Mục đích của luận văn Sự ủng hộ của nước Pháp đối với cách mạng Mỹ từ năm 1776 đến năm 1783 là khôi phục một cách hệ thống về sự ủng hộ của nước Pháp đối với cách mạng Mỹ từ năm 1776 đến năm 1783. Trên cơ sở đó, luận văn làm rõ các hoạt động nổi bật về chính trị - ngoại giao, tài chính và quân sự từ phía nước Pháp nhằm giúp đỡ các thuộc địa bắc Mỹ trong cuộc chiến chống lại thực dân Anh.
Trang 1MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoạn Lời cảm ơn Mục lục MO PAU 3 NỘI DỤNG B
“Chương 1 NHŨỮNG NHÂN TƠ THÚC ĐÂY NƯỚC PHÁP ỦNG HỘ CÁCH
MẠNG MỸ TỪ NĂM 1776 DEN NĂM 1783 13
1.1 Khái quát về tình hình nước Pháp B
1-2 Những mâu thuẫn giữa Anh va Pháp trong quan hệ quốc tế - 1s
1.3 Chiến tranh giảnh độc lập của cư dân Mỹ - 21
1.4 Cách mạng Mỹ với việc tìm kiếm sự ủng hộ của quốc tế 29 “Chương 2 SỰ ỦNG HỘ CỦA NƯỚC PHÁP DĨI VỚI CÁCH MẠNG MỸ TU
NĂM 1776 DEN NAM 1783 so - 38
2.1 Hoạt động ủng hộ của nước Pháp đối với cách mạng Mỹ từ năm 1776 đến năm
M7 e HH ƠỊƠ
2.1.1, Méi quan tâm của triều đình Versailles đối với tình hình cách mạng Mỹ, 38 2.1.2 Hoạt động ủng hộ của nước Pháp đối với cách mạng Mỹ 4 3.2 Hoạt động ủng hộ của nước Pháp đối với cách mạng Mỹ từ năm 1778 đến năm
a ee
2.2.1 Con đường dẫn tới liên minh Pháp ~ Mỹ, 52
2.2.2 Hoat déng ủng hộ của nước Pháp đối với cách mạng Mỹ 4
2.2.2.1 VỀ chính trị - ngoại giao ssesnnnnnnnnnennnenmenennnnenneeenees ST
2.2.2.2 Về tải chính, quân sự 60
Trang 2
“Chương 3 ĐẶC ĐIÊM VÀ TÁC ĐỘNG VẺ SỰ ỦNG HỘ CỦA NƯỚC PHÁP
Trang 3MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Quan hệ quốc tế ở châu Âu vào thé ky XVII voi đẩy rẫy những mỗi quan hệ
phức tạp, chẳng chéo bởi mỗi chủ thể liên quan khi tham gia vào ván bài quyền lực quốc tế đều khơng chỉ quán xuyén mục tiêu cốt lõi quyền lợi quốc gia, dân tộc mà cịn
muốn áp đặt ý chí, sức mạnh của họ đối với bên cịn lại Trong sự vân động của những mối quan hệ phức tạp đĩ nỗi lên sự ganh đua giữa hai thể lực: nước Anh và nước Pháp
“Trong khi nước Pháp phong kiến tìm cách phơ diễn sức mạnh trên lục địa thì nước Anh sau khi hồn thành cuộc cách mang tư sản dang hừng hực khí thể với việc triển khai sức mạnh ra bên ngồi bao gồm cả trên dất liền lẫn trên biển Điều tắt yếu của tỉnh hình
này là sự va chạm giữa hai thể lực diễn ra Trong hơn nửa đầu thé ky XVIII, châu Âu
trở thành bãi chiến trường chính cho hai bên phơ trương tiém lực, sức mạnh của bản thân Kết quả, nước Pháp luơn là người cằm cở trắng, chấp nhận thua thiệt trước những địi hỏi đo nước Anh đưa ra Chính vì lẽ đĩ, sự tắt hân tràn ngập trong lịng chính giới nước Pháp và họ chờ dợi cơ hội thuận tiện
Tinh hinh quốc tế diễn ra theo chiều hướng thuận lợi cho ý định của nước Pháp khi cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ nỗ ra Dưới nhãn “quan của nước Pháp, dây chính là “cơ hội vàng ngọc ” khơng thể bỏ qua Từ sự dẫn dắt
tư duy như vậy, nước Pháp đã ủng hộ, trực tiếp tham gia vào cuộc chiến tranh giành độc lập của cư din My trong cuộc chiến chống lại nước Anh Mỗi bước tiến của sự nghiệp tiến bộ của nhân dân Mỹ đều mang dấu ấn hết sức đậm nét của nước Pháp Sự thắng lợi của cách mạng Mỹ gắn liễn với vai trị khơng hễ nhỏ của nước Pháp Ngược
lại, chính việc tham gia ủng hộ cách mạng Mỹ đã dây nước Pháp trượt dài trên bờ vực
Trang 4Cho tới nay việc làm rõ vai trị của nước Pháp trong cuộc cách mạng Mỹ vẫn cịn là khoảng trống nhận thức của giới nghiên cứu sử học Việt Nam Sự tìm hiểu một cách thấu triệt vấn dé đặt ra vẫn cịn là khoảng mở cần thiết để tác giả luận văn cỏ cơ hội thực hiện Chính vì lẽ đĩ, việc tìm hiểu chủ đề “Sự dng hộ của nước Pháp đối với cách mạng Mỹ từ năm 1776 đến năm 1783” vừa
nghĩa thực tiễn
VỀ ÿ nghĩa khoa học, thơng qua việc nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ những mâu
ý nghĩa cả về mặt khoa học lẫn ý thuẫn giữa Anh và Pháp trong quan hệ quốc tế; hiểu tõ những cuộc vơn động ngoại giao của nước Mỹ nhằm lõi kéo nước Pháp đứng vẻ phía Mỹ trong cuộc chiến với nước nh; hiểu tồ những hoạt động ting hộ của nước Pháp, bao gốm các lĩnh vực chính trị ~ ngoại giao, tài chính và quân sự đối với sự nghiệp tiến bộ của cư dân Mỹ: hiểu rõ những đặc điểm của mỗi quan hệ Pháp ~ Mỹ Irong cuộc chiễn tranh giành độc lập của nhân dân Mỹ: hiểu rồ nhàng tác động đối với hai chủ thể khi tham gia cùng một chiễn ‘tuyén cling như trên bình diện quốc lẻ
Về ý nghĩa thực tiễn, ngày nay dắt nước ta dang trong quá trình hội nhập quốc
ế trong đĩ cĩ việc đẩy mạnh quan hệ với nhiều quốc gia trên thể giới Pháp và Mỹ là hai quốc gia mã Đảng và Nhà nước ta đang tăng cường quan hộ, hợp tác với nhau trên nhiễu lĩnh vực Do đĩ, những dữ kiện lịch sử của hai quắc gia này cũng mối quan hệ giữa họ trở thành nguồn tham khảo quỷ giá cho mọi cơ quan nhà nước trong việc
“hoạch định, thực thí quan hệ với hai đối tác Hơn nữa, những vấn dé trình bày trong
luận văn sẽ trở thành bài học cho việc phân biệt đối tác/đối tượng (thy theo hồn cảnh) để từ đĩ giúp chúng ta cĩ thể chon Iva ding din trong quá trình thực hiện cơng cuộc
dối mới đất nước
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trang 5Nhém thie nhde \a ohiimg cong trinh mang tinh chit gido tinh, nhu: “Lich sie thế giới cận đại " và “Lịch sử quan hệ quốc tế, Tập 1” do Vũ Dương Ninh chủ biên (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 & 2005); “1/ch sứ thể giới cán đại Tập 1” do Phan Ngọc Liên chủ biên (Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008) Trong các cơng trình này khi trình bảy cuộc đầu tranh giảnh độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
thế kỹ XVIII, các tác giả để cập tới liên minh Pháp Mỹ năm 1778 Sự kiện này dược
cắc tác giả xâu chuỗi trong tiền trình của cách mạng Mỹ
“Trên phương diện rộng lớn hơn, sự ra đời của liên minh Pháp ~ Mỹ được đề cập trong các cơng trình thơng sử nước Mỹ, như: “Lịch sứ Hoa Kỳ từ độc lập đổn chiến ác” của Nguyễn Thể Anh (Lửa Thiêng xuất bản, Sài Gịn, 1969); “Lịch sử “ của Nguyễn Nghị, Lê Minh Đức (Nxb Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội, 1994); “Lich sử Hoa Kỳ: giai đoạn lập quốc đến thể kj XIX” của Nguyễn Thái Yên Huong (Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015) đã bước đầu phân tích bồi cảnh dẫn tới nước Pháp dính liu vào cuộc dầu tranh giảnh độc lập của cư dân Bắc Mỹ thuộc Anh
Nhìn chung, trong nhĩm cơng trình này mới chỉ dừng lại trong việc trình bảy tranh Nam nước M
các sự kiện tiêu biểu liên quan tới vẫn đề mà tác giả quan tâm, nghiên cứu
Nhĩm thứ hai là những cơng trình đưới dạng chuyên khảo Tiêu biểu cho thé loại này là: "Liên bang Mỹ - đặc điểm xã hội và văn hĩa” của Nguyễn Thái Yên Hương (Viện Văn hĩa và Nxb Văn hĩa Thơng tín, Hà Nội, 2005); “Hoa Kỹ vả vấn hĩa ngoại ” do Nguyễn Thái Yên Hương chủ biên (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008); “Nước Mỹ với quá trình Tây tiền: chính sách ngoại giao mở rộng lãnh thé (1787-1861) của Lê Thành Nam (Nxb Tổng hợp Thành phố Hỗ Chí Minh, 2016) đã
trình bay quan hệ ngoại giao của các thuộc địa Bắc Mỹ trong cuộc đấu tranh giành dộc
lập và chính sách đối ngoại của nhà nước cộng hịa non trẻ trong buổi đầu vừa mới ra đời Là một quốc gia đối trọng với nước Anh trong sự kiện cuộc chiến tranh do các thuộc địa Bắc Mỹ tiến hành, nước Pháp nhận được mỗi lưu tâm từ phía cư dân ở đây, bởi họ nhận thấy rằng khả năng ủng hộ của chính giới Pháp cho sự nghiệp của cư dân
iu Âu khác
Trang 6đi ngoại của Hoa Kỳ từ khi lập quốc (1776) đến trước cuộc Nội chiến (1861-1865)” của Lê Thành Nam (Luân văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm ~ Đại học Huế, 2007) Ở cơng trình này, tác dành hẳn một mục nhỏ trong chương thứ nhất:
“Ngoại giao vì mục tiêu độc lập” dễ phân tích sự vận động ngoại giao của những đại e địa Bắc Mỹ tại nước Pháp nhằm thuyết phục chính giới và dư luận quốc gia này ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa của họ Một luận văn Thạc sĩ khác cũng để cập ít
nhiều tới chủ đề mà tác giả nghiên cứu là: “Sự tham gia của các cường quốc châu Au
diện các thu
trong cách mạng Mỹ từ năm 1775 đến năm 1783)” của Trinh Nam Giang (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 200) Trong cơng trình nay, tác giả trình bay sự tham gia, gĩp mặt và ủng hộ của các cường quốc châu Âu cho cả từ hai phía trong cuộc chiến tranh giảnh độc lập Bắc Mỹ Điều này cĩ nghĩa là, các cường quốc châu Âu cĩ sự phân định rõ nét thành hai chiến tuyến Một bên ủng hộ cư dân thuộc địa Bắc Mỹ dấu tranh thốt khỏi ách áp bức của thực dân Anh, bao gồm: Pháp, Tây Ban Nha, Hà Lan, Thụy Điền và Đan Mạch Bên cịn lại túng hộ chính quyền London theo dudi chính sách dan áp
cuộc nổi dậy của cư dân Bắc Mỹ, trong dĩ nhiệt tình nhất là các
êu quốc Đức và vương quốc Phổ Bên cạnh đĩ, luận văn cịn đề
p đến thái độ trung lập của một số cường quốc châu Âu trước sự kiện cách mạng diễn ra ở phía bên kia bo Dai Tây Duong Sa hồng Nga và Áo hồng là những nhân vật thể hiện quan điểm nay rị rệt nhất Dĩ nhiên, sự trung lâp của hai thể lực phong kiến này cĩ tác động theo chiều hướng thuận nghịch cho cả Anh và cự dân Bắc Mỹ Do trình bảy dân trải thái dộ của từng cường quốc châu Âu trong cách mạng Mỹ nên khi đề cập tới nước Pháp, luận văn chỉ đành dung lượng số trang vừa phải
Nối tĩm lại, trong chừng mực nhất định, các chuyên khảo trong nhĩm cơng trình này đề cập khá cụ thể thái độ của nước Pháp đối với cách mạng Mỹ,
"Nhĩm thứ ba là các bài bảo khoa học đăng tải trên các tạp chi khoa học chuyên ngành của Viện Nghiên cứu châu Mỹ, chẳng hạn như: “Ngoại giao Hoa Kỳ irong cuộc chiến tranh giành độc lập 1773-1783)” và “Nước Pháp với cuộc chiến tranh giành
độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (1775-1783) ” của Lê Thành Nam (Châu Mỹ
ngày nay, số 3(108)2007 và số 8(137)2009) Trong bai viết đầu tiên, tác giả trình bày nghệ thuật ngoại giao của phái đồn ngoại giao do Đại hội lục địa gửi sang các triều
Trang 7
đình phong kiến châu Âu (Pháp, Nga, Phổ) để lơi cuỗn chính giới ở đây lưu tâm tới sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân Bắc Mỹ Mục đích của những phái đồn này nhằm cơ lập kẻ thù, tức nước Anh, đồng thời mở rộng sự liên kết với các quốc gia ở Cựu lục địa Bài viết cịn lại phân tích nỗ lực của triéu đình nước Pháp trong việc ủng hộ nhân dân Bắc Mỹ chiến đấu chống lại thực dân Anh Sự chiến đấu đĩ khơng chỉ dừng lại trên chiến trường mà cịn biểu hiện thơng quan sự vận động ngoại giao của triều đình Pháp
dồi với một số triều định phong kiến các nước châu Âu Cĩ thể nĩi, bài viết này nĩi
tương đổi rõ sự ủng hơ của Pháp trên các nh vực, như chỉnh tr - ngooi gino, tii chink và quân sự
2.1 Õ nước ngồi, các cơng trình liên quan tới chủ để nghiên cứu khá phong phú Cĩ thể phân chia thành những nhĩm sau:
“Nhĩm thứ nhất là các cơng trình liên quan trực tiếp tới đề tài, như: “France im the American Revolution ” (Nước Pháp tong cách mạng Mỹ) của James Breck Perkins (Houghton Mifflin, 1911) Đây là cơng trình bản về những sự kiện xây ra bên trong
nước Pháp cũng như chính kiế tranh giành độc lập
của cư dân Bắc Mỹ đang tiến hành Điều cần lưu ý là, tác giả chú ý tới việc phân tích cả hai chiều hướng trái ngược nhau trong chính giới và nhân dân Pháp khi cách mang Mỹ xây ra Đại diện tiêu biểu cho hai chiểu hướng này là Bộ trưởng Ngoại giao - ‘Vergennes với quan điểm ủng hộ cách mạng Mỹ, ngược lại là Bộ trưởng Tài chính = 'Turgot Sự đấu tranh giữa hai luồng quan điểm này chỉ phối nước Pháp trong tồn bộ tiến trình cách mạng Mỹ Một cơng trình
War of Independence” (Quân đội Pháp trong cuộc chiến tranh độc lập của người Mỹ) của René Chartrand và Franeis Back (Osprey Publishing Ltd, United Kingdom, 1998)
của nhân dân sở tại khi cuộc chỉ
“The French Army in the American
đã phân tích những cải cách quân sự của triều đình phong kiến Pháp sau thất bại trước Anh trong cuộc chiến tranh Bảy năm (1756-1763) Chính nhờ những cuộc cải tổ này, quân đội Pháp cĩ sự thay đổi về chất, nhất là lực lượng hải quân Điều đĩ khiến cho một bộ phận khơng nhỏ cận thần trong triều đình đủ tự tin hoạch định sự tham chiến
của lực lượng hải quân Pháp trong cuộc đối dầu với hải quân Anh, qua đĩ gián tiếp
giúp đỡ quân đội Bắc Mỹ trong cuộc chiến tranh giành độc lập
Trang 8Nhém thir hai, 1a cong trinh liên quan tới lịch sử ngoại giao nước Mỹ từ khi quốc gia này cịn là một phần của đế chế Anh cho tới thời hiện đại Mặc dù các tác phẩm này trình bảy ngoại giao của nước Mỹ theo tiến trình lịch sử nhưng trong nội cdung ngoại giao thời kỳ cách mạng, các tác giả chú ý tới việc làm rõ những (oan tính,
hoại động của nước Pháp khi can thiệp trực tiếp vào cách mạng Mỹ Cĩ thể tìm thấy nội dung nay trong các tác phim nhu: “A Diplomatic History of the United States” (Lịch sử ngoại giao của nước Mỹ) của Samuel Bemiss (Henry Holt and Company, New York, 1951); "A Diplomatic History of the American People” (Lich sit ngoai giao của nnhan dan Ms) cua Thomas A Bailey (Appleton-Century-Crofls, Ine, New York, 1958); “American Diplomacy A History” (Lịch sử ngoại giao Mỹ) cia Robert H Ferrell (W.W Norton & Company Ine, New York 1975); “A History of American Foreign Policy, Vol ! (Growth to World Power 1700-1914)” (Lich sit chinh sách đỗi ngoại Mỹ, “Tập 1 (Sự phát triển tới cường quốc thế giới 1700 ~ 1914) cia Alexander DeConde (Charles Seribner’s Sons, New York, 1978);
Relaioms” (Sự dồng hành quan hệ dối ngoại Mỹ) của RoberL D Schulzinger
(Blaekwell Publishing Ltd) v.v
Nhĩm thứ ba là các cơng trình liên quan tới lịch sử nước Mỹ, như: “The Reinterpretation of the American Revolution 1763-1789” (Diễn giải lại cách mạng Mỹ 1763-1789) của Jack P Greene (Harper & Row Publisher, 1968); “The American Republic 10 1865, Vol 1” (Cơng hịa Mỹ tới năm 1865) của Richard Hofstadter (Prentice-Hall Inc, Englewood Cliffs, New Jersey, 1959); “The American Reconstruction through the 20" century” (Tai xiy dumg nước Mỹ trong suốt thé ky XX) của Gerald A Danzer (MeDouglas Little Ine, A Houghton Miffin Company, 1999); “American History A Survey” (Khai quit lich sử Mỹ) của Alan Brinkley (McGraw-Hill Higher Education, 2003) v.v Day là những cơng trình thơng sử nước Mỹ trình bày tắt cả các lĩnh vực của quốc gia này từ khi cịn là thuộc địa của thực dân Anh cho tới hiện nay Vấn đề ngoại giao trong thời kỳ cuộc chiến tranh độc lập được
để cập tương đối chừng mực với những sự kiện tiêu biểu, song chưa lý giải được bản
Trang 9“Nhơm thứ tự là các cơng trình của tác giả nước ngồi được dich sang tiếng Việt bàn về lịch sử nước Mỹ, như: "Lịch sử /fò Kỳ” cia Franck L Schoell (Việt Nam khảo dịch xã, 1972); “Lịch sử Hoa Kỳ những vấn đẻ quá khứ.” của Irwin Unger (Nxb Từ điễn Bach khoa, Hà Nội, 2009); “jch sứ đân tộc A4?” eta Howard Zinn (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2010) đã trình bày các sự kiện liên quan tới nước Mỹ Vấn đề của tác giả đang tìm hiểu chỉ được nêu một cách sơ lược
Tĩm lại, qua việc điểm qua những cơng trình mà chúng tơi tiếp cận được cĩ thể
út ra một số nhận xét như sau:
Thứ nhắt, tại Việt Nam, chủ dề của luận văn được xâu chuỗi trong các cơng trình mang tính giáo trình hoặc phần nào được trình bày trong các chuyên khảo Các cơng trình này bước dầu để cập đến sự ủng hộ của nước Pháp đối với cách mạng Mỹ Một cơng trình với tên gọi như đề tải luận văn hầu như vắng bĩng trong các tác phẩm chuyên biệt
Thứ hai, tại nước ngồi, nhất là Mỹ, chủ đề này được thể hiện hết sức phong,
sử liệu hết sức cĩ giá trị Cĩ tác phẩm dễ cập một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp tới vấn đề đặt ra Do tiếp cận cả hai chiều hướng, tức khuynh hướng ứng hộ và khuynh hướng phan dối nước Pháp can dự vào cuộc chiến tranh giành dộc lập của cư dân Bắc Mỹ nên cĩ sự chẳng chéo nhau trong cách trình bày cũng như cách giải thích các sự kiện Mặt khác, nhiều sự kiện do cách nhìn nhận chưa thực sự khách quan
nên dánh giá cao về ngoại giao của nước Mỹ
Mặc dù vậy,
liệu cĩ giá trí, giúp người viết cĩ thể hồn thành cơng việc dat ra 3 Mue dich và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn là khơi phục một cách hệ thống về sự ủng hộ của nước Pháp đổi với cách mạng Mỹ từ năm 1776 đến năm 1783 Trên cơ sở đĩ, luận văn lâm tõ các hoạt động nỗi bật về chính trị - ngoại giao, tài chính và quân sự từ phía nước Pháp nhằm giúp đỡ các thuộc địa Bắc Mỹ trong cuộc chiến chống lại thực dân Anh
Trang 10Thứ nhất, hệ thơng hĩa quả trình nước Pháp ũng hộ cuộc chiến tranh giảnh độc: lập của cư dân Bắc Mỹ trên cơ sở tư liệu hiện cĩ
Thứ hai, phân tích những nhân tổ bên trong và bên ngồi thúc đẩy nước Pháp can dự vào cách mạng Mỹ,
Thứ ba, rút ra nhận xét, đánh giá về sự ủng hộ của nước Pháp đối với cách mạng Mỹ trong khung thời gian đặt ra
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu là hoạt động ủng hộ, giúp đỡ của nước Pháp đối với cuộc chiến tranh giảnh độc lập của các thuộc dia Anh ở Bắc Mỹ, được thể hiện trên các Tinh vực: chính tị - ngoại giao, tải chính và quân sự
4.2 Pham vi nghi
Về khơng gian, dia ban trong tâm mà luận văn tập trung chủ yếu là Bắc Mỹ và châu Âu — những nơi thể hiện sự tương tác, kết quả của nước Pháp trong việc tham gi
ủng hộ cách mạng Mỹ Ngồi ra, khi làm rõ nội dung nghiên cứu, khơng gian nghiên cứu cịn được mở rộng sang các khu vực khác như: châu Á, quần đảo Antilles thuộc vviing biển Caribbean
Vé thời gian, mốc mỡ đầu là năm 1776, cụ thể là 2-5-1776, triều đình nước Pháp do Louis XVI dimg ditu đã phê chuẩn việc ủng hơ, giúp đờ cho các thuộc địa Bắc Mỹ; mốc kết thúc là năm 1783, cụ thể tháng 3-9-1783, nước Mỹ kí kết hịa ước Paris c đứt chiến tranh với Anh Sự kiện nay ding thời cũng chấm dứt luơn sự ủng hộ của
+h mạng Mỹ Hai mốc thời gian nêu trên cổ nhiên khơng phải là
nước Pháp đối với
sự phân định máy mĩc, tùy tiện mà khơng cho phép luận văn đây về phía trước hoặc lùi dần về phía sau khi làm rõ chủ đề nghiên cứu
5 Các nguồn tư liệu
Để thực hiện mục đích va nhiệm vụ của để tải, luận văn tập trung khái thác và sử dụng của nguồn tư liệu chủ yếu sau đây:
- Các hiệp ước, cơng hàm ngoại giao, thư từ trao đổi, hồi ký của Bộ trưởng
Ngoại giao, cơng sứ của nước Pháp, các đại điện ngoại giao Mỹ ở châu Âu, nhất là tại
Paris và London, thậm chí những bức thư của mật thám Anh mơ tả sự ủng hộ của triều
đình Versaille đối với cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Bắc Mỹ Đây là
Trang 11những tư liệu gốc được in trong các cơng trinh, nhu: “American Revolution: Primary Sources” cia L Schmittroth — 2000; “The American Revolution: A History in Documents” cha S.C Bullock ~ 2003; “Milestone Documents in American History (Exploring the Primary Source that Shaped America)” cia P Finkelman, B A Lesh — 2008 vv
- Các cơng trình cĩ phán ánh trực tiếp tới việc ủng hộ của nước Pháp đổi với cách mạng Mỹ, nhu: “France in the American Revolution” cia J.B Perkins ~ 1911; “The French Army in the American War of Independence” cia R Chartrand, F Back
198
~ Các cơng trình cĩ nội dung phản ánh trực tiếp đến lịch sử ngoại giao của Mỹ, nhu: “A Diplomatic History of The United States” cha Samuel Bemiss — 1951; “A History of American Foreign Policy, Vol 1 (Growth to World Power 1700 ~ 1914)” của Alexander DeConde ~ 1979; “The History of American Foreign Policy” ciia Jerald Combs va Athur Combs ~ 1986 và “The Cambridge History of American Foreign Relations, Vol 1: The Creation of a Republican Empire 1776 — 1865” cha Bradford Perkins ~ 1993 v.v
~ Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng các cơng trình chuyên khảo vẻ lịch sử thể giới, lịch sử quan hệ quốc tế, lịch sử ngoại giao và các bài nghiên cứu liên quan đến nội
Mắc ~ Lênin,
Š phương pháp luận: luận văn quán triệt quan điểm chủ
tư tưởng Hỗ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cơng sản Việt Nam trong nghiên cứu khoa học lịch sử Những quan diễm này được xem là kim chỉ nam trong quá trình xử
lý, hệ thống tư liệu và hình thành luận văn
- Về phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu lịch sử là phương pháp eơ bản để thực hiện đề tải Theo đĩ, luận văn vận dụng linh hoạt các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành: sưu tắm, chọn lọc, phân loại, tổng hợp, so sánh, đổi chiếu
Bên cạnh đĩ, phương pháp logic cũng được vận dụng Là để tài thuộc chuyên ngành
Lịch sử Thể giới nên tác giả cịn chú ý tới phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế khi phan tích và khái quát những vấn đẻ dat ra
Trang 127 Đồng gĩp của luận văn
Thứ nhất, luận văn là cơng trình đầu tiên ở Việt Nam hệ thống hĩa các tài liệu liên quan tới sự can dự, giúp đỡ trực tiếp của triều đình phong kiến Versailles cho cuộc dau tranh giảnh độc lập của cư dân Bắc Mỹ
Thứ hai, luận văn là nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên ngành lịch sử, quốc tế học và học viên cao học chuyên ngành lịch sử thể giới, đồng thời đối với những ai quan tâm tới vấn dé nay
Chất cảng, luận văn trong chừng mực nhất định gĩp thêm dữ liệu, khuyến nghị cho các cơ quan ban ngành trong việc hoạch định, thực thi đường lối đối ngoại trong ‘qui trình hội nhập một cách sâu rộng quan hệ quốc tế đương đại
8 Bồ cục luận văn
Ngồi phần mở dầu (10 trang), kết luận (3 trang), tài liệu tham khảo (5 trang) và phụ lue, nội dung của luận văn được kết cầu trong 3 chương:
Chương 1 Những nhân tổ thúc đấy nước Pháp ủng hộ cách mạng Mỹ từ năm năm 1783 (25 trang)
Chương 2 Sự ủng hộ của nước Pháp đối với cách mạng Mỹ từ năm 1776 đến năm 1783 (31 trang)
Chương 3 Đặc điểm và tác động về sự ủng hộ của nước Pháp đối với cách mạng Mỹ từ năm 1776 đến năm 1783 (18 trang)
Trang 13NỘI DUNG Chương 1
NHỮNG NHÂN TO THUC DAY NƯỚC PHÁP UNG HQ CACH MANG MY TU NAM 1776 DEN NAM 1783
1.1 Khái quát về tình hình nước Pháp
‘Sau thời kỳ phát triển đỉnh cao của chế độ quân chủ chuyên chế dưới thời vua
Louis XIV (cằm quyền 1661-1715), nước Pháp từng bước lún sâu vào cuộc khủng hỗng triển miên Biểu hiện của tỉnh trạng này, trước hết xuất phát từ cung đình
Người kế vị vua “Mặt tởi”, Louis XV (cằm quyền 1715-1774) khơng mấy ‘quan tâm tới việc triều chính Quyển lực trong cung đình, nhà vua phĩ mặc cho cơng, tước Philippe đ' Orléans - một cận thần bất tài và vơ dụng Mỗi quan tâm cĩ tính thường xuyên của L.ouis XV là săn bắn và những cơ gái mi mid
Để thỏa mãn thú tiêu khiển của mình, nhà vua thường xuyên tổ chức những
iễu
cuộc săn bắn đài ngày Những cuộc vui này tiêu tốn khoản kinh phí lớn trong ngân khĩ triều đình Là một người háo sắc, Louis XV luơn nâng đỡ, sùng ái những người đẹp, diễn hình là hồng hậu Pompadour và Dubarry Để mua vui cho các người đẹp, l.ouis XV thường tổ chức đạ hội, yến tiệc lĩnh đình và khơng tiếc tiền của mua sắm những
mĩn quá hậu hĩnh nhằm ban tặng cho họ với mĩn trang sức đắt tiền, nước hoa xa xi
Giá trị những mĩn quả thường lên tới hang triệu livres Lối sống đĩ của nhà vua ảnh hưởng nhiều tới quần thần bên dưới Họ là“1ữ guản ¿hẳn dâm đạt, xa xi, tham ư lãng phí tiền của nhà nước ” [30, tr 78}
Tinh trang nêu trên khiến cho nẻn tài chính nước Pháp ngày cảng hao hụt dẫn Để khắc phục tình hình đĩ, một số cận thần trong triều đình kiến nghị cải cách, khuyên nhủ nhà vua giám bớt hoạt động ăn chơi, tập trung vào chính sự Thế nhưng, Louis XV' khơng thèm đếm xia tới Trong hồi ký của một cân thần phụ trách về Ngoại vụ đã ghỉ
chép về thái độ của Louis XV như sau: “Kđi anh nĩi với nhà vua về kinh tế và tiết kiệm
trong cung đình, nhà vua lién quay đầu nĩi chuyện phim với quản thần khác” [30, tr
Trang 14
T8J Trải ngược với thái độ bên trong nước Pháp, thực hiện quan điểm của vị vua tiễn nhiệm, Louis XV quan tâm xúc tiến việc nâng cao vị thế của dịng họ Bourbon trên trường quốc tế mả bằng chứng là can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhiều quốc gia châu Âu phong kiến ! Điều đĩ đẫy nước Pháp lao vào các cuộc chiến tranh khơng cần thiết, khiến cho vị thế quốc gia bị suy giảm ở châu Âu lục địa
Nam 1774, Louis XV băng hả Cháu nội của nhà vua lên ngơi lấy niên hiệu là
Louis XVI (cằm quyền 1774-1793) Thừa hưởng di sản đổ nát từ ơng nội, Louis XVI
đưới sự cổ vấn của Turgot — Tổng thanh tra tài chỉnh, đã tiền hành một loạt cải cách với trọng tâm giải quyết nạn thiểu hụt ngân sách ” Các nỗ lực đĩ trong chừng mực nhất định mang lại hiệu quả tức thời, kích thích sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa của quốc gia Thế nhưng, mọi nỗ lực cải cách khơng thể giải cứu một cách căn cơ mà ngược lại đẩy nước Pháp rơi vào vịng luẫn quẫn của những mẫu thuẫn nội tại giữa quý tộc — tăng lữ với quần chúng nhân dân - đẳng cấp thứ ba, chiếm đến 90% dân số
Tăng lữ phục vụ nhà vua bằng kinh cầu nguyện quý tộc phục vụ nhà vua bằng cung
Âiếm, đẳng cắp thứ ba phục vụ nhà vua bằng tài sản ” |6, tr 22],
Do phải phục vụ nhà vua bằng tài sản thơng qua hệ thống thuế má chẳng ché day dae, quin chúng nhân dân ngày cảng trớ nên cũng cực Tình cảnh nảy diễn ra phố biển trong giai cấp nơng dân ~ lực lượng lao động chính của xã hội nước Pháp thời bẩy iờ Thân phân của họ được mơ tả trong đoạn văn nỗi tiếng sau đây: “Người rz thay một số thú vật dữ tợn, đực và cát, rải khắp cúc làng xĩm, sạm đen, húc hắc và rám
nắng, gẵn chặt vào mảnh đắt mà chúng đào xới một cách cực kỳ nhẫn nại; hình như chúng cũng cĩ một giọng nĩi, và khi chúng đứng lên, người ta thấy ching cĩ bộ mặt
người; và quả thực chúng là người Đêm đến chúng rúc vào hang, sống bằng bánh mì
den, nước lä và rễ cây, nhờ chúng, những người khác khĩi phải gieo, cay và gặt để sống, và do đĩ chủng xứng đáng được hưởng thứ bánh mà họ gieo tring” (16, tr 30- ` Vấn đễ này sẽ trình bảy trong mục l.2
2 Nam 1774, nhà vua ban bỗ cho phép tự do lưu thơng lương thực trong cả nước, Năm sau (1775), sắc
lệnh bạn hành thay th lao dịch làm đường thành thuê đường xá, và tắt cá các đăng cắp đều phải đĩng, thuế, Năm 1776, nhà vua thủ tiêu ch độ độc quyền rượu, cho tự do mua bán rượu v.v
Trang 1531] Điều khơng phái ngạc nhiên, với tỉnh cảnh như vậy, khắp nơi nơng dân đã nổi day đấu tranh Tâm trạng đĩ cịn lây lan sang cả giai cắp tư sản do việc chính quyển phong kiến áp đặt những điều phi lý, phá hoại hoạt động sản xuất kinh doanh của họ
Trong khi chế độ chính trị khủng hoảng thì xã hội của nước Pháp chứng kiến sự lưu hành, truyền bá của trào lưu tư tưởng mới Trảo lưu Triết học Ánh sáng với những đại biểu xuất ching, nhu: Montesquieu (1689-1755), Voltaire (1694-1778), Jeans Jacques Rousseau (1712-1778), Denis Diderot (1713-1784) v.v Hạt nhân của Trảo
lưu này đựa trên nén tang chit nghia duy by tinh, dé cao te twang erin thé cia con
"người Điều quan trong, ning te tedmg nay bắt nguơn từ những thành nựu khoa hoe ki thuật tiên tiến và tr tưởng triết học tiến bộ của châu Âu thời cận đại Trào lưu Triết học Ảnh sáng đã ái tấp những ngụ tị trong ngai vàng, xĩa bỏ vẫng hào quang thin thánh của Giáo hội vẫn cằm tù nhân dân vẻ mặt trí tuệ trong một thời gian khá dài trước đĩ và vạch ra một xã hội tương lai mà con người hướng tới, trong đỏ nhẫn mạnh triết lý "Tự đo — Bình đẳng ~ Bắc ái”
Sự thâm nhập của trào lưu Triết học Ánh sáng trong quần chúng nhân dân dang
trân ngập tư tưởng
tế trong nước, hạn hán, đĩi, rét phổ biển khắp nơi Tắt cả dẫn đến cuộc khủng hoảng xã hội sâu rộng, những cuộc bạo đơng ở thành thị là tỉnh cảnh tiêu biểu của nước Pháp trong thập niền 60-70 của thể kỷ XVIII Nước Pháp đứng bên bở vực của một cách mạng xã hội nhằm lật đổ chế phong kiến, mớ dường cho chủ nghĩa tư bản phát
triển
min, Tam trang của họ được đây lên khi cuộc khủng hoảng kinh
Lịch sử điển ra đúng theo quy luật của nĩ
1.2 Những mâu thuẫn giữa Anh và Pháp trong quan hệ quốc tế
"Ngay từ thời điểm giao thời gita hai thé ky XVII - XVIII, chính trường châu Âu trở nên vơ cùng sơi động với ván bải cạnh tranh quyển lực hết sức quyết liệt giữa hai cường quốc hàng đầu Cựu lục địa: nước Pháp và nước Anh Mọi diễn biển ngoại giao tại lục địa châu Âu đều bị cuốn vào dịng xốy của những giằng co hai bên
Nước Pháp dưới thời Louis XIV đạt tới trạng thai cực thịnh của chế độ phong kiến, tìm mọi cách phơ diễn sức mạnh ra bên ngồi quốc gia Mục tiêu cốt lõi của Louis XIV nhằm nâng cao địa vị của hồng để cùng với nước Pháp trên trường quốc tế
Trang 16Để đạt mục tiêu đĩ, vị “Vua Mặt trời ” thì hành chính sách sắp nhập những lành thé của những quốc gia láng giềng theo nguyên tắc “đường biên giới tự nhiên ° Cơ sở của nguyên tắc này dựa vào quan điểm của Louis XIV cho rằng, bắt kỳ đất đai nào xưa kia người Franks và người Gaul từng sinh sống đều phải déu phải sáp nhập vào lãnh thé nước Pháp [7, tr 144] Quan điểm này nhanh chĩng được Louis XIV cu thể hĩa bằng các cuộc chiến tranh với Tây Ban Nha (1665) và Ha Lan (1688) Kết quả, nước Pháp chỉ giảnh lấy những vùng đất lân cận với diện tích nhỏ nằm xung quanh mình `, Những, "hành động hiểu chiến của Louis XIV khơng những đụng chạm tới quyền lợi trực tiếp của vua chúa châu Âu mà cơn xung đột một cách căn bản lợi ích của một thể lực dang lên ~ nước Anh tư sản
Trong khi đĩ, sau cuộc Cách mạng “quang vink (1689) đẫn tới sự thiết lập vững chắc chế độ chính trị phục vụ cho lực lượng lãnh dao cách mạng ~ tư sản và quý tốc mới, nước Anh dang himg huc quyết tâm "dhực hiện một chính sách cĩ hệ thẳng nhằm khuyéch trương thương mại và hộ thống thuộc địa ” [25, tr 108] ra tồn bộ châu Ất yếu dẫn tới dụng độ
Âu và thể giới Sự vươn ra bên ngồi của chính quyền London t
với tiểu dinh Versaille
Sự va chạm dầu tiên giữa hai bên thực sự diễn ra trong cuộc Chiến tranh Thừa kế Tây Ban Nha (1701-1714) Nguyên nhân của cuộc chiến tranh này bắt nguồn từ việc hoang dé Tay Ban Nha ~ Charles II, khơng cĩ con ni đõi nên nhiều đắng quân vương
ở châu Âu lấy lý do cĩ quan hệ huyết thống hay hơn nhân dễ dịi thừa kế vương vị
“Trước lúc băng hà, Charles II để lại bản di chúc đề cử cháu nội của Louis XIV là cơng ‘tude Philippe đ" Anjou kế thừa ngai vàng nhưng với điều kiện Tây Ban Nha khơng
được hợp nhất với Pháp Tháng 11-1700, Charles II lâm chung, cơng tước d” Anjou lên
ngơi với niên hiệu Philp V Đầu năm 1701, Louis XIV tuyên bố Philip V cũng sẽ là người thừa kế ngơi báu của vương triều Pháp [30, tr 75] Do đĩ, nước Pháp đứng trước khả năng sẽ sáp nhập Tây Ban Nha vào lãnh thổ quốc gia theo nguyên ti
Trang 17thuộc địa của Tây Ban Nha ở châu Au (các tiểu quée 6 Italia, vùng đất phía Nam Nederland), khu vực Mỹ lanh và một số phần đất đai nhỏ bé ở châu Phi nằm trong biên giới nước Pháp
Dưới nhãn quan của các quốc gia phong kiến châu Âu, nếu kịch bản đĩ trở thành hiện thục sẽ phá vỡ thể cân bằng quyển lực ~ một học thuyết cho rằng bắt kỳ một sự thay đổi nào tại vùng đất châu Âu cũng de dọa đến sự ồn định của tồn bộ Cựu lục địa cũng như các vùng đất khác đang phụ thuộc vào nĩ Cịn với nước Anh tư sản, nguy cơ đĩ sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động thương mại, xuất khẩu hàng hĩa sang các nước khác trong lục địa do vấp phải hàng rào thuế quan của người Pháp đặt ra Xa hơn, nước Anh sẽ mắt dần việc kiếm sốt các đại dương vốn được xác lập từ sau cách mạng tư sản, từ đĩ các thuộc địa của Anh dễ dàng rơi vào thể cơ lập
Để chống lại ý đồ của Louis XIV, liên minh các nước châu Âu, bao gồm Anh, Hà Lan, Áo, Bồ Đào Nha và cic tiéu quốc Đức lơi kéo nước Pháp vào cuộc chiến
Tháng 3-1701, chiến sự giữa hai bên bắt dầu nổ ra và kéo dai tới năm 1714 Cuộc chiến
này theo cách hiễ i
một số sử gia phương Tây là “chiến tranh thé giới
613] Một điều chú ý trong cuộc chiến này, với tư cách một cường quốc tham gia liên minh chống Pháp nhưng nước Anh khơng trực tiếp dinh liu, khơng tham gia chiến sự mà để quân đội của các quốc gia khác trong liên minh chiến đấu hộ mình Nĩi cách khác, chính quyền London muốn “mượn zay” của kẻ khác đẻ hạ gục đối thủ Nhờ vậy,
nước Anh một mặt đỡ tốn kém chỉ phí; mặt khác thoải mái hồnh hành trên mặt biển
và tạo điều kiện cho kiều dân của họ chiếm cứ các vùng lãnh thổ của nước Pháp nằm phía bên kia bờ Đại Tây Dương VỀ mặt này, thủ trớng Đức ~ O Bismarck từng nhìn
nhận: "Chính sách của Anh lúc nào cũng chỉ nhằm tìm ở châu Âu một kẻ ngụ ngốc nào
đĩ chịu chia lưng ra che chở cho những lợi ích của nước Anh” [2S, tr 108] Đĩ là chính sách thué “ban bé” và xúi give ho đánh kế thù của nước Anh Hay theo nhận định của Hans Morgenthau — sử gia Mỹ nghiên cứu về quan hệ quốc tế
ân đại: 'Nước Anh, nước giữ thể cân bằng giỏi nhất luơn dé cho các quốc gia khác chiến đấu hộ mình, luơn giữ cho châu Âu bị chia rẽ để thống trị lục địa châu Âu và tính chat
tất định trong chính sách nước này làm cho liên minh với Anh là điều khơng thể" (21, tr24-25]
Trang 18Do chiến tranh kéo dài khiến cho các bên tham chiến một mỏi Cuối cùng, các bên chấp nhận ký hiệp ước hỏa bình Utrecht (1713) Theo đĩ, Philip V vẫn giữ ngơi ‘vua Tây Ban Nha nhưng phải từ bơ quyền kế vị ngai vàng Pháp Diễu nay cĩ nghĩa, sự sáp nhập lãnh thổ Tây Ban Nha vào nước Pháp sẽ khơng xảy ra Nước Pháp buộc thừa
âu Âu nằm dưới sự chiếm đĩng của Áo (Bi, Milan, Naples,
một số vùng đất ở cị
v.v ) và Anh (Minorque và Gibraltar) Ngồi ra, tại Bắc Mỹ, nước Pháp phải nhượng cho Anh các vùng đất nằm xung quanh vinh Hudson, Newfoundland va Acadia [15, tr 242], Day là tốn thất lớn nhất của nước Pháp trong cuộc chiến tranh Thừa kế Tây Ban Nha và là “đoạn mở đầu cho quá trình thủ tiêu của các lãnh địa Pháp ở Bắc Mỹ” (25, tr 105] Ngược lại, đối với Anh, cuộc chiến đã mở ra thời kỳ quốc gia này “chiếm thế hồn tồn trên mặt biển " [25, tr 105],
Bị thua thiệt so với Anh, đồng thời khơng thể xác lập trật tự tại châu Âu theo ý muốn, nhất là danh dự và uy tín giảm sút, triều đình Versaille ké tir sau khi vua Louis “XIV băng hà (1715) vẫn tiếp tục nuơi tham vọng “á: ngược tink thé” ‘Tham vong nay
dược nước Pháp thể hiện vừa trên lục địa vừa trên mặt biển
Tại lục địa châu Âu, Louis XV - người kế vị Louis XIV,
tìm mọi cách cơ lập nước Anh Bằng chứng là, nước Pháp bắt dầu kết thân với nước Áo — đối thủ truyền kiếp của họ trong quá khứ Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, đây là
"sự đảo lộn khối dong minh” Bé dim bao cho liên minh này
hộ Nữ hồng Maria Theresa trong việc dịi lại vùng Silesia giảu cĩ vốn bị mắt vào tay
Phổ trong cuộc Chiến tranh Thừa kế Ao (1740-1748) Lo sợ liên minh Pháp ~ Áo đánh mình, hồng để Phé - Frederick II ky higp ước liên minh với vua nước Anh - George II (1-1756) Hiệp ước quy định, Phổ cĩ trách nhiệm bảo vệ các lãnh địa của vua Anh ở
Hanover, ding thai ci Anh và Phổ “cam kết sẽ duy tì nên hỏa bình ở Đức và sẽ cằm
hợp lực lượng để
chat, Louis XV ting
vũ khí chồng lại bắt kỳ cường quốc nào vi pham dén sự tồn ven lãnh thổ của nước Dice” (25, tr 115] Ngồi ra, hiệp định nêu rõ, Anh hỗ trợ vũ khí cho Phổ trong trường hop bị Pháp ~ Áo tắn cơng,
Hành động của Phổ gây nên sự căm phẫn đối với Nữ hồng Áo và hồng đế
Pháp Quan hệ giữa Pháp - Áo với Phổ - Anh ngày càng căng thẳng, bên bờ vực chiến
Trang 19tranh Đây được xem là một trong những nguyên nhân dẫn tới chiến tranh Bảy năm (1756-1763)
Củng với việc triển khai tập hợp lực lượng trên lục địa, nước Pháp ra sức phát mặt biển với việc tăng cường nâng đờ ngành hàng hải, xây dựng các
triển tiểm lực
hạm đội mạnh và phát triển kho vũ khí (năm 1756, hạm đội của Pháp gần như ngang sức với hạm đội Anh [24, tr 109)) Mỗi bước phát triển trên mặt biển của người Pháp
cũng đồng thời với việc mở rộng xâm chiếm thuộc địa Tại châu Mỹ, trên cơ sở các
khu định cư được thiết lập ở Canada vào thế kỷ XVI, người Pháp bắt đầu đầy nhanh quá trình thuộc địa hĩa khu vục Bắc Mỹ Từ những chuyển thám hiểm của Joliet và La Salle cuối thế ký XVII ~ đầu thể kỹ XVIH, người Pháp xác lập chủ quyền của họ ở các thảo nguyên miễn Tây và thung lũng sơng Missisippi Vùng lãnh thổ nây sau đỗ được đặt tên là Louisiana để tư lịng tơn kính đổi với vua Louis XIV Nam 1718, New Orleans duge thành lập và nhanh chĩng trở thành một đầu mút quan trọng của tuyển during chiến lược phía Nam tử vịnh Mexieo tiến dọc theo sơng Mississippi di vào sâu các vùng lãnh thổ nội dịa Bắc Mỹ Cũng rong thời gian này, người Pháp cơn tuyên
“quyền sở hữu của họ trên tồn bộ vùng phía Tay day Appalachian Cĩ thể nĩi rằng, vào nữa dầu thể kỹ XVIHI, “sước Pháp mai” (New Franee) ở Bắc Mỹ là một vùng hắt sức xơng lớn, trong đĩ bao gồm nhiều lành thổ màu mỡ ở phía Tây dãy Appalachian
Sự phát triển quá nhanh chĩng về diện tích của các thuộc địa Pháp khiến cho người Anh vơ cùng nghỉ ky, bởi họ cũng đang trong quá trình mở rộng đất dai ở Bắc Mỹ Cho đến nửa đầu thế ky XVIII, người Anh đã thiế
"Những tuyên bé sở hữu ngày cảng nhiễu của người Pháp đổi với các vùng dit doc theo sơng Mississippi và các vùng lân cận đã gần như tạo ra vành dai kiểm chế quá trình mở
lập ở đây được 13 thuộc dia
rộng đất đai của các thuộc địa Anh về phía Tây Mặt khác, mối quan hệ tốt đẹp giữa nước Pháp với người Mỹ bản địa thực sự là mối đe dọa trực tiếp đến sự an tồn của tắt cả thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
Tại Ấn Đơ, Cơng ty Đơng Ấn Pháp được sự hậu thuẫn của các thủ lĩnh địa
phương tìm cách bành trướng lãnh thổ Kết quả, Pondichery, Calicut dat đưới sự quản
lý của Pháp Sự bành trướng của Pháp tại tiểu lục địa này khiến cho các thương điểm
Trang 20
của Anh ở Madras, Caleuta và Bombay thuộc quyển quản lý của Cơng ty Đơng Án Anh bị đặt trong tình trạng mắt an ninh, cĩ nguy cơ bị xĩa sổ
Trước sự bảnh trướng mạnh mẽ của Pháp ở thuộc địa cũng như địn ngoại giao khiêu khích, gây hắn một cách chủ động nhằm vào đồng minh của mình (Phổ) tại lục địa châu Âu, chính quyền London bắt đầu cĩ những động thái đáp trả, bởi dưới quan
điểm của ho” nhiễu đã qua”
[25, tr 108] Nude Anh dưới thời thủ tướng William Pitt (cầm quyền 1756-1761) đã tiến hành cỗ xúy, quyết đầu khơng khoan nhượng chống lại nước Pháp Là người đại điện cho lợi ích thương nghiệp, W Pitt chủ trương bành trướng hải ngoại, phản đổi
đời buổi quan hệ hữu hảo với kẻ láng giéng hay quả
việc trĩi buộc lợi ích nước Anh vào bắt kỳ quyền lợi của các quốc gia châu Âu lục địa nào, mở rộng thuộc địa, xây dựng để quốc hải ngoại [6, tr 174]
'Vốn đã ra mặt gây chiến chống Pháp từ sau Chiến tranh Thừa kế Tây Ban Nha, từ giữa thập niên 50 của thế kỹ XVIII, chiến hạm Anh cơng khai săn đuổi tàu buơn Pháp Năm 1755, chỉ trong vịng một tháng, tu chiến Anh đã bắt 300 tau buơn Pháp, cùng 8.000 thủy thủ [25, tr 114] Trude hành động của Anh, Louis XV Ién tiéng phan đối và đồi trừng phạt những kế phạm tội Khơng những đáp ứng theo yêu cầu của Louis XV, nước Anh cơn bắt giữ thêm 2 chiến hạm của Pháp Để trả dũa, năm 1756, nước Pháp tuyên chiến với Anh Chiến tranh kéo dài từ năm 1756 tới năm 1763, lịch sử soi đây là Chiến tranh Bảy năm (1756-1763) Cuộc chiến này nhanh chĩng lơi kéo đồng minh của mỗi bên vào cuộc Một bên là Pháp ~ Áo, bên kia là Anh - Phổ Chiến trường chính diễn ra ở châu Âu, Bắc Mỹ, Án Độ và trên các đại dương
Giống như trong cuộc Chiễn tranh Thừa kế Tây Ban Nha (1701-1714), tại chiến
trường châu Âu, chính quyền London tiếp tục chính sách “thud ban” dé kim suy yếu
nước Pháp
quốc này chồng chọi với quân đội Pháp trên dắt liền, Để phần nao hạn chế sức mạnh đối phương, nước Anh cịn tiến hành phong tỏa bờ biến nước Pháp, thả mìn các hải
lơng cách chư cấp tiền bạc hậu nh và vũ khí cho Phổ, nước Anh để tiêu
cảng và phá các cầu tàu Những việc làm của Anh cĩ tác dụng kim ham chân nước
Pháp trên các chiến trường châu Âu dễ từ đĩ người Anh hồn tồn rãnh tay tập trung
vào các mục tiêu chính của mình là các thuộc địa Năm 1759, người Anh chiếm trọn Canada và một số vùng đắt ở Án Độ vào năm 1761
Trang 21Do vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân Anh trên khắp các mặt trận, quân đội Pháp nhanh chĩng bị thất bại Đến đầu năm 1763, chiến sự chấm dứt với sự thất bại hồn tồn của nước Pháp Nguyên nhân của tình trạng này, xuất phát từ “ở chức yếu Âêm, kỹ luật võ nguyên tắc và sự lạm dụng khiếm nhã dẫn đến mội loạt thắt bại trong cuộc chiến tranh Bảy năm” [25, tr.14| Thắng 2-1763, hiệp ước Paris được ký kết
Theo đĩ, tại Bắc Mỹ, nước Pháp nhượng Canada, Nova Scotia, Cape Breton, Florida cho Anh Ngồi ra, Pháp buộc phải chuyển giao Louisiana cho Tây Ban Nha theo yêu cầu của Anh (xem phụ lục 1) Tại tiểu lực địa Ấn Độ, hiệp ước Paris cũng quy đình, nước Pháp khơng cĩ quân đội và pháo dải ở Bengal, dồng thời thừa nhận sự ủng hộ của người Anh đối với các bộ lạc ở Carnatie và Deccan [58, tr 164]
'Cĩ thể khẳng định rằng, hiệp ước Paris đánh đấu sự kết thúc, “đấu chám hét” cho quá trình xĩa số quyển sở hữu thuộc dịa của Pháp ở Bắc Mỹ và Ấn Độ Nước Pháp, lăng lẽ rời khỏi “cuộc chơi” với tâm trạng đầy cay ding, tủi nhục, nhường lại quyển đạo diễn sân khẩu quyển lực cho nước Anh Khơng những vậy, sau năm 1763, nước Pháp bị đây xuống địa vị cường quốc hang hai [30, 1.79] Vai trị chỉ phối chính trường,
Au khong con nằm trong tay người Pháp Bing chứng là, một số nước quân chủ châu Âu (Phổ, Áo va Nga) khơng tham kháo ý kiến của nước Pháp trong việc phân chia Ba Lan [19, tr 61] Quyén “minh chi” của Pháp trên lục địa châu Âu khơng cĩ ý nghĩa đối với những quốc gia khác Chính vì điều này, sự wat hin của chính giới Pháp
dành cho người Anh mãi mãi trở thành ký ức sâu thảm, khơng bao giờ phơi phai Một
cơ hội phục thà người Anh luơn được người Pháp trơng chờ Điều cần phải nĩi thêm tảng, những cuộc chiến tranh giữa Anh = Pháp trong suốt hơn nửa đầu thể ky XVII két
thúc với “những thủ đắc lãnh thổ được xem như những thẻ nhựa dùng thay tiễn trong
các sịng bạc mà các nhà lãnh đạo phải thu hoặc gom được tùy theo may rủi của chiến tranh, khơng chút quan tâm đến lợi ích của người dân ” [3, tr S6)
1.3 Chiến tranh giành độc lập của cư dân Mỹ
Vige Columbus phát hiện ra châu Mỹ (1492) đã mỡ ra quá trình di dân 6 ạt từ
châu Âu sang Bắc Mỹ trong suốt 3 thé ky (XVI ~ XVIII) Trong khi người Tây Ban
Nha sém hồn thành việc định cư ở Trung và Nam Mỹ, thì những di dân người Anh lại đặt chân lên vùng đất Bắc Mỹ vào những thập niên đầu thế kỷ XVII, thiết lập khu định
Trang 22
cu dau tin 6 Jamestown (Virginia) Năm 1607 cĩ khoảng 100 người, đến năm 1624 cĩ 14.000 người di trú ở vùng Bắc Mỹ [24, tr 18] Số người Anh đến định cư ngày cảng
đơng và lan rộng ra nhiều vùng dat ven bờ Dai Tay Dương Đến năm 1752, chính quyền Anh đã thành lập ở đây dược 13 thuộc địa * với dân số 1.171.000 người Š|37, tứ or
người Âu da trắng, người Phi da đen Họ sinh sống trên cùng một vùng lãnh thổ, cĩ sự
giao lưu về kinh tế và văn hĩa dần dần dẫn đến cĩ tâm lí chung của những người di
ic cơng đồng cư dân từng bước hình thành bao gồm người bản địa — Indian, khai phá lập nghiệp ở những miễn xa xơi, gian khổ, song người Anh chiếm đa số nên cơng đồng cư dân dã lấy tiếng Anh làm ngơn ngữ chính Một diéu dễ dâng nhận thấy tắng, các thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ mặc đù chịu sư quản lý của mẫu quốc nhưng vẫn ngày cảng lớn mạnh, nhất là trên phương diện kinh tế Điều này khiến cho cư dân ở dây nhận thúc rằng “sức mạnh và sự thịnh vượng của để chế Anh phụ thuộc đáng kẻ
vào việc nước Anh sở hữu vùng đất ở Bắc Mỹ và ngày cảng to lớn hơn trong tương, ai” (34, tr 61]
Những yếu tố trên gắn kết những thể hệ cư dân tiếp nối thành một cộng dồng
mang tính dân tộc, ngày cảng xa rời quê hương ban đầu của cha ơng họ Điều quan trọng hơn là những lợi ích v chính trị vả kinh tế cảng thúc dây họ gắn bĩ với nhau và cảng khát khao tách khỏi sự ràng buộc với nước Anh, bởi họ chỉ được xem như cơng dân thuộc địa của Vương quốc “Sự sự nhận là thude địa của để chế Anh cĩ lẽ được xem nhục bằng chứng ch ý thức chậm phái triển của cư dân Mi” (34, 1.61]
Cho đến giữa thế kỳ XVIII, quan hệ giữa chính quốc với thuộc địa khơng cịn thư trước Vẻ phía các thuộc địa Bắc Mỹ, sau thắng lợi của Anh
trong cuộc Chiến tranh Bay năm (1756-1763), Pháp buộc phải từ bỏ chủ quyền đất dai
'xuối chèo mắt mái
tại Bắc Mỹ Mỗi đe dọa của Pháp đối với cư dân Bắc Mỹ bị đây lài, họ thấy khơng cơn
* Bao gm cée thuge dia: Connecticut, Delaware, Georgia, Maryland, Massachusetts, New Jersey, New York, New Hamphsire, North Carolina, Pennsylvania, Rhode Istand, South Carolina, Virginia,
Quả trình di cư của người Anh sang Bắc Mỹ tong các thể kỳ XVII - XVIH là hệ qu của những bid động kinh tế xã hội Thứ nhất, việc tước đoạt đất đai của người nơng dân diễn ra hàng loạt trước, trong và sau cách mạng tr sản Anh: thứ hai, thứ hai, sự bắt đồng chính kiến giữa nhả vua với một bộ phân quý tộc mới và tư sản, thứ ba, sự đản áp tổn giáo của vua Anh đối với các ín đồ Thanh giáo
Trang 23
cần đến sự giúp đờ của chính quốc Mặt khác, trong cuộc chiến tranh giữa Anh với Pháp, các thuộc địa đã thành lập các đội dân quân Các đội dân quân này đã thực sự trưởng thành qua chiến đầu bên cạnh quân Anh Do vậy, các thuộc địa cho rằng họ đủ khả năng tự vệ mà khơng cần đến sự hiện diện của quân đội mẫu quốc
Vé phia nước Anh, thời điểm Chiến tranh Bảy năm kết thúc
quyền London từ bỏ chính sách “sao đãng ” đổi với các thuộc địa Bắc Mỹ vốn duy trì
ing là lúc chính một thời gian dài trước đĩ (chính sách này được các thuộc địa gọi là “chính sách sao lâng cĩ lợi” (the policy of salutary neglect) [55, tr 21] Sự thay đổi này trong chính sách cai trị thuộc địa của chính quyển London xuất phát từ bai lý do sau:
Thứ nhất, với Hiệp ước Paris 1763, điện tích thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đã được mở rộng rất nhiều, vấn để đặt ra là đời hỏi mẫu quốc cần phải hoạch định một chính sách thuộc địa cần thân, rõ rằng hơn dé dim bảo những vùng đất mới sáp nhập cĩ thể nhanh chĩng ổn định về mặt quản lí và phát triển theo đúng quỹ đạo của để quốc Anh
Thứ lai, đà cho với tự cách là người thẳng trận trong cuộc chiến với Php, nhưng Anh vẫn gặp phải nhiều khĩ khăn, nhất là về mặt kinh tế
là “Các khoản tiền vay nợ của chính phủ đối với người dân trong nước để cĩ kinh phí tham chiến với Pháp ngày cảng chẳng chất, dê năng lên vai họ Theo thống kẻ, một năm trước lúc chiến tranh Bảy năm nỗ ra (1755), số tiền nợ là 72.289.673 bảng Anh, năm 1764, một năm sau khi chiến tranh kết thúc, số tién nợ đã lên tới 129.586.789 bảng Anh [66, tr 31] Để bù đắp di sản của chiến tranh, chính quyền London xiết chặt cai trị ở các thuộc địa Bắc Mỹ “Chính quyền Anh, một mặt biển các thuộc địa thành thị trường dành riêng cho các chế phẩm của chính quốc; mặt khác lai áp dụng một loạt các loại thuế đi ngược lại quyền
lợi của cư dân Bắc Mỹ Các loại thuế này được biết dưới cái tên “#uế khơng cân đại
diện" , gồm “Dạo luật đường” (764); “Dạo luật tiền tệ” (764); “Đạo luật Bình bị” (1765) và “Đạo lưật thuế tem” (1165)
““Thud Khong cdn da din” (Taxation without the representation) la Kh niệm do các thuộc địa Bắc Mỹ đưa ra vi các khoản thuế được chính phủ Anh thơng qua mả khơng cĩ sự tham khảo hoặc khơng cĩ sự đồng ý của các đại biểu tham gia trong bội đồng đại diện các thuộc địa Trước thời điểm loại thu cây ra đời, bắt kỳ đạo luật nào chính phú London thí hành tại các thuộc địa Bắc Mỹ đều phải được Hội dồng đại diện các thuộc địa phế chuẩn
Trang 24
Bằng phương pháp đánh “Thuế khơng cẳn đại diện”, chính quyền Anh “nhanh chĩng thu được một khoản thu nhập gắp mười lần từ các thuộc địa so với trước năm 1763” [10, tr 135] Ngược lại, đối với các thuộc địa, việc chấp hành các đạo luật nêu trên trở thành áp lực đổi với cư dân Bắc Mỹ Giới thương nhân miền Bắc phải chịu
đựng những hạn chế đối với hoạt động thương mại, như: việc cắm khơng được tiếp tục khai thác các khu đắt miỀn Tây và buơn bán lơng thú hoặc việc hạn chế các cơ hội mới rộng các ngành chế biến, Với mĩn nợ nặng lãi với các thương nhân Anh, các điền trang, miền Nam khơng cĩ khả năng làm giảm các khoản nợ cia minh bằng việc khai khẩn các vùng đất min Tây Tầng lớp tiểu nơng, một lực lượng khá dơng đảo tại các thuộc địa phải chịu hậu quả nặng nề của việc cắm phát hành tiền giấy — vốn là nguồn cung cấp các khoản vay chính của họ Cơng nhân thì phải đương đầu với cơ hội việc làm ngày cảng hạn chế do chính quốc khơng cho phép phát triển các ngành cơng nghiệp chế biển
Nhin chung, tit ca ting lớp nhân dân thuộc địa dều phái chịu đựng các đạo luật về thuế mà chính quốc ban hành Mặc dù, hẳu hết cư dân thuộc địa cố gắng tìm cách thích ứng với những đạo luật mới nhưng sự bắt bình vẻ chính trị của họ rất lớn Những, cư đân thuộc địa vốn đã quen với sự tự do mả họ cĩ được từ các cơ quan đại diện địa phương Họ tin rằng các hội đồng đại điện của các thuộc địa cĩ đầy đủ quyển đễ quản
lý các khoản ngân sách đành cho chỉ phí của Chính phủ thuộc phạm vĩ các thuộc dia
Vi vậy, với việc tìm cách bỏ qua các hội đồng dại diện chung va tăng mức thu trực tiếp
từ người dân, Chính phủ Anh đã tạo nên một thách thức lớn đối với quyền lực chính trí Bởi đưới nhãn quan của cư dân thuộc địa, việc một Nghị viện khơng phải của ho
thơng qua một cách khơng cơng khai các quyết định về quyền lợi và của cải của họ là
điều khơng chấp nhận được Trong tất cả các đạo luật thì "đạo luật thưế tem đã ở thành điểm mắu chốt trong mâu thuẫn lớn dẫn đến việc các thuộc địa Mỹ tự tách khỏi Anh qu
" gay ra phan ứng dữ đội của nhân dân thuộc địa Một phong
trào chống đối diễn ra đồng loạt ở 13 thuộc địa Bắc Mỹ Các hội kín của quần chúng ra
đời nhằm liên kết lực lượng và thống nhất tư tưởng Điển hình nhất là “Hội những
Trang 25"người con ne do” Trước khí thể dấu tranh của quần chúng, chính quyền Anh bài bỏ
đạo luật Thuế (em vào năm 1766
Tuy vậy, một năm sau, tức năm 1767, Bộ trưởng Ngân khố Anh — Charles 'Yownshend, chủ trương xây dựng chương trình thuế khĩa mới nhằm giảm gánh nặng địa Theo đĩ, các đại luật Townshend được ban hành với nội dung áp đặt lên các thuộc địa những thứ thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng của Anh như giấy, thủy tỉnh, chỉ, chẻ Phong trào tly chay (sử dụng các sản phẩm khác thay thế sin phẩm nhập khẩu) rồng rãi và hiệu qua cùng những vụ phản đổi bằng bạo lực thưởng xuyên diễn ra ở các thuộc địa đã khiến cho Nghị viện Anh năm 1770 buộc phải lùi bước và quyết định hủy bỏ các đạo luật thuế Towshend Phong trảo ở thuộc địa sau đĩ cĩ vẻ đã lắng xuống nhưng sự bắt bình với chính quốc khơng vì thế mà mắt di bởi tâm trạng này khơng chỉ xuất hiện trong vấn đề thương mại mà cịn xuất hiện trong những vấn đề khác nữa
Củng với dạo luật thuế, chính sách của thực din Anh đã dây sự bắt man của cư dân thuộc địa lên thêm một bước trong vấn để mở rộng vùng khai hoang phía Tây dãy thuế ở tong nước bằng việc phát triển thu thuế từ ngành thương mại tại các thu
‘Appalachian, R6 ring khi tham gia chiến tranh chống Pháp cùng với chính quốc Anh, các thuộc địa kỳ vọng sẽ gặt hái được nhiều quyền lợi nhất, trong đĩ quyền lợi mở rộng, vùng định cư về phía Tây được hết sức quan tâm bởi dân số thuộc địa phát triển nhanh "khiến nhu cầu về đắt dai sinh sống ngày càng lớn (trong thập niên 60 của the ky XVIII, tổng số dân thuộc địa khoảng 1.594.000 người - gấp hơn 6 lần kể từ năm 1700) [37, tr th thắng lợi, năm 1763, người Anh lại ban hành đạo luật cắm dân thuộc địa khơng được tự do di dân và chiếm đất đai ở phía Tây dãy 67] Thể nhưng ngay sau khi gi
Appalachian Điều này cĩ nghĩa, chính phủ Anh đã di ngược lại hồn tồn lợi ích sinh tồn của các thuộc địa ở khơng gian phía Tây
"Những biện pháp nêu trên đã khơi sâu mâu thuẫn giữa nhân dân các thuộc địa Bắc Mỹ với nhà nước thực dân Anh, đồng thời phản ánh nguyện vọng của nhân dân Bắc Mỹ muốn thốt khỏi chế độ cai trị thực dân Anh dé tuyên bố thành lập một quốc gia độc lập
Điều cần phải nĩi thêm rằng, tâm lý muốn li khai của các thuộc địa Bắc Mỹ diễn ra trong bối cảnh các tro lưu tr tưởng Khai sáng vốn cĩ nguồn gốc ừ châu Âu, đang
Trang 26thịnh hành trong dân chúng Tư tưởng Khai sáng được chấp nhận rộng rài nhất là học thuyết của John Locke, thể hiện rị tong tập sách “Khảo luận vẻ chính phủ” xuất bản năm 1690 Hạt nhân của học thuyết J Locke là khái niệm chính phủ ” Tư tưởng nay được cư dân thuộc địa tiếp thu và biến nĩ trở thành vũ khí lý luận chống lại vua Anh
Để chống lại chính quyển Anh, đêm 16-12-1773, khi ba chiếc tàu Anh chở chè đang bỏ neo ở cảng Boslon, một nhĩm người do Sammuel Adams dẫn đầu, cải trang
thành người da đỏ leo lên tàu, đổ tồn bộ 343 thùng chè trị giá 100.000 bảng Anh
xuống biển Hành động này đã nhận được sự tấn thưởng của nhân dẫn các thuộc địa “Sue kign che Boston” đà trở thành ngịi nỗ làm bùng phát cuộc Chiến tranh giành độc lập của nhân dân Bắc Mỹ
Phan ứng “Sw kign chè Boston”, Quốc hội Anh lập tức thơng qua các dạo luật Đạo luật Bắt khoan dung (Intolerable Acts) * nhằm trừng trị cư dân Bắc Mỹ Động thái cứng rắn của chính quyền London đã làm cho mâu thuẫn giữa chính quốc và thuộc địa trớ nên hết sức căng thẳng,
Theo dé nghị của thuộc dịa Massachusetls, từ ngày ngày 5-9 dén 26-10-1774, Đại hội lục địa lần thứ nhất diễn ra ở Philadelphia Mục đích Đại hội là nhằm biểu lộ chỉ cách mạng của cư din thuộc địa Tại Đại hội, 56 đại biểu của 12 thuộc địa (trừ Georgia) ra Nghị quyết “VẺ quyễn của người dân lập nghiệp ở thuộc địa; vẻ sự sống, tự đo và tài sản; về quyễn của cơ quan lập pháp địa phương được xác định tồn bộ các trường hợp đánh thuế và hình thức nhà nước nội bộ; thành lập Hiệp hội lục địa đồng
vai trị của tổ chức lãnh đạo các thuộc địa xĩa bỏ những tàn dự của chính quyền Hoang gia” [24, t 19] Nghĩ quyết lập tức nhân được sự hưởng ứng của các tằng lớp,
Theo J, Locke, nhà nước cĩ nhiệm vụ cao cả trong việc bảo về sự sơng, tự do và quyền tư hữu của cơng dân, Quyền lực chính tì thực sự thuộc về nhân dân và nhân dân ủy quyền cho chính phủ đứng ra "bảo vệ quyền lợi của họ Trong trường hợp chính phủ vi phạm các quyển tự nhiên của người dân, họ sẽ là người cĩ quyền bãi nhiệm chính quyền đã được bầu chọn
* Hai cng Boston bi phong toa vi chi hoat dng tr lại khi hồn lại đủ giá tị thủng chế bị phá huỷ; hiển chương xứ Massachusets được sửa đổi để tăng cường quyền hạn của thống đốc; tưởng Thomas Gage ~ Tư lệnh quân đội Anh ở Bắc Mỹ, được cử làm Thống đốc xit Massachusetts vi due tồn “quyền thị hảnh các đạo luật[1, t 27]
Trang 27nhân dan 13 thuộc địa, từ những người nghèo, các nhà doanh nghiệp, các chủ đổn điển cho đến trại chủ và giới trí thức Đại hội lục địa lần thứ nhất được xem như là biểu tượng cho khát vọng độc lập và thống nhất của các thuộc địa trong cuộc đấu tranh
mục tiêu chung là thốt khỏi sự thống trị của thực dân Ảnh
Quốc hội Anh khơng đáp ứng một yêu cầu nào của Đại hội lục địa, trái lại cảng gia tăng ách áp bức hơn trước bằng việc ban hành một loạt các dạo luật mới, như cắm các thuộc địa Bắc Mỹ buơn bán trực tiếp với các nước khác, cắm ngư dân đánh cá ở ven biển, cắm sản xuất hàng cơng nghiệp, cắm xây dựng nhà máy luyện sắt, cắm mở doanh nghiệp v.v Chính sách của chính quyển Anh đã làm cho quan hệ giữa chính quốc và thuộc địa trở nên căng thẳng Chính phủ Anh tăng cường quân đội sang Bắc Mỹ và thí hành nhiều chính sách nghiêm ngặt Ở các thuộc dịa Bắc Mỹ, nhân dân với khí thế sơi sụe, họ quyết tâm đấu tranh địi tách khỏi sự khống chế của Anh
Ngày 19-4-1775, quân Anh tiến đánh chiếm kho vũ khí của nhân dân ở Lexington, xa sing bắn vào 70 chiến sĩ thuộc tổ chức “Những người Mới phút” và
“ống súng vang Khắp hành tình nảy” (theo cách gọi của nhà thơ Ralph Waldo Emerson) đã thơi bùng lên ngọn lửa chiến đầu ở Massachusetts vi sau d6 lan rong dén các thuộc địa khác Lần dầu tiên, cuộc dấu tranh của nhân dân Bắc Mỹ chống Anh đã đỗ máu
Với trân Lexington, các thuộc địa hiểu rằng chiến tranh đã bắt đầu Trong vịng
20 ngày, một tỉnh thần ái quốc và đồn kết của các thuộc địa trỗi dây mạnh mẽ Trong
bối cảnh đĩ, ngày 10-5-1775, Đại hội lục địa lần tht hai due tri tap tai Philadelphia “Tham dự đại hội cĩ một số nhân vật nỗi tiếng, như: John Hancock, Thomas Jefferson,
Benjamin Franklin v.v Đại hội quyết định thành lập quân đội lục dịa do Đại tá
George Washington làm Tổng tư lệnh, Quân đội thuộc địa với tên gọi “Những Kẻ nổi loạn”
Ngày 17-6-1775, ại Boston, trận giao chiến xây ra giữa quân Anh và quân đội thuộc địa Bắc Mỹ Kết quả là bộ bình Anh bị tơn thắt đến 1.000 người Ngày 4-7-1776, trong lúe chiến sự diễn ra ác liệt, Đại hội lục địa lẫn thứ hai đã thơng qua bản Tuyên ngơn độc lập
Trang 28Tuyên ngơn lên án các tội ác của chế độ thực dân Anh mà kẻ đại diện là nhà vua và “trinh trọng cơng khai và tuyên bồ rằng các thuộc địa liên mình với nhau này đã và cĩ quyền phải là Quốc gia Tự do và Độc lập” [24, tr21] “Quốc gia Tự do và Độc lập” này từ bỏ mọi sự trung thành với nhà vua Anh, xĩa bỏ những liên hệ chính trị với nước Anh, cĩ quyền tiến hành chiến tranh, kí kết hiệp ước hịa bình, xây dựng liên mình, thiết lập quan hệ thương mại và thực thi mọi cơng việc của một quốc gia cĩ chủ
quyền Cùng với bản Tuyên ngơn độc lập là sự ra đời một quốc gia mới ở lục địa châu
Mỹ với tên gọi “The United States of America” (thường gọi là Hoa Kỳ hoặc Mỹ) Cĩ thể khẳng định rằng Tuyên ngơn độc lập là một văn kiện tiền bộ khơng chỉ cĩ ý nghĩa khai sinh ra một quốc gia độc lập mới mà cịn bày tỏ những triết lí sâu sắc về quyển tự do của con người Bản Tuyên ngơn đã cũng cố cho mỗi người dân Mỹ một niềm tin mãnh liệt rằng sự tranh dầu vì nễn độc lập của nước Mỹ cũng là sự tranh đầu vì quyền
tự nhiên của mỗi con người Mặt khác, với Tuyền ngơn độc lập, người Mỹ đã cĩ một cơ sở rồ rằng hơn để tìm kiếm nguồn viện trợ cũng như đẳng minh chiến đấu từ bên ngồi
mà chủ yêu là các quốc gia châu Au lục địa, bởi dưới nhãn quan của các lãnh đạo cách
mạng Mỹ thì “Khơng một nước nào ở châu Âu sẽ chịu lý hiệp ước hay buơn bản với chúng ta (nước Mỹ - TG chú thích) chừng nào chúng ta cịn nhận mình là thần dân của xước Anh" (S5, tr 19]
Sau khi tuyên bố lập quốc, nhân dân Mỹ phải tiếp tục tiến hành cuộc đầu tranh
quyết liệt giành độc lập trong một hồn cảnh khơng thuận lợi Chiến tranh kéo dài thêm
sáu năm nữa với một số thất bại trong giai đoạn đầu nhưng cuối cùng quân đội thuộc địa đã giành được thắng lợi lớn ở trên Yorktown (19-11-1781) Với chiến thắng nà)
quân Anh buộc phái hạ khí giới, chấp nhận đầu hàng Hai năm sau, tức năm 1783, Hiệp
tước Paris được ký giữa Anh và Mỹ Anh buộc phải thừa nhận nÈn độc lập của nhân dân Bắc Mỹ,
Nhu vay, cude Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Bắc Mỹ đã buộc nhà cầm quyền Anh thừa nhân nền độc lập của Hợp Chúng quốc Mỹ như đã nêu rõ trong bản Tuyên ngơn độc lập (4-7-1776) Đây là cuộc cách mạng tư sản với mục tiêu gi phĩng dân tộc Thắng lợi vẻ vang của cuộc chiến tranh giảnh độc lập nhân dân Bắc Mỹ
cĩ ý nghĩa lớn trong lịch sử Theo C Mác, “cước Chiến tranh giảnh độc lập của nhân
Trang 29dân Bắc Mỹ la tiéng chuơng cảnh tỉnh đối với giai cắp tw sản châu Âu, trước hết đã gĩp phần thúc đây cuộc Cách mang tư sản Pháp bùng nổ vào cuối thé ky XVII” [7,
109] Mặt khác, nĩ cĩ tác dụng cổ vũ phong trio đấu tranh của nhân dân Mỹ latinh chống lại ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha trong thời gian tiếp theo
1.4 Cách mạng Mỹ với việc tìm kiếm sự ũng hộ của quốc tế
Một thực tế cần bản, thời điểm chiến sự nỗ ra giữa cư dân Bắc Mỹ với quân đội Anh (4-1775), phần lớn các thuộc địa ở đây vẫn chưa chuẩn bị sẵn sảng cho cuộc đối đầu với mẫu quốc Tâm trang dè dại, chưa muốn ly khai khỏi chính quốc vẫn lưu hành khá rộng rãi trong cư dân cũng như đối với các đại biểu tham gia Đại hội lục địa Mặt khác, một bộ phận dân cư vẫn cịn nặng tư tưởng bỉ quan về cuộc chiến với nước Anh, bởi họ nhận thức rằng việc đối dầu với thể lực cĩ tim lực quân sự hùng mạnh nhất thể giới lúc bẩy giờ chẳng khác nào đấy cá
.4á” Điều tắt yêu, sự thất bại nằm trong dự báo của họ
vậy khiến cho các dại bid à
c thuộc địa lâm vao tinh thé “trig choi với Chính vì những quan điểm như thứ hai chưa tính đến việc kêu
tham gia Đại hội lục địa
soi sự giúp đỡ, viện trợ bên ngồi cho cuộc chiến tranh chính nghĩa của họ, bởi điều này sẽ dẫn tới khả năng phá vỡ mọi nỗ lục dâm phán, thương lượng với chính quyền London
Mat khác, những đại biểu tham dự Đại hội lục địa lần thứ hai vốn cĩ gốc gác, tổ tiên từ Cựu lục địa nơn chính họ cũng thấu hiểu phần nào tâm lý nghỉ ngại, khéo léo che dấu bằng hành động một cách lạnh lùng của
trước thực tế của một cuộc đầu tranh điễn ra trong nội bộ để chế Anh Đĩ là chưa kể tới những nhà ngoại giao châu Âu cĩ tư tưởng gido hoại, dễ dàng thay đổi trong mọi tinh
ic triểu phong kiến châu Âu
huống Do đĩ, Đại hội lục dia khong may hio hứng trong việc tìm kiếm viện trợ đến từ phía bên kia Đại Tây Dương Khơng một ai trong Đại hội lục địa cĩ thể khẳng định ắc chắn rằng những quốc gia phong kiến châu Âu trước kia vốn thù địch với cư dân Đắc Mỹ (với tư cách thuộc địa của để chế Anh) lại giúp đỡ các thuộc địa của Anh ở “Tây bán cầu một cách vơ tư, khơng vị lợi, tính tốn thiệt hơn cho bản thân họ Tâm
trang này của Đại hội lục địa được thể hiện qua quan điểm của John Adams khi nĩi về sự khác biệt giữa cư dân Bắc Mỹ và châu Âu: “Sự xáo quyệt, rài sáng chế bịa đặt, tính
Trang 30cách hết sức kín đáo và sự yên lặng tuyệt đãi của những triều đình châu Âu này sẽ là quá nhiều cho những cơng sứ hắp tấp, nĩng nảy và những người lơ đễnh, lười biếng của chúng ta mặc đì cũng yên lặng như họ " [S5, tr 23]
Thế nhưng, trước những chính sách hết sức hà khắc cùng với sự phong tỏa thuộc địa Bắc Mỹ từ chính quốc đã đây nền kinh tế - chính trị của 13 thuộc địa rơi vào
tỉnh trang hỗn loạn, vơ cùng bi dit Tinh cánh đĩ tác đơng tới những người tham gia quân đội cách mạng Đồng tiền do các thuộc địa phát hành bị mắt giá nghiêm trọng:
“Một xe ngựa chở đây tiên khĩ mua nỗi một xe ngựa chớ đầy lương thực, thực phẩm ” [56, tr 7] va do dĩ,
bằng chân khơng trong tuyết và những trung đồn của New Jersey va Pennsylvannia trấn Hỏi hàng ngũ mà ở đĩ họ đang chết đối” |S6, tr 7] Thăng 7-1715, Uy ban An tồn New York (The New York Committee of Safety) dã phản nàn rằng: “Chứng đồi (cu dân Bắc Mỹ - TG chú thích) khơng cĩ vũ khí, chúng tơi khơng cĩ thuốc súng, thơng cĩ gì la khi những người linh ở thung ling Forge da di bộ chúng tơi khơng cĩ quân trang: Ơn Chúa, hãy gửi cho chúng tơi tiền khí giới và đạn
được ” |45, tr 23] Hay như vị Tổng tư lệnh quân dội thuộc dia, G Washington thừa nhận trong dịp lỄ Nơen (12-1175): “Sự túng thiểu thuắc súng là khơng thể tướng tượng, “được, sự làng phí một ngày và khơng cĩ nguồn cung cấp là viễn cảnh ám dam” (48, t 33] Hiện tượng đào ngũ khơng chỉ diễn trong quân đội do G Washington chỉ huy mà ngay cả đối với dân quân địa phương Đây được xem là tình trạng phỏ biến khắp nơi ở thuộc địa Bắc Mỹ
Giống như bất cứ cuộc chiến tranh nào, những người Mỹ cách mạng cũng khơng thể chiến đấu mãi và đi tới chiến thắng chỉ bằng mỗi lịng nhiệt tình, yêu tự do
mà khơng cĩ thuốc súng, khơng trang bị quân sự Trải qua một mùa dơng 1777-1778
khắc nghiệt ở thing ling Forge trong tình trạng thiếu thốn mọi thứ, chính G 'Washington cũng phải thừa nhận ring: “Sự nghiệp của chúng ta dang ở trong một điều kiện kiệt quê, đỗ nát và tệ hại hơn nhié so với lúc bắt đâu cuộc chiến tranh Những i lợi ích chung của nước Mỹ đang tan din và đẳm chìm dẫn vào sự tan vỡ khơng thể cứu
văn nổi nếu như khơng cĩ một phương thuốc nào được áp dụng sớm” [56, tr 8]
Phương thuốc mà G Washington và các nhà cách mạng nghĩ tới chính là tìm kiếm sự ‘ing hộ, viên trợ từ phía bên ngồi
Trang 31Sự cần kíp trong việc tìm kiếm ủng hộ, viện trợ từ bên ngồi cần phải được đầy nhanh hơn trong bối cảnh ở Bắc Mỹ đang tràn ngập tin đồn về việc nước Anh đang đề nghị với Pháp và Tây Ban Nha tiến hành phân chia lục địa Bắc Mỹ, đổi lại các quốc gia này hỗ trợ nước Anh đàn áp cuộc nỗi dậy của cư dân ở đây Và chắc chắn, nước Pháp sẽ bị hấp dẫn bởi để nghị của nước Anh nhằm phân chia các vùng đất Bắc Mỹ tại Paris (4, tr 66-67], Tin tite nay nhanh chĩng lan tới Đại hội lục địa lẫn thứ hai khiến cho các dại biểu lo lắng Bĩng ma của một hiệp ước phân chia Bắc Mỹ do nước Anh khởi xướng khiến những nhà ái quốc cách mạng nhận thức rằng, “trong khi chúng ta dang lường lự về sự thiết lập liên minh (nước ngồi], nước Anh cĩ lẽ lÿ ấn triện phá vỡ chúng ta bằng cách ký hiệp ước phân chia Bắi
tham vọng ” [34, tr 66] Vấn đề đặt ra, Đại hội lục địa cần cĩ quan điểm đứt khốt hơn về con đường di tới độc lập, tách khỏi để chế Anh cũng như sự cẩn thiết trong việc thiết lập một liên minh với một quốc gia bên ngồi nhằm đầu tranh chồng lại quân đội
Mỹ với hai hoặc ba cường quốc giàu
Anh Trong bản “7igén ngơn về những nguyên nhản khởi nghĩa vũ trang” (Declaration of the causes of taking up arms), Đại hội lục địa nhắn mạnh tÂm quan trọng của việc ủng hộ quốc tế với sự nghiệp cách mạng: “Sự nghiệp của chúng ta là chính đăng, lién minh của chúng ta là hồn hảo Nguồn lực của chúng ta là to lớn và trong trường hợp cần thiếi, sự ủng hộ quốc tế sẽ đạt được một cách chắc chắn ” [34, 64],
‘Voi quan điểm như vậy, ngày 29-11-1775, tức bảy tháng sau sự kign Lexington, Đại hội lục địa lần thứ hai quyết định thành lập “Ủy ban liên lạc bí mde” (Committee ‘of Secret Correspondence) * nhim “mục đích đuy nhất là kết thân những người bạn
của chúng ta ở Anh, Ai Len và các quốc gia khác trên thể giới” [36, tr 22] Cơ quan
này nhanh chĩng cit Arthur Lee, một người Virginia dang sinh sống ở London, cải trang thành phĩng viên với mục đích thăm dị thái đơ dư luận của Anh cũng như các vị
sác nước châu Âu đang cĩ mặt tại đây
Lúc đầu, “Uy ban liên lạc bí mật” tỏ ra khả thận trọng, chủ yếu tập trung nhiễu
hơn vào khả năng tiếp cân trong phạm vi dế quốc Anh: “Những người bạn của chúng
đại sứ c
Đây là cơ quan tên hân của Bộ Ngoại giao M9 Những thin viên đầu tiên của cơ quan này gồm Joh Dickson, Benjamin Franklin, Benjamin Harrison, John Jay vi Thomas Johnson
Trang 324a ở nước Anh, Ai len và những nơi khác trên thể giới” [55, tr 19] Những người Mỹ yêu nước mong đợi "tình hưynh đệ trong nội bộ đề chế Anh mà chỉa sẽ một di sản chính trị chung sẽ kẻ vai sát cảnh với sự nghiệp của eư dân Bắc Mỹ” (34, tr 70] Di sản chính trị bao gồm quyền được sống, tự do và tải sản Họ kỳ vọng dư luận tiến bộ ở nước Anh sẽ gây áp lực để lật đồ nội các cĩ tư tưởng thủ địch với sự nghiệp của nhân dân Bắc Mỹ Thế nhưng, sự trơng chờ này nhanh chĩng trở nên ảo tưởng, vơ vọng “Trong bồi cảnh đĩ, Đại hội lục địa lẫn thứ hai quyết định tìm kiểm sự hỗ trợ bên ngồi từ những cường quốc cĩ thái độ đồng cảm với sự nghiệp chính nghĩa của họ để tiến hành cách mạng
Một vấn đề đáng lưu ý trong Đại hội lục địa lẳn thứ hai là các đại biểu luơn đặt sự xung đột của Anh với các thuộc địa Bắc Mỹ trong mối tương quan quyền lực của quan hệ quốc tế ở châu Âu, bởi họ cho rằng, mẫu quốc - nước Anh tạo ra khơng ÍL sự hiểm khích, thù địch với nhiều quốc gia khác Là một người từng sinh sống, làm việc nhiều năm ở nước Anh và các triểu đình phong kiến châu Au, Benjamin Franklin ~
thành viên của Đại hội lục dia, đã viết rằng: “ái Ốc gia châu Âu (ngoại trừ
Anh) luơn đứng bên cạnh vẫn đề của chúng ta Song châu Âu cĩ lý do riêng của nĩ
tả các qui
Các quốc gia dé tự cho rằng dang déi mặt với tình trang nguy hiểm trước sự lớn mạnh: của nước Anh và sẽ thú vị chứng kién để chế Anh bị tan rã” [A4, tr 63] Hàng loạt vẫn đề liên quan đến thái đơ của các quốc gia ở Cựu lục địa được các đại biểu đưa ra:
“Nước Pháp ở đâu, Tây Ban Nha ở đâu ? Hà Lan ở đâu ? những kẻ thù tự nhiên của nước Anh ~ họ dang ở đâu trong thời diém nay ? Bạn cĩ nghĩ rằng, các quốc gia này sẽ ting hộ chúng ta với sự thờ ơ và vơ ích hay khơng ? Cĩ phải Louis XVI (vua nước
Pháp TG chú thích) ngủ quên trong thời điểm này hay khơng ? Hãy tin tối, Câu trả
lời là Khơng?” [34, tr 63] “Hãy tin tơi, câu trả lời là Khơng”, c6 nghĩa rằng, các cường quốc châu Âu sẽ khơng đứng ngồi cuộc đấu tranh của cư dân Bắc Mỹ Với nhận thức như vậy đã giúp các nhà cách mạng Mỹ chuẩn bị trước cho một tâm lý ít nghi ngại hơn trong việc vận động sự giúp đỡ từ phía châu Âu lục địa
Cĩ một niềm tin chung tổn tại trong những nhà ái quốc Mỹ rằng sự mâu thuẫn
say gắt giữa Anh với cường quốc hàng hải đang lên ~ nước Pháp, là cơ hội cho người Mỹ giải quyết quan hệ với Anh Dưới nhãn quan của họ, nước Pháp là quốc gia lục địa
Trang 33châu Âu hùng mạnh, giảu cĩ và cĩ khả năng giúp đờ cư dân Bắc Mỹ nhiều nhất vì cĩ mồi thâm thủ truyền kiếp với nước Anh
Cuối năm 1775, “Ủy ban liên lạc bí mật ” bắt đầu thực hiện những cuộc tiếp xúc hết sức kín đáo với những đặc vụ Pháp ngay trên đất Mỹ Tháng 3-1776, Đại hội lục địa quyết định cử Silas Dean dưới danh nghĩa một thương gia Connecticutt dang tim kiếm việc làm, tới Paris nhằm thăm đị thái độ của chính giới Pháp vẻ tình hình Bắc
Mỹ, đồng thời "yếu cầu sự giúp đỡ về quân trang, vũ khí, đồ dự phịng, tiền bạc và bắt
cử phương tiện nào mà nước Pháp cĩ thể đáp ứng cho cuộc đấu tranh chính nghĩa này” [56, tr 29]
Mặc dù cĩ những động thái nhằm xích lại gần với nước Pháp nhưng trong Đại hội lục địa vẫn tổn tại nhiều quan điểm hồi nghi về động cơ, mục đích thực sự của nước Pháp trong trường hợp quốc gia này can dự vào cuộc chiến tranh giữa Anh và các thuộc địa Bắc Mỹ Trong suốt tháng 3 và 4-1776, chủ đề này thường xuyên chỉ phối
trong các cuộc tranh biện của các dại biểu Trong nhật ký cua minh, John Adams đã
phân ánh khơng khí này như sau: “Quyển fợi của Pháp ảnh hướng như thế nào trong cuộc xung đột giữa Anh và thuộc địa Bắc MẸ ? Nước Pháp sẽ đứng trung lập hay tham gia cùng với Anh hoặc với các thuộc địa Bắc Mỹ ? Cĩ phải mỗi lưu tâm của Pháp muốn phân chia dé ché Anh hay khơng ? Các thuộc địa của Pháp vần an tồn hay khơng trong trưởng hợp Anh và thuộc địa Bắc Mỹ giữ vững quan hệ ? Nước Pháp cĩ thé bảo vệ các thuộc địa của nĩ hay khơng ? Hiện tại nước Pháp đang sở hữu Martinique, Guadeloupe và một nứa lãnh thé Hispaniola Trường hợp hịa giải giữa “Anh và thuộc địa Bắc Mỹ điễn ra, và cuộc chiến tranh Anh và Pháp nỗ ra, nước Pháp
cĩ giữ được các lãnh thổ đĩ trong vịng 6 tháng hay khơng ?” |34, tr 68]
Những tranh cải về mục đích, động cơ của nước Pháp trong cuộc chiến tranh & Bắc Mỹ dù cho tạo ra những quan điểm khác nhau nhưng phần lớn các đại biểu trong Đại hội lục địa đều thống nhất hướng tới nước Pháp “Chúng ứz (các đại biểu ~ TG cha thích) hãy thơng báo chính thức tới triéu dai Bourbon, tối thiểu của Pháp, rằng chúng
ta trơng đợi dụp nhắt sự kiên định của nước Pháp dé tuyên bố độc lập của chúng ta Chúng ta sẽ khơng phải nĩi chuyện với tắt cả các cường quốc bên ngồi nhưng chỉ một trong số đỗ mà chúng ta đang mong đợi ủng hộ sự nghiệp chúng ta Hãy để nước
Trang 34“Pháp trở thành người bảo lành cho chúng ta trong những sắp xắp như thể nay” (34,
68|
Một vấn để đặt ra cho Đại hội lục địa, loại liên minh nào sẽ thích hợp trong quan hệ giữa nước Mỹ với vương triểu phong kiến Bourbon ở phía bên kia bờ đại cđương tại thời điểm này ? Điều nhận thầy rằng, đa số các đại biểu trong Đại hội lục địa đều kỳ vọng sự ủng hộ, giúp đỡ của triều định Versailles song lại chống đổi bắt cứ hình thức quan hệ chính trị và quân sự nào với nước Pháp Thay vào đĩ, việc thiết lập quan hệ thương mại giữa hai bên cần phải xúc tiến Theo quan điểm của những nhà ái quốc Mỹ, "sự khái thơng buơn bán giữa Mỹ và Pháp sẽ trở thành vật b
cho nước Pháp vì tắt
Pháp trong thương mại với Mỹ sẽ trở thành nguơn khơng lỦ cho nền thương mại, hải quân của nước Pháp và sự hỗ trợ lớn cho Pháp trong việc bảo vệ những vùng thuộc dia 6 Tay Ấn cũng như hoạt đậng đánh cá ” tại đây [À4, tr 1] Với nhân quan như vậy, Đại hội lục dịa đã chủ trương dường lỗi trong quan hệ với nước Pháp: Thứ nhất,
khơng giao thiệp c inh Versailles; Thit
hai, khong quan hệ quân sự, khơng đĩn tiếp quân đội từ phía Pháp; Thứ ba, chỉ thiết ập quan hệ thương mại, ký kết hiệp ước cho phép thương thuyền mang quốc tịch Pháp vào buơn bán ở các hải cảng Bắc Mỹ
Sau khi cơng bố Tuyên ngơn độc lập (4-7-1776), nước Mỹ mới tiến thêm một
"bước nữa trong tiền trình thắt chặt mối quan hệ với nước Pháp Tháng 9-1776, Đại hội
lục địa quyết định chọn Silas Deane, Benjamin Franklin va Arthur Lee (lúc đầu là ‘Thomas Jefferson) lim dai dign ngoại giao chính thức của nước cộng hịa mới ở Paris “Cũng lúc đĩ, một Hiệp ước do John Adams soạn thảo được Đại hội lục địa phê chun vào ngày 17-9-1776 để các đại diện ngoại giao Mỹ làm cơ sở, “giấy hơng hành ” trong, cquá trình tiền hành thương lượng, để xuất với nước Pháp Hiệp ước được biết đến dưới cái tên “Kể hoạch năm 1776” (Plan of 1776) hay “Hiệp ước mẫu năm 1776 (Mode! ‘Treaty of 1776) “đã được thiết kế nhưc là một mẫu hình cho quan hệ của nước Mỹ với
tắt cả các thể lực bên ngồi ” [55, tr 24] Hiệp ước khơng đẻ cập tới bắt cứ điều khoản
nhân nhượng nào về chính trị, chủ yếu tập trung vào các lợi ích thương mại, trong đĩ đáng chú ý nhất cĩ việc đề xuất việc Mỹ sẽ mở cửa buơn bán đành ưu tiên cho nước
thường to lớn dành
cả sự giúp đờ mà quốc gia này hồ trợ cho Mỹ Phần của nước
trị, khơng tiếp nhận quan chức của triề
Trang 35
Pháp, phá thể độc quyền thương mại của Anh ở Bắc Mỹ, cam kết đối xử bình đẳng với các nền thương mại trung lập (cho phép tàu bè các nước trung lập được buơn bán với các bên tham chiến) Ngồi ra, Hiệp ước cịn cĩ điều khoản về viễn cảnh phá bỏ độc
sức hắp dẫn, lơi kéo nước Pháp cdính lu vào cuộc chiến tranh với nước Anh Qua “Hiệp ước mẫu nấm 1776”, chúng ta nhận thấy rằng:
“quyền của Anh rong nên thương mại Mỹ nhằm tạo
Thứ nhất các nhà ái quốc Mỹ khơng muốn sự dinh líu về chính trị với các nước châu Âu, cụ thể là nước Pháp Điều này hon ai hết, những nhà lãnh đạo cách mạng Mỹ .đã nhận thức rằng, từ trong quá khứ với tư cách là thuộc địa của chính quốc, cư dân
Bắc Mỹ phải tham gia các cuộc chiến tranh do "sấu quốc” tiến hành Những cuộc chiến tranh này khơng chỉ phục vụ quyền lợi của nước Anh ma cịn cho các cường quốc châu Âu khác Khi chiến tranh kết thúc, quyển lợi của cư dân thuộc địa khơng được đếm xia tới mà chỉ nhằm thỏa mãn tham vọng của một bộ phận trong giới cằm quyền của chính quyền London Theo thời gian, họ bắt dầu nhận rõ mình chỉ là “com
đt trên bàn cờ chính trị châu Âu” Do đơ, họ cĩ nhu cầu mui phân tranh chính tị bên kia bờ đại dương Quan điểm này đã
cư dân Bắc Mỹ nối chung, những nhà ái quốc Mỹ nồi riêng mỗi khi dễ cập tới việc xúc tiến thiết lập quan hệ với bên ngồi Khơng những vậy, quan điểm khơng dính líu tới
tách khĩi các cuộc
sâu trong tâm thức của
chính trị với châu Âu trở thành một đường lỗi đối ngoại quan xuyén tồn bộ của nước Mỹ trong suốt thời ky cận dại, là ngọn nguồn chủ nghĩa biệt lập trong chính sách đồi
"ngoại của quốc gia nà
Thứ hai, Hiệp ước mẫu đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc về thương mại của
nước cộng hịa non trẻ và cĩ thể nhận thấy rằng nếu những nội dung trên được hiện
thực hĩa thì nước Mỹ sẽ gặt hái được rất nhiễu lợi ích khơng chỉ trong thời chiến mà cả thời bình trong tương lai
Ngày 24-9-1776, Đại hội lục địa thơng qua chỉ thị bổ sung cho Hiệp ước mẫu thể hiện tính chính trị rõ hơn, trong đĩ người Mỹ tuyên bố chồng lại sự tái lập quyền
lực của nước Pháp ở Canada và cam kết rằng nếu nước Mỹ thực thi hịa bình với nước
“Anh trước Pháp thì nĩ cũng khơng viện trợ cho mẫu quốc trong lúc chiến tranh Anh ~ Pháp đang cịn xây ra Cuối thing 12-1776, Đại hội lục địa đã phê chuẩn chỉ thị khác
Trang 36tham chiến, Đại hội lục địa đã phác thảo những diéu khoản hấp dẫn về mặt quyển lợi khơng chỉ đối với chính giới Pháp mà ngay cả đối với nhân dân Pháp Tiếp đến, nước Mỹ non trẻ đã cử đại diện của mình tới Paris thương lượng nhằm khuyến khích, thúc đây quốc gia nay ting hộ sự nghiệp chính nghĩa của họ
Trang 37Chương 2 SỰ ỦNG HỘ CỦA NƯỚC PHÁP ĐĨI VỚI CÁCH MẠNG MỸ TỪ NĂM 1776 ĐẾN NĂM 1783 2.1 Hoạt động ủng hộ của nước Pháp đối với cách mạng Mỹ từ năm 1776 đến năm I7T7
2.1.1 Méi quan tâm của triều đình Versailles đối với tình hình cách mạng Mỹ
Với người Pháp, nền hỏa bình do Hiệp định Paris (1763) mang lại thật sự khắc
nghiệt, cay đắng Bị ơm ấp bởi những kĩ niệm vàng son dưới thời trị vì của Louis XIV cùng với việc gánh chịu những tốn thất to lớn trong cuộc chiến với nước Anh vừa qua đã thúc dây chính giới Pháp tìm cách khơi phục lại những thứ mã quốc gia này đã dánh mắt Dưới nhãn quan của nhiều chính khách trong triểu dinh Versailles, khơng ai khác ngồi nước Anh là đối tượng đẩy nước Pháp vào thảm cảnh này Do đĩ, điều khơng phái ngạc nhiên, ngay khi Hiệp ước Paris vita cĩ hiệu lực (1763), chính giới Pháp đã vạch dinh kế hoạch trả dũa dối phương
‘Theo doi những chuyển biển trong nội bộ để chế Anh lúc báy giờ, nội các Louis
XV nhận thấy các thuộc địa Bắc Mỹ cĩ một ý nghĩa chiến lược hết sức quan trọng
trong sức mạnh tổng thể của để quốc Anh, xét cả trên bình điện kinh tế, chính trị và
quân sự Do vậy, muốn làm suy giảm để chế Anh, triều dinh Versailles phai tim moi
cách chia tách Bắc Mỹ ra khỏi dé chế Về vấn dề này, sử gia Pháp Henri Doniol viết:
“Hau như ngay tức khắc sau Hiệp ước năm 1763, nước Pháp tìm cách thực hiện khuynh hướng của mình ở các thuộc địa của Anh nhằm chồng lại mẫu quắc để nhân co ‘igi đĩ, nước Pháp cĩ thể trả thù nước Anh và xé bỏ Hiệp ớc Paris” |36, tr
Trong một cuộc bàn luận trong triều đình, Etienne Francois Duc de Choiseul -
Tổng trưởng Ngoại giao Pháp (cằm quyền 1763-1770) tâu với Louis XV, rằng: “Nước
-Anh mãi mài là kẻ thù của quốc gia chúng ta (nước Pháp ~ TG chú thích) và việc cha tách các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ra khỏi để quốc Anh là một phẩn trong chính sách của nước Pháp” [45, tr 23] Khơng một ai trong chính giới Pháp ngồi Choiseul quan
Trang 38
tâm sâu sắt tới tinh hinh của một xứ thuộc địa mà cách nước Pháp tới 3.000 dặm phía bên kỉa bờ đại dương ngay từ những động thái đầu tiên
Bị thúc đẩy bởi quan điểm như vậy, một năm sau khi hưu chiến giữa Anh và Pháp (1764), de Choiseul cit M de Pontleroy với danh nghĩa mật thám, thực hiện chuyển cơng cán tới các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ để nắm bất tình hình đồng thời kích động sự chống đối cư dân ở dây chống đối mẫu quốc Khơng những vậy, Tổng trường Ngoại giao Pháp cịn bí mật cử đại diện của mình tới Anh theo dõi những động thái của chính quyển London đối với thuộc địa Bắc Mỹ
Sự hiện diện của mật thám Pháp trên đất Bắc Mỹ diễn ra trong bồi cảnh chính quyền London bước đầu tiến khai áp dụng những đạo luật với cái tên "Thuế khơng cẩn đại diện ”, nên đã dẫn tới sự bất bình trong dân chúng, tạo ra sự rạn nứt tình cảm giữa chính quốc và thuộc dia Tình hình đĩ khơng nằm ngồi mong dợi của M de Pontleroy Nam 1766, trong bản báo cáo gửi về triều đình Versailles, mật thám Pháp một mặt “mổ /¿ các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ với đất dai phì nhiều đất nước thịnh vượng với những thủy thủ tài năng và thợ đồng thuyỄn tỉnh xảo”; mặt khác chí tõ “các
cảm thấy bị đề nặng khi phụ thuộc vào bắt cứ quốc gia nào và sớm
“muộn sẽ lật đồ ách thống trị của chính quốc, chiém giữ các quản đảo đường ở Tây Ấn và sáp nhập thêm lãnh thổ” [S6, tr 15] Trong cùng thời gian, một bản báo cáo khác cĩ cquan điểm tương tự mà Choiscul tiếp nhân từ đại diện của mình ở London, rằng: “các
i lank dao, tự trị riêng rẽ so với chính quốc ” (S6,
thuộc địa ở Mỹ châu địi cĩ quân độ #15]
"Những thơng tin bước đầu trở thành căn cứ giúp de Choiseul cũng cổ tâm trạng lạc quan trong việc theo đối tình hình Bắc Mỹ Năm 1767, một cơ quan chuyên trách về tình hình Bắc Mỹ do Tổng trưởng Ngoại giao Pháp lập ra Tháng 10-1767, cơ quan nay eit Baron Kalb sang Bắc Mỹ để thu thập thêm tn tức, Nhằm tránh sự theo dõi của mật vụ Anh đầy đặc trên đất Pháp, B Kalb khởi hành tới Bắc Mỹ qua ngã đường Amsterdam (Ha Lan), Sau gin 3 tháng lênh đênh trên đại đương, tháng 1-1768, dng toi Philadelphia Tai đây, B Kalb thăm dị tình cảm của dân chúng thuộc địa đổi với mẫu quốc, khả năng bố phịng và nhân lực của quân đội thuộc địa và xúi giục những viên chức Anh cĩ tư tưởng bắt mãn với chính quyền London đứng dậy chống đối Sau thời
Trang 39gian theo đơi, B Kalb cũng dẫn hình thành nhận thức tương tự như người tiễn nhiệm Đĩ là sự giận dữ của dân chúng đối với các chính sách của chính phủ Anh, sự bắt mãn ngày cảng chồng chất đẩy các thuộc địa muốn ly khai với mẫu quốc Tháng 3-1768, từ Boston, trong báo cáo gửi lên cấp trên, B Kalb nĩi rằng: “Toi (hấp một cảnh rượng chung ở các thuộc địa là sự phản kháng giận dữ và gay gắt” [S6, tr l6]
Sir sift me gia ting trong quan hệ giữa chính quyển London với các thuộc dia phía bên kia đại dương trở thành nguồn tìn tức tất lành cho chính giới nước Pháp Họ
cđự báo triển vọng của mối quan hệ này theo chiều hướng cĩ lợi cho nhân dân Bắc Mỹ Quan điểm nay dược de Cholseul tấu trình vua Pháp
‘mang né ra 6 châu Mỹ mà sẽ đẫy nước Anh vào tình trạng suy yếu, nơi mà nước Anh sẽ khơng cịn trở thành nỗi khiếp sợ ở lục địa châu Âu Lãnh thỏ thuộc địa của người Anh ở châu Mỹ sẽ lách ra khơi sw kiém sốt của Anh” |54, t 11] Nếu kịch bản này xảy ra, Choiseul đề nghị nội các Louis XV tiến hành đỗ bộ vào lãnh thổ nước Anh để chia lửa cho cư dân Bắc Mỹ Để chuẩn bị cho cuộc
hội tới, Choiseul doi hoi cải cách triệt dễ
{quan và bộ binh Chưa đầy một thập niên sau Chin tranh Bảy năm kết thúc, sức mạnh hai quan Pháp tăng lên gắp đơi, hiệu quả tác chiến và khả năng eo dong trong đội hình chiến đầu tăng lên 4 lần Năm 1771 nước Pháp cĩ 64 tàu chiến và 40 tàu tuần tiễu loại nhỏ Tắt cả đều trong tỉnh trạng tốt
Thế nhưng, những vạch định và ấp ủ của de Choiseul về kế hoạch của nước
Pháp đối với tỉnh hình Bắc Mỹ khơng cĩ cơ hội trở thành hiện thực Năm 1770, vi mắt tín nhiệm trong việc giải quyết cơng việc nội bộ, Choiseul bị bãi chức Mỗi quan tâm của nước Pháp dành cho thuộc địa Bắc Mỹ bi gián đoạn Tình hình chi thay đổi khi nhà vua mới lên ngơi - Louis XVI (5-1774), đã bổ nhiệm Charles Gravier Comte de Vergennes (cim quyén 1774-1787) - người đương giữ chức đại sứ Pháp tại vương triều cĩ thời điểm một cuộc cách lầu với nước Anh mỗi khi cơ trong quân đội, nhất là trong lĩnh vực hải
‘Thuy Dién '' làm Tổng trưởng Ngoại giao
` Trước lúc giữ chức vụ đại sứ tại Thụy Điễn, Vergenns là cơng sử của Pháp tại Bồ Đảo Nha, các tiểu cquốc Đức (Franfurt, Hannover, Munich), Ottoman,
Trang 40địa tiếp đĩn Trong các cuộc bàn luận với đại điện “Ủy ban liếm lạc bí mật”, Bonvouloir thường xuyên nhắn mạnh nước Pháp muốn cùng với cư dân Bắc Mỹ hình thành một mặt trận chung chống lại Anh, đồng thời nĩi rõ sự sẵn sàng tham chiến của nước Pháp Ơng nĩi: “Mọi người ở Pháp
là chiến binh, quân đội với trang bị tối tân, lương cao, kỷ luật nghiêm khắc Với quân số 5.000 người biên chế theo lương, và cĩ nhiều người tình nguyện khơng trả lương được đánh giá là loại quân đội cĩ thể chiến đầu tốt” (S6, tr 23] Mặc dù những ngơn từ của Bonvouloir cĩ phần khuếch đại ‘idm năng quân sự của Pháp nhưng phần nào đã thuyết phục các đại diện trong cơ quan “Ủy ban liên lạc bí mật” Kết quả, ngày 3-3-1776, cơ quan này eit Silas Dean t6i Paris để sắp xếp mua bán, cung cấp quân sự theo digu khoản và yêu cầu chính giới ở đây cĩ biện pháp hỗ trợ quân sự cần thiết
Một digu cần phải lưu ý rằng, trong khoảng gần một năm dầu kể từ khi xung đột nỗ ra, cục diện chiến tranh khơng mang lại tín hiệu khả quan, rõ ràng Những chứng cứ thu thập được khơng tương đồng với tình huống xảy ra trên chiến trường Khả năng, thắng lợi của cư dân thuộc dia van cịn “để ngỏ” Tình hình này gây ra khĩ khăn cho
triều dinh Versailles trong vige cân nhắc quyết định can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến Mặt khác, với Vergennes mặc dù cĩ thiên hướng ủng hộ cư dân Bắc Mỹ chống lại nước Anh nhưng bản thân ơng vẫn tơn tại tâm lý lo ngại về tỉnh thần quá tiến bộ của Cách mạng Mỹ (sự khác biệt về tư tưởng giữa vương triều Versailles với tư tưởng mà
cư dân Mỹ theo duéi) Tam trạng này đơi lúc làm cho Tổng trưởng Ngoại giao Pháp
cịn chút e đề, sợ sệt Điều này được thể hiện trong bức thư mà Vergennes giti cho đại sứ Pháp ở London (6-1775): “Tư tưởng của cuộc nổi đậy, xuất hiện bắt kỳ ở đâu, luơn
tuơn là ví dụ ngụy hiểm Những căn bệnh tình thân, giống như những căn bệnh thân
thể cĩ thể truyền nhiễm Vĩ điều kiện đĩ, chúng ta nên ngăn cản tr trởng độc lập lan ra khoi bản cẩu này” |34, tr 81] Ngồi ra, những cảnh báo của vị đại sử Anh — Stormont, tai Paris vé vige nude Phap cĩ ý định lợi dụng chiến tranh ở Bắc Mỹ đã gián tiếp gia tăng tâm trạng bi quan trong Vergennes Trong cơng hảm ngoại giao gửi
Vergennes, dại sử Anh viết: “Tới (Stormont ~ Tạ chú thích) cảm thấy hồi tiếc về những
rắc rỗi ở Bắc Mỹ và tuyên bổ rằng những thuận lợi này khơng mang lai cho ai, trong trường hợp các thuộc địa Bắc Mỹ trử thành quốc gia độc lập, sớm hay muộn họ sẽ xây: