1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu leucocytozoon ở vịt tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

66 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Bệnh Đơn Bào Đường Máu Leucocytozoon Ở Vịt Tại Tỉnh Thái Nguyên Và Biện Pháp Phòng Trị
Tác giả Nguyễn Thị Bảo Ngân
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Hồng Phúc, TS. Dương Thị Hồng Duyên
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Thú y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ BẢO NGÂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH ĐƠN BÀO ĐƯỜNG MÁU LEUCOCYTOZOON Ở VỊT TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên, năm 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ BẢO NGÂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BỆNH ĐƠN BÀO ĐƯỜNG MÁU LEUCOCYTOZOON Ở VỊT TẠI TỈNH THÁI NGUN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 TY N07 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Hồng Phúc Thái Nguyên, năm 2021 i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tháng thực tập, với nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến khóa luận em hoàn thành Nhân dịp em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn Trưởng khoa Chăn nuôi Thú y TS Phan Thị Hồng Phúc TS Dương Thị Hồng Duyên tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ to lớn sở vật chất khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo khoa tận tình dìu dắt, dạy dỗ em suốt thời gian học tập trường thời gian thực tập tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình hộ dân huyện xã chấp thuận tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ, tạo thuận lợi để em hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo thuận lợi để em hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Bảo Ngân ii LỜI NĨI ĐẦU Thực phương châm “Học đơi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình đào tạo trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Giai đoạn thực tập đóng vai trị quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức học, đồng thời làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học tiếp cận thực tiễn sản xuất Qua đó, giúp sinh viên nâng cao lý luận chuyên môn kinh nghiệm cho thân Được trí Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, hướng dẫn tận tình giáo TS Phan Thị Hồng Phúc, TS Dương Thị Hồng Duyên giúp đỡ hộ dân huyện địa bàn tỉnh Thái Nguyên, em thực đề tài: “Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon vịt tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị” Do bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần loài Leucocytozoon gây bệnh vịt Thái Nguyên 32 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon vịt theo địa phương 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon vịt theo mùa vụ 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon vịt theo tuổi 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon vịt theo tình trạng vệ sinh thú y 40 Bảng 4.6 Quy luật hoạt động loài dĩn tháng – 11 42 Bảng 4.7 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng vịt mắc bệnh đơn bào Leucocytozoon 43 Bảng 4.8: Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho vịt 45 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cs.: Cộng cm: Xen ti mét g: Gam kg: Ki lô gam L.: Leucocytozoon ml: Mi li mét m: Mét mg: Mi li gam n: Dung lượng mẫu Nxb: Nhà xuất spp: Species pluralis VSTY: Vệ sinh thú y v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.2.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm đơn bào Leucocytozoon ký sinh vịt 2.1.2 Bệnh đơn bào Leucocytozoon vịt 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 18 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Vật liệu nghiên cứu 25 3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 25 3.2.2 Dụng cụ hoá chất 25 vi 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh Leucocytozoon vịt tỉnh Thái Nguyên 26 3.3.2 Nghiên cứu bệnh đơn bào Leucocytozoon gây vịt tỉnh Thái Nguyên 26 3.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh 26 3.4 Bố trí thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp bố trí theo dõi xác định loài Leucocytozoon ký sinh vịt tỉnh Thái Nguyên 26 3.4.2 Bố trí lấy mẫu phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Leucocytozoon vịt 26 3.4.3 Phương pháp xác định quy luật hoạt động dĩn – véc tơ truyền bệnh Leucocytozoon cho vịt theo tháng thời gian thực tập 29 3.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu lực độ an toàn phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho vịt 30 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thành phần loài đơn bào Leucocytozoon gây bệnh vịt tỉnh Thái Nguyên 32 4.2 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon vịt tỉnh Thái Nguyên 33 4.2.1 Tình hình nhiễm đơn bào đường máu Leucocytozoon vịt 33 4.2.2 Nghiên cứu đặc điểm hoạt động dĩn - véc tơ truyền Leucocytozoon cho vịt 45 4.3 Bệnh đơn bào Leucocytozoon vịt tỉnh Thái Nguyên 43 4.4 Phòng trị bệnh Leucocytozoon cho vịt 44 4.4.1 Hiệu lực độ an toàn phác đồ điều trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho vịt 44 4.4.2 Đề xuất biện pháp phòng bệnh Leucocytozoon cho vịt 46 vii PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.1.1 Về đặc điểm dịch tễ 48 5.1.2 Bệnh Leucocytozoon vịt tỉnh Thái Nguyên 48 5.1.3 Biện pháp phòng trị bệnh Leucocytozoon cho vịt 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn ni gia cầm từ lâu trở thành vị trí quan trọng ngành chăn nuôi nước ta Trong năm gần đây, ngành chăn ni có thay đổi đáng kể góp phần khơng nhỏ q trình phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam, nâng cao mức sống cho người nông dân nông thôn thành thị Trong suốt thời kỳ đổi mới, nước ta thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế, Đảng ta thường xuyên bổ sung quan điểm, định hướng phát triển ngành chăn nuôi sát với tình hình nước giới, đem lại nhiều thành tựu cho ngành chăn ni Tuy tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp, song người chăn nuôi vịt phải đối đầu với nhiều rủi ro Các hộ gia đình chăn ni vịt với số lượng ít, chuồng trại đơn giản; gia đình chăn nuôi vịt công nghiệp với quy mô nhỏ thực chất chăn ni bán cơng nghiệp Vì vậy, vấn đề vệ sinh thú y chăn nuôi vịt chưa coi trọng, dịch bệnh thường xảy ra, gây trở ngại cho việc phát triển chăn nuôi, gây thiệt hại kinh tế cho nhiều gia đình sở chăn ni vịt Ngồi bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Cúm, Newcatsle bệnh ký sinh trùng đường máu gây thiệt hại đáng kể, phổ biến bệnh do: Leucocytozoon, Plasmodium, Haemoproetus Trong đó, bệnh Leucocytozoonosis Leucocytozoon gây gia cầm gây thiệt hại lớn Theo Saif cs (2003) [35] cho biết: Leucocytozoon loài nguyên sinh động vật thuộc huyết bào trùng (Heamosporidia) ký sinh máu quan nội tạng nhiều loài gia cầm, gây bệnh cho vịt theo phương thức chuồng hở ... huyện địa bàn tỉnh Thái Nguyên, em thực đề tài: ? ?Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon vịt tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị? ?? Do bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học... trình nghiên cứu ký sinh trùng đường máu vịt Xuất phát từ nhu cầu thực tế, em thực đề tài ? ?Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon vịt tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị? ?? 1.2 Mục đích nghiên. .. 3.3.2 Nghiên cứu bệnh đơn bào Leucocytozoon gây vịt tỉnh Thái Nguyên 26 3.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh 26 3.4 Bố trí thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp

Ngày đăng: 20/04/2022, 08:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lâm Thị Thu Hương (2005), “Khảo sát bệnh tích đại thể và vi thể trên gà nhiễm Leucocytozoon”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII, số 5, tr, 39 – 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát bệnh tích đại thể và vi thể trên gà nhiễm "Leucocytozoon"”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII, số 5
Tác giả: Lâm Thị Thu Hương
Năm: 2005
4. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr, 181 – 183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1999
5. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr, 118 – 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2008
6. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr, 267 – 272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2012
7. Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành, Cù Hữu Phú, Nguyễn Hoài Nam (2005), Bệnh mới ở gia cầm và kỹ thuật phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr, 149 – 154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh mới ở gia cầm và kỹ thuật phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành, Cù Hữu Phú, Nguyễn Hoài Nam
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2005
8. Phạm Sỹ Lăng (2010), 10 bệnh quan trọng của gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr, 138 – 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 bệnh quan trọng của gia cầm
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2010
