Phân loại thực vật học

64 8 0
Phân loại thực vật học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân loại thực vật học phan loai thuc vat Mai 1222021 1 PHÂN LOẠI THỰC VẬT ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI THỰC VẬT  Định nghĩa Phân loại học là môn học sắp xếp các loài thực vật thành hệ thống, phản ánh mối qu.

1/22/2021 PHÂN LOẠI THỰC VẬT ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI THỰC VẬT  Định nghĩa: Phân loại học môn học xếp loài thực vật thành hệ thống, phản ánh mối quan hệ họ hàng nhóm thực vật phương hướng tiến hóa giới thực vật 1/22/2021 CÁC CÁCH PHÂN LOẠI THỰC VẬT  Theo cơng dụng  PP nhân tạo: dựa tính chất riêng lẻ cách chủ quan để xác định nhanh tên thực vật  PP so sánh hình thái: so sánh hình tháo quan (đặc biệt quan sinh sản)  PP cổ thực vật học: dựa vào hóa thạch lồi thực vật trung gian để chứng minh mối quan hệ họ hàng  PP sinh hóa học: dựa vào thành phần hóa học  PP giải phẫu: dựa cấu trúc giải phẫu CƠ SỞ PHÂN LOẠI THỰC VẬT  Cơ quan sinh dưỡng  Cơ quan sinh sản: bị mơi trường chi phối -> đặc điểm nhận dạng quan trọng 1/22/2021 ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI VÀ CÁC BẬC PHÂN LOẠI  Đơn vị phân loại sở hệ thống tiến hóa lồi (species)  Các bậc phân loại chính: Lồi (species) → Chi (genus) → Họ (familia) → Bộ (ordo) → Lớp (classis) → Ngành (divisio)  Ngồi cịn có bậc trung gian:  Tông (tribus): bậc họ chi  Nhánh hay tổ (sectio) loạt hay dãy (series): bậc chi loài  Thứ (varietas) dạng (forma): bậc loài  Bậc phụ thuộc: thêm tiếp đầu ngữ sub (phân, dưới), super (liên, trên) Ví dụ: Sub ordo: phân bộ, super ordo: liên ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI VÀ CÁC BẬC PHÂN LOẠI Taxon: nhóm cá thể thuộc mức độ thang chia bậc Hay taxon nhóm sinh vật có thật chấp nhận làm đơn vị phân loại mức độ Ví dụ: Lồi bậc bậc phân loại Ngô (Zea mays) taxon Như bậc bậc phân loại xác định vị trí loạt bậc nối tiếp nhau, cịn bậc taxon bậc phân loại mà thành viên (Takhtajan 1966) 1/22/2021 CÁCH GỌI TÊN CÁC BẬC PHÂN LOẠI  1753 Carolus Linnaeus (Linné) đưa cách đặt tên loài từ latin ghép lại gọi danh pháp lưỡng nôm  Từ đầu danh từ tên chi ln viết hoa, từ sau tính từ lồi, khơng viết hoa; in nghiêng  Sau tên lồi tên tác giả: thường viết tắt hay nguyên họ tác giả cơng bố tên đầu tiên, in thẳng đứng Ví dụ: Oryza sativa L  Tên họ: Tên chi điển hình + -aceae  Tên bộ: Tên họ điển hình, đổi -aceae thành -ales  Tên lớp: Tên điển hình, đổi -ales thành -atae opsida  Tên ngành: tên lớp điển hình, đổi đuôi -psida thành -phyta CÁCH GỌI TÊN CÁC BẬC PHÂN LOẠI Ví dụ:  Magnolia grandiflora L.: Ngọc lan hoa to  Magnolia (Chi Ngọc lan) → Magnoliaceae → Magnoliales → Magnoliopsida → Magnoliophyta