Một số bệnh mới do vi khuẩn và mycoplasma ở gia súc gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị

184 4 0
Một số bệnh mới do vi khuẩn và mycoplasma ở gia súc   gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỸ LĂNG - TS TRƯƠNG VÃN DUNG DE 001447 í í i i ộ ĩ i ổ BỆNH MỠI DO VI KHUÂN VÀ MYCOPLASMA ỏ GIA SÚC-GIA CÂM NHẬP NÔI 1ỈI€N PHÁP PHỊNG TRÍ NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP TS TRƯƠNG VĂN DUNG, PGS.TS PHẠM SỸ LĂNG TS NGUYẾN NGỌC N H Ệ N , PGS.TS LÊ VĂN TẠO TS NGUYỄN HỮU v ũ Chủ biên: PGS.TS PHẠM SỸ LĂNG - TS TRƯƠNG VĂN DUNG Một số bệnh mói vi khuẩn Mycoplasma gia súc - gia cẩm nhập nội biện pháp phòng trị NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2002 LƠI NOI ĐAU ê đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hóa đáp úng nhu cầu thịt, trúng, sữa, ỉằ mặt hàng thịt lợn đ ể xuất khẩu, ừong nhũng năm gần đẫy Nhà nuớc, B ộ Nông nghiệp Phất triển nông thôn cho nhập nuôi giống gia súc, gia cầm có suất chất lượng cao từ M ỹ nước khấc vào nước ta, giống lợn có tỷ lệ nạc cao 55-62%; giống bị Holstein Friesian có sản lượng sữa 305 đạt 810 ngàn lít, bị Yersey, sản lượng sũa chu k ỳ 305 ngày, cao đạt 7000 lít sữa; dê Boer chuyên dụng thịt đạt 160kg; giống gia cầm cho thịt, trúng nhanh nhiều, chất lượng thịt thom ngon, phù họp với chăn thả nông va ữang trại Đ Có th ể khẳng định rằng: Trong năm qua ngành chăn nuôi đạt nhiều thành tựu m ới việc ni giốrìg gia Stic, gia cầm nhập nội, đồng thời sử dụng chúng lai tạo với giống gia súc, gia cầm nước; tạo lai có tầm vóc hẳn nội, có suất chất lượng tốt đáp ứng cho nhu cầu nước xuất Chúng thích nghi với điều kiện sinh thải nóng, ấm nước ta Tuy vậy, bên cạnh nhũng thành công, vấp phải thất bại bệnh tật gia súc gia cầm nhập nội nơng trường trâu, bị Phùng Thuợns (Ninh Bình), Phú Mãn (Hà Tây), Thái Bình (Lạng Sơn) trước gây nhiều thiệt hại kinh tế cho ngành chẵn nuôi Trong số bệnh dịch xảy phát m ột số bệnh m ới nhập nội gia súc, gia cầm gây nên, nhimg có m ột số bệnh lây nhiễm từ đàn gia súc, gia cầm nội Đê bảo vệ sức khỏe cho giống vật nuôi - nguồn gen m ới quý - nhập nội, cho xuất sách: "Bệnh gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị" chuyên gia ngành chăn nuôi thú y biên soạn B ộ sách gồm cuốn: - Cuốn thứ nhất: M ột số bệnh m ới virut gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị - Cuốn thứ hai: M ột số bệnh m ói vi khuẩn M ycoplasma gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị - Cuốn thứ ba: M ột số bệnh m ới k ý sinh trùng, nấm độc té nấm - bệnh sinh sản gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phịng trị Những sách nói biên soạn công phu, chứa đ m g nhiền thơng tin mới, nhiều cách phịng trị hữu hiệu bơ ích cho cán chăn ni thú y, cho nông dân chủ trang trại chăn nuôi Nhà xuất N ông nghiệp xin trân trọng giới thiệu bạn đọc m ong nhận ý kiến đóng