PHÂN TÍCH CÔNG TY• Mục tiêu Đánh giá tốc độ tăng trưởng: Nguồn lực và chất lượng của sự tăng trưởng Đánh giá năng lực quản trị công ty Đánh giá khả năng sinh lời: ROE, ROA, EPS… Đánh
Trang 1PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN
Trang 2MỤC TIÊU PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN
• Phân tích chứng khoán sẽ giúp nhà đầu tư lựachọn chứng khoán, giá mua bán và thời điểmthích hợp
Trang 5PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP
• Có 2 phương pháp để tiến hành phân tích cơbản, đó là
Phương pháp Top – down
Phương pháp Bottom - Up
Trang 6Phân tích ngành
Phân tích
nền kinh tế
Phân tích công ty
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CƠ BẢN
(Phương pháp Top-down)
Trang 7PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ
• Phân tích tình hình kinh tế thế giới
• Phân tích tình hình kinh tế trong nước
Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô: GDP, lãi suất, lạm phát, đầu tư, dự trữ ngoại tệ, tỷ lệ thất nghiệp…
Các chính sách kinh tế vĩ mô
Môi trường pháp luật
Độ mở của nền kinh tế và năng lực cạnh tranh
Chu kỳ kinh tế và các cú sốc kinh tế.
Trang 9CHU KỲ KINH DOANH
Source: Macroeconomic - Ben Bernanke
Trang 10CHU KỲ KINH DOANH
• Chỉ số chỉ báo sớm (Leading Indicators)
• Chỉ số chỉ báo đồng thời (Coincident Indicators)
• Chỉ số chỉ báo chậm (Lagging Indicators)
Trang 11CHU KỲ KINH DOANH
• Chỉ số chỉ báo sớm
Chỉ số giá trên thị trường chứng khoán
Chỉ số mức cung tiền trong nền kinh tế
Số đơn xin được trợ cấp thất nghiệp
Chỉ số về số nhà mới được xây
Chỉ số về sự thay đổi trong giá cả nguyênliệu…
Trang 12CHU KỲ KINH DOANH
Trang 13PHÂN TÍCH CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN
Trang 14• Mức rủi ro của các ngành khác nhau trong
cùng một giai đoạn là khác nhau
Trang 15VÒNG ĐỜI CỦA NGÀNH
Giai đoạn khởi đầu(Start – up)
Giai đoạn tăng trưởng
(Growth)
Giai đoạn chín muồi(Maturity)
Giai đoạn suy thoái(Decline)
Trang 16PHÂN TÍCH CÔNG TY
• Mục tiêu
Đánh giá tốc độ tăng trưởng: Nguồn lực và chất lượng của sự tăng trưởng
Đánh giá năng lực quản trị công ty
Đánh giá khả năng sinh lời: ROE, ROA, EPS…
Đánh giá tình hình tài chính (chủ yếu dựa trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp)
Trang 17PHÂN TÍCH CÔNG TY
• Mô hình SWOT
o Điểm mạnh (Strengths)
o Điểm yếu (Weaknesses)
o Cơ hội (Opportunities)
o Rủi ro (Threats)
Trang 18PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY
• Phân tích báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Trang 19PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY
• Phân tích năng lực hoạt động của tài sản
• Phân tích khả năng sinh lời
• Phân tích khả năng thanh toán
• Phân tích khả năng tăng trưởng
Trang 20PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
• Phân tích kỹ thuật là môn khoa học của sự ghi
nhận lại, thường là dưới dạng đồ thị, những hoạt động giao dịch diễn ra trong quá khứ gây ra
