1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn của lý thuyết hiện đại hậu sinh

104 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 15,64 MB

Nội dung

Luận văn Thơ Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn của lý thuyết hiện đại hậu sinh nghiên cứu hai bình diện: Cảm quan hiện thực, con người, và phương thức nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bình PPhuowng từ góc nhìn hậu hiện đại.

Trang 1

TRUONG DAL HQC SU PHAM

NGUYEN THI DIEM MY

THO NGUYEN BINH PHUON

TỪ GĨC NHÌN CUA LY THUYET HAU HIEN DAT

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ:

TRUONG DAI HQC SU PHAM

NGUYEN TH] DIEM MY

THO NGUYEN BINH PHƯƠNG

TU GĨC NHIN CUA LY THUYET HẬU HI

Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM

Mã số :

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒNG THỊ HUE

Trang 3

LOI CAM DOAN

“Tên tơi là Nguyễn Thị Diễm My, học viên cao học K25 ~ Văn

học, chuyên ngành Văn học Việt Nam, khĩa 2016 - 2018 Tơi xin cam

đoan luận văn thọ sĩ “Thơ Nguyễn Bình Phương từ gĩc nhịn củ lý thuyết hậu hiện đại" là cơng

tình nghiên cứu của riêng tơi, khơng sao

chép dưới bắt kỳ hình thức nào Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tần với

luận văn cao học của mình

Trang 4

Gi Cim On

Dupe se phan cing cia Khaw Ngwe Van — tung Dat hoe se phan Het ng vin hing din PGS TS Hoang thi Hu Tad da thue hin vi han thank lua mca hoe wit ds tai” Tha Nguyin Binh Phat gc hin es ly thayed aw hn a

Tune: itm, tad in bay Ua Lid cm em chan thank vd suet dn sta sc din PGSTS Mosing the Ha mi hi ta baring ân ti ag sd qu inh the ‘ig luận văn Đảng (at tà xá cản th it i em din i guy thy ge how

Tg, why gud ch ng aia hae wt ach nga mh

i qua Tak cng in yi lb cm en su se din Pan Ghd We, phisng Di tga Saat ‘as hoe, Ta he se pha Ha ~ Tash Ha tm da it thu Ut che ti tang

st gu in đọ lập mph ine

“Cut eng ta xin git lt crm a đến gia đu, đạn è về nong ng lcs gp 1h, ing oi wi ani hich angus eink hoo ip vi hao hited amphi cr ia minh ea thang 9 nme 2018 Moe wien Nyuyin Thi Git My MUC LUC AMODAU 7 1, Lí do chọn dé tai, a ~ a = 7 3 Lịsh sử nghiên cứu vấn đề a)

3 Đối tượng và phạm vì nghiên cứu 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Trang 5

5 Bong gop cin i 2

6 Cấu trúc luận văn a

B NOI DUNG 4

CHUONG 1 NGUYÊN BÌNH PHƯƠNG TRONG MACH NGUON THƠ

VIET NAM SAU 1986 “

1.1 Thơ Việ Nam sau 1986 những tiếp nhận ảnh hưởng của chủ nghĩa bậu hiện đại 4

1.1.1 Khai lược về chủ nghĩa hậu hiện đại “

1.1.2 Sự iếp nhận chủ nghĩa hậu hiện đại rong thơ Việt Nam sau 1986 16 12 Nguyễn Binh Phương và những nổ lục đổi mới thơ về phía hậu hiện đại 20) 1.2.1 Nguyễn Bình Phương ~ đường đời và đường thơ, 20 121.1 Nguyễn Bình Phương ~ đường đối

12.12 Nguyễn Bình Phương —

122 Nguyễn Bình Phương — những cách tân thơ theo hướng hậu hiện đi 27 CHƯƠNG 2 CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG THƠ NGUYÊN BÌNH PHƯƠNG NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI án liền nghiệp văn chương, 20

cuộc tìm kiểm những cái mới

38 2.1 Cam quan vé hignthue trong thơ Nguyễn Bình Phương 38 `1 Hiện thực cuộc sống ngơn ngang, "hỗn độn", “phí lỷ 36 2.1.2 Hign thge kyo — sự mớ rộng khơng biên độ 4 2.2 Cảm quan về con người trong thơ Nguyễn Bình Phương 4 2.2.1 Com ngudi “xa thân” với nhiều trạng thi khác nhau, 49

3.23 Con người cõ đơn, lạc ng, mắt phương hướng

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYÊN BÌNH PHƯƠNG NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI 65

3.1 Ngơn ngữ 66

3.11 Ngơn ngữ la ha “7

3.12: Ngơn ngữ tị chơi m

32 Giọng điệu 1%

3.21 Giọng điệu giễu nhai 1%

Trang 6

3.3 Khơng gian và thời gian nghệ thuật

3.3.1 Lỗng ghép khơng gian hiện thực và khơng gian huyền ảo

Trang 7

AMO DAU 1 Lido chọn đ tài 1.1 Vấn học Việt Nam từ khí hình thành và pÏ thành tru văn học cho đến ngày nay, khơng th khơng nổi đến những con ngườ ti để cĩ được những tổ chính tạo nên những ang văn chương bắt hủ Mỗi nhà văn, nhà thơ là mỗi

"người mẹ Ấp ù từ những thai nghền ban đu, ừ những nhìn nhân trực quan qua lãng kính chủ quan về xã hội, về cuộc sống, về con người để tao nên những đứa con tỉnh thần mà họ gửi gắm vào đĩ những nỗi lng thẳm kí Khi xã hội cảng phát triển kéo theo cơng nghệ thơng tin, kinh , kỹ thuật cũng phát tiễn mạnh như vũ bão, ất yêu ăn học cũng sẽ cĩ những sự phân luỗng thành nhiều hệ tư tướng, trường phá chủ nghĩa khác nhau phù hợp với tùng giải đoạn cũa văn học

1.2, Sau năm 1986, văn học Việt Nam hiện

lã cĩ những bước định hình mới đặc biệt là thơ, đi sâu vào bản chất của ngơn từ hơn, sáng tạo theo nhiều chiều

hướng mới, những cái tên tên như Tì Din, Lé Dat, Hoing Hung, Inrasara Dương Tường là những tên tuổi tạo nên những nét mới ấy Thể nhưng vào những năm dẫu thể kỷ XXI, do sự ảnh hưởng của văn hĩa hậu hiện đại trong thể giới phẳng, thơ Việt Nam cũng cĩ sự lắp ghép, cắt dán, hỗn độn, đồng hiện, giễu nhại tắtcả tái hiện lên đúng một bức tranh của hậu hiện đại

“Cĩ thể nồi rằng sự xuất hiện của í thuyết “hậu hiện đại” đã mang đến những lên đại, Các nhà thơ đương đại Việt Nam đã khơng ngừng khám phá những ngĩc ngách của xã hội,

màu sắc mới mẻ, khác xa với lối tư duy cũ của chủ nghĩa

Trang 8

1.3 Nhà thơ Nguyễn Bình Phương là một trong số những gương mặt cách tân tiêu biểu của thơ Việt Nam sau 1986, Ơng là một tắc giả cĩ quan niệm, tư tưởng

sáng tạo hết sức mới mẻ, độc đáo Điều này chỉ phối rất rõ đến thể giới nghệ thuật

thơ ơng, với hệ thống hình tượng cũng như bắt pháp, ngơn từ, thịnh iêng bit, khơng trộn lẫn Nhắc đến thể hệ thơ đổi mới sau 1986 khơng thể khơng nhắc đến "Nguyễn Bình Phương

“Chúng tơi lựa chọn khảo sắc “ Thơ Nguyễn Bình Phương từ gĩc nhìn của lý thuyết hậu hiện đại" xuất phát từ những đặc trưng hậu hiện đại trong thơ ơng với những nét cách tân cho thơ ca Việt Nam đương đại Nguyễn Bình Phương được nhắc đến khá nhiều với những tác phẩm văn xuơi như tiểu thuyết, truyện ngắn vì đĩ cĩ thể là một măng nổi bật nhất của ơng Nhưng thơ ca cũng là một cánh của khác để người ta hiểu thêm về Nguyễn Bình Phương, một tâm hồn gin di giữa

Š của hậu hiện đại Tìm hi

cuộc sống xơ Thơ Nguyễn Bình Phương từ gĩc

nhìn của lí thuyết hậu hiện đại,” chúng tơi muỗn khám phá sâu hơn tư duy nghệ

thuật thơ ơng trong diễn biến mới mẻ của văn chương hậu hiện đại trong nước cũng như nước ngồi

3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

2.1 Chủ nghĩa Hậu hiện đại là một khuynh hướng văn học đầy những mới lạ, khơng bình thường trong một cuộc sống bình thường, là sự lỗi lm, ngỗn ngang,

giữa một thể gới phẳng Và ác nhà thơ Việt Nam đã khơng ngũng đố diện tếp

nhận nĩ để khám phá những điều mà âu nay văn học chưa từng rải mình Cúc thể "hệ nhà văn sau 1986 đã cĩ được luỗng sức mạnh của thời đại để thứ sức với lơng giĩ mới này của thế giới, cũng chỉ với một mục đích sẽ đưa thơ ca Việt Nam lên một tằm đĩn đợi mới

22 Nguyễn Binh Phương bước vào thể giới hỗn độn ấy một cách bình dị nhất, ơng lặng lẽ miệt mài với cuộc tìm kiểm khơng mệt mỏi của mình, những vẫn thơ đẫy sức ma mị đến khĩ hiểu nhưng dường như nĩ đang tuơn trào đầu ngọn bút của người nghệ

Trong bài viết “Thỉ ca và cuộc ìm kiểm mang tên Nguyễn Bình Phương” của

Trang 9

tẳng “thơ Nguyễn Bình Phương phẳng phit edi huyén hode bi in mang huong vi đồng dao” [34] và tác giả bài vết

đĩ rất lạ lẫm, rắt cuốn hút, nĩ mở ra một thể giới đầy cảm xúc trong sâu kín tâm ng nồi ng thơ Nguyễn Bình Phương cĩ ni sĩ hồn của con người Hơn nữa tác giả cịn gọi tên cho hành trình sáng tác thơ của

Tác giả Lê Hồ Quang trong bài “Đọc thơ Nguyễn Bình Phương” đăng trên ‘Tap chi Tho da nhận định: "Đọc thơ Nguyễn Bình Phương khơng dễ việc “doc” thơ Nguyễn Bình Phương là một hành trình ìm đường vào “cơi la” đấy nhọc nhân, với nhiều cảm giác bắt an, nghỉ hoặc, Nhưng dù cĩ lúc cảm thấy mê man, đuối sức trên hành trình phiêu lưu vào thể giới Ấy, a vẫn khĩ phủ nhận vẻ đẹp đầy ma mi của nĩ, Nĩ đánh thức và mở ra những đường biên ranh giới khc, độc sáng, rong

cách ta trì giác về thé giới [37] Tác giả Lê Hồ Quang tập trung tìm hiểu sâu về

ngơn ngữ - một trong những phương diện thể hiện khá rõ dấu ấn hậu hiện đại trong: thơ, tác giả đã

"Nguyễn Bình Phương

Tác giả Đồn Minh Tâm với “Nguyễn Bình Phương - Một hồn thơ “tình qui”, lại đặc biệt chú ý đến dấu Ấn của "th tập trung ở tập tho Budi cau ha "hững của Nguyễn Bình Phương Theo tác giả: “Tâm thể Nguyễn Bình Phương ải giữa một bên là hiện thực cuộc sống và một bên là những trang thi ính lặng mang ấu Ấn tiễn - nỗi day dứt về tự thân bộc lộ qua câu thơ mà tơi cho là đề từ của th ập này: Đơ là đời hay thơi Đồ là anh hay Phật? Đơi lúc cĩ cảm giác như ở bắt cứ

nhiều bộc lộ rõ những dấu ấ

hiện đại dim nét trong thơ

đâu, trong bat cứ hồn cảnh nào, suy tưởng của Nguyễn Bình Phương đều hướng

về thiền 153] Một gĩc khác được suy xét rong thơ Nguyễn Bình Phương đầu ấn * thiên" ranh giới giữa hiện thực xơ bồ và tĩnh lăng của cõi Phật, là nội tâm của nhà thơ được tác giả bài viết khai sing một cách trọn vẹn