Đối với nấm tảo có thay đổi  Ngành nấm: mycota → Lớp nấm: -mycetes Ví dụ: Ngành Nấm Mycota → Lớp Nấm tiếp hợp Zygomycetes  Ngành tảo: -phyta → Lớp tảo: -phyceae Ví dụ: Ngành tảo Chlorophyta → Lớp Volvocophyceae 1/22/2021 CÁCH GỌI TÊN CÁC BẬC PHÂN LOẠI Nếu lồi có thực chưa biết tên xác, chưa thể cơng bố tên viết tên chi kèm chữ sp Ví dụ: Acacia sp Nếu nhiều loài chi quần xã thực vật chưa xác định xác, người ta ghi tên chi kèm chữ spp Ví dụ: Acacia spp SỰ PHÂN CHIA GIỚI THỰC VẬT  Thực vật cạn khơng mạch: Ngành Rêu (Bryophyta)  Nhóm thực vật cạn có mạch  Ngành Dương xỉ trần (Quyết trần - Rhyniophyta)  Ngành Lá thông (Psilotophyta)  Ngành Thông đất (Lycopodiophyta)  Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta)  Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)  Ngành Thông (Pinophyta) (Gymnospermatophyta) hay ngành Hạt trần  Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) hay ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) 1/22/2021 NGÀNH RÊU (BRYOPHYTA) Là thực vật bậc cao có cấu tạo đơn giản Các đại diện thấp thể dạng tản, đại diện cao phân hóa thành thân, chưa có rễ thật có rễ giả tức lơng hút để giữ hút nước, chưa có mơ dẫn Thể giao tử chiếm ưu thể bào tử Sự thụ tinh hoàn toàn nhờ nước PHÂN LOẠI NGÀNH RÊU (BRYOPHYTA) Chia làm lớp: Lớp Rêu sừng (Anthoceropsida): Cơ thể dạng tản, mặt có rễ giả để bám vào đất ẩm Lớp Rêu tản (Marchantiopsida): Cơ thể sinh dưỡng có dạng tản cấu tạo lưng bụng khác nhau, số phân hóa thành thân Lớp rêu (Bryopsida): Cơ thể phân hóa thành thân, 1/22/2021 MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA NGÀNH RÊU Anthoceros MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA NGÀNH RÊU Marchantia polymorpha L Machantiaceae 1/22/2021 MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA NGÀNH RÊU Funaria hygrometricha L (Rêu tường) Funariaceae Túi bào tử Thể bào tử Nắp Lông Thể giao tử Hợp tử Chụp 2n Thụ tinh n Túi Chân Giảm phân Bào tử Tinh trùng Chồi Sợi nguyên Túi noãn Noãn cầu Túi tinh Thể giao tử ♀ Lá Chu trình sinh sản Lớp Rêu (Bryopsida) Thể giao tử ♂ Rễ 1/22/2021 NGÀNH QUYẾT TRẦN (RHYNIOPHYTA)  Gồm thực vật cổ nhất, có tổ chức đơn giản Đó tương đối bé, thường sống đầm lầy  Thể bào tử dạng thân phân nhánh đôi, đơn phân Khơng có rễ thật (trừ Asteroxylon có mầm mống vảy nhỏ)  Hệ thống dẫn trung trụ nguyên sinh  Những đại diện ngành thực vật hóa thạch Có họ: Rhyniaceae, Pseudosporochnaceae, Psilophllaceae, Aosterophylaceae, Sterocylaceae khoảng 20 chi NGÀNH LÁ THƠNG (PSILOTOPHYTA) Thể bào tử khơng có rễ thật, có thân rễ cành khí sinh phân nhánh đơi Có phần phụ bên thân xếp xoắn ốc dạng vảy hay dạng Trung trụ nguyên sinh Túi bào tử có vách dày nằm ở cành bên