Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 923 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
923
Dung lượng
5,29 MB
Nội dung
Chú Giải Kinh Phật Thuyết Ðại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác (Dịch theo in lần thứ Hoa Tạng Phật Giáo Ðồ Thƣ Quán, Ðài Bắc, tháng 2, năm Dân Quốc 81 (1992)) Bồ tát giới đệ tử Vận Thành Hạ Liên Cƣ hội tập kính chia thành chƣơng mục Chú giải: Kim Cang thừa tam muội da giới đệ tử Hồng Niệm Tổ Nhƣ Hịa Dịch -o0o Nguồn www.quangduc.com Chuyển sang ebook 14-6-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Thay lời tựa tái lần thứ ba Ðôi lời giãi bày Lời Giới Thiệu Của Hịa Thƣợng Thích Tịnh Khơng QUYỂN THỨ NHẤT Lời Nói Đầu A.KHÁI YẾU 01 Giáo khởi nhân duyên 02 Thể tánh kinh 03 Tông thú kinh 04 Phƣơng tiện lực dụng 05 Các khí đƣợc kinh hóa độ 06 Tạng giáo sở nhiếp (Phân định kinh thuộc tạng nào, giáo nào) 07 Bộ loại sai biệt 08 Dịch, hội hiệu, thích 09 Tổng thích kinh đề (Giải thích chung tên kinh) B TỰ PHẦN QUYỂN THỨ HAI C CHÁNH TÔNG PHẦN 10 Giai Nguyện Tác Phật (皆 願 作 佛: Ðều phát nguyện thành Phật) QUYỂN THỨ BA 11 Quốc giới nghiêm tịnh (國 界 嚴 凈) 12 Quang minh biến chiếu (光 明 徧 照: Quang minh chiếu khắp) 13 Thọ chúng vô lƣợng (壽 眾 無 量: Thọ mạng hội chúng vô lƣợng) 14 Bảo Thụ Biến Quốc (寶 樹 徧 國: Cây báu khắp cõi nƣớc) 15 Bồ Ðề đạo tràng (菩 提 道 場) 16 Đƣờng Xá Lâu Quán (堂 舍 樓 觀: Nhà, viện, lầu, quán) 17 Tuyền trì công đức (泉 池 功 德: Công đức ao, suối) 18 Siêu hy hữu (超 世 希 有) 19 Thọ Dụng Cụ Túc (受 用 具 足: Thọ dụng đầy đủ) 20 Đức Phong Hoa Vũ (德 風 華 雤: Gió đức mƣa hoa) 21 Bảo Liên Phật Quang (寶 蓮 佛 光: Hoa sen báu quang minh Phật) 22 Quyết chứng cực (決 證 極 果) 23 Thập Phƣơng Phật Tán (十 方 佛 讚: Mƣời phƣơng Phật khen ngợi) 23 Thập Phƣơng Phật Tán (十 方 佛 讚: Mƣời phƣơng Phật khen ngợi) 24 Tam Bối Vãng Sanh (三 輩 往 生: Ba bậc vãng sanh) 25 Vãng Sanh Chánh Nhân (往 生 正 因: Chánh nhân vãng sanh) 26 Lễ Cúng Thính Pháp (禮 供 聽 法) 27 Ca Thán Phật Đức (歌 嘆 佛 德: Khen ngợi Phật đức) 28 Ðại Sĩ thần quang (大 士 神 光) 29 Nguyện Lực Hoằng Thâm (願 力 宏 深: Nguyện lực sâu rộng) QUYỂN THỨ TƢ 30 Bồ Tát tu trì (菩 薩 修 持) 31 Chân thật công đức (真 實 功 德) 32 Thọ lạc vô cực (壽 樂 無 極: Thọ mạng niềm vui vô cực) 33 Khuyến dụ sách (勸 諭 策 進) 34 Tâm Đắc Khai Minh (心 得 開 明: Tâm đƣợc khai minh) 35 Trƣợc ác khổ (濁 世 惡 苦) 36 Trùng trùng hối miễn (重 重 誨 勉: Bao lƣợt khuyên lơn) 37 Nhƣ Bần Đắc Bảo (如 貧 得 寶: Nhƣ kẻ nghèo đƣợc báu) 38 Lễ Phật quang (禮 佛 現 光) 39 Từ Thị thuật kiến (慈 氏 述 見 - Di Lặc Bồ Tát thuật lại điều thấy) 40 Biên địa, nghi thành (邊 地 疑 城) 41 Hoặc tận kiến Phật (惑 盡 見 佛 - Hết phiền não gặp Phật) 42 Bồ Tát vãng sanh (菩 薩 往 生) D LƢU THÔNG PHẦN 43 Phi Thị Tiểu Thừa (非 是 小 乘 - Chẳng phải Tiểu Thừa) 44 Thọ Bồ Ðề ký(受 菩 提 記) 45 Độc Lƣu Thử Kinh (獨 留 此 經 - Riêng lƣu lại kinh này) 46 Cần Tu Kiên Trì (勤 修 堅 持: Siêng tu giữ vững) 47 Phƣớc Huệ Thỉ Văn (福 慧 始 聞 - Phƣớc huệ đƣợc nghe) 48 Văn Kinh Hoạch Ích (聞 經 獲 益 - Nghe kinh đƣợc lợi ích) E L I SAU C NG PHỤ LỤC : Ðại kinh hợp tán PHỤ LỤC : Niên Sử Năm Bản Hán Dịch LƢ C S NG I U KH -o0o Thay lời tựa tái lần thứ ba Khi khởi chuyển ngữ giải lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ vào năm 2001 để đáp tạ thịnh tình đạo hữu Vạn Từ ln nâng đỡ, khuyến khích chúng tơi đường tu học, chẳng ngờ dịch nháp thô lậu lại vị liên hữu ưa thích muốn ấn hành Khi dịch xong, Vạn Từ hoan hỷ tán thán ước nguyện gặp thuận duyên vận động liên hữu đạo tràng Hoa Nghiêm ấn tống Anh khuyên mạt nhân chưa có dịp ấn hành, đăng dịch Internet để chia sẻ đôi chút pháp nhũ với liên hữu xa gần Ngẫu hợp sao, đạo huynh Minh Tiến đọc xong cảo đăn g tải Internet hoan hỷ, liền góp ý, sửa chữa, duyệt thảo, tiếp xúc nhà in, đóng góp phần lớn chi phí vận động Tịnh Tông Học Hội Los Angeles giúp đỡ vận chuyển sách in từ Đài Loan lại Mỹ Trong suốt thời gian ấy, Vạn Từ nhiệt tình giúp cho cơng ấn loát viên thành Biết làm để diễn tả hết niềm cảm kích kích phục cơng đức hoằng pháp lớn lao nhị vị pháp lữ Minh Tiến Vạn Từ Sau đó, sư huynh Minh Tiến giới thiệu cảo với thầy Chân Tính thầy hoan hỷ cho in lại Việt Nam để thí tặng cho liên hữu tới tham dự Phật Thất chùa Hoằng Pháp Thật bất ngờ, trước dịp Tịnh Tông Học Hội Dallas tổ chức Phật Thất vào cuối Xuân năm 2009, sư huynh Đức Phong gọi điện, ngỏ ý mu ốn tái sách khuyên đọc lại, sửa chữa chỗ dịch cứng, vụng, thêm vào phần nguyên văn tiếng Hán để liên hữu códịp học hiểu kinh sâu xa Bởi lẽ, đa phần liên hữu Mỹ Úc thường tụng kinh Vô Lượng Thọ theo nguyên âm Hán Việt, dùng sách để làm tài liệu tham khảo, họ gặp nhiều khó khăn việc đối chiếu Hán Việt, dùng sách để theo dõi băng giảng Hòa Thượng Tịnh Khơng, hứng thú nghiên cứu giảm nhiều Tuân lời dạy sư huynh Đức Phong, mạt nhân kính cẩn duyệt lại cảo bản, sửa lỗi chánh tả, mở ngoặc để diễn nôm chữ Hán không dụng sử dụng dịch cũ, ghi sơ lược cho từ khó chưa cụ Hồng Niệm Tổ giải thích Ngưỡng mong với lần sửa chữa tái này, tác phẩm quý báu cụ Hoàng giúp cho quý vị liên hữu đạt pháp hỷ sung mãn nghiên cứu, học tập, tu hành theo kinh Vô Lượng Thọ tác phẩm mà thêm kiên cố tín nguyện, sốt sắng trì danh cầu sanh Cực Lạc, hội ngộ nơi cõi tịnh Di Đà Tháng Năm năm 2009, Bửu Quang Tự đệ tử Như Hịa kính bạch -o0o Ðơi lời giãi bày Trong ba kinh Tịnh tông, kinh Vô Lượng Thọ giảng chi tiết nhân địa, đức đấng giáo chủ cõi Cực Lạc giảng rõ bốn mươi tám nguyện vĩ đại đấng Ðại Từ Bi Phụ, xiển dương pháp mơn trì danh Niệm Phật Theo cư sĩ Hồng Nhơn, kinh giải nhiều, giải kinh chưa dịch tiếng Việt, kiến văn hủ lậu nên mạt nhân chưa đọc dịch Từ lúc bắt đầu tập tễnh theo đòi Tịnh nghiệp, mạt nhân mong mỏi đọc giải thật tường tận kinh Vô Lượng Thọ tác phẩm A Di Ðà Kinh Yếu Giải A Di Ðà Kinh Sớ Sao, niềm mơ ước tưởng chừng không trở thành thực Cho đến hội Trung Hoa Ðiện Tử Phật Ðiển (CBETA) đăng tải kinh văn Ðại Tạng Internet, mạt nhân háo hức tìm đọc giải Ðại kinh Ðại Tạng Tiếc thay, Ðại Tạng, trước