Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TÊN CƠNG TRÌNH TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤTNHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: CHUYÊN NGÀNH: HÀNH CHÍNH - PHÁP LÝ LUẬT KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÚY VĂN NGÔ THỊ LOAN NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC TÓM TẮT CƠNG TRÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 TÌNH HÌNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị đất nơng nghiệp 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm tính tất yếu khách quan tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp để phát triển sản xuất 1.2.1 Sự cần thiết khách quan phải điều chỉnh pháp luật vấn đề tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất 11 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm cấu pháp luật điều chỉnh vấn đề tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp để phát triển sản xuất 15 1.2.3 Các yếu tố tác động, chi phối tới pháp luật vấn đề tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất 20 1.2.4 Quá trình hình thành phát triển pháp luật tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất 24 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp để phát triển sản xuất 26 1.3.2 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT 36 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂNSẢN XUẤT 36 2.1.1 Những quy định chung nhằm đảm bảo cho việc tích tụ tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất 36 2.1.2 Các hình thức tích tụ tập trung đất đai để phát triển sản xuất nông nghiệp .45 2.2 THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT 59 2.2.1 Những kết đạt 59 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc nguyên nhân 68 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT 80 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT 80 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật phải tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp để phát triển sản xuất phù hợp với đường lối, sách nhà nước; phù hợp với điều kiện thực tiễn xu hướng phát triển kinh tế xã hội 80 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp để phát triển sản xuất phải dựa chế độ sở hữu đất đai Việt Nam 82 3.1.3 Hồn thiện pháp luật tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan Nhà nước có thẩm quyền 85 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật đất đai phải ý tới việc bảo đảm hội nhập kinh tế quốc tế 86 3.1.5 Hồn thiện pháp luật tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất đảm bảo tính khuyến khích ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất 88 3.1.6 Hồn thiện pháp luật tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, cơng 88 3.2 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT 90 3.2.1 Mạnh dạn xóa bỏ thời hạn sử dụng đất nông nghiệp 90 3.2.2 Mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân 92 3.2.3 Pháp luật miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp cần phải thay đổi theo hướng hợp lý 94 3.2.4 Điều tiết phần lớn địa tô chênh lệch chuyển đổi mục đích sử dụng đất 95 3.2.5 Hồn thiện quy định pháp luật hình thức tích tụ, tập trung đất 97 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT 102 3.3.1.Tăng cường chất lượng, hiệu thi hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 102 3.3.2 Minh bạch đại hố thơng tin thị trường qua việc xây dựng liệu thông tin đất đai 103 3.3.3 Tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp khơng tách rời với việc giải vấn đề việc làm cho người lao động 105 3.3.4 Tích cực phát triển mơ hình tổ hợp tác, hợp tác xã nơng nghiệp 108 3.3.5 Tăng cường vai trị, trách nhiệm quan chức hoạt động thực pháp luật tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất 109 3.3.6 Đẩy mạnh tuyên truyền vận động người dân thực thi quy định pháp luật đồng thời 110 KẾT LUẬN CHUNG 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Nơng nghiệp nước ta “sống” bối cảnh phát triển kinh tế thị trường theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa nói chung chuyển đổi cấu nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng; phải “đối mặt” với tình trạng ruộng đất manh mún coi rào cản lớn để giới hóa nơng nghiệp Theo tổng cục Thống kê - 2017, nhóm hộ canh tác ruộng đất 0,5 chiếm 69%, nhóm có diện tích từ 0,5 – chiếm 25%, nhóm có diện tích lớn chiếm 6%1 Cho nên, để phát triển nơng nghiệp hàng hóa cần phải tiến hành tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp, chuyển sản xuất manh mún thành sản xuất hàng hóa tập trung Vì thế, “tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp để phát triển sản xuất” đề tài nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu Bằng việc sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử, thống kê, hệ thống hóa, phân tích, so sánh, bình luận nhóm nghiên cứu đề tài tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp theo hướng mở rộng nhằm tận dụng lợi quy mô, biến đất nông nghiệp thành yếu tố đầu vào sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng khoa học – công nghệ, xây dựng mối liên kết hộ nông dân doanh nghiệp, phát triển dịch vụ, cắt giảm lực lượng lao động nông nghiệp Song tảng phát triển bền vững, giải hài hịa có hiệu vấn đề nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Khơng lợi ích trước mắt mà bỏ qua việc cất nhắc lợi ích lâu dài, nghiên cứu vấn đề đặt mối quan hệ tổng thể, toàn diện trọng tới hệ lụy phía sau tích tụ, tập trung đất đai không tổ chức thực thi chặt chẽ, hiệu Từ việc phân tích góc nhìn pháp lý để làm rõ quy định hành pháp luật đất đai, điểm hạn chế Dự thảo nghị định tích tụ, tập trung đất đai, đến việc nêu kết đạt được, vấn đề tồn đọng việc thực thi pháp luật Dựa kết nghiên cứu, thống kê nhóm đưa số biện pháp hoàn thiện pháp luật, bật như: “mạnh dạn xóa bỏ” quy định thời hạn sử dụng đất nông nghiệp; “hướng tới xóa bỏ” kiểm sốt Nhà nước hạn mức sử dụng đất; chuyển đổi đánh thuế vượt hạn điền thành tính thuế tài nguyên đất (dựa theo hạn mức); đưa giải pháp miễn giảm thuế đất nông nghiệp bối cảnh Covid-19; hoàn thiện khung pháp lý Luật Thương mại 2005 mua bán hàng hóa nông sản theo hướng bổ sung quy định hướng dẫn riêng điều khoản bắt buộc, hình thức hợp đồng thời hạn hợp đồng có hiệu lực Các quy định pháp luật thực sứ mệnh áp dụng vào đời sống cách hiệu Vì cơng trình nhóm khơng dừng lại việc “nêu” cách chung chung mà cụ thể hóa, đánh giá tính hiệu tính hạn chế biện pháp, đặc biệt như: đưa cách thức thực minh bạch đại hố thơng tin thị trường qua việc xây dựng liệu thông tin đất đai, sách vay vốn, phát triển ngành nghề thủ công nghiệp phi nông nghiệp để giải việc làm cho người nông dân, giúp cho người dân chủ động tiếp cận pháp luật đồng thời sách nhà nước đưa phải hướng đến nâng cao thực thi pháp luật tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp hiệu Như vậy, mục đích nhóm nghiên cứu vấn đề hướng đến hài hịa hịa lợi ích Nhà nước, người dân doanh nghiệp việc thực sách tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp đưa nông nghiệp Việt Nam sản xuất theo hướng nông nghiệp hóa, đại hóa, giới hóa Tổng cục thống kê 2017 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1: Diện tích phân mảnh đất hộ gia đình 28 BẢNG 2: Số lượng trang trại vùng nước 61 BẢNG 3: Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế 107 MỞ ĐẦU TÌNH HÌNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ xa xưa đến nông nghiệp xem trụ cột kinh tế xã hội Việt Nam Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng nhấn mạnh vai trị nơng nghiệp:“Nơng dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” Trải qua nhiều lần cải cách đặc biệt từ phát động phong trào đổi năm 1986 đời Nghị 10 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VI mở hướng chưa có cho nơng nghiệp nước ta Cùng với điều chỉnh luật đất đai qua thời kỳ, đặc biệt luật đất đai hành tạo chế thơng thống tạo điều kiện cho người nông dân, cá nhân tổ chức đầu tư vào sản xuất nông nghiệp Dưới điều chỉnh phát luật, nông nghiệp Việt Nam thời gian vừa qua đạt nhiều thành tựu như: đảm bảo vấn đề an ninh lương thực cách toàn diện cho 97 triệu dân, tạo trì cơng ăn việc làm cho lực lượng lao động lớn nông thôn, đặc biệt trở thành mũi nhọn cấu kim ngạch xuất Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nơng nghiệp nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân từ tự nhiên bão, lũ lụt, hạn hán, xâm thực mặn, hay phương thức sản xuất lạc hậu làm cho sản lượng nơng nghiệp tạo cịn thấp chất lượng số lượng so với tiềm lực sẵn có; lực lượng lao động nơng thôn không mặn mà với sản xuất nông nghiệp, Hơn bối cảnh cơng nghiệp hóa - đại hóa làm gia tăng nhu cầu đất đai liên quan đến xây dựng sở hạ tầng công nghiệp nhà khiến cho diện tích đất cho sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp Theo đó, Việt Nam số quốc gia có mức bình qn ruộng đất theo đầu người thấp giới Trong diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình qn đầu người nước ta 0,25 ha, giới 0,52 khu vực 0,36 ha; suất sử dụng đất thấp, khoảng 1.000 USD/ha, tương đương với Lào phần hai Philippines2 Đặc biệt tình trạng manh mún đất đai xảy suốt thời gian dài bước cản lớn cho nơng nghiệp hàng hóa phát triển Để đảm bảo phát triển sản xuất nông nghiệp tương lai tác động nhiều yếu tố việc cần làm phải nhanh chóng thúc đẩy việc tập trung, tích tụ đất đai bảo vệ nghiêm ngặt quỹ đất nơng nghiệp sẵn có Với lý chúng em xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp để phát triển sản xuất-Những vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng” nhằm phân tích, bình luận đưa giải pháp nâng cao hiệu tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp nước ta TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thời gian qua, vấn đề tích tụ, tập trung đất nông nghiệp thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Thông qua cách thức tiếp cận phân tích, tác giả Quốc Bình, “ Xóa bỏ rào cản để phát triển đất nông nghiệp.Đăng trang Thời nay- Ấn phẩm báo nơng dân” (https://www.nhandan.com.vn/baothoinay/baothoinay-kinhte/item/42068002-xoa-rao-can-de-phat-trien-nongnghiep.html) nhằm giải tốn liên quan đến tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp Trong đó, tiêu biểu phải kể đến đề tài sau: Giáo trình Luật đất đai trường Đại học Luật Hà Nội, 2016, Nhà xuất công an nhân dân; Nguyễn Ngọc Trung, 2019, “Pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp qua thực tiễn Quảng Trị “- Luận văn thạc sĩ luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Huế; Kim Văn Chinh, 2012, “Tích tụ tập trung hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học tự nhiên; Hồng Thị Thu Huyền, 2016, “Tích tụ ruộng đất nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ” - Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Học viện Khoa học xã hội; Nguyễn Đình Bồng, Nguyễn Thị Thu Hồng Bài, “Một số vấn đề tích tụ tập trung đất đai nông nghiệp, nông thôn giai đoạn nay” Tọa đàm khoa học: “Tích tụ, tập trung ruộng đất Việt Nam điều kiện mới: Những vấn đề lý luận thực tiễn” (Tạp chí Cộng sản 27/4/2017); TS.Bùi Hải Thêm Vũ Văn Huân, “Chính sách chuyển dịch đất đai theo hướng tích tụ, tập trung tác động” Viện nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 2020; Đặng Kim Sơn, Phạm Hoàng Ngân- Bản kiến nghị sách số “ Bài học kinh nghiệm sách nơng nghiệp nơng thơn nơng dân Trung Quốc kiến nghị cho Việt Nam” tr5-17, đăng trang web Viện Chính sách Chiến lược PTTNNT- Bộ NN PTNT; Trên sở phân tích lý luận tình hình thực tiễn cơng trình nghiên cứu nêu đề tài khác liên quan nhóm tiếp thu đóng góp cơng trình nghiên cứu Bên cạnh đó, điểm cơng trình “Tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp để phát triển sản xuất- Những vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng” khai thác vấn đề từ góc độ pháp lý khía cạnh liên quan Dựa kết nghiên cứu đạt được, nhóm xin đề xuất giải pháp để hồn thiện quy định pháp luật nâng cao thực thi tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Làm rõ sở lý luận pháp luật tập trung, tích tụ đất nông nghiệp để phát triển sản xuất; ● Làm rõ quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật tập trung, tích tụ đất nông nghiệp để phát triển sản xuất; ● Phân