góp độc giả đê lần xuất sau hồn tất Nhà xuất Nơng nghiệp C hw m g BỆNH LAO BÒ SỮA (Tuberculosis) Bệnh lao bệnh truyền nhiễm mạn tính nhiều loài động vật người, gây vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis Bệnh thường xảy trâu bị ni lấy sữa với bệnh tích đặc biệt (các hạt lao) ưong phổi phủ tạng khác I PHÂN BỐ Bệnh lao có từ lâu đời, phân bối rộng khắp ưên giới Nhưng đến năm 1811, Laennec, sau Wiachow (1850) mói tìm ngun nhân tính lây lan bệnh Trước đây, bệnh có nhiều nước châu Âu, nhung áp dụng số biện pháp phịng chống bệnh tích cực, số nước tuyên bố toán bệnh lao cho người gia súc như: Đan Mạch, Anh, Hà Lan, Hungari Hiện bệnh phổ biến trâu bò người nước phát triển thuộc châu Phi châu Á Ở nước ta bệnh lao phát đàn trâu bò nhập nội, chủ yếu bò sữa Những năm gần đây, chẩn đoán thấy bệnh lao đàn bò bò sữa thuộc nhiều sở chăn nuôi nông trường Hà Trung, Đồng Giao (Thanh Hố, 19721974); nơng trường Phù Đổng (Hà Nội 1979) nơng trường Mộc Châu (Sơn La, 1978), trại ni bị sữa Tư Đình (Hà Nội, 1983) II NGUYÊN NHÂN BỆNH Vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis có chủng gây bệnh cho loài gia súc gia cầm Mycobacterium tuberculosis humanus gây bệnh người M.t bovinus gây bệnh bò, trâu M.t aviúm gây bệnh gà loài chim M.t mûris gây bệnh chuột lồi gặm nhấm Các chủng có tính chất chung M tuberculosis nhtmg khác tính chất ni cấy, gây bệnh cho động vật Tuy nhiên, chủng vi khuẩn lao lây chéo từ lồi động vật sang loài động vật khác Vi khuẩn lao bị lây sang lợn thỏ Vi khuẩn lao người lây bệnh cho bị chuột lang Trực khuẩn lao mảnh, khơng có nha bào, giáp mơ có tính chất kháng cồn kháng toan Trực khuẩn lao có súc đè kháng, cao: phân, đờm, chỗ tối sống hàng tháng Ở lóp độn phân chuồng gà sâu 40cm, vi khuẩn sống năm Trong đờm dãi, vi khuẩn lao độc lực sau 70 ngày Ánh sáng mặt ười diệt vi khuẩn lao ưong Các chất sát ưùng diệt vi khuẩn lao là: axit phênic 5% ưong 30 phút, axit boric 4% ưong 12 Có thể dùng vôi bột để diệt vi khuẩn lao ưong chuồng trai III DỊCH TỄ HỌC Loài vật mắc bệnh Trâu bị, lợn, gà nhiều lồi thú hoang, chim ười cảm nhiễm bệnh lao Đặc biệt, người dị cảm với bệnh lao Vi khuẩn lao người truyền sang bò Vi khuẩn lao bò, người, gia rầm truyền sang lợn Chó, mèo thường mắc bệnh lao vi khuẩn từ bò người truyền sang Động vật non cảm thụ với vi khuẩn, lao mạnh hom động vật trưởng thành C h ất chúa mầm bệnh Các chất ưong ổ lao: mủ, dịch xuất đờm dãi vật bệnh chúa vi khuẩn lao Phân sốc vật bệnh có chứa vi khuẩn lao, khoảng 30% sóc vật bệnh có thải vi khuẩn qua nước tiểu Sữa có chứa vi khuẩn lao Gà bị lao buồng ưứng thải vi khuẩn qua trứng ống dẫn trứng Đuửng xâm nhập - Đuờng hô hấp: Mầm bệnh từ vật bệnh thải ngồi qua đờiủ, dãi, phân khơ đi, làm cho vỉ khuẩn dính vào hạt bụi, bay vào khơng khí Súc vật khoẻ hít phải bụi, khơng khí có mang vi khuẩn nhiễm bệnh - Đường tiêu hố: Thúc ăn, nước uống có lẫn mầm bệnh Gia súc khoẻ ăn uống phải bị lây bệnh Súc vật non bú sữa mẹ bị bệnh lao, bị lây nhiễm vi khuẩn lao từ sữa mẹ Cách sính bệnh Tiến triển bệnh chia làm thòi kỳ: a Thỏi k ỳ sơ nhiễm Ở giai đoạn này, mầm bệnh sau xâm nhập vào thể gây bệnh tích chỗ hạch lâm ba phụ cận Bệnh tích hạt viêm đặc biệt, gọi hạt lao Các hạt dần biến thành bã đậu hay canxi hoá Nếu thể đề kháng kém, mầm bệnh lan từ ổ bã đậu b Thời kỳ hậu nhiễm Do tái nhiễm thêm mầm bệnh từ vào, sức đề kháng súc vật giảm thấp bệnh lao trở thành mạn lính khu trú số phủ tạng, hệ thống hô hấp, đặc điểm thịi kỳ bệnh tích nhũn tạo thành hang lao, làm cho vật bệnh gầy yếu chết suy nhuọc c Thời k ỳ lao lan rộng muộn Cơ thể suy nhược khả đề kháng trình bệnh lao vật xảy nhanh chóng lan rộng Bệnh tích có xu hướng xuất huyết, xuất dịch thành bã đậu Súc vật bệnh thường bị tử vong IV TRIỆU CHỨNG BỆNH Súc vật có thời gian nung bệnh trung bình tháng Bệnh lao bị sữa a Lao phổi Lao phổi thường hay gặp bò sữa Biểu rõ ho: ho khan, ho cơn, đuổi chạy, đứng lên, nằm xuống, thời tiết lạnh, vật bệnh ho nhiều Sau ho, có đờm dãi bật từ miệng, vật bệnh lạì nuốt Bị bệnh gầy sút nhanh, lơng dựng đứng, da khô, m ất sức lao tác, khả sinh sản khả tiết sữa Sức vật bị bệnh nặng ho bật máu miệng lỗ mũi, thờ khó khăn b Lao hạch Lao hạch hay thấy bò thường bò lao phổi hạch phổi bị lao, hạch sưng cứng, sờ thấy lổn nhổn, cắt hạch thấy có tượng bã đậu hạch khơng đau, khơng dính vào da Các hạch hay bị lao hạch trước vai, hạch trước đùi, hạch hàm hạch trước tuyến tai Hạch ruột bị lao thường làm cho vật rối loạn tiêu hoá Hạch lao sât dây thần kinh tử chi dễ làm vật lại khó khăn bị què c Lao vú Lao vú thường xảy bò lấy sữa Sự phát triển vi khuẩn lao tuyến sữa làm cho bầu vú, núm vú bị biến dạng, sờ vào thấy hạt lao lổn nhổn Chùm hạch vú bị sưng to, cứng cục Bò bị lao giảm lượng sữa ngừng hẳn tiết sữa d* Lao ruột Lao ruột biểu lâm sàng chủ yếu vật bệnh ỉa chảy dai dẳng, phân khẳm, hết đợt ỉa chẵy phần lại táo bón, làm cho vật gầy dần, dần khả cho sữa, vật bị chướng hoi cỏ Bệnh lao trâu sữa Ở nước ta phát trâu sữa Murrah mắc bệnh lao Phùng Thượng Sông Bé 10 kết điều trị tốt Các hỗn hợp Sulfonamid với Trimethoprim, dùng liều 0,04-0,08% với thức ăn cho kết phòng bệnh cao, giảm tỷ lệ vịt chết bệnh Các chế phẩm sản xuất nước như: Colidox-plus dùng liều chữa lg/2 lít nước uống trộn l-l,5 k g thức ăn Liều phòng dùng nửa liều chữa Thuốc trị ly ỉa chảy, Esb3 30%, Cosmix-forte, Costrim 24%, Genta-constrim, Ampi-septol, Neotesol liều 60 mg/kg thể trọng, Norfacoli, Hantril-100 chế phẩm dùng hiệu phòng chữa bệnh phó thương hàn ngan, vịt Hãy chủ động dùng liều phịng cho vịt ăn thường xun từ lúc bóc trứng đến khoảng tuần tuổi ngăn chặn bệnh, giảm tỷ lệ vịt chết bệnh nhiều bệnh ỉa chảy khác vịt, ngan Phịng bệnh có ý nghĩa liên quan đến chế độ chăm sóc, vệ sinh ni dưỡng vịt nhũng tuần tuổi đầu Có chế độ ni vịt giống, xử lý vệ sinh trứng lồng ấp trước đưa trứng vào ấp Diệt nấm, khử trùng máy ấp formol có tác dụng tốt chống nhiễm Salmonella xâm nhiễm qua vỏ trứng 170 BỆNH THƯƠNG HÀN (Salmonellosis) Ở Bổ CÂU Bệnh thương hàn bồ câu phát nghiên cứu Hoa Kỳ số nước châu Âu (Pomeroy Nagaraja, 1991) Đây bệnh chung bồ câu, gà, ngan, ngỗng, vịt với hội chứng viêm ruột, ỉa chảy (Levcet, 1984) I NGUYỀN NHÂN Bệnh gây vi khuẩn Salmonella gallinacerum s enteritidis thuộc họ Enterbacteriacae Vi khuẩn loại ưực khuẩn nhỏ, ngắn có kích thước: 1-2 X 1,5 micromet, thường chụm vi khuẩn với nhau, thuộc gram âm (-), không sinh nha bào nang (Copsuỉe) Vi khuẩn ni cấy, phát triển tốt môi trường thạch nước thịt peptone, độ pH = 7,2, nhiệt độ thích hợp 37°c Vi khuẩn bị diệt nhiệt độ 60°c 10 phút, ánh sáng mặt trời 24 Nhưng tồn 20 ngày đặt bóng tối Các hố chất thơng thường diệt vi khuẩn như: axit phenol - 1/1000; chlorua mercur - 1/20.000; thuốc tím 1/1000 3-5 phút 171 II BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG Tron lự nhiên có số chủng Salmonella gallinucerum có độc lực mạnh, gây bệnh cho bồ câu nhà bồ câu rừng, gà, vịt nhiều loài chim trời khác Bồ câu nhiễm vi khuẩn qua đuờng tiêu hoá Khi ăn uống phải thức ăn nuớc uống có vi khuẩn, bồ câu bị nhiễm bệnh Vi khuẩn vào niêm mạc ruột, hạch lâm ba ruột, phát triển đó, tiết độc tố Độc tố vào nước, tác động đến hệ thần kinh trung ương, gây biến đổi bệnh lý nhiệt độ tăng cao, run rẩy Vi khuẩn phát triển hệ thống tiêu hoá gây tổn thương niêm mạc ruột, ruột, làm cho ruột bị viêm xuất huyét Trường họp bệnh nặng, vi khuẩn xâm nhập vào máu gây tượng nhiễm trùng máu Bồ câu có thời gian ủ bệnh từ 1-2 ngày, thể hiện: hoạt động, ăn, uống nước nhiều Sau đó, thân nhiệt tăng, chim đứng ủ rũ chỗ, thở gấp, đặc biệt ỉa chảy, phân màu xám xanh xám vàng, giai đoạn cuối có lẫn máu Chim chết sau 3-5 ngày Mổ khám chim bệnh, thấy: niêm mạc bị sung huyết; niêm mạc diều, dày tuyến ruột tụ huyết tùng đám Ở ruột non ruột già thấy niêm mạc bị tổn thương, tróc có điểm hoại tử phần ruột già Chùm hạch lâm ba ruột bị tụ huyết 172 III ĐẶC Đ IỂ M DỊCH TỄ Hầu hết loài gia cầm bồ câu sà vịt, nsan ngỗng, chim cút nhiều loài chim trời nhiễm s gallinacerum bị bệnh thưong hàn Các nhà khoa học làm thực nghiệm tiêm truyền s gallinacerum, cho 382 lồi chim thuộc 20 nhóm chim, kết có 367 lồi bị phát bệnh, chiếm tỷ lệ 96% Chim lứa tuổi bị nhiễm vi khuẩn Nhưng chim non năm tuổi thường thấy phát bệnh nặng chết vói tỷ lệ cao (50-60%) Bệnh lây chủ yếu qua đường tiêu hoá Nhưng lây qua trứng bồ câu mẹ bị nhiễm bệnh Ở khu vực nuổi gà vói bồ câu chuồng ưại mơi Uuờng sinh thái, bồ câu thường bị lây nhiễm mầm bệnh từ gà bệnh Bệnh có thê lây nhiễm quanh năm Nhung thường thấy vào tháng có thời tiết ấm áp ẩm ướt mùa xuân, đầu mùa hè cuối mùa thu IV CHẨN ĐO ÁN - Chẩn đoán lâm sàng Căn vào triệu chứng lâm sàng: chim ốm có tính chất lây lan với biểu ỉa lỏng phân xám vàng xám xanh, có lẫn máu Khi mổ khám chim ém thấy: tụ huyết, xuất huyét tôn thuưng niêm mạc đường tiêu hoá - Chẩn đoán vi sinh vật: thu thập bệnh phẩm, nuôi cấy để phân lập vi khuẩn s gallinacerum 173 V ĐIỂU TRỊ Phác đồ 1: - Thuốc điều trị: Chloramphenicol dùng liều 50 mg/kg thể U'ọng; thuốc pha với nước theo tỷ lệ: thuốc + 10 nước; cho chim uống trực tiếp Cho uống thuốc liên tục ưong 3-4 ngày - Thuốc trợ sức: cho uống thêm vitamin Bl, c , K - Hộ lý: Đẩ tránh tổn thuơng niêm mạc tiêu hoá, cần cho chim ăn thóc ăn mềm dễ tiêu thóc ăn hỗn họp dạng bột com thòi gian điều trị; thực cách ly chim ốm chim khoẻ; làm vệ sinh, tiêu độc chuồng trại Phác đồ 2: - Thuốc điều trị Dùng phối họp hai loại thuốc: Tetracyclin: liều 50 mg/kg thể trọng Bisepton: liều 50 mg/kg thể trọng Thuốc pha thành dung dịch đổ cho chim uống trực tiếp, liên tục 3-4 ngày - Thuốc trợ sức: phác đồ - Hộ lý: phác đồ VI PHÒNG BỆNH - Khi có bệnh xảy càn cách ly chim ốm để điều trị; chim ốm chết phải chơn có đổ vơi bột nước vôi 10%, không mổ chim ốm gần nguồn nước khu vực ni chim Tồn số chim chuồng có chim ốm cho 174 uống dung dịch Chloramphenicol Sulfamethazone 5/1000 ngày liền 2/1000 - Khi chưa có dịch: thực vệ sinh chuồng trại vệ sinh môi trường; nuôi dưỡng chim với phần ăn thích hợp đảm bảo ăn, nước uống BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN LỢN (Salmonellosis) (Paratyphoid, necrotic enteritidis) Bệnh phó thương hàn lợn (Salmonellosis) phần lớn gây s cholerasuis var Kunzeendorf, thấy chủng s typhimurium, s dublin, s enteritidis Theo Reynolds cộng (1967) cho biết s dublin s enteritidis nguyên nhân gây bệnh viêm não lợn Ớ Việt Nam, theo kết nghiên cứu bước đầu (Lê Văn Tạo cộng tác viên) cho thấy s cholerasuis chiếm 50%, s typhimurium chiếm 6,25%, s enteritidis 12,5% 31,25% thuộc serotyp khác Bệnh thường xảy lợn sau cai sữa nuôi tập trung Ở lợn lớn có khơng thường xuyên, bệnh xảy lợn sơ sinh (Wilcock, 1978) Nguồn lây nhiễm quan trọng chất thải lợn, kể thịt lợn Mật độ chăn nuôi cao, gặp phản ứng stress ưong vận chuyển, nuôi dưỡng kém, mắc bệnh truyền nhiễm khác 175 đèu đíèu kiện tăna lên, phạm vi mcỷ rộng mức độ cảm nhiềm lợn bệnh (Commute on Salmonella, 1969) Tình ưạng mang khuẩn xuất vi khuân lem dược Wilcock Olander (1978), Wood cộng (1989) thí nghiệm cho thấy sau nhiễm s typhimurium, hàng ngày phân lập Salmonella từ phân tìm đuợc vi khuẩn đến tháng thứ 4-5 sau lợn cảm nhiễm tháng thứ lợn giết thịt phân lập s typhimurium hạch lâm ba, hạch amidan, trực tràng phân với tỷ lệ 90% lợn gây nhiễm ỉ TRIỆU CHỨNG Những dịch cấp tính thường xảy lợn nên Việt Nam thường gọi “bệnh phó thương hàn lợn con”, lọn mắc bệnh, nhiệt độ thân thể thường tăng 40,541,6°c, ho khan, khị khè, số nằm xếp đống góc chuồng, lợn chết vịng 24-28h, tỷ lệ chết cao Một số trường hợp da bị xuất huyết đỏ, sau chuyển sang màu xanh thầm, đặc biệt tai, mõm, vùng hõm nách, đùi, vùng da chân, vùng bụng Khi lợn nhiễm trùng huyết làm rối loạn chức quan khác Viêm màng não thường xuất số ưuờng hợp với biểu run rẩy, tê liệt Ở lợn lớn lợn phát triển, triệu chứng thường biểu nhiều đường tiêu hoá ỉa chảy, phân màu 176 nâu đen, có nhiều nước, mùi khắm, đơi có biểu viêm phổi cấp, da màu, có triệu chứng thần kinh Trong trường họp ỉa chảy nặng, bị rối loạn trao đổi nước nhiễm độc tố, thường dẫn đến chết vòng 2-5 ngày Thể mạn tính: triệu chứng đuờng ruột thường biểu ỉa chảy, phân lỏng, chứa nhiều tế bào niêm mạc ruột, màng nhay, có lẫn máu, lọn trở nên gầy cịm, siêu vẹo Thể mạn tính vói triệu chứng lở loét da biểu thứ đối vói bệnh phó thuong hàn s typhũnurium gây ra, bị rách trục tràng mà vết rách kiểm ưa cách dùng nhũng ngón tay mở trục ưàng để kiểm ưa, bụng chướng, phân nhão, sau chuyển sang ỉa chảy II BỆNH TÍCH Bệnh tích thể lợn chết phó thương hàn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tuổi lợn mắc bệnh, trình mang bệnh yếu tố tác động i)ên khác Những yếu tố có liên quan đến sức đề kháng thể sinh sản phát triển vi khuẩn Salmonella ruột xâm nhập vào hệ thống tuần hoàn gây nên tượng nhiễm khuẩn nhiễm độc máu Trong số trường hợp khơng có biểu ưiệu chứng có biểu hiện tượng nhiễm khuẩn địa phương hạch lâm ba, gan, lách, phôi Trong trường hợp lợn mang khuẩn, xuất vi khuẩn theo phân Khi bệnh kéo dài có biến đổi bệnh tích đại thể vi thể ruột phổi Ruột non ruột già xuất 177 đám tụ huyết xuất huyết lan ưàn, phân lỏng có tế bào mucoza Hạch lâm ba xuất huyết sưng, số lượng tế bào biểu mô phân tăng lên bệnh chun sang thể mạn tính Lóp bựa màu vàng bám vào lóp mucoza, gạt lóp để lộ vết loét tấy đỏ lan toả Ớ ruột, già, đặc biệt gần van hồi manh tràng có vết loét hình trịn, đường kính 15mm, gọi vết lt hình cúc áo, hạch lârh bả ruột, lách sưng to, phổi tụ huyết, có noi bị nhục hố III CÁCH LÂY LAN (TRANSMISION) Đuởng lây lan chủ yếu đường tiêu hoá bỏi nhiễm khuẩn thức ăn nước uống Lợn với tượng tiêu chảy xuất số lượng lớn mầm bệnh, mầm bệnh nhanh chóng làm nhiễm mơi trường Vi khuẩn nhiễm môi trường nhiễm vào thức ăn, nước uống, khơng khí để cảm nhiễm tới lợn khoẻ mạnh qua đường tiêu hố • IV CHẨN ĐỐN - Phân lập vi khuẩn Salmonella từ phân, ruột non, kết tràng, trực ưàng, hạch lâm ba ruột, gan, phổi, lách, óc Nếu mẫu phân lập bệnh p h ả n ria lên mơi trường Brillian Green MacConkey Trên mơi trường Brilliant Green: khuẩn lạc Saỉmonella có màu đỏ, E.coli có màu vàng Trên mơi trường MacConkey; khuẩn lạc Salmonella có màu trắng, E.coli có màu đỏ - Căn vào dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích mổ khám 178 - Trong chẩn đốn phân biệt cần phân biệt dịch tả lợn, dịch tả lợn châu Phi, đặc biệt bệnh phó thương hàn thứ phát với bệnh dịch tả lợn Chẩn đốn phân biệt bệnh tích bệnh Salmonella bệnh hồng ly (Dysentery) lợn B ệ n h tích ruột P h ó thương hàn M a n h tràn g (ileal lesion) Nhẹ, m àng g iả không x u ấ t K ế t tràn g (colo nic lesion) Van hồi m anh tràng H n g ly V iê m , x u ấ t h u y ế t khơng có m n g giả V ế t lo ét hoại tử sâu, từ v ế t lo ét hoại tử thường m ộ t điểm lan tràn tràn lan b ề m ặt, có th ành hình cú c áo m áu h o ặ c dịch n h ầ y Thư ờng sưng, rộng từ Thư ờng (ileo c ecal n o d e s ) - lần B ện h tíc h n g o i ruột V iê m phổi, hoại tử gan, sung h u y ế t d dày bìn h thường h o ặ c sưng rộng Có sung huyết, xuất h u y ế t d d y lợn m ắ c bệ n h tự nh iên c h ế t V PHÒNG TRỊ Điều trị Quan điểm số nuớc lợn bị bệnh phó thuơng hàn khơng điều trị dùng kháng sinh điều trị tăng lên khả mang trùng vật Điều ảnh hưởng đến dịch tễ bệnh phó thương hàn gia súc người (Welcock, 1981) Tuy nhiên điều trị bệnh phải thực thận ưọng vói ngun tắc ln địi hỏi thuốc sử dụng điều trị lợn ốm phó thương hàn không thuốc sử dụng điều trị bệnh người Với góc độ xem xét 179 việc điều trị Salmonellosis thường khơng có hiệu chí làm cho tình xấu (Goodman, 1973; Linton, 1981) Sự sử dụng thuốc thận trọng điều trị phải liền với quan tâm thích đáng tói biện pháp kiểm sốt phịng bệnh Từ yêu cầu nêu trên, người ta thường dùng hai loại thuốc điều trị bệnh phó thương hàn cho lợn mà không dùng cho người Nitrofurazone: loại thuốc hấp thu ruột, phù hợp điều trị nhiễm trùng máu Dùng óng 20 mg/kg/ngày ngày trộn thức ăn 500 g/tấn thức ăn cho ăn ngày Furazolidon: thuốc không bị hấp thu nến thường dùng trộn thức ăn với 400 g/tấn 7-14 ngày, ngồi dùng Carbadox, Halquinol, Sulphadiazin, cho vào nước uống Ampicillin, Tetracyclin, Chlorocid để tiêm Điều trị Salmonella phải bắt đầu sớm nên dùng kháng sinh đồ để chọn loại kháng sinh mẫn cảm điều trị vói liều thích hợp, điều trị đến lợn ốm ăn uống trở lại Phòng bệnh Phát sớm lợn ốm, cách ly điều trị kịp thịi, lợn cách ly sau khỏi bệnh khơng đưa trở lại đàn, người dụng cụ chăn nuôi lợn ốm riêng Điều trị dự phòng lợn có tiếp xúc vói lợn ốm cách ưộn thuốc vào thức ăn nước uống 180 Khi có dịch tránh vận chuyến lợn khơi ổ dịch, chu chuyên đàn Tẩy uế, tiêu độc, vệ sinh môi trường chuồng trại Cần phải phân tích dịch tễ học, tìm nguồn lây bệnh để có biện pháp đề phòng sau Dùng nhiều biện pháp để ngăn chặn dịch xảy chăn nuôi khép kín, dùng thức ăn chế biến sẵn khơng bị nhiễm Salmonella Hiện giới dùng loại vacxin tiêm phịng bệnh bệnh phó thương hàn: vacxin chết vacxin nhược độc Hiệu quả, dùng vacxin phòng bệnh khác Khi dùng vacxin tiêm phòng đồng thời phải kết hợp biện phấp phịng bệnh nêu có hiệu bệnh môi sinh , Ở Việt Nam từ trước đến dùng vacxin phó thương hàn lợn con, dạng vacxin bacterin gồm xác vi khuẩn + giải độc tô s cholerasuis có chất bổ trợ phèn chua tiêm cho lợn tuần tuổi phịng bệnh phó thương hàn Gần đây, Trung tâm nghiên cứu thú y Cơng ty vật tư Trung ương x í nghiệp thuốc thú y Trung ương nghiên cứu sử dụng vacxin phó thương hàn sống đơng khơ ch ế từ chủng s choleraesuis nhược độc Smith, W.H tiêm cho lợn 181 TẢI LIỆU THAM KHÁO CHĨN H Nguyễn Vĩnh Phước (chủ biên): Bệnh truyền nhiễm gia súc Nhà xuất Nông nghiệp - 1978 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân: Bệnh trâu bò Việt Nam biện pháp phịng trị Nhà xuất Nơng nghiệp - 1999 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân: Bệnh bò sữa Việt Nam biện pháp phòng trị Tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp 2000 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân: Bệnh lợn Việt Nam biện pháp phòng trị Nhà xuất Nông nghiệp - 2000 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài: Thuốc vacxin sử dụng ừong thú y Nhà xuất Nông nghiệp - 1998 Straw N (chủ biên): Diseases of swine Illinọi - 1992 Calnek B.W (chủ biên): Diseases of Poultry Iowa State University, 1991 182 MU • CLU *C Lời nói đầu Chương Bệnh lao bò sữa Chương II Bệnh tụ huyết trùng trâu bò Bệnh tụ huyết trùng lợn Bệnh tụ huyết trùng gia cầm Viêm teo mũi lợn ngoại 16 26 56 59 Chương III Bệnh tiêu chảy E.coli lợn sau cai sữa bệnh phù đầu Bệnh Escherichia coli gây Bệnh hồng ly lợn 65 81 92 Chinmg IV Bệnh suyễn lợn Bệnh đường hơ hấp mạn tính gà (CRD) Bệnh viêm đường hô hấp mạn bề câu 95 109 130 Chương V Hội chứng viêm da lọn ngoại 134 ChuOTìg VI Bệnh thương hàn gà Bệnh thương hàn vịt, ngan Bệnh thương hàn bề câu Bệnh phó thương hàn lợn (Salmonellosis) Tài liệu tham khảo 141 166 171 175 183 183 Chịu ừấch nhiệm xuất LÊ VĂN THỊNH Phụ ừách thảo BÍCH HOA Trình bày bìa ĐỖ THỊNH NHÀ XUẤT BẢN NỒNG NGHIỆP D14 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 8.523887, 8.521940 - Fax: 04.5760748 CHI NHÁNH NHÀ XUAT b ả n n ô n g NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 - 8299521, 8297157 - Fax: 08.9101036 In 1.000 khô 13x.l9cm Chế in Xưởng in NXBNN Giấy chấp nhận đăng ký KHXB số 54b/1482 CXB cấp ngày 30/10/2001 In xong nộp lưu chiểu quý 1/2002 184 ... sách: "Bệnh gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị" chuyên gia ngành chăn nuôi thú y biên soạn B ộ sách gồm cuốn: - Cuốn thứ nhất: M ột số bệnh m ới virut gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp. .. biện pháp phòng trị - Cuốn thứ hai: M ột số bệnh m ói vi khuẩn M ycoplasma gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị - Cuốn thứ ba: M ột số bệnh m ới k ý sinh trùng, nấm độc té nấm - bệnh sinh... TS TRƯƠNG VĂN DUNG Một số bệnh mói vi khuẩn Mycoplasma gia súc - gia cẩm nhập nội biện pháp phòng trị NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2002 LƠI NOI ĐAU ê đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất

Ngày đăng: 09/09/2022, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan