Đauđầuvớibàitoánnhânsự
Một tháng nay, giám đốc một công ty hoạt động trong lĩnh vực
công nghệ số tại Hà Nội phải đauđầu vì bàitoánnhânsự khi
cùng lúc nhận đơn nghỉ việc của hai nhân viên kế toán, một
trưởng phòng và một nhân viên phòng kinh doanh, với cùng lý
do về thu nhập.
Tăng lương hay mất người?
Trước đó, hai nhân viên kế toán đang được hưởng mức lương
khoảng 4,5 triệu đồng/tháng; trưởng phòng và nhân viên kinh doanh
hưởng lương cứng lần lượt là 5 triệu và 3,5 triệu đồng/tháng cộng
với chia doanh thu theo tỷ lệ, tương ứng với mức thu nhập khoảng
10 – 12 triệu đồng/tháng và 7 – 8 triệu đồng/tháng. Với lý do lạm phát
tăng cao, hai nhân viên kế toán yêu cầu được tăng lương lên mức 6
– 6,5 triệu đồng; trưởng phòng và nhân viên kinh doanh đề đạt mức
lương cứng lần lượt là 8 và 5 triệu đồng/tháng. Trong lúc phải lo
gồng gánh đủ loại chi phí đầu vào, kiến nghị tăng lương của cả bốn
nhân viên khiến sức ép lên lãnh đạo công ty thêm căng thẳng. Trao
đổi lại với người lao động năm lần bảy lượt nhằm thoả thuận một
mức điều chỉnh nằm trong khả năng chịu đựng của doanh nghiệp
không xong, ban lãnh đạo công ty buộc phải chấp thuận để bốn nhân
viên ra đi. Sau gần một tháng tìm kiếm, công ty mới tuyển được hai
nhân viên kế toán, còn bộ phận kinh doanh vẫn khuyết người.
Một công ty may mặc tại Đức Giang, Hà Nội gần một tháng trở lại
đây cũng phải từ chối nhiều hợp đồng gia công bởi thiếu công nhân
may. Nhóm thợ lành nghề nhất của xưởng may gia công này cũng
đặt yêu cầu tăng gần gấp đôi đơn giá gia công sản phẩm, từ mức
37.000 đồng/áo sơmi (công đoạn may) lên mức 57.000 đồng. Qua
vài vòng đàm phán không thành, doanh nghiệp đành để nhóm công
nhân này nghỉ việc. Giám đốc công ty chia sẻ: “Đề nghị tăng lương
cũng là đòi hỏi chính đáng của người lao động nhằm đảm bảo cuộc
sống trong bối cảnh giá cả tăng mạnh. Tuy nhiên, chúng tôi cũng
phải cân nhắc. Nếu chi phí lương đội lên bất hợp lý, doanh nghiệp
không trụ nổi, người lao động trước sau cũng phải nghỉ việc”.
Cần lắng nghe, chia sẻ
Ông Đỗ Tiến Long, tư vấn trưởng hội đồng chuyên gia công ty Tư
vấn và đào tạo doanh nghiệp, nhận xét, người lao động ngày càng
chủ động hơn trong việc đề đạt các yêu cầu với lãnh đạo doanh
nghiệp, nhất là yêu cầu về lương, thưởng, chế độ đãi ngộ. Nếu
doanh nghiệp không tiếp nhận, không quan tâm, trao đổi cởi mở để
đáp ứng chính đáng, đòi hỏi sẽ lớn dần lên thành bức xúc. Số ít
trường hợp đòi hỏi của người lao động trở thành yêu sách, còn phần
lớn là có lý và thực tế thì doanh nghiệp cũng tạo ra nhiều sức ép với
họ, nhất là khi kinh doanh gặp khó khăn. Trong những trường hợp
này, việc đầu tiên doanh nghiệp phải làm là lắng nghe, đối thoại, chia
sẻ, thậm chí đàm phán, thương lượng với họ.
Ông Long nhấn mạnh: “Doanh nghiệp phải làm tất cả những gì có
thể, nguy cơ mất người có thể giảm xuống, mặt khác kể cả khi người
lao động đi rồi quay lại, tình cảm đôi bên cũng giảm thiểu sứt mẻ”.
Cũng theo ông Long, ngoài thu nhập, doanh nghiệp phải tăng cường
trách nhiệm, đào tạo, chế độ đãi ngộ, thậm chí gây dựng văn hoá cốt
lõi, để người lao động gắn bó, vui vẻ ở lại.
. Đau đầu với bài toán nhân sự
Một tháng nay, giám đốc một công ty hoạt động trong lĩnh vực
công nghệ số tại Hà Nội phải đau đầu vì bài toán nhân sự. hai nhân viên kế toán, một
trưởng phòng và một nhân viên phòng kinh doanh, với cùng lý
do về thu nhập.
Tăng lương hay mất người?
Trước đó, hai nhân