9. Lê Văn Năm (2011), “Bệnh do ký sinh trùng Leucocytozoon”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 4, tr, 77 – 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh do ký sinh trùng "Leucocytozoon"”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 4
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 2011
10. Orlov F. M. (1975), Bệnh gia cầm (tập 1) (Nguyên Phát dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, tr, 368 – 375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia cầm (tập 1) (Nguyên Phát dịch
Tác giả: Orlov F. M
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1975
11. Lê Đức Quyết, Nguyễn Đức Tân, Lê Hứa Ngọc Lực, Huỳnh Vũ Vỹ, Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Thị Sâm (2009), “Điều tra tình hình nhiễm đơn bào Leucocytozoon trên gà tại một số tỉnh Nam Trung Bộ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 5, tr, 62 – 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tình hình nhiễm đơn bào "Leucocytozoon" trên gà tại một số tỉnh Nam Trung Bộ”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 5
Tác giả: Lê Đức Quyết, Nguyễn Đức Tân, Lê Hứa Ngọc Lực, Huỳnh Vũ Vỹ, Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Thị Sâm
Năm: 2009
12. Hoàng Thạch (2004), “Bước đầu tìm hiểu tình hình nhiễm Leucocytozoon trên đàn gà nuôi tại TP, Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XI, số 3, tr, 60 – 61.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu tình hình nhiễm "Leucocytozoon" trên đàn gà nuôi tại TP, Hồ Chí Minh”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XI, số 3
Tác giả: Hoàng Thạch
Năm: 2004
13. Аhmadov E. I., Hasanova J. V., Mammadova F. Z., Samadova S. O., Topchiyeva S. A. (2019), “Leucocytozoonosis in Chickens (Gallus Gallus Domesticus)”, Institute of Zoology National Academy of sciences of Azerbaijan, Azerbaijan, 3(2), pp. 110 – 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leucocytozoonosis " in Chickens (Gallus Gallus Domesticus)”, "Institute of Zoology National Academy of sciences of Azerbaijan, Azerbaijan
Tác giả: Аhmadov E. I., Hasanova J. V., Mammadova F. Z., Samadova S. O., Topchiyeva S. A
Năm: 2019
14. Argilla L. S., Howe L., Gartrell B. D., Alley M. R. (2013), “High prevalence of Leucocytozoon spp. In the endangered yellow-eyed penguin (Megadyptes antipodes) in the sub-Antarctic regions of New Zealand”, Parasitology 140 (5), pp. 672 – 682 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High prevalence of Leucocytozoon spp. In the endangered yellow-eyed penguin (Megadyptes antipodes) in the sub-Antarctic regions of New Zealand”, "Parasitology
Tác giả: Argilla L. S., Howe L., Gartrell B. D., Alley M. R
Năm: 2013
16. Dezfoulian O., Zibaei M., Nayebzadeh H., Haghgoo M., Emami Razavi A., Kiani K. (2013), “Leucocytozoonosis in domestic birds in southwestern iran: an ultrastructural study”, Iranian Journal of Parasitology 8(1), pp. 171 – 176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leucocytozoonosis" in domestic birds in southwestern iran: an ultrastructural study”, "Iranian Journal of Parasitology
Tác giả: Dezfoulian O., Zibaei M., Nayebzadeh H., Haghgoo M., Emami Razavi A., Kiani K
Năm: 2013
17. Dunn J. C., Goodman S. J., Benton T. G., Hamer K. C. (2014), “Active blood parasite infection is not limited to the breeding season in a declining farmland bird”, Journal of Parasitology In-Press., pp. 213 – 256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Active blood parasite infection is not limited to the breeding season in a declining farmland bird”, "Journal of Parasitology In-Press
Tác giả: Dunn J. C., Goodman S. J., Benton T. G., Hamer K. C
Năm: 2014
22. Huchzermeyer F. W., Sutherland B. (1978), “Leucocytozoon smithi in South African Turkeys”, Avian Pathology, 7 (4), pp. 645 – 649 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leucocytozoon smithi" in South African Turkeys”, "Avian Pathology
Tác giả: Huchzermeyer F. W., Sutherland B
Năm: 1978
23. Imura T., Suzuki Y., Ejiri H., Sato Y., Ishida K., Sumiyama D., Murata K., Yukawa M. (2012), “Prevalence of avian haematozoa in wild birds in a high-altitude forest in Japan”, Veterinary Parasitology, 183 (3 – 4), pp. 244 – 248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of avian haematozoa in wild birds in a high-altitude forest in Japan”, "Veterinary Parasitology
Tác giả: Imura T., Suzuki Y., Ejiri H., Sato Y., Ishida K., Sumiyama D., Murata K., Yukawa M
Năm: 2012
25. Ingrid A. Lotta, Nubia E. Matta, Rubén D. Torres, Martha Moreno-de Sandino, and Ligia I. Moncada (2013), “Leucocytozoon fringillinarum and Leucocytozoon dubreuili in Turdus fuscater from a Colombian Páramo Ecosystem”, Journal of Parasitology, Vol. 99, No. 2, pp. 359 – 362 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leucocytozoon fringillinarum "and "Leucocytozoon dubreuili" in "Turdus fuscater" from a Colombian Páramo Ecosystem”, "Journal of Parasitology
Tác giả: Ingrid A. Lotta, Nubia E. Matta, Rubén D. Torres, Martha Moreno-de Sandino, and Ligia I. Moncada
Năm: 2013
26. Lei B., Amar A., Koeslag A., Gous T. A., Tate G. J. (2013), “Differential haemoparasite intensity between black sparrowhawk (Accipiter melanoleucus) morphs suggests an adaptive function for polymorphism”, PloS one, 8 (12), pp. 1 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Differential haemoparasite intensity between black sparrowhawk (Accipiter melanoleucus) morphs suggests an adaptive function for polymorphism”, "PloS one
Tác giả: Lei B., Amar A., Koeslag A., Gous T. A., Tate G. J
Năm: 2013
27. Levine N, D, (1985), Veterinary protozoology, Wiley Black well, pp, 283 – 289, 28. Lotta I. A., Gonzalez A. D., Pacheco M. A., Escalante A. A., Valkiūnas Sách, tạp chí
Tiêu đề: Veterinary protozoology
Tác giả: Levine N, D
Năm: 1985
29. Lutz H. L., Hochachka W. M., Engel J. I., Bell J. A., Tkach V. V., Bates J. M., Hackett S. J., Weckstein J. D. (2015), “Parasite prevalence corresponds to host life history in a diverse assemblage of afrotropical birds and haemosporidian parasites”, PloS one, 10 (4), pp. 121 – 125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parasite prevalence corresponds to host life history in a diverse assemblage of afrotropical birds and haemosporidian parasites”, "PloS one
Tác giả: Lutz H. L., Hochachka W. M., Engel J. I., Bell J. A., Tkach V. V., Bates J. M., Hackett S. J., Weckstein J. D
Năm: 2015

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoo nở vịt theo địa phương Địa phương Số vịt xét  nghiệm  (con) Số vịt nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%)  - Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu leucocytozoon ở vịt tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 4.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoo nở vịt theo địa phương Địa phương Số vịt xét nghiệm (con) Số vịt nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) (Trang 43)
Bảng 4.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoo nở vịt theo mùa - Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu leucocytozoon ở vịt tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 4.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoo nở vịt theo mùa (Trang 45)
Bảng 4.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoo nở vịt theo tuổi - Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu leucocytozoon ở vịt tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 4.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoo nở vịt theo tuổi (Trang 47)
Leucocytozoo nở vịt được trình bày ở bảng 4.5. - Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu leucocytozoon ở vịt tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
eucocytozoo nở vịt được trình bày ở bảng 4.5 (Trang 49)
Bảng 4.6. Quy luật hoạt động của các loài dĩn tháng 6– 11 - Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu leucocytozoon ở vịt tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 4.6. Quy luật hoạt động của các loài dĩn tháng 6– 11 (Trang 51)
Bảng 4.7. Tỷ lệ và các triệu chứng lâm sàng của vịt mắc bệnh đơn bào - Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu leucocytozoon ở vịt tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 4.7. Tỷ lệ và các triệu chứng lâm sàng của vịt mắc bệnh đơn bào (Trang 52)
- SU99 (1g /5 lít nước) - TOP – PHOSRETIC   - Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu leucocytozoon ở vịt tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
99 (1g /5 lít nước) - TOP – PHOSRETIC (Trang 54)
Bảng 4.8: Hiệu lực của 2 phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho vịt - Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu leucocytozoon ở vịt tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
Bảng 4.8 Hiệu lực của 2 phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho vịt (Trang 54)
Ảnh 5, 6, 7, 8, 9, 10: Mô hình chăn nuôi vịt tại các địa phương - Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu leucocytozoon ở vịt tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị
nh 5, 6, 7, 8, 9, 10: Mô hình chăn nuôi vịt tại các địa phương (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN