1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về tài nguyên và môi trường chất lượng nước ở các lưu vực sông lớn Việt Nam

321 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA 1MỞ ĐẦU PHẦN I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 3 Phần I 1 Hiện trạng và tình hình ô nhiễm nguồn nước 3 A Đánh giá hiện trạng và tình hình ô nhiễm nước mặt th.

MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Phần I.1 Hiện trạng tình hình nhiễm nguồn nước A Đánh giá trạng tình hình nhiễm nước mặt theo lưu vực sông .3 I Lưu vực sông Hồng .3 I.1 Tổng quan lưu vực sông Hồng I.2 Hiện trạng tình hình nhiễm mơi trường nước mặt 11 II Lưu vực sơng Thái Bình 37 II.1 Tổng quan lưu vực sơng Thái Bình 37 II.2 Hiện trạng môi trường lưu vực sơng Thái Bình 46 III Lưu vực sông Kỳ Cùng - Bằng Giang 68 III.1 Tổng quan lưu vực sông Kỳ Cùng - Bằng Giang 68 III.2 Hiện trạng tình hình nhiễm mơi trường .71 IV Lưu vực sông Mã - sông Chu 74 IV.1 Tổng quan lưu vực sông Mã – sông Chu 74 IV.2 Hiện trạng tình hình nhiễm mơi trường nước mặt lưu vực sông Mã - Chu 78 V Lưu vực sông Cả .87 V.1 Tổng quan lưu vực sông Cả 87 V.2 Hiện trạng tình hình nhiễm môi trường nước mặt lưu vực sông Cả 89 VI Lưu vực sông Gianh .98 VI.1 Tổng quan lưu vực sông Gianh 98 VI.2 Hiện trạng tình hình nhiễm mơi trường nước mặt lưu vực sông Gianh 100 VII Lưu vực sông Hương 102 VII.1 Tổng quan lưu vực sông Hương 102 VII.2 Hiện trạng tình hình nhiễm mơi trường nước mặt lưu vực sông Hương 108 VIII Lưu vực sông Hàn 114 VIII.1 Tổng quan lưu vực sông Hàn 114 VIII.2 Hiện trạng môi trường lưu vực sông Hàn .114 IX Lưu vực sông Thu Bồn – Vu Gia 115 IX.1 Tổng quan lưu vực sông Thu Bồn – Vu Gia 115 IX.2 Hiện trạng môi trường lưu vực sông Thu Bồn 120 X Lưu vực sông Trà Khúc – sông Vệ 123 X.1 Tổng quan lưu vực sông Trà Khúc – sông Vệ 123 X.2 Hiện trạng tình hình nhiễm môi trường nước mặt lưu vực sông Trà Khúc.127 XI Lưu vực sông Sê San 131 XI.1 Tổng quan lưu vực sông Sê San .131 XI.2 Hiện trạng tình hình nhiễm mơi trường nước mặt 134 XII Lưu vực sông Kone 136 XII.1 Tổng quan lưu vực sông Kone 136 XII.2 Hiện trạng tình hình nhiễm nước mặt lưu vực sông Kone 143 XIII Lưu vực sông Ba 144 XIII.1 Tổng quan lưu vực sông Ba 144 XIII.2 Hiện trạng tình hình nhiễm nước lưu vực sông Ba 147 XIV Lưu vực sông Srepok 150 XIV.1 Tổng quan lưu vực sông Srepok 150 XIV.2 Hiện trạng tình hình nhiễm nước mặt lưu vực sơng Srepok 150 XV Lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai 152 XV.1 Tổng quan hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai .152 XV.2 Hiện trạng tình hình nhiễm nước lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai.158 XVI Lưu vực sông Cửu Long 187 XVI.1 Tổng quan lưu vực sông Cửu Long .187 XVI.2 Hiện trạng tình hình ô nhiễm môi trường nước mặt 191 B Đánh giá chất lượng tình trạng nhiễm nước mặt dải ven biển 210 I Tổng quan dải ven biển Việt Nam 210 II Hiện trạng tình hình nhiễm mơi trường nước mặt dải ven biển 211 II.1 Hiện trạng môi trường nước mặt vùng nhạy cảm dải ven biển việt Nam 211 II.2 Đánh giá diễn biến môi trường nước mặt dải ven biển 218 C Hiện trạng tình hình nhiễm nước ngầm 228 I Nước ngầm lục địa 228 I.1 Tổng quan tầng chứa nước tình hình suy thoái cạn kiệt 228 I.2 Hiện trạng tình nhiễm nước ngầm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 232 I.3 Hiện trạng tình hình suy thối cạn kiệt nước ngầm phía Nam .246 II Nước ngầm dải ven biển 268 II.1 Tổng quan nước ngầm dải ven biển Việt Nam 268 II.2 Hiện trạng tình hình suy thối cạn kiệt nước ngầm .269 D Hiện trạng tình hình nhiễm tài ngun nước mưa .273 Phần I.2 Tổng hợp vấn đề ba vùng kinh tế theo lưu vực sông .277 I.2.1 Tổng hợp nguồn thải thách thức ô nhiếm môi trường 277 I.2.2 Đánh giá tổng hợp vấn đề 03 vùng theo lưu vực sông 288 I.2.2.1 Đối với nước mặt lục địa 288 I.2.2.2 Đối với nước ngầm 291 I.2.2.3 Đối với nước mặt dải ven biển 293 TÀI LIỆU THAM KHẢO 294 MỞ ĐẦU Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, nắng mưa nhiều (lượng mưa trung bình hàng năm xấp xỉ 2000mm); mật độ sơng suối lớn (trung bình 0,6km/km tồn lãnh thổ); có nguồn tài nguyên nước phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Chính sách mở cửa công đổi