tích kết đạt hạn chế, nguyên nhân tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp để phát triển sản xuất; ● Định hướng đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp để phát triển sản xuất PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thời gian: Các vấn đề lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu từ đầu kỷ 20 Không gian: Các số liệu thực tiễn, vụ việc thực pháp luật số quốc gia giới trọng tâm Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Luận văn sử dụng phương pháp khái qt hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để thực nhiệm vụ nghiên cứu mục đích nghiên cứu Cụ thể: Phương pháp phân tích, so sánh khái quát sử dụng chủ yếu Chương để làm rõ các vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm đất nơng nghiệp vấn đề tập trung, tích tụ đất đai; lý luận pháp luật điều chỉnh; so sánh với quốc gia giới Phương pháp phân tích, thống kê sử dụng chủ yếu Chương để làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi hành pháp luật tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất Phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu Chương nhằm định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất KẾT CẤU CỦA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu gồm chương chính: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để phát triển sản xuất Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp để phát triển sản xuất 105 đến quyền sử dụng đất thuận lợi, nhanh chóng 3.3.3 Tích tụ, tập trung đất nông nghiệp không tách rời với việc giải vấn đề việc làm cho người lao động Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc tập trung, tích tụ đất đai khơng tách rời với việc giải vấn đề việc làm cho người lao động Có thể thấy rằng, năm gần phát triển mạnh mẽ thị trường đất nông nghiêp nông thôn, tỉnh lân cận thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp Nhưng ngược lại, dường trọng đến việc tích tụ, tập trung đất đai nhanh mà chưa giải vấn đề liền với việc làm người nơng dân Khi diện tích đất đai tăng lên đồng nghĩa số lượng không nhỏ người dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp trước rơi vào hồn cảnh tư liệu sản xuất sụt giảm đáng kể Chính điều dẫn đến tình trạng người nơng dân phải tìm kiếm cơng việc khác khu công nghiệp xuất lao động Khơng vậy, với trình độ học vấn tay nghề thấp kèm theo tâm lý sợ rủi ro, lối tư sản xuất nhỏ lẻ, manh mún gây nhiều khó khăn việc tìm kiếm việc làm Số lượng người đổ thành phố tìm việc lớn làm tăng mật độ dân số thành thị phát sinh nhiều vấn đề từ việc làm, nhà ở, điều kiện sinh hoạt, Hơn nữa, tình trạng thiếu việc làm nông thôn nguyên nhân phát sinh tệ nạn xã hội, rối loạn an ninh trật tự Bên cạnh đó, phận người nơng dân muốn gắn bó với đất đai, cần hỗ trợ để họ thay đổi tư sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu Phát triển việc làm cho lao động nơng thơn thực thông qua số giải pháp sau: Thứ nhất, phát triển ngành nghề thủ công nghiệp phi nông nghiệp để giải việc làm Nhiều vùng quê Việt Nam có truyển thống việc phát triển ngành nghề thủ công nghiệp nhiên theo thời gian thu nhập thấp Bởi vậy, việc phục hồi phát triển thủ công nghiệp thông qua làng nghề theo hướng đại hóa, sáng tạo sản phẩm, kết hợp nhiều loại hình sẵn có tạo số lượng việc làm cho người lao động bị đất phụ nữ người già, mà hội tìm kiếm việc làm khác họ vơ khó khăn Điển hình cho hướng kể đến làng gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc thông qua việc phát triển sản xuất kết hợp với du lịch trải nghiệm, hay làng nghề mây tre đan Việt Nam thời gian vừa qua xuất số lượng lớn sản phẩm thị trường quốc tế Đặc biệt, hiệp định EVFTA thông qua tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề, ngành nghề thủ công mỹ nghệ việc mở rộng thị trường, tiếp cận nguồn lực cơng nghệ, nguồn vốn Theo tiến trình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông-lâmngư chuyển dịch sang ngành nghề phi nông nghiệp dịch vụ công nghiệp Điều không đồng nghĩa với việc người nông dân di chuyển đến thành phố, khu công nghiệp lớn làm việc mà thông qua việc tăng cường phát triển doanh 106 nghiệp, cụm công nghiệp nhỏ nơng thơn Chính vậy, địa phương cần có nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp thu hút đầu tư để giải vấn đề việc làm cho người dân Thứ hai, tăng cường thực sách vay vốn Rất nhiều hộ gia đình, cá nhân dù khơng cịn đất nơng nghiệp để sản xuất muốn lại để phát triển kinh tế theo hướng để tạo cải vật chất, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế gia đình Hay phận người nơng dân có mong muốn tích tụ đất nơng nghiệp để tiến hành đầu tư sản xuất Do vậy, sách vay vốn giúp người nơng dân gỡ rối khó khăn trước mắt, tạo cho họ có điều kiện để tìm kiếm hội việc làm cho thân, làm giàu việc phát triển nông nghiệp đại Hiện nay, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước ban hành nhiều văn nhằm hỗ trợ tín dụng cho nông dân như: Nghị định 55/2015/NĐ-CP, Nghị định 116/2018/NĐ-CP, Thông tư 25/2018/TT-NHNN, Thông tư 14/2018/TT-NHNN, Dù vậy, theo số liệu điều tra Tiếp cận nguồn lực hộ nông thơn Việt Nam (VARHS) có 38% số hộ nơng dân có vay vốn tín dụng, số có gần 37% vay tín dụng từ ngân hàng Cịn lại có tới 63% phải vay từ nguồn phi thức họ hàng, bạn bè chí tín dụng đen.57 Theo Nghị định 116/2018/NĐ-CP tổ chức tín dụng cho vay khơng có tài sản bảo đảm tối đa 100 triệu đồng cá nhân, hộ gia đình cư trú ngồi khu vực nơng thơn có hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, vay 100 triệu đồng khơng đảm bảo đầu tư cịn vay 100 triệu đồng u cầu phải chấp đòi hỏi nhiều thủ tục trình thẩm định, kiểm tra, chứng thực Bên cạnh việc thẩm định giá trị quyền sử dụng đất Ngân hàng người nơng dân cịn thiếu thống nhất, thông thường giá trị tài sản chấp thường thấp so với giá trị thực tế Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngân hàng thương mại nước ta chủ yếu hoạt động mơ hình cơng ty cổ phần với mục đích tìm kiếm lợi nhuận, nơng nghiệp lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro, thời gian thu hồi vốn chậm dẫn đến khả gia tăng tỷ lệ dư nợ tín dụng, làm hạ mức đánh giá xếp loại, khiến cho tổ chức e ngại nguồn vay cho nông nghiệp Cịn Ngân hàng Chính sách xã hội cịn gặp phải nhiều khó khăn việc quản lý, thu hồi nguồn vốn Vì vậy, để tháo gỡ khó khăn này, cần phát triển mơ hình vay ủy thác, mà nhiều nơi Hội Nông dân thực tốt vai trị nhận ủy thác, hỗ trợ người nơng dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay quản lý, giám sát việc sử dụng vốn vay hiệu quả, mục đích Bên cạnh đó, ngân hàng cần đơn giản hóa thủ tục, có chế phù hợp việc định giá tài sản, tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân Về lâu dài, ngân hàng Nhà nước cần thay đổi tiêu chí xếp loại đánh giá ngân hàng, kích thích ngân hàng đầu tư vào nông nghiệp, ngân hàng nước Thứ ba, tổ chức dạy, đạo tạo nghề cho người nông dân hỗ trợ việc làm 57 Sỹ Cường, “ Tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn: Tồn nhiều bất cập”, đăng Báo Tài Nguyên Môi trường, 21/03/2017 107 Lực lượng lao động nước ta có học vấn trình độ chun mơn cịn thấp, đặc biệt vùng nơng thơn Hiện nay, sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào tay chân mà thiếu lực lượng lao động có trình độ cao, nguyên nhân dẫn đến suất lao động nông nghiệp thấp nhiều so với ngành nghề khác BẢNG 3: Năng suất lao động xã hội phân theo ngành kinh tế58 Năm 2005 2010 2015 2017 2019 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 7.5 16.3 30.8 35.8 44.7 Công nghiệp biến, chế tạo 34.2 42.0 67.9 80.5 88.2 76.9 62.8 89.2 105.9 129.8 Ngành chế Nghệ thuật, vui chơi giải trí Đơn vị:Triệu đồng/người Để giải vấn đề việc làm cho người nông dân bị đất, cao xây dựng nguồn nhân lực trình độ cao nơng nghiệp cần đưa giải pháp thiết thực Đầu tiên, cần nâng cao trình độ văn hóa tay nghề cho nguồn nhân lực nơng thôn thông qua phát triển giáo dục, phát triển đào tạo nghề Tuy nhiên, phận không nhỏ trung tâm đào tạo nghề Việt Nam hoạt động cách cầm chừng, sở hạ tầng xuống cấp, hoạt động đào tạo không phù hợp với nhu cầu lao động thị trường Vì quan quản lý nhà nước phải dự báo nhu cầu đào tạo nghề, nâng cao số lượng trình độ đào tạo nghề cho sở đào tạo nghề Vấn đề không thực người dân tư liệu sản xuất rơi vào hoàn cảnh thiếu việc làm mà cần phải tính đến sách liên quan đến nông nghiệp việc làm, thay đổi ngày kinh tế người nơng dân bị tư liệu sản xuất Giải việc làm cho người lao động đất câu chuyện ngày một, ngày hai quan quản lý nhà nước cần dự trù phương án, chủ động định hướng đào tạo nghề cho người nông dân giúp họ cung cấp kỹ năng, kiến thức tâm lý tham gia vào cơng việc khác Bên cạnh đào tạo nghề cần phải ý đối tượng khác nhau người trẻ tuổi có tiếp thu cao nhạy bén với thị trường so với đối tượng lại Đồng thời đào tạo nghề phải gắn liền phù hợp với nhu cầu việc làm xã hội, tránh tình trạng người nơng dân thời gian, công sức tiền bạc học nghề xong lại khơng tìm việc làm Cùng lúc với đào tạo nghề quan Nhà nước, tổ chức trị xã hội doanh nghiệp cần phối hợp, liên kết để cung cấp thông tin nhu cầu tuyển dụng liên quan đến số lượng chất lượng yêu cầu để người dân biết Cơng tác xúc tiến bao hàm sách khuyến khích doanh nghiệp ưu 58 Theo Tổng cục Thống kê, 2019 108 tiên sử dụng người lao động đất nông nghiệp thực hiệu việc phổ biến việc làm cho nông dân thông qua hình thức như: hội chợ việc làm thường xuyên; buổi tuyên truyền, phổ biến; hội nghị lao động việc làm địa phương; Đối với lực lượng chun sản xuất nơng nghiệp cần xóa bỏ tư sản xuất lạc hậu, nhỏ lẻ thay vào tăng cường tích tụ, tập trung đất đai để xây dựng nông nghiệp đại, quy mô lớn Trong tương lai để nâng hiệu lao động nơng nghiệp cần có hình thức đào tạo nghề gắn với sản xuất, hướng dẫn người nơng dân sử dụng máy móc, thiết bị đại khuyến khích sáng tạo tìm tịi Hiện nay, “nơng dân dạy nơng dân” mơ hình đạt hiệu thiết thực đào tạo nghề cho người nông dân triển khai 30 tỉnh thành Các "giảng viên" nông dân người địa phương, có mơ hình áp dụng thành cơng, họ trình độ canh tác người địa phương, họ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm theo cách hướng dẫn thực hành có mơ hình thực tế để tham quan nên người nghe dễ hiểu, dễ nhớ, dễ áp dụng Thông qua mơ hình người nơng dân khơng học tập cách thức sản xuất đạt hiệu mà nông dân trẻ, nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cịn có hội nghiên cứu, học tập kinh nghiệm quốc gia khác từ bổ sung lực lượng lao động có tay nghề cao cho sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, năm gần sáng chế liên quan đến nông nghiệp người nông dân làm đánh giá cao nước quốc tế, tiêu biểu phải kể đến sáng chế như: máy phun thuốc trừ sâu, máy gieo hạt, máy đặt hạt khay, máy đóng bầu, anh Phạm Văn Hát sinh năm 1972, người nông dân học đến lớp hay máy lọc nước mặn thành nước phát huy hiệu ứng phó hạn, mặn anh Huỳnh Cơng Thành Tiền Giang chế tạo, Chính vậy, thời gian tới cần nhân rộng mơ hình đào tạo nghề, khuyến khích sáng tạo kỹ thuật cho người nơng dân 3.3.4 Tích cực phát triển mơ hình tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp Hiện nay, việc sản xuất nông nghiệp nước ta đặc biệt vùng nơng thơn tình trạng nhỏ lẻ, manh mún theo hộ gia đình phát triển nơng nghiệp theo mơ hình hợp tác xã giải pháp hữu hiệu tăng cường hiệu tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp để tăng cường hiệu sản xuất Tính đến hết năm 2018 nước có 58.467 tổ hợp tác lĩnh vực nông nghiệp 13.856 hợp tác xã nông nghiệp59 Sau 15 năm thực Nghị Trung ương khóa IX có điều chỉnh Luật Hợp tác xã, mơ hình phát triển nơng nghiệp tập thể đạt nhiều kết đáng ý Sự đời góp phần khắc phục tình trạng yếu kinh tế hộ đơn lẻ thông qua tập trung mảnh đất hộ gia đình lại với nhau, từ tập trung sản xuất nhằm khắc phục tình trạng thiếu vốn, cơng cụ, kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất nâng cao hiệu trồng Đối với hợp tác xã tạo 1.257.600 việc làm thường xuyên cho người nông dân Doanh thu bình quân năm 2020 ước tăng 390 triệu đồng/ (tăng khoảng 17%) so với năm 2015 Thu nhập bình quân lao động thường xuyên cải thiện, năm 2020 ước đạt 48,6 triệu đồng tăng 80% so với năm 59 Báo cáo Hội nghị toàn quốc Tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa IX 