1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG I SINH LÍ THỰC VẬT NÂNG CAO

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN Chương I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Bài 1 TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT I VAI TRÒ CỦA NƯỚC NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT 1 Các dạng nước trong cây và vai trò của NƯỚC NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT1Các dạng nước trong cây và vai trò của nó: 2 dạng chính:a)Nước tự do:Chứa trong tế bào, gian bào, mạch dẫn.

Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Bài 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT I VAI TRÒ CỦA NƯỚC & NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT 1-Các dạng nước vai trị nó: dạng chính: a)-Nước tự do: -Chứa tế bào, gian bào, mạch dẫn -Không bị hút phần tử tích điện hay dạng liên kết hóa học => giữ tính chất vật lý, hóa học, sinh học bình thường nước -Vai trị: quan trọng cây, làm dung mơi, điều hịa nhiệt độ, tham gia vào trình trao đổi chất, đảm bảo độ nhớt chất nguyên sinh => giúp trình trao đổi chất diễn bình thường b)-Nước liên kết: -Nước bị hút phần tử tích điện liên kết với thành phần tế bào -Khơng có đặc tính vật lý, hóa học, sinh học nước -Vai trị: đảm bảo độ bền vững hệ thống keo chất nguyên sinh tế bào => Là tiêu đánh giá tính chịu nóng & chịu hạn 2/-Nhu cầu nước thực vật: -Cây cần lượng nước lớn suốt đời sống Để tổng hợp gr chất khô  cần từ 200 gr đến 600 gr nước -Vd: Ngô cần 200 kg nước/cây  8000 nước/ha II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ: -Thực vật thủy sinh: Hấp thu nước qua tồn bề mặt tế bào biểu bì rễ, thân, -Thực vật cạn: Hâp thu nước phần lớn qua tế bào biểu bì rễ, chủ yếu tế bào biểu bì phát triển thành lông hút 1/-Đặc điểm rễ liên quan đến trình hấp thụ nước: -Bộ rễ gồm: rễ chính, rễ bên, miền lơng hút, miền sinh trưởng dãn dài , tận đỉnh sinh trưởng -Mỗi mm2 rễ miền lơng hút có đến hàng trăm lơng hút phát triển từ tế bào biểu bì rễ -Cấu tạo tế bào lông hút: Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin .Có khơng bào trung tâm lớn .Áp suất thẩm thấu cao (do hoạt động hô hấp rễ mạnh) Lông hút dễ gãy & tiêu biến môi trường ưu trương & axit hay thiếu oxy -Bộ rễ phát triển mạnh số lượng, kích thước, diện tích cách đâm sâu, phân nhánh lan rộng & đặc biệt tăng nhanh số lượng lông hút  Tạo bề mặt tiếp xúc rễ & dịch đất  Đảm bảo cho rễ hấp thụ nước & ion khoáng đạt hiệu cao  đáp ứng cho nhu cầu -Nước tự & nước liên kết không chặt đất lông hút hấp thụ dễ dàng nhờ chênh lệch áp suất thẩm thấu tế bào lông hút & dung dịch đất 2/-Con đường hấp thụ nước rễ: Nước từ đất vào tế bào lông hút đường: -Con đường gian bào: Nước từ dịch đất len qua khoảng không gian tế bào bó sợi xenluloz thành tế bào từ tế bào long hút  tế bào nhu mơ vỏ  đến tế bào nội bì bị chặn lại đai Caspari  nước chuyển sang đường tế bào chất tế bào nội bì đến mạch gỗ (Vòng đai Caspari bao quanh tế bào nội bì có vai trị điều chỉnh lượng nước & kiểm tra chất khống hịa tan trước đến mạch gỗ vùng trung trụ) -Con đường qua nguyên sinh chất - không bào: Nước từ dịch đất vào tế bào lơng hút hay tế bào biểu bì  tế bào nhu mơ vỏ  tế bào nội bì  mạch gỗ đường nguyên sinh chất – không bào (chủ yếu chế khuếch tán theo chiều gradient nồng độ) Nước từ dịch đất vào rễ lưu thông mạch gỗ lên thân   theo chiều định 3/-Cơ chế để dòng nước chiều từ đất vào rễ lên thân: -Nước từ đất  lông hút  mạch gỗ rễ theo thẩm thấu (từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương) -Nước mạch gỗ rễ đẩy lên thân nhờ áp suất rễ -Chứng minh áp suất rễ  Sự hút nước chủ động rễ: .Hiện tượng rỉ nhựa: Cắt thân thân thảo đến gần gốc (loại bỏ ảnh hưởng thân, lá)  thấy giọt nhựa rỉ từ mặt cắt gốc Nếu sau cắt  nối mặt cắt gốc với ống thủy tinh hình chữ U có chứa thủy ngân  mực thủy ngân bị đoạn .Hiện tượng ứ giọt: Ở thân thảo lúc sáng sớm (khơng khí bão hòa nước => loại trừ tác động nước) thường có đọng giọt nước mép úp chuông thủy tinh lên chậu nhỏ  sau đêm thấy giọt nước ứ mép III QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN: 1/-Đặc điểm đường vận chuyển nước thân: Nước & chất khoáng hòa tan nước vận chuyển thân theo chiều từ rễ lên 2/-Con đường vận chuyển nước thân: Chủ yếu theo mạch gỗ a)-Cấu tạo mạch gỗ (xilem): -Là tế bào chết -Gồm loại: Quản bào Mạch ống -Các tế bào xếp nối tiếp nhau, khơng có vách ngang  thành ống rỗng dài từ rễ lên => Dòng nước di chuyển từ rễ lên -Các quản bào hay mạch ống xếp sát có lỗ bên thơng tạo lối cho dòng vận chuyển ngang -Thành mạch gỗ linhin hóa => mạch gỗ có độ bền & chịu nước -Nước vận chuyển theo chiều từ xuống mạch rây vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây hay ngược lại b)-Thành phần dịch mạch gỗ: Chủ yếu nước, ion khoáng & số chất hữu tổng hợp 3/-Cơ chế đảm bảo vận chuyển nước thân: Là phối hợp của: -Lực hút lá: Vai trị Do nước từ tế bào khí khổng vào khơng khí  tế bào khí khổng bị nước có áp suất thẩm thấu cao  lấy nước tế bào nhu mô  tế bào nhu mô lại lấy nước từ mạch gỗ => Tạo lực hút nước từ đến tận rễ -Lực đẩy rễ: áp suất rễ trình hút nước rễ -Lực trung gian: Lực liên kết phân tử nước .Lực bám nước với thành mạch gỗ => Tạo thành dòng nước liên tục -Lực mao dẫn: đường kính lịng mạch gỗ nhỏ  nước mao dẫn IV QUÁ TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC Ở LÁ: 1/-Ý nghĩa nước: Là tai họa tất yếu vì: -Tai họa: Làm lượng nước lớn => Cây phải lấy vào lượng nước lớn -Tất yếu: Tạo động lực trên: thoát nước tạo chênh lệch nước giảm dần từ  rễ => sức hút lớn làm cho nước chuyển từ rễ lên dễ dàng Điều hòa nhiệt độ: Ánh sáng mặt trời đến  1-3% dùng cho quang hợp, lượng lớn biến thành nhiệt nước hấp thu  ngồi lá khơng bị đốt nóng .Khí khổng mở cho nước, đồng thời khí CO từ ngồi khơng khí chui vào qua khí khổng cung cấp nguyên liệu cho trình quang hợp 2/-Cơ quan nước: Lá Lá có cấu tạo thích nghi với chức thoát nước: -Phiến rộng & mỏng -Có nhiều lỗ khí hai mặt 3/-Con đường nước lá: a)-Qua khí khổng: Con đường chủ yếu .Vận tốc lớn .Được điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng b)-Qua cutin biểu bì lá: Vân tốc nhỏ .Khơng điều chỉnh .Lớp cutin dày  thoát nước giảm (ngược lại) 4/-Cơ chế điều chỉnh thoát nước: a)-Cấu tạo khí khổng: Gồm tế bào hình hạt đậu úp vào  tạo lổ khí hình thoi, vách dày vách => Khi tế bào khổng trương nước  vách mỏng phồng nhiều  kéo vách theo  lổ khí mở  nước thoát nhiều .Khi tế bào khổng thiếu nước  tế bào khổng sức trương  lổ khí khép lại  nước b)-Cơ chế đóng, mở khí khổng: -Khi chuyển từ tối ngồi ánh sáng  khí khổng mở (ngược lại) -Do ánh sáng: Khi chiếu sáng  lục lạp tế bào khổng tiến hành quang hợp  làm thay đổi nồng độ CO2 & pH  hàm lượng đường tăng  tăng áp suất thẩm thấu tế bào  tế bào hút nước  trương nước  lổ khí mở -Do hoạt động bơm ion tế bào khí khổng  tăng giảm hàm lượng ion  thay đổi áp suất thẩm thấu & sức trương nước  đóng mở khí khổng -Khi bị hạn  tế bào nhiều nước  hàm lượng AAB tế bào khí khổng tăng  kích thích bơm ion hoạt động làm mở kênh ion  ion rút khỏi tế bào  tế bào giảm áp suất thẩm thấu  giảm sức trương  khí khổng đóng -Các thích nghi với điệu kiện khơ hạn kéo dài (hoang mạc, sa mạc )  khí khổng đóng hồn tồn vào ban ngày (giảm thoát nước) & mở vào ban đêm để lấy CO2 Sự phối hợp hoạt động trình hút nước rễ, vận chuyển nước thân & thoát nước đưa phân tử nước từ đất vào rễ lên tận cao hàng trăm mét V ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MƠI TRƯỜNG ĐẾN Q TRÌNH TRAO ĐỔI NƯỚC: 1/-Ánh sáng: Tác nhân gây mở khí khổng 2/-Nhiệt độ: -Ảnh hưởng đến hai trình hấp thu nước rễ & thoát nước -Nhiệt độ tăng thích hợp  sinh trưởng & hoạt động hô hấp rễ tăng -Nhiệt độ làm thay đổi độ ẩm khơng khí  ảnh hưởng đến q trình nước 3/-Độ ẩm & khơng khí: -Độ ẩm đất cao  hấp thu nước rễ mạnh -Độ ẩm khơng khí thấp  thoát nước mạnh 4/-Dinh dưỡng khoáng: Hàm lượng chất dinh dưỡng đất ảnh hưởng đến sinh trưởng & áp suất thẩm thấu hệ rễ  ảnh hưởng đến trình hấp thu nước & chất khoáng rễ -Tiểu kết: Sau bón phân  nồng độ dịch đất cao  khó hấp thu nước Sau chất khống vào rễ  áp suất thẩm thấu tế bào tăng  hấp thu nước dễ dàng VI CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TƯỚI NƯỚC HỢP LÝ CHO CÂY TRỒNG: 1/-Cân nước trồng: -Là tương quan trình hấp thu nước & trình nước -Khi lượng nước lấy vào < lượng nước => thiếu nước gây héo 2/-Tưới nước hợp lý cho trồng: -Là biện pháp khoa học dựa tiêu sinh lý trao đổi nước trồng  tạo điều kiện tốt cho sinh trưởng & phát triển  tăng suất -Nhu cầu nước trồng phụ thuộc thời kỳ sinh trưởng, phát triển & điều kiện ngoại cảnh -Để trồng không bị hạn & tưới nước hợp lý cho phải dựa vào tiêu chế độ nước như: nồng độ dịch tế bào, áp suất thẩm thấu & khả hút nước tế bào => Việc tưới nước cho trồng cần thỏa yếu tố: lúc, lượng & cách -Xác định thời gian & lượng nước tưới cách dựa vào: Độ ẩm đất Đặc điểm bên Các tiêu sinh lý (cách tốt nhất) Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 2: TRAO ĐỔI KHOÁNG & NITƠ Ở THỰC VẬT I SỰ HẤP THU CÁC NGUN TỐ KHỐNG 1/-Khái niệm: -Chất khống đất thường dạng ion dương & ion âm -Chất khoáng đất muốn vào phải dạng hòa tan nước & với dòng nước từ đất vào rễ lên 2/-Các cách hấp thu khoáng rễ: a)-Hấp thu thụ động: Các ion khống hịa tan nước & theo nước vào rễ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp trao đổi ion rễ & keo đất b)-Hấp thu chủ động: Màng tế bào thấm có chọn lọc chất khoáng cần thiết cho theo chế khuếch tán ngược dốc nồng độ với tham gia ATP & chất trung gian (chất mang) => Bơm Proton => Q trình hấp thu nước & chất khống liên quan chặt chẽ với q trình hơ hấp rễ II VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG ĐỐI VỚI THỰC VẬT 1/-Các nguyên tố đại lượng: -Cấu trúc tế bào: Thành phần đại phân tử tế bào, mô, quan thể -Ảnh hưởng đến tính chất hệ thống keo chất nguyên sinh như: điện tích bế mặt, độ ngậm nước, độ nhớt … 2/-Các nguyên tố vi lượng: -Là thành phần thiếu hầu hết enzim  hoạt hóa cho q trình trao đổi chất thể -Liên kết với chất hữu  hợp chất hữu cơ-kim loại có vai trị quan trọng trình trao đổi chất 3/-Các nguyên tố siêu vi lượng: Chiếm tỉ lệ & vai trò chưa xác định rõ ràng Được dùng kỹ thuật nuôi cấy mô – tế bào III VAI TRÒ CỦA NITƠ ĐỐI VỚI THỰC VẬT 1/-Nguồn nitơ cho cây: -Nitơ tồn hai dạng: nitơ phân tử khơng khí & hợp chất nitơ hữu cơ, vơ -Dạng nitơ tự khơng khí không sử dụng -Cây hấp thu dạng nitơ đất nitrat (NO3 ) amôn (NH4) cung cấp từ: Sự phóng điện giơng oxy hóa N2 thành nitrat .Vi khuẩn cố định đạm sống tự đất cộng sinh .Quá trình phân giải nguồn nitơ hữu đất nhờ vi sinh vật .Bón phân đạm Tuy nhiên nitơ đất bị trình phản nitrat hóa 2/-Vai trị nitơ đời sống thực vật: -Rất quan trọng trình sinh trưởng, phát triển  định đến suất & phẩm chất trồng -Hiện diện thành phần hầu hết chất cây: protein, acid nucleic, sắc tố quang hợp, chất dự trữ lượng => Nitơ vừa có vai trị cấu trúc vừa tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất & lượng => định đến toàn trình sinh lý trồng, IV Q TRÌNH CỐ ĐỊNH NITƠ KHÍ QUYỂN: -N2 có nhiều khơng khí khơng lấy -Chỉ số vi khuẩn có enzim nitrogenaza lực khử mạnh cố định nitơ  khử N2 thành thành NH4 sử dụng -Vi khuẩn cố định nitơ gồm: Vi khuấn tự do: Aztobacter, Clostridium, Anabaena, Nostoc… .Vi khuẩn công sinh: Rhizobium (công sinh với họ đậu), Anabaena azollae (cộng sinh với bèo hoa dâu), xạ khuẩn (cộng sinh với phi lao)… -Điều kiện để cố định nitơ khơng khí: Có lực khử mạnh Được cung cấp lượng Hai điều kiện vi khuẩn tự tạo từ q trình quang hợp, hơ hấp, lên men thể cộng sinh Xúc tác enzim Nitrogenaza Điều kiện kỵ khí V Q TRÌNH BIẾN ĐỔI NITƠ TRONG CÂY: 1/-Quá trình khử NO3: -Cây hấp thu nitơ dạng: NO3- & NH4+ -Nitơ hợp chất hữu cấu thành thể thực vật tồn dạng khử => sảy trình khử NO3 thành NH2 -Sự hình thành acid amin cần nhiều nhóm NH => có q trình khử NO 3-  NO2-  NH4+ NO3- +NAD(P)H + H+ + +2e-  NO2- + NAD(P)+ + H2O NO2 + Feredoxin khử + 8H+ + 6e-  NH4+ + 2H2O 2/-Quá trình đồng hóa NH3 cây: -Hơ hấp tạo acid (R-COOH)  Gắn thêm NH2 thành acid amin -Trong Nitơ tồn dạng: -NH2, NH3, NH4+ -NH3 khử amin hóa để hình thành acid amin .A.pyruvic + NH3 + 2H+  Alanin + H2O A xetoglutaric + NH3 + 2H+  Glutamin + H2O A.Fumaric + NH3  Aspartic A.Oxalo acetic + NH3 + 2H+  Aspartic + H2O -Quá trình chuyển amin hóa hình thành acid amin làm ngun liệu tạo thành loại protein khác & hợp chất thứ cấp khác VI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MƠI TRƯỜNG ĐẾN Q TRÌNH TRAO ĐỔI KHỐNG VÀ NITƠ 1/-Ánh sáng: liên quan đến trình quang hợp & trao đổi nước  ảnh hưởng đến trình hấp thu khống & nitơ 2/-Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đến q trình hơ hấp rễ => nhiệt độ tăng  hô hấp tăng  tăng hấp thu chất khoáng & nitơ 3/-Độ ẩm đất: -Nước tự đất nhiều  hịa tan nhiều khống & nitơ  rễ hấp thu dễ & nhiều -Độ ẩm đất cao  hệ rễ sinh trưởng tốt  tăng diện tích tiếp xúc với keo đất  tăng trình hút bám & trao đổi ion 4/-Độ pH đất: ảnh hưởng đến hòa tan & khả hấp thu chất khoáng rễ pH đất khoảng – 6,5 thích hợp cho hấp thu phần lớn chất khoáng Đất chua thường nghèo dinh dưỡng 5/-Độ thống khí: Đất thống  nồng độ oxy cao  hô hấp mạnh => -Tạo áp suất thẩm thấu cao  nhận nước & chất dinh dưỡng từ đất dễ dàng -Sản sinh nhiều CO2  trao đổi với ion khoáng bế mặt keo đất VII BÓN PHÂN HỢP LÝ CHO CÂY TRỒNG 1/-Mục đích việc bón phân: nâng cao suất trồng: => Bón phân hợp lý cho quan trọng  hiệu cao & tránh lãng phí 2/-Bón phân hợp lý bón loại phân, liều lượng, lúc & cách -Loại phân bón: tùy loại & giai đoạn phát triển -Lượng phân hợp lý vào: Nhu cầu dinh dưỡng .Khả cung cấp chất dinh dưỡng đất .Hệ số sử dụng phân bón: lượng phân sử dụng so với tổng lượng phân cung cấp -Đúng lúc: thời kỳ bón phân vào: .Những giai đoạn trình sinh trưởng Vd: với lúa cần bón lót (trước lúc cấy), bón thúc (lúc đẻ nhánh), bón đón địng (trước trổ bông) .Chủ yếu vào biểu hình dạng, màu sắc Vd: vàng  thiếu Mg -Cách bón phân: Bón vào đất dựa vào khả rễ hút khoáng từ dung dịch đất Gồm bón lót & bón thúc .Bón qua dựa vào khả hấp thu ion khống qua khí khổng Các ion khống dạng dung dịch với nồng độ thích hợp & phun lên trời mát hấp thu nhanh & hiệu 3/-Phân bón & mơi trường: Bón thừa phân  dư lượng phân đất ảnh hưởng xấu đến tính chất hóa lý đất & làm ô nhiễm môi trường Bài 3: QUANG HỢP I.KHÁI NIỆM QUANG HỢP: 1.Phương trình quang hợp: 6CO2 + 12H2O Năng lượng ánh sáng C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Hệ sắc tố 2.Định nghĩa quang hợp: Quá trình tổng hợp chất hữu từ chất vô nhờ hệ sắc tố thực vật hấp thu lượng ánh sáng II-VAI TRÒ CỦA QUANG HỢP: 1.Tạo chất hữu cơ: -Cây xanh quang hợp tạo phần lớn chất hữu trái đất (còn lại số vi sinh vật hóa tự dưỡng) Làm thức ăn cho sinh vật trái đất => Được gọi sinh vật tự dưỡng & đứng đầu chuỗi thức ăn hệ sinh thái Động vật ăn cỏ trực tiếp sử dụng thực vật làm thức ăn Con người sử dụng trực tiếp gián tiếp nguồn thực vật để đáp ứng toàn nhu cầu ăn, mặc & nhu cầu sinh hoạt khác .Là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm, vật gia dụng, hàng mỹ nghệ 2.Tích lũy lượng: Quang  hóa liên kết hóa học sản phẩm quang hợp  lượng sinh học ATP sử dụng cho trình sống sinh vật trái đất 3.Điều hịa khơng khí: Cây xanh quang hợp hấp thụ CO (góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính) & giải phóng O (cung cấp dưỡng khí cho sinh vật hiếu khí) => Tỉ lệ CO & O2 khí cân (CO = 0,03% ; O2 = 21%)  Đảm bảo sống bình thường trái đất => Toàn sinh vật trái đất phụ thuộc hồn tồn vào q trình quang hợp III-BỘ MÁY QUANG HỢP: 1/-Lá – Cơ quan quang hợp: -Lá thường có dạng mỏng, diện tích bề mặt lớn & ln hướng phía ánh sáng => hấp thu nhiều tia sáng -Lớp biểu bì mặt có nhiều khí khổng giúp khí CO2 khuếch tán vào đến lục lạp -Hệ gân có mạch dẫn gồm mạch gỗ & mạch rây xuất phát từ bó mạch cuống đến tận tế bào nhu mô => nước & ion khoáng đến tế bào để thực quang hợp & vận chuyển sản phẩm quang hợp khỏi -Tế bào có chứa nhiều lục lạp – bào quan thực trình quang hợp 2/-Lục lạp – Bào quan thực chức quang hợp: -Hình dạng: hình bầu dục -Kích thước: đường kính trung bình 4-6µm, dày 2-3µm -Số lượng: Khác loài thực vật Tảo: tế bào có lục lạp Thực vật có hoa: tế bào mơ giậu có từ 20  100 lục lạp Thầu dầu: mm2 có từ 3.107  5.107 lục lạp => Tổng diện tích bề mặt lục lạp > diện tích -Cấu tạo: Ngồi có lớp màng bao Trong có: Hạt grana: gồm dẹp tilacoit chứa hệ sắc tố, chất chuyền điện tử & trung tâm phản ứng Chất stroma: thể keo có độ nhớt cao, suốt & có nhiều enzim carboxy hóa 3/-Hệ sắc tố quang hợp: a)-Các nhóm sắc tố: -Nhóm sắc tố (diệp lục) gồm: Diệp lục a (C55H72O5N4Mg) & diệp lục b (C55H70O6N4Mg) -Nhóm sắc tố phụ (carotenoic), gồm: Caroten (C40H55) & xantophyl (C40H56On) -Diệp lục nguyên nhân làm cho có màu lục, tia sáng màu lục không diệp lục hấp thu nên phản chiếu vào mắt  thấy có màu lục -Trong rau xanh, nhiều loại (gấc, cà rốt) có nhiều crơtenoit tạo nên màu sắc loại hoa & củ Trong carotenoit β-caroten sắc tố có vai trị dinh dưỡng đặc biệt quan trọng, phân tử β-carotenkhi vào thể người chuyển hóa thành phân tử vitamin A Thiếu vitamin A gây bệnh mù mắt b)-Vai trị nhóm sắc tố quang hợp: -Nhóm diệp lục hấp thu ánh sáng có chọn lọc (chủ yếu vùng đỏ & vùng xanh tím), có khả cảm quang -Nhóm carotenoic hấp thu ánh sáng  chuyền lượng hấp thu cho diệp lục a -Các sắc tố quang hợp hấp thu lượng ánh sáng  truyền lượng hấp thu từ photon ánh sáng cho cho diệp lục a trung tâm phản ứng: Carotenoic  Diệp lục b  Diệp lục a  Diệp lục a trung tâm phản ứng thực trình quang phân ly nước & phản ứng quang hóa => Chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào chuyển hóa lượng ánh sáng hấp thu thành lượng liên kết hóa học ATP & NADPH (ATP: Adenosin diphotphat NADPH: nicotin amit adenin dinucleotit photphat dạng khử) IV.QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3 , C4 & CAM BẢN CHẤT PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP -Quang hợp kết hợp phản ứng sáng tối bao gồm phản ứng quang hóa (pha sáng) & phản ứng men (phản ứng tối) -Thí nghiệm Ritkhơte (1914) đĩa có đục lỗ quay với vận tốc định  Tạo điều kiện chiếu sáng nhấp nháy với tần số định  hiệu quang hợp cao lúc chiếu sáng liên tục 1.Pha sáng : -Cơ chế pha sáng xảy giống tất lồi thực vật -Vị trí thực pha sáng quang hợp tilacoit -Nguồn gốc oxy thoát từ phân tử nước -Diễn dẹp tilacoit hạt grana lục lạp -Phụ thuộc cường độ ánh sáng -Hệ sắc tố thực vật hấp thu lượng photon theo phản ứng kích thích chất diệp lục: chdl + hν  chdl*  chdl** -Năng lượng kích thích chất diệp lục trạng thái chdl*  chdl** (mất điện tử tầng ngồi) sử dụng cho q trình quang phân ly nước & quang photphoril hóa để hình thành ATP & NADPH a.Quang phân ly nước: diễn xoang tilacoit theo phản ứng: 2H2O Ánh sáng Diệp lục 4H+ + 4e- + O2 => Oxy giải phóng từ nước -Electron xuất quang phân ly nước đến bù lại electron bị dl a -H+ đến khử NADP+ (dạng oxy hóa) thành NADPH (dạng khử) b.Quang photphoril hóa: gồm hệ quang hóa I (PSI) & hệ quang hóa II (PSII) theo phản ứng: 12H2O + 18ADP + 18P vô + 12NADP+  18ATP + 12NADPH + 6O2 => Sản phẩm pha sáng gồm: Oxy (thốt ngồi khơng khí), ATP & NADPH (tham gia vào phản ứng pha tối) 2.Pha tối (pha cố định CO2): Sự đa dạng quang hợp chủ yếu thể pha tối xảy chất Strôma lục lạp Cơ chế pha tối xảy khác nhóm thực vật khác nhau: 2.1.Con đường cố định CO2 thực vật C3 (Chu trình Canvin-Benson 1951): -Tên gọi sản phẩm ổn định hợp chất chứa cacbon (axit photphoglixeric – APG -Thực vật C3: Bao gồm phần lớn thực vật ôn đới & nhiệt đới, khí hậu ơn hịa với cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 bình thường (từ rêu loài gỗ cao lớn mọc rừng, phân bố hầu hết khắp nơi trái đất), nhóm thực vật cố định CO theo đường C3 (sản phẩm hợp chất có carbon) -Diễn chất stroma -Không cần ánh sáng sử dụng sản phẩm pha sáng ATP, NADPH & phụ thuộc vào nhiệt độ -Chu trình Canvin gồm giai đoạn: Giai đoạn cố định CO2: CO2 ngồi khơng khí khuếch tán vào tế bào chất nhận loại đường C5 (Ribulozo-1,5-diphotphat)  APG (axit photphoglyxeric) Giai đoạn APG thành AlPG (Algehyt photphoglyxeric) nhờ enzim khử NADPH & lượng ATP pha sáng cung cấp Kết thúc giai đoạn khử  phần AlPG tách khỏi chu trình để tổng hợp chất hữu cơ, bắt đầu glucoz  tinh bột, saccaroz, acid amin, lipit .Giai đoạn tái tạo chất nhận ban đầu đường C5 từ phần AlPG lại => Sản phẩm pha tối glucoz & dẫn xuất glucoz => Sản phẩm trình quang hợp là: glucoz & oxy 2.2 Con đường cố định CO2 thực vật C4 (Chu trình Hatch-Slack: Bác học Australia 1966) -Tên gọi sản phẩm ổn định hợp chất cacbon: Axit oxaloaxêtic (AOA), ait malic/ axit aspartic (nếu có NADH2 → axit malic, có NH3 → a aspartic) -Nhóm thực vật C4 gồm thực vật vùng nhiệt đới & cận nhiệt đới (ngơ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu, rau dền, cao lương…=> chúng sống điều kiện nóng ẩm kéo dài: ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ O2 cao, nồng độ CO2 thấp (nên phải có q trình cố định CO2 hai lần) -Con đường cố định CO thực vật C4 (Chu trình Hatch-SlacK = Chu trình Dicarboxilic) phản ứng thích nghi sinh lý cường độ ánh sáng mạnh -Điểm khác biệt đường C4 phân cách không gian: CO2 cố định nơi khác & xảy vào ban ngày: Ở tế bào nhu mô (cấu trúc hạt pt) -Khi có ánh sáng mạnh  Q trình quang hóa xảy mạnh  nhiều O2  khơng thuận lợi cho việc cố định CO2 RiDP (O2 ngăn cản kết hợp CO với RiDP) => CO2 kết hợp với Photpho Enol Pyruvat (PEP)  Axit Oxalo Axetic (AOA : C 4)  AOA khử ATP & NADPH  Axit Malic (AM : C4)  AM chuyển vào tế bào bao bó mạch (để tránh tác động ánh sáng & nồng độ O2 cao) Ở tế bào bao bó mạch (có nhiều lạp lớn & cấu trúc hạt phát triển  Tránh tác động ánh sáng & nồng độ O2 cao  Phản ứng quang hóa kém) AM bị khử  CO2 tiếp nhận vào chu trình Canvin & trả lại PEP cho tế bào nhu mô .Giai đoạn cố định CO2 vào hợp chất 3C (photphoenolpiruvat) để thành hợp chất C 4(AOA) xảy TB nhu mô thịt Giai đoạn tái cố định CO2 vào hợp chất C3 theo chu trình Canvin để tổng hợp nên đường C6 (C6H12O6) diễn lục lạp tế bào bao bó mạch (sơ đồ SGK) => Thực vật C4 có ưu việt thực vật C3: cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, điểm bảo hòa ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp hơn, nước => suất cao 2.3.Con đường cố định CO2 thực vật CAM (Crasulaceae Axit Metabolism) -Thực vật CAM: loài mọng nước sống vùng hoang mạc, sa mạc & bán sa mạc (xương rồng) & loài trồng (dứa, long) Những lồi khơng có loại lục lạp thực vật C4 -Con đường CAM đặc điểm thích nghi sinh lý thực vật mọng nước môi trường khô hạn -Do nắng hạn kéo dài, lấy nước => Để tránh nước, khí khổng lồi mọng nước đóng vào ban ngày & mở vào ban đêm Bản chất hóa học đường CAM giống với đường C4 (chất nhận CO 2, sản phẩm ban đầu & tiến trình gồm giai đoạn …) Điểm khác biệt quang hợp thực vật CAM phân cách mặt thời gian: giai đoạn cố định CO2 thực vào ban đêm lục lạp tế bào mơ giậu (lúc khí khổng mở), giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin thực vào ban ngày (lúc khí khổng đóng) -Để tránh nước : khí khổng đóng ban ngày & mở vào ban đêm Ban đêm hấp thụ & tích luỹ CO 2: Khí khổng mở cho khí CO khuếch tán vào &CO hợp chất photphoenolpurivic không bào cố định tạm thành hợp chất 4C (AOA ( / axit malic/ axit aspartic( giống C4) Ban ngày khử CO tạo hợp chất hữu cơ: axit 4C di chuyển vào lục lạp phân ly thành hợp chất 3C (axit pyruvic) & CO2 wAxit pyruvic quay trở lại khơng bào & chuyển hố thành photphoenolpiruvat để tiếp tục nhận CO khép kín chu trình wKhí CO2 vào stroma lục lạp & tái cố định ribulơzơ-1, 5-diphotphat theo chu trình Canvin để tổng hợp đường C6C12C6 Lưu ý: Con đường C4 & CAM: -Giống: Chất nhận CO2 , sản phẩm ban đầu & gồm giai đoạn -Khác: Thực vật C4: không gian xảy loại tế bào khác Thực vật CAM: khơng có loại lục lạp khác biệt C4 khác thời gian wGiai đoạn cố định CO2: thực vào ban đêm lúc khí khổng mở wGiai đoạn khử CO2 theo chu trình Canvin thực vào ban ngày lúc khí khổng đóng => Chu trình Calvin tồn loài thực vật Pha tối thực vật C3 có chu trình Calvin, cịn thực vật C4 & thực vật CAM cịn có thêm chu trình C4 xảy trước chu trình Calvin V.ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP 1-NỒNG ĐỘ CO2: -CO2 nguyên liệu cho trình quang hợp -Nồng độ CO2 định cường độ trình quang hợp -Mối quan hệ quang hợp & nồng độ CO2 thể qua sơ đồ 9.1 cường độ quang hợp A B Nồng độ CO2 -Nồng độ CO2 khơng khí 0,03% thích hợp cho q trình quang hợp Nồng độ CO tăng  cường độ quang hợp tăng Nhưng nồng độ CO2 > 0,1%  cường độ quang hợp giảm -Điểm bù CO2 (A): Nồng độ CO2 mà cường độ quang hợp = cường độ hơ hấp -Điểm bão hịa CO2 (B): Nồng độ CO2 mà cường độ quang hợp cao 2-ÁNH SÁNG: -Là nhân tố để xanh thực trình quang hợp -Phụ thuộc: a-Thành phần quang phổ ánh sáng: -Diệp lục hấp thu chủ yếu tia sáng đỏ & xanh tím .Các tia xanh tím kích thích tổng hợp a.amin, protein Các tia đỏ xúc tiến trình hình thành carbohydrat -Với cường độ chiếu sáng ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp > ánh sáng đơn sắc màu xanh tím -Thành phần ánh sáng biến động theo thời gian & không gian b-Cường độ ánh sáng: Cường độ quang hợp Io Im Cường độ ánh sáng -Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp = cường độ hô hấp -Điểm bão hòa ánh sáng: Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại Cường độ quang hợp phụ thuộc vào số lượng photon mà không phụ thuộc vào lượng photon (cứ photon kích thích phân tử CO tham gia quang hợp) Trong mức lượng (cùng cường độ ánh sáng) số lượng photon ánh sáng đỏ nhiều gấp lần số lượng photon ánh sáng xanh tím (năng lượng photon ánh sáng đỏ 42 kcal/M lượng photon ánh sáng xanh tím 71 kcal/M) -Ở nhóm thực vật khác điểm bù ánh sáng & điểm bão hòa ánh sáng khác => Dựa vào đặc điểm quang hợp ưa sáng & ưa bóng để trồng nơi thích hợp & trồng thời vụ để có điều kiện quang hợp tốt cho 3-NHIỆT ĐỘ: -Hệ số nhiệt Q10: mối liên quan nhiệt độ với tốc độ phản ứng -Hệ số nhiệt Q10 pha sáng 1,1 – 1,4; pha tối – => Cường độ quang hợp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ: nhiệt độ tăng cường độ quang hợp tăng nhanh & thường cực đại 25-35oC , sau giảm mạnh đến Cường độ quang hợp -10 10 20 30 40 50 toC -Mối quan hệ nhiệt độ & cường độ quang hợp thể chủ yếu pha tối -Nhóm thực vật C4 & thực vật CAM thích ứng với nhiệt độ cao quang hợp & trình sinh trưởng 4-NƯỚC: -Hàm lượng nước khơng khí, ảnh hưởng đến: Q trình nước  ảnh hưởng đến độ mở khí khổng  ảnh hưởng đến khuếch tán CO2 vào lục lạp Tốc độ sinh trưởng & phát triển Tốc độ vận chuyển sản phẩm quang hợp -Hàm lượng nước tế bào ảnh hưởng độ hydrat hóa chất nguyên sinh  Ảnh hưởng đến điều kiện làm việc hệ thống enzim quang hợp -Q trình nước điều hòa nhiệt độ  Ảnh hưởng đến quang hợp -Nước nguyên liệu chủ yếu cung cấp H+ & electron cho phản ứng sáng quang hợp 5-DINH DƯỠNG KHỐNG: Cung cấp khống cho với tỉ lệ thích hợp  tăng diện tích lá, tác dụng tốt cho trình tổng hợp hệ sắc tố quang hợp  tăng khả quang hợp  tăng hiệu suất quang hợp & suất trồng VI.QUANG HỢP & NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG 1.Quang hợp định suất trồng: -Quang hợp trình định 90-95% suất trồng -Hai loại suất: Năng suất sinh học: Tổng lượng chất kho tích lũy ngày gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng .Năng suất kinh tế: Một phần suất sinh học tích lũy quan (lá, củ, quả, hạt…) chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người 2.Các biện pháp nâng cao suất trồng thông qua quang hợp: Năng suất trồng phụ thuộc vào q trình quang hợp => Thơng qua điều tiết yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp, người ta nâng cao suất trồng 10 -Tăng diện tích cách bón phân, tưới nước hợp lý, thực kỹ thuật canh tác phù hợp,chế độ chăm sóc tốt -Tăng cường độ & hiệu suất quang hợp chọn giống, lai tạo giống có khả quang hợp cao -Nâng cao hệ số hiệu quang hợp & hệ số kinh tế chọn giống & biện pháp kỹ thuật thích hợp Giảm hơ hấp sáng, tăng tích lũy chất hữu vào quan kinh tế -Chọn giống trồng có thời gian sinh trưởng vừa phải trồng vào thời vụ thích hợp để trồng sử dụng tối đa ánh sáng mặt trời cho quang hợp => “Trồng trọt ngành kinh doanh lượng mặt trời” VII.CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG QUA QUANG HỢP Năng suất trồng phụ thuộc vào q trình quang hợp => Thơng qua điều tiết yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp, người ta nâng cao suất trồng -Tăng diện tích cách bón phân, tưới nước hợp lý, thực kỹ thuật canh tác phù hợp,chế độ chăm sóc tốt -Tăng cường độ & hiệu suất quang hợp chọn giống, lai tạo giống có khả quang hợp cao -Nâng cao hệ số hiệu quang hợp & hệ số kinh tế chọn giống & biện pháp kỹ thuật thích hợp Giảm hơ hấp sáng, tăng tích lũy chất hữu vào quan kinh tế -Chọn giống trồng có thời gian sinh trưởng vừa phải trồng vào thời vụ thích hợp để trồng sử dụng tối đa ánh sáng mặt trời cho quang hợp VIII.TRIỂN VỌNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG: Nghiên cứu tạo quần thể trồng cho suất cao như: -Quần thể tảo Chlorella -Quần thể quang hợp tối ưu thực vật có hoa điều kiện nhân tạo => Triển vọng quần thể trồng cho suất cao đất nước giàu ánh sáng lớn Bài 4: QUÁ TRÌNH HƠ HẤP I.KHÁI NIỆM HƠ HẤP 1/-Khái niệm hơ hấp: -Hơ hấp: Q trình oxy hóa chất hữu  Thải CO2 & H2O  Giải phóng lượng  cung cấp cho hoạt động sống thể -Phương trình tổng quát: C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (Q: Năng lượng ATP + Nhiệt) 2/-Vai trị hơ hấp: -Là q trình sinh lý trung tâm xanh -Chuyển hóa (năng lượng hóa học) liên kết hữu  lượng sinh học ATP sử dụng cho trình sống (trao đổi chất, hấp thụ & vận chuyển chủ động chất, trình vận động sinh trưởng, trình phát quang sinh học…) -Một phân tử glucoz bị oxy hóa hồn tồn (trg hh1 hiếu khí) giải phóng 674 kcal  tổng hợp 38 ATP => Hiệu suất sử dụng lượng thực vật đạt khoảng 50% -Q trình hơ hấp tạo nhiều sản phẩm trung gian  nguyên liệu tổng hợp nhiều chất khác thể => Hô hấp trình tổng hợp vật chất lẫn lượng II CƠ QUAN HƠ HẤP 1/-Cơ quan hơ hấp: Hơ hấp thực vật xảy tất quan, đặc biệt quan sinh trưởng, sinh sản & rễ 2/-Bào quan hô hấp: Ty thể III CƠ CHẾ HÔ HẤP Gồm pha: 1/-Pha yếm khí: (con đường đường phân - glycoliz & lên men) -Xảy tế bào chất -Không cần oxy -Nguyên liệu hô hấp (Glucoz) phân giải tới sản phẩm đơn giản chứa nguyên tử carbon Acid pyruvic 11 -Trong giai đoạn đường phân, phân tử glucoz tạo phân tử ATP (nhưng sử dụng phân tử ATP để hoạt hóa phân tử đường ban đầu), phân tử NADH (hoặc NADPH) & phân tử Acid pyruvic (CH3COCOOH) -Phương trình tổng quát trình đường phân: C6H12O6 + 2NAD+ + 2ADP + 2H3PO4  2CH3COCOOH + 2ATP + 2NADH + 2H+ -Nếu tiếp tục khơng có oxy  Acid pyruvic vào q trình lên men -Nếu có oxy  Acid pyruvic bị oxy hóa thành Acetyl CoA vào chất ty thể thực chu trình Krebs (pha hiếu khí)& chuỗi chuyền electron 2/-Phahiếu khí: a)-Chu trình Krebs : -Diễn chất ty thể -Có oxy -Acetyl CoA từ tế bào chất vào ty thể  chuyển hóa theo chu trình Krebs & oxy hóa hồn tồn thành CO2 & H2O -Chu trình cịn gọi chu trình acid citric = chu trình tricarboxilic chu trình tạo số acid hữu có nhóm carboxyl b)-Chuỗi chuyền electron: -Diễn màng ty thể -Hydro tách từ a.pyruvic chu trình Krebs chuyển đến chuỗi chuyền electron  đến oxy để tạo nước & tích lũy 38 ATP -Phần lượng lại tế bào thải dạng nhiệt  làm tăng nhiệt độ bên quan hô hấp mạnh  làm tăng tốc độ phản ứng sinh hóa *Hiệu lượng: -Một phân tử glucoz qua phân giải hiếu khí  giải phóng 688 kcal & lượng ATP cố định 38 ATP; lên men rượu  22,8 kcal; lên men lactic  18,5 kcal; lên men axit béo  15 kcal & lượng ATP cố định ATP => So với lên men hơ hấp hiếu khí có hiệu nhiều, lượng => Hiệu suất sử dụng ngun liệu hơ hấp hiếu khí cao  tiết kiệm nguyên liệu nhiều so với hơ hấp yếm khí IV HỆ SỐ HƠ HẤP (RQ) 1/-Khái niệm: -Hệ số hô hấp tỉ số số phân tử CO2 thải & số phân tử O2 lấy vào hơ hấp -Ngồi carbohydrat lipid & protein biến đổi oxy hóa khơng cần qua biến đổi trước thành carbohydrat -Việc chọn nguyên liệu hô hấp định tính đặc hiệu lồi, đặc điểm tuổi & điều kiện sinh tồn -Xác định hệ số hô hấp vào phản ứng đốt cháy nguyên liệu hô hấp khác 2/-Phân biệt hệ số hô hấp: Số phân tử CO2 thải số nguyên tử carbon phân tử nguyên liệu Số nguyên tử oxy sử dụng với nguyên tử carbon nguyên liệu tăng theo tăng lượng nguyên tử hydro & giảm theo tăng lượng nguyên tử oxy phân tử nguyên liệu -Nếu nguyên liệu hô hấp carbohydrat (saccaroz, tinh bột…) = > RQ = Vd: sgk -Nếu nguyên liệu chất giàu hydro & nghèo oxy so với carbohydrat chất béo & protein RQ < Vd: sgk -Nếu nguyên liệu hô hấp axit ditricacboxilic bậc thấp giàu oxy axit malic, axit xitric, axit oxalic … RQ > Vd: sgk 3/-Ý nghĩa: -Qua hệ số hô hấp người ta đánh giá chất chất oxy hóa => Đánh giá tình trạng hơ hấp  Có thể định biện pháp bảo quản nơng sản & chăm sóc trồng V QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP 1/-So sánh quang hợp & hơ hấp: -Ngun liệu q trình sản phẩm trình -Cùng tạo nhiều sản phẩm trung gian 12 -Quang hợp q trình tổng hợp  tích lũy lượng -Hơ hấp q trình phân giải  giải phóng lượng 2/-Hơ hấp sáng: -Khái niệm: Là q trình hấp thụ O2 & giải phóng CO2 ngồi sáng thực vật C3 -Bộ máy hô hấp sáng: Lục lạp: nơi hình thành ngun liệu Perroxixom: nơi oxy hóa ngun liệu Ty thể: nơi giải phóng CO2 -Cơ chế hơ hấp sáng: Tại lục lạp thực vật C cường độ ánh sáng cao, lượng CO cạn kiệt, lượng O2 tích lũy nhiều  enzim carboxydaza chuyển thành enzim oxygenaza oxy hóa RiDP  APG & A.Glycolic A.Glyoxilic bị oxy hóa perroxixom  Glyxin  Serin Serin tiếp tục bị oxy hóa ty thể & giải phóng CO2 -Tóm tắt: CO2 + RiDP (nấu nồng độ CO2 cao)  2APG  Quang hợp CO2 +RiDP (nếu nồng độ O2 cao)  APG + AG  Quang hợp + Hô hấp (hô hấp sáng) => Hô hấp sáng không tạo lượng ATP lại làm tiêu tốn 30-50% sản phẩm quang hợp -Ở thực vật Cũng & thực vật CAM tránh hô hấp sáng thay đổi không gian & thời gian thực pha tối (quá trình cố định CO2) => Ứng dụng: Kìm hãm hơ hấp sáng cách tăng tỉ lệ CO O2 khơng khí nhà kính  tăng suất trồng VI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÔ HẤP: V Hô hấp điều kiện môi trường Hô hấp nhiệt độ: Hô hấp bao gồm phản ứng hoá học với xúc tác ezim phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ Mối quan hệ cường độ hô hấp nhiệt độ thường biểu diễn đồ thị có đường cong đỉnh • Nhiệt độ thấp mà bắt đầu hô hấp biến thiên khoảng -10 0C; 00C tuỳ theo loài vùng sinh thái khác • Nhiệt độ tối ưu cho hơ hấp khoảng 35 - 400C • Nhiệt độ tối đa cho hô hấp khoảng 45 - 55 0C Trên nhiệt độ tối đa, máy hô hấp bị phá huỷ Hô hấp hàm lượng nước thể, quan hô hấp: Nước vừa dung môi vừa môi trường cho phản ứng hố học xảy Nước cịn tham gia trực tiếp vào q trình oxi hố ngun liệu hơ hấp Vì hàm lượng nước quan, thể hô hấp liên quan trực tiếp đến cường độ hô hấp Các nghiên cứu cho thấy: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước (độ ẩm tương đối) thể, quan hô hấp Hàm lượng nước quan hơ hấp cao cương độ hơ hấp cao ngược lại Hạt thóc, ngơ phơi khơ có độ ẩm khoảng 13 - 16% có cường độ hô hấp thấp (ở mức tối thiểu) Hô hấp nồng độ O2, CO2 không khí: a O2 tham gia trực tiếp vào việc oxi hoá chất hữu chất nhận điện tử cuối chuỗi truyền điện tử để sau hình thành nước hơ hấp hiếu khí Vì nồng độ O khơng khí giảm xuống 10% hơ hấp bị ảnh hưởng giảm xuống 5% chuyển sang hơ hấp kị khí-dạng hơ hấp khơng có hiệu lượng bất lợi cho trồng b CO2 sản phẩm q trình hơ hấp Các phản ứng đêcacbơxi hố để giải phóng CO phản ứng thuận nghịch Nếu hàm lượng CO cao môi trường làm cho phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch hô hấp bị ức chế VII HÔ HẤP VÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN 13 ... vật tr? ?i đất => Được g? ?i sinh vật tự dưỡng & đứng đầu chu? ?i thức ăn hệ sinh th? ?i Động vật ăn cỏ trực tiếp sử dụng thực vật làm thức ăn Con ngư? ?i sử dụng trực tiếp gián tiếp nguồn thực vật để... nguyên liệu chất giàu hydro & nghèo oxy so v? ?i carbohydrat chất béo & protein RQ < Vd: sgk -Nếu nguyên liệu hô hấp axit ditricacboxilic bậc thấp giàu oxy axit malic, axit xitric, axit oxalic … RQ... phóng ? ?i? ??n giơng oxy hóa N2 thành nitrat .Vi khuẩn cố định đạm sống tự đất cộng sinh .Quá trình phân gi? ?i nguồn nitơ hữu đất nhờ vi sinh vật .Bón phân đạm Tuy nhiên nitơ đất bị q trình phản nitrat

Ngày đăng: 11/09/2022, 13:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w