truyền thống, với thủ pháp thay thế, chuyển đổi câu, viết lại câu, xếp theo trật tự, điền từ vào chỗ trống,… tập tạo tình sinh động cho học viên Cách biên soạn sách khiến học viên không TS, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam Email: khanhha.ngn@gmail.com có hứng thú học tiếng Việt, nữa, họ cảm thấy từ ngữ ngữ pháp giáo trình khơng giống với cách người Việt nói đời sống ngày, đường phố Những hạn chế giáo trình dạy tiếng Việt khắc phục phần giáo viên dạy tiếng Việt tìm tịi lựa chọn phương pháp dạy học đổi cách giảng dạy, bổ sung thêm cho học Thực tế, có số sở đào tạo nhiều cá nhân cố gắng làm điều đó, họ thu kết định Song cố gắng cịn ỏi Hầu hết giáo viên dạy tiếng Việt dạy theo giáo trình sẵn có cách thụ động, khơng tìm cách đổi mới, sáng tạo, khơng cố gắng cho thêm tập, tạo tình thực tập cho học viên, Điều góp phần làm cho bất cập giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ trở nên trầm trọng Bởi vậy, theo chúng tơi, việc tìm kiếm áp dụng hướng ngôn ngữ học đại vào việc giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ điều cần thiết tình hình Trong phần tiếp theo, viết xin trình bày số quan điểm trường pháp ngữ pháp chức dạy học ngơn ngữ nói chung, dạy ngoại ngữ nói riêng 2.2 Quan điểm ngữ pháp chức dạy học ngôn ngữ 2.2.1 Những luận điểm ngữ pháp chức Về ý nghĩa thuật ngữ “ngữ pháp”, người ngồi giới nghiên cứu ngơn ngữ thường hiểu cách đơn giản: ngữ pháp tập hợp quy tắc nói viết mà người ta phải tn theo để sử dụng xác ngơn ngữ Cách hiểu trở thành định kiến khó thay đổi, cách dạy ngữ pháp nhà trường phổ thông thường theo lối ngữ pháp cấu trúc truyền thống Khi người ta học ngoại ngữ, chẳng hạn người Việt học tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp,… cách dạy ngoại ngữ kinh điển tập trung vào cấu trúc cố định kiểu công thức lại khiến người khắc sâu thêm nỗi ngại ngần nói ngữ pháp Đối với nhiều người học ngoại ngữ, ngữ pháp giống nghệ thuật bí hiểm, phức tạp, người học phải học thuộc thuật ngữ đặc biệt khó hiểu, phải nắm vững quy tắc rắc rối vô số ngoại lệ, để học nói viết cho ngữ pháp Ngữ pháp chức nhìn nhận ngữ pháp theo hướng khác Ngữ pháp cách thức tổ chức ngôn ngữ, người sử dụng ngơn ngữ người làm chủ ngữ pháp Theo ngữ pháp chức năng, cấu trúc ngữ pháp mơ hình ngơn ngữ, phương tiện để người sử dụng ngôn ngữ tạo nghĩa bối cảnh xã hội, tức tạo ảnh hưởng tới người xung quanh, tạo môi trường giao tiếp Theo quan điểm ngữ pháp chức năng, yếu tố có vai trị quan trọng mơ hình ngơn ngữ việc tạo nghĩa bối cảnh xã hội, ngữ cảnh Mỗi người tự thu nhận bồi đắp nên kinh nghiệm ngơn ngữ từ bối cảnh sử dụng ngôn ngữ khác nhau, việc lựa chọn ngôn ngữ luôn chịu ảnh hưởng từ ngữ cảnh Chẳng hạn, diễn văn có ngơn ngữ khác với thư tình, ngữ cảnh sử dụng hai ngơn khác Mặt khác, với kinh nghiệm ngôn ngữ thân, người sử dụng ngơn ngữ có khả suy luận ngữ cảnh ngôn ngữ mà nghe thấy đọc thấy, phân biệt chúng cách hợp lí, chẳng hạn, phân biệt lời khiển trách gay gắt khác với lời phê bình nhẹ nhàng, khác với lời trách móc hờn dỗi Các nhà ngữ pháp chức cho rằng, ngôn ngữ luôn xuất ngữ cảnh dạng ngôn Ngôn khúc đoạn ngôn ngữ hành chức, tức “ngơn ngữ thứ có tính chức năng” (Halliday 1985) Ngơn dạng viết dạng nói Ngơn tập hợp ý nghĩa đan xen hài hoà với phù hợp với mục đích ngơn thích hợp với ngữ cảnh Hai đặc tính quan trọng ngôn kết cấu (texture) cấu trúc (structure) Kết cấu cách thức ý nghĩa ngôn nối kết với cách hài hoà mạch lạc, kiểu sợi dệt nên vải Cấu trúc cách thức ngôn bao chứa yếu tố cấu trúc có tính bắt buộc cho phù hợp với mục đích ngữ cảnh ngơn Một ngơn luôn xuất hai ngữ cảnh, bao gồm ngữ cảnh văn hố ngữ cảnh tình Hình thể hai ngữ cảnh ngơn Ngữ cảnh văn hố Văn Hình Ngơn ngữ cảnh2 Ngữ cảnh văn hoá ngữ cảnh ngồi ngơn bản, thể đặc điểm văn hố sử dụng ngơn ngữ, bao gồm đặc điểm cách xưng hô, nghi thức lời nói, chiến lược lịch sự, v.v Bên ngữ cảnh văn hố, người nói/người viết sử dụng ngơn ngữ ngữ cảnh cụ thể hơn, gọi ngữ cảnh tình Ngữ cảnh tình bao chứa thứ diễn thực tế đời sống, bên ngơn bản, làm cho ngơn trở nên có nghĩa Ngữ cảnh tình bao gồm ba thơng số Trường (field), Khơng khí (tenor) Cách thức (mode)3 Trường biểu thị điều nói hay viết ra, thể mục tiêu dài hạn hay ngắn hạn ngữ cảnh; khơng khí thể mối quan hệ người nói với người nghe, người viết với người đọc; cách thức biểu thị kiểu loại ngôn tạo lập Chỉ cần ba thơng số có khác biệt có ngữ cảnh khác biệt, tạo ngôn khác biệt Những tư tưởng định hướng cho nhà ngôn ngữ học giáo dục học theo hướng ngữ pháp chức đưa luận điểm riêng dạy học ngôn ngữ 2.2.2 Quan điểm ngữ pháp chức dạy học ngôn ngữ Hướng tiếp cận chức có điểm khác với lí thuyết ngôn ngữ coi ngôn ngữ phức hợp quy tắc trừu tượng Nếu coi ngôn ngữ hệ thống quy tắc, người ta quan niệm học ngơn ngữ nói chung ngoại ngữ nói riêng trình thụ đắc quy tắc, trình kết hoạt động tinh thần bên cá nhân, tức liên quan đến lực nhận thức cá nhân Ngược lại, theo nhà ngữ pháp chức năng, ngôn ngữ thứ mà người dùng để tạo nghĩa nhằm đến hoạt động khác bối cảnh xã hội, học ngơn ngữ trình học cách tạo nghĩa bối cảnh xã hội, liên quan đến q trình tâm lí bên cá nhân Việc tạo nghĩa sử dụng ngôn ngữ bối cảnh xã hội, cách tương tác với người khác Cũng theo Halliday (1992:19), học ngoại ngữ/ngôn ngữ, mở rộng việc học nói chung, “học cách biểu thị ý nghĩa mở rộng lực ý nghĩa người”, ngôn ngữ công cụ chủ yếu để người thuyết giải tổ chức kinh nghiệm Các nhà ngữ pháp chức cho rằng, việc học ngôn ngữ thứ hai cần vượt lên cách phát triển ngôn ngữ thứ (tiếng mẹ đẻ) Sự phát triển ngôn ngữ thứ trình khơng thức Cịn học ngơn ngữ thứ hai, giáo viên có điều kiện chuẩn bị mơi trường học thức, chuẩn bị cách có ý thức chiến lược để dẫn dắt học viên nắm bắt cách dùng ngôn ngữ, giúp học viên mở rộng kinh nghiệm họ ngôn ngữ, giúp họ phát triển nghĩa họ tạo lập với ngơn ngữ cách có hệ thống tồn diện, từ tiến tới làm chủ ngơn ngữ 10 Wallace, C (1991) Reading Oxford: Oxford University Press White, R V (1988) The ELT ccurriculum Oxford: Blackwell Williams, E (1984) Reading in the Language Classroom New York: Macmillan Zhang, Z (1993) Literature review on reading strategy research, 1-18 Retrieved Nov 1, 2009 from the World Wide Web: http://www.eric.ed.gov/ 61 APPENDICES APPENDIX 1: PRE-TEST AND POST-TEST Section (20 points) Choose the words (a, b, c or d) that best fits each of the blank spaces: Rivers Rivers are one of the world’s most natural….(1)… Many cities are on large rivers, and almost every country has at least one river that…(2)….an important part in the lives of its people Besides transportation, rivers….(3)… food, water for crops, water for drink, and opportunities for recreation for people who live along their … (4)…… And ….(5) ….get water for crops, engineers sometimes… (6)… a damp across a river and let the water… (7)… A lake behind the dam The people can use the water not only to irrigate fields….(8)……to make electricity for homes and industries However the water often becomes polluted when cities on river bank… (9)… in size and the number of industries increases We are learning that….(10)… necessary to keep rivers clean if we want to enjoy the benefit of the natural resources A goods B resources C possessions D materials A comes B makes C plays D does A provide B give C send D get 62 A sides B bodies C wings D banks A so as B in order to C so that D in order that A build B set C make D erect A to become B become C becoming D became A and B but as well C but also D as well as A become B get C grow D plant 10 A it is B it was C there is D there was Section (10 points) Read the following text and look at the questions to decide if each statement is TRUE or FALSE Transport in London If you want to travel by public transport in London, you can go by “tube” (the Underground) or you can go by bus There are two kinds of bus Double-deckers and single-deckers The double-deckers usually have got a driver and a conductor You get on, and then you sit down After that the conductor takes your fare But on the single-deckers, you pay when you get on There are no conductors You put your fare in a box behind the driver The fare is always the