1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỊCH sử PHÁT TRIỂN của CHÂM cứu VIỆT

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Phát Triển Của Châm Cứu Việt
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 115,88 KB

Nội dung

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHÂM CỨU VIỆT I- NAM QUA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Châm cứu phận quan trọng hệ thống y học dân tộc cổ truyền phương Đông Ở Việt Nam, từ ngàn xưa tổ tiên ta dùng châm cứu rộng rãi phịng bệnh chữa bệnh cho nhân dân Đó mộty thuật quen thuộc người Việt Nam ưa thích Chúng ta vơ tự hào vì: nước ta nước có lịch sử châm cứu lâu đời nhất, có tổ chức châm cứu, có thầy châm cứu, có biên soạn tài liệu châm cứu sớm Châu Á Thế Giới Châm cứu Việt Nam hình thành song song trường thọ với non sông đất nước Việt Nam, tiến lên khơng ngừng với phát triển văn hố lâu đời Việt Nam qua triều đại Từ đời Hồng Bàng (2879 - 257 trước Công Nguyên) tức 4000 năm nay, biện pháp phong phú phòng bệnh, chữa bệnh để bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân ta ghi chép cụ thể “Lĩnh nam chích quái” Ngay từ triều đại Hùng Vương, sử sách ghi rõ: “Đời vua Hùng, có thầy thuốc châm cứu tên An Kỳ Sinh, người Hải Dương chữa khỏi bệnh cho Thổi Văn Tử châm cứu” Sách “Tập kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn nêu tên người thầy thuốc châm cứu Bảo Cô viết truyện “Việt tỉnh” theo Lĩnh nam chích quái sau: Ở sơng núi “Việt tỉnh” phía Nam Hải, Bảo Cô vợ Cát Tứ Xuyên, người châm cứu lành nghề, thường châm cứu cho nhân dân vùng Nam Hải Người xưa tiên dùng đá mài nhọn làm kim châm (gọi Biếm thạch) để chữa bệnh Kinh nghiệm châm cứu tích luỹ từ đời qua đời khác cải thiện theo đà tiến hố xã hội Lồi người từ đồ đá chuyển sang thời đại đổ đơng kim châm đồng (gọi Vi châm) thay cho biếm thạch kim vàng, bạc đời kim khí quí phát giới Châm cứu không ngừng phát triển với phát triển thuốc nước ta Dưới đời vua Hùng, nhân dân ta biết cất rượu để uống để chữa bệnh, biết dùng Ngải cứu phơi sấy khô để làm mối ngài hơ đốt kinh nguyệt để phòng bệnh, chữa bệnh Đời Thục An Dương Vương (257 - 207 năm trước Công Nguyên) phát hàng trăm vị thuốc quý để chữa bệnh như: Giun, Sán dây, Gừng gió, Quế, Vang v.v (theo sách Long uy bí thư), thường sơn, Hương phụ, Nghệ, Tê giác, mật Ong v.v (theo sách An Nam chí lược) Vào chiều đại có người biết dùng thuỷ ngân ướp xác chết, biết chế thuốc độc tẩm vào mũi tên đồng phá tan quân xâm lược Triệu Đà Lại có thầy thuốc châm cứu giỏi Thôi Vĩ, Cao Lỗ, y sử ghi “Thôi Vi dùng châm cứu chữa khỏi bệnh cho ứng Huyền Nhâm Hiệu” Sau đời Thục, suốt 10 kỷ tiếp theo, châm cứu song song phát triển với thuốc Nam Thời kỳ có giao lưu Trung y Trung Quốc y học dân tộc cổ truyền Việt Nam thuốc châm cứu Đến kỷ 11 (sau Công Nguyên), đời nhà Lý, y học dân tộc Việt Nam nói chung, châm cứu nói riêng phát huy tác dụng nghiệp chữa bệnh cho nhân dân Thầy thuốc Nguyễn Chí Thanh (tức Khổng Minh Khơng thiền sư) người huyện Gia Viễn (Ninh Bình) giỏi thuốc, giỏi châm cứu chữa khỏi bệnh điên rồ cho vua Lý Thần Tông phong Lý Triều Quốc sư (Hiện đền thờ phố Lý Quốc Sư - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội, chùa Keo Thái Bình, Thành phố Hồ Chí Minh ) Châm cứu tiếp tục phát triển từ đời Lý sang đời Trần Châm cứu nước ta tính đến thời Trần (1225-1399) có ngàn năm lịch sử Thực tiễn đúc kết thành lý luận Nguyên lý cao lý luận châm cứu nguyên lý thể, bao gồm nhiều quy luật có tính vật biện chứng Rồi lý luận lại soi sáng thực tiễn, đưa y thuật tiến lên không ngừng việc kết hợp chặt chẽ châm cứu với thuốc nam, giải nhiều bệnh tật cho nhân dân ta sản xuất lao động chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Trầu Canh nhà chun mơn châm cứu, chữa cho Hồng Tử Hạo trai Trần Minh Tông khỏi chết đuối Hồ Tây thành Thăng Long Khi Hồng Tử Hạo lên ngơi tức vua Trần Dụ Tông, Trầu Canh lại chữa bệnh cho nhà vua bệnh thận hư (liệt dương), sinh ba hồng tử sáu cơng chúa Dưới triều Trần, danh y Nguyễn Bá Tĩnh tức Tuệ Tĩnh (người phủ Thượng Hồng - Hải Dương, Cẩm Giàng - Hải Hưng) ngồi việc có nhiều sáng tạo có thiên tài việc dùng thuốc nam chữa bệnh, viết lên “Nam dược thần hiệu” gồm 3873 phương thuốc dân tộc ứng trị 182 loại chứng bệnh “Hồng nghĩa giác tư y thư” tổng kết dùng 13 thuốc gia giảm để chữa hầu hết bệnh Tuệ Tĩnh tiếng thời châm cứu chữa bệnh chứng cấp kinh phong Đời nhà Hồ (1400 - 1407) Hồ Quý Ly Hồ Hán Thương chủ trương mở rộng việc chữa bệnh châm cứu nhân dân, cho tổ chức khắp nơi sở chữa bệnh châm cứu, đạo hướng dẫn nhà châm cứu tiếng hổi Nguyễn Đại Năng (người huyện Kinh Môn, huyện Kim Môn - Hải Hưng) Nguyễn Đại Năng nhân dân tín nhiệm đặc biệt Hồ Hán Thương yêu mến Nguyễn Đại Năng soạn “Châm cứu tiệp hiệu diễn ca” thơ chữ Nôm để phổ biến rộng rãi phương pháp châm cứu ông viết: “Đem lời giản dị đặt thành quốc âm” Nguyễn Đại Năng tìm số huyệt mới, đặc biệt Việt Nam, mà chưa thấy ghi sách châm cứu nước khác giới Cho đến nay, sách châm cứu đời sớm nước ta kể từ đầu kỷ 15 sách châm cứu từ kỷ 14 trước chưa thấy nào! Phải sách châm cứu Việt Nam trước thời Nguyễn Đại Năng chưa có biến soạn? Hay có nhiều tác phẩm khác, nước ta trước hàng ngàn năm bị quân xâm lược chiến đóng đốt hết? Đó vấn đề cần phải nghiên cứu? Sau đời nhà Hồ, đến triều Hậu Lê (1428 - 1788) y học dân tộc ý nhiều, châm cứu tiếp tục phát triển Trong giai đoạn này, vào cuối kỷ 17, châm cứu bắt đầu truyền vào châu Âu nhà truyền giáo Gia tố bắt đầu ý châu Âu, nước ta triều Lê mà đặc biệt vào đời Lê Hiển Tông, Thái y Viện (cơ quan y tế cao Nhà nước triều Lê) phụ lục sách “Châm cứu tiệp hiệu diễn ca, cho phổ cập khắp nơi, khuyến khích đẩy mạnh chữa bệnh châm cứu, đồng thời cho tái sách “Nam dược thần hiệu”, mở khoa thi y khoa đồng tiến sĩ xây dựng Y miếu Thăng Long để khuyến khích phát triển y học Việt Nam Đại y Tôn Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác soạn “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” 28 tập gồm 66 quyển, giới thiệu tồn mơn khoa học y học dân tộc cổ truyền cách toàn diện Nguyễn Trực (Thanh Oai - Hà Nội) giỏi dùng phương pháp xoa bóp cứu với lửa đèn dầu vào huyện để chữa bệnh trẻ em Hồng Đơn Hồ (Thanh Oai - Hà Nội) danh y có nhiều thành tích chữa bệnh cho nhân dân quân đội, đặc biệt phát triển phương pháp khí cơng Dưới triều Quang Trung (1788 - 1802), giang Sơn qui vào mối, Tổ quốc thống nhất, Nguyễn Huệ truyền cho Thái y viện phát huy hình thức chữa bệnh để bảo vệ sức khoẻ nhân dân, đặc biệt cơng tác