PBL3 Thiết kế ô tô SVTH Nhóm 08 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 Phần 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN 4 1 Hộp số thường (MT Manual Transmission) 4 1 1 Phân loại hộp số thường được phân loại theo số trục của hộp số.
PBL3: Thiết kế tơ MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Phần 1: TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN Hộp số thường (MT- Manual Transmission) 1.1 Phân loại hộp số thường phân loại theo số trục hộp số 1.2 Cấu tạo hộp số thường (loại trục) 1.3 Nguyên lý hoạt động Hộp số ly hợp kép (DCT - Dua Clutch Transmission) 2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 2.2 Phân loại hộp số DCT 2.2.1 Theo loại ly hợp sử dụng 2.2.2 Theo số trục sơ cấp hộp số 11 Phần 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ 13 Phân tích lựa chọn phương án thiết kế ly hợp hộp số MT 13 1.1 Phân tích lựa chọn kiểu ly hợp 13 1.2 Lựa chọn phương án dẫn động 14 1.3 Lựa chọn phương án thiết kế hộp số 15 Phân tích lựa chọn phương án thiết kế ly hợp hộp số DCT 17 2.1 Phân tích lựa chọn kiểu ly hợp 17 2.2 Phân tích lựa chọn kiểu hộp số 21 Phần 3: TÍNH TỐN CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ NGỒI 23 Tính thơng số 23 Trọng lượng tồn tô 24 Tính cơng suất động 25 Xây dựng đường đặc tính tốc độ ngồi động 26 Phần 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC MT & DCT 29 Thông số cho trước 29 SVTH: Nhóm 08 PBL3: Thiết kế tơ Tính tốn thiết kế ly hợp MT 29 2.1 Tính tốn momen ma sát yêu cầu ly hợp 29 Tính tốn thiết kế hộp số MT 50 3.1 Tính tốn xác định thơng số ban đầu 50 3.2 Tính tốn kích thước trục cặp bánh hộp số 55 Tính tốn thiết kế ly hợp kép DCT 68 Tính tốn thiết kế hộp số tự động DCT 72 5.1 Xác định tỉ số truyền 72 5.2 khoảng cách trục kích thước chiều trục 74 5.3 Tính tốn số bánh hộp số 75 5.4 Kích thước trục hộp số 81 5.5 Đường kính vịng chia mơmen quán tính bánh hộp số 83 Phần 5: TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC Ơ TƠ 87 Tính tốn động học hộp số khí MT 87 1.1 Xây dựng đồ thị lực kéo ứng với tay số động 87 1.2 Xác định góc dốc 91 1.3 Xác định gia tốc 94 1.4 Xác định thời gian tăng tốc ô tô 96 Tính tốn động học hộp số khí DCT 102 2.1 Xây dựng đồ thị lực kéo ứng với tay số động 102 2.2 Xác định góc dốc 107 2.3 Xác định gia tốc ô tô 110 2.4 Xác định thời gian tăng tốc ô tô 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 SVTH: Nhóm 08 PBL3: Thiết kế ô tô Phần 1: TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN Các hộp số ôtô dùng để thay đổi tỷ số động cầu chủ động Nói cách khác khơng có hộp số, xe chạy tốc độ với tốc độ cực đại định Ngoài khả tăng tốc từ xuất phát với khả leo dốc xe bị hạn chế khơng sử dụng hộp số Vì hộp số sủ dụng hệ thống bánh khác từ thấp đến cao để biến momen xoắn động phù hợp với điều kiện vận hành( khởi hành, tăng tốc, leo dốc…) Các số cài theo cách thông thường tay tự động Hộp số thường (MT- Manual Transmission) 1.1 Phân loại hộp số thường phân loại theo số trục hộp số - Hộp số trục - Hộp số trục 1.2 Cấu tạo hộp số thường (loại trục) Hình 1.1: Hộp số thường SVTH: Nhóm 08 PBL3: Thiết kế ô tô V z IV z' z' III z' z' II I L a z z' z z L1 z z z L2 a z ' L1 Hình 1.2: Sơ đồ hộp số thường loại trục Trục sơ cấp trục thứ cấp bố trí đồng trục với nhau, trục trung gian Các bánh Z1, Z2, Z3, Z4, ZL1, ZL2, Za, Z’1, Z’2, Z’3, Z’4, Z’L1, Z’a bánh Za chế tạo liền với trục sơ cấp Các bánh trục thứ cấp Z’ 1, Z’2, Z’3, Z’4 quay trơn trục Còn bánh Z1, Z2, Z3, Z4, Z’a trục trung gian cố định trục Các ống gài liên kết then hoa với trục có vấu phía để ăn khớp với bánh cần gài 1.3 Nguyên lý hoạt động - Vị trí tay số 1: Khi gạt cần sang bên trái, lúc này, momen truyền từ trục sơ cấp qua cặp bánh ăn khớp za-za’, trục trung gian, cặp bánh số trục thứ cấp - Vị trí tay số 2: Gạt cần sang bên phải, momen truyền từ trục sơ cấp qua cặp bánh ăn khớp, đến trục trung gian, qua cặp bánh sô đến trục thứ cấp SVTH: Nhóm 08 PBL3: Thiết kế tơ - Vị trí tay số 3: Gạt cần sang bên trái, momen từ trục sơ cấp truyền qua cặp bánh ăn khớp, đến trục trung gian, qua cặp bánh số tới trục thứ cấp - Vị trí tay số 4: Khi gạt cần sang bên phải, momen truyền từ trục sơ cấp, qua cặp bánh ăn khớp, tới trục trung gian, qua cặp bánh số trục thứ cấp - Vị trí tay số 5: Khi gạt cần sang bên trái, lúc này, trục sơ cấp thứ cấp nối với nhau, momen truyền thẳng từ trục sơ cấp sang trục thứ cấp - Vị trí tay số lùi: Gạt cần sang bên phải, momen truyền từ trục sơ cấp, qua cặp bánh ăn khớp, tới trục trung gian, qua cặp bánh ZL1-ZL1’, ZL2-Z1’, tới trục thứ cấp * Ưu điểm: - Kết cấu đơn giản, giá thành thấp, bền - Hiệu suất cao * Nhược điểm: - Người lái phải phối hợp điều khiển hệ thống ly hợp, sang số nên giảm tính êm dịu, người lái phải thao tác nhiều chuyển số Hộp số ly hợp kép (DCT - Dua Clutch Transmission) Người sáng tạo hệ thống ly hợp kép kỹ sư ôtô người Pháp tên Adolphe Kegresse biết đến nhiều vai trò người phát triển loại xe half-track (với bánh lốp đằng trước bánh xích phía sau), giúp xe vượt qua nhiều loại địa hình phức tạp Năm 1939, Kegresse có ý tưởng hệ thống hộp số trang bị ly hợp kép Nhưng khơng may tình hình tài bất lợi ngăn cản kế hoạch phát triển xa dự án SVTH: Nhóm 08 PBL3: Thiết kế ô tô Đến đầu năm 80 hệ thống điều khiển điện tử phát triển, máy tính tham gia vào trình chuyển số DCT có điều kiện thuận lợi để phát triển xa Porsche đặt tảng việc nghiên cứu phát triển hệ thống ly hợp kép Năm 1982, mẫu xe đua trang bị hệ thống ly hợp kép Porsche giành nhiều thành công giải đua xe giới Tuy nhiên hệ thống ly hợp kép hạn chế lắp đặt mẫu xe đua hệ thống thương mại hóa Volkswagen hang tiên phong việc sản xuất đại trà hộp số ly hợp kép Hiện xe trang bị công nghệ DCT bán chủ yếu thị trường Châu Âu với hang sản xuất lớn như: Volkswagen, Audi, Porsche… 2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động Sự khác biệt hộp số DCT so với loại hộp số khác có sử dụng đơi ly hợp ma sát ướt Hai ly hợp lồng vào nhau, ly hợp nằm ly hợp nằm phía ngồi Bộ đơi ly hợp thuộc loại ly hợp ma sát ướt, nghĩa đĩa ma sát ngâm dầu tách, nối điều khiển cấu chấp hành: thủy lực - điện từ Hai ly hợp hoạt động hoàn toàn độc lập với Sự khác biệt thứ hai DCT hệ thống trục sơ cấp gồm hai trục đồng trục lồng Trục thứ (màu đỏ): đầu (bên trái) liên kết với ly hợp thứ (màu đỏ) then hoa, thân trục bao gồm bánh có kích thước khác ăn khớp với bánh trục thứ cấp, tạo cấp số: 1, 3, Trục lại (màu xanh) chế tạo rỗng để bao bọc gọn hệ thống trục thứ nhất, đầu lắp với ly hợp thứ hai (màu xanh), thân trục gồm bánh trục thứ cấp thứ hai tạo cấp số 2, 4, thêm số lùi SVTH: Nhóm 08 PBL3: Thiết kế ô tô Hình 1.3: Hộp số DCT 1: Bánh xoắn ăn khớp với vi sai; 2: bánh thuộc vi sai; 3: trục sơ cấp số1; 4: trục khuỷu động cơ; 5: trục sơ cấp số 2; 6: Ly hợp 2; 7: Ly hợp 1; 8: bánh xoắn ăn khớp với vi sai; 9: bánh ăn khớp với đồng tốc; BR: Cặp bánh số Nguyên lý hoạt động: giả sử thời điểm tại, xe di chuyển số 1, lúc ly hợp đóng (màu đỏ), ly hợp (màu xanh) mở, dịng cơng suất truyền từ động qua ly hợp 1, đến trục sơ cấp 1,qua cặp bánh số đồng tốc tới trục thứ cấp tới vi sai (xem hình vẽ) Xe tiếp tục gia tăng tốc độ, máy tính tìm kiếm vị trí số kế tiếp, bánh số chọn Khi người điều khiển chuyển số, ly hợp ngắt, đồng thời ly hợp đóng, dịng cơng suất tiếp tục truyền từ động tới ly hợp số 2, đến trục sơ cấp 2, qua cặp bánh số đến đồng tốc, truyền tới trục thứ cấp dẫn động vi sai Như vậy, thời gian chuyển từ số lên bé khoảng 200 miligiây, dòng mô-men gần không bị ngắt quãng Cũng theo nguyên lý đó, người lái giảm số chu trình diễn ngược lại Tồn q trình chuyển số máy tính kiểm sốt lệnh cho cấu chấp hành chọn bánh đóng ngắt ly hợp Người lái chọn chế độ tự động hoàn toàn chế độ điều khiển số tay Khi sử SVTH: Nhóm 08 PBL3: Thiết kế ô tô dụng chế độ số tay, người lái thêm thao tác dùng chân trái để điều hành bàn đạp ly hợp Khối điều khiển: Dựa vào thông tin từ cảm biến: cảm biến vị trí số, cảm biến tốc độ xe, cảm biến vị trí bướm ga, cảm biến tốc độ động cơ… đưa về, máy tính lệnh điều khiển thơng qua cấu chấp hành Cơ cấu chấp hành: Trong DCT van điều khiển điện từ đóng vai trị cấu chấp hành, thực việc đóng mở đường dầu Van điều khiển từ bao gồm lõi thép từ, cuộn dây 2.2 Phân loại hộp số DCT 2.2.1 Theo loại ly hợp sử dụng a Hộp số sử dụng ly hợp ma sát khơ Hình 1.4: Hộp số DCT sử dụng ly hợp ma sát khô SVTH: Nhóm 08 PBL3: Thiết kế tơ b Hộp số sử dụng ly hợp ma sát ướt + Hai ly hợp lồng vào (một ly hợp ly hợp ngồi) Hình 1.5: Hộp số DCT sử dụng ly hợp ma sát ướt + Hai ly hợp đặt song song với nhau: Hình 1.5: Hộp số DCT sử dụng ly hợp ma sát ướt SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC 10 PBL3: Thiết kế tơ 2.2.2 Theo số trục sơ cấp hộp số a Hộp số sử dụng trục thứ cấp Hình 1.6: Hộp số DCT sử dụng trục thứ cấp b Hộp số sử dụng trục thứ cấp: Hình 1.7: Hộp số DCT sử dụng trục thứ cấp SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC 11 PBL3: Thiết kế tơ Hình 5.5: Đồ thị lực kéo ứng với tay số động sử dụng hộp số DCT 2.2 Xác định góc dốc Nhân tố động lực học tô thể khả ô tô thắng lực cản tổng cộng khả tăng tốc ô tô D k= Fk ㌳ Fw±Fj (2.1) G Xét trường hợp ô tô chuyển động ổn định (lúc j=0) F tF F ㌳F D = k w= ƒ i=F t cos α t sin α k G G v (2.2) Trong đó: Dk: nhân tố động lực học ô tô [N] Fk: lực kéo [N] (đã tính đường đặc tính động cơ) G: trọng lượng tơ [N] a: góc dốc Ff: lực cản lăn [N] fv: hệ số cản lăn SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC 107 PBL3: Thit k ụ tụ t: = tan ỵ = sin ỵ ;ỵ = arctan ( ) v cos ỵ Ta cú: v kD ỵ = sin cos ỵ t cos t sin Dkt cos ỵ = sin þ t cos α t sin þ t sin α Dkt cos ỵ = sin ( t ỵ) = arcsin [ Dkt cos ( arctan ƒv ㌳ arctan ( ƒv))] (2.3) Ta có hệ số cản lăn theo vận tốc ƒv = ƒt(䀀 t v2 䀀ttt ) Bảng 5.15: Giá trị hệ số cản lăn tay số fv7 0.020 0.020 0.020 0.021 0.021 0.021 0.022 0.022 0.023 0.023 0.024 0.024 0.025 0.026 0.027 0.027 0.028 0.029 0.030 fv6 0.020 0.020 0.020 0.020 0.021 0.021 0.021 0.021 0.021 0.022 0.022 0.023 0.023 0.023 0.024 0.024 0.025 0.025 0.026 fv5 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.021 0.021 0.021 0.021 0.021 0.021 0.022 0.022 0.022 0.023 0.023 0.023 0.023 fv4 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.021 0.021 0.021 0.021 0.021 0.021 0.021 0.021 0.022 0.022 0.022 fv3 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.021 0.021 0.021 0.021 0.021 0.021 0.021 0.021 fv2 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.021 0.021 0.021 fv1 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 0.020 Dựa vào bảng 2.1 ta xác định giá trị nhân tố động lực học ô tô theo công thức (2.2) SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC 108 PBL3: Thiết kế ô tô Bảng 5.16: Giá trị nhân tố động lực tay số Dk7 0.06836 0.07263 0.07614 0.07891 0.08092 0.08218 0.08270 0.08246 0.08147 0.07929 0.07724 0.07400 0.07001 0.06526 0.05977 0.05353 0.04653 0.03878 0.03029 Dk6 0.08987 0.09583 0.10095 0.10523 0.10868 0.11129 0.11307 0.11401 0.11411 0.11313 0.11181 0.10940 0.10616 0.10208 0.09716 0.09141 0.08482 0.07739 0.06913 Dk5 0.11793 0.12595 0.13296 0.13896 0.14395 0.14793 0.15090 0.15286 0.15381 0.15362 0.15268 0.15060 0.14750 0.14340 0.13829 0.13216 0.12503 0.11689 0.10773 Dk4 0.15462 0.16526 0.17462 0.18271 0.18952 0.19506 0.19933 0.20232 0.20404 0.20442 0.20365 0.20155 0.19817 0.19352 0.18759 0.18039 0.17192 0.16217 0.15115 Dk3 0.20266 0.21667 0.22904 0.23977 0.24886 0.25631 0.26211 0.26628 0.26881 0.26968 0.26894 0.26655 0.26252 0.25685 0.24953 0.24058 0.22998 0.21775 0.20388 Dk2 0.26559 0.28399 0.30025 0.31439 0.32639 0.33626 0.34400 0.34960 0.35307 0.35443 0.35362 0.35070 0.34564 0.33846 0.32914 0.31768 0.30410 0.28838 0.27053 Dk1 0.34803 0.37216 0.39351 0.41207 0.42785 0.44085 0.45106 0.45849 0.46313 0.46503 0.46407 0.46036 0.45387 0.44460 0.43254 0.41769 0.40006 0.37965 0.35646 Dựa vào bảng 2.2 ta xác định giá trị góc dốc tơ theo cơng thức (2.3) Bảng 5.17: Giá trị góc dốc ô tô ứng với tay số Góc dốc Góc dốc Góc dốc Góc dốc Góc dốc Góc dốc Góc dốc 2.76876 4.00782 5.62624 7.75014 10.54932 14.25987 19.22617 3.00650 4.34648 6.08693 8.36619 11.36961 15.35606 20.70846 3.19821 4.63543 6.48867 8.90861 12.09559 16.33015 22.03250 3.34386 4.87461 6.83130 9.37710 12.72656 17.18051 23.19443 3.44342 5.06394 7.11471 9.77135 13.26184 17.90554 24.19034 3.49687 5.20338 7.33878 10.09109 13.70080 18.50376 25.01650 3.50419 5.29289 7.50340 10.33610 14.04289 18.97382 25.66954 3.46539 5.33244 7.60849 10.50617 14.28766 19.31463 26.14657 3.38047 5.32201 7.65401 10.60118 14.43476 19.52533 26.44538 3.21770 5.24354 7.62996 10.61600 14.48208 19.60570 26.56672 SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC 109 PBL3: Thiết kế ô tô 3.07232 5.15125 7.56624 10.56575 14.43527 19.55459 26.50341 2.84913 4.99095 7.43299 10.43532 14.28867 19.37308 26.26234 2.57991 4.78076 7.24023 10.22986 14.04438 19.06129 25.84247 2.26469 4.52072 6.98804 9.94953 13.70274 18.62000 25.24577 1.90352 4.21089 6.67652 9.59453 13.26420 18.05025 24.47491 1.49643 3.85135 6.30580 9.16511 12.72929 17.35332 23.53312 1.04346 3.44216 5.87600 8.66155 12.09864 16.53068 22.42404 0.54464 2.98338 5.38728 8.08415 11.37293 15.58390 21.15153 0.00000 2.47509 4.83976 7.43322 10.55285 14.51459 19.71948 Từ bảng 2.3 ta vẽ đồ thị góc dốc sau: Hình 5.6: đồ thị góc dốc ô tô ứng với tay số 2.3 Xác định gia tốc ô tô Gia tốc xe ô tô chuyển động với tay số khác xác định dựa vào hệ số cản mặt đường † nhân tố động lực học Dk theo công thức sau: J = dv = (D ㌳k ƒ )gv (3.1) dt SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC 110 PBL3: Thiết kế tơ Trong đó: Dk : Nhân tố động lực học, xác định “bảng 2.2” fv : Giá trị hệ số cản lăn theo vận tốc, xác định “bảng 2.1” G : Gia tốc trọng trường, g = 9,81(m/s2) Ta xác định giá trị gia tốc dựa vào công thức (3.1) Bảng 5.18: Giá trị gia tốc ô tô ứng với tay số J7 J6 J5 J4 J3 J2 J1 0.473 0.685 0.960 1.320 1.792 2.409 3.218 0.514 0.743 1.039 1.425 1.929 2.590 3.455 0.547 0.792 1.107 1.516 2.050 2.749 3.664 0.572 0.832 1.165 1.595 2.155 2.888 3.846 0.589 0.865 1.213 1.661 2.244 3.005 4.001 0.598 0.888 1.251 1.715 2.317 3.102 4.128 0.599 0.904 1.279 1.756 2.373 3.177 4.228 0.592 0.910 1.296 1.785 2.414 3.232 4.301 0.578 0.909 1.304 1.800 2.438 3.266 4.346 0.550 0.895 1.300 1.803 2.446 3.279 4.365 0.525 0.879 1.289 1.794 2.438 3.270 4.355 0.487 0.852 1.267 1.773 2.414 3.241 4.318 0.441 0.816 1.234 1.738 2.373 3.191 4.254 0.387 0.772 1.191 1.691 2.317 3.120 4.163 0.326 0.719 1.138 1.631 2.244 3.028 4.044 0.256 0.658 1.076 1.559 2.155 2.915 3.899 0.179 0.588 1.003 1.474 2.051 2.782 3.725 0.093 0.510 0.920 1.377 1.929 2.627 3.525 0.000 0.423 0.826 1.267 1.792 2.451 3.297 SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC 111 PBL3: Thiết kế ô tô Từ bảng 3.1 ta vẽ đồ thị gia tốc sau: Hình 5.7: Đồ thị gia tốc ô tô ứng với tay số 2.4 Xác định thời gian tăng tốc ô tô Nhờ đồ thị nhân tố động lực học ô tô, xác định thời gian tăng tốc ô tô theo tay số Từ biểu thức: Ta suy ra: j = dvdt dt = dv J Thời gian tăng tốc ô tô từ V1 đến V2 là: (4.1) v2 dv t = fv䀀 J Tích phân khơng thể giải theo phương pháp giải tích khơng có quan hệ xác giải tích tăng tốc tơ “j” vận tốc “v” chúng Nhưng tích phân giải nhờ vào đồ thị gia tốc ô tô j = ƒ(v), để tiến hành xác định thời gian tăng tốc ô tô theo phương pháp đồ thị, ta cần xây dựng đồ thị 䀀 = ƒ(v) j SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC 112 PBL3: Thiết kế tơ Hình 5.8: Đồ thị 䀀 = ƒ(v) j Thời gian tăng tốc tay số ô tô tương ứng với biến thiên vận tốc dv, giả sử ta chia hình abef thành hình nhỏ hơn, xét diện tích hình abcd tương ứng với thời gian tăng tốc từ Vb đến Vc, tương tự cộng tất thời gian tăng tốc lại ta thời gian tăng tốc tay số Với tay số 1: Từ công thức (4.1) kết hợp với đồ thị, thời gian để từ vận tốc vtin đến vận tốc vthx tay số là: v dv (v ㌳v ) tx = dt (4.2) = f v䀀 = t t 䀀 t t÷䀀 䀀 t t dt tx = tx 䀀 䀀÷2 J 䀀 v䀀 dv = tx jtt f j䀀 䀀 = tx t 䀀 v䀀 J 䀀 j䀀 t 䀀 t j2 v2㌳v䀀 ……………………… Lúc thời gian hết tay số là: v dv = tx t f 䀀9 = tx tx = tx = tx t dt 䀀9 䀀t 䀀t÷䀀9 䀀9 v䀀t J 䀀t t 䀀 j䀀t t 䀀 j䀀9 t v䀀9㌳v䀀t = 2t䀀29t Từ ta lập bảng giá trị thời gian tăng tốc tay số dựa vào cơng thức (4.2) SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC 113 PBL3: Thiết kế ô tô Bảng 5.19 Thời gian tăng tốc tay số v1 0.549 0.823 1.098 1.372 1.646 1.921 2.195 2.470 2.744 3.073 3.293 3.567 3.842 4.116 4.391 4.665 4.939 5.214 5.488 J1 3.218 3.455 3.664 3.846 4.001 4.128 4.228 4.301 4.346 4.365 4.355 4.318 4.254 4.163 4.044 3.899 3.725 3.525 3.297 1/J1 0.311 0.289 0.273 0.260 0.250 0.242 0.237 0.233 0.230 0.229 0.230 0.232 0.235 0.240 0.247 0.257 0.268 0.284 0.303 dt1 0.883 0.0824 0.0772 0.0731 0.07 0.0675 0.0657 0.0644 0.0635 0.0756 0.0504 0.0633 0.064 0.0652 0.0669 0.0691 0.072 0.0758 0.0805 tx1 0.883 0.9654 1.0425 1.1157 1.1856 1.2532 1.3189 1.3832 1.4467 1.5223 1.5726 1.6359 1.6999 1.7652 1.832 1.9012 1.9732 2.0489 2.1295 Với tay số 2: Đối với hệ thống truyền lực ô tô với hộp số sơ cấp để chuyển từ số thấp sang số cao có xảy tượng giảm vận tốc hộp số DCT thời gian chuyển số khoảng 30% so với MT Thời gian chuyển số phụ thuộc vào trình độ người lái xe (chọn dtcs-12 = 0,3.dt12) 5,753 (5,753 − 5,393) dv = ( + ) 0,117(s) dt12 = j 0,33 0,32 5,393 t1 = tx1+dtcs-12 = 2,153 (s) để áp dụng công thức (4.2) cho tay số 2, vận tốc vtin tay số nhỏ vận tốc cực đại tay số Theo kết bảng 4.2: vận tốc lớn tay số v䀀thx = 5.488 (m/s) ), ta chọn vận tốc nhỏ tay số v2tin = 5,277 (m/s) SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC 114 PBL3: Thiết kế ô tô Thời gian để từ vận tốc v䀀tin đến vận tốc vthx tay số là: tx2 = tx䀀 t (dt2t÷䀀 t … t dt2 n㌳䀀 ÷ n ) Với n khoảng chia tốc độ từ v2tin đến v2thx Từ ta lập bảng giá trị thời gian tăng tốc tay số Bảng 5.20: Thời gian tăng tốc tay số V2 5.393483 5.753049 6.112615 6.47218 6.831746 J2 3.120246 3.028289 2.915382 2.781524 2.626715 1/J2 0.320 0.330 0.343 0.360 0.381 Dt2 0.1170 0.1210 0.1263 0.1331 Tx2 2.164579513 2.281565435 2.402600181 2.528901791 2.661980386 7.191311 2.450956 0.408 0.1418 2.803776464 Với tay số 3,4,5,6,7 tương tự, ta lập bảng giá trị thời gian tăng tốc tay số sau: Bảng 5.21: Thời gian tăng tốc tay số V3 J3 1/J3 7.067 2.317 0.43161 7.538 2.244 0.44558 0.20664 3.072410 8.009 2.155 0.46393 0.21426 3.286667 8.481 2.051 0.48768 0.22417 3.510841 8.952 1.929 0.51828 0.23698 3.747818 9.423 V4 9.260 9.878 10.495 11.112 11.730 12.347 Dt3 Tx3 2.865769 1.792 0.55797 0.25354 4.001354 Bảng 5.21: Thời gian tăng tốc tay số J4 1.691 1.631 1.559 1.474 1.377 1/J4 0.59136 0.61299 0.64141 0.67833 0.72636 Dt4 0.37176 0.38721 0.40737 0.4336 Tx4 4.0633 4.4351 4.8223 5.2297 5.6633 1.267 0.78947 0.4679 6.1312 Bảng 5.22: Thời gian tăng tốc tay số SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC 115 PBL3: Thiết kế ô tô V5 J5 1/J5 Dt5 Tx5 12.13397 1.191305 0.839416 12.9429 1.138494 0.878353 0.694779 7.0344 13.75184 1.0756 0.929713 0.731301 7.7657 14.56077 1.002624 0.997382 0.779444 8.5451 15.3697 0.919566 1.08747 0.843251 9.3884 16.17863 0.826425 1.210032 0.929261 10.3176 6.3396 Bảng 5.23: Thời gian tăng tốc tay số V6 J6 1/J6 Dt6 Tx6 15.89941 0.772117 1.295141 10.7446 16.95937 0.719332 1.390179 1.423166 12.1678 18.01933 0.658047 1.519647 1.54215 13.7099 19.07929 0.588263 1.69992 1.706307 15.4162 20.13925 0.509978 1.960868 1.940145 17.3564 21.19921 0.423194 2.362984 2.291556 19.6479 Bảng 5.24: Thời gian tăng tốc tay số V7 J7 1/J7 20.83333 0.387258 2.582256 22.22222 0.325546 3.071766 3.926404 24.7522 23.61111 0.255963 3.906809 4.846233 29.5985 25 0.178512 5.601873 6.603252 36.2017 26.38889 0.093191 10.7307 27.77778 2.38E-16 4.2E+15 SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC Dt7 Tx7 20.8258 116 PBL3: Thiết kế ô tô Bảng 5.25: Thời gian tăng tốc tay số Từ bảng 4.9 ta vẽ đồ thị tăng tốc tay số theo vận tốc sau: Hình 5.9: Đồ thị thời gian tăng tốc tay số theo vận tốc Vậy thời gian tăng tốc ô tô từ – 100 [km/s] xấp xỉ 36,2 [s] SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC 117 PBL3: Thiết kế tơ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu tiến hành làm đồ án “ Thiết kế ô tô đại” , hướng dẫn tận tình Thầy TS Lê Văn Tụy, TS Nguyễn Văn Đông, với thầy khoa Cơ Khí Giao Thơng với nỗ lực nhóm giúp đỡ nhiệt tình bạn lớp, nhóm chúng em hồn thành đồ án mơn học theo thời gian quy định Nội dung đồ án giải vấn đề bản: - Chọn xe sở, thiết bị chuyên dùng ,tiến hành lắp đặt bố trí cụm, thiết bị xe… - Tính tốn kiểm tra thơng số xe theo tiêu chuẩn - Kết luận tính khả thi thiết kế Trong q trình làm đồ án “ Thiết kế ô tô đại”, chúng em nắm vững, hiểu rõ kiến thức học, thấy mặt cịn thiếu, khiếm khuyết cần phải học hỏi khắc phục Và quan trọng hơn, chúng em hiểu rõ yêu cầu thực tế đặt kỹ sư ngành Cơ Khí Động Lực Do thời gian trình độ có hạn nên đồ án tốt “ Thiết kế ô tô đại”của nhóm em khơng tránh khỏi có thiếu xót Rất mong bảo thêm thầy Một lần xin cảm ơn Thầy giáo TS Lê Văn Tụy TS Nguyễn Văn Đông Thầy khác môn giúp chúng em thời gian làm đồ án môn học thời gian học tập trường Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC 118 PBL3: Thiết kế ô tô TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] NGUYỄN HỮU CẨN, (2005), Lý thuyết ôtô máy kéo, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] LÊ VĂN TỤY (2007), Hướng dẫn thiết kế ôtô,(phần hệ thống truyền lực), Giáo trình mạng nội Khoa Cơ Khí Giao Thơng -Trường Đại học Bách Khoa, Đà Nẵng [3] NGUYỄN HOÀNG VIỆT (2015), Giáo trình Kết cấu tính tốn tơ, (phần hệ thống truyền lực), Giáo trình mạng nội Khoa Cơ Khí Giao Thơng Trường Đại học Bách Khoa, Đà Nẵng [4] https://hyundainguyengiaphat.vn/upload/product/catalogue-hd240-5496.pdf SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC 119 PBL3: Thiết kế tơ SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC „T ... án thiết kế hộp số Ơtơ cần thiết kế ? ?tô tải, sử dụng nhiên liệu diesel từ số liệu cho trước ta có phương án chọn kiểu/loại hộp số Đó là: + Hộp số trục: SVTH: Nhóm 08 – 18C4CLC 15 PBL3: Thiết kế. .. 2.2 Phân loại hộp số DCT 2.2.1 Theo loại ly hợp sử dụng a Hộp số sử dụng ly hợp ma sát khơ Hình 1.4: Hộp số DCT sử dụng ly hợp ma sát khơ SVTH: Nhóm 08 PBL3: Thiết kế ô tô b Hộp số sử dụng ly... án cộng với số liệu sơ hộp số thiết kế ta chọn phương án hộp số thiết kế hộp số trục cố định, có trục sơ cấp trục thứ cấp đồng tâm Phân tích lựa chọn phương án thiết kế ly hợp hộp số DCT 2.1 Phân