1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án hảo 25 4 2016

176 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ HẢO KINH TẾ BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ HẢO KINH TẾ BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ HẢO KINH TẾ BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA TRONG HỘI NHẬP QUỐC TÊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Mã số: 62.31.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Chu Đức Dũng TS Trần Thị Nam Trân HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Bùi Thị Hảo MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình giới nghiên cứu kinh tế biển 1.2 Những cơng trình nước nghiên cứu kinh tế biển …….….……… 1.3 Những nghiên cứu kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà…….…………11 1.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cho luận án 16 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN| TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 20 2.1 Quan niệm, vai trò đặc trưng kinh tế biển .20 2.2 Hội nhập quốc tế tác động hội nhập quốc tế kinh tế biển .38 2.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển số quốc gia giới số tỉnh, thành phố Việt Nam 46 Chương THỰC TRẠNG KINH TẾ BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HOÀ TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 64 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội lợi so sánh phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà 64 3.2 Tình hình phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà hội nhập quốc tế từ năm 2005 đến năm 2015 .71 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 109 4.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà đến năm 2020 117 4.2 Giải pháp phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà đến năm 2020, tầm nhìn 2030 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh CNH,HĐH CV Tiếng Việt Công nghiệp hoá, đại hoá Horse Power DWT Deadweight tonnage Mã lực hay sức ngựa (Đơn vị đo công suất tàu biển) Tấn (Đơn vị đo lực vận tải an toàn tàu biển) FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội EU European Union Liên minh châu Âu UNWTO United Nation World Tourism Organization Tổ chức du lịch giới KCN Khu công nghiệp CCN Cụm công nghiệp KKT Khu kinh tế TEU Đơn vị tương đương 20 foot (Đơn vị đo hàng hoá container hoá) Twenty Foot Equivalent Units DANH MỤC BẢNG BIỂ Bảng 3.1: Lượng khách du lịch đến Khánh Hoà giai đoạn từ năm 2005-2015 .77 Bảng 2: Một số kết chủ yếu kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Khánh Hoà 78 Bảng 3.3: Số chuyến tàu biển chở khách du lịch đến Khánh Hoà qua năm 79 Bảng 3.4: Kết xuất thuỷ sản địa bàn tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 2006 2014 83 Bảng 3.5: Phương tiện vận tải biển Khánh Hồ có đến 31/12/2014 84 Bảng 3.6: Khối lượng vận tải biển Khánh Hoà giai đoạn 2005 - 2015 85 Bảng 3.7: Năng lực tàu thuyền, phương tiện đánh bắt hải sản tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 2005 - 2015 87 Bảng 4: Năng lực tàu thuyền, phương tiện khai thác xa bờ tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 2005 - 2015 88 Bảng 5: Sản lượng thuỷ sản địa bàn tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 2006-2015 .90 Bảng 6: Giá trị sản xuất thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà .91 Bảng 7: Quy mô GDP tỉnh, GDP kinh tế biển tỷ lệ đóng góp kinh tế biển GDP tỉnh Khánh Hoà 95 Bảng : Các lĩnh vực cộng đồng dân cư dễ bị tác động biến đổi khí hậu 115 DANH MỤC HÌNH ẢN Hình 3.1 Lao động ngành du lịch tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 2005 - 2015 80 Hình 3.2: Sản lượng muối xuất tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 2006 - 2015 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC); Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) bước đột phá, tạo hội cho lĩnh vực kinh tế nước mở rộng thị trường, học hỏi kinh nghiệm Trong trình hội nhập, doanh nghiệp, quyền người dân phải khắc phục khó khăn, phát huy mạnh, tránh tình trạng lệ thuộc bên ngồi điều kiện cạnh tranh khốc liệt thách thức to lớn kinh tế nước nói chung, tỉnh Khánh Hồ nói riêng Khánh Hịa tỉnh thuộc khu vực dun hải Nam Trung bộ, địa hình đa dạng bao gồm núi, đồng biển đảo Khánh Hoà cách thành phố Hồ Chí Minh 447 km cách thủ Hà Nội 1.278 km, giao thương thuận lợi đường bộ, đường biển, đường sắt đường hàng không Khánh Hồ có 300 km bờ biển gần 200 đảo lớn nhỏ nhiều vịnh đẹp Vân Phong, Nha Trang, Cam Ranh Lợi tạo điều kiện để Khánh Hồ trở thành trung tâm kinh tế biển khu vực Nam Trung nước Nhận thức rõ lợi tiềm tỉnh, Đại hội khoá tỉnh Đảng Khánh Hòa xác định phương hướng tỉnh trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa du lịch nước Thực chủ trương này, Khánh Hòa trọng khai thác tiềm năng, mạnh kinh tế biển tỉnh đơi với đảm bảo an ninh quốc phịng Cơ cấu kinh tế có thay đổi lớn hướng vào khai thác kinh tế biển Các lĩnh vực du lịch, dịch vụ; cảng biển; nuôi trồng khai thác hải sản; đóng tàu… trọng tạo vị kinh tế biển đồ kinh tế tỉnh Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đến nay, báo cáo Đại hội Đảng tỉnh Khánh Hoà nhiệm kỳ 2016 - 2020 khẳng định: có chuyển biến lớn nhận thức thực tiễn kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hòa nhỏ quy mơ, đầu tư chưa hợp lí; trình độ ni trồng, đánh bắt chế biến thủy sản cịn thấp; trình độ người lao động khu vực kinh tế biển chưa cao; tình trạng khai thác, đánh bắt bừa bãi, nhiễm mơi trường cịn chưa khắc phục kịp thời Thực trạng làm cho Khánh Hịa lãng phí lợi biển, khơng bắt kịp xu phát triển trung tâm kinh tế biển nước giới Nghiên cứu khắc phục khó khăn, phát huy tiềm năng, lợi phát triển kinh tế biển điều kiện hội nhập quốc tế đối tượng đề tài, dự án nhà khoa học, nhà quản lý nước quan tâm Các nghiên cứu cung cấp luận chứng, luận khoa học có giá trị làm sở để khai thác, phát triển kinh tế biển phù hợp Tuy nhiên, kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hồ, cơng trình dừng lại góc độ phản ánh, tuyên truyền chủ trương, đường lối phát triển kinh tế biển; chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống góc nhìn khoa học kinh tế trị bối cảnh hội nhập quốc tế Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà hội nhập quốc tế” làm đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin tiềm lợi thế, rõ sở khoa học việc đánh giá thực trạng, sở đó, đề xuất giải pháp phù hợp phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hịa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích: Nghiên cứu luận án nhằm góp phần làm rõ thêm sở lý luận, thực tiễn phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà Trên sở đó, đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà giai đoạn hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận phát triển kinh tế biển hội nhập quốc tế Đánh giá tiềm năng, lợi nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà giai đoạn Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển, từ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà Phân tích phương hướng, mục tiêu đề xuất giải pháp phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hòa điều kiện hội nhập quốc tế Với nhiệm vụ đó, câu hỏi nghiên cứu luận án đặt là: Thứ nhất, nhân tố có khả tác động đến phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà? Thứ hai, vấn đề phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hồ gì? Thứ ba, giải pháp cho phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà điều kiện hội nhập quốc tế? Để trả lời câu hỏi trên, luận án nghiên cứu giả thuyết: Một là, Khánh Hồ phát triển nhanh, bền vững tập trung phát triển kinh tế biển Hai là, liên kết khai thác ngành kinh tế điều kiện sống kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà Nội dung luận án vào câu hỏi, giả thuyết để phân tích, đánh giá làm sở khoa học cho việc lựa chọn giải pháp phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hòa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà điều kiện hội nhập quốc tế góc độ khoa học kinh tế trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Luận án tập trung làm rõ vấn đề phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà Đánh giá tiềm năng, lợi thế, nhân tố ảnh hưởng, thực trạng phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hòa làm đề xuất giải pháp giai đoạn từ đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu phạm vi tỉnh Khánh Hoà (bao gồm toàn dải đất liền, huyện đảo diện tích biển thuộc tỉnh Khánh Hoà mối quan hệ tương tác biển lục địa) Phạm vi thời gian: Thời gian từ năm 2005 đến 2015, dự báo đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận án vận dụng quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lênin để nghiên cứu kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn hội nhập quốc tế Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh; phương pháp logic kết hợp với lịch sử Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp dự báo, xử lý thông tin Đóng góp khoa học luận án Luận án tiếp cận vấn đề kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hồ từ góc độ khoa học chuyên ngành kinh tế trị Đây cách tiếp cận kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà so với cách tiếp cận cơng trình nghiên cứu cơng bố Những đóng góp cụ thể luận án: Một là, hệ thống hố lý luận kinh tế biển từ góc độ khoa học kinh tế trị Các quan hệ sản xuất kinh tế biển tiếp cận mối quan hệ tác động với chủ trương, đường lối, sách bối cảnh hội nhập, từ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển Hai là, trình bày đánh giá cách khách quan thực trạng phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà Ba là, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà bối cảnh hội nhập quốc tế Bốn là, đưa khuyến nghị mang tính giải pháp quan điểm, định hướng sách nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà bối cảnh hội nhập quốc tế Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, hoạch định sách giảng dạy môn khoa học kinh tế biển Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, 11 tiết 155 114 Phạm Ngọc Thức (2012), “Khai thác tiềm mạnh để phát triển kinh tế biển Hải Phịng” (46), Tạp chí Quản lý kinh tế 115 Thân Trọng Thụy, Phạm Thị Thu Nga (2013), “Phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Khánh Hịa” (52), Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 116 Nguyễn Tấn Tuấn (2007), “Khai thác kinh tế quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thời Chúa Nguyễn” (12), Tạp chí Giao thơng vận tải 117 Nguyễn Ngọc Tuấn (2011), “Liên kết tỉnh miền Trung phát triển kinh tế biển” (3), Khoa học xã hội Miền Trung 118 Trần Trung Tín (1997), “Kinh tế biển vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng biển nước ta nay” (10), Tạp chí Nghiên cứu lý luận 119 Trương Đình Tuyển (2005), “Tồn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế”, Nghiên cứu chuyên đề Bộ thương mại, Hà Nội 120 Nguyễn Văn Thuận (2005), “Kinh tế dịch vụ mạnh thành phố cảng” (17), Tạp chí Thương mại 121 Lê Thủy (2010), “Phát triển kinh tế biển Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” (15), Tạp chí Kinh tế dự báo 122 Phạm Thị Thuý (2008), Thị trường dịch vụ Hải Phịng q trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sĩ kinh tế 123 Tổng Công ty hàng hải Việt Nam (2011), “Nghiên cứu giải pháp tăng lực cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, mã số: KHCN 10.14, Hà Nội 124 Lê Minh Thông (2011), “Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế ven biển nước ta nay” (3), Tạp chí Quản lý nhà nước 125 Quốc Toản, Mạnh Hùng, Mạnh Dũng (2008), “Kết hợp phát triển kinh tế biển với tăng cường quốc phòng - an ninh, bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình mới” (9), Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Hà Nội 126 