sau có bốn giải kinh này, nặng tính cách giải thích kinh theo kiểu khoa có phần mạt nhân mong mỏi chư tổ giảng rộng thêm lại giảng lược qua Chẳng hạn, Vô Lượng Thọ Kinh Nghĩa Sớ ngài Tịnh Ảnh Huệ Viễn phân loại 48 nguyện Phật Di Ðà giảng sơ hai nguyện coi yếu Có đoạn kinh văn nêu đại ý giảng lướt qua, không trọng đến phân tích tỉ mỉ ý nghĩa câu cách chư Tổ Liên Trì, Linh Phong Ngẫu Ích giảng kinh Di Ðà Tính đến nay, giải vị khác Huệ Cảnh, Bành Tế Thanh, Thích Ðạo Ẩn, mạt nhân chưa có phước duyên đọc Tác phẩm Kinh Vô Lượng Thọ Giảng Yếu cư sĩ Hồng Nhơn dịch tổng hợp ý kiến giải vị cổ đức, trọng đến ý đoạn kinh; phần trọng yếu kinh Vô Lượng Thọ bốn mươi tám nguyện đấng Từ Phụ lại trích dẫn chánh kinh, khơng giảng Bởi thế, mạt nhân ao ước đọc tác phẩm giải kinh Vô Lượng Thọ thật chi tiết, thật tường tận Mãi đến cuối năm 1995, nhờ chút phước thừa, mạt nhân đọc giải kinh Vô Lượng Thọ lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ Hoa Tạng Phật Giáo Ðồ Thư Quán ấn hành với tựa đề: Phật Thuyết Ðại Thừa Vơ Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác Kinh Giải Dĩ nhiên, xét mặt, tác phẩm sánh kịp với hai giải trân quý Di Ðà Yếu Giải Di Ðà Sớ Sao cổ đức, so với giải kinh Vô Lượng Thọ Ðại Tạng; giải cư sĩ Hoàng Niệm Tổ tỉ mỉ, tổng hợp nhiều lời giải thích chư tơn cổ đức Trung Hoa, Nhật Bản Hoàng lão cư sĩ khéo trích dẫn đoạn kinh luận khiến cho người đọc hiểu tường tận kinh Vô Lượng Thọ Với lời nguyện, Hoàng cư sĩ giải tỉ mỉ nguyên Ðến phần nói chánh báo, y báo trang nghiêm Cực Lạc, Hoàng cư sĩ giảng tỉ mỉ thứ trang nghiêm bổn nguyện kết thành Ðiểm đặc biệt Hoàng cư sĩ khéo dung hội quan điểm khác Thiền, Tịnh, Mật khiến cho người đọc thấy rõ pháp vị dung thông, pháp mơn, làm bật hồi vĩ đại chư Phật: khai, thị ngộ nhập tri kiến Phật cho chúng sanh Ngoài ra, từ ngữ Phật học chuyên biệt dùng kinh này, Hoàng lão cư sĩ chẳng tiếc công giải tường tận Vì lẽ ấy, lời giới thiệu, Hịa Thượng Tịnh Khơng ca ngợi cơng trình tâm huyết Hoàng lão cư sĩ Ðược đọc tác phẩm giá trị thế, mạt nhân thường cầu nguyện giải vị thạc đức quảng văn phiên dịch sang Việt ngữ Nhưng chờ năm qua tháng khác, quang âm mòn mỏi không thấy giải phiên dịch Vì lịng tiếc pháp, tham pháp với tâm niệm chia sẻ pháp lạc liên hữu đồng tu Tịnh Ðộ, mạt nhân đánh liều chuyển ngữ tác phẩm sang tiếng Việt dù trình độ học lẫn đạo học cỏi Mạt nhân hy vọng việc làm liều lĩnh khiến cho bậc thức giả ý đến tác phẩm giá trị bỏ công điểm, hoàn chỉnh dịch dịch lại hoàn toàn Do trình độ Hán văn cỏi hiểu biết học lẫn Phật học hạn hẹp, dịch nháp không tránh khỏi sai lầm, thiếu sót Ngưỡng mong chư tơn đức, thức giả thương xót dạy phủ cho Nếu việc làm liều lĩnh có đem lại chút lợi lạc cho vị đồng tu Tịnh nghiệp xin đem công đức hồi hướng đến bổn sư Thượng Tọa thượng Giải hạ Thắng, tọa chủ chùa Bửu Quang, Sài Gòn vị ân sư hoằng truyền Tịnh tơng: Cố Hịa Thượng thượng Thiền hạ Tâm, Ðại Lão Hịa Thượng thượng Trí hạ Tịnh, Ðại Lão Hịa Thượng thượng Tịnh hạ Khơng, lão cư sĩ Hồng Niệm Tổ liên hữu thuộc Tịnh Tơng Học Hội Ðài Loan phát tâm ấn thí tác phẩm vơ giá khiến cho mạt nhân có duyên đọc; xin phổ nguyện pháp giới chúng sanh vãng sanh Cực Lạc, viên thành chánh Xin chân thành cảm tạ vị đạo hữu Từ Hỷ, Huệ Trang, Không Châu, Tâm Từ nhiều lần khuyến khích, sách mạt nhân cố gắng hoàn thành việc chuyển ngữ Trân trọng cảm tạ đạo hữu Minh Lập, Huệ Trang, Vạn Từ Minh Tiến bỏ công duyệt thảo tỉ mỉ góp ý sửa chữa Ðạo hữu Vạn Từ cịn bỏ cơng tra cứu tài liệu để tìm niên đại dịch giả năm dịch kinh Vô Lượng Thọ lược sử ngài U Khê (tác giả Viên Trung Sao thường Hoàng lão cư sĩ nhắc tới nhiều lần giải này) Chân thành cảm ơn đạo hữu Minh Tiến dành nhiều thời gian layout chủ trì việc ấn hành Nguyện hồng ân Tam Bảo thường gia hộ cho vị thiện tri thức thân tâm an lạc, đạo hạnh tăng tấn, hậu hội ngộ chốn Liên Ðài Mùa An Cư năm 2002, Bửu Quang tự đệ tử Như Hịa kính ghi -o0o - Lời Giới Thiệu Của Hịa Thượng Thích Tịnh Khơng Mùa Thu năm Bính Dần, tơi thƣờng qua lại hai miền Ðông Tây nƣớc Mỹ hoằng pháp, viếng thăm mƣời thành phố lớn Trong số kiều bào, có khơng vị tin tƣởng vào cõi Tịnh Ðộ Phật Di Ðà, phát nguyện tu hành nhƣ kinh giáo Tôi mừng vui vô lƣợng, biết họ thiện phƣớc đức thật chẳng thể tính kể Viếng thành phố Lạc Sam Ky (Los Angeles), gặp anh em nhà họ Địch thƣa: “Nhân mừng thọ bát tuần cha con, chúng muốn in kinh để chúc thọ có đƣợc khơng?” Tôi đáp: “Thật hiếu Việc lành việc tụ tập thân hữu chúc tụng, nâng chén chúc thọ nữa; đem Thọ kinh trao cho ngƣời đƣợc hƣởng vơ lƣợng thọ” Tơi lại bảo: “Mùa Xuân năm nay, Tuyết sƣ (cƣ sĩ Lý Bỉnh Nam, hiệu Tuyết Lƣ, thầy Hòa Thƣợng Tịnh Không) quy Tây, muốn báo ân pháp nhũ thầy, tính giảng hội tập kinh Vơ Lƣợng Thọ Ðại Sĩ Hạ Liên Cƣ Thầy trƣớc hay giảng kinh Ðài Trung, đích thân ghi lề sách, duyệt kỹ lời đề tựa hai vị Mai, Hoàng (Mai Quang Hy Hoàng Niệm Tổ) nhƣ lời bạt cụ Niệm Tổ; nồng nhiệt khen hay Thầy bảo mƣời bốn khoản ca ngợi kinh Vô Lƣợng Thọ Hợp Tán nêu trọn hồi chƣ Phật, đích thật lòng tha thiết Mở sách đọc, buồn vui lẫn lộn! Anh em họ Địch phát tâm xin ấn tống hai ngàn bộ, lãnh ấn tống tám ngàn bộ, lại hứa tận lực tuyên dƣơng nhằm kết thắng duyên khiến muôn ngƣời sanh Tây Giữa Xuân năm Ðinh Mão, kinh Vô Lƣợng Thọ in xong, thí khắp ngồi nƣớc, lƣu truyền rộng rãi Chỉ nguyện Phật rền vang khắp tam thiên đại thiên giới, chín phẩm sen gieo khắp biển khổ Ðầu tháng Tƣ, hội Phật Giáo Hoa Thịnh Ðốn thành lập, liên hữu suy cử làm Hội Trƣởng, xin giảng đại ý kinh Vô Lƣợng Thọ Những vị đồng tu từ Hoa Tạng Tinh Xá đến báo họ lễ thỉnh cụ Hoàng Niệm Tổ sang Mỹ hoằng pháp, tơi khen ngợi: “Cụ Hồng truyền nhân Liên Ðại Sĩ (cụ Hạ Liên Cƣ) Cõi may mắn cảm đƣợc điềm lành ứng hiện, thật sung sƣớng q!” Tơi lại dặn dị đại chúng phải khéo thờ kính pháp sƣ, phải trân quý thắng duyên hy hữu Tháng Tám, khóa tu học Hạ Linh Doanh chùa Trang Nghiêm Nữu