same But on the double-deckers, the fares are different On the double-deckers you can’t stand on top You can only sit And on the bottom deck, only five people can stand when all the seats are full In the rush hour the buses are often full The conductor often says “Sorry, full up!” This means you can’t get on Or perhaps he says “Only two seats on top!” 63 In rush hour the tube is very crowded, too Perhaps you can get a seat But you usually stand When people get on, they push and shove There are eight main lines – the Northern Line, the Central Line and so on At some stations you can change from one line to another And the fares are all different Questions: There aren’t any conductors on the single-deckers The fares on the double deckers are the same On the top of double-deckers you can stand or sit It is easy to get on buses in rush hour You can change from one underground line to another at any station Section (10 points) Read the following passage and choose the one best answer (A, B, C or D) to each question Nobody likes staying at home on public holiday - especially if the weather is fine Last August we decided to spend the day in the country The only difficulty was that millions of other people had exactly the same ideas We moved out of the city slowly behind a long lines of cars, but at last we came to a quiet country road and after some time stopped at a lonely farm We had brought a lot of food with us and we got it out of the car Now everything was ready so we sat down near a road at the foot of a hill It was very peaceful in the cool grass-until we heard bells ringing at the top of the hill What we saw made us pick up our things and run back to the car as quickly as possible There were about two hundred sheep coming towards us down the road! 64 Questions: When the weather is very lovely, what does everybody like doing? A likes staying at home on public holiday B likes going out on public holiday C likes watching television D likes sitting down in the cool grass Where did they decide to spend their holiday? A the city C a foreign country B the suburb D at the bottom of the hill How long did it take them before they arrived at the quiet country road? A It took them a long time C It took them a short time B It took them a few minutes D It took them the whole day Why did they have to run back to the car? Because -A they were very tired B there was a ring of bell at the top of the hill C it was very noisy where they were sitting D a lot of sheep were coming down the road 65 Why did they move out of the city slowly? Because -A theirs was not a fast car B there were many cars on the road C they liked to enjoy everything along the road D millions of other people had exactly the same idea Section (10 points) Look at the table below and match a word in column A with a word in column B to make a compound word A traffic pedestrian bus rush motor traffic litter high under 10 flying B a stop b way c lights d bin e jam g hour h crossing i ground k bridges l way APPENDIX 2: A SAMPLE LESSON PLAN FOR EXPERIMENTAL GROUP 66 Date: 25 April, 2009 Time allowed: 45 minutes Course-Book Material: “English for Civil Engineering” Unit 2: Better road Learners: The first-year non-English-major students at Transport College Level: Elementary Aims: - Students will be able to develop reading skill through comprehension of the passage and define the meaning of the words in the text Stages Activities Procedures Pre- Teacher Students - Teacher gives the name - Students work in reading Brainstorming of the text they will be groups and a volunteer Time 15’ reading “ Better road” on from one group calls the blackboard and asks out the words related to students to work in “Road” as possible groups and find many words related to “Road” Pre-viewing as possible - Teacher asks students to - Students base on the look at the picture that name of the topic and reflects the topic in the picture, then one book and has students volunteer gives the read and make 2-3 predictions as answer to what they think the text will be about Have them include reasons as to why they made the prediction -Teacher asks sts to read -Students the text one by one and answer the questions 67 30’ While checksfor reading comprehension by having students answer by groups the questions Post- prepared in advance -Teacher sums up the -Students list the things reading text and has students list after reading several things they learned after reading the text 68 15’ APPENDIX THE PRE- AND POST-TEST RESULTS OF TWO GROUPS Control Group Experimental Group Test Results Code Test Results Pre-test Code Post-test Pre-test Post-test S1 S2 S3 S4 Total S1 S2 S3 S4 Total S1 S2 S3 S4 Total S1 S2 S3 S4 Total CG1 14 35 12 10 6 34 EG1 14 8 36 16 10 10 44 CG2 12 8 35 10 31 EG2 14 35 16 10 10 10 46 CG3 12 6 34 12 6 32 EG3 10 10 34 14 8 39 CG4 10 8 33 10 31 EG4 12 6 32 12 10 10 41 CG5 10 31 10 6 28 EG5 12 6 32 14 10 10 42 CG6 12 6 31 8 30 EG6 10 31 12 10 38 CG7 10 6 30 10 30 EG7 12 6 31 18 8 42 CG8 10 6 30 8 30 EG8 10 6 30 14 10 41 CG9 10 6 29 10 8 32 EG9 10 30 12 8 36 CG10 8 29 6 26 EG10 8 29 10 8 35 CG11 10 6 29 10 6 30 EG11 12 6 29 14 10 8 40 CG12 8 29 8 28 EG12 8 6 28 10 8 32 CG13 8 6 28 8 30 EG13 6 8 28 10 10 37 CG14 6 27 6 27 EG14 8 6 28 10 8 34 CG15 6 25 8 28 EG15 6 26 8 10 32 CG16 6 6 24 6 26 EG16 6 6 24 10 10 8 36 69 Control Group Experimental Group Test Results Code Test Results Pre-test Code Post-test S1 S2 S3 S4 Total S1 S2 S3 S4 Total CG17 6 23 CG18 6 21 6 CG19 4 6 20 CG20 4 6 20 CG21 6 4 20 CG22 6 CG23 6 CG24 4 CG25 CG26 Pre-test Post-test S1 S2 S3 S4 Total S1 S2 S3 S4 Total 21 EG17 4 23 10 35 20 EG18 4 22 6 28 6 22 EG19 21 8 30 21 EG20 4 6 20 6 28 6 19 EG21 6 19 10 6 28 20 6 22 EG22 4 18 8 6 28 19 6 23 EG23 4 18 6 28 18 6 20 EG24 17 6 27 4 18 19 EG25 4 17 10 27 4 17 4 6 20 EG26 4 4 16 6 6 24 CG27 4 4 16 4 4 16 EG27 4 15 6 25 CG28 4 4 16 4 18 EG28 14 25 CG29 4 16 17 EG29 4 14 4 20 CG30 4 15 6 20 EG30 4 14 25 CG31 4 14 4 4 16 EG31 4 13 6 23 CG32 4 12 4 12 EG32 13 4 19 CG33 4 2 12 2 12 EG33 4 13 6 21 70 Control Group Experimental Group Test Results Code Test Results Pre-test Code Post-test S1 S2 S3 S4 Total S1 S2 S3 S4 Total CG34 2 11 2 CG35 2 10 2 Sum 234 194 180 187 797 Pre-test Post-test S1 S2 S3 S4 Total S1 S2 S3 S4 Total 13 EG34 11 4 19 13 EG35 2 11 6 20 226 202 188 201 817 Sum 232 188 186 186 792 326 250 71 246 273 1095 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING Ha Noi University Duong Thi thuy hang The effects of pre-reading activities on the first year non- English major students’ ESP reading comprehension: An Experiment at Transport College Submitted in partial fulfilment of requirements of the degree of master in tesol Hanoi – October, 2009 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING Ha Noi University Duong Thi thuy hang effects of pre-reading activities on the first year non- English major students’ ESP reading comprehension: An Experiment at College of Transport Submitted in partial fulfilment of requirements of the degree of master in tesol Supervisor’s name: Hoang van hoat, M.A Hanoi – October, 2009 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING Ha Noi University Duong Thi thuy hang effects of pre-reading activities on the first year non- English major students’ ESP reading comprehension: An Experiment at College of Transport Submitted in partial fulfilment of requirements of the degree of master in tesol Hanoi – October, 2009 ... experimental group ESL: English as a second language EFL: English as a foreign language SLA: Second language acquisition L1: First language L2: Second language SPSS: Statistical Package for the Social... Other functional grammars include Danish Functional Linguistics, lexical functional grammar, and Role and Reference Grammar These should not be confused with the theory of Functional Grammar as. .. the teacher is assuming that students know the vocabulary and grammar and they are already prepared to read the text In such an approach to reading, the ultimate pre-reading activities may include

Ngày đăng: 14/09/2022, 09:49

w