Trang 10

Nam sau 1975" di Khing dinh mt thoi dai m6i tia thi ca (Teich trong “The be

ếu hội thảo, 4/2016, NXB Hội nhà

nhà văn sau 1975 Diện mạo và (hành tựu” kỹ y

văn) đã nĩi rằng: Nguyễn Bình Phương là một người thơ "khơng trẻ - Khơng giả” âm thầm khỏi cuộc khai phá những

miễn đất mới trong thơ đương đại Việt Nam đâu thể kỷ XX ”[I2] Qua bài viết

này, nhà thơ Nguyễn Việt Chiến đã khẳng định va trị của Nguyễn Bình Phương trong cơng cách tận thơ Việt Nam sau 1975, đây là một thể hệ nhà thơ với nhiều đồng gĩp trong thơ hậu hiện đi Một th giới thơ độc đáo với những hình ảnh mới "mẻ, cách sử dụng ngơn từ đầy sáng tao, giống như ta đang lạc vào một miễn đất lạ, mộ thể giới khác và anh một trong những nhà thơ sớm nhất một cuộc số

Cũng cĩ người đã nhận xét về thế giới thơ Nguyễn Bình Phương như sau:

“Thé giới thơ của Nguyễn Bình Phương khơng phải là một hư cấu, nĩ là một hiện thực khác Nĩ cĩ hệ sinh vật riếng, vừa trùng kÌ với khơng gian sống của con

người, vừa trở nên khác biệt: linh miêu, con hươu ma, những quả đơi lơ mơ, ngơi

shi rt, sương mù, khuơn mặt xanh, những ngơi sao mẫu hung " Tác giả cịn nhẫn "mạnh: “Sự khĩ hiểu của thơ Nguyễn Bình Phương, nếu cĩ, cĩ th cĩ nguyên nhân từ chính người đọc (bơ): chúng ta thường lơ là việc nhìn ngắm chính cảm giác của "mình đến ni, khi ạc vào một thể giới của một tâm hồn khác, a vẫn ít thơi quen “quan sát và nhìn ngắm một cái gì xa ạ, một cái gì ngồi ta” [64] Bài viết đã đi sâu

ác trong thơ Nguyễn Bình Phương, một thể

đĩi mang nhiều

diều bí n chưa th gii mã hết

Luận văn thạc sĩ “Thể giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương” của Pham

"Ngọc Lan, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã đi sâu tìm hiểu th giới thơ của tác giả Nguyễn Bình Phương, phân ích các yếu tổ àm nên thể giới nghệ thuật thơ trên các phương diện nội dung và hình thức nghệ thuậ Đồng thời luận văn cũng chỉ ra mỗi quan hệ giữa thể giới nghệ thuật thơ và thể giới nghệ thuật tiu thuyết của Nguyễn Bình Phương [32]

Nơng Hằng Diệu trong bài viết "Nguyễn Bình Phương: Số

iết khơng bình thường”, đã nhận định: "Chẳng dại khen văn chương Nguyễn Bình Phương Ngay khi tập thơ "Buổi câu hờ hững” xơn xao văn đản, trước cơn mưa ca

Trang 11

tụng, anh chỉ buơng câu: "Tơi thấy đã làm một việc là gối lại một quảng thời gian sáng tác" Nhưng cũng chẳng chế Nguyễn Bình Phương làm

nhận: *Ở gĩc độ khen, chê, tơi là người bảo thủ Tơi chỉ nghe cỉ

Ngồi ra cịn khá nhiều những bài viết và Khĩa luận tốt nghiệp đại học cũng đã ảnh thời nghỉ

"nghiên cứu nghệ thuật, th pháp trong thơ ơng

“Quá trình cách tần thơ của Nguyễn Bình Phương là hành trình giải mã những bí ấn của cuộc sống, với những dấu ấn đâm nét của thơ ca Việt Nam đương dại

Tác giả Hồng Thị Huế trong bà viết " Ảnh xạ từ biểu tượng cái tơi rong thơ Việt đương đại" đăng tê tạp chí khoa học, Đh Khoa học Huế, số 52016 cũng đã nĩi rằng: Sau đổi mới thơ ca đương đại đã cĩ bước ngoặt lớn trong tư đuy sắng tác, cứu thơ Nguyễn Bình Phương, những chủ yếu chỉ dừng lại ở việc

trong cái nhìn thế giới, con người, khơng gian, thời gian chỉ phối sự lựa chọn

phương thức trữ tỉnh mới mẻ với một giọng điệu riêng và khác lạ, đặc bit là sự

úp mặt của những gương mặt thơ tiêu biểu Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phần,

thơ ìm tồi cho mình một "hướng đi riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân của một cái tơi da chiều kích, đẫy kiêu hhanh va độc lập'J22] Hành tình khám ph, nghiên cứu thơ Việt nam dưới gĩc nhìn hậu hiện đại, ác giá bài báo đã cho chúng ta thấy được những đồng gĩp mới

‘Vi Thay Linh Trong xu hướng đổi mới chung, các n

"mê trong cách tin nghé (huật cđa các nhà thơ sau 1986, một rong những yếu tổ

‘quan trọng để tạo nên thành cơng của họ chính là tư duy sáng tạo của cá nhân mỗi

người

"Nhìn chung các bài viết đi rước đã mỡ ra một hướng đi mới cho tho ea Việt

nam đương đại nổi riêng và thơ Nguyễn Bình Phương nĩi chung, khẳng định được

vai tr to lớn của ơng tong hành tình cách tân thơ ca đương đại Rất nhiều bài iết khai thác nhiều gĩc cạnh khác nhau trong thơ Nguyễn Bình Phương nhưng các túc giả mới chỉ đừng lại ở việc gợi mỡ, cịn đặt tác phẩm từ gĩc nhìn hậu hiện đại thì vẫn đang cịn bơ ngơ Do đồ việc lựa chọn đề dì : "Thơ Nguyễn Binh Phương tir gĩc nhìn của lý thuyết hậu hiện đại” Chúng tơi mong muốn sẽ gớp được một

Trang 12

phương diện khác nhau, khẳng định những sáng tạo với lỗi tơ duy mới mê của tác gi 3, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu 3.1.Đối tượng mg Trong quá tình nghiên cứu thơ của Nguyễn Bình Phương, chúng ti tập trung chủ yêu vào việc khảo stcác tập thơ sau: ~ Lam chướng (1993) ~ Khách của trần gian (1996) ~ Xa thân (1997)

~ Từ chết sang trời biếc (2001)

~ Thơ Nguyễn Bình Phương (2004) ~ Buổi câu hờ hững (2011) ~ Tuyển thơ xa xăm gỗ của (2014) 4.2, Phạm vỉ nghiên cứu

Luận văn "Thơ Nguyễn Bình Phương dưới gĩc nhìn của lý thuyết hậu hiện đại” nghiên cứu trên hai bình diện: Cảm quan hiện thực, con người, và phương thức nghệ thuật rong thơ Nguyễn Bình phương từ gĩc nhìn hộu hiện đại

4, Phương pháp nghiên cứu

.Để hồn thành luận văn chúng tơi triển khai bằng các phương pháp sau: ~ Phương pháp vân dụng lý thuyết hậu hiện đi, lý thuyết th pháp học: Với đỀ tải này chúng tơi vận dụng lý thuyết hậu hiện đại, lý thuyết th pháp học soi

chiếu vào tác phẩm, từ đĩ làm ỗi bật yế tổ hậu hiện đại được thể hiện rong thơ 'Nguyễn Bình Phương

~ Phương pháp so sánh — đối chiều: Chúng tối sử dụng phương pháp so sinh đẳng đại đ thấy rõ hơn những nết tương đồng và khác biệt trong nội dụng và nghệ thuật sáng túc thơ của Nguyễn Bình Phương

~ Phương pháp cấu trúe, hệ thing: Ching ti dae phim tong be thing cia khuynh hướng hậu hiện đại để nhận xét, đánh giả và khái q

Trang 13

~ Nghiên cứu “Thơ Nguyễn Bình Phương tử gĩc nhìn của lý thuyết hậu hiện

đại” gĩp phần làm rõ những nét khác biệt trong thơ ơng, khẳng định giá trị nghệ

thuật thơ Nguyễn Bình Phương

~ Nghiên cứu về cảm quan hiện thực và con người trong thơ Nguyễn Bình Phương dễ nhằm khám phá những đặc tưng của thơ hậu hiện đại nhìn từ một tác giả tiên biểu

~ Luận văn tìm hiểu cách tân rong tư duy nghệ thuật mang đậm máu sắc hậu hiện đại của thơ Nguyễn Bình Phương để khẳng định những đĩng gĩp của ơng, ‘rong tình hình phát triển thơ Việt Nam đương đại

6 Cấu trúc luận văn

"Ngồi phần Mỡ đầu và phần kết luận ra, cấu trúc của luận văn gồm cĩ 3 chương “Chương I: Nguyễn Bình Phương trong mạch nguồn thơ Việt Nam sau 1986 (Chương 2: Cảm quan về hiện thực và con người tong thơ Nguyễn Bình Phương nhìn từ ý thuyết hậu hiện đại

“Chương 3: Phương thức nghệ thuật trong thơ Nguyễn Bình Phương nhìn tử lý

Trang 14

B.NOLDUNG CHƯƠNG 1 THO NGUYEN Bi TRONG MẠCH NGUON THO VIE HH PHƯƠNG NAM SAU 1986 1 Tho Vi

hậu hiện đại

1.1.1 Khái lược về chủ nghĩa hậu hiện đại

Được khơi phát từ nửa sau thể kỹ XX (những năm 1960-1970), chủ nghĩa hậu hiện đạ là hiện tượng văn hĩa cĩ nguồn gốc từ phương Tây Là một trong những lý thuyết mới nhất và độc đáo nhất của phê bình văn học, chữ nghĩa hậu

"Nam sau 1986 những tiếp nỈ

ảnh hướng cũa chủ nghĩa

hiện đại ở thành một hiện tượng văn hĩa cĩ độ bao phủ rộng khắp ở hẳu hết mọi lĩnh vực như mỹ thuật, văn học, âm nhạc, kịch, kiến trúc và triết học Sự ảnh hưởng, của chủ nghĩa hậu hiện đại đã tạo nên một làn sĩng cộng hưởng và cĩ sức lan toa

mạnh mẽ trên tồn thể giới Nĩi như Lyotard: “chúng ta dang sống trong thởi hậu

"hiện đại, thời mà tắt cả những lý thuyết cĩ từ thời ánh sảng đều bị đồ vỡ'TA1] Bản

chất thật sự của hậu hiện đai chín là vây, nĩ khỏi đầu từ sự đỗ vỡ của các thể chế cũ, những sự đối lập mẫu thuẫn ong xã hội lồi người, từ sự đầu tranh sắc tộc, kèm theo đồ là sự xuất hiện của những phát mình khoa học với các lý huyết mới ra đồi: lý thuyết hỗn độn, hình học acdl Hậu hiện đại là một cách gọi để chỉ về một sự van động , mà sự vận động đĩ đang tạo thành một hệ hình tư duy mới

p nỗi hệ ình tư duy của hiện đại

“Tuy nhiên, khĩ cĩ thể đưa ra một định nghĩa chính xác thể nào là chủ nghĩa hậu hiện đại Và ong thực tế, các triết gia đã cĩ rất nhiều lý thuyết thể hiện các

quan niệm khác nhau về chủ nghĩa hậu hiện dai Theo Lyotard thì: “Nĩi thật đơn

Trang 15

tha hĩa của chủ thể” trong chủ nghĩa hiện đại bằng “ str phn mainh cua chi thé” “Cơn ở một gĩc độ trong chủ nghĩa hậu hiện đại ở giai đoạn chủ nghĩa tư bản

khác U.Eeo xem hậu hiện đại là “ một phạm trù tỉnh thần, hoặc tốt hơn, một

'Kunshvollen ~ một phương thức thao tác” (1996)

thật ra ý nghĩa lớn nhất của thuật ngữ hậu hiện đại khơng chỉ đơn thuần là ‘hau” = “sau” thai hign dai), ma chi một dịnh lượng về

chất" của nĩ, Hậu hiện đai là một học thuyết phức tap, bên cạnh đồ nồ lạ cĩ mỗi “quan hệ vớ các chủ nghĩa khác Do đĩ việc đưa ra một khái niệm chung là rất khĩ, chính vì xuất phát cơ sở và chủ trương ban đầu của chủ nghĩa hậu hiện đi, là chối

thời gian”

"bỏ các đại tự sự và khơng xây đựng học thuyết tiêng cho mình,

“Tuy vậy, chúng ta cĩ thể nhận ra rằng, lý thuyết về chủ nghĩa hậu hiện đại

-vira là bước phát tiển tất yếu, là kết quả của “hiện thực thậm phồn” - cuộc cách mạng kỹ thuật và cơng nghiệp, là sự nối tiếp của các chủ nghĩa khác vả chủ nghĩa

hiện đại trên cơ sở ỉnh thần của ác lý thuyết

[Nhu vậy, cĩ thể đưa ra một khái quát chung cho chủ nghĩa bậu hiện đại, là sự phá vỡ các đại tự sư đồng thời từ chối uơn khả năng trở thành một đại tự sự, bởi vậy nên hậu hiện đại luơn tránh nể trong việc biến mình trở thành một học thuyết - ute

"một đại tự sự mới Song song với đĩ, chủ nghĩa hậu hiện đại hướng tới các sự, chủ âm khai thắc những yếu tổ cĩ tính chất ngoại biên, phả vỡ cải trung tăm, đưa ngoại biên xích gần lại với trung tâm Tuy nhiên, những ngoại biên ấy khơng

trở thành một trung tâm khác thay thé trung tâm mà nĩ đã phá võ Đặc biệt, trong

"khi chủ nghĩa hiện đại tham vọng tạo lập một thể giới hoản thiện, bắt biến, đối lập

với thực tại hỗn loạn, phí lý và kỳ vọng vào sự tồn ti của một hiện hực nào đơ nằm ding sau các ký hiệu, thì chủ nghĩa hậu hiện đạ lạ giễu cợt vào những áo tưởng ngây thơ, song vĩ đại của bậc tiền bỗi và đưa ra quan niệm: sau những ký hiệu là hỗn loạn và cách khốc phục tốt nhất là“ làm hịa” với nĩ, Đi thoại với hẳn loạn chính là chiến lược nghệ thuật của hậu hiện đại Chủ nghĩa hau hiện đại được Xem là một to lưu văn hồa và à một thời kỳ lịch sử

“Cũng cĩ thể thấy, trong văn học, cĩ thể coi một số tính chất sau trở thành đặc trưng chủ đạo của chủ nghĩa hậu hiện đại như: sự giễu nhại, sự mìa mai châm

Trang 16

biểm, sự cắt dân lắp ghép, nh ngẫu nhiên, sự coi trọng quả trình chứ khơng phải

k ity

“hiền, với chủ nghĩa hậu hiện đại, chúng trở thành những nguyên tắc sáng tạo Và "bản thân mỗi đặc trưng ấy lại cĩ những khác biệt so với chính nĩ ở chủ ng ết quả, ngụy tạo Những tính chất này đã xuất hiện ở chủ nghĩa hiện đi hiện đại, Hoặc, tong cách nhìn nhận thể giới Khách quan, nồi theo cách của Bủi Văn [Nam Sơn, nếu như chủ nghĩa hiện đại than khĩ:

những "cái chế" của sự đỗ vỡ các giá tr thì chủ nghĩa hầu hiện đại lại tiễn đưa những "cái ch” Ay vi thai độ vui vẻ

Chủ nghĩa hâu hiện đại đề xuất nhiệm vy di tim ban nguyên của con người vì ũ tụ, đi tim nền tăng của nhận thức và cả cách tr thức Vị

cau buồn trước hiện thực, trước

học Việt Nam chịu thêm luồng ảnh hưởng của văn học phương Tây kéo (heo sự chuyển minh theo

"hướng hậu hiện đại, tuy rằng chưa thể phân chia thành nhiều khuynh hướng trường

phái, nhưng nền văn học nước ta cũng đã cĩ những dấu ấn hậu hiện đại đậm nét

1.1.2 Sự tấp nhận chủ nghĩu hậu hiện đại trong thơ Việt Nam sau 1986

“Chủ nghĩa hậu hiện đại đã x

"Nam dù chưa cĩ đẫy đủ các tiền để về kinh ế và xã hội, nhưng những dẫu Ấn hậu lên trên thể giới từ giữa thể kỷ trước, Việt hiên dai ong cuộc sống xã hội với tâm thức của mỗi cá nhân trước thời cuộc đã xxdt hiện Nĩ cũng hiển nhiên xuất hiện trong những sáng tác văn học, đặc biệt giai đoạn từ sau 1986 (khi đắt nước đổi mới) đến nay Trước đây khi nĩi đn chủ

nghĩ: "hậu hiện đại rong văn học, đã cĩ rất nhiễu các quan

số phân đổi, số khơng đồng tình, số thì cho rằng đĩ chỉ là một yếu tổ hậu hiện đại im trai ngược nhau,

trong sáng tạo nghệ thuật ở nước ta mà thơi Vốn đĩ sáng tác văn học là một hoạt

động sing tạo khơng ngững Dĩ là thức của người cằm bút và cũng là nhiệm vụ sống cịn của họ, Trong quả trình đi ìm tơi những phong cách sing tác mới, những ý tưởng mới này sinh, và ngẫu nhiền, nĩ mang đẫu ấn hâu hiện dại Diễu này cũng khơng cĩ gì là khĩ hiểu Nhà văn vốn là những người "viết ich si” bing van hoe Hệ tái hiện cuộc sống hiện ti bằng cảm quan văn học, Sơng trong thời đạ, xã hội nào, ắt yếu họ sẽ phân ảnh thời đại, xã hội

Sau năm 1986, trên đà hội nhập và đổi mới, văn học nước ta cĩ sự chuyển biến rõ rệt Đặc biệt với sự ảnh hướng lớn của chủ nghĩa hậu hiện đại rong văn

Trang 17

hoe th giới, tạo thành một trào lưu văn học mới, thì văn học Việt Nam khơng thể tránh khỏi súc ảnh hướng lớn đĩ Mặc đà trong nỄn văn học nước la chưa th hình u hiện đại như các nước trên thể giới

thành các khuynh hướng hay trảo lưu

hưng chúng ta vẫn thấy được những đấu ấn về bậu hiện đại trong mot sé sing tic sửa một vài cây bút tiêu biểu Các nhà văn xây dựng cho mình một màu sắc hâu

hiện đại cho con đẻ, họ khơng ngừng đảo sâu

tơi, lắp ghép những mảnh vỡ trong cuộc sống để tạo những đề ti với những dẫu ấn riêng Những gương mặt tiêu biểu như Đăng Đình Hưng, Nguyễn Thúy Hằng, Nguyễn Bình Phương, Hồng Hung, Vì Thùy Linh Cĩ thể nồi hậu hiện đại rong những sáng tác hiện nay phần lớn là những biểu hiện cảm thức hậu hiện đại,gh lại những đẫu Ấn vừa thể hiện tư cduy cá nhân vừa mang tỉnh

in hoi nhap quốc tế

"Nhờ vào sự vận động và biến đổi khơng ngừng của đời sống xã hội trong thời Xi đỗi mới, cùng với nghị yết, chính sách đường lỗi của Đăng và nhà nước đã thúc, hiện của đội ngũ nghiên cứu phê bình đơng đảo, hoạt động tích cực, mở

đường cho văn học tiếp nhận, úng dụng lý thuyết hậu hiện đại tong sáng tác, phê bình Bằng sự nhạy bén hội nhập, các nghệ s1đã kịp thời bắt được mạch đập của xu thể tồn cẩu đưa văn học dân tộc hỏa củng thời cuộc Những cuộc cách tân văn học theo xu hướng hậu hiện đại bắt đầu với những bản bịa ca nhiễu âm điệu

“Cuối thập niên 80, xuất hiện nhiều cây bút mới nổi bật với nhiều lối it đa dạng hơn như Lê Đạt,

Trang 18

về mắt niềm tin vào con người, sự đỗ vỡ của những tật tự xã hội, gia đình, sự

'eon người rơi vào cảnh bắt an, mắt phương hướng

của nĩ cũng mang tính chất đặc thủ với nhiễu sự đa dạng hĩa hơn như xây dựng

mảnh, lắp ghép, sự địch chuyển của các điểm nhìn trằn thuật, sự

chuyển dịch, pha trộn đứt gây của nhiều giới hạn thể loại truyền thống, sự dung hợp nhiều thể loại như hội họa, âm nhạc, điện ảnh

“Thơ Việt Nam trong khoảng mười năm gần đây cũng đã cĩ những bước tiến ‘mdi, din dn thân vào ranh giới của thơ ca hậu hiện đại Những ảnh hưởng từ cuộc phát triển như vũ bão của thơng in đại chúng và đặc biệtlà thời đại cơng nghệ lên

cao Nhu cầu sống của con người cũng như nhu cầu đọc của cơng chúng cũng dần

thay đổi theo cho phủ hợp Như một tắt yêu của giới rẻ, các nhà sáng tác trẻ lần

lượt khẳng định mình trên văn đản bằng những tiếp thu các nền văn học trên thế >u được họ khai thác một triệt đẻ Họ “ mở mắt mở trí

giới, những trảo lưu mới lạ

mở hỗn Để cuỗi cùng soi lại mình, ho nhận thức ra rằng bao giả trị hơm qua cha ‘ng ho và cá chính bản thân họ ra sức bảo vệ bằng chốc đổ rụn, khơng thế cứu văn được nữa khủng hoảng niềm tin đồng lúc với sự hình thành một cảm thức Ahác đi"69), Thơ hậu hi

lượng Các nhà thơ khơng ngùng tìm ơi, thể nghiệm đổi mới khơng chỉ ở nội dung mà cả hình thứC, gĩp phần thơ ca thể giới, Theo Phương Lưu "Trước há là loại thơ thơng mang đến việc kết đại cĩ sự phát tiễn vượt bậc cả về số lượng và chất làm phong phú hơn cho thơ ca Việt Nam hội nhập với

tình ÿ nghĩa, khơng hẳn vơ nghĩa, nhưng hiễu sao thỉ tủy Chủ nghĩa hậu hiện đại phủ nhận bên trong hiện tượng cỗ bản chất, bên cạnh ngẫu nhiên cổ tắt yêu, bốn

dưới vơ thức cĩ ý thức, bên sau lớp từ là ngơn ngữ Chính vì thế cửu cảnh của

‘inh dng dan dật ngơn từ trong sắng tạo thơ khơng cẳn thiết mà cũng Khơng thể sds tịnh tình thành một nội dung, ý nghĩa chủ đao nào cả T28]

Trang 19

Doe thơ ta cảm nhận giống như dang choi một trị chơi mà nhà thơ đã soạn sẵn kịch bản, và đĩ là một trỏ chơi của ngơn ngữ, một trỏ đùa bất tận và cĩ hồi kết Ở

đồ “thi sĩ phĩ thác mình cho ngơn ngữu thao túng” Những cái tên như Trần Dân,

Lê Đạt, Thanh Thảo, Hồng Hưng, Mai Van Phần đã dễ lại những dấu ấn hậu hiện đại đậm nết trong ca Việt Nam giai đoạn này

Cĩ thể nối thơ hậu hiện dại Việt Nam là “phản tỉnh mang tính ph phân hiện thực, thục ế đắt nước và thực rang văn chương" Với tư tưởng tự do, các nhà thơ hầu hiện đại luơn cĩ iếng nĩi phản biện xã hội đương thời, bĩc trẫn sự mêm hoặc "mà thơng tủa đại chúng muốn tác động vào xã hội đồng thời tự thân mang ý "hướng phi tâm hĩa, xĩa bỏ mọi sự phần biệt rong đội ngữ sắng tức Mang tư tưởng

1w đo, nhà thơ hậu hiệ đại luơn cĩ tiếng nĩi phân biện xã hội đương thời, bĩc trần sr mê hoặc mà thơng in đại chúng muốn tác động vào xã hi Đội ngữ sắn tác thơ cũng cĩ những sương mặt mới với sự xuất hiện của nhiễu cây bút nữ như Vi thủy Tinh đãy là những cây bút nữ trẻ mang nhiễu hơi thở mới của thơ ca hậu hiện đ, "họ mang một phong cách riêng độc đáo thể hiện đúng cá nh của mỗi người “Từ bổ Tơi thơ “ Khăn đồng áo the” try

đđi nhanh chĩng mở rộng hình thức câu thơ để cĩ thể ơm chứa được hiện thực cube

thống, là thé log nang dong, ơ Liệt đương đại

sống, đồi tự của con người với muơn chiu lích ý thức, v thức, tiền thức phản đánh con người hiện đại trong sự tr vẫn và phản tính " [21] Đồng thi với xu trệt đề, từ hình thúc cho đến nội dụng theo hướng hậu hiện đại gắn liền với những cái tên như Khể lêm, Trần Tuấn, Iansara, Bùi Chất,

đặc biệt là thơ tân hình thức, thơ văn xuơi, kịch đường phố, thơ trình diễn những,

"hướng đổi mới thơ một các

sáng tác của họ mới ch là bước dạo đầu đi ìm cấi mới, nhưng mỗi sing tác là một ý thức cách tân thơ theo hướng hậu hiện đại với nhiều gĩc nhịn mới mẻ trên nền thơ ca tmuyễn thơng,

Trang 20

nhiều cơn e ngại trong lỗi viết của mình, với những điều khĩ hiểu mà hậu hiện đại

mang lạ dẫn đến nhu cu đọ của độc giá cịn nhiễu sự hạn ch Từ đ tạo nên lần xơng hoồi ng, tranh cãi rong giới phê bình nghiên cứu Nhưng khơng thể phủ nhân một điều rằng thơ ca Việt Nam su 1986 nối iếng và văn học Việt Nam sau

ie nha

1986 nồi chung đãcĩ những bước tiến mới đễ song hành cùng với th g

ăn, nhà thơ đã đĩng gĩp cho văn học nước nhà một phong tro cách tân văn học ‘mang hơi thở hậu hiện đại

12 Nguyễn Bình Phương và những nổ lực đổi mới thơ về phía hậu hiện đại 1.41 Nguyễn Bình Phương = đường đồi và đường thơ

.L41.1 Nguyễn Bình Phương ~ đường đồi gắn liễn nghiệp văn chương Nguyễn Bình Phương lên khai sinh là Nguyễn Văn Bính,

29/2/1965 tại Thái Nguyên Trong chiến tranh gia đình anh sơ tán về Linh Nam, inh ngày thuộc huyền Đơng Hưng, tính Thái Binh, Đến năm 1979 mới ở lại thành phố “Thái Nguyên

"Nguyễn Bình Phương học bắt phổ thơng trung học năm 1985 rồi vào bộ đ học khĩa IV trường viết văn Nguyễn Du, bắt đầu viết từ năm 1986, Sau Khi ra

trường, Nguyễn Bình Phương cơng tác ở Đồn kịch ni quân đội, tiếp đĩ làm biên tập viên của Nhà xuất bản Quân đội Hiện nay, ơng là Tổng biên tập Tạp chỉ Văn nghệ Quân đội Nguyễn Bình Phương được đánh giá là một trong những gương mặt văn xuơi đường đại nỗi bật

Trong Đại hội Hội nhà văn Việt Nam lần thứ 9 diễn ra tại Hà Nội từ ngày 9 cđến ngày 11 tháng 7 năm 2015, Nguyễn Bình Phương đã được bầu vào Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam Ơng đứng gỉ

chương Việt Nam hiện đại và trở thành người tr tuổi nhất rong 6 ác giả được bầu ào Bạn chấp hành

`Về Nguyễn Binh Phương, cĩ thé g6i gon trong một chữ “lãng” Là một nhà ăn được tơi luyện trong mơi trường quân đội, ơng chọn cho mình lỗi sống tằm, lạng, khơng n ảo, ngại tiếp xúe và it xuất hiện chỗn đơng người Trong cuộc rồ chuyện với Hạnh dỗ, phơng viên báo Tiễn Phong, Nguyễn Bình Phương đã chỉa 8" Toi vẫn gặp gỡ, ng rượu với bạn bè Nhưng khơng ham Vài ba người tự tập

những bậc lão luyện trong nền văn

Trang 21

cĩ thể là tỉnh túy, nhưng năm người trở lên là nhức đầu [10], Phạm Ngọc Tiền ết và chơi với xế về Nguyễn

cũng đã cĩ Phương như sau: "Những aĩ

"Nguyễn Bình Phương đều ty ở con người này luơn cĩ sự trầm tỉnh và suylắng ở sả bảnh động lẫn hình thé Khuơn mặt như thưởng trực đeo trên đĩ một nghĩ suy

nào đĩ với cặp mắt nheo nheo tình anh nhưng xa lạ với người đối diện”

tượng ban dầu là về rụt rẻ, khĩ tính, khơ khan, nggi giao tiếp của Nguyễn

"Phương khiến chúng ta cũng khĩ cĩ thể hình dung một cách tồn vợ vỀ con người này, Hạnh Đỗ đã nhân xét rằng: Nguyễn Binh Phương cĩ đáng về nhỏ nhắn, thư sinh, mang vẻ nghệ sĩ hơn là nhà quản ý của tá giả khí gặp trực tiếp mặt đã xĩa hịa ấn tượng về sự kh gằn ấy Nồi về bản thân mình, nhà thơ tự nhận “72 mi cơng chức đơn điệu điển hinh, Sim vie 6 di, tối vác về" [69] Nguyễn Bình Thực tế theo Phương cũng tự nhận * tạng” của mình *sĩ lẽ hơi u uất một chút

cảm nhận của Việt Quỳnh: “Gẳn anh, sẽ cảm giác một sự chan hỏa, ấm áp và giám di, gan giti từ ánh mắt đến nụ cười Anh thưởng ít nĩi, nhưng câu nào cũng ngú

"ảo lồng người nghề ” [63] Sách là một phần khơng thể thiểu được trong cuộc sống của ơng Ơng ham đọc sích, cĩ thé đành cả đêm dể doc sich va nghiễn ngẫm, VỀ chúng Ban ngày chính là thời điểm sing tác của ơng Nguyễn Bình Phương là một người rắt “thèm” vit,cấn thận và tỉ mí trong sảng tác, Viết đối với Nguyễn Bình Phương giống như đi theo * giống như đi theo một lực hút bí ẫn khơng biết phía trước là gì Tơi kệ bản năng dẫn dắt Đ nĩ tồi dạ lšnh đểnh” [70] Nha thơ 69] Chúng ta biết đến

chỉa sẽ: "ViẾt ú được th thích Thấy người khỏe nổ

Nguyễn Bình Phương qua những trang viết trữ tình diy ma mi, mang mot chút “mơng lung mở hư thực, nhưng bên cạnh đỏ ítạ biết được rằng nhà thơ đã đảnh cả thanh xuân của mình trong quân đội Cĩ lẽ bởi chính những bộn bề của cuộc sống được ơng lột tả trong thơ khiến người dọc như chúng ta khơng thể nào hình dung ra nỗi điều đĩ, Một con người xem văn chương là nghiệp cả cuộc đời dành trọn cho nĩ Nguyễn Bình Phương đã bộc bạch rằng: “ Nếu thất sự chọn văn chương là "ghiệp, dì nhất định anh sẽ đi được tới giới hạn cuỗi của mình - đi đến li sức, để khí đồng bút thì gồ đồi văn nghiệp mới thật sự nỗi lên Giá tị của tác phẩm phải được tính qua độ ài của thời gian Thời tẻ tơi viết hing ae Khi thé, nhưng

Trang 22

451 khi cing liu mang Cén th diém nay, tt dang 6 gal doan vids mot cick bình tnh, tắt chế được mọi căm xúc, Khơng cịn lỗ đỏ, đã cân đi được mọi lựa

chọn thể hiện ” [T0]

"Đọc tác phẩm cuá ơng ta cĩ thể cảm nhận được những trải nghiệm và chất lọc

tình tế từ lý tân trái tìm con người Nguyễn Bình Phương khơng đơn giản

chỉ là viết mà mỗi bải viết của ơng luơn ý thức tìm tịi, tiếp cận dưới nhiều

gốc độ khác nhau Dù là văn xui hay trữ tình th tắc giả cũng luơn chuẳn bị cho "mình một gĩc riêng của ái tơi để tiếp nhân, thích nghỉ và chiều lịng" nĩ,

Nguyễn Bình Phương được biết đến là một nhà văn viết tiểu thuyết, là một trong những gương mặt văn xuơi đương đại nổi bật, một nhà văn cĩ sức sing tác

i dt, Hi hat

ác tác phẩm mới của ơng ra đời đều được đĩn nhận một cách

nồng nhiệt và cĩ một sức hút đặc biệt đến nhiều doi tượng độc giả và cả giới

nghiên cứu phê bình văn học, dư luận và báo chí

đồi theo chiêu vẫn động cùng sự phát triển sự biến đỗi định h

tiến trình văn học thể giới Cuộc vận động này đã thúc đẫy các tác

le giữa xã hội cĩ nhiều bì

của thể giới, văn học Việt Nam cũng cĩ nhí hịa nhập với cần phải ra

ức tìm hiễu, sáng tao tiên phương diện nơi dung và nghệ thuật Những cải tên như Võ Thị Hào, Hỗ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh đã đánh dẫu một bước trưởng thành cho văn xuơi Việt Nam đương đại Và Nguyễn Bình Phương cũng là một trong những cây viết trẻ đơng gĩp cho sự đơi mới của văn học thời kỉ đổi mới, cho cơng cuộc hiện đại hĩa tiêu thuyết

hip din,

là những cuốn tiểu thuyết ráo cõi (1991), Những đứa trẻ chắt giả (1994), Người đi vắng (1999), Trí nhớ suy tản ( 2000), Ngồi (2006), Minh va Hp (2014) đã ghỉ nhiều đâu ấn trong lịng người đọc và giới phê bình Mỗi cuốn tiêu thuyết di qua đánh dầu một buớc trường thành trong cách viết, cách

cảm của nhà văn Ơng luơn tiếp th cái mới, và cĩ những liễu linh rong sáng tạo để khai mỡ ving đất mới với những cách tần độc đáo về nội dụng và cả phương thức biểu hiện

“Trước khi đến với tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đã gắn bổ với thơ Thơ là ơi mà tác giả tự do thể hiện mình, thể hiện cái tơi cá nhân trải nghiệm Và Thơ

Trang 23

chính là bản ngã sáng tác chính của ơng Nhà thơ đã xây dựng cho minh một

phong cách riêng, kh trộn lẫn với bắt kì nhà thơ đương đại nào Bằng tư duy nhạy

bén và khả năng tiếp cận mọi bề mặt của cuộc sống, Nguyễn Bình Phương đã

khơng mắt quá nhiều thời gian trong việc tìm kiểm thủ pháp nghệ thuật hay khuynh hướng sáng tác của mình Những cĩ lẽ bởi cái quá riêng biệt trong phong

cách sing tác dẫn dén tho ng mang một vẻ huyển bí, khĩ biểu, khĩ cĩ th giải mã nổi Đĩ cũng là một diễu làm ảnh hưởng đến sự tiếp cân của độc giả Tuy nhiễn, khi cảm về thơ Nguyễn Bình Phương, ta vẫn dễ dàng nhận thấy một điều thống buẫn, hut hing, ti vi ci mar mong, chip cham trong tiểu thuyết Ở thơ cơn cĩ một miễn thắm mỹ khác với đời ng bộn bỂ, cơ đơn của thực tại đã làm nên sức "hút khĩ cưỡng tong cơng chúng yêu thơ văn Nguyễn Bình Phương

Mỗi tập thơ là một ngã ẽ khác nhau, một cái nhìn khác nhau trong tâm hồn cia te giá Từ Lam chướng (1992), Xa thân (1997), Từ chất sang rời bit (2001), Bui cau ho himg (2011), Gõ cửa xa xăm (2015) đã tạo nên một hiện tượng trong

thơ Việt Nam đương dị, vớ lối viết Khá sáng tao dù mang nhiều tâm sự hoang hố buồn, nhưng thể nào, trong thơ Nguyễn Bình Phương cũng lắp ánh ánh sắng của sự sống "Với anh, sau cái chết đời người khơng phải là cát bụi, mà hẳn nhiên đồ là những hồi nh” 62]

Thơ của Nguyễn Bình Phương, mang một sự rung cảm lạ lùng, một dịng

chảy năng lượng kết nối từ tiềm thức tới hiện tại, cứ neo bám lấy tâm não người

đạc sự xúc động trong lặng yên Thơ viết phĩng khống, khơng dũng lại bắt cứ ghuẫn mục nào, những câu từ sử dụng chấ lo, đều hướng tới việc sao chơ chuyển

được cảm giác của anh thành ngơn ngữ Điều đĩ khĩ, nhưng Nguyễn Bình Phương

làm được Và câu chữ cứ nâng tâm hồn người đọc, đây mạnh kích thích sáng tạo từ bên trong Từ tâm hồn đến tâm hỗn, từ tác phẩm sinh thành nên tác phẩm, đĩ mới thực sự là giá tr của văn chương đích thực mang lại

1.2.1.2 Nguyễn Bình Phương — và cuộc tìm kiểm những cái mối lạ

Như đã nĩi ở trên nhà thơ chọn cho mình một lỗi đi riêng, một phong cách khơ trộn lẫn trong biết bao gương mặt thơ tiêu biểu hiện nay Phong cách này đã

Trang 24

làm cho thơ của Nguyễn Binh Phương khĩ để hiểu và mọi cổ gắng giải mã tho Ong

theo lỗi thơng thường đều khơng thành cơng

Ơng đã cĩ những bước đĩ mạo hiểm để cĩ thể đạt được những thình cơng mới Sự cách tấn thơ được thể biện rõ qua từng tập thơ mà ơng đã sáng tác, Từ Khách của trần gian, Lam Chưởng, Xa than vi gin

iy nhat là tuyên tập tho Xa

xăm gỡ của là sự thể hiện một cách độc đáo, diy mới la trong hồn thơ Nguyễn Bình Phương Cĩ thể nĩi mỗi tập thơ là một hành trình trở về miễn đắt tâm nh, vơ thức của cái tơi rữ tỉnh, hành tình tìm về với bản thề, Đĩ là một bình trình gian an, vất và, đơn độc và luơn bị ám ảnh bởi máu, cái chết và những dự cảm bắt an, mơ hỗ, vơ định Đọc thơ ơng, a cĩ nhiễu lồi đ đi, nhưng lại khơng cĩ ối để thối, những ấm ảnh ma quái, những mảnh vỡ hỗn độn khiến cho người đọc, người nghe bị cuốn vào cõi hư hư thực thực

Lam chướng (1992) là tập thơ mở đầu cho hành trình thơ của Nguyễn Bình

Phương Khi mới ra mắt độc giả, tập thơ đã nhận được nhiều thiện cảm, bởi xúc

cảm tính tế, liên tưởng tự do, câu chữ được chọn lọc kỹ lưỡng, nhưng khơng gị sắm, cĩ

thơ đầu tạo nên một phong vị th rất riêng, đầy trẻ rung Ngay từ những vẫn „ thơ ơng đã mang tới một sức hút khĩ cường Đồ là bằu khơng khí

bảng king, edi mờ mở, áo ảo của màn sương, Chìm trong bẫu khơng khí Ấy cĩ sắc "mâu lạnh lềo của lam chướng, vẻ mịt mù của sơng nước, cái thâm u, ạnh lêo cơ ơn của: mộ ngồi sao chết trắng, những giống bào uẫn, những tắt mỏn mắt hút giữa vườn khuya, Lam chướng khơng chứa một giọng thơ liền mạch, các hình ảnh và biểu ượng rong thơ chỉ là sự vu vợ, sự ắp ghép ngẫu nhiên cũa ngơn từ

Lam chướng như được Nguyễn Bình Phương giáng mắc bối một ấm màn được đặt dan bởi mưa và hơi sương, trong đồ nổi lê là ảm giác đẫy ấm ảnh bởi vẻ âm u, hoang lạnh của núi rừng, vẻ ma mĩ của đêm vắng với những vớt lồn nh nhẹ bằng trong các ngơi làng, sắc mâu kỳ di của cảnh vật nơi chân trời dĩ vũng

Trong Lam chướng, ta bất gặp những trang thấi cảm xúc đa dang DS chính là cảm xúc của con người ở mot via ting sâu nhất của vơ thức, âm linh “Tiếp nỗi là những trang thi cảm xúc, cảm giác liên tục ùa vào cả chùm thơ: sự

trồng vắng, cơ đơn, cảm giác cơ quanh, những hồi niêm và sự xuất biện dây

Trang 25

đặc của những giấc mơ, Tất cả những biểu tượng và cảm giác trên đã mỡ ra

một thể giới mới lạ trong thơ Nguyễn Bình Phương

Khách của của trần gian (1996) Ngay nhan dé tập thơ đã giúp chúng ta thấy

được phần nào ý niệm về thể giới và về con người của tác giá Với Nguyễn Bình

Phương, sự ồn tại của con người trong cuộc sống này giống như một vị khách của trần gian, dễ đến, dễ di, khơng rằng buộc, khơng lu luyễn, con người sắng tạm và gửi nhờ thế giới này

Qua Khách của trần gian, ta cảm nhận cuộc đời của con người giống như một chuyến hành trình dài mà trên chuyển di ấy, con người phải đối mặt với

nhiều biến chuyển tong cảm xúc Đĩ là cảm giác ngột ngặt khĩ thờ, sự giãy

kiua của võ thức đang quẫy đạp trong chính những vẫn thơ đẩy ám ảnh của "Nguyễn Bình Phương Am ảnh về máu, về cái chết, sự biển mắt đột ngột, sự tan tả của thể giới xuns quanh đã gợi ln cảm giác bị bào mon cia vi thie

Tiếp nổi Lam chướng, với Khách của trần gian, Nguyễn Bình Phương lại "mang đến cho độc giả một sự mê hoặc khĩ cưỡng Kách cửa mửn gia vẫn là một thể giới thơ đẫy hư âo, kỳ di, khác thường, một th giới đấy những giấc mơ la lùng “Tuy nhiên, ở tập thơ này, tất cả về la lùng, hư áo Ấy lại được tơ đậm lên rất nhi,

những giấc mơ khơng chỉ xuất hiện nhiều lần mà chúng kỷ lạ hơn, khĩ lý giải hơn MG/ Cải tai cười trên lưng ngựa già/ Ph vào bể sương (Bước khi đầu nan)

“Trong Khách cửa trần gian, trí tưởng tượng của tác giả đã được đẫy tới mức cao nhất, Thể giới vẽ ra rong thơ chính là một vàng đất thục Linh Sơn Linh Sơn đã khơi nguồn cảm hứng cho Nguyễn Bình Phương phơng bút và tạc lên những

đường nết ám ảnh, lại ẫn chứa đầy bí mật của rừng thiêng u lạnh, hoang vu với

những sự vật, hiện tượng kỷ dĩ, la lũng, thể giới ngập tràn sự chết hĩc, thể giới của những người diễn Khách của trần gian về ra một th giới trong tâm linh, tiềm, thức của tác giả với những mạch liên tưởng ngồn ngơn, những điều khĩ lý giải

Nếu như ở Lam chướng và Khách của trần gian, người đọc bì âm ảnh bởi khi am chướng, vẻ ma mí của cảnh ví

cảm hứng cũa tác giả đã nghiêng về bộc lơ những trạng thi tin thin ph quit cia efi i

những cái chất, mau thi dén Xa shan,

Trang 26

“Theo Nhã Thuyén, “Xa shan 1 cue tim no ti ng ea hing inh hd những

run run về đậu trên cuống, hồn hoa lio đảo trên đường, những giọng nĩi mềm mắt trở lại, những hỗn say trong đêm: bĩng những bơng hoa bị nị

"mai như bĩng râm, bĩng áo nâu trên bức tường hoa sứ Con người chỉ cịn là những cái bĩng, nhẹ bước trong sương mù, khơng rõ mặt, hiện điện bằng giọng ni khơng âm thanh, mà chỉ được cảm nhân bằng độ mễm mại, một cảm giác da thị Con người "xa thân” bằng nhiễu cách: ngủ, mơ, say điên, bay, đứng, ngơi, nhớ lại để bay vào một miễn khơng gian khác" [65]

-Xã điân chính là tạng thái mã ở đồ con người ia xa cái bản ngã, cái thần xác bằng da thịt của mình để dẫn thân vào một vùng tim thúc tâm lĩnh hồn tồn hư ão, đầy ám ảnh Cái tối trong Xa hán cứ thể ơi dạt vào thể gii ấy và rất khĩ thốt rà .được, cảm nhân được trang thái tĩnh lãng hu khơng của những đám mây, cảm nhận được khoảnh khốc chuyển giao diy nghịch lý của Những đám máy khơng cĩ bầu trời Những ngọn nước chấy ngược Đâu đơ ỡ Xa thân ta cũng bắt gặp những

“chuyến viếng thăm nhẹ nhàng của những vị “khách của trân gian”

Từ chất sang tời biée(2011) tiếp tụ nỗi kết dịng cảm xúc trong cả chẳng đường thơ của Nguyễn Bình Phương Ở đĩ, chúng ta lạ thấy sự xuất hiện đây đặc của những vẫn thơ mang đầy ám ảnh về cái chết Người đọc cĩ th dễ dàng nhân rà thấp thống rong chùm thơ là những cia sé, bude chin, hang ban mai, hoa và cm, cĩ cả những nỗi sợ, là những than thở mỗi mệt, là những giấc mơ lạc lõng xa

‘voi vio mot i King, m tồ - “giấc mơ của ma ”

Khơng gian âm u, mờ sương, áo diệu dường như là “đặc sản” trong thơ của Nguyễn Binh Phuong Và Tử chết sang tời bắc cũng Khơng nằm ngồi khơng gian này Tập thơ cịn là một th giới ngập tràn sắc màu với đủ mức độ khác nhau, ánh sing loang đầy những câu thơ một sự ám anh ma mi dy hip din

Nguyễn Bình Phương đã khéo léo dàng thơ như một sợi đây nổi những kỹ ức nhỏ vụn trong vơ thức lại với nhau Sự lắp ghép khơng hồn háo những ký ức về người điền, những buổi chiều, những mùa đồng hoang tần đã đưa người đọc vào một th giới âm u, lạnh lẽo, về một miỄn sâu thẩm cũa ký ức, về một khoảng tời

tiếc ly mơ mơng

Trang 27

"Đến Buổi câu hở hững (3011) Nguyễn Bình Phương đã chuyển từ khơng khỉ

đâm sắc màu lam chướng huyền ảo, bảng láng của vùng rừng thiêng sang một

khơng khí đầy xơ bổ, mệt mới, uễ oi của đời sống đơ thị Trong thơ ơng lúc này

tẩy những phổ, những biển hiệu, những bảng cây, những phương

tiên giao thơng và đời sng cơng chức,

“Buổi cầu hờ hững ti hiện lên một cuộc sống đơ thị bon chen, chất chội, con "người khơng cĩ đủ thời gian để nghĩ về mình, khơng định nghĩa nỗi mình, Buổi câu hở hồng hay chính là sự hờ hũng của Nguyễn Bình Phương trước đồng chảy

hi bả của đời sống đơ thị, Ở đĩ, tác giả như đi lạc giữa đồng xe cộ ấp nập, giữa những Khuơn mặt người mệt mỗi Tác giả mãi miễt đi tìm mặt mình giữa hàng "ngần Khuơn mặt khác Cảm giác cơ đơn chính là thứ bùa vây lấy nhà thơ lúc này

‘Ta hãy xem cảm nhận của Nhã Thuyên: “Buổi câu hờ hững đưởng như “lạc

lồi” vì vẻ hiện thực, tính chất sảng rõ của khơng gian, thiểu màu sương mù: anh xao và Kải núi ạnh lẽo BỊ chỉ phối bởi nỗ lực từn tới thượng nguồn của tâm Sển, cái động năng xao xuyễn trong mỗi con người, cuộc dư hành của thơ ca thường tìm lại khơng gian sống tuỗi thơ như một nguơn sinh khi, một nỗi hồi "nhớ, cường lại sức hắp dẫn, sự quên lãng của đồ thị” 65]

.Gồ cửa xa xăm (2014) Tập thơ gồm các tác phẩm đã xuất bản cùng với một

số bài thơ khác của Nguyễn Bình Phương Xa xấm gỡ cử: ra mắt độc giả khi "Nguyễn Bình Phương vừa trịn 50 xuân, sức sáng tạo và cảm hứng của tác giả vẫn

đang rất dội dào Cĩ thê nĩi tuyên thơ là tập hợp những gì tỉnh túy nhất của tác giả

cho đến thời điểm hiện tại Xa xăm gỡ của đánh dầu một bước mới trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Bình Phương, giúp độc giả hình dung bao quất một chăng đường thơ của ơng

(C6 thé thấy qua mỗi tập thơ cảm hứng th ca của Nguyễn Bình Phương lại cĩ “một sự chuyển đội mới lạ Cảm hứng ấy được nhà thơ từ phẩm chất nghệ sĩ của "mình, và từ tâm hồn nhay cảm vớ đồi Vốn là một con người tải năng, luơn tìm tơi va sing tạo, thơ Nguyễn Binh Phương n chứa những ma mị, chạng vang, bing

tối, đêm, cơ đơn hoang vu, con người tạo nên sự hấp dẫn và cuốn hút

1.2.3 Nguyễn Bình Phương ~ những cách tân thơ theo hướng hậu hiện đại

Trang 28

“Cuộc sống là mảnh dit miu mỡ mà văn học ở mọi thời đại luơn lựa chọn để khai phá Sự phát triển của văn học phụ thuộc vào sự phát triển xã hội, giữa chúng cĩ mối quan hệ qua lại, tưng hỗ lẫn nhau Hay nĩi một cách khác văn học chính là tắm gương phán chiếu hiện thực lịch sử chính tị và xã hội, ngược lại chính trị

xã hội ảnh hưởng rất lớn đến tư duy sáng tạo của nhà văn Sau 1975 đất nước

tranh giải phĩng đân tộc và bảo vệ tổ quốc, hào quang chiến thắng ẫy lừng, con người bước ra một thỏi kỳ

chúng ta hồn tồn độc lập, kết thúc ba mươi năm chỉ

mới với tâm thé dy hia hen Nhung những tần tích chiến tranh cịn sốt hi, chiến thắng nhưng dau thương vẫn cịn đồ, những vết thương âm i dén tan ngày nay vẫn chưa dứt, Bước ra ừ chiến tranh, rủ bỏ tắm áo lính với những vẻ vang ấy là cuộc sống diy những khĩ Khăn vất vã, bai cuộc chiến ranh biên giới Tây Nam và phía Bắc đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống của người dân Đồng thi với chính sách, quan liêu bao cấp cùng những tần dư nặng nễ, mơ hình xã hội thời chiến khơng cịn phù hợp đất nước đứng trước nguy cơ khủng hộng trằm trọng Đứng trước những khĩ khăn đĩ, thơ ca khơng th tí

diệu sit th nur trong chiến tranh được nữa

CCơng cuộc đỗi mới của Đăng tai Dai hội VI năm 1986 đã mở ra một mốc “quan trọng cho lịch sử đất nước và thơ ca nghệ thuật Việc đổi mới tồn diện đã thúc đây nước ta tiến thêm gin hon, hỏa nhập với sự phát tiển cđa thể giới, Việt tục duy tì cảm húng và âm

[Nam từ một nước cĩ nên văn mình cơng đồng, làng quê dẫn chuyển mình thành một nền văn hĩa dân tộc hiện đi Năm 1986 văn học cũng chính thức cĩ cuộc

đua trở mình, đây cĩ thể được xem là cuộc “cách tân” * giải phĩng” năng lượng sáng lao của các nhà thơ, giáp các th tt do sing tạo theo lục của mình Các nhà thơ bắt đầu một hành ình tìm kiểm, khám phá những điều mới mẻ tổn ti trong cuộc sống xã hội bằng nhiễu kiểu viết mang tinh đột phá Thơ bây giờ hướng về những hiện thực bộn bỄ của cuộc sống, dồng thời tấp rung di stu vio tim hỗn bên trong của con người, những chiêm nghiệm, suy ngẫm về th giới Cùng với xu "hướng đưa thơ về gần với hơi thờ của đời sống là xu hướng đi sâu vào vùng vơ thức của con người, gia tăng * chất áo" trong thơ, buộc người đọc phải đ giải mã ắc ính hiệu nghệ thuật qua nhiễu ng liên tưởng khác nhau

Trang 29

Đứng trước hồn cảnh xã hội nhiễu biến động, đời sống xã hội nay sin nhiễu vấn đề phức tạp và rồi ren, thơ ca lúc này lại ưa lối cơng thức giả tạo, sáo mĩn “Thực tế ấy

thân vào cuộc đời „ sáng tạo những vẫn thơ ý nghĩa, dần khẳng dinh tai nang nghé khiến các văn nghệ sỉ

đĩi chung và thỉ ca nĩi riêng buộc phải dấn

ĩ của chính mình Qua con mắt của các nhà thơ đương đại, cuộc sống được nhìn hận bằng con mắt hồn tồn khác, cĩ đủ mọi chiều hướng da hình đa tuyển Thục tcuộc sống khơng cho phép nhà thơ bĩp méo hay tơ vẽ sự thật mà phải nhìn bằng son mắt trung thực, khách quan Nhà thơ phải trung thực với chính bản thân mình và với thơ,

"Nguyễn Bình Phương được đánh giá là một gương mặt cách tân tiêu biểu và

cĩ nhiều thay đổi mang tính “ độc sáng” về tư duy sáng tạo Những sáng tác của

"Nguyễn Bình Phương đã từng bước thốt khỏi tư duy văn học của thời kỳ đổi mới, kiến tạo những cấu trúc nghệ thuật mới Sự đổi mới trong tư duy sáng tạo của

"Nguyễn Bình Phương đã giúp độc giả nhìn ra và phát hiện được một sự thật của xã

ồi, sự thật như nĩ đang diễn ra và vây bọc thể giới con người

`Vên là một người luơn trăn trở v vẫn dé sing tao rong văn chương Với cơng, nếu “ khơng cĩ sự sing tạ, nhà văn sẽ tiêu diệt chính mình” Sáng tạo để tìm ra một lỗi đi riêng, một tiếng nổi riêng và một phong cách riêng, khơng lặp lái ‘Ong quan niệm, một con người luơn ám ảnh bối cái eũ thì sự sáng tạo Ấy là kết

<q của hành tình tìm kiếm khơng mệt mơi giữ cái c và cái mới * Ti cho rằng "ghệ thuật khơng phải là sự sao chép đời xẵng mà là tải lạo đời sống theo cách

của ta Viễt, tức là trình ra một thế giới khác, từ thể giới này và cĩ ích với thể giới

xây Tơi quan sát, tơi trải nghiệm và tối nghĩ về nĩ, tơi thấy nỗ là thế này chứ

khơng phải thể kia, tơi thầy trái tìm đập dưới gĩt chân người ta chứ khơng phải ở'

lồng ngực và ý nghãi nhìn thể giới chủ khơng phải đối mắt nhìn thể giới" [TÌj `Với tác giả, văn chương luơn gắn bĩ với cuộc sống nhưng khơng bị bĩ buộc bởi bất kì giới hạn nào, văn chương là nơi cĩ th tự do sắng tạo mà khơng bị quy định bởi một phương thực nghệ thuật nào cả Người v

số thể tự do khai phá mọi "gĩc ngách của cuộc sống, tự do tìm kiểm những mảnh ghép của cuộc sống Người độc cũng từ đây mà tự do tiếp nhận dưới nhiều cách cắt nghĩa khác nhau và cĩ thể

Trang 30

dng sing tao cũng ác phẩm, Chính quan niệm * văn chương bản thân nĩ à chân tee doth 1a cứ nương theo tể, đng bo buộc nĩ” đã mang đến cho thơ Nguyễn

Bình Phương những cách thể hiện mới lạ, độc đáo khác hẳn những khuơn mẫu thơ

truyền thống

nước mỗi nhà văn nhà thơ nĩi ý thức để

những mới mễ văn học nước nhà Cũng như những tác động bén trong và bên ngồi đã tạo nguồn động lực cho nhà thơ xây đơng ý tưởng cách tân thơ theo hướng hậu hiện đại

Từ khi đất nước ta bước vào giai đoạn đơi mới nấm 1986, thơ Việt Nam đã Từ những biến đổi của xã hội và chính tị đ

chưng và Nguyễn lình Phương nĩi riêng kiếm sáng tạo,

cĩ những bước phát triển đáng kể Thơ giai đoạn này cĩ nhiều khuynh hướng khác

nhau nhưng tất cả đều phát triển trên điểm chung cách tân về nội dung thé tai và cách tân hình thức thể loại Quá trình cách tân thơ gi đoạn này được đĩn nhận một luỗng giĩ mí , lung giĩ hậu hiện đại, cĩ một khơng gian mở thỏa sức để phơ bày tắt cả những gì bị bĩ buộc bẫy lâu nay, Trong cuộc vân động sơi nỗi đĩ, r nhiều nhà thơ đã lụa chọn cho mình một ỗi đi riêng, cách tần thơ theo hướng hậu hiện đại, để nhằm đưa thơ Việt Nam hỏa mình cùng thơ ca hậu hiện dại thế giới

Cing với nhiễu tác giả cùng thời như Dương Kiều mình, Mai Văn Phần, Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Bình Phương đã trở thành một trong những cây viết nỗi bật của thể hệ nhà thơ đổi mới, mang khát vọng cách tân mạnh mẽ của thơ

Viet, Bye vi nghiên cứu thơ ơng ta sẽ thấy được những cái mới mè mà nhà thơ

đang nỗ lực tìm kiếm Đặc biệt nghiên cứu thơ Nguyễn Bình Phương từ gĩc nhìn

hậu hiện đại sẽ thấy rỡ hơn nữa những nét độc ạ mã những nhà thơ khác khơng cĩ, Nếu như Mai Văn Phan cách tân nương theo mọi nẻo đường, Dương Kiều Minh hướng về phương Đơng nguồn cơi để tao nền cho những cuộc vong thân sáng tao, Nguyễn Quang Thiều với những vin tho độc dạo, thing tip va diy mao hiểm, thì ở Nguyễn Bình Phương ta như lạc vào tẾgiới đầy ma mi, ém ảnh với những biểu tượng đa tuyển, phức điệu vơ thức, iềm thức, tâm linh

Duong Kiều Minh đã cĩ lõi nhân xét cho những đổi mới của Nguyễn Bình

Phương như sau: " Đồi với cuộc từn Kiếm dì khơng bao gi c, Kec eke stim

Trang 31

i hi cube hd tm vn tt, Ce ch tn tm 1 th ca luơn tựu “ ung giĩ uo rững rực” tới những mién bi dn cia dt sing, ct cute i i hiémnhién trải ra v6 tận trước sự chiêm ngưỡng, chiêm nghiệm của con người "[34]

Nhà thơ Nguyễn Bình Phương đã cĩ ắt nhiều những đồng gĩp cho nền thơ

một mẫu sắc

‘ca đương đại, ơng đã mang đến cho thơ ca Việt Nam giai đoạn

mới mẻ, một lỗi đì riêng đầy sự mê hoặc với đọc Ơng đỗi mới cả về nội dung và phương thức nghệ thuật, với một quan niệm nghệ thuật đầy mới mẻ theo hướng "hậu hiện đại Vốn là một nhà văn, nhà thơ cĩ trách nhiệm cao trong nghễ nghiệp “của mình, nên lúc nào ơng cũng đặi ra cho bản thân một ý thức sắng tạo cao trong mỗi bài viế Mỗi tác phẩm là một

nh trình sáng tạo mới, một miễn đất mới mà nhà thơ đang nỗ lực kiếm tim,

‘Nha thơ quan niệm rằng, nhà văn là kẻ viết khơng giống ai và sống như mọi

người Người cổ bút phi là kế

ang tha cia ho phá ạo nên được nt khc bi “tang” ring Ong di ho co nh sin tạo của người nghệ

ng gẫn gũi với mọi người, sống bình (hường,

nhưng những trang v L phải cĩ

Khơng cĩ sự sing ao nhà văn sẽ ự tiêu diệt mình Trị chuyên với phĩng viên bio Van nghệ irẻ, nhà thơ bộc bạch ring: " Tối sợ bị bĩ buộc trong một Khung

bản thân nĩ là chân trời tự đo, tỉ ta cứ nương theo tế, đừng bĩ buộc nĩ” và Ĩ định nào dé Van chương

Tơi chỉ cĩ một quan niên báo thủ là cổ gắng iễt gu sắ với quan niện của mình

vỀ văn chương vậy thơi [6T] Trong quan

ệm sáng tác, Nguyễn Bình Phương cũng thành thật" * khơng thích sự gi dối, lên gân, nhưng cái da dang trong văn chương là cần thiết"

“rên hành trình khơi nguồn những cảm hứng th ca, nhà thơ đã khơng ngừng bày tỏ những băn khoăn trăn trở của mình về nghiệp bút mực:

Ding dy, sing ướt, đi rồi sự hỏi

Tế là ùn thấy hay inh mdi? (Chin dụng khi trơng ti- Nguyễn Bình Phương) Nhà thơ dường như đơn độc ngay chính trên hành trình của mình, sự kiếm, tim nguồn cảm hứng cho thơ giống như một cuộc rượi đuổi, vật lộn với muơn vàn thử thách khơ khăn lớn Người viết đã khơng khơi băn khoăn, hoang hoải trên cây

Trang 32

viết của mình, viết phi ching la mit di, mot trị chơi ngơn ngữ được nhà thơ gidng sẵn để đưa chúng la vào chăng?

Sống và vi là hai phạm trù Khơng thể nào tách rồi được, đồ là quan niệm

văn chương và sự sống của Nguyễn Bình Phương Với anh nhà văn là phải ln xả người” trước khi cằm bút Ở cương vị một nhà thơ cũng như ệt khơng trên lẫn “Sống và viết vảo đời câu cách ngơn bí ấn Trong quan niệm về hiện thực, nhà thơ vào đời, ph vậy, đọc thơ anh ta luơn cảm nhận được một cá tính riêng bi

từ chốt một hiệ thực tả thực", một hiện thực chụp ảnh để đẫn với mộ chân trời “mới, mội hiện thực của tâm nh, của tơi nhở và sửc tưởng tượng đầy sắng tao và bắt ngờ"[14]._ Nhà thơ hướng ngồi bút của mình đến những mảnh vỡ của hiện

thực, mảnh vở được lắp ghép một cách lộn xộn, khơng theo một trật tự nảo của xã

hội, những mảnh ghép ấy được phân mảnh chắp nối và chồng chéo lên nhau, củng

với những sự kiện chẳng ấp khĩ lý giải N như ở các nhà thơ khác, họ luơn cĩ ý thức sắp xếp hiện thực cuộc sống thành một trật tự hài hịa và viền mãn nhất tÌ đây ta gập một Nguyễn Hiện thục trong thơ là hiện thực da chiều cạnh, hư ảo inh Phương luơn đi ngược lại với mọi người làm thơ yếu tổ me quả, kỳ la chay trần lên từng trang giấy, do và thực bịa quyền lại với nhau ạo thành một màn sương mở mở, thực thục

Tuy nhiên ta cũng thấy rằng bên cạnh những đĩng gĩp cách tân mạnh mẽ và đáng trân trọng, thơ Nguyễn Bình Phương cũng khơng thể khơng cĩ những giới hạn nhất định Dần sâu vào cõi vơ thức, thơ ơng nằm chênh vênh giữa một bên là “hả giải” và một bên là "cái bắt khả gi", thậm chí khổ hiểu Sự đút mạch trong

cảm xúc, liên tưởng đơi khi bị đẫy lên đến cực đoạn Một số hình ảnh, biễu tượng bj trùng lặp Iai khá nhiều, ngơn ngữ nhiều khi quá rườm rà, lan man Ấn tượng về liên dai” trong thơ quá nhiều, quả đâm đặc, khiến người khĩ lịng bước tiếp

“Cĩ người đã ví thơ Nguyễn Bình Phương như một trấ sằu riêng chín mong,

"người ăn được thì cảm thấy thích thú, thấy ham, r

hoặc khơng thể ăn được lai nhị ri su riêng Ấy bằng cái nhị th ø, thâm chỉ khĩ chịu v sự tối rắm của nĩ, Nhà phê bình Lê Hồ Quang đã đánh gi ring: “ Doe tho

ˆ* nghiện”, cịn những kế chưa

Trang 33

“Nguyễn Bình Phương khơng dễ Cĩ tê nĩi, thơ ơng cĩ một thứ "ngơn ngữ” khác

thường: thử ngơn ngữ của mộng mị, của nhwungx áo giác chập chờn, phí thực, luc

cáo Ngơn ngữu ấy đồi hi ta phải bớt đi sựtnh táo ráo rễt của í tí, ga tăng swe phiêu lu của tr trồng tượng, sự buồng bỗt xa lạ và ngẫu húng của trực giác, nĩ

buộc ta phải “buơng thả ” thật hồn tồn trong tâng tằng liên tưởng và sự mơ hỗ

bắt định của nĩ [BỊ

Thật vậy, đọc thơ ơng ta cảm nhân như hư thực hịa quyền vào nhau lẫn lộn, "một sự sự khác la đạn xen trong từng câu chữ Ngay chính bản thân nhà thơ cũng phải cơng nhận rằng: “Thơ rối thuộc loại phức tạp bởi tâm trạng phic tap Toi hay

Si đùa mà cùng nĩi thật Trang mỗi bài tơ của tơi cĩ bồng đẳng một con ma,

một cải bĩng lân khuất, một tâm trạng gì đĩ khơng nắm được ” [I4] Từ gĩc độ tiếp nhận, nhà phê bình Nhã Thuyên đã cho rằng: “Sự khĩ hiểu của thơ Nguyễn Tình Phương, nếu cơ, cĩ Hễ cĩ nguyên nhân từ chính người đc thơ: chúng ta +hường lơ là việc ngắm nhìn chỉnh cảm giác của mình đến nỗi, khi lạc vào một thế giới của một tơm h khác, a ân giữ thỏi quen quan sắ và ni ngm tốt cái gì ca lạ, một cái gì ngồi ta Tâm hỗn của một con người, một con mèo, một tạo vật

"một cái cấy, một bơng hoa, một cái bĩng cĩ bao giờ là đ hiểu?"[64)

Tiêu kết; Buớc ra từ thời chiến tranh với nhiễu chiến ích vàng sơn cũa lịch sử, xã hội Việt Nam thời hậu chiến và đổi mới đã tạo ra nhiều sự thay đổi thiết yêu Long cuộc sống và con người Từ đơ kếo theo văn học cũng cĩ nhiều sự chuyển ‘minh mới mé, đặc biệt thơ ca cũng sự vận động mới hịa nhập với thơ ca thể giới

theo chiều hưởng hậu hiện đại Và Nguyễn Bình Phương được đánh giá là một sương mặt cách tân tiêu biểu và cỏ nhiêu thay đổi mang tính “độc sáng” vẻ tư duy

sáng tạo Ơng được xem như là một nhà thơ đầy ti năng và trách nhiệm trong cơng việc cũng như trong sự nghiệp văn chương Với tư duy nghệ thuật nhạy bén củng với khả năng tiếp nhân hiện thực một cách sáng tạo đã làm nên một cuộc cách tân thơ ca mạnh mẽ Qua các chăng đường phát triển thơ, Nguyễn Bình Phương đã cho chúng ta thấy rõ được quan niệm nghệ thuật của mình về cuộc đời, con người, về quan niệm sống và vết, về bản năng và ý thúc của người cằm bút

Trang 34

ing sau những vẫn thơ cơ đơn, hoang hối và đầy ám ảnh Ấy là một trái im đầy

Trang 35

CHƯƠNG 2 CẮM QUẦN VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG THƠ, 'YÊN BÌNH PHƯƠNG NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU HIỆN ĐẠI

2.1 Cảm quan vỀ hiện thực trong thơ Nguyễn Bình Phương

Tác phẩm văn học là nơi mơ tả hết mọi mặt của đồi sống, đồ là mảnh đắt để cho các nhà thơ nhà văn tự do gi bày lịng mình, mỗi ác phẩm văn học là một "mảnh đất khác nhau, cĩ nơi màu mỡ ti xếp, cĩ nơi cần cỗi hoang tàn Văn học "nghệ thuật là một tắm gương phản ánh về cuộc sống, con người, xã hội qua lăng kính chủ quan của tá giả Sau năm 1986, khi đắt nước thực hiện cơng cuộc đổi mới tồn diện về mọi mặt, văn học Việt Nam cũng cĩ n

nhiề hà thơ, nhà văn đã phản ánh hiện thực theo những quan điểm m

gốc độ khác so với văn học giai đoạn trước Đặc biệt họ phản ánh hiện thực theo một cảm quan mới, cảm quan hậu hiện đại

Cam quan hậu hiện đại là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa hậu hiện đại Đây là một khái niệm do Lyotard đề xuất (postmodem sensiBiliy) và được các nhà hậu cấu trú (Eokkema, Hasan) hướng ứng, nhằm biểu đạt cho âm thức, cảm nhận thể giới một cách đặc thủ Cảm quan hậu hiện đại tức là những cảm nhận chung về đồi sống mà chúng ta đang sống, cảm thức thời đại th hiện tỉnh thần chung: tính thin về sự đỗ vỡ cđa những tật tự đồi sống, tính áp đặt của chính thống Là sự Xhủng hồng niềm tin vào những cái giá trị đã tồn tại trước đĩ, sự đảo lộn các nắc thang giá t cuộc sống, sự hồi nghỉ, lạ lồi, vong thân, những bắt an của con

người Cảm quan hậu hiện đại trong thơ khơng chỉ là cách nhả văn tải hiện sự hỗn

loạn của đời sống mà quan trọng hơn chỉnh là nguyên tắc nhìn đời s

sar hỗn độn, khơng cịn những tiêu chuẫn, giá tị và định hướng ý nại

nhà văn xem bản chất thể giới là sự hỗn mang, chấp nhận sự hỗn độn như một sư kiên, các nhà văn khơng ngần ngai xâm nhập vào hiện thực bằng một thứ tỉnh cảm, gắn chất, và đơi khi cịn hịa mình vào những cuộc chơi hẳn loạn

"Đứng trước thời đại mới, con người cũng buộc phải đượ

phù hợp Họ đường như bị cuốn theo vịng xốy của hội nhập, của sự thay đổi một cách tồn diện về cuộc sống và cả nhu cầu sống Nguyễn Bình Phương cũng như

Trang 36

"bao lớp những nhà thơ nhà văn cùng 8 8 thời, ơng mang đến văn đàn những vẫn thơ lạ lạ mang, lất nhiệm màu để trái cùng hơi thờ của chủ nghĩa hậu hiện đại Thơ ca vốn là mảnh, lồng của th sĩ, đĩ là nơi mà mỗi nhà thơ cĩ thé khai phá những mảnh hồn riêng,

Khơng trộn lẫn Mỗi tỉ sĩ cĩ một gĩc khám phá thể giới riêng rồi tuyển dạt vào ‘img câu thơ, đồng chữ Hơi thở hậu hiện đại lại cảng là sự trừ tượng mà mỗi chúng 1a đều cĩ hứng thú giải mã nĩ, Khơng phả bởi sự hấp dẫn cuỗn hit, ma be ci ki đị bắp bênh, cái khổ cần, hư thực đã kích thích sự tị mồ của người đọc Họ tị mơ cái phong cách tiêng của mỗi nhà thơ chứa đựng điều gì qua những âm điệu ấy Đẳng sau những con chữ tưởng chủng sáo rỗng Ấy là một hình trình chiêm nghiệm của tác giá Cuộc sống phẳng lặng, dịu êm hay Ơn ào, hư áo, tắt cả đều được ái hiện một cách tinh tế qua ngồi bút của các nhà thơ một cách chân thực nhất

2.11 Hign thực cuộc sống ngỗn ngang, "Hỗn độn”, "phủ ý”

Bước ra từ chiến tranh, cời bỏ tắm áo nh với inh quang rạng ngời, niềm vui chiến thắng về vang vẫn cịn đĩ để về với cuộc sống thường nhật, với những bộn bể ở thực tại Thể kỉ XXI, thế kỉ của sự đổi mới, xã hội, con người tất cả đều bước sang một kỉ nguyên hiện đai, sự bùng nỗ của khoa học kĨthuật kê theo sự thay

từ các luồng văn

sống của thời đại Đồng thời sự du nhập nh

"hĩa bên ngồi đã tác động mạnh mẽ lê trí thức của con người, đặc biệt sau dại hội Ding lin thi VI nim 1986 với chính sách đổi mới tàn diện và sâu sắc, chính sich mở của ~ hội nhập đã đẩy nước ta vượt lên sự dỏi nghèo lạc hậu, nghèo nàn, dời sống của con người được cải thiện đăng kẻ Đồ là yếu ổ ích cực nhưng cũng là dủo đấy hiện thực cuộc sống rơi vào những bể ắc khơng lường trước, sự phát triển cquá nhanh đơi khi khiến con người ta sống một cách vỗi vàng gp gấp, Con người họ nhận ra rằng mọi thứ trong xã hội này chỉ cĩ tính tương đối, họ hồi nghỉ ngay cả các chân lý tũng đã cho là bắt di bắt ị cảm giác mo hd va bất tín nhận thức Hồn cảnh hậu hiện đại được xem là bố cảm thức hậu hiện đại xuất hiện, với

sảnh gắn liễn với tâm thức hậu hiện dạ, sắn với những yêu tố, điều kiện văn hĩa xã hội đc thù Theo Lyor, hồn cảnh hậu hiện đại được hình thành củng với sư trường thành cũ tâm thức hậu hiện đại Nĩ là sư thay đối nhân thức về hiện thực

cùng với thể nghiệm mới mang tính chất “ tiên phong” và phản tư, hậu hiện đại "hơng coi cái đẹp gắn liễn, đồng nhất với cái cao cả mà thậm chí cái đẹp lúc này

Trang 37

cẽ thể mâu thuẫn, đối lập với cái cao cả, “Biện thực &hơng cịn là cơ sở đẳng tin

cậy đề nhận thức, dé trình bày mà thay vào đĩ là những câu hỏi phản tư, tìm cách

1V giải cội ngiồn, bản chất của nghệ shud, cia văn học cùng những thể nghiệm “mới mới trong sắng tạo Sự khủng hộng niễm tin trở thành điễn nỗi bất của con "gười hậu hiện đại khi nhìn ngắm thể giới 12.33]

"Từ năm 1986 ở đi, với sự tác động mạnh mẽ của nhiễu nguồn thì cảm khác nhau, thơ Việt Nam như trình bày ở tước đã bước sang một giai thoại mới Nguyễn Bình Phương khơng ngần ngai tơ đâm lên những “ngỗn ngang”, “hỗn độ dạng, phức tạp như đúng bản chất của nĩ Đọc thơ ơng ta cĩ thê thầy được ở đĩ là nhỉ” về cuộc sống hiện thực trước mắt Hiện thực đĩ hiện lên một cách đa một thể giới đầy những hình ảnh, chỉ tiết lạ lũng * chẳng giống ai” Dĩ là một thể ai phượng den, những con hươu ma, bẫy ghế đá cười, khuơn mặt xanh, cây ngải vàng, ngọn giĩ „ cĩ trắng, Những hình ảnh vừa quen thuộc nhưng lại mang những hình hài, màu sắc lạ lẫm, cĩ một cái gì đĩ

đầy những sự vật, hình ảnh kì dị khác thường: lĩnh miễu, quạ vàng, con canh, ngơi sao xanh, ngơi sao chết tắt

khơng giống bình thường

Trong kí ức khơng phải dồng sơng khơng phải bình mình Khơng phải chú cá

Vang

"Như hoa mướp,

Trong ki ee chi mot vet tain Gita king tung đuơi dài uốn lượn

(đinh miễu - Nguyễn Bình Phương)

thực cuộc sống sau đổi mới mang một màu sắc hồn tồn khác, nĩ mang,

tính tích cực nhưng cũng cĩ cái gì đĩ tiêu cực Và chính cái tiêu cục là cái mã ít sỉ đụng chạm tới, chỉ cĩ các nhà thơ, nhà văn hậu hiện dai mới dám thẳng tay chạm ào thứ nhị cĩ vẻ mong manh nhưng rễ th dài cắm su vào ân xương ty

Những

hội thời hiện đại Con người hiện đại sơng trong một xã hội bị "xơ lệch”, các giá trị

đạo đức dẫn mắt đĩ nhường chỗ cho những cái phí í tổn tại và phát triển Nếu như

ỗi trả, lừa lọc khơng cịn tính người là thực trạng chung cho một xã

Trang 38

ngn ngang, cạm bậy, sự vơ thường nhưng đẳng sau là cả bầu trời ý nghĩa cao đẹp

VỀ mộ sự khát khao đời

trầm tư Dưới cây bút mang tằm ảnh hưởng của hậu hiện đại, con người hồi "nghi với những thường nhật vẫn cĩ, với họ tắt cả dều cĩ thể nhưng khơng h chắc chin

Hay tho Vi Thay

hiên thực ấy hiện lên là những trạng thấ năng nề, khơng kem phần mơi mệt

cuộc ằng con mắt chiêm nghiệm,

inh với những b bộn, ngỗn ngang trăm lối của cuộc số

Trái đắt cái cắixay rất cũ “Những vịng quay năng nề một mỗi

thững cánh rừng trơ cuồng họng,

Vhững người đàn bà eo ĩp ơm con, khơng bật nĩi tiếng khĩc

.S8đẳn lúc con người phát lớn các vi sao và một trăng để sống Mậặt đắt nút nẻ à lũ lụt

Lịng đất những mạch chảy

Con người tiếp tục ăn thị nhiều lồi mà tàn phá mơi trưởng:

Tham vọng khin lọ loại trữ nhau, nêm bom xả đạn vào đồng loại (Thể giới hiện hữu ~ Vi Thủy Linh) Hiện thực cuộc sống bây ra trước mắt, đặt ra một vấn đề trước những thực

trạng của xã hội, tải nguyên thiên nhiên cạn kiệt, nguồn nước và khơng khí bị ơ nhiễm, Phải chăng con người đến lúc nào đồ phải ìm một ỗi thốt cho mình, phải lên mặt tăng và lê với các vì sao để kiếm tìm sự sơng

Tip nỗi những dịng thơ mang hơi hướng hậu hiện đại, Nguyễn Bình Phương cách tân thơ thêm mầu sắc khác lạ ở đơ là một th giới đầy sự hỗn độn, mọi sư ‘it, hình ảnh đều cĩ sự biển đổi liên tục tạo nền những hình ảnh kỉb, ạ lủng đầy sw phil

Tiếng nái em mầu lam chuyển dần sang màu lục Tà cuốn lên một cái cây chưa tỉnh táo

“Cuốn lớn những quả chuơng vàng veo trận mưa rào

'Ngân nga giọng của trăng sao

Trang 39

"Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác, từ thính giác chuyển sang thị giác một cách tự nhiên, nhà thơ đã vẽ nên một bức tranh đầy mới lạ,“ tiếng nĩi em” mang mâu lam rồi chuyỂn sang màu lục, sự vận động linh hoại của giác quan từ cái vơ hình

sang cái hữu hình Biến cái khơng thể thành cái cĩ thể xảy ra, đúng như bản chất

của xã hội hiện thục, giữa một cuộc sống xơ bổ, hỗn độn ấy kéo theo là sự thay đổi khơng lường, khác biệt một cách kì dị Dường như mọi thứ rong xã hội ấy đang

dân trượt ra khỏi quỹ đạo của thực tại, trong thể giới đĩ khơng cĩ sự tách bạch rõ

tầng giữa chủ thể và khách th, khơng gian và thời gian, quá khứ và hiện ti Nhà thơ hịa mình vào đĩ tạo nên một chỉnh thể thống nhất khơng ách rời

“Xã hơi mới giữa xu thể phát tiển vượt bậc của thời đại, con ngudi trở nên lạc lưng bơ vơ xa lạ giữa chốn đơng người Hiện thực hỗn độn, bắt an được thể hiện

"một cách rõ nét trong thơ ca với một cuộc sống hỗn độn, bắt an, nghiêng ngã, xơ lệch Con người trong thể giới đĩ thống những phút đăm chiêu, lo lắng những cái

thở đài chưa biết sẽ như thể nào Trong cuộc sống ấy họ lặng lẽ lướt qua nhau một

cách vơ hình

Hiện thực cuộc sống hiện đại xơ lệch với nhiều thứ ảnh hưởng từ bên ngồi đẩy con người ri xa với cuộc sống thực ti, kéo theo sự chuyển đổi đến kỉ đị lạ thưởng, Những trật tự tổn tai một cách phí ý nhưng lại hiện hữu rong tằm mắt nơi "họ đang sống Hiện thực đã ác động đến con người, tạo nên những gan dua, bon chen, lọ lửa khơng đáng cĩ Những mỗi quan hệ dẫn dẫn rồi xa, mắt lịng tí, yêu thương cũng khơng cịn là thật nữa, Giá tị xã hội dẫn mắt đi, đạo đức con người

cũng trở nên mờ nhạt Con người bị đẫy vào vịng xốy của những (oan tính, những lo lắng, bắt an về cuộc sống

ˆ® Họ cây cấy trên lo lắng của anh, họ thất bắt trên ý tưởng thơm phức của

anh, ho nghiéng déu chio anh mà khơng ngĩ ngàng dén anh

Ho nim chéch trén dé ngắm sơng Hằng trơi trổng tội sang chiều, miệng nhắn nhằng một cong cỗ may, vịm họng lọ ngọt nọ, nhưng đẳng ngất nấu anh cham vio ho

“Hạ nhỗ nước bọt lên buẫn đau, họ di chân vào hỉ vọng, họ ăn nhẫn nha, nĩi nhấn nha, làm tình tủ hối hả vì họ bắt khơng ở đây được mãi

( Những cư vũng châu thổ sơng Hồng ~ Nguyễn Bình Phương )

Trang 40

‘Boe don th ta thấy được hằng loạt những hình ảnh nồi iếp nhau khơng đầu

khơng cuỗ

lắng, mọi thứ diễn ra vội vàng, gấp

theo hình thức liệt kê những trạng thái của con người Buồn, đau, lo

mọi hành động diễn ra mgt eich hoi hot

Khơng ch tâm vì họ biết rằng đây là chỉ là mảnh đất họ khơng tồ tại mãi mãi "Những người dân ở đồng bằng sơng Hồng, nơi mọi thứ đang trơi một cách “ tuỗn tuột" với đầy đủ dư vị “ ngợi ngọt", “ đắng ngất" Họ nếm đủ những nghèo hn, xắt và, những suy tr trăn trở ong lịng, và họ vỗ tr " xắn cuần lội vào chỗ chết lạ chất lần nữa và cứ thể khơng lăn tăn nghĩ ngơi, ho cười” Lăng lẽ và bình yên buơng mình theo số phận chăng? Khơng hẳn là ây, nhà thơ như gửi gắm ở đĩ những mong mỗi hiện tồn, mộ thái độ khách quan chân thình quan tâm đến những, ơng người hỗi hà hơn chen giữa đồng đời phiêu bạt Cải tối nhà thơ như tri bảy

"hết lịng minh vio nhũng mảnh đời bắt hạnh đĩ, chỉ mong mượn ngồi bút của mình

để hi vọng những người cĩ thẳm quyền đưa ra chính sách thơa đăng giúp họ thốt hỏi cảnh nghèo vất và bẫy iu nay

đây trong cõi mơ h ta bắt gặp bĩng đáng nhà thơ như khẽ thở dài, nhưng cũng đây bỉ vọng, hỉ vọng về một ngày mai, về một niễm tin sẽ vục đây khỏi sự đối nghịe của số phận, mong cho họ những dân cư ở đồng bằng sơng Hing ấy cĩ một cuộc sống tố đạp, mong cho những cĩ thắm quyền sẽ cĩ những chính sách phù hợp giúp đỡ con dân

Tơi đã tới thượng nguận sơng Hơng, ngây, mênh mơng, dữ tợn là thể mã sinh

xa một châu thả lầng lị Họ ở châu thé dy, rir lo căng trong yên á, khi hiểm

"ghp tì xăm lại thành đàn Đừng ca tụng họ, đừng rắc bạc lớn phủ sa vì phủ sa đã bạc, hãy tằng thêm những bãi bở lơ đểnh, nắu bình yên là điều anh mong mỗi

(Những cư dân vùng châu thổ sơng Hỗng ~ Nguyễn Bình Phương) “Cuộc sống với dư vị của hơi men, men trong sự hiện đại hĩa, đổi mới của vạn vit khién cho con người ta phải sống vơ, sống gắp bước thấp bước cao hịa mình ào cuộc sống bắp bênh, hoang đại Con người dẫn mắt đi niềm tin vào cuộc sơng, họ ở nên hồi nghĩ với mọi sự tồn tại tên th giới này Vốn đĩ thể kỉ XXI là thể kỉ của truyền thơng, của thơng tín đại chúng, ở Việt Nam ta mọi sự phát tiễn đều số sự ảnh hướng từ phương Tây, mặc đà văn học nước ta chưa được xem là nền

Ngày đăng: 08/09/2022, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w