Giải pháp phát triển sản phẩm ngoại hối phái sinh tại ngân hàng công thương việt nam

119 6 0
Giải pháp phát triển sản phẩm ngoại hối phái sinh tại ngân hàng công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS-TS Nguyễn Đăng Dờn TP Hồ Chí Minh – Năm 2007 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghóa nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH .5 1.1Thị trường ngoại hối 1.1.1Khái niệm thị trường ngoại hối 1.1.2Đặc điểm thị trường ngoại hối 1.1.3Các thành viên tham gia thị trường ngoại hối 1.1.3.1 .Các ngân hàng thương mại 1.1.3.2 Ngân hàng trung ương 1.1.3.3 Các nhà môi giới 1.1.3.4 Các công ty 1.1.3.5 Các cá nhân hay hộ gia đình 1.2Công cụ ngoại hối phái sinh .8 1.2.1Vai trò công cụ ngoại hối phái sinh 1.2.2Sự đời công cụ ngoại hối phái sinh .10 1.2.3Các loại công cụ ngoại hối phái sinh 11 1.2.3.1 Giao dịch kỳ hạn 11 1.2.3.2 Giao dịch tương lai 14 1.2.3.3 Giao dịch hoán đổi 16 1.2.3.4 Giao dòch quyền chọn .18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH TẠI NHCT VIỆT NAM 25 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân Hàng Công Thương Việt Nam 25 2.1.1Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Công Thương Việt Nam 25 2.1.2Tình hình kinh doanh Ngân hàng Công Thương Việt Nam 28 2.2 Thực trạng sử dụng nghiệp vụ ngoại hối phái sinh Ngân Hàng Công Thương Việt Nam 31 2.2.1Cở sở pháp lý để thực nghiệp vụ ngoại hối phaùi sinh 31 2.2.2Tình hình sử dụng nghiệp vụ phái sinh năm qua 32 2.2.2.1 Nghieä p vụ kỳ hạn 32 2.2.2.2 Nghiệ p vụ hoán đổi 36 2.2.2.3 Nghiệ p vụ quyền chọn 38 2.3 Đánh giaù chung 39 2.3.1Những kết đạt 39 2.3.2Một số hạn chế trình triển khai 41 2.3.3Nguyên nhân hạn chế 44 2.3.3.1 Nguye ân nhân khách quan 44 2.3.3.2 Nguye ân nhân chủ quan 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NGOẠI HỐI PHÁI SINH TẠI NHCT VIỆT NAM 48 3.1 Định hướng chiến lược phát triển đến năm 2010 cuûa NHCT VN 48 3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm ngoại hối phái sinh NHCT VN 50 3.2.1Các giải pháp vó mô 51 3.2.1.1 .Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh 51 3.2.1.2 .Nới lỏng vai trò điều hành Nhà nước vào thị trường 51 3.2.1.3 Cải cách tỷ giá hối đoái theo hướng tự hoá 53 3.2.1.4 Hoàn thiện chế độ quản lý ngoại hối 54 3.2.1.5 Phát triền thị trường vốn 54 3.2.2Các giải pháp NHCT VN 55 3.2.2.1 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 55 3.2.2.2 .Giải pháp mặt qui trình nghiệp vụ 57 3.2.2.3Giải pháp mặt thông tin công nghệ ngân hàng 58 3.2.2.4 Tạo lập niềm tin cho thành viên tham gia thị trường 59 3.2.2.5Phổ biến rộng rãi công cụ ngoại hối phái sinh cho khách hàng .59 3.3Một số kiến nghị 60 3.3.1Đối với NHNN 60 3.3.2Đối với NHCT VN 61 KEÁT LUẬN CHƯƠNG .63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FORWARD: Giao dịch kỳ hạn FUTURE: Giao dịch tương lai NHCT: Ngân hàng Công thương NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại OPTION: Giao dịch quyền chọn SWAP: Giao dịch hoán đổi SWIFT: Hiệp hội toán viễn thông Liên Ngân hàng toàn cầu TCTD: Tổ chức tín dụng TP HCM: Thành phố Hố Chí Minh VN: Việt Nam DANH MỤC BẢNG – BIỂU  Danh mục Bảng số liệu: Bảng 2.1: Doanh số mua bán ngoại tệ NHCT VN từ 2003-2006 Bảng 2.2: Cơ cấu doanh số mua bán ngoại tệ NHCT VN từ 2003-2006 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng kinh doanh ngoại tệ NHCT VN 2003-2006  Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Doanh số mua bán ngoại tệ NHCT VN Biểu đồ 2.2: Doanh số ngoại tệ kỳ hạn NHCT VN từ 2003-2006 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh số nghiệp vụ ngoại hối Biểu đồ 2.4: Doanh số ngoại tệ hoán đổi NHCT VN từ 2003-2006 Biểu đồ 2.5: Tăng trưởng kinh doanh ngoại tệ NHCTVN từ 2003-2006 LỜI MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Trong xu mở cửa, hội nhập kinh tế nay, hoạt động kinh doanh ngân hàng vươn phạm vi khu vực toàn giới Các ngân hàng thương mại có xu mở rộng nhiều nghiệp vụ kinh doanh đại thị trường Cùng với hoạt động mang tính chất truyền thống, hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng hoạt động mang lại lợi nhuận chiếm tỷ trọng không nhỏ tổng số lợi nhuận chung ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng khác, kinh doanh ngoại tệ chứa đựng rủi ro tiềm tàng có khả gây mát lớn ngân hàng biện pháp phòng ngừa quản lý hợp lý, ta quản lý kiềm chế giảm thiệt hại đến mức thấp Nếu rủi ro tác động nhiều đến ngân hàng mà mức độ tác hại làm dẫn đến sụp đổ ngân hàng tác động không dừng mà lây lan toàn hệ thống ngân hàng, toàn kinh tế, hệ thống trị – xã hội… Để hạn chế thấp rủi ro thua lỗ xảy hoạt động kinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụ ngoại hối phái sinh hình thành Nghiệp vụ ngoại hối phái sinh sản phẩm tất yếu phát triển ngày sâu, rộng đa dạng thị trường tài Do vậy, để góp phần vào việc phòng ngừa rủi ro hối đoái hệ thống ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng công thương Việt Nam nói riêng, nghiên cứu đề tài: “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NGOẠI HỐI PHÁI SINH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM” 2.Mục tiêu nghiên cứu Để áp dụng tốt nghiệp vụ ngoại hối phái sinh thực tiễn, thiết phải hiểu rõ loại hình nghiệp vụ, luận văn tập trung phân tích kỹ nghiệp vụ, tồn khó khăn trình triển khai nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Công thương Việt Nam thời gian qua Trên sở tìm nguyên nhân tồn từ đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao tính hiệu nghiệp vụ ngoại hối phái sinh Ngân hàng Công thương Việt Nam 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề có liên quan đến hoạt động thị trường ngoại hối, nghiên cứu nghiệp vụ ngoại hối phái sinh thị trường quốc tế thực trạng triển khai nghiệp vụ ngoại hối phái sinh NHCT VN Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn việc phân tích nghiệp vụ ngoại hối phái sinh Ngân hàng Công thương Việt Nam Tuy nhiên , để đạt mục tiêu đưa đề tài phải tìm hiểu nghiệp vụ ngoại hối phái sinh chủ yếu mà NHTM Việt Nam sử dụng nghiệp vụ phái sinh khác mà nước giới áp dụng từ lâu chưa sử dụng đạo điều hành kinh doanh ngoại tệ nhanh nhạy sát hơn, phù hợp với diễn biến ngày sôi động thị trường ngoại hối  Về mặt công nghệ NHCT VN cần xây dựng nâng cấp công nghệ, hạ tầng sở hoạt động, tiêu chuẩn hoá phòng kinh doanh ngoại tệ với việc trang bị sở vật chất đại điều kiện cần thiết để thực giao dịch hối đoái phái sinh Trung tâm Công nghệ thông tin NHCT VN phối hợp với đối tác Silverlake cần tích cực cải tiến công nghệ ngân hàng, sớm ứng dụng phần mềm triển khai xử lý sản phẩm Option 3.2.2.4 Tạo lập niềm tin cho thành viên tham gia thị trường NHCT VN cần tổ chức cập nhật thường xuyên phân tích tình hình diễn biến xu hướng thị trường ngoại hối quốc tế, đặc biệt ngoại tệ mà nhà