1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

lập trình cơ bản với c

129 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Lập trình cơ bản với C trang bị cho sinh viên ngành kỹ thuật nói chung và sinh viên ngành công nghệ thông tin nói riêng những kiến thức và kỹ năng lập trình cơ bản Kiến thức và.

LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Lập trình với C trang bị cho sinh viên ngành kỹ thuật nói chung sinh viên ngành cơng nghệ thơng tin nói riêng kiến thức kỹ lập trình Kiến thức kỹ lập trình với C tảng để sinh viên tiếp cận với kỹ thuật lập trình hƣớng đối tƣợng, lập trình trực quan, lập trình web, lập trình di động công cụ môi trƣờng phát triển phần mềm thơng dụng; làm sở cho học phần có minh họa ngơn ngữ lập trình C nhƣ: Kỹ thuật đồ họa, Cấu trúc liệu Giải thuật, Lập trình hợp ngữ, … Xuất phát từ nhu cầu tài liệu học tập nghiên cứu cho sinh viên ngành kỹ thuật nói chung sinh viên ngành Cơng nghệ thơng tin nói riêng trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng, tổ chức biên soạn giáo trình với tên “Giáo trình Lập trình với C” dựa kinh nghiệm giảng dạy hƣớng dẫn thực hành nhiều năm qua nhóm tác giả lĩnh vực Nội dung giáo trình bao gồm chƣơng: Chƣơng 1: Trình bày vấn đề phƣơng pháp lập trình Chƣơng 2: Trình bày thành phần lập trình C Chƣơng 3: Trình bày câu lệnh ngơn ngữ lập trình C Chƣơng 4: Trình bày cách xây dựng hàm tự tạo Chƣơng 5: Giới thiệu liệu kiểu trỏ Chƣơng 6: Giới thiệu liệu kiểu mảng Chƣơng 7: Giới thiệu liệu kiểu chuỗi Chƣơng 8: Giới thiệu liệu kiểu cấu trúc Chƣơng 9: Giới thiệu liệu kiểu file Trong chƣơng có ví dụ minh họa cụ thể Cuối chƣơng có phần tập giúp sinh viên củng cố lại nội dung kiến thức Đề hoàn thành giáo trình này, chúng tơi xin cảm ơn quan tâm góp ý đồng nghiệp trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật-Đại học Đà Nẵng, trƣờng Đại học Bách khoaĐại học Đà Nẵng Mặc dù có nhiều cố gắng q trình biên soạn nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến góp ý chân thành bạn đọc nội dung, chất lƣợng hình thức trình bày để giáo trình đƣợc hồn thiện lần tái Chúng chân thành cảm ơn tác giả giảng, sách mà chúng tơi có sử dụng làm tài liệu tham khảo Mọi ý kiến đóng góp xin gửi theo địa chỉ: Khoa ĐiệnĐiện tử, trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ Thuật-Đại học Đà Nẵng, 48 Cao Thắng, Tp Đà Nẵng Email: htmle@ute.udn.vn Đà Nẵng, tháng 03 năm 2019 Chương 1: PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH I Khái niệm lập trình Lập trình Lập trình lập chƣơng trình làm việc cho máy tính thực để giải cơng việc cụ thể Q trình lập trình đƣợc thực trình tự theo sơ đồ sau: Con ngƣời (Lập trình viên) Ngơn ngữ tự nhiên Chƣơng trình dịch Ngơn ngữ lập trình Con ngƣời (biết thuật tốn) Bài tốn/ vấn đề Ngơn ngữ máy Con ngƣời (khi chương trình gặp lỗi cú pháp) Máy thực Con ngƣời (khi chương trình gặp lệnh nhập liệu) Con ngƣời (kiểm tra thuật toán) Kết Chương trình a) Chƣơng trình: mơ tả thuật tốn dƣới dạng ngơn ngữ lập trình, nhằm đƣa cho máy tính giải cơng việc cụ thể b) Cấu trúc chƣơng trình - Cấu trúc tuần tự: xét tồn cục chƣơng trình có bắt đầu có kết thúc - Cấu trúc rẽ nhánh: tùy thuộc vào liệu đƣa vào - Cấu trúc lặp: có đoạn chƣơng trình đƣợc lặp lặp lại nhiều lần + Lặp với số lần lặp biết trƣớc + Lặp với số lần lặp trƣớc o Kiểm tra điều kiện trƣớc lặp o Kiểm tra điều kiện sau lặp - Cấu trúc chƣơng trình con: đoạn chƣơng trình viết lần đƣợc sử dụng nhiều lần chƣơng trình Ngơn ngữ lập trình Ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ dùng để viết chƣơng trình cho máy tính Các loại ngơn ngữ lập trình a) Ngơn ngữ máy: tập hợp lệnh máy, lệnh máy phải làm số công việc nhƣ: Lệnh máy tổng quát: OP  OP1 OP  OP1  OP2 OP  OP1  OP2  OP3 OP mã phép toán OP1, OP2, OP3: toán hạng - Mã phép toán: mã phép toán máy cần thực - Các toán hạng: nơi chứa số liệu tham gia phép toán nơi chứa kết phép toán * Yêu cầu lệnh máy: - Phải phép tốn thực gì? - Các liệu tham gia phép toán đặt đâu - Kết thực đặt vào đâu - Lệnh lệnh * Tại không dùng lệnh máy để giải tốn: - Các lệnh khó học khó nhớ - Tổ chức chƣơng trình khó khăn tính cấu trúc thấp * Ƣu điểm: Tính tối ƣu cao b) Ngơn ngữ kí hiệu: kí hiệu mã số thành tên lệnh Đặc điểm: kí hiệu tƣơng đƣơng ngôn ngữ máy, nên cấu trúc khó c) Ngơn ngữ lập trình bậc cao: gần với ngơn ngữ tự nhiên xác nhƣ ngơn ngữ tốn học - Mỗi lệnh ngơn ngữ tƣơng đƣơng với nhiều lệnh máy - Cách tổ chức chƣơng trình thuận tiện ngơn ngữ lập trình bậc cao hầu hết có cơng cụ hỗ trợ giúp cho chƣơng trình - Việc mơ tả chƣơng trình gần với thuật tốn ngơn ngữ tự nhiên d) Chƣơng trình dịch Máy tính có ngôn ngữ riêng gọi ngôn ngữ máy đƣợc viết dƣới dạng nhị phân (0, 1) Các ngôn ngữ lập trình khơng sử dụng ngơn ngữ máy Vì vậy, ngơn ngữ lập trình phải có chƣơng trình để dịch từ ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy, chƣơng trình dịch Cơng cụ lập trình Cơng cụ lập trình đƣợc phân loại: - Theo ngơn ngữ lập trình: với C có Visual C++, C++ Builder, …; với Pascal có Borland Pascal, Delphi,… - Theo phạm vi sử dụng: với lập trình hệ thống có Microsoft Assembly, Borland C, … ; với lập trình trực quan có Visual Basic, Jbuilder,…; với lập trình mạng có Java, ASP, PHP… - Theo phong cách lập trình: với cổ điển có Pascal, Fortran, …; với hƣớng đối tƣợng có C++, SmallTalk, Java, … Cơng cụ lập trình Dev-C đƣợc dùng để minh họa ví dụ giáo trình Lập trình với C Dev-C cơng cụ lập trình hệ điều hành Windows với giao diện tích hợp cho phép lập trình C/C++ II Thuật tốn Thuật tốn trình tự bƣớc (các qui tắc) hay nhiều đối tƣợng tác động lên hay nhiều đối tƣợng để nhận đƣợc kết Ví dụ: thuật tốn nấu cơm, giải phƣơng trình bậc hai, Trình bày thuật tốn Bốn động từ thƣờng đƣợc dùng trình bày thuật tốn: Nhập ? (nhập gì) Hiển thị/Xuất/Kết luận ? (xác định lời nói hay giá trị) Tính tốn vế trái = vế phải ví dụ: S = a+b Không dùng a+b = S Kiểm tra (điều kiện) → thực công việc ngƣợc lại → thực công việc Chú ý: - điều kiện: (vế trái so sánh vế phải) Ví dụ: a>0 Phép tốn so sánh: > , >= , < , 0 → điều kiện a>0 && b0) → hiển thị Số dương → B4 ngƣợc lại → B3 B3: Kiểm tra (x0 S x

Ngày đăng: 05/09/2022, 16:57

w