Hữu Tồn (2012), “Khánh Hòa vươn biển lớn”, Khánh Hòa, Web: khanhhoaonline, ngày 30.01.2012 156 127 Đỗ Ngọc Tồn (2012), “Tiến trình phát triển kinh tế biển chiến lược Trung Quốc” (7), Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc 128 Nguyễn Thế Tràm (2007), “Giải pháp giải việc làm cho ngư dân ven biển tỉnh miền Trung” (134), Tạp chí Quản lý nhà nước, Hà Nội 129 Nguyễn Triều, Văn kỳ (2011), “Phát triển kinh tế biển: Cần tư đột phá” (152), Báo Tuổi trẻ 130 Đoàn Vĩnh Tường (2009), Giải pháp vốn phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà, Luận án tiến sỹ, Học viện ngân hàng, Hà Nội 131 Đoàn Văn Trường (1991), Chiến lược phát triển kinh tế ven biển Trung Quốc, Viện nghiên cứu Khoa học thị trường giá cả, Hà Nội 132 Nguyễn Trung (2012), “Nguồn nhân lực phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam - toán cần sớm giải quyết” (65), Tạp chí Cộng sản 133 Tuyển tập nghiên cứu hệ sinh thái nước trồi mạnh Nam Trung Bộ hiệu sinh thái chúng (2002), Nxb Khoa học kỹ thuật 134 Nguyễn Tấn Trịnh (2007), “Phát triển kinh tế biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước” (1), Tạp chí Thủy sản 135 Nguyễn Đức Triều (2002), “Phát triển kinh tế biển hội việc làm , nâng thu nhập bước ổn định đời sống cho ngư dân, nông dân”(5), Tạp chí Nơng thơn 136 Touraine M.(1996), Sự đảo lộn giới: Địa trị kỷ XXI Bản dịch Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 137 Thomas L.Friedman (Nguyễn Hằng biên dịch), (2012), Nóng, phẳng, chật, Nxb Trẻ 138 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hịa (2001), Chương trình kinh tế biển Khánh Hịa giai đoạn 2001-2010, Khánh Hòa 139 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 140 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2003), Quy hoạch sản xuất chế biến muối tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2002 - 2010 157 141 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hịa (2006), Kế hoạch triển khai chương trình phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa năm 2006 142 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hịa (2006), Chương trình kinh tế biển tỉnh Khánh Hòa gia đoạn 2006 - 2010 143 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2007), Quy chế phối hợp quản lý hoạt động kinh doanh du lịch tàu biển quốc tế cảng biển khu vực vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Khánh Hòa 144 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Khánh Hòa đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 145 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2008), Quy hoạch chi tiết giao thông đường thủy nội địa tỉnh Khánh Hòa giai đoạn đến năm 2020 146 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2009), Quy chế quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản vùng nước biển tỉnh Khánh Hòa 147 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà (2010), QĐ số 3074/QĐ-UBND Về Phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động đến năm 2020 tỉnh Khánh Hoà 148 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hịa (2011), Chương trình kinh tế biển tỉnh Khánh Hòa gia đoạn 2011 - 2015 149 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hịa (2012), Chương trình hành động ngành Du lịch Khánh Hòa giai đoạn 2012-2015 định hướng đến 2020 150 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà (2012), Nghị số 06/NQ-HĐND “Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 2012 2020” 151 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà (2012), Quyết định số 1190/QĐ - UBND “Chương trình phát triển nhân lực tỉnh Khánh Hoà giai đoạn 2012 - 2015 định hướng đến năm 2020” 152 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hịa (2013), “Bổ sung Chương trình hành động triển khai thực nghị trung ương (khóa X) phát triển chiến lược biển Việt Nam đến 2020 địa bàn tỉnh Khánh Hòa” 158 153 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà (2014), Quyết định số 743/QĐ-UBND “Phê duyệt quy hoạch phát triển khoa học cơng nghệ tỉnh Khánh Hồ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 154 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà (2015), Báo cáo thống kê Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hoà 155 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà (2015), Báo cáo Tổng kết tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hoà năm 2015 156 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hồ (2003), Địa chí Khánh Hồ, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 157 Đinh Ngọc Viện, Đào Thị Phương Thảo, Vũ Ngọc Sơn (2002), “Nghiên cứu giải pháp tăng lực cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam điều kiện hội nhập Quốc tế”, Đề tài NCKH cấp Nhà nước, Mã số: KHCN 10.14, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội 158 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2007), Tầm nhìn kinh tế biển phát triển thủy sản Việt Nam, kết Hội thảo khoa học, Hà Nội 159 Viện Hải Dương học Nha Trang (2011), Báo cáo kết khảo sát môi trường nước trồi mạnh Nam Trung bộ, Hội thảo khoa học Việt - Đức 160 Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội 161 Nguyễn Trọng Xuân (chủ nhiệm), Đề tài khoa học cấp Bộ, Phát triển vùng mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam, giai đoạn 2011 2020, Báo cáo tổng quan, nghiệm thu tháng 12/2011 159 Tiếng Anh 162 Adminal James D.walkins (Chairman) (2004), AN Ocean Blueprint for the 21 st century 163 Australia’s Minister for Industry, Tourism and Resources (2005), Marine Industry Action Agenda, http://www.ag.gov.au/cca 164 Abdul Aziz Abdul Rahman - Jamali Janb - Wong Hin Wei (1997), The maritime economy of Malaysia, Pelandak publications 165 The Allen Consulting Group (2004), The economic contribution of Australia’s marine industries, Canberra, Report to the National Ocean Office 166 Adrian Bull (1995), The Economic of Travel and Tourism, Nxb Tri thức 167 Amedeo Fossati (2010), Tourism and Sustainable Economic Development, 168 Canada’s Oceans Strategy - Our Oceans, Our Future Published by: Fisheries and Oceans Canada; Oceans Directorate; Ottawa Ontario K1A 0E6; 2002 169 Center for Ocean Solution (2009), Ecosystem and People of Pacific Ocean - Threats and Opportunities for Action: A Scientific Consensus Statement, The Woods Institute for the Environment at Stanford University 170 Center for Ocean Solution (2009), Pacific Ocean Synthesis, The Woods Institute for the Environment at Stanford University 171 Chua Thia-Eng (2002), Coastal and Ocean Governance of the Sea of East Asia: Towards an Era of New Regional Cooperration and Partnerships, Keynote Speech at the Second Meeting of the Regional Network of Local Governments Practicing Integrated Coastal Management (RNLG) held in Xiamen, PR China on 20-21 September 172 David Rosenberg (2010), “GOVERNING THE SOUTH CHINA SEA: From freedom of the Seas To Enclosure Movements”, in “ The Disputed Sea – Maritime Security in East Asia”, Harverd Asia Quarterly, December 2010 160 173 Foster Klug (2010), Seast Asian leaders urge frre navigation, The Associated Press, 25/9/2010 174 Linwood Pendleton (2005), The Economics of Using Ocean Observing Systems to Improve Beach Closure Policy, University of California, Los Angeles 175 Lee Kuan Yew (2000), “From third world to first: The Singapore story 1965 - 2000”, Harper Collins Publishers 176 Larry Dwyer, Petter Foryth and Wayne Dwyer (2011), Tourism Economics and Policy, Nxb Trẻ 177 The Allen Consulting Group (2004), The economic contribution of Australia’s marine industries, Canberra, Report to the Nationnal Oceans Office 178 Twan Huybers (2007), Tourism In Developing Countries, Nxb Tri thức Các Website 179 180 http://kinhtebien.vn http://www.fas.org/nuke/guide/russia/doctrine/CDONEW22.htm 181 http://www.cpv.org.vn 182 http://www.dulichnhatrang.gov.vn 183 http://www.tapchicongsan.org.vn 184 http://www.vi.wikiperdia.org 185 http://mpa.gov.sg Maritime and Port Authority of Singapore 186 http://visitsingapore.com Singapore Tourism Board 187 http://www.wto.org World Trade Organization 188 http://baoquangninh.com.vn/ 189 190 http://www thuvientinhkhanhhoa.gov.vn http://www.baokhanhhoa.gov.vn PHỤ LỤC 161 Phụ lục Một số thông tin 06 huyện, thành phố tiếp giáp với biển tỉnh Khánh Hồ Thành phố Nha Trang trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật du lịch tỉnh Khánh Hoà Nha Trang thành phố có kinh tế tương đối phát triển khu vực miền Trung Diện tích 4,84% tồn tỉnh, chiếm 1/3 dân số 2/3 tổng sản phẩm nội địa Khánh Hồ Tốc độ tăng trưởng GDP bình qn hàng năm từ 13 - 14% Cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Nha Trang mệnh danh Viên ngọc xanh giá trị thiên nhiên Thành phố Cam Ranh cách Nha Trang 45 km phía Nam, bên bờ vịnh Cam Ranh, vịnh biển tự nhiên xem vịnh tự nhiên với mực nước sâu, kín gió, diện tích lớn, nằm gần đường hàng hải quốc tế sân bay Cam Ranh, đánh giá vịnh tốt Đông Nam Á Công nghiệp ngành kinh tế chủ lực động lực cho kinh tế Cam Ranh Trong đó, chủ yếu vào lĩnh vực đóng tàu, sản xuất xi măng chế biến nơng-thủy sản Huyện Vạn Ninh nằm phía bắc tỉnh Khánh Hồ, phía nam dãy Đèo Cả - Vọng Phu Giáp huyện Đơng Hịa, Tây Hịa, Sơng Hinh Phú Yên Tổng diện tích tự nhiên huyện 550km², với khoảng 75% rừng Dân cư sống chủ yếu nông nghiệp, ngư nghiệp lâm nghiệp Huyện có số khống sản cao lanh, cát trắng, sa khoáng imenit, đá granit, vàng Huyện Vạn Ninh có thắng cảnh bãi biển Đại Lãnh, vịnh Vân Phong Vân Phong có phần đất vươn biển Đơng xa Việt Nam, độ sâu trung bình 20 - 27 mét, kín gió, gần đường hàng hải quốc tế Hiện vịnh quy hoạch thành cảng nước sâu để giao thương quốc tế Thị xã Ninh Hoà nằm ngã ba nơi giao quốc lộ quốc lộ 26 Buôn Ma Thuột Cách thành phố Nha Trang 33 km, cách Buôn Ma Thuột 164 km Có nhiều địa danh tiếng chiến khu Đá Bàn, Hòn Hèo, địa Cần Vương Hịn Khói - Đầm Vân Huyện có nhiều danh lam thắng cảnh giá trị Dốc Lết, Ba Hồ, hồ chứa nước Đá Bàn, suối nước nóng Trường Xuân, thác Bay (Ea Crơng- ru) Khống sản chủ yếu Ninh Hịa sét cao lanh, sét gạch ngói, sét 162 Laterit, đá hoa cương phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng địa phương Huyện Cam Lâm nằm phía nam tỉnh Khánh Hịa Huyện Cam Lâm có diện tích tự nhiên 55.026 với 101.932 nhân (năm 2009) Huyện có diện tích rừng tự nhiên lớn, nhiều khoáng sản tiềm du lịch Huyện Trường Sa đơn vị hành cấp huyện thuộc tỉnh Khánh Hòa Trường Sa thiết lập sở đảo san hô nhỏ, cồn cát, rạn đá ngầm bãi ngầm Huyện đảo Trường Sa có tám cụm Song Tử, Loại Ta, Thị Tứ, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm Bình Nguyên với nhiều tài ngun, khống sản q vị trí địa lý vô quan trọng Phụ lục Các trường Đại học, Cao đẳng, sở nghiên cứu khoa học Khánh Hoà 163 Đại học Cao đẳng Đại học Nha Trường Cao đẳng Y tế Trang Khánh Hòa Đại học Khánh Trường Cao đẳng nghề Viện nghiên cứu Viện Pasteur Nha Trang Viện Hải dương học Hoà Nha Trang Đại học Tôn Đức Trường Cao đẳng nghề Du Viện Vắc-xin Sinh phẩm Y tế Thắng (Cơ sở) lịch Nha Trang (IVAC) Đại học Thái Trường Cao đẳng Sư phạm Viện Nghiên cứu Ứng dụng Cơng Bình Dương Học viện trung ương Nha Trang nghệ Nha Trang Hải Trường Cao đẳng Nghề Liên đoàn Địa chất Thủy văn - Địa qn Việt Mỹ chất cơng trình miền Trung Trường Sĩ quan Trường Cao đẳng Nghề Trung tâm nghiên cứu Thủy sản III thông tin Trường Sĩ quan Quốc tế Nam Việt Phân viện thú y miền Trung không quân Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga (chi nhánh ven biển) Đài Khí tượng - Thủy văn Nam Trung Bộ Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Trung Nguồn: Pgdntrang.khanhhoa.edu.vn “Phòng Gd&Đt Nha Trang”, Truy cập ngày tháng năm 2016 164 Phụ lục Thống kê doanh nghiệp chế biến thủy sản tồn tỉnh Khánh Hịa TT Tên DNCB CT CP Nha Trang Seafoods CT CP Cafico Việt Nam CT TP Anh Đào 58B, đường 2/4 Vĩnh Hải, Nha Trang, KH Nguyễn Trọng Kỹ, TX Cam Ranh, KH 28B Phước Long, Bình Tân, Nha Trang, KH CT TNHH Thiên Long 10 CT TNHH Trúc An 11 CT Thực phẩm Yamato 12 CT TNHH LongShin 13 Chi nhánh CT CP Thủy sản Bạc Liêu 14 CT TNHH Hải Long 15 CT TNHH Hải Vương 16 CT TNHH Gallant Ocean Việt Nam Lô A4-A8, Khu CN Suối Dầu, huyện Cam Lâm, KH 194 Lê Hồng Phong, Nha Trang, KH Quốc lộ A Cam Thịnh Đông, TX Cam Ranh 10 Võ Thị Sáu, Nha Trang, KH 2/7B Tân An, Bình Tân, Nha Trang, KH Phước Long, Bình Tân, Nha Trang, KH Lô A12-13, Khu CN Suối Dầu, huyện Cam Lâm, KH 17 Nguyễn Trọng Kỹ, TX Cam Ranh, KH Ô A4, Khu CN Suối Dầu, huyện Cam Lâm, KH Lô A9-10, Khu CN Suối Dầu, huyện Cam Lâm, KH Lô C3-6, Khu CN Suối Dầu, huyện Cam Lâm, KH Lô B Đường số 1, Khu CN Suối Dầu, huyện Cam Lâm, KH Lô B10-11, Khu CN Suối Dầu, huyện Cam Lâm, KH 17 CT TNHH Phillips Seafood (Việt Nam) Lô B3-4, Khu CN Suối Dầu, huyện Cam Lâm, KH 18 CT TNHH Tín Thịnh 19 DN TN Việt Thắng 20 CT CP Đại Thuận CT TNHH Sao Đại Hùng CT CP Hải sản Nha Trang XN Tư doanh CBTS Cam Ranh XN Khai thác Dịch vụ TS KH CT TNHH TM Việt Long Địa Thôn Đắc Lộc, xã Vĩnh Phương, Nha Trang, KH 73 Nguyễn Trãi, Nha Trang, KH Thôn Lương Hòa, xã Vĩnh Điện thoại 831041 831343 854312 883247 882344 882491 743362 885148 865385 882767 883940 882783 743174 952639 743137 743138 743182 743296 743333 743451 743452 743415 828200 832914 833958 838363 Ngành kinh doanh Chế biến xuất TS Chế biến xuất TS Chế biến thủy sản ĐL XK Chế biến thủy sản ĐL, đóng hộp XK Chế biến thủy sản ĐL XK Chế biến thủy sản ĐL XK Chế biến thủy sản XK Chế biến tôm xuất Chế biến đồ hộp thủy sản, ĐL XK Chế biến thủy sản ĐL XK Chế biến thủy sản ĐL XK Chế biến thủy sản XK tiêu thụ nội địa Chế biến thủy sản đông lạnh XK Chế biến hải sản ĐL XK Chế biến hải sản ĐL XK Chế biến hải sản ĐL XK Chế biến thủy sản, ghẹ đơng lạnh, đóng hộp XK Chế biến KD Thủy sản ĐL XK Chế biến KD Thủy sabr ĐL XK Chế biến TS, ĐL, Khô 165 21 CT TNHH TS Vân Như 22 CT TNHH Khải Thông 23 CT TNHH Vina BK 24 CT TNHH Hoàn Mỹ 25 CT TNHH Huy Quang 26 Ct CB Thực phẩm Việt Trung 27 NDTN Chín Tuy 28 CT TNHH Thiên Anh Lương, Nha Trang, KH 28B Phước Long, Bình Tân, Nha Trang, KH 580 Lê Hồng Phong, Nha Trang, KH Đơng Hịa, Ninh Hải, Ninh Hòa, KH 45 Trường Sơn, Vĩnh Trường, Nha Trang, KH Thôn Phước Thượng, Phước Đồng, Nha Trang, KH Trường Sơn, Vĩnh Trường, Nha Trang, KH 69 Trường Sơn, Vĩnh Trường, Nha Trang, KH Số đường 13 Phước Long, Nha Trang, KH Đoàn Trần Nghiệp, Vĩnh Phước, Nha Trang 06 Tô Vĩnh Diện, Nha Trang, KH Võ Thị Sáu, Nha Trang 45 Trường Sơn, Vĩnh Trường, Nha Trang, KH 52A Võ Thị Sáu, Vĩnh Trường, Nha Trang 21 Lý Nam Đế, Phước Long, Nha Trang 59 Cao Thắng, Phước Long, Nha Trang 886070 885923 XK Chế biến TS, Nông sản, ĐL XK 881678 Chế biến TS Khô 86047 860428 Chế biến TS Khô 882849 Chế biến TS Khô XK 816571 Chế biến TS Khô XK 882632 881698 Chế biến thủy sản ĐL XK 883399 Chế biến TS khô XK 883158 884445 Chế biến thủy sản ĐL XK nội địa 831073 Chế biến TS Khô XK 815425 824510 883171 Chế biến ĐL XK, nội địa Chế biến khô XK 882849 Chế biến khô XK 31 CT TNHH Nông Hải sản Nha Trang CT CP Thực phẩm DV Tổng hợp CT TNHH Hạnh Quyến 32 CT TNHH Hoàn Mỹ 33 CT TNHH Chấn Hưng 34 DNTN Hồng Phát 35 CT TNHH Đại Dương 36 CT TNHH Thủy sản Khánh Hòa Phước Đồng, Nha Trang 710071 37 DNTN Hùng Dũng 73 Trường Sơn, Bình Tân, Nha Trang 883573 Chế biến khô XK 38 CT TNHH Thịnh Hưng 99 Đường 23/10, Nha Trang 818591 818592 39 CT TNHH Long Hương 62A Hoàng Văn Thụ, Nha Trang 821891 40 CT TNHH Hoàng Hải 298 Đường 2/4, Nha Trang 561998 Chế biến ĐL, XK, nội địa Chế biến khô XK, nội địa Chế biến ĐL, cá ngừ đại dương XK 29 30 Nguồn: Sở NN&PTNT Khánh Hòa 881353 881654 882931 Chế biến TS ĐL, TS khô Chế biến ĐL, khô XK, nội địa Xuất cá ngừ đại dương, TS đông lạnh Chế biến ĐL, khô XK, nội địa 166 Phụ lục Tốc độ phát triển số tiêu kinh tế năm 2015 so với năm 2014 STT Một số tiêu chủ yếu Tốc độ (%) Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp Vốn đầu tư ngân sách nhà nước thực Tổng mức bán lẻ hang hoá doanh thu dịch vụ tiêu dung Tổng kim ngạch xuất Doanh thu du lịch Khách quốc tế đến Khánh Hoà Chỉ số giá tiêu dung Chỉ số giá vàng Chỉ số giá đô la Mỹ 107,51 107,7 115,00 112,00 114,92 114,32 100,94 94,26 105,64 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Khánh Hoà Phụ lục Ðơn vị hành cấp Huyện Thành phố Nha Trang Thành phố Cam Ranh Thị xã Ninh Hòa Huyện Vạn Ninh Huyện Diên Khánh Huyện Khánh Vĩnh Huyện Khánh Sơn Huyện Cam Lâm Huyện đảo Trường Sa Diện tích (km²) 251 316 1196 550 336 1165 337 547 496 Dân số (2009) (người) 392.279 121.050 230.390 126.477 131.719 33.714 20.930 100.85 195 Số đơn vị hành cấp xã 19 p, xã p, xã phường, 20 xã 12 xã, thị trấn 18 xã, thị trấn 13 xã, thị trấn xã, thị trấn 13 xã, thị trấn xã, thị trấn Thị trấn Vạn Giã Thị trấn Diên Khánh Thị trấn Khánh Vĩnh Thị trấn Tô Hạp Thị trấn Cam Đức Thị trấn Trường Sa Huyện lỵ - - - Nguồn: Website tỉnh Khánh Hịa 167 Phụ lục Dữ liệu khí hậu Nha Trang, Khánh Hoà từ năm 1937 – 1994 Cao kỉ lục °C (°F) 31.7 33.3 34.4 36.1 38.3 39.4 38.9 39.4 38.3 35.0 34.4 32.8 39,4 Trung bình cao °C (°F) 27.8 28.9 30.0 31.7 32.8 33.3 32.8 32.8 31.7 30.0 28.9 27.8 30,7 Trung bình ngày, °C (°F) 24.2 24.7 25.8 27.5 28.6 28.9 28.6 28.6 27.8 26.7 25.6 24.7 26,8 Trung bình thấp, °C (°F) 20.6 20.6 21.7 23.3 24.4 24.4 24.4 24.4 23.9 23.3 22.2 21.7 22,9 Thấp kỉ lục, °C (°F) 12.2 14.4 16.1 18.9 19.4 20.0 17.8 20.0 20.0 18.9 16.7 15.6 12,2 Lượng mưa, mm (inches) 45.7 17.8 30.5 (1.79 (0.70 (1.20 9) 1) 1) 38.1 (1.5) 61.0 45.7 40.6 53.3 322.6 363.2 165.1 177.8 (2.40 (1.79 (1.59 (2.09 (12.70 (14.29 (6.5) (7) 2) 9) 8) 8) 1) 9) 1.361,4 (53,598) % độ ẩm 78 78 79 80 78 76 76 77 79 81 82 79 79 Số ngày mưa TB (≥ 4.60 2.43 2.50 3.07 6.53 5.77 5.20 6.20 11.43 15.03 13.90 9.77 85,21 Số nắng trung bình 192.3 212.4 259.7 259.3 259.5 236.9 242.8 231.3 197.9 hàng tháng 182.2 136.1 145.8 2.556,3 Tỷ lệ khả chiếu 50.4 39.8 41.7 58,5 1.0 mm) 55.0 65.2 70.5 70.5 66.9 62.5 62.1 60.3 55.0 Nguồn 1: Sistema de Clasificación Bioclimáttica Mundial, Southeast Asian Climate Assessment & Dataset (Climatology Maps: Wet Days (RR>= 1mm)”, Badan Meteorologi Klimatologi dan Geofisika (BMKG) Truy cập ngày 13 tháng năm 2015; (Climatology Maps: Sunshine duration 168 (1972 – 2000 perid)”, Badan Meteorologi Klimatologi dan Geofisika (BMKG) Truy cập ngày 12 tháng năm 2015; (Climatology Maps: Sunshine duration fraction with respect to daylength (1971 – 2000 pẻiod), Badan Meteorologi Klimatologi dan Geofisika (BMKG) Truy cập ngày 12 tháng năm 2015) Nguồn 2: Tổng cục Thống kê (Việt Nam), “Số nắng tháng năm”, Truy cập ngày tháng năm 2015 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Thị Hảo (2012), “Tiềm phát triển kinh tế biển tỉnh Khánh Hoà”, Tạp chí Kinh tế Quản lý (02), tr 79 - 80 Bùi Thị Hảo (2012), “Khánh Hoà chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ, du lịch”, Tạp chí Thương mại (18), tr 37 - 38 Bùi Thị Hảo (2014), “Phát triển du lịch biển, đảo tỉnh Khánh Hồ”, Tạp chí Kinh tế Quản lý (11), tr 86 - 87 Bùi Thị Hảo (2014), “Khánh Hoà phát triển kinh tế biển gắn với an ninh - quốc phòng biển thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học (02), tr 15-20 Bùi Thị Hảo (2016), “Phát triển kinh tế thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (02), tr 11-13 Bùi Thị Hảo (2016), “Phát triển kinh tế biển tỉnh Khánh Hoà hội nhập quốc tế”, Tạp chí Kinh tế Quản lý (18), tr 39 - 41 90 ... nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển địa bàn tỉnh Khánh Hoà bối cảnh hội nhập quốc tế Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho... cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Bùi Thị Hảo MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC... biển Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, 11 tiết 5 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Thế kỷ

Ngày đăng: 01/09/2022, 01:13

w