109 2015.60 Mặc dù việc phát triển kinh tế theo mơ hình tổ hợp tác xã hay hợp tác xã nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Đầu tiên thấy quy mơ tổ hợp tác, hợp tác xã nước ta nhỏ, rào cản lớn tích tụ, tập trng đất nơng nghiệp Bên cạnh việc phát triển mơ hình liên kết có chênh lệnh vùng: Đồng sông Hồng Đồng Sông Cửu Long chiếm số lượng lớn tổ hợp tác, hợp tác xã vùng núi Đông Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ số lượng quy mơ có hạn chế Ngồi ra, người nơng dân tập trung sản xuất mà chưa trọng khâu đầu ra, chất lượng sản phẩm Từ hạn chế nêu trên, điều cần làm phải xây dựng mơ hình liên kết nơng nghiệp quy mơ lớn, có tập trung đất đai, đầu tư nguồn lực phát triển sản xuất nông nghiệp đại Đồng thời, cần tích cực phổ biến sách Đảng Nhà nước hỗ trợ địa phương cịn gặp nhiều khó khăn việc phát triển mơ hình kinh tế tập thể Đối với việc tiêu thụ sản phẩm, tổ hợp tác hợp tác xã cần tích cực, chủ động tìm kiếm thị trường, nhà tiêu thụ hợp tác lâu dài tích cực hợp tác với doanh nghiệp Thời gian qua, nhiều hợp tác xã liên kết với doanh nghiệp lớn, qua khơng tiêu thụ sản phẩm mà hướng dẫn kỹ thuật, cung ứng vật tư nông nghiệp đầu vào cam kết tiêu thụ sản phẩm đầu cho hàng ngàn hộ nơng dân sản xuất riêng lẻ Trong phải kể đến doanh nghiệp như: Vinamilk, FLC, Vingroup, TH True milk 3.3.5 Tăng cường vai trò, trách nhiệm quan chức hoạt động thực pháp luật tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp để phát triển sản xuất Bên cạnh việc ban hành văn pháp luật để điều chỉnh mặt đời sống kinh tế xã hội để quy định khơng nằm giấy địi hỏi quan thực thi, quản lý cần làm tốt vai trị cơng tác tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp Đất đai tích tụ, tập trung nhiều phương thức giao đất, chuyển nhượng, cho th, góp vốn, Tuy nhiên, khơng phải tất nguồn lực đất đai sau tập trung sử dụng vào sản xuất nông nghiệp Do vậy, quan quản lý cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất đai mục đích, ngăn ngừa “đầu cơ”, “thâu tóm” đất nơng nghiệp Đồng thời, cần xử lý kịp thời nghiêm khắc trường hợp chậm đưa đất nông nghiệp vào sử dụng Đất đai ảnh hưởng đến mặt đời sống, có người nơng dân sống phụ thuộc vào nông nghiệp nên quan cần xây dựng quy định đảm bảo quyền bình đẳng người dân với doanh nghiệp q trình tích tụ, tập trung ruộng đất tổ chức sản xuất nông nghiệp Tích tụ tập trung đất nơng nghiệp trở thành xu hướng tất yếu việc phát triển nông nghiệp, quan quản lý cần nắm vững nội dung liên quan đến vấn đề này, quy định pháp luật Hiện nay, công tác triển khai tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp xây dựng sản xuất đại, quy mô lớn đạt hiệu địa phương cịn có chênh lệch, quan Nhà nước phải hiểu rõ đặc điểm riêng nơi quản lý, từ đề giải pháp, phương án thiết thực Các Đào Thế Anh, Lê Thành Ý: “Hỗ trợ phát triển HTX Nông nghiệp: Một số giải pháp thiết thực cần trao đổi”,đăng Trường Bồi dưỡng cán bộ, 23/04/2020 60 110 quan quản lý không người quản lý mà phải chủ động, tích cực bắt tay vào việc hướng dẫn người dân, doanh nghiệp làm tốt cơng tác tích tụ, tập trung ruộng đất xây dựng sản xuất 3.3.6 Đẩy mạnh tuyên truyền vận động ngƣời dân thực thi quy định pháp luật đồng thời Nhà nước quản lý mặt đời sống kinh tế, xã hội pháp luật, đất đai không ngoại lệ Pháp luật đặt không dành riêng cho cán quan Nhà nước hay nhà lãnh đạo máy Nhà nước mà pháp luật đặt toàn dân thực tuân thủ nhằm đưa tất lĩnh vực, khía cạnh đời sống kinh tế – xã hội vào khuôn khổ, trật tự ổn định Để đưa pháp luật vào sống cần hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật từ vận động, khuyến khích người dân thực thi quy định pháp luật Nếu không nhận thức hiểu rõ pháp luật dẫn đến tình trạng thực sai khơng tinh thần điều luật Vì vậy, nhóm nghiên cứu đưa số biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp, làm chuyển biến nhận thức bước nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Thứ nhất, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp theo hướng làm thay đổi cách nghĩ, cách nhìn người dân pháp luật Đại đa số người nông dân – lối sống đơn giản nên nghĩ hiểu biết pháp luật dành cho người có trình độ học vấn cao, nhắc đến pháp luật nhắc đến vụ kiện tụng, tranh chấp, hình phạt, Tịa án, nên họ khơng chủ động, tích cực tìm hiểu pháp luật Trong trường hợp này, cán bộ, quan nhà nước đặc biệt cán chun mơn lĩnh vực đất đai phải có trách nhiệm “bổ sung” thêm kiến thức pháp lý cho người dân hình thức tập huấn, phổ biến pháp luật từ cao xuống thấp, từ Trung ương đến Tỉnh, Huyện xuống Xã Cấp Xã đơn vị hành Nhà nước gần gũi với dân nhất, nên lập nhóm nịng cốt chun phổ biến, tun truyền giáo dục lĩnh vực đất đai Nhóm nịng cốt tổ chức buổi hỏi – đáp vấn đề liên quan đến tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp cho người dân, gắn quy định pháp luật vào mẩu chuyện, tình cụ thể, vụ việc thực tế để người dân thấm nhuần quy định Bên cạnh phương thức tuyên truyền miệng, kết hợp với việc biên soạn sổ tay pháp luật đơn giản, ngắn gọn, có hình ảnh, màu sắc để người dân tiện theo dõi Ngoài ra, nhóm nịng cốt phải thường xun, nhanh chóng cập nhật thông tin pháp luật quy định mới, quy định sửa đổi, quy định bổ sung nghị định, thơng tư liên quan đến tích tụ, tập trung đất nông nghiệp đến người dân để họ nắm bắt sách, quy định Nhà nước Đối với vùng dân tộc thiểu số, tất người dân tộc thiểu số biết hiểu tiếng phổ thông, nên cần thiết phải dịch thuật vấn đề pháp luật tích tụ, tập trung đất nông nghiệp sang tiếng dân tộc thiểu số để người dân tiếp cận dễ dàng Thứ hai, phổ biến pháp luật tích tụ, tập trung đất nông nghiệp thông qua phương tiện thông tin đại chúng Do dân số nước ta chủ yếu vùng nơng thơn- vùng khó khăn việc tiếp cận 111 thông tin, đồng thời ý thức pháp luật người dân chưa cao Vì thế, để việc thực thi pháp luật tích tụ, tập trung đất đai nhằm phát triển sản xuất đạt hiệu cao nhà nước cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật, phát huy vai trị phương tiện thơng tin đại chúng công tác giáo dục pháp luật cho người dân Với tốc độ lan truyền nhanh chóng phương tiện truyền thông, cần chủ động tìm hiểu người dân nhanh chóng tra cứu vấn đề mà họ muốn biết Cho nên, cần quan tâm khai thác có hiệu văn pháp luật cập nhập, lưu trữ mạng thông tin diện rộng Chính phủ, mạng Internet; Xây dựng đưa vào rộng rãi sở liệu pháp luật điện tử; Nâng cao khả hợp tác quan, tổ chức làm công tác thông tin pháp luật tạo thành mạng lưới thông tin pháp luật thống từ Trung ương đến địa phương thực việc tổ chức, quản lý cung cấp thông tin pháp luật tất lĩnh vực có lĩnh vực đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng Thứ ba, kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tích tụ, tập trung đất nông nghiệp hướng dẫn thực thi pháp luật tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp Song song với phổ biến pháp luật, phải tăng cường vai trò, trách nhiệm quan chức hoạt động thực thi pháp luật Khi người dân trang bị kiến thức pháp luật với việc thực nghiêm túc quan quản lý Nhà nước pháp luật vào đời sống, người dân tuân thủ quy định pháp luật Đối với lĩnh vực tích tụ tập trung đất nơng nghiệp, Nhà nước cần đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân thực quyền chuyển đổi, cho thuê, góp vốn, chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo sách, định hướng nhà nước thời kỳ tuân thủ quy định pháp luật vấn đề này, sở sử dụng đất cách hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng đất; đồng thời, tạo diện tích đất lớn để đầu tư phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hóa Như vậy, cơng tác tuyên truyền, phổ biến, vận động người dân thực thi pháp luật ln giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội Trong điều kiện đổi mới, hội nhập kinh tế, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, cơng tác có vai trị nhiều mặt Đặt hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, để thực mục tiêu đại hóa, cơng nghiệp hóa, giới hóa nơng nghiệp cơng tác tun truyền vận động người dân thực thi quy định pháp luật nhiệm vụ quan trọng 112 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua việc phân tích hạn chế, bất cập việc tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hiệu tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp Chương Chương đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề tăng tiến tới xóa bỏ thời hạn sử dụng đất nông nghiệp quy định hạn mức nhận chuyển quyền đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân; điều tiết phần lớn địa tơ chênh lệch chuyển đổi mục đích sử dụng đất; sách, pháp luật thuế; Ngồi Chương III đề xuất giải pháp luật liên quan đến việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tiễn, tiêu biểu phải kể đến giải pháp phát triển thị trường đất nông nghiệp nông thôn gắn với thị trường lao động nông thôn; tăng cường chất lượng quy hoạch sử dụng đất quy hoạch khác có liên quan; minh bạch đại hóa thơng tin thị trường, Những đề xuất giải quyết, tháo gỡ khó khăn cịn gặp phải tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp thời gian vừa qua 113 KẾT LUẬN CHUNG Tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp để phát triển sản xuất xem xu hướng tất yếu cho phát triển nông nghiệp đại Để nâng cao hiệu vấn đề pháp luật tạo hành lang pháp lý tương đối toàn diện cụ thể để hướng dẫn, hỗ trợ chủ thể thực thể thơng qua sách, hỗ trợ; quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất nhận chuyển quyền sử dụng đất nơng nghiệp hướng tới tích tụ, tập trung đất nông nghiệp nhằm phát triển sản xuất Tuy nhiên, quy định pháp luật chưa đủ thể thực hiệu việc tập trung, tích tụ đất đai đặc biệt đứng trước áp lực vấn đề thị hóa, nhu cầu nhà dẫn đến diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Hơn nữa, điểm bất cập thấy quy định pháp luật dường rào cản lớn cá nhân, doanh nghiệp muốn tập trung, tích tụ đất đai lại mắc phải quy định liên quan đến hạn mức đất nông nghiệp giao, chuyển nhượng; thời hạn sử dụng đất, Trong bối cảnh kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ nhiều quy định pháp luật lại kìm hãm phát triển sản xuất quy mô lớn Nhiều kinh nghiệm quốc gia giới chứng minh thực tốt việc tích tụ, tập trung đất đai thúc đẩy tái cấu, tổ chức sản xuất theo hướng quy mô hơn, đại hơn, thông minh hơn, áp dụng máy móc vào sản xuất Từ đó, nâng cao suất sản phẩm tạo sản phẩm có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu nước xuất Đề tài chúng em nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật, thực tiễn thi hành để tìm bất cập, khó khăn nguyên nhân vấn đề tập trung, tích tụ đất nơng nghiệp Trên sở chúng em đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc thực vấn đề Chúng em hy vọng rằng, đề xuất góp phần nhỏ để xây dựng khung pháp lý tồn diện, tháo gỡ khó khăn cịn gặp phải đường tập trung , tích tụ đất nơng nghiệp để tiến đến việc xây dựng sản xuất đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Bình-Báo Nơng dân, 2019 “Xóa bỏ rào cản để phát triển đất nông nghiệp.”; Chu Văn Cáp “Những tác động q trình tích tụ, tập trung ruộng đất giải pháp”, Tạp chí Cộng sản số 897 (tháng năm 2017); Đỗ Kim Chung “Tích tụ tập trung đất đai: Cơ sở lý luận thực tiễn hàng hóa Việt Nam”, Khoa Kinh tế phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2018; Nguyễn Cúc “Tích tụ tập trung đất đai nhằm nâng cao lực cạnh tranh, hướng đến nông nghiệp đại”, Tạp chí Cộng sản số 896 (tháng năm 2017); Nguyễn Đình Bồng – Nguyễn Thị Thu Hồng “Một số vấn đề tích tụ, tập trung đất đai phát triển nông nghiệp nông thôn nay”, Tạp chí Cộng sản số 896 (tháng năm 2017); “Từ điển luật học”, 2006, NXB Bộ Tư pháp; Nguyễn Minh Sơn; Bùi Thị Thùy Linh-Ngân hàng Thế Giới, 2016 “Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai phục vụ phát triển nơng nghiệp”; Phạm Bích Ngọc-Nghiên cứu Kinh tế số 400, tháng 09/2011, “Cải cách ruộng đất Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” tr 75; Phạm Dũng- Tạp chí Cộng sản, 2017“Tích tụ, tập trung ruộng đất Việt Nam điều kiện mới: Những vấn đề lý luận thực tiễn”; 10 Hà Phương-Tạp chí Cộng sản, 2019 “ Tích tụ, tập trung ruộng đất đổi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp đồng Bắc Bộ điều kiện mới”; 11 Phan Quý-Báo Bắc Kạn, 2017, “Kinh nghiệm tích tụ ruộng đất Hà Nam”; 12 Bộ tài nguyên môi trường, 2019 ““Báo cáo tình hình quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015)”; 13 Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Tuyên Quang, 2017, “Thực trạng tình hình tích tụ, tập trung đất đai nay.”; 14 Hội thảo “Quyền lợi ích hộ nơng dân tích tụ, tập trung ruộng đất”, Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM); 15 Ts.Nguyễn Đình Bồng, Ts Nguyễn Thị Thu Hồng-Thế giới Luật “Một số vấn đề tích tụ, tập trung đất đai phát triển nông nghiệp nông thôn nay.” 16 Thanh Vũ-Báo Dân tộc miền núi, 2019, “Thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao”; 17 Nguyễn Xuân Dự- Báo Vietnamplus, 2020, “Thành phố Hồ Chí Minh xúc tiến đầu tư khu nông nghiệp công nghệ cao mở rộng”; 18 Ánh Dương, Hà Nội mới, 2019, “Vi phạm đất nông nghiệp, đất công Hà Nội: Quyết liệt xử lý dứt điểm”; 19 Trần Quốc Toàn - Tọa đàm khoa học “Thúc đẩy lưu chuyển, tích tụ, tập trung ruộng đất cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa”; 20 Trung tâm thơng tin – tư liệu – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương “Các hình thức tích tụ, tập trung ruộng đất nông nghiệp, vấn đề giải pháp”; 21 Trình bày chuyên đề “Cải cách ruộng đất 1946-1957”, Nxb Báo Nhân dân; 22 Phát triển Nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam: “Tóm tắt sách – Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Ôxtraylia.”; 23 Nguyễn Văn Khánh “Nghiên cứu quyền sở hữu đất đai Việt Nam”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân Văn, Tập 29, số (2013); 24 Ths Phan Thị Thu Hà-Viện sách chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Nghiên cứu Lập pháp, 2020, “Tích tụ đất nơng nghiệp-thực trạng kiến nghị sách.”; 25 Nguyễn Văn Tiến-Trang thông tin điện tử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 2017,“Một số vấn đề xung quanh tích tụ, tập trung ruộng đất”; 26 Nguyễn Thị Nga- Tạp chí tài chính, 2017, “Các hình thức tích tụ, tập trung đất nông nghiệp: Yêu cầu đổi phương thức quản lý”; 27 Nguyễn Quỳnh Huy “Chính sách tích tụ đất đai vấn đề đặt ra” - Nghiên cứu kinh tế số 4(467), tháng 4/2017; 28 Lê Thị Huỳnh; Thu Hà “Một số bất cập quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp nay”, Viên chức tập Khoa Nhà nước Pháp luật; 29 Nguyễn Tấn Phát “Chính sách đất đai Việt Nam thời kỳ đổi mới” – Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia TP.HCM; 30 Nguyễn Thị Vân; TS.Vũ Quang hướng dẫn “Pháp luật giao đất, cho thuê đất để thực dự án đầu tư thực tiễn thi hành tỉnh Thái Bình”, Luận văn thạc sĩ Luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội; 31 Nguyễn Thị Nhung; TS Vũ Quang hướng dẫn “Pháp luật chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tiễn thi hành tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ Luật học –Trường Đại học Luật Hà Nội; 32 TS.Nguyễn Lan Hương “Một số bất cập pháp luật Việt Nam thời hạn sử dụng đất Nơng nghiệp hướng hồn thiện”, Giảng viên Khoa Luật – Đại học Cần Thơ; 33 Phạm Thị Thanh Vân “Chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo Pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học , Đại học Quốc gia Hà nội Khoa Luật; 34 Kim Văn Chinh, 2012 ,“Tích tụ tập trung hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam”, luận văn thạc sĩ khoa học, trường đại học quốc gia Hà Nội; 35 Nguyễn Ngọc Trung, 2019, “Pháp luật bảo vệ quyền sử dụng đất nông nghiệp qua thực tiễn Quảng Trị”- Luận văn thạc sĩ luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Huế; 36 Đỗ Kim Chung, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Việt Nam số 412-424, 2018 “Tích tụ tập trung đất đai: sở lý luận thực tiễn cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam”; 37 Hồng Thị Thu Huyền, 2016, “Tích tụ ruộng đất nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ” - Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Học viện Khoa học xã hội; 38 TS.Bùi Hải Thêm Vũ Văn Huân, “Chính sách chuyển dịch đất đai theo hướng tích tụ, tập trung tác động” Viện nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 2020; 39 Đặng Kim Sơn, Phạm Hồng Ngân- Bản kiến nghị sách số “ Bài học kinh nghiệm sách nông nghiệp nông thôn nông dân Trung Quốc kiến nghị cho Việt Nam” tr5-17, đăng trang web Viện Chính sách Chiến lược PTTNNT- Bộ NN PTNT; 40 Toshihiko Kawagoe Tác phẩm dịch DC-25 “Cải cách ruộng đất thời hậu chiến Nhật Bản- Kinh nghiệm vấn đề”được dịch Phạm Văn Dũng, Phan Thị Hồng Mai, Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; 41 Nguyễn Kim Chung, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, 2012,“Tích tụ tập trung hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam”; 42 Nguyễn Hồng Thu-Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, viết tạp chí số 10, 2014 “Chính sách tam nông Nhật Bản- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”; 43 Nguyễn Quang Thuấn, 2018 “Tích tụ, tập trung đất đai cho phát triển Nông nghiệp Việt Nam điều kiện mới”, đăng trang web Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam; 44 Hồng Chung- Báo Bnews, 2017, “Ngun nhân khiến nơng sản Việt cạnh tranh”; 45 Quang Dân- Báo Dân Việt, 2020, “ Miễn thuê đất nông nghiệp năm đòn bẩy sau dịch covid 19”; 46 Th.s Nguyễn Thanh Đình- Tạp chí Cơng thương, 2018 “Khung pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa nơng sản”; 47 Sỹ Cường- Bộ Tài ngun Mơi trường, 2017, “ Tín dụng nông nghiệp, nông thôn: Tồn nhiều bất cập.”; 48 Nam Khánh- Báo Hà Nội mới, 2019 “Tín dụng nông nghiệp: Cho vay ủy thác gỡ 'nút thắt' vốn.”; 49 Mạnh Thường, “Hoạt động ủy thác giúp hàng triệu lượt hội viên, nông dân nghèo vay vốn ưu đãi”, đăng Quỹ hỗ trợ nông dân-Hội Nơng dân Việt Nam; 50 Quốc Bình, 2019 “Xóa bỏ rào cản để phát triển đất nông nghiệp.” Đăng trang Thời nay- Ấn phẩm báo nông dân; 51 Tô Đức Hạnh, Hà Thị Thúy “Sản xuất nông nghiệp bền vững Israel hàm ý sách cho Việt Nam.” Khoa học xã hội Việt Nam số 3- 2018; 52 Bộ Tài nguyên môi trường, 2019 “Báo cáo tình hình quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015)”; 53 Đặng Thị Tố Tâm- Báo Lào Cai, 2019 “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn xây dựng nông thôn Việt Nam nay”; 54 Thanh Trâm- Tạp chí Kinh tế nơng thơn, 2020 “Khi phát minh sáng chế chủ yếu “kỹ sư” nông dân.”; 55 Cơng Quang- Báo Dân trí, 2016, “Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: gỡ “nút thắt” cho doannh nghiệp công nghệ cao.”; 56 Trịnh Sơn-Báo Nhân dân, 2016, "Nông dân dạy nơng dân", mơ hình dạy nghề thiết thực, hiệu quả.”; 57 Nguyễn Đức Quỳnh-Tạp chí tài chính, 2019, “Chính sách tín dụng cho doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn”; 58 Hà Linh, Tùng Sơn- Báo Hà Nội mới, 2019 “15 năm thực Nghị Trung ương khóa IX: Nâng tầm hiệu kinh tế tập thể.”; 59 Thế Hưng- Báo Dân trí, 2018, “Nơng dân thường “bể kèo” với doanh nghiệp thương lái trả giá cao hơn.”; 60 Hoàng Phương-Báo Vnexpress, 2014, “Khoảng lặng bên triển lãm cải cách ruộng đất.”; 61 Trường Giang- Báo Tài nguyên Môi trường, 2016, “ Cải cách hành đất đai: giảm phiền hà…tăng hài lịng.”; 62 Thu Hà-VietNam Finace, 2018, “Hồn thiện pháp luật đất đai tiến trình thu hút đầu tư nước ngồi.”; 63 Thu Hà-Con số kiện, 2019, “Chính sách tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thơn- Thực trạng định hướng.”; 64 Tuấn Trang-Hội Nông dân Việt Nam, 2018 “Hợp tác xã nông nghiệp: Hướng nhà nông.”; 65 Đào Thế Anh, Lê Thành Ý, “Hỗ trợ phát triển HTX Nông nghiệp: Một số giải pháp thiết thực cần trao đổi”,đăng Trường Bồi dưỡng cán bộ, 23/04/2020; 66 Sputnik, 2/11/2019, “Dù học hết lớp anh nông dân Phạm Văn Hát sáng chế 40 loại máy móc hữu ích, góp phần phát triển nông nghiệp Việt Nam.”; 67 Loren Brandt, Nguyễn Cao Đức, Phạm Hương Giang, Nguyễn Bùi Linh, Phạm Giang Linh, Rob Swinkels, Trần Công Thắng, Lê Đặng Trung, Lưu Văn Vinh (2006), “Tiếp cận đất đai, thị trường đất đai tác động mang tính phân phối khu vực nông thôn Việt Nam”, Báo cáo sơ bộ, Hà Nội; 68 Website: Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương Việt Nam,“ Kinh tế trang trại phát triển nhanh.”, 2020; 69 Website: Tạp chí tài chính, “Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến kinh tế nơng nghiệp Việt Nam.”,2019; 70 Website: CAFEF, “Doanh nghiệp “ôm đất”, dân thuê cấy trồng.”, 2019; 71 Website: Bộ Tài ngun mơi trường, “Báo cáo tình hình quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015)”, 2019; 72 Website: Cổng thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ,“ Tiếp tục đẩy mạnh thực dồn đổi, tích tụ tập trung đất đai.”, 2019; 73 Website: Thế giới luật, “Một số vấn đề cần hoàn thiện pháp luật đất đai Việt Nam nay.”; 74 Website:Tổng cục thống kê, “Thông cáo báo chí kết sơ tổng điều tra nơng thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016”, 2016; 75 Website: Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam,“Thúc đẩy liên kết, xây dựng cánh đồng mẫu lớn Đồng sơng Cửu Long.”, 2016; 76 Website: Báo Hịa Bình “Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp hiệu quả, bền vững.”, 2019; 77 Website: Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận trung ương, “Tích tụ, tập trung đất đai phát triển Nông nghiệp- Vấn đề giải pháp.”, 2018; 78 Website: Nghiên cứu Lập pháp, “Chính sách chuyển dịch đất đai theo hướng tích tụ, tập trung tác động.”, 2020; 79 Website: Bộ Tài nguyên mơi trường, “Báo cáo tình hình quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015).”, 2019; 80 Website: Tạp chí tài chính, “Thu hút doanh nghiệp vào nơng nghiệp: cịn nan giải.”, 2020; 81 Website: Báo quân đội nhân dân Việt Nam“Giải pháp quan trọng nâng sức cạnh tranh cho nông sản Việt.”, 2019; 82 Website: Cổng thông tin điện tử Hưng n, Sở Tài ngun Mơi trường,“Thực trạng tình tình tích tụ, tập trung đất đai nay.”, 2017; 83 Website: Báo pháp luật, “Tin lời lãnh đạo xã dân đất vào tay doanh nghiệp.”, 2017; 84 Website: Vnexpress, “Thủ tướng: Tích tụ ruộng đất phải liền với tiến kỹ thuật.”, 2016; 85 Website: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, “Tích tụ tập trung ruộng đất để đảy mạnh liên kết doanh nghiệp nơng dân”, 2018; 86 Website: Báo dân trí, “Địa phương thuê đất dân 20 năm cho doanh nghiệp thuê lại.”, 2018; 87 Website: Nhà Nông, “Nâng cao hiệu sản xuất sau dồn điền, đổi thửa.”, 2018; 88 Website: Báo Tài nguyên Môi trường, “Tập trung, tích tụ ruộng đất: tìm phương thức ưu Việt.”, 2020; 89 Website: Báo Dân Việt, “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới: khâu đột phá để tái cấu nông nghiệp.”, 2020; 90 Website: Báo Tài nguyên Mội trường,“Quyền lợi ích nơng dân tích tụ tập trung ruộng đất.”, 2018; 91 Website: Trang thông tin điện tử Ban tuyên giáo tỉnh Hưng Yên, “Một số biện pháp thực tích tụ, tập trung ruộng đất Hưng Yên.”, 2019; 92 Website: Báo điện tử Nhân dân, “Xây dựng hợp tác xã nông nghiệp kiểu gắn với nông thôn cấu lại ngành nông nghiệp.”, 2018; 93 Website: Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, “Hồn thiện sách, pháp luật đất đai.”, 2020; 94 Website: Báo Thanh niên, “Báo cáo thực trạng tich tụ đất đai để sản xuất nông nghiệp.”; 95 Website: Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương Việt Nam, “Kinh tế trang trại phát triển., 2020; 96 Website: Trang thông tin điện tử Đản tỉnh Quảng Nam, “Đẩy mạnh tích tụ tập trung ruộng đất.”, 2020; 97 Website: Tạp chí Tịa án nhân dân, “Vướng mắc kiến nghị hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp đất đai.”,2019; 98 Website: Đài phát truyền hình tỉnh Thái Bình, “Đảm bảo ổn định phát triển nơng nghiệp bối cảnh Covid-19.”, 2020; 99 Website: Báo Hà Nội “Liên kết tiêu thụ nơng sản: cịn lỏng lẻo.”, 2018; 100 Website: https://www.wikipedia.org/; 101 Website: Báo Hịa Bình“ Hiệp định EVFTA: Cơ hội mở cho làng nghề.”, 20/5/2020; 102 Website: Cổng Thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang,“Họp báo hội nghị toàn quốc tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương KTTT & Diễn đàn kinh tế hợp tác, HTX năm 2019.”,2020; 103 Website: Tạp chí Tịa án, “Luật đất đai hồn thiện luật đất đai Việt Nam nay.”,2019; 104 Website: Liên minh hợp tác xã Việt Nam, “Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp hiệu quả, bền vững”, 2019; 105 Website: Báo Dân trí, “Miễn thuế đất nơng nghiệp năm: Địn bẩy sau dịch Covid-19?”, 2020