những thay đổi về giá, khối lượng giao dịch của một chứng khoán bất kỳ hay với chung toàn bộ thị trường và sau đó dựa trên bức tranh về quá khứ để suy luận ra xu thế có thể xảy ra trong tương lai
Trang 22LÝ THUYẾT DOW
• Xu thế cấp một: Đó là xu thế chung về sự đi lên hay
đi xuống kéo dài trong một hoặc thậm chí vài năm
• Xu thế cấp hai: Đó là xu thế ngắn hạn làm đảo ngược quá trình tăng hoặc giảm của xu thế cấp một, kéo dài trong vài tuần đến vài tháng
• Xu thế cấp ba: Đó là những biến động nhỏ diễn ra
hàng ngày
Trang 23ĐỒ THỊ DẠNG ĐƯỜNG (Line chart)
Trang 24ĐỒ THỊ DẠNG CỘT (BAR CHART)
• Khá phổ biến với mức giá cao, thấp, đóng cửa Giá đóng cửa thể hiện bằng đường cắt ngang
• Có thêm thông tin về giá so với đồ thị đường
Giá đóng cửa cao hơn giá mở cửa: Cột
đen/xanh
Giá đóng cửa thấp hơn giá mở cửa: Cột đỏ
Trang 25ĐỒ THỊ DẠNG CỘT
Trang 26ĐỒ THỊ DẠNG ỐNG
• Xuất hiện tại Nhật cách đây trên 300 năm
• Tương tự như hình cột: Giá tăng và đóng cửa trên mức mở cửa: ống màu trắng Giá giảm cột đỏ
hoặc đen
Trang 27ĐỒ THỊ DẠNG ỐNG
Trang 29ĐỒ THỊ DẠNG ĐIỂM
Trang 30MỘT SỐ ĐƯỜNG PHÂN TÍCH
• Chỉ số kỹ thuật phản ánh một chuỗi các giá trị được tính toán từ giá chứng khoán bằng các công thức
• Mục đích: cảnh báo, xác lập, hoặc dự báo
• Mang tính phái sinh nên phải kết hợp với diễn biến giá.
• Có rất nhiều chỉ số, chỉ nên sử dụng một số chỉ số (< 5) và
bổ sung cho nhau.
Trang 33ĐƯỜNG BÌNH QUÂN ĐỘNG
(Moving Average)
Trang 35October Nov ember December 2006 February March April May June July August September October Nov ember
10000 20000 30000 40000 50000
x10
30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 REE (88.5000, 88.5000, 87.5000, 87.5000, -1.50000)
Sell
Buy
Sell
MA 10 ngày
Trang 36Khi đường MA nhanh cắt đường MA chậm từ trên
xuống thì đó là tín hiệu bán ra
Trang 37CÁCH SỬ DỤNG MA – Moving Average
Trang 38MACD
• MACD (faster line):
= MA ngắn hạn (EMA 12 ngày) – MA dài hơn
(EMA 26 ngày)
• Đường tín hiệu của MACD (Signal line MACD):
là đường EMA 9 ngày của giá trị MACD
Trang 40CÁCH SỬ DỤNG MACD
Trang 41CÁCH SỬ DỤNG MACD
Dựa trên sự cắt nhau giữa MACD và đường 0
• MACD cắt đường 0 từ dưới lên thì đó là tínhiệu mua vào
• MACD cắt đường 0 từ trên xuống thì đó là tínhiệu bán ra
Trang 42CÁCH SỬ DỤNG MACD
Trang 43BOLLINGER BANDS
• Hình dạng Bollinger bands gồm 3 đường
Trung bình động giản đơn SMA nằm giữa (middle band)
Giới hạn trên Upper – band = SMA + 2 Độ lệch chuẩn
Giới hạn dưới Lower – band = SMA – 2 Độ lệch chuẩn
• Độ lệch chuẩn : Nhằm đo lường mức độ biến động của giá
(volatility) do đó khi mức tăng giảm giá mạnh giới hạn biên sẽ lớn
Trang 44ĐẶC ĐIỂM BOLLINGER BANDS
• Dải Bollinger hiệu quả khi sử dụng ở thị trường có xu thế mạnh
• Dải Bollinger cho phép xác định mức độ biến thiên của giá
• Độ rộng hay hẹp của dải Bollinger có thể là một dấu
hiệu về sự biến động của giá trong thời gian sắp tới, khi dải Bollinger càng hẹp thì khả năng mức độ biến động của giá càng lớn
Trang 45CÁCH SỬ DỤNG DẢI BOLLINGER BANDS
• Dải trên: Tín hiệu bán được hình thành khi
đường giá lên chạm dải Bollinger trên thì có khả năng sẽ bật xuống
• Dải dưới: Tín hiệu mua được hình thành khi
đường giá xuống chạm dải Bollinger dưới thì khả năng sẽ bật lên lại
• Khi mức giá vượt ra khỏi dải Bollinger thì khi nó cắt dải dưới từ dưới lên đó là tín hiệu mua hoặc sẽ
là tín hiệu bán nếu nó cắt dải trên từ trên xuống
Trang 46Sell
Trang 47Chỉ báo sức mạnh tương đối RSI
(Relative Strength Index)
• Do J Welles Wilder đưa ra vào năm 1978
• Đây là chỉ báo dẫn dắt khá phổ biến đo lườngtương quan giữa phần giá tăng với phần giágiảm trong khoảng thời gian nhất định
• Khoảng giá trị từ 0 – 100
100
• RSI = 100 –
1 + RS
Trang 48CÁCH SỬ DỤNG RSI – Relative Strength Index
Dựa trên tín hiệu quá mua – quá bán
• Khi RSI đang nằm ở giá trị trên 70, cổ phiếu đó đang ở trạng thái quá mua, đó là tín hiệu bán ra
• Khi RSI đang nằm ở giá trị dưới 30, cổ phiếu đó đang ở trạng thái quá bán, đó là tín hiệu mua vào.
Trang 49CÁCH SỬ DỤNG RSI – Relative Strength Index
Trang 51MÔ HÌNH CỔ TỨC TĂNG TRƯỞNG ỔN ĐỊNH
• Công thức
Trong đó
• DPS0 : Cổ tức năm vừa rồi
• DPS1 : Cổ tức dự kiến năm sau
• ke : Chi phí vốn cổ phần
• g : Tốc độ tăng trưởng cổ tức
Trang 52Mô hình cổ tức tăng trưởng ổn định
• Công ty A năm trước trả cổ tức ở mức
1.200đ/cổ phiếu Dự đoán tỷ lệ cổ tức của công
ty sẽ tăng trưởng ổn định ở mức 5% mỗi năm
và kéo dài mãi mãi Hãy tính mức giá hợp lý
của cổ phiếu này biết tỷ suất sinh lời yêu cầucủa chủ sở hữu là 12%?
Trang 53Mô hình cổ tức tăng trưởng ổn định
• Mức giá hợp lý của cổ phiếu đó là
Trang 54Mô hình cổ tức tăng trưởng ổn định
• Công ty A dự kiến năm tới chi trả cổ tức ở mức2.000đ/cổ phiếu Dự đoán tỷ lệ cổ tức của công
ty sẽ tăng trưởng ổn định ở mức 5% mỗi năm
và kéo dài mãi mãi Hãy tính mức giá hợp lý
của cổ phiếu này biết tỷ suất sinh lời yêu cầucủa chủ sở hữu là 12%?
Trang 55Mô hình cổ tức tăng trưởng ổn định
• Mức giá hợp lý của cổ phiếu đó là
Trang 56Mô hình cổ tức tăng trưởng ổn định
• Công ty A năm vừa rồi chi trả cổ tức bằng tiềnmặt ở mức 15%/cổ phiếu Dự đoán tỷ lệ cổ tứccủa công ty sẽ tăng trưởng ổn định ở mức 5% mỗi năm và kéo dài mãi mãi Hãy tính mức giáhợp lý của cổ phiếu này biết tỷ suất sinh lời
yêu cầu của chủ sở hữu là 12%?
Trang 57Mô hình cổ tức tăng trưởng ổn định
• Mức giá hợp lý của cổ phiếu đó là
Trang 58ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
• Công thức
Trang 59ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
• Trái phiếu A có kỳ đáo hạn 5 năm, lãi suất
danh nghĩa 10%/năm, F =100.000VNĐ.Trái
phiếu này trả lãi định kỳ 1 năm/ 1 lần Tỷ suấtsinh lời yêu cầu với trái phiếu này là 12%/năm Hãy xác định mức giá hợp lý của trái phiếu
này?
Trang 60ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
• C = 10% × 100.000 = 10.000
• r = 12%
• Mức giá hợp lý của trái phiếu này là
Trang 61THANK YOU