Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
9,69 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẰU CHƯƠNG NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG TỐ TỤNG DÂN VIỆN NAM .9 1.1 Khái niệm địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân 1.2 Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân 11 1.2.1 Yêu cầu bảo đảm pháp chế XHCN bảo đảm quyền người tố tụng dân 11 1.2.2 Vị trí, chức Viện kiểm sát nhân dân hệ thống tổ chức quyền lực Nhà nước 15 1.2.3 Đặc thù hoạt động kiềm sát 21 1.2.4 Tính chất hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự.23 1.3, Lịch sử hình thành phát triển quy định địa vị pháp lý kiểm sát viên tố tụng dân Việt Nam 24 1.4 Mối quan hệ tố tụng Kiểm sát viên chủ thể khác tố tụng dân Sự27 1.4.1 Quan hệ Kiểm sát viên với Thẩm phán 28 1.4.2 Quan hệ Kiểm sát viên với Viện trưởng VKS cấp 29 1.4.3 Quan hệ Kiểm sát viên với người tiến hành tố tụng khác thuộc Tòa án 31 1.4.4 Quan hệ Kiểm sát viên với người tham gia tố tụng 33 1.5 Địa vị pháp lý Kiếm sát viên/Công tố viên pháp luật tố tụng dân số nước giới 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHUONG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA KIỀM SÁT VIÊN TRONG TÓ TỤNG DÂN SỤ THEO CẨc QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH ’ ’ .’ ’ .40 2.1 Địa vị pháp lý Kiêm sát viên thê qua nguyên tăc Bộ luật tố tụng dân 40 2.1.1 Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 41 2.1.2 Nguyên tắc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng .42 2.1.3 Nguyên tắc bảo đảm vô tư, khách quan tố tụng dân 44 2.2 Địa vị pháp lý Kiểm sát viên thề quy định nhiệm vụ, quyền hạn cùa Kiểm sát viên 45 2.2.1 Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu 45 2.2.2 Kiểm sát việc thụ lý, giải vụ việc dân 46 2.2.3 Nghiên cứu hơ sơ vụ việc; u câu Tịa án xác minh, thu thập chứng trình giải vụ việc dân theo quy định cùa BLTTDS; thu thập tài liệu, chứng theo quy định khoản Điều 97 BLTTDS 47 2.2.4 Tham gia phiên tòa, phiên họp phát biêu ý kiên Viện kiêm sát vê việc F giải vụ việc theo quy định BLTTDS 48 2.2.5 Kiểm sát án, định Tòa án 50 2.2.6 Kiến nghị, yêu Cầu Tòa án thực hoạt động tố tụng theo quy định BLTTDS 51 2.2.7 Đe nghị Viện trưởng Viện kiểm sát có thấm quyền kháng nghị án, định Tịa án có vi phạm pháp luật 53 2.2.8 Kiếm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng; yêu cầu kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật .54 2.2.9 Thực nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng dân khác thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát theo quy định BLTTDS 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG THựC TIỄN THựC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ ĐỊA VỊ PHÁP LỶ CỦA KIẾM SÁT VIÊN TRONG Tổ TỤNG DÂN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ’ ' 57 3.1 Thực tiễn thực quy định địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân 57 3.1.1 Những kết đạt thực tiễn thực quy định địa vị pháp lý Kiềm sát viên tố tụng dân 57 3.1.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập 65 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Ớ Việt Nam nay, Viện Kiểm sát nhân dân quan đóng vai trò quan trọng máy Nhà nước Tiền thân Viện Kiểm sát nhân dân Viện Công tố Tên gọi, chức hoạt động Viện Cơng tố quy định thức Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 1959 Viện Kiểm sát nhân dân đời, thay cho Viện Công tố Tuy nhiên, Hiến pháp 1992 thu hẹp phạm vi hoạt động Viện Kiểm sát “thực hành quyền công tố kiêm sát hoạt động tư pháp”, Hiến pháp 2013 tiếp tục giữ nguyên phạm vi hoạt động Viện Kiểm sát Có thề thấy, việc sử dụng danh từ “Viện Kiêm sát” hay “Kiêm sát viên” Việt Nam mức “lưng chừng”, tức hoạt động kiêm sát rộng hoạt động cơng tố có thêm chức giám sát tư pháp, nhiên phạm vi lại hẹp so với nghĩa gốc ban đầu từ “kiêm sát” Trải qua 60 nãm tồn tại, thiết chế Viện Kiểm sát nhân dân trưởng thành, phát triền thực nhiều nhiệm vụ quan trọng, có nhiệm vụ kiềm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Trong tố tụng dân sự, vị trí, vai trị Thẩm phán bên đương xác định cách rõ ràng vị trí, vai trị cùa Kiếm sát viên lúc rõ ràng Sở dĩ có tình trạng quan niệm quyền lực Nhà nước, nguyên tắc tổ chức thực quyền lực Nhà nước quốc gia khác nhau, từ có quy định khác vị trí, vai trị kiểm sát viên tố tụng dân Trong tố tụng hình sự, quan niệm vị trí, vai trị Kiểm sát viên khơng hồn tồn đồng bản, nước cho quan cơng tố giữ vai trị đặc biệt quan trọng, bên nhân danh Nhà nước truy tố buộc tội người phạm tội trước tồ án Cịn tố tụng dân sự, phần lớn quốc gia quan niệm ràng vị trí vai trị Viện cơng tố hạn chế hơn, ảnh hưởng từ nguyên tắc quyền tự định đoạt cùa bên quan hệ dân Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) 2015 đời thay BLTTDS 2004 có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 góp phần thúc đẩy tiếp tục thực công cải cách tư pháp, tạo điều kiện để người dân tiếp cận công lý, mấu chốt đảm bảo tranh chấp, yêu càu dân nói chung thụ lý nhanh chóng giải kịp thời, pháp luật So với luật trước đó, BLTTDS 2015 có thay đổi bản, chức Kiểm sát viên tố tụng dân tiếp tục khăng định, điều thê cụ thê như: phạm vi tham gia phiên mở rộng, việc phát biểu ý kiến Kiếm sát viên phiên toà, phiên họp sơ thẩm giải vụ việc dân đổi hơn: KSV không phát biểu việc chấp hành pháp luật tố tụng Thấm phán, Hội đồng xét xử trước mà phát biểu ý kiến việc giải vụ án, Tuy thay đối đẩy mạnh vị trí, vai trị kiểm sát viên phiên xét xử dân chưa thực khẳng định vị mà tập trung vào việc kiểm sát án, định xử lý vụ việc dân Toà án xác định nhiệm vụ trọng tâm công tác kiểm sát giai đoạn Trải qua năm thi hành Bộ luật tố tụng dân năm 2015 cho thấy, quy định vị trí, vai trị Kiểm sát viên tố tụng dân nhiều hạn chế, bất cập Mặc dù pháp luật quy định Kiếm sát viên có đầy đủ quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị thiếu chế, phương thức, sở pháp lý để thực quyền Sau năm thực Bộ luật tố tụng dân năm 2015, chất lượng công tác kiếm sát giải vụ việc dân Kiếm sát viên nhiều hạn chế Việc phát vi phạm để kiến nghị, kháng nghị ít, chất lượng chưa đảm bảo, vi phạm việc giải án dân chiếm tỷ lệ cao, tình trạng khiếu kiện người dân việc giài án dân ngày có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Án dân cấp sơ thẩm bị cấp phúc thẩm cải sửa, huỷ án nhiều, dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tập thể công dân không đảm bảo Nguyên nhân nêu hệ thống pháp luật dân tố tụng dân hành chưa đầy đú, đồng hoàn thiện, chất lượng giải án dân Tòa án hạn chế, nhung phần quan trọng quy định pháp luật vị trí, vai trị chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát viên tố tụng dân bất cập Mặt khác, điều kiện Đe án “Chiến lược xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” thảo luận hồn thiện để thơng qua, vị trí, vai trị Kiểm sát viên tố tụng dân cần tiếp tục nghiên cứu đế có quy định phù hợp với tình hình mới, bối cảnh trách nhiệm, quyền hạn Kiểm sát viên, xét phương diện lý luận thực tiễn bộc lộ hạn chế định, chưa đáp ứng yêu cầu tạo điều kiện để Kiểm sát viên thực tốt chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Việc hạn chế tham gia Kiểm sát viên phiên dẫn đến thẩm quyền tố tụng liên quan bị loại bở hạn chế nên kiểm sát viên khơng có đủ quyền hạn tố tụng cần thiết thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Do vậy, vấn đề chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vị trí, vai trị mơ hình hoạt động Kiểm sát viên tố tụng dân phải cần làm rõ tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ Việt Nam, tạo sở pháp lỷ cho Kiểm sát viên thực tốt nhiệm vụ , đáp ứng với yêu cầu tiến trình cải cách tư pháp, góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật chung Tác giả nhận thấy, xuất phát từ thực tế nêu từ việc nhận thức vị trí, vai trị Kiểm sát viên tố tụng dân cần có quan tâm, đối phương diện lý luận thực tiễn, để nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm sát Kiểm sát viên hoạt động tố tụng dân Việt Nam Là cán trực tiếp làm công tác kiếm sát, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu đề tài "Địa vị pháp lý Kiếm sát viên tố tụng dãn Việt Nam " cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đồng thời qua trinh nghiên cứu, cá nhân tác giả có điều kiện nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ kinh nghiệm công tác thân Tình hình nghiên cứu đề tài Neu khoa học luật tố tụng hình có số cơng trinh nghiên cứu sâu vai trò, địa vị pháp lý Kiềm sát viên, khoa học luật tố tụng dân có cơng trình nghiên cứu vấn đề Tuy có số cơng trình nghiên cứu địa vị pháp lý Viện kiếm sát nhân dân tố tụng dân sự, cụ thể địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân nói, đến Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Tuy nhiên, có cơng trinh liên quan đên đê tài luận văn mức độ khác nhau, nhiều viết luận văn thạc sĩ, tạp chí chuyên ngành, sách chuyên khảo, chuyên đề tống kết rút kinh nghiệm ngành Kiểm sát, Tòa án liên quan đến nội dung như: Luận văn thạc sỹ luật học “Địa vị pháp lỷ Viện kiêm sát nhản dãn tố tụng dân Việt Nam” tác giả Lê Thị Thanh Loan năm 2007, Luận văn thạc sỹ luật học “Nhiệm vụ, quyên hạn Viện kiêm sát nhân dân tô tụng dân Việt Nam ” tác giả Phùng Thanh Hà năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học "Cơ sở lỷ luận thực tiễn đôi tô chức Viện kiêm sát nhãn dãn đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam" tác giả Hoàng Thế Anh năm 2006; Luận văn thạc sĩ luật học “Sự tham gia tố tụng Viện kiêm sát nhãn dãn tố tụng dân Việt Nam ” tác giả Võ Thị Phượng năm 2010; sách chuyên khảo, Nhà xuất Tư pháp năm 2008 "Đới vị trí, vai trị Viện kiêm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp" tác giả Nguyễn Minh Hằng, đề tài khoa học cấp Bộ “Hoùn thiện chế định Viện kiêm sát nhân dân Bộ luật tố tụng dân sự” tiến sĩ Trần Văn Trung năm 2003; Luận án tiến sĩ “Q trình hình thành, phát triên đơi Viện kiêm sát nhản dán theo yêu câu cải cách tư pháp Việt Nam ” tác giả Trần Văn Nam năm 2010 Ngồi cịn có số viết đăng tải trang báo, tạp chí hay cổng thơng tin điện tử như: tạp chí Kiểm sát số 09 năm 2004 ” Vị trí, vai trị Viện kiêm sát tơ tụng dân Việt Nam hành", “Nhận thức đủng thảm quyên trách nhiệm Viện kiêm sát nhân dân Bộ luật tố tụng dân sự” tác giả Khuất Văn Nga; Bài viết cống thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao “Địa vị pháp lỷ Viện kiếm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp” tác giả TS Hoàng Thị Quỳnh Chi năm 2014; Bài viết cổng thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi “Năng cao vai trò Kiêm sát viên tố tụng dân sự” tác giả KSV Hô Thị Tiêu Quỳnh năm 2020; Bài viết 'Những kiến nghị từ hoạt động thực tiễn qua năm thực quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004" Tòa soạn tạp chí Kiểm sát (Tạp chí Kiếm sát số 18 tháng 9/2006); Bài viết "Việc áp dụng số quy định Bộ luật tố tụng dân sự" Toà soạn tạp chí Kiểm sát (Tạp chí Kiểm sát số 13 tháng 3/2006); viết "Vị trí, vai trị Viện kiêm sát tố tụng dân theo yêu cầu cách tư pháp" Nguyễn Ngọc Khánh (Tạp chí Kiểm sát số 14-16, tháng 7, năm 2008); Qua nghiên cứu cơng trình, viết nêu cho thấy có nhiều quan diêm, lỷ luận tác giả kế thừa phát triển nghiên cứu hồn thành đề tài Tuy vậy, cơng trình, viết chù yếu sâu vào nghiên cứu lĩnh vực chung nguyên tắc tố chức quyền lực Nhà nước; vấn đề chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiềm sát tố tụng dân góc độ cùa Luật hiến pháp Hoặc cỏ cơng trình, viết có trực tiếp đề cập đến vấn đề này, thời điểm nghiên cứu lâu nên không cập nhật vấn đề đặt lý luận thực tiễn nay, điều kiện áp dụng Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Mặt khác, cơng trình, viết chưa nghiên cứu tồn diện đầy đù “Địa vị pháp lý Kiêm sát viên tố tụng dãn Việt Nam ” Do vậy, tác giả chưa thấy có cơng trình, đề tài trùng lặp với đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ số vấn đề lỷ luận địa vị pháp lý Kiếm sát viên tố tụng dân sự, từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật nghiên cứu tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân trình kiểm sát hoạt động tư pháp, nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tu1 pháp * Nhiệm vụ: Đe đạt mục đích nghiên cứu trên, cần thực - Phân tích sở lý luận sở thực tiễn việc quy định địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân - Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân thực tiễn áp dụng quy tắc - Đề số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân trước yêu cầu cải cách tư pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận địa vị pháp lý Kiếm sát viên tố tụng dân sự, quy định pháp luật Việt Nam từ năm 1959 đến địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân Bên cạnh đó, Luận văn có nghiên cứu, so sánh, tham khảo kinh nghiệm pháp luật tố tụng dân số nước địa vị pháp lý kiểm sát viên hay công tố viên tố tụng dân Trên sở, mục đích, đối tượng nghiên cứu xác định, phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân Việt Nam Co’ sỏ’ phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Co’ sỏ’ phương pháp luận Đe đạt mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp 5.2 Phưong pháp nghiên cứu Trong luận văn, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể là: phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích - tống hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp luật học so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn cơng trình khoa học cấp độ luận văn thạc sĩ luật học, cơng trình nghiên cứu sâu địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân Luận văn đưa khái niệm địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân sự, phân tích yếu tố quy định chi phối việc xác định địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân Cụ thể luận văn luận giải làm rõ khái niệm địa vị pháp lý Kiềm sát viên tố tụng dân quy định văn pháp luật Việt Nam hành Chỉ điêm tiên so với quy định trước điêm bất cập, đồng thời luận văn đưa đánh giá, nhận định khách quan thực trạng áp dụng quy định pháp luật địa vị Kiếm sát viên thực tiền, hạn chế, bất cập pháp luật hành từ đưa kiến nghị giải pháp để hoàn thiện Ngoài kết quà nghiên cứu Luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiền, làm sâu sắc sở việc xây dựng hoàn thiện quy định địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Ket nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề có liên quan tới địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân Hơn nữa, luận văn cịn tài liệu tham khảo cho người làm công tác thực tiễn mà cụ thể Kiểm sát viên Luận văn sè giúp cho Kiểm sát viên có nhận thức dắn nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm để từ thực cách có hiệu Bố cục luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể: Chương ỉ: Những vấn đề lỷ luận địa vị pháp lỷ Kiếm sát viên tố tụng dân sự• Việt Nam • Chương 2: Địa vị pháp lý Kiêm sát viên tố tụng dân theo quy định phảp luật Việt Nam hành Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật địa vị pháp lỷ Kiểm sát viên tố tụng dân số kiến nghị CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG TÓ TỤNG DÂN VIỆN NAM 1.1 Kháỉ niệm địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân Địa vị pháp lý Kiêm sát viên tô tụng dân “tông hợp nhiệm vụ, quyền hạn KSV pháp luật quy định KSV tham gia vào hoạt động tố tụng dãn sự, vị trí KSV mối quan hệ với chủ thê khác quan hệ pháp luật tố tụng dãn sự” Cụ thể hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật Kiểm sát viên tố tụng dân nhằm đảm bảo cho hành vi xử chủ thể tiến hành, tham gia tố tụng vãn áp dụng pháp luật giải vụ việc dân thực nghiêm chỉnh thống theo quy định pháp luật; kịp thời phát xử lý vi phạm quan, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, bảo vệ lợi ích cúa nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích họp pháp đương 1.2 Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân 1.2.1 Yêu cầu hảo đảm pháp chế XHCN bảo đảm quyền người tố tụng dân Pháp chế định nghĩa theo nhiều cách, dù quan điểm hay xưa cũ pháp chế nội hàm pháp chế tuân thủ pháp luật v.ĩ Lenin nói: “Pháp chê XHCN chê độ đặc biệt đời sơng trị - xã hội, tât quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dãn, nhân viên nhà nước công dân phải tôn trọng thực Hiến pháp, pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt đế, chỉnh xác Mọi hành động xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích tập thể, cơng dân bị xử lỷ theo pháp luật” Pháp chế thường gắn liền với loại quan đặc biệt, Viện kiểm sát, với loại quyền lực đặc biệt khơng có lí thuyết phân chia quyền lực nhà nước tư sản, quyền kiêm sát chung Xuất phát từ bối cảnh nước Nga sau giành cách mạng, quyền địa phương ln có xu hướng ngược, khơng tn theo quyền trung ương, nói cách khác tình trạng “địa phương chủ nghĩa” lúc Một Nhà nước kiếu XHCN, đại diện cho quan hệ sở hữu sở hữu cơng, cần thống tuyệt đối từ phía trung ương địa phương có thề đảm bảo cho điều đó, nên quyền lực kiểm sát chung đời nhằm mục đích bảo đảm thống nhất, tuân thủ văn luật trung ương ban hành từ phía địa phương tố chức, cá nhân xã hội Nói đến pháp chế, hiểu thống sở quy định pháp luật toàn xã hội, ràng buộc chủ thể văn luật mà công quyền trung ương ban hành Do ý nghĩa, mục đích tầm quan trọng pháp chế XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam đà nhiều lần đề cập nghị quyết, rõ phương hướng biện pháp cần thiết để tăng cường pháp chế XHCN Những nghị sau đà cụ thể hố văn luật Quyền người phong phú, đa dạng khơng phần phức tạp, điều chỉnh nguyên tắc, quy tắc cách thức khác Hay nói cách khác, chế đảm bảo quyền người khác lại có biện pháp, nguyên tắc, quy tắc cách thức riêng, chúng phụ thuộc vào chủ khác nhau, góp phần đảm bảo, thúc đẩy quyền người phương diện khác Cụ thể kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên tố tụng dân hoạt động kiếm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động,., hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật Kiểm sát viên có thẩm quyền tham gia phiên toà, phiên họp giải vụ việc dân phát biểu ý kiến, thấm quyền kháng nghị án, định Tồ án có vi phạm pháp luật theo thủ tục phúc thấm, giám đốc thẩm, tái thẩm xác minh thu thập tài liệu, chứng theo BLTTDS năm 2015 Những chức năng, nhiệm vụ thể rõ vai trò KSV việc bảo vệ quyền người, quyền công dân lĩnh vực tố tụng dân Như vậy, việc pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn KSV tố tụng dân xuất phát từ yêu cầu bảo đảm pháp chế XHCN, bảo vệ quyền người, quyền công dân tố tụng dân 1.2.2 Vị trí, chức Viện kiểm sát nhăn dân hệ thống tổ chức quyền lực nhà nước Vị trí, chức VKSND hệ thống tổ chức quyền lực nhà nước sở để pháp luật tố tụng dân quy định địa vị pháp lý KSV với tư cách người tiến hành tố tụng, thay mặt VKSND thực chức kiêm sát việc tuân theo pháp luật tô tụng dân BLTTDS ghi nhận vai trò Viện kiểm sát TTDS, quy định Viện kiểm sát quan tiến hành tố tụng dân sự, Kiêm sát viên người tiến hành tố dân (theo khoản 1, khoản Điều 46 BLTTDS) Sự tham gia Kiểm sát viên đại diện cho VKS TTDSD nhằm bảo đảm nghiêm minh cúa pháp luật, công bằng, bình đăng tuân thủ pháp luật chủ thể tham gia tố tụng Từ cho thấy, mặt lý luận địa vị pháp lý kiếm sát viên chiếm vai trò quan trọng TTDS Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp đối đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quy định cũa pháp luật để đảm bảo địa vị pháp lý KSV TTDS nhiều bất cập cần tiếp tục hoàn thiện Đe đạt hiệu việc hoàn thiện quy định địa vị pháp lý KSV, cần xác định yếu tố quy định chi phối việc xác định địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân Việc xác định địa vị pháp lý Kiếm sát viên tố tụng dân chịu quy định chi phối nhiều yếu tố khác cấp độ khác như: Quan niệm quyền tư pháp, đặc thù hoạt động kiếm sát hay tính chất hoạt động kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng dân Sự tác động yếu tố nói dẫn đến khác biệt địa vị pháp lý Kiểm sát viên với địa vị pháp lý người tiến hành tố tụng khác, địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng hình tố tụng dân sự, Các yếu tố tạo nên khác biệt địa vị pháp lý Kiểm sát viên quốc gia, hệ thống pháp luật khác Kiểm sát viên người thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp, chức Viện kiểm sát Vì địa vị pháp lý Kiểm sát viên gắn liền với địa vị pháp lý Viện kiểm sát vị trí, chức Viện kiểm sát máy nhà nước Ờ Việt Nam quan niệm tư pháp xét xử việc xét xử Tịa án thực định hình sớm nhận thức, thực tiễn lập pháp trình thực pháp luật nước ta Điển hình Hiến pháp 1946, Chương "Tư pháp ghi nhận việc xét xử quan xét xử” Vậy có nghĩa quyền lực tư pháp thừa nhận quyền lực độc lập Tòa án thực Tuy nhiên thời gian gần nhận thức thực tiễn tổ chức hoạt động Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có khuynh hướng mở rộng phạm vi quyền tư pháp, coi xét xử mắt xích, khâu trọng tâm hoạt động tư pháp, phận khơng phải tồn quyền tư pháp Theo đó, số quyền tố tụng trước sau xét xử quyền bổ trợ tư pháp coi quyền tư pháp Hiền nhiên quan thực chức nhiệm vụ thuộc hệ thống tư pháp, có Viện kiềm sát nhân dân Được quy định Tại tiểu mục 1.5, mục 1, Phần I Nghị số 48-NQ/TW nói "việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quan tư pháp, hên cạnh xuất Tòa án, Viện kiêm sát Cơ quan điều tra coi quan tư pháp” Tiểu mục 2.2, mục 2, Phần II Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị "chức năng, nhiệm vụ, thâm quyên hồn thiện tơ chức, máy quan tư pháp, Viện kiêm sát nhăc đên với vai trị chức "thực hành quyền cơng tổ kiêm sát hoạt động tư pháp ” Như vậy, cách thức tô chức quyên lực quan niệm vê quyên tư pháp có tác động ảnh hưởng rõ rệt đến việc xác định địa vị pháp lý cúa Kiểm sát viên hoạt động tố tụng Điều cho thấy việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Kiểm sát viên không đơn sửa đổi, bổ sung số điều luật cụ thể, mà cịn liên quan đến việc cải cách tồn hệ thống tư pháp Nếu thực thấy ràng hoạt động kiểm sát mắt xích quan trọng không thiếu hoạt động tư pháp Viện kiềm sát phần quan trọng hệ thống tư pháp Việt Nam phải xác định rõ địa vị pháp lý Kiểm sát viên với tư cách người tiến hành tố tụng quan trọng, thiếu hoạt động tố tụng 1.2.3 Đặc • thù hoạt • động • C7 kiếm sát Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp hai chức VKSND quan Viện kiểm sát Kiếm sát viên người trực tiếp tiến hành theo quy định pháp luật Vì vậy, thực chức này, theo nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành, tất VKSND từ xuống tạo thành hệ thống thống Mọi hoạt động VKSND dù cấp đặt lãnh đạo viện trưởng Viện trưởng VKSND phải chịu trách nhiệm cá nhân toàn hoạt động Viện kiểm sát lãnh đạo trước Viện trưởng VKSND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động toàn ngành kiểm sát trước Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội, chủ tịch nước Việc thực theo nguyên tắc để đảm bảo cho cấp kiểm sát hoạt động cách đồng bộ, thống “độc lập”, không chịu chi phối quan nhà nước địa phương, mà chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Độc lập khuôn khố pháp luật thực chức Khi thực chức kiểm sát, KSV chủ yếu xem xét có dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật, xác định nguyên nhân hậu hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên KSV khơng có thẩm quyền trực tiếp xử lý hành vi phạm mà dừng lại quyền yêu cầu, kháng nghị, kiến nghị đế quan quản lý xử lý hành theo thẩm quyền Nếu phát có yếu tố cấu thành tội phạm có quyền khởi tố, truy tố luận tội trước tịa án 1.2.4 Tính chất hoạt động kiếm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dãn Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân VKSND hoạt động nhằm kiếm sát việc tuân theo pháp luật tồn q trình tố tụng, bảo đảm tính pháp chế phán Tồ án, bảo vệ quyền người lợi ích hợp pháp cùa Nhà nước thành viên xã hội Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKS tất yểu khách quan, nhằm đáp ứng yêu cầu bảo đảm tuân thủ theo pháp luật tố tụng dân Tồ án quan tư pháp có thẩm quyền xét xử phần lớn vụ việc dân sự, đồng thời bảo đảm quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân 1.3 Lịch sử hình thành phát triển quy định địa vị pháp lý kiểm sát viên tố tụng dân Việt Nam Nhìn lại trình xây dựng phát triển, kể từ Viện kiểm sát dân dân thành lập năm 1960 đến nay, công tác kiếm sát việc giải vụ việc dân KSV xác định chức quan trọng VKS đơng thời vị trí, vai trị Kiêm sát viên khẳng định văn pháp luật tố tụng dân qua thời kỳ Trong năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ 1960 đến 1975, quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình hình thành phát triển gắn liền với kết chiến tranh bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống đất nước Kiểm sát viên địa phương chủ yếu giải vụ kiện nhân gia đình, tranh chấp quyền sở hữu, đòi bồi thường thiệt hại cá nhân quan, tồ chức Từ sau thống đất nước năm 1976 đến năm 1986 mâu thuẫn phát sinh quan hệ tài sản nhân gia đình vi phạm quan hệ lao động ngày tăng số lượng tính chất ngày phức tạp Những vụ kiện tranh chấp nhà ở thành phố, thị xã ngày tăng Nhiều vụ chiếm dụng vốn, phân tán tài sản, vi phạm hợp đồng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho Nhà nước Trước tình hình Kiềm sát viên đẩy mạnh, chủ động hoạt động khởi tố dân sự, kiểm sát tuân theo pháp luật ký kết thực họp đồng, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực quản lý kinh tế, hỗ trợ thu hồi nợ cho ngân hàng, thu hồi ruộng đất cho hợp tác xã, vật tư tiền bạc, lương thực cho Nhà nước, thúc đầy việc chấp hành sách, pháp luật, đặc biệc quan hệ hợp đồng Công tác kiểm sát dân năm đầu đổi 1987 đến năm 2001 hướng vào thực nhiệm vụ bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa Kiểm sát viên tích cực, mạnh việc khởi tố vụ án dân quan trọng xâm phạm đến tài sản cùa Nhà nước, tập thể Số lượng khởi tố Viện kiểm sát vi phạm hợp đồng tiếp tục tăng (trong năm 1986-1989, trung bình năm sau tăng năm trước 50%), có tác dụng củng cố kỷ luật họp đồng thu hồi cho Nhà nước số lượng lớn tài sản bị chiếm dụng gây thiệt hại Các phiên tịa xét xử có Kiểm sát viên tham gia tích cực (mặc dù theo quy định pháp luật VKS tham gia phiên tòa khởi tố kháng nghị, trường hợp khác thấy cần thiết) Khi tham gia phiên tòa, kiểm sát viên chủ động tích cực thẩm vấn làm rõ nội dung vụ án, giám sát việc chấp hành pháp luật, phát kiến nghị khắc phục vi phạm, phát biểu quan điểm việc giải vụ án có sức thuyết phục [76, tr.66J Năm 2002 đến nãm 2010, tình hình tranh chấp, khiếu kiện dân ngày tăng, diễn biến phức tạp Thực BLTTDS năm 2004, Kiểm sát viên VKS hai cấp đà chuyển trọng tâm công tác, đôi phương thức kiêm sát, tập trung kiêm sát án quyêt định dân Từ năm 2010 đến nay, tình hình tranh chấp dân xảy ngày nhiều, tính chất phức tạp, chủ yếu tranh chấp hợp đồng dân sự, quyền sử dụng đất, Trước tình hình đỏ theo đạo VKSND tối cao, kiểm sát viên tăng cường công tác kiểm sát dân sự; kiểm sát án, định sơ thẩm tòa án để phát vi phạm kháng nghị, kiến nghị theo thẩm quyền, tạo chuyển biến rõ nét nhận thức tổ chức thực công tác kiểm sát việc giải vụ, việc dân Nhận thấy, địa vị pháp lý Kiểm sát viên TTDS dần thay đổi để phù hợp với chuyên biến xã hội qua thời kỳ Công tác kiêm sát việc giải vụ việc dân KSV thực bám sát phục vụ nhiệm vụ trị Đảng, Nhà nước quyền địa phương; sở quán triệt đắn chức năng, nhiệm vụ KSV theo quy định pháp luật Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 khẳng định VKS quan đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chinh thống có thay đối số quy định tổ chức thu hẹp phạm vi hoạt động Viện kiểm sát Từ chỗ nhân tố bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống thỉ hoạt động VKS “góp phần” cho q trình mà Theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bố sung năm 2002) quy định cụ Viện kiếm sát cịn chức “thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp” Đen sau Quốc hội khố XIII thơng qua Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa quy định phù hợp thay đổi số quan điểm để khẳng định rõ vị trí, vai trị Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân nước ta để phù họp với thới kỳ đổi 1.4 Mối quan hệ tố tụng Kiểm sát viên chủ thể khác tố tụng dân Các quan hệ pháp luật tố tụng dân phát sinh tố tụng dân luật tố tụng dân điều chỉnh Việc giải vụ việc dân làm phát sinh quan hệ khác quan, tổ chức người tham gia vào Các quan hệ quy phạm pháp luật tố tụng dân điều chỉnh nên trở thành quan hệ pháp luật tố tụng dân Các quan hệ pháp luật tố tụng dân phát sinh tồn thể thống Trong tố tụng, địa vị pháp lý chủ thể liên quan đến việc thực mục đích tố tụng dân đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp đương Vì mồi hành vi tố tụng chủ thể liên quan đến nhau, dẫn đến hậu pháp lý nhiều chủ thể khác góp phần tạo nên vận động phát triển cùa trinh tố tụng 1.4.1 Quan hệ Kiếm sát viên với Thấm phán Trong tố tụng dân sự, Kiểm sát viên người tiến hành tố tụng thay mặt Viện kiểm sát thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng dân khác người tham gia tố tụng Thẩm phán người tiến hành tố tụng thay mặt Toà án thực nhiệm vụ xét xử, làm sáng tỏ chất vụ việc dân để giải theo quy định pháp luật Như vậy, mối quan hệ Kiểm sát viên với Thẩm phán, Kiểm sát viên chủ thể kiểm sát, đối tượng kiểm sát việc tuân theo pháp luật Thẩm phán Phạm vi kiếm sát Thẩm phán giới hạn việc tuân theo pháp luật Thẩm phán trình tố tụng dân sự, tức kiểm sát tính đắn định tố tụng hành vi tố tụng Thẩm phán việc giải vụ việc dân Đồng thời, KSV phải có trách nhiệm bảo đảm nguyên tắc Thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật Trong tố tụng dân Kiểm sát viên đại diện Viện kiểm sát có chức kiếm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, nhằm phát sai phạm trỉnh tố tụng, có sai sót việc xét xử Thấm phán, tuỳ theo mức độ để kịp thời đề yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị khắc phục, sửa chữa 1.4.2 Quan hệ Kiếm sát viên với Viện trưởng VKS cấp Giữa Kiềm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tồn hai mối quan hệ: Một quan hệ hành Viện trưởng thủ trưởng đơn vị với Kiểm sát viên nhân viên thuộc đạo phân công Viện trưởng Viện trương với tư cách công chức lãnh đạo thực nhiệm vụ quản lý mặt hành quan Nhà nước, có trách nhiệm phân công hợp lý công việc tạo điều kiện thuận lợi cho Kiếm sát viên thực chức năng, nhiệm vụ việc kiểm sát vụ việc, vụ án dân cụ Hai mối quan hệ tố tụng Viện trưởng Kiếm sát viên pháp luật tố tụng 10 điêu chinh Trong vụ án, vụ việc dân Kiêm sát viên thực chức năng, nhiệm vụ theo phân công Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Kiểm sát viên có quyền từ chối nhiệm vụ giao có cho ràng việc trái pháp luật; Viện trưởng định Kiểm sát viên phải chấp hành, Viện trưởng phải chịu trách nhiệm định mình; trường hợp Kiểm sát viên có quyền báo cáo lên Viện trưởng cấp trực tiếp chịu trách nhiệm hậu việc thi hành định Khi thực nhiệm vụ, Kiềm sát viên phải tuân theo pháp luật chịu đạo trực tiếp Viện trưởng Viện kiếm sát cấp mình, lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong tổ chức hoạt động cùa mình, VKS khơng lệ thuộc vào quan nhà nước địa phương Nguyên tắc có mối quan hệ thiết với nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành Nguyên tắc tạo điều kiện để ngành kiểm sát nhân dân thực tốt nhiệm vụ cùa bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh thống Nội dung chỗ Viện kiếm sát nhân dân thực chức năng, nhiệm vụ cách độc lập, không chịu chi phối quan nhà nước khác địa phương mà chịu lãnh đạo Viện trưởng 1.4.3, Quan hệ Kiểm sát viên với người tiến hành tố tụng khác thuộc Tòa án Cũng mối quan hệ Kiểm sát viên với Thẩm phán, mối quan hệ giừa Kiểm sát viên với người tiến hành tố tụng khác thuộc Tòa án Hội Thẩm, Thư ký án, thẩm tra viên mối quan hệ người tiến hành tố tụng, Kiểm sát viên chủ thể kiểm sát, đối tượng kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng Đây mối quan hệ thiết lập sở pháp luật tố tụng, phát sinh người tiến hành tố tụng tham gia vào trinh giải vụ việc dân sự, đồng thời mối quan hệ phối họp để đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật tố tụng, nhằm giải vụ việc dân cách đắn nguyên tắc “mọi hoạt động người tiến hành tố tụng có tác động trực tiếp gián tiếp đến trình giải vụ việc dân sự, có vai trò định hoạt động quan tiến hành tố tụng” Vì riêng Viện kiểm sát thi không thề trực tiếp thực nhiệm vụ, quyền hạn Nhà nước giao phó mà phải thông qua hoạt động nhừng người tiến hành tố tụng khác Trong trình giải vụ việc dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân thi thân người tiến hành tố tụng dân lại giữ vai trị riêng thực cơng việc khác tuỳ thuộc vào vị trí họ Kiếm sát viên người tiến hành tố tụng dân thuộc Viện kiểm sát, trực tiếp thực giám sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng dân khác Tuy người tiến hành tố tụng dân giữ vị trí, vai trị khác họ ln có mối liên hệ chung nhiệm vụ giải quyết, làm sáng tỏ vụ việc dân sự, đối tượng kiểm sát KSV 1.4.4 Quan hệ Kiếm sát viên với nhũng người tham gia tố tụng Những người tham gia tố tụng tham gia vào hoạt động tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hay của người khác hỗ trợ cho việc giải vụ án Những người tham gia tố tụng đa dạng như: Đương sự, người đại diện đương sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 11 sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch Trong luận văn tác giả sâu vào phân tích mối quan hệ tố tụng Kiểm sát viên với chủ thể đương Đương chủ hay người tham gia tố tụng nhờ can thiệp quan tiến hành tố tụng Toà án, Viện kiểm sát, đề bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm Trong TTDS Kiểm sát viên đại diện VKSND tham gia tố tụng với tư cách người tiến hành tố tụng thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, bảo đảm đương có quyền, nghĩa vụ tố tụng ngang đảm bảo hoạt động tố tụng khác không xâm phạm đền quyền lợi đặc biệt “quyền tự định đoạt” đương Việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng dân đương có ý nghĩa quan trọng trình giải vụ việc dân thi hành án dân Do vậy, trình tố tụng KSV thực chức để đảm bảo cho đương thực đầy đú quyền nghĩa cách có thiện chí quy định pháp luật 1.5 Địa vị pháp lý Kiểm sát viên/Công tố viên pháp luật tố tụng dân số nước giới Trong lĩnh vực dân sự, Kiếm sát viên Trung Quốc kiếm sát hoạt động xét xử Tòa án; kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thầm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án phát án, định có vi phạm pháp luật, gây thiệt hại nghiêm trọng cho lợi ích xã hội; tham gia phiên tòa phúc thẩm, giám đốc thẩm Kiểm sát viên có quyền khởi tố vụ kiện dân sự, trình giải vụ án hình thấy hành vi phạm tội bị can, bị cáo gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước, tập thể Trong tố tụng dân sự, Kiểm sát viên Trung Quốc nhân danh Nhà nước, lợi ích công cộng để khởi kiện vụ án dân Kiểm sát viên thực chức giám sát pháp luật tố tụng dân thông qua hoạt động kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Liên quan đến thẩm quyền kháng nghị có ba điểm cần lưu ý sau: Một khác với thủ tục giám đốc thẩm BLTTDS Việt Nam, thủ tục giám đốc thẩm BLTTDS Trung Quốc hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao gồm thủ tục tái thấm Điều thể chỗ thủ tục giám đốc thẩm không áp dụng trường hợp phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xử lý vụ án mà áp dụng trường hợp có tinh tiết phát làm thay đối nội dung phán Tịa án mà Tồ án khơng biết phán Thứ hai khác với BLTTDS Việt nam, bên cạnh việc quy định thâm quyền kháng nghị giám đốc thâm Toà án Viện kiếm sát, Luật tố tụng dân Trung Quốc ghi nhận quyền kháng cáo giám đốc thẩm đương Ba giống nguyên tắc thực thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm BLTTDS Việt Nam, luật TTDS Trung Quốc Toà án, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị giám đốc thâm Tuy nhiên khác với quy định BLTTDS Việt Nam chồ BLTTDS Trung Quốc khơng có quy định cụ thể chức danh cùa người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, hiểu, TTDS Trung Quốc, không Viện trưởng mà Kiểm sát viên có thâm quyền kháng nghị giám đốc thẩm Trong tố tụng dân sự, Cơ quan Công tố Cộng hoà Indonesia trao thẩm quyền rộng Ngoài nhiệm vụ tham gia vào hoạt động nhằm tăng cường nhận thức pháp luật xã hội, tiến hành biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm việc thi hành sách 12 thực thi pháp luật, tư vân hô trợ thông tin vê mặt pháp lý cho Cơ quan nhà nước Cơ quan Công tố Cộng hồ Indonesia cịn có thẩm quyền tiến hành hoạt động pháp lý đại diện phục vụ cho lợi ích Nhà nước Chính phủ ngồi Tồ án Cơng tố viên đại diện cho Nhà nước Chính phủ với tư cách nguyên đơn bị đơn án kiện Toà bên tham gia vụ việc pháp lý giải Toà án Ngồi Cơng tố viên Cộng hồ Indonesia cịn có thẩm quyền kháng nghị vụ án dân lên Toà án tối cao, thẩm quyền kháng nghị thuộc Tổng Chưởng Lý Trong tố tụng dân sự, Kiểm sát viên Liên Bang Nga có vị trí, vai trò tương đối đặc trưng thể chỗ: Kiếm sát viên không thực chức kiểm sát hoạt động xét xử vụ việc dân Toà án mà tham gia tố tụng đề bảo đảm vị tối thượng cúa luật, củng cố tăng cường tính thống pháp chế, đồng thời hướng tới Toà án phương tiện đề bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đối tượng mà vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp có ảnh hưởng nghiêm trọng đến phương diện xã hội Do dù tham gia tố tụng hình thức việc tham gia Kiểm sát viên khơng phải để bảo vệ lợi ích riêng Viện kiểm sát mà nhân danh Liên Bang Nga vi lợi ích luật để bào vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng lợi ích số người khác tập hợp người không xác định, vi lợi ích người có tính chất cơng mang ý nghĩa xã hội Nhìn chung, nước giới, địa vị pháp lý Kiểm sát viên hay Công tố viên tố tụng dân khác tập trung vào nhiệm vụ, quyền hạn nhằm mục đích bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, bảo vệ nhóm chủ thể yếu tố tụng dân sự, đảm bảo việc giải vụ việc dân đắn, khách quan, bảo vệ quyền người tố tụng dân CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA KIÈM SÁT VIÊN TRONG TỐ TỤNG DÂN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Địa vị pháp lý Kiểm sát viên thể qua nguyên tắc Bộ luật tố tụng dân 2.1.1 Nguyên tắc kiếm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Các hoạt động tố tụng dân đa dạng, phức tạp quyền lợi ích chủ dễ bị xâm phạm Do ngồi việc pháp luật phải quy định cụ quyền, nghĩa vụ tố tụng chủ thể cần phải có chế thích hợp kiểm sát hoạt động Chính thế, kiểm sát việc tn theo pháp luật tố tụng dân pháp luật quy định nguyên tắc cúa tố tụng dân với nguyên tắc xác định Viện kiểm sát thực quyền hạn, nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật chủ thể việc tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng Khi thực quyền hạn cùa minh Viện kiếm sát sử dụng biện pháp mà pháp luật quy định để bảo đảm việc kiểm sát có hiệu tham gia phiên tòa, phiên họp, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định cùa pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật 2.1.2 Nguyên tắc trách nhiệm CO'quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Cơ quan, người tiến hành tố tụng dân có nhiệm vụ, quyền hạn giải vụ việc 13 dân Kêt giải quyêt vụ việc dân phụ thuộc rât lớn vào việc quan, người tiên hành tố tụng dân có đề cao trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn hay không Nội dung nguyên tắc xác định quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng quy định cụ thể Điều 16 BLTTDS năm 2015 Trong viết tác giả nói quan tiến hành tố tụng VKS người tham gia tố tụng KSV thể nguyên tắc Viện kiềm sát có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tồ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Cơ quan tiến hành tố tụng VKS, người tiến hành tố tụng KSV phải giữ bí mật nhà nước, bí mật cơng tác theo quy định pháp luật; giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đương theo yêu cầu đáng họ Kiểm sát viên thực chức nhiệm vụ minh phải tôn trọng nhân dân chịu giám sát Nhân dân Phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, 2.1.3 Nguyên tắc bảo đảm vô tư, khách quan tố tụng dân Viện kiểm sát, Kiểm sát viên quan, người tiến hành tố tụng tham gia vào hoạt động tố tụng dân giúp Tòa án làm rõ vấn đề vụ việc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, đương sự, họ không vô tư, khách quan việc tiến hành tố tụng tham gia tố tụng việc giải vụ việc dân bị thiên lệch Do nguyên tắc có nội dung chủ yếu xác định phải tiến hành biện pháp cần thiết để bảo đảm vô tư, khách quan việc tiến hành tố tụng tham gia tố tụng người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cụ thể viết tác giả muốn đề cập tới vị trí cùa Kiếm sát viên, Viện kiểm sát Nếu trường hợp có cho thấy Kiểm sát viên khơng vơ tư làm nhiệm vụ phải thay đổi; việc phân công phải đảm bảo vô tư, khách quan thực nhiệm vụ, quyền hạn Nội dung Điều luật thề nội dung nguyên tắc quy định biện pháp cần thiết đề bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng 2.2 Địa vị pháp lý Kiểm sát viên quy định nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên 2.2.1 Kiếm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu nội dung kiểm sát quan trọng tố tụng dân Mục đích hoạt động kiểm sát nhằm tránh việc Tịa án trả lại đơn, khơng thụ lý đơn khởi kiện, đơn yêu cầu với lý không đáng, khơng phù họp với trường họp trả lại đơn BLTTDS năm 2015 Thông qua việc tiến hành hoạt động này, KSV nắm thông tin vụ việc dân cụ thể Dựa thu thập được, Kiểm sát viên lập phiếu kiểm sát, so sánh, đối chiếu nội dung định trả lại đơn với quy định pháp luật đế xác định việc Toà án trả lại đơn cho hay sai; quyền nghĩa vụ người khởi kiện, người yêu cầu bảo vệ hay chưa • • X X • • 14 •• • • J k J • 2.2.2 Kiêm sát việc thụ lý, giải quyêt vụ việc dân Ở đây, ta cần phải hiểu nội dung kiểm sát việc thụ lý, giải vụ án theo nghĩa rộng, bao gồm tất hoạt động, thủ tục giải vụ án quy định Phần thứ - Thủ tục giải vụ án BLTTDS (Trong có phần nhận xử lỷ đơn khởi kiện trước Tịa án thơng háo trả lại đơn khởi kiện thụ lý vụ án) Điều hoàn toàn phù hợp với quy định khoản Điều 21 BLTTDS năm 2015 nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS Điều Luật TCVKSND năm 2014 2.2.3 Nghiên cún hồ SO' vụ việc; yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chúng cú' trình giải vụ việc dân theo quy định BLTTDS; thu thập tài liệu, chứng theo quy định khoản Điều 97 BLTTDS Nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ vụ án, tham gia phiên tòa sơ thẩm để kiểm sát việc tuân theo pháp luật thẩm phán, việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng khác kể từ thụ lý đến có định đưa vụ án xét xử Trong trình nghiên cứu hồ sơ, Kiểm sát viên tập trung kiểm sát kết luận số hoạt động tố tụng sau: nghiên cứu xác định thẩm quyền thụ lý VVDS; xác định tư cách đương người tham gia tố tụng khác; xác định quan hệ tranh chấp đương sự; xác minh, thu thập chứng vụ án: q trình đó, kiềm sát viên phải làm rồ vấn đề tính có cứ, tính hợp pháp chứng cứ, tài liệu xác định với chứng cứ, tài liệu hồ sơ đủ để giải vụ án chưa; làm rõ tinh tiết khách quan vụ án Từ đó, xác định tình tiết liên quan đến vụ án mà chưa làm rõ Sau nghiên cứu nội dung trên, kiểm sát viên phải lập hô sơ kiểm sát theo quy định điểm 1.1 Mục I phần II hướng dẫn số 27/HD-VKSTC-V5 ngày 22/5/2014 VKSNDTC hướng dẫn lập hồ sơ kiểm sát việc giải vụ việc dân 2.2.4 Tham gia phiên tòa, phiên họp phát biếu ỷ kiến Viện kiếm sát việc giải vụ việc theo quy định BLTTDS 2.2.4.1 Kiểm sát viên tham gia phiên 2.2.4.2 Kiêm sát viên phát biêu ý kiến việc giải vụ việc 2.2.5 Kiếm sát án, định Tịa án Đe kiểm tra tính hợp pháp văn tố tụng Thẩm phán ban hành trình giải vụ án dân sự, KSV thông qua việc nghiên cứu, đánh giá vãn tố tụng có hồ sơ vụ án nhằm kiểm tra việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán ban hành loại văn Trong nghiên cứu, KSV phải đối chiếu để xem xét văn có phù hợp với quy định pháp luật hay không 2.2.6 Kiến nghị, yêu cầu Tòa án thực hoạt động tố tụng theo quy định BLTTDS Trong trình kiềm sát giải vụ việc dân sự, Kiềm sát viên thực quyền yêu cầu đối quan, tổ chức, cá nhân: Thực hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật, kiểm sát tính họp pháp cùa hành vi, định hoạt động tư pháp; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khắc phục, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp (Điểm a, c Khoản Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014) Dưới góc độ khoa học kiểm sát, kiến nghị quyền năng, biện pháp pháp lý quan trọng Kiểm sát viên thực chức thực hành 15 quyên công tơ kiêm sát hoạt động tư pháp, góp phân đảm bảo cho pháp luật thi hành nghiêm chỉnh, thống Đe thực quyền yêu cầu, kiến nghị tố tụng dân sự, điều kiện bắt buộc Kiếm sát viên phải phát vi phạm q trình giải vụ án thơng qua hoạt động cụ thể cùa Thấm phán Trên sở vi phạm pháp luật phát hiện, Kiếm sát viên phải xác định tính chất mức độ nghiêm trọng vi phạm đề thực hiền quyền yêu cầu, kiến nghị cách phù hợp 2.2.7 Đề nghị Viện trưởng Viện kiếm sát có thấm quyền kháng nghị án, định Tịa án có vi phạm pháp luật Kháng nghị án, định dân hoạt động tố tụng người tiến hành tố tụng có thẩm quyền phản đối án, định dân phát hành vi, án, định Tồ án có vi phạm pháp luật nghiêm trọng Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án sơ thẩm, định tạm đình giải quyết vụ án dân Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm Theo điểm d khoản Điều 57 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định Viện trưởng Viện kiếm sát có quyền ''Kháng nghị theo thủ tục phúc thâm, giám đốc thẩm, tái thâm án, định Toà án theo quy định Bộ luật này" Đồng thời khoản Điều 58 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định Kiểm sát viên có quyền “Đề nghị viện trưởng Viện kiêm sát có thâm quyền kháng nghị án, định Tồ án có vi phạm pháp luật” 2.2.8 Kiểm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng; yêu cầu kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật “Kiểm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng” hoạt động Kiểm sát viên việc kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật liên quan đến trình tự, thủ tục người tham gia tố tụng, từ phát vi phạm, kịp thời đề yêu cầu kiến nghị với quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh nhằm bảo vệ quyền, lợi ích người tham gia tố tụng khác 2.2.9 Thực nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng dãn khác thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát theo quy định BL TTDS Ngoài việc thực nhiệm vụ, quyền hạn, số trường hợp đê đảm bảo vô tư, khách quan việc giải vụ án dân Kiểm sát viên cần phải thực việc từ chối tiến hành tố tụng thuộc trường hợp Điều 52 Điều 60 BLTTDS 16 CHƯƠNG THỰC TIỄN THựC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG TỐ TỤNG DÂN VA MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn thực quy định địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân LI Những kết đạt thực tiễn thực quy định địa vị pháp lý Kiếm sát viên tố tụng dân kiêm sát việc tuân theo pháp luật phiên tòa, phiên họp: Kiểm sát viên kiểm sát chặt chẽ vụ việc từ giai đoạn thụ lý, giải đến Tòa án ban hành án, định có hiệu lực pháp luật Qua công tác kiềm sát xét xử, hoạt động Kiểm sát viên trước, sau phiên tòa, phiên họp phát vi phạm Tòa án, ban hành kiến nghị, kháng nghị báo cáo đề nghị kháng nghị theo thẩm quyền Tại phiên tòa, phiên họp so thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái Kiểm sát viên thực tốt chức năng, nhiệm vụ, phát huy lĩnh trị, trình độ nghiệp vụ kiếm sát việc tuân theo pháp luật phiên tòa, phiên họp Các VKSND cấp huyện, VKSND cấp tỉnh, VKSND cấp cao chủ động lựa chọn vụ án có nội dung phù hợp với tiêu chí phiên tòa rút kinh nghiệm, đà phối hợp với TAND cấp tố chức 13.383 phiên tòa rút kinh nghiệm Nhiều phiên tòa rút kinh nghiệm phối hợp với Tòa án, tổ chức trực tuyến hai cấp VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện Các phiên tòa rút kinh nghiệm đạt hiệu thiết thực cơng tác đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm công tác kiểm sát giải vụ việc dân Từ thực tiền phiên tòa tổng hợp nội dung họp rút kinh nghiệm sau phiên tòa cho thấy hình thức đào tạo chỗ có hiệu cao Kiểm sát viên, cơng chức trình độ, lĩnh, hoạt động trách nhiệm Kiếm sát viên tham gia phiên tịa Cơng tác kiểm sát án, định' Qua công tác kiểm sát án, định thời gian qua nhận thấy số Tòa án gửi chậm án, định giải vụ, việc dân cho Viện kiểm sát (Tòa án cấp sơ thấm gửi chậm 61.674 án, định chiếm tỷ lệ 4,1%; Tòa án cấp phúc thẩm gửi chậm 6.913 án, định, chiếm tỷ lệ 11,7%; Tòa án cấp giám đốc thẩm gửi chậm 71 định, chiếm tỷ lệ 2,1%) [78, tr.14] Công tác kiến nghị, kháng nghị: Kiến nghị: Các VKSND ban hành nhiều kiến nghị chấp nhận tỷ lệ cao: VKSND hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh ban hành 655 kiến nghị, VKSND hai cấp tỉnh Nghệ An ban hành 384 kiến nghị, VKSND hai cấp tỉnh Quảng Ninh ban hành 319 kiến nghị, VKSND hai cấp Thành phố Hà Nội ban hành 307 kiến nghị, VKSND hai cấp tỉnh Tiền Giang ban hành 244 kiến nghị VKSND cấp cao Hà Nội ban hành 101 kiến nghị, Tòa án quan, tồ chức hữu quan chấp nhận, tiếp thu sửa chữa, khắc phục vi phạm Kháng nghị: số lượng, chất lượng kháng nghị VKSND cấp ngày tăng nâng lên rõ rệt, tỷ lệ kháng nghị Hội đồng xét xử chấp nhận vượt tiêu theo quy định Ngành yêu cầu Quốc hội Thực quyền yêu cầu: BLTTDS năm 2015 mở rộng quy định cụ thể 17 quyên yêu câu Viện kiêm sát, Viện trưởng VKSND, Kiêm sát viên trình kiểm sát giải vụ việc dân VKSND cấp trọng thực tốt quyền yêu cầu tố tụng dân sự, kết thực yêu Viện kiểm sát Tòa án khắc phục kịp thời thiếu sót từ thụ lý vụ việc hạn chế vi phạm dẫn đến kiến nghị kháng nghị Đa số Tòa án nhân dân, quan, tổ chức, cá nhân thực chuyển hồ sơ, tài liệu thu thập cho VKS theo quy định, kịp thời 3.1.2 Nhũng hạn chế, bất cập nguyên nhãn nhũng hạn chế, bất cập 3.1.2 ỉ Hạn chế, bất cập Thứ nhất: kiểm sát việc thụ lý việc tiếp cận hồ sơ, tài liệu, chứng Thiếu chế cho Kiếm sát viên có thê tiếp cận, nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân từ ban đầu BLTTDS chưa quy định Tòa án nhận đơn khởi kiện phải thông báo cho Viện kiêm sát để Kiểm sát viên kiểm sát thụ lỷ đơn khởi kiện kịp thời, gây nhiều khó khăn cho Kiểm sát viên Thứ hai: thời hạn nghiên cứu hồ sơ vụ án Tại khoản Điều 220 BLTTDS năm 2015 quy định “ Trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tòa theo quy định khoản Điều 21 Bộ luật Tịa án phải gửi hồ sơ vụ án định đưa vụ án xét xử cho Viện kiềm sát cấp; thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ, Viện kiểm sát phải nghiên cứu trả lại hồ sơ cho Tòa án” Trên thực tế hạn 15 ngày, Kiểm sát viên thực nhiều thủ tục nên vụ án phức tạp khoảng thời gian 15 ngày không đù để Kiểm sát viên hồn thành việc nghiên cứu hồ sơ vụ án cách toàn diện Thứ ba: có mặt Kiểm sát viên phiên tịa Khoản Điều 21 BLTTDS năm 2015 quy định: “Viện kiêm sát tham gia phiên họp sơ thâm đôi với việc dân sự; phiên tịa sơ thâm đơi với vụ án Tòa án tiên hành thu thập chứng đổi tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà cỏ đương người chưa thành niên, người lực hành vỉ dân sự, người hị hạn chế lực hành vỉ dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành trường hợp quy định khoản Điều Bộ luật này” Tuy nhiên, khoản Điều 232 BLTTDS năm 2015 quy định việc có mặt Kiểm sát viên: “Kiếm sát viên Viện trưởng Viện kiêm sát căp phản cơng có nhiệm vụ tham gia phiên tịa; Kiếm sát viên Vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, không hỗn phiên tịa” Điều luật quy định Kiếm sát viên bất cập, vỉ trường hợp Kiềm sát viên vắng mặt dù có hay khơng có lý đáng Hội đồng xét xử tiến hành xét xử mà khơng hỗn phiên tịa, điều ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật phiên tòa cùa Viện kiểm sát, ảnh hưởng đến vị trí, vai trò VKSND tố tụng dân phiên tịa, phiên họp xét xử cơng khai, có tham gia người dân Hiến pháp quy định Viện kiếm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, lợi ích họp pháp tổ chức, cá nhân Nhưng khoản Điều 21 BLTTDS thu hẹp phạm vi thẩm quyền cùa Viện kiếm sát tố tụng dân sự, Kiếm sát viên tham 18 gia sơ phiên tồ, phiên họp theo quy định: “Viện kiêm sát tham gia phiên họp sơ thẩm đối vói việc dãn sự; phiên tịa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người cỏ khỏ khăn nhận thức, làm chủ hành vỉ trường hộp quy định khoản Điều luật Như thực đầy đủ nhiệm vụ Viện kiểm sát tinh thần Hiến pháp năm 2013 Thứ tư: Trong công tác kiêm sát biên phiên tòa Thực tế, hầu hết biên phiên tòa khơng Thư ký phiên tịa hồn thiện sau tuyên án, người có quyền xem biên muốn xem phải chờ đến ngày khác, kiểm tra sau kết thúc phiên tịa thơng thường Thư ký cho xem viết chưa chỉnh sửa hay xem máy vi tính Sau kết thúc phiên tịa thời gian Thư ký hồn chỉnh biên phiên tịa lúc Kiếm sát viên kiếm tra thức so sánh với bút ký phiên tòa mà Kiểm sát viên lập để xác định biên phiên tịa có với diễn biến phiên tịa hay khơng Như Kiểm sát viên phải kiểm sát biên phiên tòa hai lần (lần sau kết thúc phiên tòa, lần hai sau Thư ký hồn thiện có chữ ký, đóng dấu Thẩm phán chủ tọa phiên tòa) Kiểm sát biên phiên tòa trách nhiệm Kiểm sát viên tham gia phiên tịa khơng có quy định Tịa án chuyền hồ sơ cho Viện kiểm sát cấp sau xét xử, nên việc photocopy biên phiên tòa xem biên phiên tòa sau xét xử cịn nhiều khó khăn bất cập; phát vi phạm hầu hết trao đồi, khó có kiến nghị Để thực quy định trên, cần phối hợp Tòa án quy định BLTTDS năm 2015 Thông tư liên tịch số 02/2016 chưa có quy định phối hợp hai Ngành việc kiểm sát biên phiên tòa có cần chữ ký Thư ký, Thẩm phán hay Hội đồng xét xử không, đồng thời biện pháp chế tài Tịa án khơng phối hợp thực quy định Thứ năm: sở vật chất Trang thiết bị, sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, số lượng hồ sơ lớn cấp kinh phí, văn phịng phẩm không đủ, việc quản lý, lưu trữ hồ sơ không bảo đảm; trang thiết bị (máy phô tô, máy in) ít, thường xuyên hư hỏng; phần mềm quản lý án, quản lý đơn, số hoá hồ sơ, hệ thống hóa văn cịn chưa hồn thiện phần ảnh hưởng đến hiệu công tác 3.1.2.2 Nguyên nhãn hạn chế, bất cập Công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân đạt nhiều kết tích cực, nhiên, cịn khơng hạn chế, tồn nêu Hạn chế, tồn xuất phát từ nguyên nhân sau đây: a) Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất: Công tác quản lý, đạo điều hành có đổi mới, chưa mạnh mẽ, đồng bộ, tiến xảy tình trạng số đơn vị Viện kiếm sát địa phương chưa thực đầy đù quy định viện trưởng Viện kiểm sát trực tiếp phụ trách công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, chưa quan tâm đủng mức, chưa sâu sát, toàn diện, chưa 19 đề cao trách nhiệm việc đạo, đôn đốc, kiểm tra công tác kiếm sát việc giải vụ việc dân Thứ hai: Công tác cán Viện kiểm sát nhân dân cấp chưa đáp ứng kịp yêu cầu công việc; số biên chế Kiểm sát viên, công chức chưa tương ứng với số lượng vụ việc dân đơn vị thụ lý, kiểm sát viên giải Việc xếp, bố trí Kiểm sát viên, cơng chức làm công tác kiểm sát việc vụ việc dân chưa ổn định, chưa mang tính chuyên sâu kiêm nhiệm nhiệm vụ khác, thường xảy Viện kiểm sát nhân dân Cấp huyện Thường xuyên có ln chuyền, điều động bố trí người bồ nhiệm Kiếm sát viên công chức tuyển dụng, kinh nghiệm cịn hạn chế, chưa đủ thời gian tích lũy kinh nghiệm lĩnh vực cơng tác này, lĩnh vực kiểm sát vụ việc dân lĩnh vực khó, điều chỉnh sách hệ thống pháp luật đa dạng, phức tạp Thứ ba: Tinh thần, trách nhiệm số Kiểm sát viên chưa cao, chưa tự học tập, rèn luyện kỹ chun mơn nghiệp vụ cịn tình trạng Kiếm sát viên nghiên cứu hồ sơ, kiểm sát việc tuân theo pháp luật phiên tòa, phiên họp trách nhiệm chưa cao, có vi phạm Tịa án tố tụng, nội dung Kiếm sát viên không phát đế ban hành kháng nghị Thứ tư: Kiểm sát viên kiểm sát án, định Tòa án chất lượng hiệu chưa cao, chưa kịp thời phát hết vi phạm, vi phạm nội dung để thực thẩm quyền kháng nghị, kiến nghị Thứ nãm: biểu nể nang, ngại va chạm, Kiểm sát viên không kịp thời báo cáo lãnh đạo Viện để thực thẩm quyền kiến nghị, kháng nghị phát vi phạm (thường hay xảy Tòa án vi phạm thời hạn gửi án, định cho Viện kiểm sát, nên Kiểm sát viên khơng có đủ thời gian nghiên cứu, đến phát vi phạm thời hạn kháng nghị phúc thẩm cùa hai cấp hết theo quy định pháp luật) mà dừng lại việc trao đồi, góp ý sửa chữa, dẫn đến vi phạm kéo dài, khơng có biện pháp khắc phục b) Nguyên nhân khách quan Thứ nhất: Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác đầu tư ngày sâu rộng, q trình thị hóa diễn mạnh mè dẫn đến gia tăng quan hệ tranh chấp với tính chất ngày phức tạp, xuất nhiều loại quan hệ tranh chấp Thứ hai: Hệ thống pháp luật dân lớn, phức tạp, thay đối qua thời kỳ, vàn pháp luật đất đai phong phú, phức tạp, văn pháp luật khác nhiều quy định chồng chéo, số quy định Bộ luật ban hành chưa hướng dẫn kịp thời Một số điều BLTTDS năm 2015 quy định cịn mang tính chung chung: ' 'các tranh chấp khác”, "các yêu cầu khác” ' 'các trường họp khác”, "Các trường họp khác theo quy định pháp luật” Đe xác định "khác” quy định chưa thống quan có thẩm quyền chưa kịp thời giải thích, hướng dẫn cụ thể dẫn đến cách hiểu khác áp dụng tùy nghi Thứ ba: Một số quan, tố chức liên quan không thực đúng, đầy đủ, kịp thời yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng cùa Tòa án, Viện kiểm sát, cá biệt có việc khơng phản hồi u cầu dẫn tới số vụ án thời gian giải phải kéo dài, phải tạm đình 20 hỗn phiên tịa nhiều lần Do đó, tác động khơng nhỏ đến tiến độ, chất lượng kiếm sát việc giải vụ việc dân Thứ tư: thực chủ trương tinh giản biên chế Ngành: Số lượng công chức {nhất tiêu Kiêm sát viên cao cấp Viện kiêm sát cấp cao) bố trí, xếp thực công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân không đáp ứng với số lượng vụ việc dân sự, ngày gia tăng, tính chất ngày phức tạp, tranh chấp lĩnh vực đất đai, tài chính, ngân hàng, đầu tư, vụ việc có yếu tố nước ngồi giá trị tài sản tranh chấp, yêu cầu bồi thường thiệt hại ngày lớn, lên đến hàng ngàn tỳ đồng, đặc biệt tỉnh, thành phố lớn Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Hải Phịng , 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân Thứ nhất: kiểm sát việc thụ lý việc tiếp cận hồ sơ, tài liệu, chứng Từ bất cập trên, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều 192 BLTTDS, theo đó, Tồ án phải gửi Thơng báo trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu kèm theo tài liệu, chứng cho Viện kiếm sát cấp Ngoài ra, tác giả kiến nghị bổ sung quy định việc tham gia trực tiếp đại diện Viện kiểm sát hoạt động thẩm định chỗ định giá tài sản Thứ hai: thời hạn nghiên cứu vụ án Từ bất cập trên, tác giả kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định khoản Điều 220 BLTTDS 2015 thời hạn chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát theo hướng tăng thời gian nghiên cứu hồ sơ Kiêm sát viên sau: “Trường họp Viện kiêm sát tham gia phiên theo quy định khoảng Điều 21 Bộ luật Tồ án phái chuyến hồ sơ vụ án định đưa vụ án cho Viện kiểm sát Cấp thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ, Viện kiêm sát phải nghiên cứu trả lại hồ sơ cho Tồ án, trường hợp vụ án phức tạp thời hạn kéo dài không 30 ngày” Thứ ba: có mặt Kiểm sát viên phiên Toà Tại khoản Điều 232, khoản Điều 296, khoản Điều 367 BLTTDS năm 2015 quy định: “Kiêm sát viên phản công tham gia phiên tòa, phiên họp (sơ thâm phúc thâm) mà vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành việc xét xử, khơng hỗn phiên tịa, trừ trường họp Viện kiêm sát khảng nghị phúc thám ” De KSV thực tốt nhiệm vụ kiếm sát việc tuân theo pháp luật phiên tòa, tác giả kiến nghị sửa đối theo hướng sau: Kiếm sát viên vắng mặt Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa, phiên họp Kiểm sát viên vắng mặt 01 lần Tác giả kiến nghị mở rộng phạm vi tham gia phiên tòa sơ thẩm KSV theo hướng sửa đổi khoản Điều 21 BLTTDS năm 2015 theo hướng sau: “Viện kiêm sát nhãn dân tham gia phiên họp, phiên tòa sơ thăm vụ việc Dãn sự, Hôn nhân gia đình, Kỉnh doanh thương mại, Lao động” Thứ tư: Trong cơng tác kiểm sát biên phiên tồ Từ bất cập phân tích trên, tác giả kiến nghị bổ sung khoản Điều 236 BLTTDS theo hướng Kiểm sát viên có quyền ghi âm, ghi hình có âm diễn biến phiên tồ A • • • • 21 Tác giả kiên nghị bô sung quy định bảo đảm cho Kiêm sát viên kiêm sát biên phiên tòa, phiên họp quy định gửi biên phiên tòa, phiên họp cho Viện kiểm sát trường hợp biên chưa hồn thành sau kết thủc phiên tịa, phiên họp để thực công tác kiểm sát, quy định lập ký biên kiểm sát biên phiên tòa, phiên họp KÉT LUẬN CHƯƠNG Địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng Dân xác định đầy đủ quy định pháp luật hành, từ nguyên tắc tố tụng dân sự, nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên người tiến hành tố tụng khác, Tuy nhiên quy định cần hoàn thiện xây dựng cụ thể để xác định rồ địa vị pháp lý Kiểm sát viên hoạt động tố tụng Dân Trong thực tiễn việc thực hoạt động tố tụng Dân Kiềm sát viên theo số liệu báo cáo thực tiễn năm thi hành BLTTDS nói đến Chương mục 3.1.1, toàn ngành Kiểm sát triến khai, thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ đạt nhiều kết tích cực cơng tác kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, góp phần bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích cùa Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Tuy nhiên bên cạnh cịn số bất cập, tồn việc thực quy định pháp luật địa vị pháp lý cùa Kiểm sát viên Trên sở bất cập, tồn nguyên nhân chúng, luận văn đề xuất kiến nghị nhằm khắc phục bất cập, tồn tiếp tục hồn thiện địa vị pháp lý Kiểm sát viên tốt tụng Dân sự, góp phần nâng cao chất lượng chức kiểm sát Viện kiểm sát tố tụng Dân 22 ... luật địa vị pháp lỷ Kiểm sát viên tố tụng dân số kiến nghị CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG TÓ TỤNG DÂN VIỆN NAM 1.1 Kháỉ niệm địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố. .. ĐÈ LÝ LUẬN VÈ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG TỐ TỤNG DÂN VIỆN NAM .9 1.1 Khái niệm địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng dân 1.2 Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định địa vị pháp. .. địa vị pháp lý Kiểm sát viên tố tụng hình tố tụng dân sự, Các yếu tố tạo nên khác biệt địa vị pháp lý Kiểm sát viên quốc gia, hệ thống pháp luật khác Kiểm sát viên người thực chức kiểm sát hoạt