Ƣớc, giảng Phổ Hiền Nguyện Vƣơng Ðến ngày mãn khóa, tơi qua Hoa Thịnh Ðốn trở Ðạt Lạp Tƣ (Dallas) Tháng Chín bay Ðài Bắc giảng Ðại kinh Trƣớc lên đƣờng, tơi đƣợc cụ Hồng trao cho sách lớn Mở xem, giải kinh Vô Lƣợng Thọ, cụ phải tốn cơng nhọc sức nhiều hồn thành Ðem đọc liền mạch Ðọc xong, xếp sách thở dài tự nhủ: “Nay thời chánh pháp suy vi rồi; thiếu ngƣời đề xƣớng, hội cụ Hạ Liên Cƣ lƣu hành nhƣng chƣa đủ, cịn nhiều ngƣời chƣa đƣợc thấy nghe Tơi phen xƣớng xuất ấn hành nhƣng chƣa có đủ để ngƣời có đƣợc Huống hồ kẻ giảng kinh ít, ngƣời giải kinh ít! Thƣờng thấy lƣu hành nhƣ Tiên Chú cƣ sĩ Ðinh Phƣớc Bảo, Nghĩa Sớ Ngài Cát Tạng đời Ðƣờng, Nghĩa Sớ ngài Huệ Viễn đời Tùy mà So ba trên, ngài Huệ Viễn minh bạch, tƣờng tận Tiếc văn từ giản ƣớc khiến cho ngƣời thời khó lịng nghiên cứu, học hỏi Từ trƣớc, nghĩ kinh bậc trọng yếu hy hữu thật lời giảng xứng tánh đến cực Nhƣ Lai, pháp thức hóa độ sẵn có chúng sanh, liễu nghĩa Nhất Thừa, tổng trì mơn vạn hạnh, cƣơng lãnh kinh Tịnh Ðộ, chỗ quy hƣớng giáo pháp toàn Ðại Tạng, đại kinh ba kinh Tịnh Ðộ Mãi chƣa thấy có bậc hiền đức đƣơng thời giải, thƣờng ăn năn, tiếc nuối thời gian dần trôi, ngờ ngày có đƣợc Chú Giải này, thật điềm chánh pháp lại đƣợc hƣng khởi ƣ, phƣớc đức nhân duyên chúng sanh cảm thành chăng?” Ðọc lại lƣợt nữa, thấy lời giải kinh tƣờng tận, tỉ mỉ, giảng nghĩa tinh yếu, xác đáng, dẫn chứng rộng rãi Lời văn thành thực khuyên lơn hành nhân phải coi việc sắm sửa tƣ lƣơng Tịnh nghiệp nhiệm vụ cấp bách, cảm động ngƣời đọc sâu xa Ơi chao! Pháp mơn Tịnh Ðộ cực khó tin mà cực dễ hành, thật khó giảng rõ nghĩa kinh Nay có đƣợc hội tập kinh nhƣ thế, lại có giải kinh nhƣ thật sẵn phƣơng tiện hỗ trợ làm sáng tỏ nghĩa kinh Việc hoằng giảng tuyên dƣơng dễ dàng hơn! Tôi tuổi hoa giáp (sáu mƣơi), tin tƣởng sâu xa pháp môn Tịnh Ðộ pháp môn độ sanh, thành Phật bậc chƣ Phật Kẻ có chí hƣớng Ðại Thừa phải đọc, ngƣời phổ độ hữu tình phải hoằng truyền kinh này, phải phát nguyện đến đời vị lai đọc tụng, khuyên lơn, sách Bởi thế, sốt sắng nhận trách nhiệm lƣu thông, xin ấn hành mƣời ngàn Nhận trách nhiệm xƣớng xuất, tha thiết nguyện cầu thực bổn nguyện cụ Niệm Tổ: Các nơi nghe tiếng đua theo, kẻ in vô lƣợng, ngƣời đọc vô lƣợng, ngƣời phát tâm đƣợc hƣởng lợi ích vơ lƣợng, thí trọn pháp giới để vãn hồi kiếp vận Trong lời bạt, cụ Niệm Tổ có nói: “Kinh in thêm bộ, người trì tụng tăng thêm người, giảm thiểu phần nghiệp lực, vãn hồi phần kiếp vận gian Ngưỡng mong bậc trưởng đức hoằng pháp, bậc hiền đức lo âu cho đời hợp lực đề xướng, phổ biến, tuyên truyền khiến cho khế kinh chiếu Chân đạt Tục, lý viên dung này, bảo điển gồm thâu phàm thánh, tánh đức tu đức bất nhị quang minh rạng rỡ, khiến cho Phật nhật rạng ngời, tai họa dần tiêu tan, phụ trợ kỷ cương đạo đức Thật vị tướng vĩ đại có hiệu lực chẳng thể thí dụ nổi! Trong kế sách bình trị từ cội gốc không chi hay kinh này, yếu cứu đời không chi vượt kinh Các vị tuổi tác, thạc đức trọng vọng nhận xét thế, xin xem thường vậy!” Hay lời nhận xét ấy! Thật chẳng thể nghĩ bàn Những ngƣời góp sức biên tập, hiệu đính giải gồm vị: Giản Phong Văn, Diêm Thụy Nhan, Nguyễn Quý Lƣơng, Lý Diễn Trung, Trịnh Quang Huệ v.v… sau hiệu đính hồn tất giải lãnh hội sâu xa điều khai thị Chú Giải Ai phát đại tâm, nguyện suốt đời chuyên tâm hoằng truyền Các vị Giản, Diêm v.v… tốt nghiệp đại học, tin tƣởng có dun thù thắng giải nên xin dạy kinh học thêm kinh luận Tịnh Ðộ khác để tƣ lƣơng tu tập đƣợc thêm rộng lớn Tôi khen ngợi chẳng cùng, chẳng dám nại cớ học vấn thô lậu để từ khƣớc lời thỉnh cầu Nguyện vị đồng tu tâm đồng Phật, nguyện giống nhƣ Phật, hiểu biết giống nhƣ Phật, hạnh giống nhƣ Phật, đƣợc chƣ Phật hộ niệm, đƣợc Bồ Tát ủng hộ, đắc Thƣợng Phẩm Thƣợng Sanh chẳng cô phụ nỗi khổ tâm hội tập, giải hai vị Ðại Sĩ Hạ Liên Cƣ Hoàng Niệm Tổ Cụ Hoàng chẳng nề hà sức học tơi cỏi, bảo viết lời tựa, nghĩa chẳng dám chối từ, đành xin thuật lại nhân duyên thù thắng để thƣa chuyện thiện tín mà thơi Ngày Chư Phật Hoan Hỷ (Vu Lan) năm Mậu Thìn (1988) Tịnh nghiệp học nhân Thích Tịnh Khơng kính ghi Hội Phật Giáo Hoa Thịnh Ðốn -o0o QUYỂN THỨ NHẤT Lời Nói Đầu Pháp mơn Tịnh độ Nhất Thừa liễu nghĩa, vạn thiện đồng quy, thích ứng khắp ba căn, thâu trọn phàm thánh, thoát khỏi ba cõi theo chiều ngang (hồnh siêu tam giới), nhanh chóng bƣớc lên bốn cõi Tịnh Ðộ, cực viên, cực đốn, pháp môn vi diệu chẳng thể nghĩ bàn Kinh Vô Lƣợng Thọ kinh lãnh đạo trọng yếu kinh Tịnh Ðộ Các bậc đại đức Tịnh tông thƣờng gọi kinh kinh Tịnh Ðộ bậc Quyển Phật thuyết Ðại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác Kinh thầy tôi, lão cƣ sĩ Hạ Liên Cƣ, hội tập năm dịch gốc đời Hán, Ngụy, Ngô, Ðƣờng, Tống kinh Vô Lƣợng Thọ, chọn hết điểm tinh yếu, thâu trọn điểm mầu nhiệm soạn thành kinh này, đƣợc công nhận kinh Vô Lƣợng Thọ hồn thiện Kinh Vơ Lƣợng Thọ cƣơng yếu Tịnh tông Cƣ sĩ Bành Thiệu Thăng đời Thanh khen rằng: “Kinh Vô Lượng Thọ Viên giáo xứng tánh Như Lai, cách thức hóa độ chúng sanh họ vốn sẵn có” Thầy Thích Ðạo Ẩn ngƣời Nhật khen kinh nhƣ sau: “Chánh thuyết đức Như Lai xuất thế, kinh điển mầu nhiệm kỳ lạ, đặc biệt tối thắng, lời giảng cực Nhất Thừa cứu cánh, lời vàng khiến chóng chứng viên dung, lời thành thật mười phương Như Lai, giáo pháp chân thật dành cho kẻ mà thời tiết, chín muồi” Cậu lão cƣ sĩ Mai Quang Hy ngợi khen: “Kinh Vô Lượng Thọ lời giảng xứng tánh đến cực Như Lai, cách thức giáo hóa chúng sanh họ sẵn có, Nhất Thừa liễu nghĩa, pháp môn tổng hợp vạn thiện, cương yếu trăm mươi kinh Tịnh Ðộ, quy Ðại Tạng giáo” Các bậc hiền đức nồng nhiệt khen ngợi kinh nhƣ pháp mơn Trì Danh Niệm Phật viên mãn, thẳng chóng, phƣơng tiện rốt siêu trực nhập, viên đốn cực Dùng biển nguyện Nhất Thừa đức Di Ðà, sáu chữ hồng danh Quả Giác rốt để làm tâm phát khởi cầu thành Phật cho bọn chúng sanh ta Dùng làm nhân, nhân đồng thời; từ khởi tu, nên tu Tâm tu cầu thành Phật tâm thành Phật chẳng thể nghĩ bàn Vì vậy, sách Di Ðà Yếu Giải viết: “Một câu A Di Ðà Phật pháp để đắc Vơ Thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác đức Bổn Sư Thích Ca đời ác Ngũ Trược, đem toàn thể Quả Giác trao cho chúng sanh trược ác Ðó cảnh giới sở hành chư Phật, Phật với Phật hiểu tận nổi, điều cửu giới dùng tự lực mà tin hiểu nổi” Lại viết: “Ðem pháp giới thể làm thành thân cõi Phật Di Ðà Cũng tồn Thể làm thành danh hiệu Di Ðà Vì vậy, danh hiệu Di Ðà bổn giác lý tánh chúng sanh” niệm đắc tâm bất loạn, chẳng thể chun niệm thật khó mà tâm Ngƣời đọc Quán kinh xong nên đọc kinh để thêm tin „tâm làm Phật, tâm Phật‟, kinh giảng tƣờng tận việc tu tập ba phƣớc Hơn nữa, so với pháp nhật quán, thủy quán bảo thọ, Bồ Tát Phật quán Quán kinh cách tu tập kinh lại thiết yếu, dễ tu Kẻ chƣa tin Phật chẳng thể khơng đọc kinh kinh có khả phát khởi chánh tín, nhân duyên nguyện lực xuất sanh thiện căn, kinh gieo hạt giống đạo vĩnh viễn vào mảnh ruộng thức ô nhiễm Ðọc kinh chẳng tin Phật chẳng trở thành kẻ ác Kẻ thích văn tự chẳng thể khơng đọc kinh kinh chọn lọc điều nhã, giản khiết từ năm dịch Hán, Ngụy, Ðƣờng, Ngô, Tống; đọc kỹ hiểu phƣơng pháp hành văn khiến cho văn chƣơng thêm cao diệu; lại dùng Bát Nhã để quán chiếu văn tự thơng đạt đƣợc Thật Tƣớng Ngƣời hƣớng đến Ðại thừa định phải đọc kinh kinh nói: „Ðúng lời dạy mà tu hành Tiểu thừa, đáng gọi đệ tử bậc pháp ta‟ Ngƣời gặp gỡ đức Phật khứ, đƣợc thọ ký Bồ Ðề, vô lƣợng ức Bồ Tát thảy cầu pháp mơn vi diệu này, tơn trọng nghe nhận, có nhiều vị Bồ Tát muốn đƣợc nghe kinh mà chẳng đƣợc nghe Kẻ học Nho chẳng thể chẳng đọc kinh bề chun niệm „thành ý chánh tâm‟ Phát Bồ Ðề tâm „minh đức tân dân‟, sanh Cực Lạc „chỉ ƣ chí thiện‟ Sự tịch cảm kinh Dịch, tinh kinh Thƣ, không điều chẳng kính kinh Lễ, suy nghĩ chẳng tà kinh Thi gồm trọn kinh Chẳng luận kẻ theo việc quân, ngƣời làm việc nƣớc, kẻ học hành, ngƣời bận kinh doanh khơng thể khơng đọc kinh kinh đối trị tham, sân, si, tiêu nghiệp, đoạn trừ tập khí, tăng phƣớc khai huệ, uốn nắn tâm ngƣời, cải hóa phong tục, tiêu tai hóa kiếp, khiến cho vận nƣớc xƣơng long, giới bình an Kinh vơ tận bảo tạng Chẳng luận tăng, tục, trai, gái, không đọc kinh kinh độ khắp ba căn, trị lành bịnh, dẹp khổ ban vui, đèn sáng phá tối tăm, thuyền từ để vƣợt biển nghiệp, thật Nhất Thừa liễu nghĩa, tổng môn vạn thiện, đƣợc mƣời phƣơng chƣ Phật khen ngợi [] (Bửu Quang tự đệ tử Nhƣ Hòa dịch xong ngày 02 tháng 07 năm 2002) Nguyện xin việc chuyển ngữ giải có chút phần cơng đức xin hồi hƣớng cho pháp giới chúng sanh, u hiển thánh phàm sanh Cực Lạc, chứng đại Bồ Ðề -o0o PHỤ LỤC : Niên Sử Năm Bản Hán Dịch Vạn Từ soạn Nhƣ Chú Giải nầy cho biết kinh Vô Lƣợng Thọ đƣợc chuyển dịch sang Hán văn có đến 12 dịch khác nhau, lƣu truyền đƣợc đến ngày Khi chuyển dịch sách nầy sang Việt ngữ, xin nêu sử bối cảnh dịch nầy 1-Vô Lượng Thọ Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác Kinh đƣợc dịch vào năm 186 ngài Chi Lâu Ca Sấm dƣới thời vua Linh Ðế triều Hậu Hán (25-220 sau CN) Ngài Chi Lâu Ca Sấm ngƣời nƣớc Ðại Nhục Chi, đến Lạc Dƣơng vào năm cuối thời Hán Hoàn Ðế (147-167) Trong khoảng 178-189, ngài dịch đƣợc 20 kinh nhƣ: kinh Ðạo Hành Bát Nhã, kinh Bát Chu Tam Muội, kinh A Xà Thế Vƣơng, kinh Thủ Lăng Nghiêm Ngài ngƣời dịch thuật truyền bá kinh điển thuộc hệ Bát Nhã vào Trung Quốc Riêng kinh Bát Chu Tam Muội góp phần hình thành tƣ tƣởng Di Ðà Tịnh Ðộ vào thời kỳ sơ khai, nhƣ sau có ngài Lơ Sơn Huệ Viễn lấy kinh nầy làm tảng để lập nên Bạch Liên Xã Ngài ngƣời giới hạnh cao, cần mẫn tu tập, suốt đời lấy chí nguyện hoằng dƣơng Phật Pháp làm trọng trách Phong cách phiên dịch Ngài không câu nệ nơi lời văn trau chuốt, mà cần dịch toát đƣợc ý kinh Ngài vào năm sử không ghi rõ 2- Phật Thuyết A Di Ðà Tam Da Tam Phật Tát Lâu Phật Ðàn Quá Ðộ Nhân Ðạo Kinh ngài Chi Khiêm dịch vào năm 228 vào đời Ngô (222280) Ngài Chi Khiêm vốn cƣ sĩ, tự Cung Minh, xuất thân từ nƣớc Ðại Nhục Chi Dƣới thời Hán Linh Ðế (168-189), theo học với ngài Chi Lƣợng đệ tử ngài Chi Câu La Sấm Cuối triều Hậu Hán, xảy cục diện loạn lạc Tam Quốc phân tranh, Ngài chạy loạn vào đất Ngô, đƣợc Ngô Vƣơng Tôn Quyền triệu kiến, lại hỏi điều thâm áo Phật Pháp, ngài Chi Khiêm tùy nghi ứng đáp minh bạch Ngô Vƣơng cảm phục tôn Ngài làm Bác Sĩ để dạy cho Thái Tử Tôn Lƣợng Trong khoảng năm 222-253, Ngài dốc sức dịch đƣợc 30 kinh nhƣ: Kinh Duy Ma Cật, Kinh Ðại Bát Nê Hoàn, Pháp Cú, Bát Sƣ Văn phong Ngài uyển chuyển lƣu loát Lúc Thái Tử lên ngôi, Ngài lui ẩn cƣ nơi núi Khung Ải, gạt việc đời, theo ngài Trúc Pháp Lan tu tập Mất năm 60 tuổi 3- Vô Lượng Thọ Kinh ngài Khang Tăng Khải dịch vào năm 252 chùa Bạch Mã, Lạc Dƣơng Hiện sử liệu lƣu lại cho biết ngài Khang Tăng Khải, biết Ngài xuất thân từ Thiên Trúc Cuối niên hiệu Gia Bình (252), Ngài đến ngụ Lạc Dƣơng kinh đô triều Tào Ngụy (220-263) ba nƣớc thời Tam Quốc Trong thời gian Lạc Dƣơng, Ngài ngụ chùa Bạch Mã, nơi Ngài dịch kinh sau: Úc Già Trƣởng Giả Vấn Kinh, Vô Lƣợng Thọ Kinh, Tứ Phần Tạp Yết Ma 4- Vô Lượng Thọ Như Lai Hội, nầy trích từ kinh Ðại Bảo Tích, ngài Bồ Ðề Lƣu Chí dịch vào năm 706 vào đời Ðƣờng (618-907) Ngài Bồ Ðề Lƣu Chí ngƣời Nam Thiên Trúc, xuất thân từ giai cấp Bà La Môn, tinh thông thiên văn, địa lý, lịch số, thuật, y phƣơng, học thuyết ngoại đạo Năm 60 tuổi ngộ đƣợc chỗ thâm diệu đạo Phật Năm 67 tuổi xuất gia tu hạnh đầu đà Từ Ngài danh uyên bác Vì nghe danh nên vua Ðƣờng Cao Tông (650-683) cho ngƣời cung thỉnh Ngài sang Trung Quốc hoằng pháp; lịng đại bi thƣơng xót chúng sanh vịng sanh tử, Ngài nhận lời mời Ðến Trung Quốc khơng vua Cao Tông băng hà Năm Trƣờng Thọ thứ (693), Võ Hậu Tắc Thiên thỉnh Ngài trụ chùa Phật Thọ Ký thành Lạc Dƣơng; Ngài dịch đƣợc 11 kinh nhƣ : Phật Cảnh Giới, Bảo Vũ Võ Hậu Tắc Thiên hạ chiếu thỉnh Ngài dịch giảng Kinh Ðại Bảo Tích Năm 706 đời vua Ðƣờng Trung Tông, Ngài dời đến chùa Sùng Phƣớc, Trƣờng An, tiếp tục dịch thêm đƣợc nhiều kinh khác Cơng trình lớn Ngài duyệt dịch lại hội chƣa hoàn chỉnh Kinh Ðại Bảo Tích, Ngài làm việc rịng rã suốt năm để hoàn tất việc nầy Tháng năm Khai Nguyên thứ 15 (727) đời vua Ðƣờng Huyền Tông, chùa Trƣờng Thọ, Lạc Dƣơng, Ngài tuyệt thực, không thuốc men mà thần sắc tƣơi tỉnh Ngày tháng 11 Ngài an nhiên thị tịch Vua truy tặng chức Hồng Lô Ðại Khanh, ban thụy hiệu Khai Nguyên Nhất Thiết Biến Tri Tam Tạng Về tuổi thọ Ngài có thuyết cho 166 tuổi, nhƣng có nơi lại nói 156 tuổi sang Trung Quốc Ngài 123 tuổi 5- Phật Thuyết Ðại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Kinh ngài Pháp Hiền dịch vào năm 980 dƣới thời Bắc Tống (960-1127) Hiện biết ngài Pháp Hiền xuất thân từ Tây Vực Năm 980 Ngài dịch kinh phủ Hà Trung Năm 982 đƣợc vua ban hiệu Truyền Giáo Ðại Sƣ Ngài năm 1001 đƣợc vua ban thụy hiệu Huyền Giác Ðại Sƣ Kinh điển Ngài dịch khoảng 120 -o0o LƯ C S NG I U KH Vạn Từ soạn Ngài U Khê tức Truyền Ðăng Ðại Sƣ cao tăng sống vào đời Minh (1368-1644), ngƣời Tây An, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, họ Diệp, hiệu Vô Tận Thuở nhỏ lễ ngài Tiến Hiền Ánh Am cầu xuất gia, sau học giáo pháp Thiên Thai nơi ngài Bá Tùng Năm 1582 đời Minh, nhân thƣa hỏi ngài Bá Tùng yếu Lăng Nghiêm Ðại Ðịnh, thấy ngài Bá Tùng trừng mắt nhìn quanh, khế nhập, đƣợc truyền cà sa tía viền vàng Năm 1587, Ngài chọn chùa Cao Minh U Khê, núi Thiên Thai, lập Tổ Ðình Thiên Thai, dạy dỗ học tăng, nghiên cứu tu tập Thiền Tịnh Ðộ Ngài thƣờng thăng đƣờng giảng pháp Khi Ngài nhận chức Thụ Nghĩa trƣớc tƣợng Ðại Phật Cao Xƣơng hội chúng nghe tiếng thiên nhạc vang rền Bình thời Ngài thƣờng tu sám pháp: Pháp Hoa, Ðại Từ, Quang Minh, Di Ðà, Lăng Nghiêm năm thực hành pháp Tam Muội Khi lâm chung, Ngài viết chữ “Diệu Pháp Liên Hoa Kinh”, xƣớng to đề kinh lần lặng lẽ thị tịch, thọ 75 tuổi Về năm sinh năm Ngài khơng rõ Tác phẩm Ngài gồm có: Tịnh Ðộ Sanh Vơ Sanh Luận, Lăng Nghiêm Kinh Huyền Nghĩa quyển, Thiên Thai Sơn Phƣơng Ngoại Chí 30 quyển, Lăng Nghiêm Kinh Viên Thơng Sớ 10 quyển, Tánh Thiện Ác Luận quyển, A Di Ðà Kinh Lƣợc Giải Viên Trung Sao quyển, Duy Ma Kinh Vô Ngã Sớ 12 quyển, Thiên Thai Truyền Phật Tâm Ấn Ký Chú Riêng Tịnh Ðộ Sanh Vô Sanh Luận sau đƣợc Ngẫu Ích Ðại Sƣ xếp vào Tịnh Ðộ Thập Yếu -o0o - Hết Hội bổn: Bản hội tập dịch có, tiết bổn: Chia kinh thành đoạn, đánh số, đặt tiểu đề Khóa bổn: Kinh đọc tụng thời khóa cơng phu ngày Cịn gọi thú, tơng chỉ, tức chỗ nhắm đến, chỗ hƣớng về, mục tiêu tối hậu việc học thuyết hay giáo thuyết Quả Giáo: Giáo pháp nêu đức để làm nhân phát khởi tu hành chúng sanh, nƣơng theo cơng đức viên mãn tồn giác để tu trì Ðây cách phán giáo Mật tông Theo họ, Tịnh Ðộ, Mật tông giáo Các tông khác nhân thừa (tức nhân tu hành khác với quả) Ðịa Thƣợng Bồ Tát: Các vị Bồ Tát từ Sơ Ðịa trở lên Ðịa Tiền Bồ Tát: Các vị Bồ Tát chƣa dự vào hàng Thập Ðịa, tức Thập Tín, Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hƣớng Mài gƣơng: Thời xƣa, dùng đồng làm gƣơng nên phải mài cho gƣơng sáng bóng soi mặt đƣợc Bách giới thiên nhƣ: Theo tơng Thiên Thai, có mƣời giới: từ ngạ quỉ, súc sanh, địa ngục chƣ Phật Trong giới lại có đủ mƣời giới, nên 10x10=100 giới Trong giới lại có mƣời mơn nhƣ thị; nhƣ thị tƣớng, nhƣ thị thể, nhƣ thị tánh (xem kinh Pháp Hoa) nên thành ngàn nhƣ Tông Thiên Thai dùng chữ “bách giới thiên nhƣ” để tất pháp Tứ cú: Có, khơng, vừa có vừa khơng, có không Bách phi: Bách số tƣợng trƣng cho đông nhiều, chữ Phi cho thứ phủ định phi hữu, phi vơ v.v… Nói chung “tứ cú bách phi” hàm nghĩa ngôn từ thực tại, mê chấp chúng sanh 10 Năng Niệm: Ngƣời niệm Phật tâm niệm Phật, Sở Niệm: đức Phật đƣợc hành nhân niệm 11 Tỳ Lơ Xá Na (Vairocana), cịn phiên âm Tỳ Lô Giá Na, Bệ Lỗ Giá Na, dịch nghĩa Đại Nhật Nhƣ Lai hay Quang Minh Biến Chiếu Nhƣ Lai danh hiệu Pháp Thân Phật 12 Hồnh sanh viên siêu: Vƣợt tam giới sanh sang Tịnh Độ, tu theo thứ tự để vƣợt thoát tam giới nên gọi “hoành sanh” (sanh Tịnh Độ theo chiều ngang), sanh Tịnh Độ chứng lên địa vị Bất Thoái, sanh cõi Đồng Cƣ nhƣng chứng đắc ba cõi nên gọi “viên siêu” (siêu thoát trọn vẹn) 13 Nhân vị: Bốn mƣơi mốt địa vị Bồ Tát từ Sơ Trụ Đẳng Giác Bồ Tát, chƣa thành Phật, tức chƣa đạt đến vị chứng ngộ cùng, thuộc tu nhân, bốn mƣơi mốt địa vị Bồ Tát gọi “nhân vị” (địa vị tu nhân) 14 Siêu tình ly kiến: Tình gọi đủ “tình tƣởng”, tức ý niệm nhận thức giới bên qua lăng kính vơ minh sáu thức Kiến thấy biết qua tác dụng sáu thức Do thƣờng gọi chung “tình kiến” Siêu tình ly kiến vƣợt khỏi nhận biết, quan niệm bị lệch lạc vơ minh phiền não 15 Tƣ lƣơng: Theo nghĩa gốc, chuẩn bị xa đến nơi đó, thức ăn phải mang theo gọi Lƣơng, tiền bạc vật dụng cần thiết đƣợc gọi Tƣ Do vậy, Phật môn mƣợn chữ Tƣ Lƣơng để điều kiện cần thiết để đạt đƣợc vị 16 Kim Cang Tát Đỏa (Vajrasattva), dịch nghĩa Kim Cang Dũng Mãnh Tâm, đƣợc biết tới dƣới danh hiệu Kim Cang Thủ, Kim Cang Thủ Bí Mật Chủ, Chấp Kim Cang Bí Mật Chủ, Trì Kim Cang Cụ Huệ Giả, Kim Cang Thƣợng Thủ, Đại Lạc Kim Cang, Nhất Thiết Nhƣ Lai Phổ Hiền, Phổ Hiền Tát Đỏa, Kim Cang Thắng Tát Đỏa, Kim Cang Tạng Ngài thân bí mật Phổ Hiền Bồ Tát, đƣơng thƣợng thủ pháp hội Mật Điển, đƣợc coi Sơ Tổ Mật Tông Nhị Tổ (nếu coi Tỳ Lô Giá Na Phật Sơ Tổ) Do đại sĩ Long Thọ đƣợc ngài Kim Cang Tát Đỏa truyền thọ Mật pháp nên ngài Long Thọ đƣợc coi Tam Tổ Mật Giáo (trong toàn thể pháp giới), đƣợc coi Sơ Tổ Mật Giáo giới Sa Bà 17 Phát minh tâm yếu: Chỉ bày cho hành nhân chứng ngộ tâm yếu (những điều trọng yếu để giải ngộ tâm) 18 Quả Giác nhân tâm: Dùng Quả Giác Phật để làm tâm tu nhân 19 Lƣới Ðế Thích (đế võng): Lƣới Ðế Thích mắt lƣới hạt ngọc, hạt ngọc phản chiếu, soi rọi bóng hạt ngọc kia, trùng trùng vơ tận 20 Chủ bạn giao tham: Pháp chủ pháp bạn, lấy pháp khác làm chủ, pháp pháp cịn lại bạn 21 Tu đoạn: Đoạn trừ phiền não vô minh cách tu tập 22 Sát hải: Sát nói tắt sát độ (ksetra), tức cõi Phật Một cõi Phật nhỏ tam thiên đại thiên giới Do cõi Phật nhiều nhƣ biển, nên kinh thƣờng dùng chữ “sát hải” để hình dung 23 Ý nghĩa câu sâu xa, đƣợc tác giả tự giải thích chi tiết phần bốn Chú Giải 24 Hiệt Vân tên thật cƣ sĩ Mai Quang Hy 25 Nhƣ Nhƣ Trí tên gọi khác Chân Nhƣ diệu trí, vốn sẵn tịnh, không bị vô minh che lấp, chẳng bị phiền não ô nhiễm, chiếu pháp, bình đẳng khơng hai Do trí chiếu soi (nhận biết) cảnh nhƣ thật, không bị thiên lệch, sai khác nên gọi Nhƣ Nhƣ Trí 26 Cơ nghi (機 儀): Căn thích ứng với pháp đƣợc giảng Yết Ma (羯 磨: Karman) có nhiều nghĩa, kiện liên quan tới thọ giới, sám hối, kết giới, tức hành vi đàn thọ giới nhằm diệt ác sanh thiện Nếu nói chi tiết Yết Ma bao gồm bốn yếu tố Pháp (tác pháp), Sự (tất tƣớng liên quan đến hành vi Yết Ma, nhƣ khải thỉnh, bạch, khảo giới, tuyên giới v.v…), Nhân (ngƣời truyền trao giới ngƣời nhận giới), Giới (nơi chốn tiến hành Yết Ma) 28 Nội điển ngoại tịch: Nội điển kinh sách Phật môn, ngoại tịch sách gian 29 Tƣơng (漿): Ở cho thứ nƣớc đƣợc chế biến từ thực phẩm nhƣ nƣớc trái ép, súp 30 Bổn: Quả địa thật sự, Tích hạnh, vị biến Chẳng hạn, Quán Thế Âm Bồ Tát cổ Phật (Chánh Pháp Minh Nhƣ Lai, Bổn), nhƣng thị thân Bồ Tát (đây Tích) nhằm giúp A Di Đà Phật Thích Ca Mâu Ni Phật giáo hóa chúng sanh 31 Định trì: Trì niệm với Định tâm, niệm đâu tâm vào khơng xen tạp, tán loạn Tán niệm: Niệm Phật mà tâm tán loạn, chƣa thể định đƣợc! 32 Hiếp Sĩ (脅 士): Hiếp hông Hiểu theo nghĩa hẹp, “hiếp sĩ” cho vị Bồ Tát đứng hầu hai bên Phật, nhƣ Quán Âm, Thế Chí hiếp sĩ Phật Di Ðà Hiểu theo nghĩa rộng, Hiếp Sĩ trƣởng tử, đệ tử thân cận, trợ thủ đắc lực vị Phật 33 Hà sa, trần hải: cát sông, bụi trần nhiều nhƣ biển 34 Sắc vị: Sắc vị cảnh ngũ dục lục trần Do Ngài thái tử nên có nhiều cung phi, mỹ nữ, cải, vật chất thừa mứa (đó sắc), thức ăn vật dụng ngon, quý tuyệt hảo (đó vị) 35 Quán (灌) có nghĩa rƣới, xối, dội Quán Đảnh nghĩa đen tƣới nƣớc lên đỉnh đầu 36 Vị tơn thánh nói cho hành nhân Mật Tông tu tập Chẳng hạn Bổn Tôn Đại Bi Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Âm, nhƣng Bổn Tôn Lục Tự Đại Minh (Om mani padme hum) Tứ Tý Quán Âm (đức Quán Âm bốn tay) 37 Khí mạch (Dhuti), minh điểm thuật ngữ đƣợc dùng Mật Tông Tây Tạng Dhuti đƣờng dẫn sinh lực dọc theo cột sống, có pháp tu riêng để khai mở đƣờng (gần giống nhƣ cách khai luồng hỏa hầu Kundalini Yoga) Minh Điểm (Thigle) điểm nhỏ nhƣ hạt gạo đƣợc thừa hƣởng từ cha lẫn mẹ, đƣợc coi tinh túy toàn thể Những hành giả tu tập pháp nhƣ Kalachakra (Thời Luân Kim Cang), Hevajra (Hỷ Lạc Kim Cang) v.v đƣợc hƣớng dẫn phƣơng pháp quán 27 tƣởng, trì tụng, hơ hấp để biến điểm thành hình tƣợng tƣơng ứng Bổn Tơn 38 Phần Đoạn Sanh Tử, gọi Hữu Vi Sanh Tử sanh tử phàm phu tam giới Gọi Phần Đoạn báo từ nghiệp thiện hay ác sai biệt mà có hình mạo, thọ lƣợng khác biệt Do thân mạng có dài hay ngắn khác nên gọi Phần Đoạn 39 Tích Sa Đại Tạng Kinh (thƣờng gọi Tích Sa Tạng) Đại Tạng Kinh khắc theo đời Tống (Tống bản), chùa Tích Sa Diên Thánh Viện (tại Bình Giang Phủ, Ngô Huyện, tỉnh Giang Tô) khởi khắc vào năm Đoan Bình nguyên niên (1234) triều Tống Lý Tông đời Nam Tống 40 Thiên chân (偏 真) chân lý chƣa rốt ráo, nghĩa thấy Tiểu Thừa chƣa trọn vẹn, chứng Ngã Không, chƣa chứng đƣợc Pháp Không nên gọi Thiên (偏: lệch lạc) 41 Quang xiển: Hoằng dƣơng cho đạo pháp đƣợc sáng ngời, rạng rỡ, không bị khuất lấp, ẩn tàng 42 Biến dịch sanh tử: Còn gọi Vô Vi Sanh Tử, Bất Tƣ Nghị Biến Dịch Sanh Tử v.v… tức sanh tử bậc A La Hán, Bồ Tát Các ngài lấy nghiệp hữu phân biệt vô lậu làm nhân, lấy vô minh trụ địa làm duyên để cảm lấy báo thân thô hay diệu tùy theo nguyện lực tam giới để thực bổn nguyện độ sanh, khác với Phần Đoạn Sanh Tử phàm phu (Phần Đoạn thọ mạng dài ngắn, hình mạo tốt xấu nghiệp lực cảm thành) Trí Đức trí đƣợc chứng đắc đức Phật gồm Đại Viên Kính Trí, Bình Đẳng Tánh Trí, Diệu Quán Sát Trí Thành Sở Tác Trí Đoạn Đức phẩm đức đƣợc thành tựu đoạn trừ phiền não, vô minh chẳng hạn Thập Lực, Thập Bất Cộng, Tứ Vô Sở Úy, Tứ Vô Ngại Biện Tài v.v… 43 Hữu kết: Chấp trƣớc vƣớng mắc vào Tam Hữu (ba cõi) Do ba cõi (Dục Giới, Sắc Giới, Vơ Sắc Giới) cịn có phiền não, ngu si, vô minh, nên gọi Hữu 44 Lợi vật: Làm lợi lạc, tạo lợi ích cho chúng sanh 45 Sanh manh: Mù từ lúc lọt lịng 46 Hoặc tình: Những thứ tình kiến phát xuất từ phiền não (Hoặc) Do phiền não che lấp nên thấy biết không chân chánh, kiến giải bị lệch lạc, chủ quan, nên thấy biết nhƣ thật nên thấu hiểu cảnh giới bất khả tƣ nghị đƣợc 47 Biệt thời ý: Quan điểm cho niệm Phật cầu nguyện vãng sanh tạo thành thiện căn, nhân duyên thành Phật kiếp sau vãng sanh thành Phật đời đƣợc 48 Tƣ cụ vật dụng cần dùng sống 49 Tức cõi Pháp Thân Báo Thân ở, tức Thƣờng Tịch Quang Tịnh Độ Thật Báo Trang Nghiêm Độ 50 Vi trần số: Số lƣợng vi trần (bụi nhỏ) cõi Nhƣ nói “hai trăm mƣời vi trần số” tức số lƣợng vi trần hai trăm mƣời cõi Phật 51 Kiến phần: Còn gọi Năng Thủ Phần Kiến có nghĩa soi rõ, nhận thức Kiến Phần cho tác dụng nhận thức tám thức (Duy Thức học gọi Năng Duyên Dụng) Cái đƣợc Kiến Phần nhận thức gọi Tƣớng Phần Ví dụ nhƣ: Mắt có khả thấy đƣợc hình sắc khả nhìn thấy Kiến Phần, hình sắc đƣợc thấy mắt Tƣớng Phần 52 Trong đoạn này, kinh văn dùng chữ “nhiếp thọ” nghĩa tiếp nhận trọn hết, đoạn trên, lời giải dùng chữ “nhiếp thủ” (giữ lấy trọn hết) theo từ ngữ Ngụy dịch, ý nghĩa tƣơng đồng 53 Tân dịch: Cách dịch kinh theo phong cách ngài Huyền Trang, đối lập với Cựu Dịch cách dịch kinh theo phong cách pháp sƣ Cƣu Ma La Thập Ngài Huyền Trang chủ trƣơng bám sát nguyên bản, không bỏ bớt chữ dù kinh văn rƣờm rà đến cách Ngài La Thập chủ trƣơng dịch thoát ý, gạn lọc lấy ý 54 Thƣờng quang quang minh thƣờng chiếu nơi thân Phật Gọi Thƣờng Quang để phân biệt với Phóng Quang quang minh đức Phật phóng thọ ký tuyên giảng đại pháp Một trƣợng 3.33 m 55 Vô kiến đảnh tƣớng: Chỉ tƣớng nhục kế đảnh đầu Phật Vì đảnh đầu Phật có thịt dồn lên nhƣ hình búi tóc nên gọi Nhục Kế Từ nhục kế tỏa hào quang vô lƣợng, vị Thập Địa Bồ Tát thấy đƣợc phần, không thấy đƣợc tƣớng trạng nhục kế nên gọi “vơ kiến đảnh tƣớng” Trong kinh Bảo Tích có ghi ngài Mục Kiền Liên ỷ vào sức thần thông bay lên không trung vƣợt qua vô lƣợng giới để nhìn cho rõ đảnh tƣớng Phật Thích Ca, nhƣng Ngài không thấy đƣợc 56 Bất Cộng: Do Đại Thừa có, phàm phu, tiểu thánh, nhị thừa, quỷ thần khơng có nên gọi Bất Cộng (không chung) 57 Ðƣơng hạ tức thị: Thuật ngữ thƣờng dùng tơng Thiên Thai, “ngay nơi là”, diễn tả pháp khơng ngồi tự tâm 58 Tâm Sở pháp pháp tác dụng tâm phát khởi Theo Câu Xá Luận, Tâm Sở gồm năm mƣơi mốt thứ nhƣ: thọ, tƣởng, tƣ, xúc, dục, si, giải đãi, bất tín, trầm, tham, sân, mạn, nghi 59 Ức Chỉ (抑止): Ngăn ngừa, cấm đoán 60 Trung Ấm Thân (Bardo): Thân giai đoạn chuyển tiếp từ lúc chết đến lúc tái sanh Theo Mật tông, giai đoạn kéo dài bốn mƣơi chín ngày sau chết 61 Theo ngu ý, kim cang đá kim cƣơng (diamond) nhƣ tác giả suy luận nhiều lẽ: Kim cƣơng cháy đƣợc, kim cƣơng khơng sanh từ vàng Ngồi đặc tính kim cang nhƣ đƣợc miêu tả kinh Hoa Nghiêm cho thấy kim cang có đặc điểm khơng thấy nơi kim cƣơng 62 “Câu tỏa thể” đầu xƣơng ăn khớp móc chặt vào nhƣ khóa Theo kinh Đại Bát Niết Bàn, khớp xƣơng nơi thân Nhƣ Lai ăn khớp với nhƣ đƣợc khóa lại nên Nhƣ Lai sức mạnh vô cùng, hƣơng tƣợng đại long sánh Ở dịch gọn chắn, mạnh mẽ 63 Chủng tử (Bīja) chữ Phạn đƣợc coi tâm tủy chân ngôn chƣ Phật, Bồ Tát nói, đƣợc coi ngữ mật thân Phật, Bồ Tát, thƣờng đƣợc quán tƣởng hành nhân trì tụng chân ngơn Gọi chủng tử “từ chữ sanh nhiều chữ, nhiều chữ lại thâu gọn chữ” Chẳng hạn chủng tử Đại Nhật Nhƣ Lai A, chủng tử A Di Đà Phật Hrih 64 Chuyển pháp tánh sanh: Lần sanh cuối chết sanh kia, mà ẩn nơi thiên cung, thị sanh thai mẹ nên gọi chuyển pháp tánh sanh 65 Tƣơng tức (相 即): Là lẫn nhau, chẳng hạn, nhƣ câu này, “điểm tƣơng tức diệu lý” cách nói rút gọn “chuyện nhỏ nhặt tí ti diệu lý, diệu lý chuyện nhỏ nhặt tí ti” Đây môn “tƣơng dung tƣơng tức” mƣời huyền môn tông Hoa Nghiêm 66 Tuyển Trạch Bổn Nguyện: Đây quan điểm đặc sắc sƣ Pháp Nhiên, khai tổ Tịnh Ðộ tông Nhật Bản Tuyển Trạch Bổn Nguyện hiểu rộng bốn mƣơi tám nguyện, hiểu hẹp nguyện thứ mƣời tám Gọi Tuyển Trạch Bổn Nguyện A Di Ðà Phật tu nhân chọn lấy thệ nguyện thù thắng chƣ Phật để kết thành bốn mƣơi tám nguyện, Niệm Phật Vãng Sanh tinh tủy, cốt lõi bốn mƣơi tám lời nguyện 67 Kiến Đạo (Darśana-mārga), gọi Kiến Đế Đạo, Kiến Đế, với Tu Đạo Vô Học Đạo đƣợc gọi chung Tam Đạo Ngƣời chứng địa vị dùng trí vơ lậu quán Tứ Đế, thấu hiểu đƣợc lý Tứ Đế, rời địa vị phàm phu, tiến nhập dòng Thánh Đại Thừa Tiểu Thừa hiểu địa vị khác Tiểu Thừa cho ngƣời vị tu viên mãn bảy phƣơng tiện nhƣ Tam Hiền, Tứ Thiện Căn thuộc địa vị Kiến Đạo, Đại Thừa lại bảo địa vị Sơ Địa Thập Địa Bồ Tát Kiến Đạo 68 Kinh Niết Bàn Nam: Kinh Ðại Bát Niết Bàn ngài Ðàm Vô Sấm dịch vào năm 421 đời Bắc Lƣơng, gồm 13 phẩm Sau đó, kinh đƣợc truyền xuống phƣơng Nam Trung Hoa, vị Huệ Nghiêm, Huệ Quang, Tạ Linh Vận… đem đối chiếu với kinh Ðại Bát Nê Hoàn sáu ngài Pháp Hiển dịch vào thời Ðông Tấn, tu chỉnh thành hai mƣơi lăm phẩm, gọi kinh Niết Bàn Nam Còn dịch ngài Ðàm Vô Sấm gọi kinh Niết Bàn Bắc Bản kinh Ðại Bát Niết Bàn lƣu hành Việt Nam gồm Nam cộng với kinh Ðại Bát Niết Bàn Kinh Hậu Phần Ngài Nhã Na Bạt Ðà La dịch vào đời Ðƣờng Ngoài ra, ngài Pháp Hiển dịch khác mang tựa đề Phƣơng Ðẳng Nê Hoàn kinh, gọi Ðại Bát Niết Bàn Kinh tƣơng đƣơng với Ðại Bát Niết Bàn theo hệ thống kinh Tạng Nam Truyền Theravada 69 Khí gian: Những thuộc vật chất hay lồi vơ tình 70 Sở thun lý thể: Sở thuyên nghĩa lý đƣợc diễn bày kinh văn Theo Ðại Thừa Pháp Uyển Nghĩa Lâm, pháp đƣợc giảng sở thuyên Văn cú, danh tự để diễn bày pháp thuyên Sở duyên lý thể Thật Tánh pháp đƣợc diễn giảng 71 Tha Thọ Dụng Độ Tự Thọ Dụng Độ hai cõi Tịnh Độ nơi Báo Thân Phật ngự Tự Thọ Dụng độ cõi Phật tịnh vô lậu thức thứ tám tịnh, vô lậu Phật biến ra, ngồi Phật ra, khơng cảm nhận, thấy biết đƣợc cõi nhƣ thấy đƣợc Báo Thân Phật cõi Tha Thọ Dụng độ cõi Phật đƣợc biến với mục đích giáo hóa hàng Bồ Tát, chƣ thánh nhân Tùytheo sở chứng vị thánh nhân mà thấy trang nghiêm diệu hảo nơi cõi nhƣ tƣớng hảo nơi Báo Thân Phật sai khác Do tùy thuận nghi khiến cho ngƣời chƣa chứng Phật thấy đƣợc nên gọi Tha Thọ Dụng 72 Viên quang: Do quang minh tỏa bao trọn quanh đầu (đảnh quang) thân (thân quang) nên gọi Viên Quang (ánh sáng bao trọn) 73 Ý nói: Lời cốt yếu lời cốt yếu “Hồng tâm hồng tâm” điểm gọi hồng tâm bia để bắn tên 74 Tàm Quý hai pháp thuộc Tâm Sở Theo Câu Xá Luận bốn, có hai cách giải thích Tàm Quý Cách hiểu phổ biến nhất: Tự xấu hổ tội lỗi tạo Tàm (慚), thẹn với ngƣời tạo tội lỗi Quý (愧) Tàm tơn kính cơng đức ngƣời có cơng đức, tâm kinh sợ tội lỗi Quý 75 Tâm sở: Tác dụng tâm, thƣờng gồm 46 thứ nhƣ: thọ, tƣởng, tƣ, xúc… 76 Ngôn thuyên: Dùng ngôn ngữ văn tự để diễn đạt nghĩa lý 77 Thọ giả cá thể có sanh mạng, thơng thƣờng ngƣời ta cho thọ giả linh hồn chủ thể nhân cách; nhƣng Phật giáo không chấp nhận quan điểm Ngài Cát Tạng viết Kim Cang Bát Nhã Sớ ba rằng: “Ngoại đạo chấp có thần ngã, chết sanh kia, trải qua sáu đường, nên gọi thọ giả” Trong Kim Cang Bát Nhã Kinh Tán Thuật, thƣợng, ngài Khuy Cơ giảng: “Mạng đoạn diệt khứ, đời sau sanh sáu đường, gọi thọ giả tướng” Kinh Ðại Phẩm Bát Nhã hai cho Thọ Giả mƣời sáu tên khác Ngã 78 Tứ cú bốn câu “có, khơng, có khơng, có khơng” 79 Phúng (諷) : đọc tụng với giọng ngân nga Xƣa kia, ngƣời ta thƣờng phân biệt phúng đọc dựa theo văn bản, cịn tụng (誦) đọc thuộc lịng 80 Nếu nhìn theo mặt Sự, Tha Phật tức A Di Đà Phật Tây Phƣơng Cực Lạc giới, đức Phật thiên chân sẵn có tự tánh ta (Tự Phật) 81 Tất-đàn: nói đủ Tứ Tất-đàn (Siddhānta), tức bốn phƣơng diện Phật dùng để hóa độ chúng sanh, gồm: Thế giới tất-đàn (tùy thuận pháp gian mà nói nghĩa nhân duyên hòa hợp để thuyết minh chân lý duyên khởi); Nhân tất-đàn (tùy theo lực chúng sanh mà nói pháp xuất khiến họ sanh khởi thiện căn); Đối trị tất-đàn (tùy bệnh cho pháp dƣợc để đối trị phiền não); Đệ nghĩa tất-đàn (trực tiếp dùng Ðệ Nhất Nghĩa để sáng tỏ lý Thật Tƣớng pháp) 82 Do hai đoạn kinh văn có ý nghĩa bổ sung, soi sáng lẫn nhau, giống nhƣ kẻ xƣớng, ngƣời họa nên cụ Hồng Niệm Tổ dùng chữ “tiền hơ hậu ứng” 83 Theo A Tỳ Đạt Ma Tập Dị Môn Túc Luận, Tam Minh cịn gọi Vơ Học Tam Minh, gồm: Vơ Học Vãng Tùy Niệm Trí Tác Chứng Minh: Đúng nhƣ thật nhớ biết chuyện nhiều đời, nhiều kiếp trƣớc Nói cách khác, Túc Mạng Minh Vơ Học Tử Sanh Trí Tác Chứng Minh: Thiên nhãn siêu việt trời ngƣời thấy rõ hữu tình chết, sống, xấu, tốt, hèn kém, cao quý, đƣờng lành, đƣờng ác v.v Đây Thiên Nhãn Minh Vơ Học Lậu Tận Trí Tác Chứng Minh: Đúng nhƣ biết rõ Tứ Thánh Đế, tâm đƣợc giải thoát khỏi hữu lậu v.v Đây Lậu Tận Minh 84 Bác vơ nhân quả: Bài bác nhân quả, cho nhân huyễn hoặc, khơng thật có 85 Bản Ngụy dịch chép “hân tiếu” (cƣời vui vẻ) thay “vi tiếu” (mỉm cƣời) nhƣ dịch khác 86 Do có ba loại do-tuần, thấp 40 dặm lớn 60 dặm Nên kinh nói “chiếu bách do-tuần” khoảng cách dao động từ bốn ngàn đến sáu ngàn dặm 87 Hiếp sĩ: Hiếp (脅) hơng, hai vị thƣờng theo hầu sát hai bên Phật nên gọi “hiếp sĩ” 88 Phần Đoạn Sanh Tử thân sanh tử chúng sanh ba cõi Do báo sanh tử, chúng sanh ba cõi chiêu cảm thân tƣớng thọ mạng dài ngắn khác nên gọi Phần Ðoạn Sanh Tử Biến Dịch Sanh Tử thân khơng có hình sắc kém, khơng có thời hạn thọ mạng dài ngắn, trình diệt dần mê tƣởng, tăng dần chứng ngộ từ thấp đến cao A La Hán, Bích Chi Phật Bồ Tát đoạn hết chƣớng hoặc, khơng cịn thọ thân Phần Đoạn ba cõi, nhƣng lại dùng thân Biến Dịch để trở vào ba cõi tu hạnh Bồ Tát suốt thời gian dài để mong đạt đến Vô Thƣợng Bồ Ðề (theo Huệ Quang tự điển) 89 Chánh Sử chủ thể phát khởi phiền não Chánh Sử gọi tắt Sử, tức phiền não sai khiến chúng sanh luân hồi sanh tử Từ A La Hán trở lên dứt hết Chánh Sử Tập khí thói quen từ kiếp trƣớc cịn sót lại Chẳng hạn nhƣ ngài Kiều Phạm Ba Ðề đoạn Chánh Sử nhƣng miệng nhai nhóp nhép nhƣ trâu nhơi cỏ tập khí khứ nhiều đời làm trâu 90 Thai Tạng mạn-đồ-la: Còn gọi Nhân Mạn Ðà La, Lý Thú Mạn Ðà La, Ðại Bi Mạn Ðà La Thai Tạng nghĩa phát sanh chƣ Phật, ý vị khơng sánh bằng, tròn khắp đầy đủ Thai Tạng mạn-đà-la phát sanh từ tâm địa bình đẳng Tỳ Lơ Giá Na Nhƣ Lai Thai Tạng cho lý tánh sẵn có chúng sanh Thai Tạng Giới giống nhƣ chủng tử thức đƣợc thai mẹ cƣu mang thành tựu phƣơng tiện, thể hạnh lợi tha cứu cánh viên mãn Thai Tạng Mạn Ðà La đƣợc vẽ dựa mô tả phẩm Cụ Duyên kinh Ðại Nhật Mạn-đà-la chia thành mƣời khu vực, khu đƣợc gọi Viện Viện trung ƣơng mang tên Trung Ðài Bát Diệp gồm chín tôn vị, tƣợng trƣng cho giáo nghĩa “tất chúng sanh có Phật tánh” Các viện khác nhƣ viện Biến Tri, viện Quán Âm, viện Kim Cang Thủ, viện Hƣ Khơng Tạng, viện Thích Ca… tƣợng trƣng cho khía cạnh tánh đức khác tự tâm (theo Huệ Quang tự điển) 91 Tràng (幢) loại cờ hiệu, có hình ống dài, chung quanh có kết tua, thƣờng đƣợc treo lên cao để báo hiệu, loại dẹp gọi phan (幡) Ở Ấn Độ thời cổ, đánh trận chiến thắng vua chúa hay cho dựng tràng màu sắc rực rỡ, treo thứ bảo vật gọi “thắng tràng” 92 Ỷ (綺) vốn có nghĩa sợi tơ lụa nhiều màu đan xen chằng chịt, ngoắt ngoéo, tạo thành vẻ rực rỡ, bóng bảy 93 Khí (器) có nghĩa vật chất Khí gian (hay cịn gọi khí giới: 器界) giới vật chất, nhƣ cõi Phật, hƣ không vũ trụ, chỗ để chúng sanh nƣơng tựa vào hịng tồn 94 Năng y hữu tình: Chúng sanh (hữu tình) nƣơng tựa vào cõi nƣớc để tồn gọi Năng Y, cịn cõi nƣớc đƣợc gọi Sở Y 95 Pháp Nhĩ (法 爾) gọi pháp nhiên, tự nhiên, thiên nhiên, tự nhĩ, pháp nhĩ tự nhiên… Từ ngữ tƣợng tự nhiên, không trải qua trạng thái tạo tác nào, tức tƣớng trạng xƣa vật 96 Utopia: Utopia (xuất phát từ tiếng Hy Lạp Outopos, có nghĩa “nơi chốn khơng tồn tại”) từ ngữ đồn thể hay xã hội lý tƣởng Đây xứ giả tƣởng Thomas More (1478-1535) tƣởng tƣợng tiểu thuyết tên Theo tiểu thuyết đó, ngồi khơi Đại Tây Dƣơng có hịn đảo nhỏ mang tên Utopia, nơi ngƣời dân tuân theo chế độ xã hội trị hồn thiện, tận thiện tận mỹ Từ ngữ sau thƣờng đƣợc dùng để xã hội lý tƣởng khơng có thật (thƣờng gọi tắt “xã hội không tƣởng”) lý tƣởng, chủ nghĩa, giáo điều mang tính cách ngụ ngôn, ƣớc vọng, không thực đƣợc 97 Thủy luân tầng thứ hai gồm toàn nƣớc trì giới Theo luận Câu Xá, mƣời một: “An lập khí gian, phong luân nằm thấp nhất, rộng đến vô số, dày mười lạc-xoa Kế đến thủy luân, sâu mười ức vạn Tám lạc-xoa nước đáy tầng thủy luân ngưng kết thành chất vàng Trên vàng có tám núi lớn, Diệu Cao Sơn Vương trụ đó” 98 Cầm, sắt, không hầu: Cầm loại đàn dài ba thƣớc Hán, rộng sáu tấc, gồm bảy dây Sắt loại đàn từa tựa nhƣ đàn tranh, thời cổ có mƣời ba dây, sau đổi thành hai mƣơi lăm dây Cầm sắt thƣờng hòa tấu chung với nên xƣa hay dùng chữ “sắt cầm hảo hợp” để ví cho tình nghĩa vợ chồng Khơng hầu loại đàn dây, xuất xứ từ Tây Vực, thƣờng có thân cong, mặt dài, số dây từ hai mƣơi hai đến hai mƣơi lăm Khi sử dụng, ơm vào lịng, hai tay khảy 99 Câu dựa theo ý kinh Viên Giác: Nhƣ ngƣời bị bệnh mắt, thấy hƣ khơng có đốm sáng lởn vởn, bay lung tung, gọi “khơng hoa” (hoa đốm hƣ khơng) Trong khơng trung, thật khơng có đốm sáng ấy, mắt bị bệnh nên thấy có “khơng hoa” 100 Kinh ghi “Thế Trí Thông Biện” nhƣng kinh khác, thƣờng gọi Thế Trí Biện Thơng nên chúng tơi ghi theo danh xƣng phổ biến 101 Sở duyên cảnh; đẳng vô gián duyên, sở duyên duyên: Sở duyên bị tâm nhận biết, tâm nhận biết cảnh gọi dun Sở dun cảnh trần cảnh bị tâm nhận biết nhƣ sắc, thanh, hƣơng v.v Sở duyên duyên: Những đối tƣợng nhận thức tâm tâm sở (tác dụng tâm) làm cho tâm sanh kết gọi sở duyên duyên Luận Câu Xá giảng: “Như nhãn thức pháp tương ưng lấy sắc làm sở duyên duyên; nhĩ thức pháp tương ưng lấy làm sở duyên duyên…” Hiểu theo nghĩa rộng, sở duyên duyên tất pháp Ðẳng vô gián duyên tác dụng tâm pháp niệm trƣớc mở đƣờng cho niệm sau (theo Huệ Quang tự điển)