phịng bênh chống dịch Danh y tiếng thời Nguyễn Gia Phan tức Nguyễn Thế Lịch (Hoài Đức - Hà Nội), nhà y học lão luyện Nguyễn Hoành (La Khê - Thanh Hoá), Nguyễn Quang Tuấn (Thanh Oai - Hà Nội) Tiếp đến triều Nguyễn (1802 - 1883) có danh y Vũ Bình Phủ giỏi châm cứu, biên soạn sách “Y thư lược sao” tổng hợp lý luận thực tiễn châm cứu nước ta Nói chung thời đại phong kiến, kỷ 12 (sau công nguyên), nước ta có tổ chức y tế đến kỷ 15 y học Việt Nam hình thành Phương pháp chẩn đốn bệnh tật theo hệ thống lý luận hoàn chỉnh y học phương Đơng để định hình thức chữa bệnh thuốc nam, châm cứu, xoa bóp, khí cơng v.v Việc phòng chống bệnh dịch phổ biến rộng rãi nhân dân Trong y học dân tộc Việt Nam có xu hướng tiến lên thực dân Pháp xâm lăng nước ta, cướp Nam năm 1867, chiếm hẳn nước ta 1885, từ y học dân tộc Việt Nam, có châm cứu bị chèn ép, cấm đốn Ngay từ lúc thực dân Pháp nhìn thấy giá trị khoa học châm cứu phương Đơng, nên Việt Nam cấm đốn lại tìm cách đưa tài liệu châm cứu Việt Nam, đưa y thuật châm cứu phổ biến nước Pháp số nước châu Âu II- CHÂM CỨU VIỆT NAM KHÔNG NGỪNG PHÁT TRIỂN PHỤC VỤ ĐẮC LỰC SỨC KHOẺ NHÂN DÂN VIỆT NAM, NGÀY CÀNG CÓ TIẾNG VANG TRÊN THẾ GIỚI Châm cứu Việt Nam từ ngàn xưa nhân dân, nhân dân tín nhiệm bảo vệ, có giá trị chữa bệnh cao lại không tốn kém, Châm cứu Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn thời gian không gian để ngày trở thành khoa học y học vừa có tính chất dân tộc, vừa có tính quốc tế Từ sau ngày Cánh mạng Tháng Tám thành công, đặc biệt kỷ nguyên xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng Chính phủ chủ trương đẩy mạnh công tác thừa kế phát huy vốn quý y học dân tộc cổ truyền, kết hợp với y học phục vụ nhân dân nhằm xây dựng cho nước ta y học Việt Nam xã hội chủ nghĩa có đầy đủ tính chất: Khoa học, dân tộc, đại chúng Năm (1967-2012), tổ chức thực đường lối chủ trương Đảng Chính phủ, đạt số kết quả, điểm bật đẩy mạnh phương pháp châm cứu hình thức khơng dùng thuốc khác để phịng bệnh, chữa bệnh, góp phần tích cực việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, mở cho ta hướng lớn việc mở rộng phạm vi y học nước nhà nước ngồi nước Hình thức châm cứu nước ta ngày phong phú: châm Thân thể, Loa tai, châm kim To, kim Dài, Thuỷ châm, Điện châm, Mai hoa châm, xoa bóp v.v phối hợp hài hoà với để cứu chữa nhiều người bệnh khỏi cảnh đau đớn, tàn phế Nhiều bệnh thầy thuốc địa phương dùng châm cứu làm phương pháp để chữa như: đau đầu, ngủ, đau lưng, thấp khớp, liệt mặt, đái dâm, lòi dom, tiếng, vẹo cổ, mẩn ngứa, sốt cao, rối loạn thần kinh thực vật vv Ngày nay, châm cứu Việt Nam giành kết tốt việc chữa số bệnh hiểm nghèo mà nhiều nước cho khó chữa khơng chữa như: Liệt tai biến mạch máu não, viêm não, viêm màng não sốt trẻ em, tổn thương tuỷ sống vv Để đáp ứng nhu cầu chữa bệnh châm cứu nhân dân, đội ngũ châm cứu nước ta không ngừng phát triển lớn mạnh Hội Y học dân tộc, Viện Y học dân tộc thành lập, Bộ môn y học dân tộc trường Đại học Y khoa, Hội Châm cứu Viện Châm cứu đời, đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đào tạo cán y học dân tộc nói chung, thầy thuốc châm cứu nói riêng Đội ngũ thầy thuốc châm cứu sâu vào sở y tế từ Trung ương đến địa phương, quân dân y, để phát triển châm cứu, phát huy tác dụng tích cực châm cứu phịng bệnh chữa bệnh, góp phần vào việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam u q Để phục vụ cơng tác huấn luyện bồi dưỡng châm cứu, có nhiều cố gắng, xuất tài liệu sách châm cứu, xoa bóp, dưỡng sinh, châm tê phẫu thuật, như: Châm cứu đơn giản (Lê Khánh Đồng), Châm cứu vấn đáp (Vũ Xuân Quang Hội Y học dân tộc), châm cứu chữa khỏi bệnh (Vũ Xuân Quang), số tay châm cứu (Nguyễn Mạnh Phát), Châm cứu (Trương Thìn), Châm cứu thực hành (Nguyễn Hữu Hách), Tân châm (Nguyễn Tài Thu), Nghiên cứu châm tế phẫu thuật (Nguyễn Tai Thu), Thuỷ Chàm, Nhĩ Châm, Mai Hoa Châm (Nguyễn Tài Thu, Lê Nguyên Khánh Nguyễn Văn Thường), Châm tệ ngoại khoa chấn thương Nguyễn Tài Thu, Hoàng Bảo Châu, Trần Quang Đạt), dưỡng sinh (Nguyễn Văn Hưởng), xoa bóp (Hồng Bảo Châu), khí cơng (Hoàng Bảo Châu), châm cứu học (Khoa châm cứu viện y học dân tộc Hà Nội), giảng Đông y (Bộ môn y học dân tộc trường Đại học Y khoa Hà Nội), Acupuncture (Viện Y học dân tộc Hà Nội) Semiologie - Therapeutique - Analgésie en acupuncture (Nguyễn Tài Thu - Viện Châm Cứu), Analgesi acupuncturale (Nguyễn Tài Thu - Bossy - Roccia xuất Paris), Acupuncture - Médecine tranh ditionnelle (Nguyễn Tài Thu ACCT UNESCO xuất Paris), Châm cứu chữa bệnh (Nguyễn Tài Thu - Viện Châm Cứu) Châm cứu sau đại học (Nguyên Tài Thu - Viện Châm cứu) … Ta vinh dự có sách châm cứu tổ tiên để lại, lại có vốn q báu mà nước cịn lại đến ngày tức thầy y học dân tộc cổ truyền tinh thông lý luận, giàu kinh nghiệm lâm sàng Chúng ta thừa kế phát huy “Quốc Bảo” đó, kết hợp với y học đại, nên sở đưa ngành Châm cứu Việt Nam tiến lên không ngừng Châm Cứu giải nhiều chứng bệnh Không ngờ rằng: Châm cứu lại làm cho bệnh nhân, tỉnh táo chịu đựng cưa xẻ lồng ngực, đục sọ não, thầy thuốc tiến hành phẫu thuật thể mình, mà khơng thấy đau đớn Trong 15 năm kiên trì nghiêm túc nghiên cứu, giai đoạn đầu nghiên cứu thực nghiệm châm tế thân thể để rút kinh nghiệm, sang giai đoạn hai: ứng dụng châm tế bệnh nhân tiến hành từ phẫu thuật nhỏ, đơn giản đến phẫu thuật vừa, lớn phức tạp, châm tê mổ thành công gần 100.000 ca gồm 60 loại phẫu thuật Có phẫu thuật thuộc chuyên khoa ngũ quan như: cắt Amidan, nhổ Răng hàm mọc lệch, mổ Mắt, cắt Pơlíp, đục nạo Xoang, mổ Tai vv Có phẫu thuật thuộc ngoại chung như: cắt Ruột thừa, mổ Thoát vị bẹn, mổ lấy sỏi bàng quang, mổ lấy sỏi Thận, cắt Thận, mổ lấy sỏi Mật, mổ Gan, mổ cắt Lách, cắt Dạ dày, cắt đoạn Đại trường, cắt u Phối, mổ bướu cổ, cắt u nang buồng trứng, cắt Tử cung, mổ Đè, mổ Sa sinh dục Đặc biệt đạt kết tốt chậm tê mỏ vết thương chiến tranh như: phẫu thuật chấn thương phần mềm (da, da, thần kinh, mạch ngoại vi tứ chi), phần xương khớp (nạo viêm xương tứ chi, kết ghép xương loại tứ chi, đóng đinh nội tuỷ xương đùi, tái tạo khớp Háng, mổ Sọ não ) Tất ca mổ châm tê nước ta an toàn, chưa xảy tai biến Châm tê phẫu thuật nước ta tiến hành nhiều tỉnh thành từ Bắc đến Nam, từ miền biển đến vùng núi, Quân y Dân y, phục vụ tốt ca mổ nhân dân quân đội ta Trong chậm tệ để mổ: bệnh nhân dùng thuốc mê nên hoàn toàn tỉnh táo mà không đau, biến đổi sinh lý thể người bệnh không đáng kể nên trạng thái sức khoẻ chóng phục hơi, phương tiện kỹ thuật đơn giản tốn tiền nên để phát triển rộng rãi nơi xa tỉnh thành, nơi biên giới hải đảo có nhiều khó khăn phương tiện sở vật chất Những năm gần đây, kim độc đáo châm cứu Việt Nam đưa tin, bình luận hàng trăm tờ Báo, Tạp chí nhiều nước Thế Giới Hình ảnh ca mổ chấm tế Việt Nam, kết chữa bệnh châm cứu Việt Nam nước nước giới thiệu vơ tuyến truyền hình nhiều nước: Người ta nhìn thấy ảnh người bệnh có nhiều phụ nữ nói chuyện, tươi cười ăn, uống bàn mổ, phẫu thuật viên rạch da, cắt Xương, mổ Nội tạng Các báo đăng tin với dịng tít lớn: “Chiếc kim Thần kỳ Việt Nam làm người câm nói được” “Sáu kim Việt Nam thay cho ca mổ Đè” “Cây kim kỳ diệu với bàn tay vàng khối óc sáng tạo châm cứu Việt Nam Cây kim châm cứu Việt Nam ngày bay biên giới, đến nước xã hội chủ nghĩa anh em, đến nhiều nước châu Á, châu Âu, châu Phi giới, đưa y học dân tộc cổ truyền Việt Nam lại gần với nhân dân giới Trong việc phát huy châm cứu giới, phục vụ sức khoẻ nhân loại, diễn đàn Hội nghị Quốc tế Châm cứu giảng đường số trường Đại học, số Viện, số bệnh viện Matxcơva (Liên Xô), Lahabana (Cu Ba), Xôphia (Bungari), Paris (Pháp), Rôm (Italia), Bơrútxen (Bỉ), Amstéctam (Hà Lan), Giơnevơ, Loden (Thụy Sĩ), Tokyo (Nhật Bản) giảng, báo cáo lý luận kỹ thuật châm cứu Việt Nam đánh giá cao Khi kết thúc buổi nói chuyện, báo cáo giảng châm cứu, nhiều nơi nghe vang lên tiếng hô “Ngôi sáng châm cứu Việt Nam tràng vỗ tay không ngớt nhiều giáo sư bác sĩ làm công tác châm cứu bày tỏ lòng thiết tha muốn sang Việt Nam mời thầy thuốc châm cứu Việt Nam sang nước họ, để học tập châm cứu Việt Nam, với lời phát biểu “Cần trở nguồn (đến Việt Nam) để học tập châm cứu y học cổ truyền phương Đơng Vinh quang thuộc Đảng Nhà nước ta với đường lối đắn: kế thừa phát huy vốn quý y học dân tộc cổ truyền, kết hợp với y học đại, thuộc dân tộc Việt Nam, thuộc người thấy, người anh châm cứu bước trước! Chúng ta tiếp tục nghiên cứu để tìm thấy thực chất hệ kinh lạc, chế châm cứu, ngày nâng cao tác dụng châm cứu, góp phần tích cực vào việc xây dựng phát triển ngành Châm cứu giới phục vụ nhân loại Khi tạng phủ có bệnh thường thể đau Mộ huyệt, cổ nhân nói: “ở Mộ huyệt, khí kinh mạch tụ lại” Huyệt Mộ nằm đường kinh Ví dụ: Ở kinh Phế - có Trung phủ Ở kinh Can - có Kỳ mơn Huyệt mộ nằm kinh khác Ví dụ: Mộ huyệt kinh Tỳ - Chương môn, nằm kinh Can Mộ huyệt kinh Thận - Kinh môn, nằm kinh Đởm Mộ huyệt Đại trường - Thiên xu, nằm kinh Vị b) Du huyệt (Bối du huyệt lưng) Nằm kinh Bàng quang - huyệt thuộc Tạng Phủ định, Khi Tạng Phủ có bệnh huyệt đau, chữa chấm huyệt Bị chú: Người xưa thường kết hợp lấy huyệt Du với huyệt Mộ gọi phương pháp lấy huyệt Du, Mộ tạng phủ có bệnh điều trị Ví dụ: Đau dày thuộc Vị kinh lấy huyệt Mộ (Trung quản) huyệt Du (Vị dụ) - Tức ngực, tim đập không thuộc tỉnh Tâm lấy huyệt Mộ (Chiến trung huyệt Du (Quyết âm du) - Theo nguyên tắc “tòng âm dẫn dương, tòng dương dẫn âm, nội kinh: bệnh tạng châm Du huyện trước, châm Mộ huyệt sau, bệnh phủ châm Mộ huyệt trước châm Du huyệt sau Ví dụ: Tạng “Tỳ hư” bổ Tỳ du trước bố Chương mơn sau Phủ “Vị thực” tả Trung quản trước tả Vị dụ sau Phủ “Vị thực” tả Trung quản trước tả Vị dụ sau - Phép chữa bệnh chữa bệnh thân tạng phủ mà cịn chữa bệnh quan khác có quan hệ với tạng phủ như: - Huyệt Can du Kỳ mơn chữa bệnh mắt (can khai khiếu mục) - Huyệt Thận du Kinh mơn chữa tai điếc (thận khai khiếu nhĩ) c) Nguyên huyệt: Là huyệt nguồn, huyệt gốc, nói huyệt chủ nằm đường kinh đó, điều hồ cơng tạng phủ Do bị bệnh kinh châm Ngun huyệt kinh Ví dụ: Kinh Tâm - Nguyên huyệt Thần môn Kinh Can - Nguyên huyệt Thái xung Kinh Thận - Nguyên huyệt Thái khế Huyệt Nguyên nằm bàn tay bàn chân MỘ - DU - NGUYÊN HUYỆT CỦA CÁC TẠNG PHỦ d) Lạc huyệt: Tạng phủ Phế Mộ Trung phủ Du Nguyên 1P Phế du 13V Thái Uyên 9P Đại trường Thiên xu 25E Đại trường 25V Hợp cốc 4GI Vị Trung quản 12VC Vị du 21V Xung dương 42E Tỳ Chươn g môn 13F Tỳ du 20V Thái bạch 3RP Tâm Cực khuyết 14VC Tâm du 15V Thần mông 7C Tiểu trường Quan nguyên 4VC Tiểu trường du 27V Uyển cốt 51G Bàng quang Trung cực 3VC Bàng quang 28V Kinh cốt 64V Thận Kinh môn 25VB Thận du 23V Thái khê 3RW Tâm bào Chiên trung 17VC Quyết tâm du 14V Đại lăng 7MC Tam tiêu Thạch mơn 7VC Tam tiêu du 22V Dương trì 4TR Đởm Nhật nguyệt 24VB Đởm du 19V Khâu khư 40VB Can Kỳ môn 14F Can du 18V Thái xung 3F Là huyệt làm cho kinh dương kinh âm có quan hệ biểu lý với Mỗi kinh có Lạc huyệt, vừa chữa bệnh kinh có huyệt đó, vừa chữa bệnh kinh biểu lý (xem bảng 1) Bị chú: Người xưa hay phối hợp Nguyên huyệt - Lạc huyệt để chữa bệnh tức lấy Nguyên huyệt kinh có bệnh làm chủ, lấy Lạc huyệt kinh Biểu Lý với kinh có bệnh làm khách Do phương pháp gọi phương pháp chủ khách” phối huyệt “Biểu Lý” phối huyệt Ví dụ: Kinh đại trường phát bệnh: đau răng, chảy nước mũi họng sưng đau ngón tay trỏ đau khơng cử động được, trước hết châm Nguyên huyệt (Hợp cốc 4GI) kinh làm chủ, sau lấy lạc huyệt (Liệt khuyết 7P) phế (kinh biểu lý) làm khách Bảng Kinh Phế Lạc Liệt khuyết 7P Đại trường Thiên lịch 6GI Thận Tâm bào Nội quan 6MC Tam tiêu Ngoại quan 5TR Đại chung 4RN e) Vị Tỳ Tâm Thơng lí 71G Tiểu trường Chi 58V Bàng quang Phi dương 4RN Phong long 40E Công tôn 5C Đởm Tâm Can Nhâm Đốc Công tôn 5C Quang minh 37VB Lãi câu Cưu vĩ 5F 15VC Trường cường 1VG Huyệt khách Là khe hở chỗ mạch khí tụ lại nhiều điều trị bệnh cấp kinh thuộc (xem bảng 2) Bảng Kinh Phế Đại trường Vị Tỳ Tâm Tiểu trường Khích huyệt Khổng tối Ơn lưu Lương khâu Địa Âm khích Dưỡng lão 6P 7GI 34E 8R 6C 6IG Bàng quang Thận Tâm bào Tam tiêu Đởm Can Kinh mơn Thủy tuyền Khích mơn Hội tơng Ngoại khâu Trung đô 63V 5RN 4MC 7TR 36VB 6F f) Bát hội huyệt Có tác dụng chữa bệnh tốt cho loại tổ chức thể nằm 12 kinh nhâm mạch (xem bảng 3) Huyệt giao hội Công tôn Nội quan Hậu khê Thân mạch Kinh Tỳ Tâm bào Tiểu trường Bàng quang Mạch Lâm khấp Xung Âm Đốc Ngoại quan Liệt khuyết Đởm Đới Bảng Cốt Tổ chức Đại trữ Bát hội 11V g) Tam tiêu Phế Thận Dương Nhâm Âm kiểu Tủy Cân Phủ Tạng Khí Huyền trung Dương lăng Trung quản Chương tuyền Đản trung 34VB môn 34VB 12VC Dương Chiếu hải 13F Mạch Huyết Thái uyên Cách du 9P 17VC 17V Giao hội huyệt kinh có huyệt giao hội thơng với kinh khí mạch Bảng h) Hội huyệt (Giao hội hợp huyệt): chỗ nhiều đường kinh gặp nhau: 90 huyệt – chữa bệnh kinh có quan hệ giao i) Ngũ du huyệt Mỗi kinh 12 kinh có huyệt từ khuỷu tay gối trở xuống đầu chi – gọi ngũ du huyệt Kinh khí vận hành kinh lạc dòng nước  Tĩnh: Chỗ Huỳnh: Trôi chảy Du: Dồn lại Kinh: Đi qua Hợp: Nhập vào (khí vào) Đặc tính ngũ du huyệt: điều trị bệnh củ kinh tốt Có thể vận dụng ngũ du huyệt theo tác dụng chủ yếu củ kinh BẢNG NGŨ DU CỦA KINH ÂM (30 HUYỆT) Huyệt Tỉnh Huỳnh Du nguyên Kinh Hợp Kinh Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Phế Thiếu thương Ngư tê Thái uyên Kinh cừ Xích trạch Tỳ Ârn bạch Đại đô Thái bạch Thương khâu Âm lăng tuyền Tâm Thiếu xung Thiếu phủ Thần môn Linh đao Thiếu hải Thân Dũng tuyền Nhiên cốc Thải kê Phục lưu Âm cốc Tâm bào Trung xung Lao cung Đại lăng Giản sử Khúc trạch Huyệt Can Ý nghĩa Tỉnh Du Đại đôn Huỳnh Hành gian TháiNguyên xung Kim Thủy Mộc Sở xuất Sở lưu Tổng Sở chủ Kinh Trung phong Hỏa Sở hành Hợp tuyền Khúc Thổ Sở nhập Kinh Đại trường Thương dương Nhị gian Tam gian Hợp cốc Dương khê Khúc trì Vị Lê đồi Nội đình Hãm cốc Xung dương Giải khê Túc tam lý Tiểu trường Thiếu trạch Tiền cốc Hậu khê Uyển cốt Dương cốc Tiểu hải Bàng quang Chi âm Thông cốc Thúc cốt Kinh cốt Côn lôn Ủy trung Tam tiêu Quan xung Dịch môn Trung chữ Dương tri Chi câu Thiên tỉnh Đởm Túc khiếu âm Hiệp khê Túc lâm Khâu hư Dương phụ Dương lăng tuyển Ý nghĩa Sở xuất Sở lưu Sở Sở Sở hành Sở nhập BẢNG NGŨ DU CỦA KINH (36 HUYỆT) + Vận dụng theo phân loại ngũ hành để chọn huyệt Huyệt Tỉnh Huỳnh Du Kinh Hợp (nguyên) Kinh Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Tỉnh Huỳnh Du Nguyên Kinh Hợp Kim Thủy Mộc Tổng Hỏa Thổ âm Huyệt Kinh dương IV1 a) NGUYÊN TẮC CHỌN HUYỆT VÀ PHỐI HỢP TRONG ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc chọn huyệt: nguyên tắc: Lấy huyệt chỗ: Đau đâu châm đó, có tác dụng chữa bệnh phận thể mặt tật bệnh nội tạng phận sâu thể hiệu Ví dụ: Á thị huyệt, thích ứng huyệt b) Lấy huyệt gần chỗ bệnh: Ví dụ: Đau đầu, bách hội, thái dương c) Lấy huyệt theo kinh:(tuần kinh thủ huyệt) + Lấy huyệt theo đường kinh + Lấy huyệt theo nhiều đường kinh Ví dụ: Đau - châm huyệt Vị kinh, Đại trường kinh Đau dày- tạng phủ kinh lạc - dùng huyệt kinh Vị - Tỳ Nhưng phải dựa vào hội chứng, phân loại chứng hậu mạch chân, để biết nguyên nhân gây bệnh chọn huyệt xác Nếu Tỳ Vị Hư hàn chọn huyệt kinh Tỵ, Vị theo quan hệ Biểu Lý Âm Dương.Trên kinh chọn huyệt theo loại Nếu Can khí phạm Vị - cịn châm kinh khác kinh Tỳ Vị: kinh Can (và biểu lý kinh Đởm kinh Tầm, kinh Tâm bào (và biểu lý kinh Tiểu trường, Tam tiêu) huyệt chọn theo loại huyệt nói Nguyên tắc phối hợp: Sau phân tích biện chứng để chọn kinh cho xác phối hợp huyệt để điều trị hiệu tốt - Phối hợp Mộ huyệt, Du huyệt Nguyên huyệt đường kinh - Phối hợp ba nguyên tắc lấy huyệt để chọn huyệt (tại chỗ, gần, theo kinh) - Trong loại phối hợp, thể yếu nhược dùng thêm huyệt có tính chất cường tráng như: Đại chùy, Đào tạo, Túc tâm lý, Nội quan, Tam âm giao - Phối hợp theo ngũ du huyệt (66 huyệt đơn dùng ngũ du kết hợp học thuyết ngũ hành với tạng phủ kinh lạc, dùng phép (hư Bổ mẹ, thực Tả con)đối với huyệt đường kinh bệnh đường kinh khác Ví dụ: Ứng dụng Bổ Tả ngũ du huyệt kinh Kinh Thủ thái âm Phế thuộc Kim Bệnh chứng thực: ho, tức ngực, thở gấp, đau họng chữa dùng phép Tả Có thể dùng huyệt kinh Phế huyệt Xích trạch (là huyệt thủy) Vì Kim sinh thủy châm Xích trạch tức thực tả Bệnh chứng hư: ho mồ nhiều, khó thở, chữa dùng phép bổ, dùng huyệt Thái uyên kinh Phế (huyệt thổ) thổ sinh kim: châm Thái uyên tức hư bổ mẹ Kinh túc Thái âm Tỳ thuộc thổ: + Thực chứng: Tỳ tích, bụng trướng, táo bón, dùng phép tả để điều trị Lấy huyệt Thương khâu kinh Tỳ (thuộc kim) để châm thổ sinh kim: Châm thương khâu tức thực tả + Hư chứng: ngồi lỏng, ăn khơng tiêu, dùng phép Bổ để điều trị Dùng huyệt Đại đô kinh Tỳ (thuộc hỏa) để châm vi hoả sinh thổ châm Đại tức hư Bổ mẹ - Ngồi việc dùng phép Bổ Tả huyệt theo ngũ du kinh có bệnh, cịn tiến hành Bổ Tả huyệt ngũ du kinh khác có liên quan mẫu tử với kinh có bệnh châm vào huyệt Thổ kinh Tỳ huyệt Thủy kinh Thận, kinh Phế có bệnh châm vào huyệt Hỏa kinh Tâm huyệt kim kinh Phế kinh Tỳ có bệnh Ví dụ: Bệnh Tâm Tỳ lúc Có thể Lấy huyệt Nội quan hai bên Lấy huyệt công tôn bên Hoặc Lấy huyệt Nội quan bên Lấy huyệt công tôn hai bên Nếu bệnh tâm là bệnh cấp Nếu bệnh Tỳ vị là bệnh cấp - Lấy huyệt xa (viên phối hợp huyệt) có bệnh (thượng hạ phối huyệt) + Bệnh lấy huyệt thường dùng cách lấy huyệt ngũ du làm chủ Ví dụ: Đau đầu kinh túc Thiếu dương Đởm gây không lấy huyệt Đồng tử liêu mà dùng huyệt Túc khiếu âm: - Đau dày lấy huyệt Túc tam Lý - Đau lưng lấy huyệt Uy trung - Bệnh mặt lấy huyệt Hợp cốc + Bệnh lấy huyệt Ví dụ: Ngón tay tê dại khơng lấy huyệt Hợp cốc mà dùng huyệt Kiến ngung - Khớp gối đau không lây Độc tỵ mà dùng huyệt Hoa khiêu, Cư liêu, Bễ quan Viễn phối huyệt chủ yếu phải tìm gốc bệnh kinh mạch tạng phủ lấy huyệt có hiệu tốt Phối hợp lấy huyệt cục huyệt xa Ví dụ: Phế khí nghịch hư, ho suyễn ngực tức lấy huyệt Phế du, vận môn cục bộ, phối hợp với Thái uyên phận xa Tim đập mạnh, lấy huyệt Tâm du cục phối hợp với huyệt Thần môn, Nội quan phận xa Mắt đỏ nhức, lấy huyệt Đồng tử liêu gần phối hợp huyệt Quang minh xa Lấy huyệt Nội quan Có thể hai bên Nếu bệnh Tầm là bệnh cấp Lấy huyệt Công tôn bên Lấy huyệt Nội quan Nếu bệnh Tỳ vị là bệnh cấp Hoặc bên Lấy huyệt Cơng tơn hai bên - Mục đích phối huyệt - tức bệnh bên phải lấy lạc huyệt bên trái bệnh bên trái lấy lạc huyệt bên phải Ví dụ: Tức ngực trái lấy huyệt Nội quan bên phải Tức ngực phải lấy huyệt Nội quan bên trái Đau mắt trái lấy huyệt Quang minh bên phải ngược lại Bị chú: Cự thích khác mục đích bệnh bên phải lấy huyệt kinh bên trái, bệnh trái lấy kinh bên phải - Ngoài cách phối huyệt nói trên, lâm sàng cịn hay dùng số phương pháp phối huyệt khác như: + Đơn trắc phối hợp huyệt: lấy huyệt bên đau bên lành Bệnh bên trái lấy huyệt bên phải ngược lại gọi cự thích + Song trắc phối huyệt: lấy huyệt theo vị đối xứng hai bên trái phải thể + Song đơn, thượng hạ phối huyệt: tức lấy hai huyệt huyệt huyệt hai huyệt dưới, trường hợp hai bên lúc: bệnh cấp lấy huyệt hai bên, bệnh hoãn lấy huyệt bên ... tác châm cứu bày tỏ lòng thiết tha muốn sang Việt Nam mời thầy thuốc châm cứu Việt Nam sang nước họ, để học tập châm cứu Việt Nam, với lời phát biểu “Cần trở nguồn (đến Việt Nam) để học tập châm. .. tộc), châm cứu chữa khỏi bệnh (Vũ Xuân Quang), số tay châm cứu (Nguyễn Mạnh Phát) , Châm cứu (Trương Thìn), Châm cứu thực hành (Nguyễn Hữu Hách), Tân châm (Nguyễn Tài Thu), Nghiên cứu châm tế phẫu... thuật châm cứu phổ biến nước Pháp số nước châu Âu II- CHÂM CỨU VIỆT NAM KHÔNG NGỪNG PHÁT TRIỂN PHỤC VỤ ĐẮC LỰC SỨC KHOẺ NHÂN DÂN VIỆT NAM, NGÀY CÀNG CÓ TIẾNG VANG TRÊN THẾ GIỚI Châm cứu Việt Nam

Ngày đăng: 08/09/2022, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w