Việt Nam năm 1990 Kinh tế xã hội đất nước liên tục phát triển với tốc độ cao Mức tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2003 9% Rất nhiều nhà máy, khu công nghiệp khu chế xuất, thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ xây dựng khắp nước Sự phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản ngày đa dạng phong phú Q trình cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước mặt địi hỏi nhu cầu cấp nước ngày cao số lượng chất lượng, mặt khác lại nguyên nhân gây nhiễm, cạn kiệt nguồn tài ngun nước Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu gây lên tác động tiêu cực đến nguồn tài ngun nước tồn cầu, có Việt Nam, quốc gia với 3260 km bờ biển Hạn hán xâm nhập mặn ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước ngầm vùng đồng duyên hải Mặc dù có nhiều cố gắng đạt nhiều kết công tác bảo vệ môi trường môi trường nước có chiều hướng bất lợi đáng lo ngại Mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam nước công nghiệp phát triển, để tương xứng với mục tiêu cần phải có chiến lược bảo vệ tài nguyên nước đến năm 2020 Trên sở thu thập, phân tích số liệu, tài liệu tài nguyên nước lưu vực sơng tồn lãnh thổ; đánh giá trạng xu biến đổi chất lượng tài nguyên nước năm gần đây; tìm hiểu tác động hoạt động phát triển lưu vực đến chất lượng suy thoái cạn kiệt tài nguyên nước làm sở khoa học cho việc xây dựng “Báo cáo Chiến lược Quốc gia Bảo vệ Tài nguyên nước đến năm 2020.” Báo cáo gồm hai tập: Tập I Phần I: Tổng quan tình hình bảo vệ mơi trường nước Tập II Phần II: Xác định mục tiêu Quốc gia bảo vệ tài nguyên nước Phần III: Đề xuất giải pháp chiến lược bảo vệ tài nguyên nước Phần IV: Xây dựng chương trình hành động, tổ chức kế hoạch bảo vệ tài nguyên nước Báo cáo tránh khỏi sai sót, xin bày tỏ lịng biêt ơn đóng góp ý kiến nhà quản lý môi trường bạn bè đồng nghiệp gần xa Hình 1A Bản đồ lưu vực sơng vùng kinh tế Nguồn: Diễn biến môi trường Việt Nam-2003 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC PHẦN I.1 HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC A Đánh giá trạng tình hình nhiễm nước mặt theo lưu vực sơng Các lưu vực sông nguồn cấp nước mặt cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, đồng thời nguồn bổ sung quan trọng cho nước ngầm mặt số lượng chất lượng Mặt khác, lưu vực sông nơi tập trung hoạt động sản xuất kinh tế, đồng thời hứng nhận nguồn thải từ khu công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, hoạt động dân cư Trên toàn lãnh thổ Việt Nam có 16 lưu vực sơng, tuỳ thuộc vào quy mơ lưu vực, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2020, tiến hành đánh giá trạng tình hình nhiễm tài ngun nước mức độ khác I Lưu vực sông Hồng I.1 Tổng quan lưu vực sông Hồng I.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên lưu vực sông Hồng a) Vị trí địa lý Hệ thống sơng Hồng hệ thống sông lớn thứ nước ta, sau hệ thống sơng Mê Kơng Dịng sơng Hồng (sơng Thao) bắt nguồn từ vùng núi tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, chảy vào nước ta vùng biên giới thuộc tỉnh Lào Cai, chảy qua Thủ đô Hà Nội đổ biển Ba Lạt Với diện tích 155.000km2, lưu vực hệ thống sông Hồng nằm phạm vi tọa độ địa lý: 20o00'~ 25o30' vĩ độ Bắc, 100o00'~106o07' kinh độ Đơng; phía Bắc giáp lưu vực sơng Trường Giang, phía Tây giáp lưu vực sơng Mê Kơng sơng Mã, phía Đơng Đơng Nam giáp lưu vực sơng Thái Bình phía Nam giáp Vịnh Bắc Bộ Phần lưu vực hệ thống sông Hồng nằm lãnh thổ nước ta có diện tích 72.800km 2, chiếm 47% diện tích tồn hệ thống, bao gồm địa phận tỉnh thành phố: Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hà Tây, Ninh Bình, Thái Bình, Nam Định b) Địa hình, địa mạo Địa hình lưu vực sơng Hồng có hướng dốc chung từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, địa hình phần lớn đồi núi, chia cắt mạnh, khoảng 70% diện tích độ cao 500m khoảng 47% diện tích lưu vực độ cao 1000m Độ cao bình quân lưu vực khoảng 1090m 20 UBND tỉnh Nam Định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh giai đoạn từ năm 2001 – 2010 ngày 17 tháng năm… 21 UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp - thủ công nghiệp tỉnh thời kỳ 2001 – 2010 ngày 21 tháng năm … 22 UBND tỉnh Thái Nguyên Ban đạo lâm thời tỉnh đề án lưu vực sông Cầu – Báo cáo tổng hợp trạng môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sông Cầu dự án tổng thể bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan khai thác bền vững sông Cầu lưu vực sông Cầu – Hà Nội, Thái Nguyên, tháng 10 năm 2000 23 UBND tỉnh Tiền Giang phê duyệt dự án quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh đến năm 2010 ngày 17 tháng năm… 24 Viện Khí tượng Thuỷ Văn, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường, ban quản lý dự án cầu Bính – Báo cáo điều tra khảo sát thực địa giám sát mơi trường dự án cầu bính Hải Phòng nước CHXHCN Việt Nam - Hà Nội, tháng năm 2003 25 Viện Khí tượng Thuỷ văn - Hỏi đáp lắng đọng axit – Nhà xuất Nông Nghiệp, năm 2002 26 Bộ Tài nguyên môi trường, Ngân hang giới, quan phát triển Quốc tế Đan MạchBáo cáo diễn biến môi trường Việt Nam – 2003/ Mơi trường nước 27.Viện khí tượng thủy văn - Địa lý sơng ngịi Việt Nam/1988 28.Tổng cục tiêu chuẩn đo lường, Bộ khoa học công nghệ môi trường – Tiêu chuẩn Việt Nam/TCVN-5944-1995, chất lượng nước - tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm 29 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường, Bộ khoa học công nghệ môi trường – Tiêu chuẩn Việt Nam/TCVN-5942-1995, chất lượng nước - tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 30.Tổng cục tiêu chuẩn đo lường, Bộ khoa học công nghệ môi trường – Tiêu chuẩn Việt Nam/TCVN-5943-1995, chất lượng nước - tiêu chuẩn chất lượng nước mặt ven bờ 31.Chỉ thị 200/TTG ngày 29/4/94 Thủ Tướng Chính Phủ đảm bảo nước vệ sinhy môi trường nông thôn 32 Vụ môi trường, Bộ tài nguyên môi trường-Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc Gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 33 Chỉ thị số 36/CT – TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đất nước 304 34.Quyết định Thủ tướng phủ số 64/2003/QĐ-TTg việc phê duyệt “ Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng” 35 Nghị định số 67/2003/NĐ-CP thu phí bảo vệ mơi trường nước tthải 305 306 PHÂN II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐẾN NĂM 2020 Đến năm 2020 mục tiêu Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp tiêu bảo vệ môi trường phải đạt mức tương xứng phù hợp với trình độ phát triển, mức thu nhập cao tiêu chí bảo vệ mơi trường mức trung bình so với khu vực giới I.HẠN CHẾ MỨC ĐỘ GIA TĂNG Ô NHIỄM 1.Nông thôn, miền núi Ứng với nông thôn miền núi thường thượng lưu trung lưu lưu vực sông, khu vực đến năm 2020 cần phải đạt được: 100% Các nhà máy, xí nghiệp xây dựng thượng lưu phải lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, rác thải đại, nguồn thải sông đạt loại A TCVN-5942/95 đạt tiêu chuẩn nước mặt dùng cho nuôi trồng thủy hải sản  60% - 70% Các hộ gia đình miền núi nơng thơn có dụng cụ phân loại rác thải  100% khu dân cư, thị trấn, thị tứ có thùng đựng rác thải  Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, trừ sâu hạn chế tối đa, tăng cường biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp 100% số hộ dân không dùng thuốc bảo vệ thực vật bị cấm (DDT) hoặc không rõ nguồn gốc  Hoàn thành quy hoạch tổng thể làng nghề: Với 90% làng nghề quy hoạch tập trung xây dựng hệ thống xử lý tập trung Kết hợp phát triển làng nghề với hoạt động du lịch mang đặc thù văn hóa Việt Nam, xây dựng cụm công nghiệp vừa nhỏ nông thơn, thích hợp với làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp vừa thuận tiện cho quy hoạch tổng thể mà giữ lợi sản xuất làng xã Tại cụm cơng nghiệp làng nghề cần có hệ thống xử lý chất thải tập trung, áp dụng giải pháp cải thiện môi trường phù hợp với quy mô sản xuất nhỏ Đồng thời phát triển làng nghề thân thiện với môi trường, kiên hạn chế xóa bỏ hồn tồn làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng  Căn xây dựng trung tâm cấp nước ngầm tập trung cho vùng nông thôn làng nghề để thuận lợi cho quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nước ngầm Đô thị khu công nghiệp  Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo nghị địnhb 64/ 2003/TTg 307 Đến năm 2020 di dời triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng khỏi thành phố, thị, khu đơng dân Đình xố bỏ hồn tồn sở sản xuất độc hại gây ô nhiễm  Áp dụng triệt để chế tài thu phí nước thải theo nghị định 67/2003/NĐ/ CP phí bảo vệ mơi trường nước thải ban hành ngày 13/ / 2003 nhằm mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm nước, thúc đẩy sử dụng nước hiệu huy động vốn cho quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam:  Sửa đổi bổ sung nghị định 67/2003/NĐ/CP cho phù hợp để khuyến khích bảo vệ mơi trường nước cho doanh nghiệp (Hiện nhiều bất cập)  100% sở sản xuất phải có cơng nghệ phải lắp đặt thiết bị giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt đạt tiêu chuẩn môi trường  100% khu đô thị loại 1,2 khu cơng nghiệp, khu chế xuẩt có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường  Về chất thải rắn: đô thị loại 1,2 thu gom 100% chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ xử lý đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường; giải từ 70% - 80% chất thải đô thị loại Xử lý 100% chất thải nguy hại chất thải bệnh viện  Đạt 50% khu sản xuất sử dụng nước thải sinh hoạt sản xuất xử lý quay trở lại phục vụ cho sản xuất sinh hoạt (sưởi ấm, tắm rửa, làm mát, tưới cây) Đây vấn đề cần phải đạt giúp giảm đáng kể suy thối mơi trường cạn kiệt tài nguyên nước mặt nước ngầm  Đạt 90% - 100% khu cơng nghiệp, doanh nghiệp có dụng cụ phân loại rác thải nguồn  Đạt 100% khu cơng nghiệp có thùng đựng rác thải  Cần phải quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sơng, cải tạo, hồn thiện, xây dựng trạm mơi trường lưu vực sông, đặc biệt lưu vực nhạy cảm đồ  100% Các nguồn nước thải , nguồn nhận, khả tự làm nước mặt khu công nghiệp khu dân cư giám sát thường xuyên 3.Dải ven biển Môi trường biển đứng trước thách thức lớn phải chịu nhiều áp lực Nhà nước chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế biển Do vậy, dải ven biển , đến năm 2020, cần phải đạt được:  Phải thành lập phận đủ mạnh chuyên phụ trách quản lý tài nguyên nước dải ven biển trực thuộc Bộ Tài nguyên Mơi trường ( Có chức điều tra khảo sát thường xuyên, 308 quản lý trạm môi trường ven biển thơng báo trạng tình hình nhiễm mơi trường tài ngun nước ven biển)  Hình thành luật đới bờ cách chặt chẽ Cơ hoàn thành xây dựng dựng trạm giám sát môi trường ven biển gồm: Nước mặt: bãi tắm, cửa sông vịnh, Hải cảng Nước ngầm: Đồng sông Hồng, sông Cửu Long  Đạt 100% nhà máy ven biển lắp đặt hệ thống xử lý nước thải rác thải đạt loại B TCVN-5942/95  Đạt 100% khu dân cư ven biển, bãi tắm khu du lịch có thùng đựng rác phân loại rác II CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC 1.Vùng nơng thôn, miền núi  Đạt 80% - 90% dân số nông thôn sử dụng nước đủ tiêu chuẩn môi trường TCBYT/2002  Tất nguồn nước thượng lưu, trung lưu đạt tiêu chuẩn loại A (gồm: sơng phụ lưu, suối, hồ), khu vực bị ô nhiễm phải cải thiện trở thành nước mặt tiêu chuẩn loại A TCVN-5942/95( Ví dụ: Thượng trung lưu sơng Sài Gịn - Đồng Nai) khu vực đạt loại A có xu hướng chất lượng giảm dần phải cải thiện cho chất lượng ổn định theo thời gian ( Hầu hết thượng lưu lưu vực sông) lưu vực sơng có chất lượng tốt ổn định đạt loại A TCVN- 5942/95 cần phải phát huy không bị suy giảm ( Lưu vực sông Srepok, sông Kone, sông Kỳ Cùng Bằng Giang, sông Ba…)  Các nguồn nước liên quan đến làng nghề, kênh rạch, ao, hồ nông thôn đạt loại B TCVN-5942/95 tiêu chuẩn nước mặt dành cho nuôi trồng thuỷ hải sản.(DO, COD, BOD, N-NH4, NO2-) 2.Vùng đô thị khu công nghiệp Vùng đô thị khu công nghiệp thường hạ lưu lưu vực sông, đến năm 2020 chất lượng môi trường nước mặt khu vực cần phải đạt được:  Cơ hoàn thành cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu nước mưa, nước thải thị khu công nghiệp đặc biệt thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh  Phấn đấu đạt 80% - 100% thị có hệ thống tiêu thoát xử lý nước thải riêng theo tiêu chuẩn quy định 309  Cơ hoàn thành cải tạo (80% - 100%) kênh, mương, ao, hồ, đoạn sơng chảy qua thị bị suy thối nước, chất lượng nước mặt đạt loại B – TCVN 5942 – 1995  95% dân số đô thị cung cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh Tất hạ lưu lưu vực sông vùng đô thị công nghiệp đạt tiêu chuẩn nước mặt loại B TCVN - 5942 /95 dùng cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy, hải sản, số lưu vực sơng có chất lượng nước đạt tiêu chuẩn nguồn cấp nước loại A TCVN – 5942/95 3.Dải ven biển  Tất bãi tắm, cửa sông, hải cảng phải đạt tiêu chuẩn quy định TCVN5944/95 đặc biệt 100% bãi tắm không bị ô nhiễm dầu để thu hút khách du lịch  Cơ giải vấn đề ô nhiễm nước mặt nước ngầm dải ven biển Nam Bộ, khống chế chất lượng môi trường nước mặt dải ven biển Bắc trung Bộ tốt theo đà phát triển ba lĩnh vực mũi nhọn du lịch, buôn bán nuôi trồng thủy hải sản III ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỂ HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ HẠN CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỪ MẶT TRÁI TOÀN CẦU HỐ  Đạt 100% doanh nghiệp có sản phẩm xuất áp dụng hệ thống quản lý môi trường nói chung mơi trường nước nói riêng  Đạt 100 % Các giống loài, nguồn gen nhập vào Việt Nam kiểm soát nghiêm ngặt  Các tiêu chuẩn mơi trường nước có chặt chẽ độ khó tính ngang tầm với nước khu vực giới đặc biệt nước dùng cho ăn uống IV ĐẢM BẢO CÂN BẰNG SINH THÁI, THÚC ĐẨY KHẢ NĂNG TỰ LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG NƯỚC Đa dạng sinh học sở sống thịnh vượng phát triển bền vững Việt Nam Đa dạng sinh học lý giải thích số nơi chất lượng nước  Phủ xanh 80% - 90% đất trống, đồi núi trọc thông qua trồng rừng xây dựng làng sinh thái hệ sinh thái bền vững như: Vười chè, vườn ăn quả, … Bảo vệ hồ nước, đoạn sông chảy qua khu vực  Phục hồi 80% - 90% vùng đất ngập nước rừng ngập mặn ven biển mà bị tàn phá mục đích ni tồng thuỷ, hải sản mục đích khác 310 Đất ngập nước rừng ngập mặn ven biển có đa dạng sinh học cao giúp điều hồ, đồng hoá chất độc, đặc biệt rừng ngập mặn ven biển có tác dụng ngăn giữ chất nhiễm, kim loại nặng từ sông đổ biển bảo vệ sinh vật ven bờ  Xây dựng khung pháp chế phát triển 80% – 90% khu bảo tồn đất ngập nước rừng ngập mặn  Chấm dứt khai thác có tính hủy diệt ven biển  Giám sát cân sinh thái nước hạ lưu ven biển ( 100% rừng ngập mặn đất ngập nước) PHẦN III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC I.TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC Ý THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Nếu đến năm 2020 Việt nam trở thành quốc Gia có công nghiệp phát triển , để hỗ trợ cho mục tiêu chiến lược bảo vệ tài nguyên nước tương xứng với mục chiến lược kinh tế vấn đề tuyên truyền giáo dục phải đưa lên hàng đầu Sau 20 năm Việt Nam phải có hệ hiểu biết mơi trường nói chung cách tồn diện, sâu sắc phổ thông Vấn đề ý thức bảo vệ tài nguyên nước tất người phải thói quen, sẵn có, phải ăn sâu vào tiềm thức người thước đo đánh giá mức độ văn minh quốc Gia hệ Để đạt mục tiêu cần xây dựng cách hệ thống sau: I.1 Đào tạo, giáo dục  Phải đưa giáo dục mơi trường nói chung, đặc biệt bảo vệ tài nguyên nước nói riêng từ trường mẫu giáo (bằng hình thức giáo dục đơn giản dễ hiểu)  Đưa giáo trình mơi trường bảo vệ tài nguyên nước vào trường học cấp tiểu học sở dạy xen kẽ cách hợp lý với môn học khác  Đưa vào môn học độc lập mơi trường nói chung bảo vệ tài ngun nước nói riêng cấp phổ thơng sở, phổ thông trung học đại học ( Tất trường Đại học, Cao đẳng, Trung học dạy nghề chuyên khoa phải có mơn mơi trường)  Trong tất kỳ thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng Trung học dạy nghề bắt buộc phải có mơn mơi trường 311  Tăng cường lớp đạo tạo ngắn hạn cho cán môi trường nước nước II.2 Tuyên truyền  Phát động toàn quốc phong trào tồn dân bảo vệ mơi trường, tài ngun thiên nhiên có tài nguyên nước Xây dựng xã, phường đạt tiêu chuẩn môi trường  Phong trào phải trì thường xuyên, đồng thời hàng năm tổ chức kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm cho năm sau  Ban hành tiêu chuẩn xã, phường, thị trấn, hộ gia đình bảo vệ mơi trường nước coi tiêu chí quan trọng đánh giá danh hiệu thi đua, gia đình văn hóa  Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường tồn xã hội  Tổ chức biên soạn hệ thống chương trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước đến người dân  Phát thanh, truyền hình thường xuyên, hang ngày vấn đề môi trường, cổ động cho phong trào bảo vệ môi trường  Tất cẩ khách Quốc tế đến làm việc du lịch nhận biết cách tổng quát luật ý thức tự giác bảo vệ môi trường nước trước nhập cảnh Việt Nam  Tổ chức thi tìm hiểu mơi trường cho cộng đồng  Khuyến khích thành lập ký kết hương ước (luật làng, xã) bảo vệ môi trường nước  Phát huy tối đa vai trị tổ chức (Đồn Thanh niên, Hội phụ nữ, Mặt trận tổ quốc, Hội phụ lão), việc bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng II TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, ĐỊA PHƯƠNG, THỂ CHẾ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.Cấp Trung ương: 312 Tăng cường lực quản lý điều kiện cần thiết để cấp trung ương đủ mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát việc bảo vệ tài nguyên nước 2.Cấp địa phương:  Phát triển hoàn thiện hệ thống quản lý môi trường địa phương theo hướng kết hợp quản lý tài nguyên nước với quản lý môi trường nước (Quản lý chất lượng số lượng)  Xây dựng hệ thống quản lý môi trường nước cấp huyện, xã (dưới dạng phịng thủy nơng – mơi trường huyện ban thủy nông – môi trường xã có cán chuyên trách riêng 3.Tăng cường pháp chế môi trường nước:  Sửa đổi, bổ sung Nghị định 67/2003 phí nước thải để phù hợp với thực vào năm tới, cụ thể là: Tăng cường tiêu thu phí nước thải hợp phần độc hại nước thải Quy định mức giá khác ngưỡng hàm lượng thải để khuyến khích chủ doanh nghiệp ngày quan tâm vấn đề bảo vệ môi trường nước, cụ thể là: Nếu lượng thải vượt q tiêu chuẩn cho phép thu với phí giá cao, giảm dần mức giá phí lượng thải thấp, thấp tiêu chuẩn cho phép Phải có chênh lệch đáng kể mức phí hàm lượng vượt TCCP thấp TCCP  Xây dựng thể chế đủ mạnh lực lượng quyền hạn cho tra cấp bộ, cấp tỉnh, cấp huyện xã để tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên, đột xuất nhằm đảm bảo luật bảo vệ môi trường nước chấp hành nghiêm chỉnh  Phối hợp chặt chẽ tra môi trường với cảnh sát môi trường, Viện Kiểm sát để cưỡng chế thi hành luật bảo vệ môi trường truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường nước, đặc biệt hành vi vi phạm luật bảo vệ nước ven bờ III ĐẨY MẠNH VIỆC ÁP DỤNG THÀNH CÔNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC  Cơ sử dụng kinh tế công cụ đắc lực để nâng cao pháp chế môi trường (trong tiềm thức doanh nghiệp, người dân thấy vi phạm luật bảo vệ tài nguyên nước phải trả giá đắt kinh tế chí dẫn đến thua lỗ kinh doanh  Cơ hoàn thành việc áp dụng thu tiền quản lý mơi trường nước loại thuế, phí mơi trường, loại hình tổ chức tín dụng như: quỹ mơi trường nước, ngân hàng mơi trường, hình thức khuyến khích quy chế tài mơi trường nước  Xây dựng quỹ môi trường nước, xây dựng bảo hiểm môi trường cho người dân.liên quan tới khu vực xảy cố mơi trường 313 IV.XÂY DỰNG THÀNH CƠNG MỐI QUAN HỆ HÀI HỊA GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐỂ ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG  Chiến lược phát triển kinh tế thiết phải cân chiến lược bảo vệ môi trường nước tất cấp  Xác lập chế cung cấp tài dài hạn hàng năm cho lĩnh vực bảo vệ tài nguyên nước, đầu tư cho phát triển bền vững Đầu tư cho bảo vệ môi trường phải chiếm nhiều 2% chi phí ngân sách thành hạng mục riêng, vậy, cho bảo vệ tài nguyên nước chiếm 70% tổng ngân sách cho bảo vệ mơi trường  Hồn tất xác lập quan điều phối việc lồng ghép vấn đề bảo vệ môi trường nước với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội V TĂNG CƯỜNG ĐA DẠNG NGUỒN VỐN TẠO SỰ CHUYỂN BIẾN CƠ BẢN TRONG ĐẦU TƯ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC  Các nguồn đầu tư cho cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung ngang với nguồn đầu tư từ ngân sách Nhà nước ưu tiên cho đầu tư bảo vệ môi trường nước Đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường tối thiểu đạt 2% tổng chi phí ngân sách thành hạng mục riêng, cho bảo vệ tài nguyên nước tối thiểu đạt 70% bảo vệ môi trường  Tăng cường chi phí cho bảo vệ mơi trường nước từ nguồn vốn ODA, đồng thời thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn  Tăng cường nguồn vốn cho quỹ bảo vệ mơi trường xây dựng quỹ bảo vệ tài nguyên nước  Sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm đầu tư trọng điểm tránh dàn trải cho bảo vệ tài nguyên nước VI TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC  Tăng cường xây dựng, hoàn thiện trung tâm, viện nghiên cứu, trường đại học, nghiên cứu