ngắn Có bào tử giống nhau, tinh trùng có nhiều roi Chỉ có chi: Psilotum Tmesopteris với vài lồi 1/22/2021 Túi bào tử chưa chín Túi bào tử Thân rễ thể bào tử non Thân rễ Hợp tử Túi bào tử Rễ 2n Thụ tinh n Túi tinh Giảm phân Bào tử Tinh trùng Nguyên tản Túi trứng Nỗn cầu Chu trình sinh sản ngành Lá thơng (Psilotophyta) NGÀNH THƠNG ĐÁ (LYCOPODIOPHYTA)  Thế hệ bào tử thể chiếm ưu  Cơ thể trưởng thành có thân, rễ thật  Trung trụ nguyên sinh, có nhiều trụ  Túi bào tử nằm gốc bào tử Lá bào tử tập hợp thành dạng gọi bào tử  Tinh trùng có hay nhiều roi  Chia làm lớp, Hiện số đại diện thuộc thảo bộ: Lycopodiales (Bộ Thông đất) Selaginellales (Bộ Quyển bá) Lycopodium cernuum L 10 1/22/2021 PHÂN LỚP SAU SAU – Họ Dâu tằm (Một số đại diện) - Mít ( Artocapus heterophyllus lamk ): + Là ăn quen thuộc khắp vùng nông thôn nước ta + Có thứ mít: mít dai mít mật + Mỗi múi mít gai mít ứng với hoa mít, xơ mít bắc bao hoa hoa không thụ tinh tao nên + Gỗ mít màu vàng chanh, tốt, thường dùng để đóng đồ đạc làm cột nhà + Ngồi ra, miền nam cịn có loại mít,có phức bé hơn, dài khoảng 25- 3o cm, rộng khoảng 10cm, múi múi dày, mềm thơm mít thường PHÂN LỚP SAU SAU – Họ Dâu tằm (Một số đại diện) Cây mít Múi mít hạt 50 1/22/2021 PHÂN LỚP SAU SAU – Họ Dâu tằm (Một số đại diện) - Sung ( Ficus racemosa L ): Đại diện sung + Quả phức giả, đế lõm, ăn + Nhựa vảo dùng làm thuốc chữa chốc đầu, nhọt, bỏng + Có thể dùng làm chủ để thả cánh kiến đỏ + Mọc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới.Thường mọc ven bờ suối, bờ ao,và trồng vườn để làm cảnh sung PHÂN LỚP SAU SAU – Họ Dâu tằm (Một số đại diện) - Dướng (Broussonetia papyrifera (L.) L’ Hér ex Vent.) : + Cây gỗ nhỏ, đơn tính khác gốc + Lá đa dạng, có lơng mềm + Quả phức, chín màu đỏ + Mọc hoang trồng để lấy vỏ làm giấy, nuôi lợn Lá dướng Quả dướng 51 1/22/2021 PHÂN LỚP SAU SAU – Họ Dâu tằm (Một số đại diện) - Dâu tằm ( Morus alba L ) : + Cây nhỏ, đơn, có xẻ thùy, mép có + Quả phức gồm nhiều nhỏ có mảnh bao hoa mọng nước, chín chuyển sang màu hồng màu mận chín + Trồng phổ biến vùng đồng + Công dụng : Lá dâu để nuôi tằm, trái dâu ăn được, ngồi cịn có loại dâu gần gũi dâu này, dùng để làm siro, ngâm rượu dùng để làm thuốc an thần Cây Dâu tằm PHÂN LỚP HOA HỒNG (ROSIDAE) Là phân lớp lớn đa dạng Gồm gỗ, bụi, leo, thân cỏ với nhiều dạng khác Tính chất chung phân lớp có hoa mẫu với lối đính nỗn trung trụ Hoa tiến hóa theo hướng thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ Ở cuối phân lớp, hoa tiến tới giảm bớt vòng nhị, giảm số lượng noãn noãn, tiến tới bầu  Gồm 45 bộ, 130 họ: Bộ Cỏ tai hổ (Saxifragales), Hoa hồng (Rosales), Đậu (Fabales), Nắp ấm (Nepenthales), Sim (Myrtales), Cam (Rutales), Bồ (Sapindales), Nhân