1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

BÀI THẢO LUẬN THÁNG THỨ NHẤT Bộ môn: Hợp đồng và Bồi thường thiệt hại ngoài Hợp đồng

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP 118 HC45B2 BÀI THẢO LUẬN THÁNG THỨ NHẤT Giảng viên Trần Nhân Chính Bộ môn Hợp đồng và Bồi thường thiệt hại ngoài Hợp đồng Thành phố.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP 118-HC45B2 BÀI THẢO LUẬN THÁNG THỨ NHẤT Giảng viên: Trần Nhân Chính Bộ mơn: Hợp đồng Bồi thường thiệt hại Hợp đồng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT MSSV HỌ VÀ TÊN 2053801014273 Nguyễn Ngọc Hoàng Trâm 2053801014276 2053801014293 Đinh Nữ Kiều Trang Trần Khắc Trường 2053801014302 Nguyễn Đào Dạ Uyên 2053801014312 Phan Văn Vũ 2053801014313 Hồ Xuân Thảo Vy 2053801014317 Trương Thuý Vy 2053801014318 Nguyễn Thị Chiều Xuân 2053801014334 Ya Huy Niê Mlơ GHI CHÚ Nhóm trưởng Vấn đề 1: Được lợi tài sản khơng có pháp luật ∗ Tóm tắt án số 19/2017/DS-ST ngày 03/5/2017 Toà án nhân dân huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long: Nguyên đơn Ngân hàng NN & PTNT VL làm đơn yêu cầu bị đơn anh Đặng Trường T trả lại cho Ngân hàng 40.000.000 đồng Ngân hàng chuyển thừa vào tài khoản anh T Khi nhận khoản tiền mà ngân hàng chuyển thừa, anh T nhanh chóng tẩu tán cách rút tiền mặt (05 lần, lần 5.000.000 đồng, tổng cộng 25.000.000 đồng máy ATM) chuyển khoản điện thoại thông minh (04 lần, lần 5.000.000 đồng, tổng cộng 20.000.000 đồng để trả nợ cho chị ruột) Sau đó, Tịa án chấp nhận u cầu Ngân hàng NN & PTNT VL yêu cầu anh Đặng Trường T có trách nhiệm trả cho nguyên đơn số tiền 40.000.000 đồng 1.1 Thế lợi tài sản khơng có pháp luật? - Được lợi tài sản khơng có pháp luật hiểu: Là gia tăng tài sản phát sinh việc chiếm hữu, sử dụng chủ thể tài sản không dựa pháp luật quy định Là việc tránh khoản chi phí để bảo đảm, giữ nguyên tài sản mà lẽ tài sản phải giảm sút (cần phân biệt với trường hợp gây thiệt hại tài sản hành vi trái pháp luật) Ví dụ: Rải nhầm phân bón vào đám ruộng bên cạnh mà tưởng ruộng nhà (điều kiện: hai đám ruộng giống lúa, thời gian sinh trưởng,…) 1.2 Vì lợi tài sản khơng có pháp luật phát sinh nghĩa vụ? - Vì nguyên tắc, người chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản khơng thuộc quyền sở hữu theo thỏa thuận với chủ sở hữu tài sản theo quy định pháp luật Vì theo khoản Điều 579 BLDS 2015 quy định: “Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản người khác mà khơng có pháp luật phải hoàn trả cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản đó; khơng tìm chủ sở hữu chủ thể có quyền khác tài sản, phải giao cho quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định Điều 236 Bộ luật này.” Ngoài việc báo cho quan nhà nước có thẩm quyền, người chiếm hữu, người người sử dụng tài sản người khác mà khơng có pháp luật thực việc thơng báo, tìm kiếm chủ sở hữu vật theo quy định pháp luật 1.3 Trong điều kiện người lợi tài sản khơng có pháp luật có trách nhiệm hồn trả? - Tại Điều 579 BLDS 2015 quy định người chiếm hữu, người sử dụng tài sản người khác mà khơng có pháp luật buộc phải thực nghĩa vụ hoàn trả cho chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản Tuy nhiên, điều luật quy định trường hợp ngoại lệ, cụ thể Điều 236 Bộ luật nói việc xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chiếm hữu, lợi tài sản khơng có pháp luật: “Người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai, thời hạn 10 năm động sản, 30 năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.” 1.4 Trong vụ việc bình luận, có trường hợp lợi tài sản khơng có pháp luật khơng? Vì sao? - Trong vụ việc bình luận, trường hợp lợi tài sản khơng có pháp luật Vì “Nội dung vụ án” cho thấy anh T lợi dụng việc Ngân hàng chuyển thừa cho số tiền 45.000.000 đồng để rút tiền mặt 05 lần, lần 5.000.000 đồng, tổng cộng 25.000.000 đồng máy ATM chuyển khoản điện thoại thông minh 04 lần, lần 5.000.000 đồng, tổng cộng 20.000.000 đồng để trả nợ cho chị ruột Đặng Thị Mỹ H Số tiền 45.000.000 đồng khơng thuộc quyền sở hữu anh T anh T lại chiếm hữu, sử dụng, anh T lợi tài sản khơng có pháp luật 1.5 Nếu Ngân hàng khơng rút u cầu tính lãi chậm trả phải xử lý nào? Cụ thể, anh T có phải chịu lãi khơng? Nếu chịu lãi chịu lãi từ thời điểm nào, đến thời điểm mức lãi bao nhiêu? - Nếu Ngân hàng khơng rút u cầu tính lãi chậm trả Tịa án phải thụ lý giải u cầu Ngân hàng anh T phải chịu lãi chậm trả Căn khoản Điều 357 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả.” - Về thời gian chịu lãi: Xét thấy 09 ngày 07/11/2016, phía Ngân hàng phát sai sót nên thông báo đến anh T yêu cầu anh trả lại tiền Ngày 08/11/2016, NN & PTNT VL anh T thừa nhận sau thay đổi ý kiến Đến ngày 12/11/2016 Công an qua làm việc với anh T anh cam kết đến ngày 14/11/2016 trả 20.000.000 đồng ngày 21/11/2016 trả 20.000.000 đồng cịn lại Tuy nhiên đến hạn anh lại khơng trả tiền => Từ phần nhóm em cho anh T phải chịu lãi chậm trả từ ngày 14/11/2016 (hạn trả 20.000.000 đồng đợt theo cam kết anh T) đến ngày 01/04/2017 (thời hạn anh T bắt đầu thực trả tiền cho Ngân hàng) - Về mức lãi: Theo Điều 468 BLDS 2015 quy định lãi suất: “1 Lãi suất vay bên thỏa thuận - Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận khơng vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần - Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ.” - Xét thấy án, Ngân hàng đưa mức lãi suất 10%/năm phù hợp với điều kiện nêu khoản hai bên có thỏa thuận lãi suất rõ ràng thỏa điều kiện khoản hai bên có thỏa thuận lãi suất khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất ⇒ Vậy nên, mức lãi mà anh T phải chịu 10%/năm Vấn đề 2: Giao kết hợp đồng có điều kiện phát sinh ∗ Tóm tắt Quyết định số 14/2015/DS-GĐT ngày 18/5/2015 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quyết định số 14/2015/DS-GĐT ngày 18/5/ 2015 việc “tranh chấp hợp đồng mua” Vụ việc sau: bà Nguyễn Thị Thanh Tao người có thuê nhà số 39 Nguyễn Thị Diệu, phường 6, quân 3, TP HCM có nguồn gốc Nhà nước từ sau 1975 27/12/2002 Công ty quản lý kinh doanh nhà TP.HCM ký hợp đồng bán nhà cho bà Tao ngày 16/01/2003 UBND Thành Phố HCM cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất cho bà Tao Trước đó, 02/9/1999 bà Tao bán nhà cho bà Dương Thị Bạch Diệp với giá 900 lượng vàng, bà Diệp đặt cọc 410 lượng vàng ngày 27/8/2002, bà Tao lại tiếp tục lập hợp đồng bán nhà cho ông Phương hợp đồng có điều kiện Tồ án sơ thẩm phúc thẩm tuyên bố 02 hợp đồng vơ hiệu 2.1 BLDS có cho biết hợp đồng giao kết có điều kiện phát sinh khơng? - Hợp đồng có điều kiện hợp đồng mà giao kết bên có thỏa thuận để xác định kiện để kiện xảy hợp đồng thực chấm dứt Mặc dù hợp đồng có điều kiện quy định BLDS chưa có định nghĩa khái quát loại hợp đồng mà nêu trường hợp hợp đồng có điều kiện (Điều 120, BLDS 2015) 2.2 Trong trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu thời điểm giao kết làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, có quy định BLDS coi hợp đồng giao kết có điều kiện không? - Trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tài sản thời điểm giao kết làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu chưa có quy định BLDS coi hợp đồng giao kết có điều kiện Bởi Điều 158 BLDS 2015 quy định: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt chủ sở hữu theo quy định pháp luật” Theo định nghĩa quyền sở hữu bao gồm ba quyền bản: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Quyền chiếm hữu hiểu cách thông thường nắm giữ, chi phối, quản lý nhiều tài sản - Bên cạnh Điều 192, BLDS 2015 có quy định quyền chiếm hữu: “quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, quản lý tài sản” Vì vậy, trường hợp chưa có quyền sở hữu tài sản có nghĩa chưa có quyền định đoạt mà chưa có quyền định đoạt tức khơng có quyền thực giao kết hợp đồng - Tuy nhiên, loại tài sản mà hình thành tương lai hiểu loại tài sản tồn chưa tồn thời điểm giao dịch, tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu cá nhân tổ chức định giao dịch tài sản - Vì vậy, theo nhóm em phải có quy định cụ thể việc áp dụng chế định giao kết hợp đồng để thỏa mãn điều kiện trường hợp mà bên có thoả thuận việc phát sinh hay hình thành tài sản tương lai 2.3 Trong Quyết định số 14, Tịa án nhân dân tối cao có coi hợp đồng hợp đồng giao kết có điều kiện khơng? - Trong Quyết định số 14, Tồ án nhân dân tối cao có coi hợp đồng hợp đồng giao kết có điều kiện, thể phần xét thấy đoạn “Tại hợp đồng ngày 27-8-2000 hai bên thỏa thuận “tất hợp đồng trước bà Tao bà Diệp hủy bỏ khơng có giá trị pháp lý… Sau bà Tao hồn thành thủ tục mua hố giá nhà cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà số 36, Nguyễn Thị Diệu, hai bên làm thủ tục mua bán nhà Phịng cơng chứng nhà nước tiếp tục thực thủ tục mua bán nhà - Như vậy, có để xác định hợp đồng mua bán nhà số 36, Nguyễn Thị Diệu bà Tao với vợ chồng ông Phương, bà Thanh hợp đồng có điều kiện” 2.4 Ngồi án cịn có định khác đề cập đến vấn đề khơng? - Ngồi án cịn có số định khác đề cập đến vấn đề như: Trong định số 403/2011/DS- GĐT Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án xác định hợp đồng hợp đồng có điều kiện “Theo nội dung hợp đồng bên A (bà Ngọc) hứa sau hoàn tất thủ tục chuyển nhượng cho bên B (bà Thu) với giá 400.000.000 đ Bên B nhận chuyển nhượng đất sau bên A làm xong thủ tục chuyển nhượng Như vậy, hợp đồng có điều kiện hoàn tất thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất chuyển nhượng.” - Trong định số 192/2006/DS-GĐT Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao khơng trực tiếp nói đến hợp đồng có điều kiện đề cập đến vấn đề điều kiện hợp đồng: “Ngày 6-11-2000, ông Dũng, bà Huyền lập “Hợp đồng mua bán sang nhượng nhà cho ông Hùng với điều kiện: Bên mua phải đặt 50 lượng vàng SJC, sau giao tiếp từ 50 đến 150 lượng vàng SJC cho bên bán; bên bán giao giấy tờ liên quan đến nhà cho bên mua, để bên mua liên hệ với quan nhà nước có thẩm quyền làm thủ tục hợp thức hóa cho bên bán; bên bán đứng tên chủ quyền nhà bên mua phải giao đủ vàng, bên bán đứng tên chủ quyền nhà bên mua phải giao đủ vàng, bên bán giao giấy tờ nhà ký giấy tờ để sang tên nhà cho bên mua.” - Như vậy, với nội dung thỏa thuận điều kiện hai bên thỏa thuận bên bán đứng tên chủ quyền nhà” hai bên thức thực quyền nghĩa vụ mua bán nhà theo quy định.” 2.5 Cho đến Ủy ban nhân dân bán hóa giá nhà cấp giấy chứng nhận cho bà Tao, hợp đồng chuyển nhượng có tranh chấp tồn chưa? Vì sao? - Cho đến UBND bán hoá giá nhà cấp giấy chứng nhận cho bà Tao hợp đồng chuyển nhượng có tranh chấp tồn - Bởi vì, theo khoản 1, Điều 125, BLDS 2005 có quy định giao dịch dân có điều kiện sau: “Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu người đại diện người đó, Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực đồng ý, trừ trường hợp quy định khoản Điều này” - Trong phần Xét thấy án, có đoạn trích: “Ngày 27/12/2002, cơng ty quản lý kinh doanh nhà Thành phố Hồ Chí Minh lại ký hợp đồng bán nhà cho bà Tao, ngày 16/1/2003, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất nhà đất 36 Nguyễn Thị Diệu cho bà Tao - Tuy nhiên, trước đó, ngày 2/9/1999, Bà Tao lập hợp đồng bán cho bà Dương Thị Bạch Diệp nhà số 36 Nguyễn Thị Diệu với giá 900 lượng vàng SJC bà Diệp đặt cọc cho bà Tao 410 lượng vàng SJC.” - Như vậy, ta thấy, trước UBND bán hóa giá cấp giấy chứng nhận cho bà Tao, bà bán nhà 36 Nguyễn Thị Diệu cho bà Diệp Nên hợp đồng chuyển nhượng tranh chấp tồn trước 2.6 Hệ pháp lý bà Tao có chủ quyền sở hữu nhà có tranh chấp; - Bà Tao phải tiếp tục thực việc mua bán nhà theo thỏa thuận hai bên Đầu tiên, bà Tao phải làm thủ tục công chứng hợp đồng chuyển nhượng nhà cho ông Phương bà Thanh để hợp đồng chuyển nhượng có hiệu lực Sau đó, bà Tao có nghĩa vụ giao nhà cho ông Phương, bà Thanh theo thỏa thuận Còn ông Phương bà Thanh có nghĩa vụ tốn đầy đủ giá trị nhà có thỏa thuận hợp đồng cho bà Tao Vì sở dĩ, bà Tao có chủ quyền sở hữu nhà có tranh chấp điều kiện hợp đồng xảy trường hợp này, hợp đồng chuyển nhượng phát sinh thực hình thành tồn 2.7 Suy nghĩ anh/chị việc vận dụng quy định liên quan đến giao kết hợp đồng có điều kiện - Trong thực tiễn khơng phải lúc bên sẵn sàng thực giao kết hợp đồng, mà có kiện xuất làm phát sinh hệ định hợp đồng giao kết thực Giao kết hợp đồng có điều kiện chế định tương đối “mở”, cho phép bên tự thoả thuận với nhằm đạt mục tiêu tương lai, từ làm phát sinh giao dịch dân “điều kiện tương lai” thoả mãn Tuy nhiên, quy định nhiều có bất cập định chế định phải ngoại lệ Cụ thể, nguyên tắc, thực giao kết chuyển quyền sở hữu, bên chuyển phải chủ sở hữu tài sản định chuyển Tuy nhiên hợp đồng có điều kiện lại cho phép bên bán có quyền thực việc chuyển quyền sở hữu cho bên mua thấy dường hai quy định mâu thuẫn với - Ngoài ra, việc quy định loại hợp đồng có điều kiện quy định số điều luật, việc dẫn đến số án tuyên xử hợp đồng vô hiệu khơng xác định hợp đồng giao dịch dân có điều kiện Điều dẫn đến việc xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp bên Chính mà vơ tình làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích đương tạo nhầm lẫn định tun bố hợp đồng vơ hiệu Tồ án Vì thế, cần có quy định rõ ràng việc áp dụng chế định cần phải giải thích rõ ràng giao dịch dân có điều kiện, đặc điểm cụ thể hợp đồng có điều kiện, điều kiện thực hợp đồng có điều kiện… để hạn chế tranh chấp xảy bên Vấn đề 3: Hợp đồng chính/phụ vơ hiệu 3.1 Thế hợp đồng hợp đồng phụ? Cho ví dụ minh họa loại hợp đồng ∗ Hợp đồng chính: - Khoản Điều 402 BLDS 2015 quy định: “Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ.” - Hợp đồng hợp đồng tồn độc lập cơng nhận có hiệu lực khơng lệ thuộc vào tồn hợp đồng phụ, hiệu lực hợp đồng phụ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác - Ví dụ: Hợp đồng vay tiền chấp tài sản đảm bảo Ta thấy hợp đồng vay tiền hợp đồng độc lập, không thiết cần phải có đảm bảo tài sản chấp Trường hợp hợp đồng chấp tài sản bị vô hiệu khơng ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng vay tiền ∗ Hợp đồng phụ: - Khoản Điều 402 BLDS 2015 quy định: “Hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính” - Hợp đồng phụ xác lập, tồn với hợp đồng có hiệu lực lệ thuộc vào hiệu lực hợp đồng Khi hợp đồng vơ hiệu làm chấm dứt hợp đồng phụ Khi hợp đồng phụ vô hiệu khơng làm chấm dứt hợp đồng trừ trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng phụ phần khơng thể tách rời hợp đồng - Ví dụ: Hợp đồng bảo lãnh chấp tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ bảo lãnh Ta thấy hợp đồng bảo lãnh hợp đồng cịn hợp đồng chấp hợp đồng phụ Hợp đồng chấp phát sinh phục vụ cho hợp đồng bảo lãnh Khi hợp đồng chấp bị vô hiệu khơng ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng bảo lãnh 3.2 Trong vụ việc trên, người (chủ thể) có nghĩa vụ trả tiền cho Ngân hàng? - Trong vụ việc trên, công ty Thiên Minh chủ thể có nghĩa vụ trả tiền ngân hàng cơng ty Thiên Minh bên vay hợp đồng vay tiền với ngân hàng Bà Quế người đứng bảo lãnh cho công ty Thiên Minh vay tiền Ngân hàng 3.3 Bà Quế tham gia quan hệ với tư cách gì? Vì sao? - Bà Quế tham gia quan hệ với tư cách bên bảo lãnh, bà Quế đứng bảo lãnh cho công ty Thiên Minh bất động sản thuộc sở hữu chung vợ chồng bà Quế 3.4 Việc Tòa án tuyên bố hợp đồng chấp vơ hiệu có thuyết phục khơng? Vì sao? - Việc Tồ án tun hợp đồng chấp vơ hiệu hợp lý - Vì Hợp đồng chấp bà Quế hình thức (đã công chứng) sai mặt nội dung dẫn đến vơ hiệu - Khi muốn chấp tài sản, tài sản phải thuộc quyền sở hữu bên chấp Trong trường hợp này, bà Quế chấp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng thời kì nhân mà khơng có đồng ý chồng bà Quế Chính lẽ trên, nhóm chúng em vào khoản sau: • Điều 213 BLDS 2015 quy định sở hữu chung vợ chồng: “Sở hữu chung vợ chồng sở hữu chung hợp phân chia.” • Khoản Điều 210 quy định sở hữu chung hợp nhất: “Sở hữu chung hợp sở hữu chung mà đó, phần quyền sở hữu chủ sở hữu chung không xác định tài sản chung” - Do đó, việc bà Quế đem bất động sản chấp mà đồng ý 3.5 chồng bà trái pháp luật Chính vậy, Hợp đồng chấp vơ hiệu có thuyết phục Theo Tịa án, bà Quế có cịn trách nhiệm Ngân hàng khơng? Theo Tịa án, bà Quế khơng cịn trách nhiệm với Ngân hàng Điều thể đoạn “khơng có sở để buộc bà Quế phải chịu trách nhiệm dân khoản nợ nêu trên.” Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án vụ việc liên quan đến 3.6 trách nhiệm bà Quế - Theo nhóm chúng em, hướng giải Toà án chưa hợp lý Vì trường hợp này, • • • • tồn loại hợp đồng Hợp đồng vay tiền Ngân hàng công ty Thiên Minh Hợp đồng bảo lãnh bà Quế với Ngân hàng Hợp đồng chấp bà Quế với Ngân hàng để đảm bảo thực nghĩa vụ bảo lãnh Khi ta xét mối liên hệ liên quan hợp đồng với thấy rằng: Hợp đồng bảo lãnh bà Quế Ngân hàng hợp đồng phụ hợp đồng vay tiền Ngân hàng công ty Thiên Minh hợp đồng vay tiền hợp đồng Nếu khơng có việc cơng ty Thiên Minh vay tiền Ngân hàng, bà Quế khơng đứng bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh tồn phụ thuộc vào hợp đồng vay tiền Giả sử hợp đồng vay tiền vô hiệu hợp đồng bảo lãnh chấm dứt • Hợp đồng chấp bất động sản bà Quế ngân hàng để đảm bảo thực việc bảo lãnh hợp đồng phụ hợp đồng bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh hợp đồng hợp đồng chấp Có thể nhận thấy rõ ràng hợp đồng chấp sinh để phục vụ cho hợp đồng bảo lãnh tồn phụ thuộc vào hợp đồng bảo lãnh - Chính lẽ trên, Tồ án tun hợp đồng chấp bất động sản thuộc sở hữu chung vợ chồng bà Quế vơ hiệu khơng ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng bảo lãnh bà Quế Ngân hàng Vì vậy, nghĩa vụ bảo lãnh bà Quế tiếp tục, trách nhiệm bà Quế với Ngân hàng tồn tại, có thay đổi so với trước từ nghĩa vụ bảo lãnh đảm bảo chấp trở thành nghĩa vụ khơng có bảo đảm - Do đó, việc Tồ án tun “khơng có sở để buộc bà Quế phải chịu trách nhiệm dân khoản nợ nên trên” ta xem tương tự với tuyên hợp đồng bảo lãnh vô hiệu chưa hợp lý Vấn đề 4: Phân biệt thời hiệu khởi kiện tranh chấp tài sản hợp đồng ∗ Tóm tắt Quyết định số 14/2017/QĐ-PT ngày 14/7/2017 Toà án nhân tỉnh Hưng Yên Nguyên đơn : ông Vũ Văn V Bị đơn : ông Tô Văn P Nội dung vụ án Ông V nộp đơn khởi kiện đề nghị Tòa án giải buộc ông P trả lại 25 triệu tiền cọc 45 triệu tiền phạt vi phạm thỏa thuân đặt cọc theo hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tịa án chấp nhận u cầu ơng V địi ơng P trả lại 25 triệu tiền đặt cọc, yêu cầu đòi 45 triệu đồng tiền phạt Tịa án khơng giải hết thời hiệu khởi kiện 4.1 Những điểm khác biệt thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng thời hiệu khởi kiện tranh chấp quyền sở hữu tài sản - Về thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng, Điều 429 BLDS 2015 quy định: “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp hợp đồng 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.” ⇒ Như tranh chấp hợp đồng, BLDS quy định thời hạn để tiến hành khởi kiện ba năm - Về thời hiệu khởi kiện tranh chấp quyền sở hữu tài sản, theo khoản Điều 155 BLDS 2015 không áp dụng thời hiệu khởi kiện tranh chấp quyền sở hữu Nên loại thời hiệu khởi kiện không giới hạn thời hạn - Điều 155 Không áp dụng thời hiệu khởi kiện Thời hiệu khởi kiện không áp dụng trường hợp sau đây: Yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác 4.2 Theo anh/chị, tranh chấp số tiền 45 triệu đồng tranh chấp hợp đồng hay tranh chấp quyền sở hữu tài sản? Vì sao? - Theo nhóm chúng em tranh chấp số tiền 25 triệu đồng tranh chấp hợp đồng - Bởi : số tiền 45 triệu tiền phạt vi phạm hợp đồng ông V ông P theo hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 4.3 Theo anh/chị, tranh chấp số tiền 25 triệu đồng tranh chấp hợp đồng hay tranh chấp quyền sở hữu tài sản? Vì sao? - Theo ý kiến nhóm em, tranh chấp số tiền 25 triệu đồng tranh chấp quyền sở hữu tài sản - Vì số tiền 25 triệu đồng tài sản đặt cọc ông Vũ Văn V số tiền có hợp đồng thỏa thuận Số tiền 25 triệu đồng hiểu tài sản ông V giao cho ông P để đảm bảo giao kết, thực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nên tranh chấp tranh chấp sở hữu tài sản ông V ông P 4.4 Đường lối giải Toà án khoản tiền có thuyết phục khơng? Vì sao? - Theo nhóm em, Hướng giải Tịa án khoản tiền thuyết phục - Bởi : • Về khoản tiền 45 triệu mà ông V yêu cầu ông P trả vi phạm thỏa thuận đặt cọc, quy định điểm a khoản Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân 2005 thì: Điều 159 Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu Thời hiệu khởi kiện vụ án dân thực theo quy định pháp luật Trường hợp pháp luật khơng có quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân thực sau: Tranh chấp quyền sở hữu tài sản; tranh chấp đòi lại tài sản người khác quản lý, chiếm hữu; tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện; Mà theo án hợp đồng đặt cọc ký vào ngày 07/06/2010 mà theo thời gian ông V khởi kiện 26/10/2016, lúc thời hiệu khởi kiện nên bị vơ hiệu • Cịn khoản tiền 25 triệu đồng khoản tiền đặt cọc, BLDS 2005 hay BLDS 2015 khơng có u cầu thời hiệu nên sau khởi kiện khoản tiền trả lại cho ông V hợp lý 4.5 Đường lối giải cho hồn cảnh có thay đổi khơng áp dụng BLDS 2015? Vì sao? - Theo em, đường lối giải cho hoàn cảnh có số thay đổi áp dụng BLDS 2015 Bởi vì: • Theo Điều 429 BLDS 2015 có quy định “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp hợp đồng 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.” - Trong án khơng có nêu rõ ơng V phát lợi ích bị xâm phạm lúc nên tính từ ông phát quyền lợi bị xâm phạm đến khởi kiện khơng q 03 năm yêu cầu ông P trả lại khoản tiền 45 triệu đồng vi phạm thỏa thuận Điều 429 Thời hiệu khởi kiện hợp đồng “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp hợp đồng 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2005 ... ? ?Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ.” - Hợp đồng hợp đồng tồn độc lập cơng nhận có hiệu lực khơng lệ thuộc vào tồn hợp đồng phụ, hiệu lực hợp đồng phụ, trừ trường hợp. .. bảo lãnh hợp đồng phụ hợp đồng bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh hợp đồng hợp đồng chấp Có thể nhận thấy rõ ràng hợp đồng chấp sinh để phục vụ cho hợp đồng bảo lãnh tồn phụ thuộc vào hợp đồng bảo lãnh... thuộc vào hiệu lực hợp đồng Khi hợp đồng vơ hiệu làm chấm dứt hợp đồng phụ Khi hợp đồng phụ vô hiệu khơng làm chấm dứt hợp đồng trừ trường hợp bên thỏa thuận hợp đồng phụ phần khơng thể tách rời hợp

Ngày đăng: 10/09/2022, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w