môi trường Cần phải xây dựng trung tâm nghiên cứu chiến lược mơi trường có tầm cỡ Quốc Gia để giúp trung ương địa phương lĩnh vực quản lý môi trường Cơ biến quan nghiên cứu môi trường nước chỗ dựa vững cho công tác quản lý môi trường nước 314  Đẩy mạnh dự án, đề tài cấp Bộ, Nhà nước nghiên cứu tài nguyên nước phục vụ đắc lực cho công tác quản lý môi trường nước cấp tài nguyên nước mặt, đặc biệt tài nguyên nước mặt dải ven biển VII ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HỐ CƠNG TÁC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC  Để thực mục tiêu bảo vệ tài nguyên nước đến năm 2020 cần phải có tham gia tích cực tồn dân giám sát chặt chẽ Nhà nước  Xác lập chế khuyến khích, chế tài hành công hợp lý với đối tác thuộc Nhà nước, tư nhân tham gia bảo vệ tài nguyên nước  Tất người dân, không phân biệt tuổi tác trình độ, lĩnh vực nghề nghiệp tơn giáo có quyền lợi trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước giám sát việc bảo vệ tài nguyên nước VIII TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC QUỐC TẾ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC  Tận dụng triệt để hỗ trợ từ bên cho hoạt động bảo vệ tài nguyên nước  Tăng cường dự án đa phương song phương bảo vệ tài nguyên nước mặt lưu vực sông với nước láng giềng  Tham gia tích cực Ủy Ban sơng Mê – Kơng, tích cực tổ chức hình thành, đàm phán thành lập Ủy ban hỗn hợp quản lý, bảo vệ lưu vực sông Hồng  Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm Quản lý bảo vệ tài nguyên nước mặt dải ven biển  Tăng cường hợp tác với tổ chức: Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), Ngân hàng giới (WB), Quỹ mơi trường tồn cầu (GEE) PHẦN IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cấp trung ương đạo thực chiến lược: Bộ tài nguyên mơi trường quan đầu mối phủ có nhiệm vụ chủ trì phối hợp với Bộ, nghành địa phương tổ chức thực kế hoạch Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Tài ngân hàng liên quan có trách nhiệm cân đối, bố trí vốn từ ngân sách nhà nước nguồn vốn khác để thực có hiệu nội dung mục tiêu chiến lược 315 Cấp tỉnh, sở, huyện, xã, cấp ngành địa phương có liên quan liên quan theo chức nhiệm vụ tổ chức thực nội dung mục tiêu chiến lược có liên quan đến Bộ, nghành địa phương Hàng năm Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ, ngành, địa phương tổ chức đánh giá tổng kết việc thực chiến lước trình lên Thủ tướng Chính phủ TÀI LIỆU THAM KHẢO LÀM CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐẾN NĂM 2020 27 Báo cáo Quốc gia ô nhiễm biển từ đất liền Việt Nam – Hà Nội, 2004 28 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm nghiên cứu Phát triển bền vững, Chương trình Mơi trường Việt Nam – Canada (VCEP) – Nghiên cứu tường hợp đánh giá tác động môi trường dự án phát triển vùng – Hà Nội, tháng năm 2000 29 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Cục Môi trường Việt Nam – Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2001 – Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc 30 Bộ Khoa học công nghệ Môi trường, Cục Môi trường - Tổng quan đánh giá việc thực kế hoạch Quốc gia Môi trường Phát triển bền vững (Giai đoạn 1991 – 2000) – Hà Nội, 2001 31 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam – Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy ván sợi ép cường độ trung bình Gia Lai – Hà Nội, tháng năm 2003 32 Bộ giao thông vận tải, Ban quản lý dự án 85 – Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng hầm đường qua đèo Hải Vân – Hà Nội, tháng năm 2002 33 Bộ Giao thông vận tải, Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải, ban quản lý dự án 85 – Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng cảng Vũng Áng giai đoạn II giai đoạn nghiên cứu khả thi – Hà Nội tháng năm 2003 34 Bộ Tài nguyên Môi trường - Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2002, Hà Nội, 2002 35 Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục Bảo vệ Môi trường - Quản lý tổng hợp đới bờ, kinh nghiệm thực tế Việt Nam – Hà Nội, 2003 316 36 Chương trình nghị 21 Việt Nam - Định hướng chiến lược để tiến tới phát triển bền vững – Hà Nội, tháng năm 2002 37 GS TSKH Phạm Ngọc Đăng, PGS TS Lê Trình, TS Nguyễn Quỳnh Hương – Đánh giá diễn biến dự báo môi trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường – Nhà xuất Xây Dựng năm 2004 38 Các Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh – Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh qua năm 39 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 186/2002/QĐ-TTG ngày 26 tháng 12 năm 2002 phê duyệt chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020 40 Tổng Công ty điện lực Việt Nam, công ty tư vấn xây dựng điện – Báo cáo đánh giá tác động mơi trường cơng trình thuỷ điện buôn Tua Srah, Hà Nội, tháng 10 năm 2004 41 UBND tỉnh Bình Định phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh giai đoạn 2001 – 2010 ngày 27 tháng năm 2002 42 UBND thành phố Hà Nội phê duyệt dự án quy hoạch phát triển ngành chế biến lương thực - thực phẩm địa bàn thành phố đến năm 2010 ngày 21 tháng năm… 43 UBND Thành phố Hà Nội, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Hà Nội – Quy hoạch tổng thể môi trường thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 – 2020, Hiện trạng môi trường thành phố Hà Nội – Hà Nội, tháng năm 2003 44 UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh đến năm 2010 ngày 21 tháng năm… 45 UBND tỉnh Lạng Sơn phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 1996 – 2010 ngày 17 tháng năm 1997 46 UBND tỉnh Nam Định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh giai đoạn từ năm 2001 – 2010 ngày 17 tháng năm… 47 UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt quy hoạch phát triển cơng nghiệp - thủ công nghiệp tỉnh thời kỳ 2001 – 2010 ngày 21 tháng năm … 48 UBND tỉnh Thái Nguyên Ban đạo lâm thời tỉnh đề án lưu vực sông Cầu – Báo cáo tổng hợp trạng môi trường sinh thái cảnh quan lưu vực sông Cầu dự án tổng thể bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan khai thác bền vững sông Cầu lưu vực sông Cầu – Hà Nội, Thái Nguyên, tháng 10 năm 2000 317 49 UBND tỉnh Tiền Giang phê duyệt dự án quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh đến năm 2010 ngày 17 tháng năm… 50 Viện Khí tượng Thuỷ Văn, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường, ban quản lý dự án cầu Bính – Báo cáo điều tra khảo sát thực địa giám sát mơi trường dự án cầu bính Hải Phòng nước CHXHCN Việt Nam - Hà Nội, tháng năm 2003 51 Viện Khí tượng Thuỷ văn - Hỏi đáp lắng đọng axit – Nhà xuất Nông Nghiệp, năm 2002 52 Bộ Tài nguyên môi trường, Ngân hang giới, quan phát triển Quốc tế Đan MạchBáo cáo diễn biến môi trường Việt Nam – 2003/ Mơi trường nước 27.Viện khí tượng thủy văn - Địa lý sơng ngịi Việt Nam/1988 28.Tổng cục tiêu chuẩn đo lường, Bộ khoa học công nghệ môi trường – Tiêu chuẩn Việt Nam/TCVN-5944-1995, chất lượng nước - tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm 29 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường, Bộ khoa học công nghệ môi trường – Tiêu chuẩn Việt Nam/TCVN-5942-1995, chất lượng nước - tiêu chuẩn chất lượng nước mặt 30.Tổng cục tiêu chuẩn đo lường, Bộ khoa học công nghệ môi trường – Tiêu chuẩn Việt Nam/TCVN-5943-1995, chất lượng nước - tiêu chuẩn chất lượng nước mặt ven bờ 31.Chỉ thị 200/TTG ngày 29/4/94 Thủ Tướng Chính Phủ đảm bảo nước vệ sinhy môi trường nông thôn 32 Bộ tài nguyên môi trường-Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc Gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 33 Chỉ thị số 36/CT – TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đất nước 34.Quyết định Thủ tướng phủ số 64/2003/QĐ-TTg việc phê duyệt “ Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng” 35 Nghị định số 67/2003/NĐ-CP thu phí bảo vệ môi trường nước tthải 318 ... giá chất lượng môi trường nước mặt thượng lưu lưu vực sông Hồng qua phụ lưu sông Đà Lai Châu, sông Lô Vụ Quang, sông Hồng Yên Bái 11 Chất lượng môi trường nước thượng lưu lưu vực sơng Hồng cịn...VIII.1 Tổng quan lưu vực sông Hàn 114 VIII.2 Hiện trạng môi trường lưu vực sông Hàn .114 IX Lưu vực sông Thu Bồn – Vu Gia 115 IX.1 Tổng quan lưu vực sông Thu Bồn... mặt lưu vực sông Trà Khúc.127 XI Lưu vực sông Sê San 131 XI.1 Tổng quan lưu vực sông Sê San .131 XI.2 Hiện trạng tình hình nhiễm môi trường nước mặt 134 XII Lưu vực sông

Ngày đăng: 12/09/2022, 14:12

Xem thêm:

w