sâm (Araliales)… 52 1/22/2021 MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA PHÂN LỚP HOA HỒNG Nepenthes mirabilis (Nắp ấm) Nepenthaceae Kalanchoe pinnata (Thuốc bỏng) Crassulaceae Mimosa pudica (Trinh nữ) Fabaceae Fragaria vesca (Dâu tây) Rosaceae MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA PHÂN LỚP HOA HỒNG Rhodomyrtus tomentosa (Sim) Myrtaceae Citrus aurantium (Cam) Rutaceae Litchi sinensis (Vải) Sapindaceae Daucus carota (Cà rốt) Apiaceae 53 1/22/2021 Họ Hoa Hồng (Rosaceae)  Thuộc Hoa hồng  Đặc điểm:  Thân cỏ, thân bò hay thân gỗ, sống hàng năm hay lâu năm; thường có gai cành biến đổi  Lá đơn, mọc cách, nguyên xẻ, kép long chim chân vịt Lá kèm rụng sớm dính vào cuống  Cụm hoa: mọc riêng lẻ thành chùm, xim, ngù, bơng…  Hoa: đều, lưỡng tính, mẫu 5; đế hoa hình mâm lõm hình chén; bao hoa phân hóa đài – tràng; cánh hoa rời, móng ngắn, phiến rộng  Bộ nhị: rời, xếp thành nhiều vòng; nhị cong vào hoa  Bộ nhụy: nhiều noãn rời dính liền; bầu bầu  Quả: bế, đại, hạch; đài tồn Họ Hoa Hồng (Rosaceae)  Đại diện:  Dâu tây (Fragaria vesca): dùng làm thuốc trị sỏi, tê thấp, thống phong  Sơn tra (Malus doumeri): trị ăn uống không tiêu, bụng đầy trướng, đau bụng, tiêu chảy, lị, đau bụng huyết ứ sau sinh, huyết áp cao  Đào (Prinus persica): hạt có tác dụng hoạt huyết trị huyết ứ kinh nguyệt bế tắc, chấn thương  Lê (Pyrus pyrifolia): trị ho, đau họng, miệng khô, đái dắt, phiền khát  Hoa hồng (Rosa sp.): trồng làm cảnh 54 1/22/2021 Họ Cam (Rutaceae)  Thuộc Cam (Rutales)  Đặc điểm:  Thân: thường gỗ, có gai, sống lâu năm  Lá: mọc cách, đối, kèm  Cụm hoa: riêng lẻ xim, chùm, ngù, tán  Hoa: đều, lưỡng tính, mẫu 5; đĩa mật to nằm nhị bầu  Bao hoa: đài, cánh hoa rời  Bộ nhị: nhiều nhị rời đính liền tạo thành nhiều bó ống  Bộ nhụy: 4-5 nỗn dính vịi nhụy đáy bầu hình thành nên tụ gồm nhiều đại; nhiều noãn dính liền tạo thành bầu nhiều ơ, đính nỗn trung trụ, hình thành nên mọng loại cam Họ Cam (Rutaceae)  Đại diện:  Chanh (Citrus aurantiifolia): làm thuốc giải nhiệt, giúp tiêu hóa, long đờm, trị ho, bệnh Scorbut; dùng làm gia vị, thuốc trị sốt rét, cảm cúm, hen phế quản, ho gà, bệnh da  Bưởi (Citrus grandis)  Cam (Citrus sinensis): trị sốt, giúp ăn ngon miệng; trị tai chảy nước vàng  Quýt (Citrus reticulata): vỏ (Trần bì) trị ho, nhiều đờm, trúng thực, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy  Cửu lý hương (Ruta chalepensis): tồn dùng trị vơ kinh, kinh nguyệt ko đầy đủ, co giật; chống thụ tinh, làm lạc thai 55 1/22/2021 PHÂN LỚP THÙ DU (CORNIDAE) • Có 17 bộ, 42 họ • Các Bộ đại diện: Bộ Ngũ gia bì Họ Ngũ gia bì (Araliaceae)  Thuộc Ngũ gia bì (Araliales), phân lớp Thù du (Cornidae)  Đặc điểm:  Thân cỏ hay gỗ nhỏ, mọc thẳng, phân nhánh, leo  Lá: mọc cách gốc thân, mọc đối ngọn, mọc vịng; đơn hay kép hình long chim chân vịt; phiến ngun có khía rang chia thùy; kèm rụng sớm đính vào cuống; bẹ phát triển  Cụm hoa: tán đơn kép  Hoa; nhỏ, đều, lưỡng tính, mẫu 5, vịng  Bộ nhị:  Bộ nhụy: bầu ô, nỗn; nỗn dính  Quả mọng, hạch  Hạt có nội nhũ 56 1/22/2021 Họ Ngũ gia bì (Araliaceae)  Đại diện:  Ngũ gia bì (Acanthopanax gracilistylus): vỏ thân, vỏ rễ làm thuốc bổ, mạnh gân xương, tăng trí nhớ; chữa phong thấp, đau nhức khớp, thận hư  Đinh lăng  Tam thất  Nhân sâm (Panax gingsen): củ làm thuốc bổ  Sâm Việt Nam (Panax vietnamensis): củ làm thuốc bổ, giải độc, bảo vệ gan…  Ngũ gia bì chân chim (Schefflera octophylla): dùng làm thuốc bổ, thuốc chữa cảm sốt, họng sưng đau, thấp khớp, đau nhức xương khớp PHÂN LỚP CÚC (ASTERIDAE) Gồm có hoa cánh hợp, vòng, phần lớn theo mẫu Bộ nhị giảm cịn vịng Lá nỗn giảm cịn Số lượng nỗn giảm tiến tới cịn nỗn bầu Nỗn có vỏ bọc Hoa thụ phấn chủ yếu nhờ côn trùng Hoa tập hợp thành cụm hoa dày đặc Chủ yếu thảo, gỗ bụi Gồm 10 bộ: Bộ Long đởm (Gentianales) hay Hoa vặn (Contortae), Bộ tục đoạn (Dipsacales), Bộ khoai lang (Convolvulales), Bộ Hoa mõm sói (Scrophulariales), Bộ Hoa môi (Lamiales), Bộ Cúc (Asterales)… Bộ Cúc đạt tới đỉnh tiến hóa cao lớp Ngọc lan 57 1/22/2021 MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA PHÂN LỚP CÚC Lycopersicum esculentum (Cà chua) Solanaceae Nerium oleander (Trúc đào) Apocynaceae Ipomoea quamoclit (Tóc tiên dây) Convolvulaceae Wedelia chinensis (Sài đất) Asteraceae Ocimum basilicum (Húng quế) Lamiaceae Họ Cúc (Asteraceae)  Thuộc Cúc (Asterales)  Đặc điểm:  Thân cỏ, sống hay nhiều năm  Rễ phù lên thành củ chứa chất dự trữ inulin  Lá; hình dạng thay đổi, ko có kèm, thường mọc đối, có loại có gai; phiến nguyên, xẻ sâu  Cụm hoa đầu, riêng lẻ hợp thành ngù, chùm, gié, xim Các hoa đầu thường có kiểu: hoa hình ống hoa hình lưỡi nhỏ  Tổng bao bắc hàng nhiều hàng  Hoa lưỡng tính, mẫu 5, bầu dưới, ko có bắc *K(5)C(5)A5 G(2)  Bộ nhị: nhị đính ống tràng  Bộ nhụy: bẫu ơ, nỗn  Quả: đóng, có mào lông 58 1/22/2021 Họ Cúc (Asteraceae)  Đại diện:  Ngải cứu  Thanh hao hoa vàng  Actiso  Thược dược PHÂN LỚP HOA MÔI (LAMIDAE) Được tách từ phân lớp Cúc Có 15 bộ, 53 họ 59 1/22/2021 Họ Bạc hà (Lamiaceae)  Thuộc Hoa môi (Lamiales)  Đặc điểm:  Cây cỏ sống năm nhiều năm, đoi thân gỗ Thân cành có tiết diện vng, có mùi thơm long tiết  Lá đơn, mọc chéo chữ thập, khơng có kèm; phiến nguyên khía rang cưa  Cụm hoa: thường xim (1 ngả, ngả, xim co)  Hoa khơng đều, lưỡng tính: ↑K(5)C(5)A4G(2)  Bao hoa dính liền, đài hoa thường tồn tại, cánh hoa dính tạo thành ống, miệng ống thường chia thành môi rang  Bộ nhị: (2 dài, ngắn), đơi cịn  Bộ nhụy: nỗn dính liền thành bầu ơ, thường có vách ngăn giả ngăn thành ô  Quả: bế tư  Hạt: ko có nội nhũ Họ Bạc hà (Lamiaceae)  Đại diện:  Kinh giới  Ích mẫu  Râu mèo  Hương nhu trắng  Hương nhu tía 60 1/22/2021 LỚP HÀNH (LILIOPSIDA) PHÂN LOẠI LỚP LÁ MẦM (MONOCOTYLEDONEAE) HAY LỚP HÀNH (LILIOPSIDA) Lớp mầm có phân lớp:  Phân lớp Trạch tả (Alismidae) Phân lớp Hành (Liliidae): bao gồm mà trước Takhtajan xếp vào phân lớp riêng- phân lớp Thài lài (Commelinidae)  Phân lớp Cau (Arecidae) 61 1/22/2021 PHÂN LỚP TRẠCH TẢ (ALISMIDAE) Gồm thực vật mầm nguyên thủy nay, thân cỏ sống nước đầm lầy Mạch thơng chưa có có rễ Thành phần hoa cịn nhiều, chưa cố định, xếp xoắn, noãn rời Gồm bộ: Trạch tả (Alismales) Rong từ (Najadales) MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA PHÂN LỚP TRẠCH TẢ Alisma (Trạch tả) Alismaceae Vallisneria spiralis (Rong mái chèo) Hydrocharitaceae 62 1/22/2021 PHÂN LỚP HÀNH (LILIIDAE) Gồm thân cỏ, số lớn có dạng thân hành, số có dạng thân gỗ đặc biệt Hoa cấu tạo thích nghi với lối thụ phấn nhờ trùng nhờ gió Gồm 16 khâu quan trọng hệ thống sinh mầm, có nguồn gốc chung với Trạch tả (Alismales): Bộ hành hay Huệ tây (Liliales), Bộ Khúc khắc (Smilacales), Bộ dứa (Bromeliales), Bộ gừng (Zingiberales), Bộ lan (Orchidales), Bộ cói (Cyperales), Bộ lúa (Poales)… MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA PHÂN LỚP HÀNH Allium cepa (Hành tây) Alliaceae Ananas comosus (Dứa) Bromeliaceae Dioscorea persimilis (Củ từ) Dioscoreaceae Paphiopedilum callosum (Lan hài) Orchidaceae Oryza sativa (Lúa) Poaceae 63 1/22/2021 PHÂN LỚP CAU (ARECIDAE) Làm thành nhóm riêng biệt lớp mầm Nó theo hướng tiêu giảm thành phần hoa bù đắp kiểu cụm hoa mo, có mo bảo vệ hoa hấp dẫn trùng thay cho bao hoa tiêu giảm, có hẳn Nét đặc trưng tiến hóa quan sinh dưỡng xuất dạng thân gỗ giả (hay dạng thân gỗ cau dừa) Gồm có nước ta: Bộ Cau (Arecales), Bộ Ráy (Arales) MỘT SỐ ĐẠI DIỆN CỦA PHÂN LỚP CAU Cocus nucifera (Dừa) Arecaceae Alocasia macrorhiza (Ráy) Araceae Lemna minor (Bèo tấm) Lemnaceae 64 ... cổ thực vật học: dựa vào hóa thạch lồi thực vật trung gian để chứng minh mối quan hệ họ hàng  PP sinh hóa học: dựa vào thành phần hóa học  PP giải phẫu: dựa cấu trúc giải phẫu CƠ SỞ PHÂN LOẠI... SỞ PHÂN LOẠI THỰC VẬT  Cơ quan sinh dưỡng  Cơ quan sinh sản: bị mơi trường chi phối -> đặc điểm nhận dạng quan trọng 1/22/2021 ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI VÀ CÁC BẬC PHÂN LOẠI  Đơn vị phân loại sở hệ thống... chấp nhận làm đơn vị phân loại mức độ Ví dụ: Lồi bậc bậc phân loại Ngô (Zea mays) taxon Như bậc bậc phân loại xác định vị trí loạt bậc nối tiếp nhau, cịn bậc taxon bậc phân loại mà thành viên

Ngày đăng: 13/09/2022, 03:38