xuất – nhập thường thỏa thuận dùng làm phương tiện toán Làm NHCT VN chủ động hoạt động kinh doanh ngoại tệ, thuận tiện, xác việc xây dựng, phát triển sản phẩm, biểu phí liên quan đến nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ Không thế, NHCT VN có thông tin đầy đủ xác để có tư vấn thích hợp, đáp ứng nhu cầu khách hàng đặc biệt doanh nghiệp xuất – nhập việc hạn chế rủi ro, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh họ 3.2.2.5 Phổ biến rộng rãi công cụ ngoại hối phái sinh cho khách hàng NHCT VN cần phải có đầu tư thích đáng vào hoạt động quảng cáo nghiệp vụ ngoại hối phái sinh mẻ doanh nghiệp cá nhân Chẳng hạn thông qua hội nghị khách hàng, hội thảo chuyên đề nghiệp vụ ngoại hối phái sinh cho khách hàng thấy rõ lợi ích ký kết hợp đồng phái sinh mua hay bán ngoại tệ Cần phải cho khách hàng thấy rõ tham gia vào hợp đồng phái sinh, hoạt động kinh doanh xuất – nhập họ ổn định, không bị rủi ro tỷ giá, thị trường quốc tế có nhiều biến động liên tục thất thường Hội sở NHCT VN phải nghiên cứu xây dựng sách khách hàng chiến lược phù hợp với điều kiện mới, có ưu đãi doanh nghiệp xuất 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với NHNN Nới lỏng hướng đến thay đổi quy định việc đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ khách hàng ngân hàng thương mại, làm tăng thêm độ thông thoáng cho giao dịch ngoại hối Với quy định thông thoáng khách hàng dễ dàng tiếp cận thực hợp đồng mua bán ngoại tệ với ngân hàng thương mại Xây dựng văn điều chỉnh hoạt động kinh doanh sản phẩm phái sinh Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thời gian trước mắt, ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu, soạn thảo ban hành Quy chế kinh doanh công cụ tài phái sinh làm sở pháp lý cho hoạt động cấp phép, giám sát rủi ro kiểm tra, tra ngân hàng Nhà nước hoạt động kinh doanh công cụ tài phái sinh ngân hàng thương mại Trong tương lai, sở kinh nghiệm thực tiễn yêu cầu thị trường, Nhà nước xem xét ban hành Luật giao dịch công cụ tài phái sinh nhằm điều chỉnh thống tổ chức hoạt động thị trường sản phẩm phái sinh Đưa hoạt động thị trường theo thông lệ thị trường sản phẩm tài phái sinh nước giới Ngân hàng Nhà nước nên giảm ảnh hưởng đến lãi suất tỷ giá hối đoái kinh tế, tạo điều kiện để tỷ giá tiệm cận với tỷ giá thực Để tỷ giá thay đổi theo cung cầu ngoại tệ làm cho doanh nghiệp phải chủ động việc tìm kiếm công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá NHNN cần tổ chức khóa huấn luyện, tập huấn văn hướng dẫn nghiệp vụ hối đoái cách rộng rãi đến doanh nghiệp NHTM để đến thống cách hiểu, phương thức hoạt động, chất loại nghiệp vụ nhằm đạt hiệu cao sử dụng Rà soát lại văn pháp quy quản lý ngoại hối điều chỉnh tỷ giá, giảm thiểu tối đa thủ tục thời gian thực nghiệp vụ Khuyến khích ngân hàng sẵn sàng cung cấp hợp đồng như: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng quyền chọn ngoại tệ với doanh nghiệp nhằm giảm thiểu việc găm giữ ngoại tệ doanh nghiệp, giảm căng thẳng ngoại tệ cho ngân hàng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam  Cần có phận chuyên trách chăm sóc khách hàng chiến lược Cần phải chủ động đưa biện pháp thích hợp để thu hút khách hàng Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận sản phẩm  Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị quảng cáo dịch vụ, thông tin đầy đủ quyền lợi, lợi ích sử dụng sản phẩm tài phái sinh cho khách hàng  Tăng thêm nguồn nhân lực ý đến công tác đào tạo nguồn nhân lực cho phòng kinh doanh ngoại tệ Có kế hoạch đào tạo chỗ đảm bảo cán thông thạo nghiệp vụ  Cần nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ tư vấn cho khách hàng Đặc biệt tư vấn hoạt động kinh doanh xuất – nhập khẩu, tư vấn công cụ phòng ngừa rủi ro thị trường: giá cả, tỷ giá lãi suất Thông qua giúp doanh nghiệp hiểu nhận thức đầy đủ lợi ích mang lại từ công cụ phòng chống rủi ro hối đoái, từ đây, họ chủ động tìm đến nghiệp vụ mà ngân hàng cung cấp  Cần trọng nâng cao lực kinh doanh ngoại tệ thị trường ngoại hối Một yếu tố quan trọng đánh giá khả thu hút khách hàng kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thương mại lực ngân hàng kinh doanh thị trường ngoại hối, bao gồm khả vốn, khả giao dịch với khách, ứng dụng công nghệ đại kinh doanh, thông tin tư vấn giúp khách hàng… kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng vốn ngoại tệ, nghiệp vụ phái sinh nhằm hạn chế rủi ro ngoại hối  Đa dạng hóa loại ngoại tệ mặt đáp ứng nhu cầu cụ thể ngoại tệ cho khách hàng khiến khách hàng tìm đến ngân hàng thường xuyên hơn, mặt khác chia sẻ, phân tán rủi ro tỷ giá loại ngọai tệ khác có biến động phụ thuộc nhiều yếu tố không kiểm soát KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong trình nghiên cứu thực trạng tồn trình triển khai nghiệp vụ ngoại hối phái sinh NHCT VN, chương nêu lên được: - Định hướng chiến lược phát triển đến năm 2010 NHCT VN - giải pháp mặt vó mô - giải pháp mặt vi mô - Một số kiến nghị NHNN NHCT VN Bảo hiểm rủi ro tỷ giá thông qua công cụ ngoại hối phái sinh cách quản lý rủi ro khoa học, mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Tuy nhiên để phát huy tốt tác dụng, NHCT VN Ngân hàng nhà nước cần phối hợp thực đồng thời giải pháp để bước khắc phục, xoá bỏ bất cập, phát huy ưu vốn có công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá, hướng tới thị trường ngoại hối phái sinh hiệu KẾT LUẬN Nhìn chung, thời gian qua NHCT Việt Nam có nỗ lực lớn việc cung cấp nghiệp vụ ngoại hối phái sinh đáp ứng cho nhu cầu phát triển hội nhập thị trường ngoại hối nước với thị trường ngoại hối quốc tế, giúp khách hàng có công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá hữu hiệu Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ phái sinh giao dịch ngoại hối yếu mờ nhạt Nguyên nhân chủ yếu tình trạng mức độ phát triển thị trường tiền tệ, thị trường vốn thấp, thị trường thiếu vắng nhà đầu tư am hiểu kỹ lợi ích kỹ thuật tính toán lợi nhuận từ nghiệp vụ Bên cạnh đó, nhà môi giới, nhà lợi thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán để thúc đẩy nhà đầu tư tham gia mạnh mẽ thị trường ngoại hối phái sinh Sự phát triển thị trường phái sinh thách thức không nhỏ trình hội nhập mở cửa thị trường tài Việt Nam Khi mà rủi ro bạn đồng hành nhà đầu tư ngày gia tăng trình hội nhập, phát triển sản phẩm ngoại hối phái sinh xem chắn quan trọng để hạn chế rủi ro thị trường hệ thống NHTM nói chung với NHCT VN nói riêng Tóm lại, luận văn nêu lên được:  Về mặt lý luận: Đề tài vào tìm hiểu khái quát thị trường ngoại hối nghiệp vụ ngoại hối phái sinh, phân tích ưu, nhược điểm công cụ ngoại hối phái sinh nghiệp vụ đóng vai trò phát triển kinh tế  Về mặt thực trạng: nêu rõ thực trạng tình hình triển khai nghiệp vụ ngoại hối phái sinh NHCT Việt Nam thời gian qua, qua nêu lên thuận lợi khó khăn trình thực nghiệp vụ ngoại hối phái sinh, đồng thời nguyên nhân tồn để từ làm sở tìm giải pháp khắc phục  Về mặt giải pháp: nêu lên giải pháp mặt vó mô, giải pháp mặt vi mô đưa số kiến nghị NHNN NHCT VN nhằm góp phần tích cực vào việc phát triển nghiệp vụ ngoại hối phái sinh NHCT VN Qua việc nghiên cứu đề tài này, luận văn hy vọng đưa số giải pháp góp phần tích cực vào phát triển sản phẩm ngoại hối phái sinh NHCT VN đồng thời góp phần vào việc đổi NHCT VN NHTM tiến tới trình hội nhập kinh tế khu vực giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Hương Nhung (2003), Đôi nét quyền chọn tiền tệ, nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Việt Nam, Chứng khoán Việt Nam(59), tr.24 Nguyễn Văn Bính (2005), Ngân hàng Công thương Việt Nam cấu lại để sẵn sàng hội nhập quốc tế, Thông tin Ngân hàng Công thương VN(2), tr.1 Lê Vinh Danh (1996), Tiền tệ – Tín dụng – Ngân hàng, Nhà xuất trị quốc gia Phạm Huy Hùng (2006), Ngân hàng Công thương Việt Nam với chiến lược chủ động hội nhập phát triển, Tạp chí Ngân hàng(1+2), tr.5 Phạm Huy Hùng (2007), Ngân hàng Công thương Việt Nam – Tổng kết hoạt động kinh doanh triển khai nhiệm vụ năm 2007, Thông tin Ngân hàng Công thương Việt Nam(2), tr.4-9 Trần Hiền Minh (2005), Kinh nghiệm quốc tế quản lý rủi ro kinh doanh ngoại hối học kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí khoa học Đào tạo ngân hàng(5+6), tr.65 PGS.TS Nguyễn Văn Nam, PTS Đặng Đình Thanh, Nguyễn Lương Thanh (2000), Thị trường hàng hóa giao sau, Nhà xuất Lao động Ngân hàng Công thương Việt Nam (2003-2005), Báo cáo thường niên Trương Văn Phước (2005), Xây dựng pháp lệnh ngoại hối hướng tới thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 lónh vực ngân hàng, Tạp chí ngân hàng(số chuyên đề), tr.34 10 Lê Vn Tề (1997), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất TP HCM 11 PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2002), Tài quốc tế, Nhà xuất Thống kê 12 Nguyễn Đỗ Quốc Thọ (2003), Lợi ích giao dịch hoán đổi hoạt động kinh doanh NHTM, Tạp chí ngân hàng(7), tr.62 13 TS Nguyễn Văn Tiến (2001), Cẩm nang thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối, Nhà xuất thống kê 14 GS.TS Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài 15 GS.TS Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2001), Tiền tệ, Ngân hàng, Thị trường tài chính, Nhà xuất thống kê 16 Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2003), Xây dựng chế quản lý ngoại hối phù hợp tiến trình hội nhập kinh tế giới (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nhà xuất thống kê Hà nội ... trường ngoại hối công cụ ngoại hối phái sinh Chương 2: Thực trạng triển khai nghiệp vụ ngoại hối phái sinh Ngân hàng Công Thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm ngoại hối phái sinh. .. PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NGOẠI HỐI PHÁI SINH TẠI NHCT VIỆT NAM 48 3.1 Định hướng chiến lược phát triển đến năm 2010 cuûa NHCT VN 48 3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm ngoại hối phái sinh. .. sử dụng Việt Nam có khả triển khai Việt Nam Dựa sở nghiên cứu có so sánh, đánh giá xác tìm giải pháp để phát triển sản phẩm ngoại hối phái sinh Ngân hàng Công thương Việt Nam 4.Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 07/09/2022, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan