1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Thành phần loài và sự phân bố quần xã thực vật hạt kín vùng cát tại xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị

99 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 26,18 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Thành phần loài và sự phân bố quần xã thực vật hạt kín vùng cát tại xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị là lập được danh lục thành phần loài, thống kê các loài cây có giá trị; từ đó bổ sung danh sách thành phần loài hệ thực vật vùng cát nội đồng huyện Hải Lăng; xác định phổ dạng sống của hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu,.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

ĐẠI HỌC HUE

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

-——s›fa-

NGUYÊN THỊ KIM NGÂN

THANH PHAN LOAI VA SY PHAN BO QUAN XA THUC VAT HAT KIN VUNG CAT TAI XA HAI THIEN,

HUYEN HAI LANG, TINH QUANG TRI

LUAN VAN THAC Si THUC VAT HQC

THEO DINH HUONG NGHIEN CUU

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -—ø›ftcs

NGUYÊN THỊ KIM NGÂN

THANH PHAN LOAI VA SY PHAN BO QUAN XA THUC VAT HAT KIN VUNG CAT TAI XA HAI THIEN,

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi nhận trong luận văn là trung thực, được các

đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa được cơng bĩ trong bất cứ một

cơng trình nào khác

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 5

MUC LUC Trang phụ bia TH HH0 reo i ee seo lÏ TƠ — Ơ Mục lục - Danh mục các kí hiệu viết tắt Danh mục các bảng Danh mục biểu đỏ, hình vẽ MO DAU

Chương 1: TONG QUAN TAL LIỆU

1.1 Lược sử nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu về cồn cát ven biển trên thể giới

1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam 2+22222221 re creg -13

1.2 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu wD

jJmài: :a ,Ơ

12.2 Địa hình 19

1.2.3 Khí hậu, thủy văn "1

Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 'NGHIÊN Cl CỨU „u21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2222212222211 rrrrrrreree.2f 2.2 Nội dung nghiên cứu

2.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2+:22t2.2.t.rrrrrrerer.2f 2.3.1 Địa điểm „21 2.3.2 Thời gian -22122t.rErrrrrrrrrrrrrrrrrereree.2Ð 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Xác định thành phần lồi 22:222:221.7272717 -1i- tre 2I 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phổ dạng sống 2.4.3 Phương pháp phân chia thảm thực vật -.22 s 2.4.4 Phương pháp xây dựng bản đồ thảm thực vật _Ắ- Chương 3: KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN, -2222222222t222ssseceoecc 2

Trang 6

3.2 Đa dạng về dạng sống (life form) 35 3.3 Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật 22sesreererereee 30) Al 3.4.1 Sự phân chia cdc ving CON Cat essences All 3.4 Sự phân bố thảm thực vật theo gradient mơi trường

3.4.2 Mối quan hệ giữa thành phần lồi và nhân tố sinh thai theo gradient

Trang 7

DANH MUC CAC Ki HIEU VIET TAT DNN ĐDSH HST Đất ngập nước Da dang sinh hoc Hệ sinh thái Quan xa Cơng dụng Dạng sống

Phanerophytes- Cây cĩ chỗi trên mặt đất Chamaetophytes -Cây cĩ chỗi sat mat dat 'Hemicryptophytes - Cây cĩ chỗi nửa an Crytophytes - Cây cĩ chồi ẩn

Therophytes - Cây cĩ chồi một năm

Chồi trên lớn và vừa Choi trên nhỏ

Chỗi trên dây leo

Cây mọc trơi nơi trong nước Chi trên lùn

Trang 8

DANH MUC CAC BANG

Bảng 3.: Danh lục thành phần lồi thực vật hạt kín VCNĐ xã Hải Thign,Hai Lang, QT 26 Bảng 3.2: Danh sách các lồi bổ sung vào danh lục thực vật vùng ĐCNĐ huyện Hải

A are

Bảng 3.3: Tỷ lệ % các taxon VCND xa Hai Thiện Seeeeeeee.34 Bảng 3.4: Số lượng các chỉ, các lồi trong taxon bac họ của 11 họ đa dạng nhất 35 Bảng 3.5: Dạng sống các lồi thực vật xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh QT .36 Bảng 3.6: Các nhĩm cây cĩ giá trị sử dụng

Trang 9

DANH MUC BIEU DO, HINH VE Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ % dạng sống các lồi thực vật VCNĐ xã Hải Thiện, Hải Lăng, Quảng Trị _ _ cu 36 37 Biéu dé 3.3: Ty 1é dang séng cac cay trong nhom chdi trén tai xa Hai Duong 37 Hình vẽ Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ dạng sống các cây trong nhĩm chỗi trên tại xã Hải Thiện

Hình 1.1: Vị trí xã Hải Thiện "w ƠÐ

Hình 2 1 Hệ thống ơ tiêu chuẩn (OCT) 122

n8! -39

Hình 3.2 Một số trái cây hoang dại cĩ thể ăn được 40 Hình 3.3: Sơ đồ lát cắt sinh thái từ bờ biển vào địa phận xã Hải Thiện, huyện Hải

Lang, tỉnh Quảng Trị 4

Hình 3.4 Sự thích nghỉ vùi lắp của cát -+-22trrrrrrreeee.44F

Hình 3.5 Sự thích nghỉ phát tán nhờ gi Ad

Hình 3.6 Tác động của con người đến vùng cồn sơ khai -.t8

Hình 3.7: Tác động của con người đến vùng cồn cát di động 245

Hình 3.8 Con đường phía sau cồn cát di động -22+ reeecec.để

Hình 3.9 Cồn cát âm vào mùa mưa và mùa khơ 46

Hình 3.10: Hiện tượng cát bay trên trắng cỏ và tác động của con người 49 Hình 3.11 QX cây bụi và QX cây gỗ lớn, cây bụi

Hình 3.12 Quần xã cây bụi

Hình 3.13 Hồ trén vào mùa khơ

Hình 3.14 Rừng trồng + _ vente

Hình 3.15 Bản đồ phân bố thảm thực vật xã Hải Thiện, Huyện Hải Lăng, tỉnh

Quang Tri — Ơ.-

Trang 10

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

'Vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị (QT) kéo dài trên 72 km theo hướng Tây Bắc- Đơng Nam Đây là một trong những nơi cĩ điều kiện khí hậu khắc nghiệt nhất tỉnh Do ảnh hưởng của các quá trình tự nhiên và đặc điểm đất đai nên đã hình thành những thảm thực vật đặc trưng Nếu như rú Lịnh được xem là “lá phổi xanh” của Đơng 'Vĩnh Linh hay khu bảo tồn Đakrơng - nơi lưu giữ sự đa dạng sinh học của tỉnh QT, thì thảm thực vật vùng cát ven biển tuy khơng đa dạng bằng nhưng cũng cĩ một vai trị

khơng nhỏ đối với mơi trường sinh thái cũng như đời sống của dân địa phương

Hải Lăng là một huyện của tỉnh QT, bao gồm 19 xã và I thị trấn (thị trắn Hải Lãng) Huyện Hải Lãng cĩ địa hình phân chia thành 3 vùng rõ rệt: phía Tây là vùng

gị đơi và núi thấp; phía Đơng là vùng cát ven biển và ở giữa là vùng đồng bằng với các gị cát nội đồng gần 2.000 ha, thấp hơn là vùng ruộng trũng cĩ cao độ âm so mặt

nước biển từ 0,8 - Im [36]

Hải Thiện là một trong các xã thuộc huyện Hải Lăng thuộc vùng đất cát nội đồng So với các xã ven biển trên địa bản huyện như xã Hải An, Hải Dương, Hải Ba

tuy đất đai ở đây màu mỡ hơn, nhưng do ảnh hưởng của giĩ Tây Nam khơ nĩng, lượng

nhiệt cao nên đã hình thành một thảm thực vật đặc trưng vùng cát nội đồng

Đối với Hải Thiện, thảm thực vật này cĩ vai trị vơ cùng quan trọng trong đời

sống hằng ngày của nhân dân địa phương Với chức năng như một “cỗ máy lọc” hệ

thực vật này giúp điều hịa khí hậu của vùng, ngồi ra nĩ cịn cung cấp nguồn lợi

kinh tế và cũng là vùng đất tâm linh của nhân dân trong xã Tuy nhiên, những năm

gần đây, do tác động của con người đã khiến cho hệ sinh thái này đã và đang bị suy

thối nghiêm trọng Xuất phát từ thực tiễn như vậy, chúng tơi chọn đề tài “Thành

phân lồi và sự phân bố quân xã thực vật hạt kín vùng cát ở xã Hải Thiện, huyện Hai Lang, tinh Quang Trị” đề nghiên cứu Kết quả nghiên cứu sẽ giúp việc đánh giá nguồn tài nguyên thực vật xã Hải Thiện chính xác hơn, làm cơ sở cho cơng tác

quản lý, bảo tồn, phục hồi phát triển bền vũng hệ sinh thái này

1H Mục tiêu đề tài

~_ Lập được danh lục thành phần lồi, thống kê các lồi cây cĩ giá trị Từ đĩ

bổ sung danh sách thành phần lồi hệ thực vật vùng cát nội đồng huyện Hải Lăng

Trang 11

~_ Xác định phổ dạng sống của hệ thực vat tai khu vực nghiên cứu

~_ Xác định các kiểu thảm thực vật, ảnh hưởng một số nhân tố sinh thái lên

thảm thực vật và sự phân bố của chúng, thơng qua đĩ xây dựng bản đồ phân bố thảm thực vật tại xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tinh QT

II Đĩng gĩp đề tài

3.1 Ý nghĩa khoa học

~ Cung cấp danh lục thành phần lồi thực vật và các kiểu quần xã thực vật tại xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh QT

~ Cung cấp cấu trúc “Phé dạng sống” làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá

mối quan hệ giữa điều kiện sinh thái với cấu trúc thảm thực vật, cũng như biết được mức độ tác động của các nhân tố ngoại cảnh Đồng thời xác định được kiểu khí hậu

thực vật (phytoclimate) 3.2 Ý nghĩa thực tiễn

~ Kết quả đề tài sẽ làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá hiện trạng, quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên của địa phương

Trang 12

Chương 1

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 LƯỢC SU NGHIEN CUU

Quá trình diễn thế bờ biển đã hình thành nên những cồn cát chạy song song

từ bờ biển vào nội địa Tương ứng với mỗi cồn cát, thảm thực vật trên đĩ thích nghỉ

với những điều kiện sống đặc trưng Khơng chỉ cĩ vai trị như một hàng rào tự

nhiên chống lại ảnh hưởng của giĩ, bão, sĩng hay thuỷ triều, vùng cát ven biển được

xem như ngơi nhà chung cho nhiều lồi động, thực vật khác nhau Thảm thực vật ở đây

tuy khơng đa dạng bằng rừng mưa nhiệt đới hay một số vùng khác, nhưng chúng vẫn

cĩ những đặc trưng riêng Nhìn chung, sự đa dạng của vùng cát ven biển đã gĩp một phần khơng nhỏ vào đa dạng sinh học chung và vì vậy, từ lâu nơi đây được xem là đối

tượng nghiên cứu đặc biệt của các nhà khoa học trên thê gi

1.1.1 Các nghiên cứu về cồn cát ven biển trên thế gi:

Với những đặc điểm đặc trưng, từ lâu vùng cát ven biên được xem là địa điểm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học Các cơng trình này cĩ thể là những nghiên cứu về diễn thế sinh thái (DTST), cấu trúc thảm thực vật hoặc là biện pháp bảo vệ hệ sinh thái (HST) đặc biệt này

Trước tiên, cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về DTST Tùy thuộc vào từng

tiêu chuẩn mà các nhà khoa học cĩ thể phân chia quá trình này thành nhiều giai

đoạn khác biệt nhau Chẳng hạn, D Holmes (2001) xác định quá trình diễn thế trải qua 9 giai đoạn, tương ứng 9 mơi trường cồn cát khác nhau: cồn cát trẻ nhất (youngest dunes), cồn cát sơ khai (embryo dunes), cồn cát ban đầu hoặc cồn cát di động (fore-dunes or mobile dunes), cồn cát trắng hoặc vàng hay cồn cát bán cĩ định (white or yellow dunes or semi-fixed dunes), cồn cát cĩ định hay cồn én dinh (fixed

dunes or stabilised dunes), cồn cát âm (dune slack), cồn cát cây bụi (dune scrub), cây

gỗ (woodland) và cồn cát trống (dune heath) [45] Khác với D Holmes, M Anwar

Maun (2009) cho rằng DTST chỉ trải qua 6 giai đoạn: cồn cát bĩng (shadow dune), tiếp theo là cồn cát sơ khai (embryo dunes), cồn cát ban đầu (fore dunes), cồn cát nhọn (dunes ridges), cánh đồng cát di động (transgressive dune field) và cuối cùng là cồn cát

Trang 13

'Tuy nhiên, dù được phân chia làm bao nhiêu giai đoạn, thi quá trình này đều

chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác nhau: đất đai, khí hậu hay thảm thực vật

Mặc dù mỗi vùng sinh thái được phân chia dựa trên nhiều đặc điểm khác

nhau về đất đai, chế độ nước nhưng nhìn chung những yếu tố này đều liên quan

đến thể nền David Holmes (2001) cho rằng thổ nhưỡng cĩ vai trị quan trọng trong DTST và sự phân bố thảm thực vật Theo ơng, mỗi giai đoạn trong quá trình diễn thế, sự thay đơi của thơ nhưỡng được đặc trưng bởi nhiều đặc điểm như: màu đất, 46 tuổi, độ pH, tỉ lệ % đất mùn [45] Trong đĩ, Maria Abdo (2010) khi nghiên cứu vùng cát ven biển ở Pindorama, tác giả dựa vào kích thước các hạt cát và đặc trưng dinh dưỡng đã chia vùng này thành năm nhĩm đất khác nhau Mỗi nhĩm cĩ tính chất vật lý, hĩa học riêng biệt, tương ứng với một số lồi đặc trưng [S3]

Song song với quá trình biến đổi của các điều kiện vơ sinh như đất đai, điều kiện khí hậu, chế độ nước, chất dinh dưỡng thì thảm thực vật cũng thay đồi Để biết được mối quan hệ giữa hai yếu tố này, Chladil M A & Kirkpatrick J B (1989) da nghiên cứu trên một lát cắt sinh thai (transect) gồm cĩ 25 ơ tiêu chuẩn (ƠTC) tại bờ

biển Bakers (Australia) Két quả cho thấy điều kiện thổ nhưỡng và địa hình là hai yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi thảm thực vật dọc theo transect này [42]

Quá trình nghiên cứu DTST ở nhiều nơi trên thế giới đều cho thấy cĩ một

điểm chung đĩ là tương ứng với sự thay đổi của điều kiện thổ nhưỡng (về kết cấu đất, độ dinh dưỡng, chế độ nước, chế độ nhiệt ) thì các lồi thực vật trên đĩ sẽ cĩ

những hình thức thích nghỉ khác nhau Những cồn cát nằm sát biển (cồn cát sơ khai

- embryo dune) do luơn chịu tác động của giĩ mạnh, đất thường cĩ độ mặn cao,

kiềm, chất mùn cĩ được chủ yếu do sự lắng đọng của tảo biển , nên thành phần

chất dinh dưỡng trong đất rất nghèo, khơng giữ được nước Để tồn tại trong mơi

trường như vậy, thực vật cĩ những đặc điểm thích nghĩ như: lá phủ sáp giúp hạn chế

tác động của cường độ ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, và giữ nước Ở đây chủ yếu là

thực vật thân bị, nhằm hạn chế ảnh hưởng của giĩ mạnh; rễ đâm sâu, rộng đẻ hấp

thụ đủ nước và cây cĩ khả năng chịu được mặn cao Càng vào sâu nội địa, tác động

của các yếu tố như giĩ biển, độ mặn, nhiệt độ giảm và điều kiện sĩng lại thuận lợi

hơn, tạo điều kiện cho nhiều lồi phát triển Tại đây, ngồi các lồi thân thảo cịn

Trang 14

Trong nghiên cứu của mình và cộng sự tại bờ biển Pehuen-cĩ (Argentina), Cintia E Celsi (2008) đã trình bày kết quả nghiên cứu về độ che phủ các lồi tại 5 địa điểm Ơng đã phân chia độ che phủ theo tám cấp độ (từ I đến VIII) tương ứng

với độ che phủ từ >0 % đến 100% Kết quả cho thấy tại vùng sát bờ biển chỉ tồn

tại một số lồi nhất dinh thude ho Cé nhu Panicum urvilleanum, Poa lanuginose

v.v tỷ lệ che phủ rất thấp (cấp độ II) Khi vào đến cồn cát cố định, bán cố định

hay cơn cát âm (dune slack), số lồi gia tăng, đồng thời độ che phủ mỗi lồi biến

động từ cấp độ I đến cấp độ IV Thảm thực vật đa dạng hơn gồm nhiều lồi

thuộc họ Cúc, họ Cỏ, họ Đậu [41]

Ngồi các hướng nghiên cứu trên, cịn cĩ nhiều cơng trình khoa học về sự

giàu cĩ lồi Jin Jang & cs (2013) khi khảo sát về thành phần lồi tại bãi biển Ansan-si (Gyeonggi-do, Korea) từ tháng 6 năm 2009 đến tháng 10 năm 2011 đã

thống kê được 612 lồi thực vật, phân bĩ trong 107 họ, 378 chỉ [46]

Cũng trong năm này, M Ravanbakhsh đã thống kê được 232 lồi thực vật ở

vùng biển Caspian (Iran) Tuy sự đa dạng thành phần lồi khơng cao bằng các nơi

khác, nhưng ở đây vẫn cĩ nét đặc trưng riêng [58]

Ngồi nghiên cứu về sự phân chia các loại đất, Maria Abdo (2010) cịn đưa

ra nhận xét sự đa dạng thực vật ở mỗi cồn cát sẽ cĩ những lồi đặc trưng riêng Tại vùng cát ven biển ở Pindorama cĩ 4 lồi thực vật tiên phong, đĩ la Aloysia virtaga, Acacia polyphylla, Croton floribundus, va Casearia sylvestris [53] R P B

Henriques & cs khi nghién citu tai bai biển Brama de Marica, Brazil cho kết quả

rằng, chỉ cĩ 3 nhĩm thực vật tồn tại ở khu vực này: nhĩm I (các thực vật tiên phong), nhĩm II (thực vật trên các cồn cát sơ khai) và nhĩm III (thực vật tại cồn cát trưởng thinh) Trong dé, Althernanthera maritima St Hil la loai tiên phong; Sporobolus virginicus (L.) Kunth, Mariscus pedunculatus (R Brown) T Koyama, và Mitacarpus ƒigidum K Sch sinh trưởng chủ yếu tại các cồn cát sơ khai;

Panicum racemosum (Spreng) va Mollugo verciticillata L là những lồi tìm thấy trên các cồn cát trưởng thành [61] Ngồi ra, họ cịn cho biết sự thay đổi thành phần

lồi cĩ mối quan hệ đến vị trí, khoảng cách so với bờ biển, stress mơi trường

Geogre (Florida), Thomas E Miller & cs(2010) đã cho thấy rằng các thảm thực vật cĩ sự tương quan đến độ cao, độ âm Trong cuộc điều tra dọc theo bãi bii

Trang 15

đất và cả tỷ lệ dinh dưỡng Ngồi ra tác giả cịn thống kê được 60 lồi thực vật cĩ mặt trong khu vực nghiên cứu Với 3 phân vùng chính, mỗi nơi sẽ cĩ những lồi ưu thế riêng: vùng cồn di động cĩ 32 lồi hiện diện, cồn cát phía sau cồn di động cĩ 41 lồi và cồn trưởng thành cĩ 48 lồi Trong đĩ, cồn trưởng thành là vùng cĩ sự đa dạng lồi cao nhất Sự thay đổi thành phân lồi tại khu vực nghiên cứu chịu tác động chính bởi giĩ bão [64]

Trong bài báo nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của cồn

cát di động, tác giả Orencio Durán và Laura J Moore (2013) cho biết kích thước

của cồn cát di động phụ thuộc nhiều vào địa hình, các luồng giĩ và cả thời gian Tuy

nhiên, khi nghiên cứu phản ứng của thực vật (ví dụ: sự sắp xếp khơng gian, phân vùng thực vật và đa dạng lồi ) với các điều kiện gradient vật lý và hĩa học (bao gồm nhiều yếu tố như tiếp xúc với giĩ, độ muối, độ âm đắt, độ mặn của nước ngầm,

độ pH của đất, và các chất dinh dưỡng ) thì các nhà sinh thái lại thấy rằng, khơng

phải địa hình, các luồng giĩ mà chính phân vùng thực vật mới là yếu tố chính điều

khiển kích thước tối đa của cồn cát di động (fore dunes) [59]

Một hướng nghiên cứu khác về cồn cát ven biển là cấu trúc thảm thực vật

Laongpol C & cs (2009) khi nghiên cứu cấu trúc quần xã thực vật ven biển ở

Pennisular (Thái Lan) đã dựa vào hai yếu tố: giĩ và trầm tích phù sa của biển để phân chia thảm thực vật nơi đây thành 2 nhĩm tương ứng với mơi trường sống của chúng: Thảm thực vật trên bãi cát (sandbar vegetation) và Thảm thực vật trên bãi cát chịu tác động của giĩ mạnh [50]

Cồn cát ven biển cĩ vai trị vơ cùng quan trọng khơng chỉ với sinh thái mà

cịn cả đời sống con người Nĩ giúp hạn chế tác động của nạn cát bay, cát nhảy; là “ngơi nhà chung” cho nhiều lồi động vật khác nhau Vì vậy đã cĩ nhiều cơng trình

nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp bảo vệ hệ sinh thái đặc biệt này

M Luisa Martinez & cs (2012) đã nghiên cứu về Palafoxia lindenii A Gray

và Chỉ Muỗng Tiãn (Chamaecrista) Đây là những lồi đặc hữu của các cồn cát ven biển nằm trong khu vực trung tâm của vịnh Mexico Chúng đang bị đe dọa suy thối

bởi các hoạt động của con người [55] & [56]

Ravanbakhsh M & cs (2013) trong nghiên cứu của mình về thảm thực vật ở biển Caspian (Iran) đã đánh giá nguyên nhân suy thối của thảm thực vật biển Phần

lớn do sự tác động cuả con người như sự định cư, trồng trọt và các hoạt động sống

Trang 16

khác Mặc dù ở đây đã áp dụng một số chính sách bảo tồn nhưng những giải pháp

khơng đạt hiệu quả, dẫn đến việc hệ thống sinh thái ven biển ở đây bị thay đồi và

suy thối, chỉ cịn lại một phần nhỏ ở bờ biển Caspian là cĩ tính chất bờ biển Một

số lồi thực vật ở đây dễ bị tơn thương như Arguzia sibirica, Convolvuls persicus,

Eleocharis caduca, Isolepis cernua, Melilotus polonicus [58]

Caribbean 1a mét trong nhiing ving bién nhiét déi nim 6 Tay ban cau thudc

Đại Tây Dương, việc mở rộng vùng biển này là một trong những chiến lược quan

trọng trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia lân cận Vào năm 1998, với

dự án * Manual for sand dune management in the wider Caribbean”, t6 chiro UNEP

đã đề xuất những pháp phù hợp nhằm bảo vệ, phát triển vùng biên này Bằng

phương pháp vẽ mơ hình lát cắt sinh thái từ bờ biển vào sâu nội địa, các tác giả đã phân chia thực vật ở đây thành ba vùng riêng biệt:

Vùng 1: là vùng sát với mép biển Thảm thực vật ở đây nghèo nàn, chủ yếu là một số lồi nhu Sporobolus virginicus, Pannicum amarum var amarulum,

Uniola paniculata, Cenchrus spp

'Vùng 2: tiếp theo sau vùng thứ nhất Thảm thực vật gồm một số lồi cỏ và một số ít cây bụi (jmpomoea per-caprae, Canavalia maritime, Sesuvivum

portulacastrum )

'Vùng 3: ở đây cĩ sự đa dạng về thành phần lồi hơn hai vùng trên, tạo thành

rùng cây gỗ và cây bui (Chrysobalanus icaco, Tournefotia gnaphalodes, Cocoloba unifera )

'Ngồi ra, trong dự án nay, các tác giả cịn nghiên cứu trồng, phát triển các lồi thực

vật ở đây với mục tiêu đạt độ che phủ từ 50% trở lên trên suốt chiều dài bờ biển [65]

Hay với chương trình bảo vệ hệ thống cồn cát ven biển tại Mỹ, lim

O°Connell (2008) đã đề xuất biện pháp phục hồi theo 6 bước cụ thể Qua một vài

năm nghiên cứu, chương trình đã mang lại hiệu quả khả quan với việc tỷ lệ che phủ

trên bờ biển ngày một tăng lên [51]

Sự xĩi mịn bờ biển là một trong những thiên tai nặng nề, xảy ra ở nhiều nơi

trên thế giới gây nhiều hậu quả nghiêm trọng Nhiều nghiên cứu của các nhà khoa

học khác nhau cho thấy thảm thực vật

kỳ quan trọng trong việc chống xĩi mịn Ngồi ra, nĩ cịn là nơi cung cấp thức ăn, ở vùng cát ven biển cĩ vai trị cực

Trang 17

nơi ở cho các lồi chim biển và một số động vật khác Do đĩ, bảo vệ thảm thực vật

chính là bảo tồn đa dạng sinh học Xuất phát từ thực tiễn đĩ, vào năm 2001, Bộ bảo

tồn Đất và Nước ở thành phố Newcastle (Anh) đã đề xuất một số hướng phục hồi thảm thực vật ở bờ biển với hai hướng chính như sau:

'Thứ nhất: tùy thuộc vào vị trí, điều kiện địa lí của mỗi hệ sinh thái dun cat mà cĩ các biện pháp phục hồi, duy trì thảm thực vật tự nhiên riêng

Thứ hai là trên các đụn cát di động, tăng cường trồng thêm nhiễu lồi thực

vật bản địa để tăng độ che phủ Một số lồi được trồng trên bờ biển như Spinifex

sericeus, Casuaria equisetifola sub incana, Leptospermum laevigatum [43]

Nhìn chung, tất cả các nghiên cứu về cồn cát ven biển trên thế giới đã cung

cấp nhiều thơng tin quan trọng, giúp cho các nhà khoa học cĩ những biện pháp phù

hợp nhằm bảo tồn và phát triển HST đặc biệt này

1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam

Biến đổi khí hậu đang là một thách thức lớn đối với nhân loại trong thế kỷ 21 Khơng một quốc gia nào trên thế giới cĩ thể tránh được những ảnh hưởng, tác

động của biến đổi khí hậu và những hệ lụy kéo theo của nĩ Việt Nam là một trong

những quốc gia bị tác động mạnh mẽ nhất do biến đổi khí hậu Để hạn chế ảnh hưởng bắt lợi của biến đổi khí hậu thì giải pháp bảo vệ và phát triển hệ thống rừng ven biển theo hướng bền vững là một trong những nội dung cắp thiết trong chiến

lược ứng phĩ với hiện tượng này

* Vai trị của đất cát ven biển

Theo Nguyễn Đình Hịe (2015) - hội viên Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Mơi

trường Việt Nam, khăng định cồn cát ven biển cĩ chức năng sinh thái khơng gì thay thế được Tương ứng với mỗi thời kỳ địa chất cĩ thể cĩ nhiều thế hệ cồn cát khác nhau xuất hiện Chẳng hạn ở vùng miền Trung Việt Nam, cĩ bốn thế hệ cồn cát

được đặt tên theo màu của cát: cồn cát đỏ (loại cổ nhất, chỉ cĩ ở Ninh Thuận và Bắc Bình Thuận), Đắt cát ven biên khơng chỉ cĩ vai trị kinh tế, du lịch mà cịn là một hệ sinh n cát vàng nghệ, cồn cát trắng và cồn cát vàng xám [ I7]

thái vơ cùng quan trọng đối với đời sống con người Tại Việt Nam, đã cĩ nhiều nhà

khoa học nghiên cứu về hệ sinh thái đặc biệt này

Trang 18

Nguyễn Đức Lý (2012) khi nghiên cứu Tình hình xĩi lớ- bồi tự bờ biển và

các giải pháp phịng chống đã đánh giá được nguyên nhân xĩi lở và bồi tụ bờ biển

Trên cơ sở đĩ, ơng đã đề xuất hai giải pháp nhằm hạn chế tình trạng trên: giải pháp

cơng trình (trồng rừng ngập mặn chống sĩng, giữ cát ở phía ngồi bãi biển, xây

dựng tường bờ chắn sĩng .) và giải pháp phi cơng trình (hạn chế việc khai thác

khống sản, nuơi trồng thuỷ sản bừa bãi, định cư ở khu vực bờ biển kém ổn định,

nhất là vùng cửa sơng, cửa biển .) [23]

Trong nghiên cứu “Nhận dạng xĩi lở bờ vùng cửa sơng ven biển Miền Trung và các giải pháp ứng xử thích hợp", Viện đỗi mới cơng nghệ Mê Kơng đã đề

xuất ra các biện pháp bảo vệ cửa sơng ven biên Miền Trung bằng biện pháp bảo vệ

trực tiếp và gián tiếp

Biện pháp bảo vệ trực tiếp là việc sử dụng các loại kết cấu và vật liệu khác nhau xây dựng ngay tại vị trí xĩi lở với nhiệm vụ giữ ơn định mái bờ sơng dưới tác động của sĩng hoặc dịng chảy Bảo vệ gián tiếp là sử dụng các kết cấu làm giảm hay triệt tiêu tác động của các yếu tố gây xĩi lở (dịng chảy, sĩng ) Giải pháp

cơng trình bảo vệ gián tiếp hay cịn gọi là các giải pháp cơng trình chỉnh trị sơng,

biển đã được áp dụng ở khu vực miền Trung, bao gồm cả kết cấu mềm và kết cấu

cứng Tuy nhiên, trong đẻ xuất này lại chưa thấy đề cập đến việc bảo vệ hệ thực vật,

một trong những tác nhân quan trọng bảo vệ bờ biển [66]

Tại Quảng Trị, với đề tài Nghiên cứu phát triển bằn vững hệ thống rừng phịng hộ tại dải ven biển Bắc Trung Bộ, Nguyễn Đắc Bình Minh (2016) đã đưa ra

một số giải pháp phát triển bền vững rừng phịng hộ vùng cát ven biển: qui hoạch sử

dụng đất vùng cát, trồng rừng vùng cát, giới thiệu cơ cấu cây trồng tại vùng cát với

Trang 19

dọc bờ biên theo hướng Bắc - Nam từ các tinh Nghệ An đến Bình Thuận với tổng

diện tích ước tính khoảng 500.000 ha Cĩ nhiều hướng nghiên cứu khác nhau đã cho rằng đây là vùng cĩ điều kiện mơi trường kém ồn định, do nằm ở vị trí thường xuyên phải chịu tác động phức tạp của các dịng biển ven bờ, bão, giĩ mùa Vì vậy, địa hình và địa mạo cĩ khuynh hướng dễ bị biến đổi nên thảm thực vật tự nhiên

ở đây khá đa dạng và phong phú cả về thành phần lồi cũng như kiểu dạng sống

'Vào năm 2006, với đề tài Nghiên cứu thám thực vật khơ hạn ven biển huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, tác giả Thiều Lê Phong Lan đã thống kê được 233 lồi thực vật bậc cao thuộc 41 bộ, 57 ho, 151 chỉ Ngồi ra, do đặc điểm của khí hậu mà ở đây đã hình thành nên các kiểu thảm thực vật khơ hạn ven biển đặc trưng:

~_ Rừng thưa trên đá lộ đầu vùng khơ hạn: các lồi cây gỗ thường thấp lùn, mọc thưa thớt, thân nhỏ, phân nhiều cành

~_ Kiểu truơng bụi gai khơ hạn nhiệt đới: gồm các lồi cĩ kích thước trung, bình, mọc thành từng bụi 3 ~ 5 cây, thân nhỏ, cứng, phân thành nhiều cành

Tác giả cịn đưa ra nhận xét do chịu ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu khắc

nghiệt, đất đai khơ căn, thiếu chất dinh dưỡng, thiếu nước, nên các lồi thực vật đã “tu trang bị cho mình một hình thái thích nghỉ đặc biệt”: thân cĩ vỏ dày, cĩ nhiều u

nhỏ, cĩ gai, lá biến thành gai [ 19]

Tương tự như ở Ninh Thuận, Bình Thuận là một trong những tỉnh cĩ điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, nơi đây cĩ lượng mưa rất thắp so với cả nước, diện tích

đất cát nhiều, do đĩ hiện tượng sa mạc hĩa, cát bay, cát nhảy thường xuyên xảy ra

nên thảm thực vật cĩ những đặc trưng riêng [27] Do vậy, khi nghiên cứu về sự

thích nghi của một số lồi thực vật tại vùng đất cát thành phố Phan Thiết (Bình

Thuận), Phạm Văn Ngọt & cs (2015) cũng đưa ra kết quả tương tự như Thiều Lê

Phong Lan Ơng cho rằng, do ảnh hưởng của vị trí địa lý và khí hậu khắc nghiệt mà

thực vật đều cĩ đặc điểm chung là kích thước nhỏ, dày, cĩ nhiều lơng che chở, lớp

cutin dày để phản chiếu ánh sáng, hạn chế sự thốt hơi nước và cách nhiệt với mơi

trường bên ngồi (trừ rau đắng đất khơng cĩ lơng che chở) Mơ khuyết cĩ khoảng gian bào nhỏ, kích thước tế bào to, vừa quang hợp vừa dự trữ nước [26]

Nhìn chung, những hướng nghiên cứu của các nhà khoa học chủ yếu là về

danh lục thành phần lồi và một số đặc điểm thích nghỉ của thực vật trên các sinh

Trang 20

cảnh khác nhau của vùng cát nội đồng mà chưa xây dựng được một cơ sở dữ liệu

chung phục vụ cho các nhà khoa học khác tìm hiểu, hay tra cứu Xuất phát từ thực

tiễn đĩ, Bùi Thanh Duy (2014) đã thống kê danh lục thành phần lồi tại Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.Tác giả đã thống kê được 111 lồi thuộc 43 họ của ngành Ngọc lan (Magnoliopsida), đồng thời B T Duy đã dựa trên phần mềm MierosofT Acess 2007 để xây dựng nên một chương trình giúp cho các nhà khoa học thuận tiện việc tra cứu, tìm kiếm Phần mềm này cho phép người sử dụng xem xét các thơng tin chỉ tiết

về bậc phân loại, đặc điểm hình thái, nơi sống, vùng phân bố, cơng dụng cũng như

tác hại (nếu cĩ) của lồi Bên cạnh đĩ người dùng cịn cĩ thể thêm, sửa hay xĩa một mẫu tin nhờ các biểu mẫu nhập liệu Người dùng cĩ thể tra cứu thơng tin về ngành, họ, lồi của một lồi thực vật Ngồi ra nếu biết một tên nào đĩ của lồi (tên khoa học, tên đồng danh, tên Việt Nam) thì vẫn cĩ thể tra cứu được [9],

Tai ving cat ven biển huyện Phong Điền, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế, từ năm 2001 đến 2012, Đỗ Xuân Cảm đã nghiên cứu rất kỹ về hệ thống sinh thái này Qua nghiên cứu, ơng đã cho biết thảm thực vật ở đây gồm 257 lồi thực vật phân bố trong

195 chỉ, 95 họ trên 6 tiểu vùng sinh thái khác nhau: ri cat, tring cát, bìa rú ven khu thổ dân, ven trim bau va dat 4m, trim nude, bau nước, ruộng trũng và vườn nhà [3]

Ngồi ra, tác giả cịn đề xuất một số giải pháp khả thi về kỹ thuật cũng như hành chính nhằm duy trì và phục hồi rừng phịng hộ ven biển miền Trung bằng cách

sử dụng các lồi cây bản địa làm nguồn vật liệu phát triển rừng Song song với việc

xây dựng, tác giả cũng cho rằng cần chú ý đến tuyên truyền, vận động và giáo dục nhân dân về tầm quan trọng của rừng phịng hộ ven

cát ven biển [5] & [6]

Cũng tại huyện Phong Điền, Đặng Thái Dương (2002) cũng đã nghiên cứu

ên, bảo vệ và phát triển các rú

cấu trúc tơ thành rú cát nội đồng Trên cơ sở đĩ tác giả cũng đề xuất sử dụng các

lồi bản dia để trồng rừng [10] Ơng cịn nhận xét cây Sở Camellia sasanqua là một trong những lồi cĩ khả năng thích nghỉ được với vùng cát nĩng Bình - Trị ~ Thiên và nĩ cĩ khả năng cải thiện chế độ nhiệt, ẩm độ khơng khí tốt [1 1] &[12]

Cũng ở vùng cát huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Phan Thị Thúy

Hằng (2009) đã phân chia thảm thực vật vùng cát này thành 10 kiểu, thống kê được

Trang 21

Trương Thị Hiếu Thảo & cs (2015) đã lập được danh lục các lồi hiện diện

ở vùng đất cát nội đồng (ĐCNĐ) tỉnh Thừa Thiên Huế gồm cĩ 275 lồi, phân bố

trong 196 chỉ, 90 họ , 3 ngành Tác giả đã xác định được 6 kiểu quần xã thực vật

phân bĩ trên hai tiểu vùng: khơ ráo hồn tồn và ngập nước định kỳ

~_ Quản xã thực cây gỗ và cây bụi trên vùng ĐCNĐ khơ ~_ Quần xã cỏ trên vùng ĐCNĐ khơ

= Quan xa tram trén ving DCND ban khơ han ven trim ngập nướ định kỳ ~_ Quần xã cỏ âm vùng ĐCNĐ ven trằm

~_ Quân xã cây gỗ lớn vùng ĐCNĐ thấp trũng ngập định kỳ

~_ Quần xã cây bụi nhỏ vùng ĐCNĐ thấp trũng ngập định kỳ

“Trong các kiểu đĩ, thì Quần xã thực cây gỗ và cây bụi trên vùng ĐCNĐ khơ

chiếm ưu thế, “các kiểu quần xã cịn lại tuy chiếm diện tích nhỏ, nhưng chúng lại

thể hiện được sự đa dạng các tiểu hệ sinh thái vùng cát” [30]

Bờ biển QT cĩ chiều dài gần 72 km, chiều rộng bình quân từ 4-5 km, chủ

yếu là các đồi cát nằm trong 4 huyện: Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong và Hải Lăng Vùng cát ven biển cĩ diện tích 22.500 ha, trong đĩ đất cát nội đồng chiếm khoảng 7.500 ha [24] Tại đây, cũng cĩ nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học về

sự đa dạng sinh học cũng như sự phân chia các kiểu thảm thực vật

Đi sâu nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật vùng đất cát QT phải kể đến

cơng trình của Nguyễn Hữu Tứ (2007) Ơng dựa trên hệ thống phân loại thảm thực

vật Việt Nam theo quan điểm sinh thái phát sinh của Thái Văn Trừng để áp dụng phân chia thảm thực vật đắt cát thành 5 kiểu sau: Rú, Trảng cây bụi thứ sinh, Trảng cỏ thứ sinh, Trảng cây bụi chịu ngập nước ngọt, Trảng cỏ chịu ngập nước ngọt Ơng cũng đã thống kê được 2.152 lồi thực vật thuộc 226 họ, 991 chỉ và 6 ngành thực vật [35]

Tại Khu du lich sinh thái trằm Trà Lộc (QT), Trần Thị Thu Hiễn (201 1) đã kiểm kê được 200 lồi thực vật hạt kín thuộc 136 chỉ, 63 họ, 37 bộ và 9 phân lớp Trong đĩ các họ chiếm ưu thế về số lượng chỉ và lồi, đĩ là họ Cĩi (Cyperaceae) gồm 28 lồi và 11 chỉ, họ Cỏ (Poaceae) cĩ 18 lồi và 14 chỉ, họ Cúc (Asteraceae) 16 lồi và 12 chỉ Đồng thời dựa vào điều kiện thổ nhưỡng, tác giả chia khu vực

nghiên cứu thành các kiểu thảm thực vật sau

Trang 22

® Thảm thực vật trên đất ngập nước (ĐNN) gồm: +_ Thảm thực vật trên ĐNN thường xuyên cĩ QX Sen

+ Thảm thực vật trên ĐNN theo mùa cĩ QX hỗn hợp cây thân cỏ và QX Tràm

© Thảm thực vật trên đất cát gồm QX cây gỗ trên cát âm và QX cây bụi trên

cát khơ [IS]

Ngơ Thị Diễm My (2014) khi điều tra thảm thực vật tại xa Hai Duong (QT) đã ghỉ nhận tại đây cĩ 201 lồi phân bố trong 143 chi, 72 họ, 46 bộ và 11 phân lớp

Ngồi ra, tác giả dựa vào chế độ nước và tính chất đắt, tác giả đã chia thảm thực vat

tại đây thành hai kiểu quần xã (QX):

~ QX trên đất cát gồm hai kiêu thảm thực vật chính là QX cây bụi trén trang cat (ri cat), và QX cây gỗ, bụi trên nền cát Am (rừng Đơng Dương)

it Gom

~ QX thực vật trên đất ngập nước (ĐNN) gồm ba kiểu thảm thực

QX hỗn hợp Đuơi Lươn và Tràm trên ĐNN theo mùa, QX Tràm, Mồm Nốt trên DNN theo mùa, và QX Tràm, Chanh lươn ở Hồ Lớn [25]

Gần đây nhất, Đỗ Hữu Thư và cs (2015) thống kê được hệ thực vật hạt kin

vùng ven bờ tỉnh QT cĩ khoảng 486 lồi, thuộc 296 chi, 106 họ và 62 bộ Trong đĩ

họ đa dạng lồi nhất là họ Cĩi (Cyperaceae) gồm 32 lồi, chiếm 6,58 %, chỉ đa dang

lồi nhất là chỉ #/edyoris gồm 11 lồi, chiếm 2,26 % [31]

Do chịu nhiều tác động của thiên tai và con người nên thảm thực vật vùng cát ven biển tỉnh QT cĩ nguy cơ suy thối Vì vậy, ngồi những nghiên cứu về sự đa

dạng, các nhà khoa học cịn quan tâm đến việc phục hồi các rú cát tự nhiên và trồng

rừng phịng hộ ven biển bảo vệ mơi trường

Trần Thị Hân & cs (2015) đã đánh giá nguồn gen cây thân gỗ bản địa và đưa

ra danh sách gồm 34 lồi cây gỗ bản địa thuộc 19 họ thực vật và 34 lồi cây bụi bản

địa (thuộc 15 họ thực vật) Tác giả cho rằng đây là nguồn vật liệu quý cho việc phục hồi rú cát tự nhiên và trồng rừng phịng hộ ven biển theo hình thức trồng phân tán

để bảo vệ mơi trường Cũng theo tác giả việc kết hợp các quần hợp cây gổ, cây bụi

ban dia sẽ cho hiệu quả cao trong việc chống chịu giĩ bão tốt hơn [ 14]

Như vậy cĩ thể thấy rằng những nghiên cứu ở vùng cát ven biển tỉnh QT từ

trước đến nay chưa được nhiều lắm, một số cơng trình chỉ quan tâm đến thống kê

lồi thực vật, phân chia các kiểu thảm thực vật, nhưng chưa cĩ cơng trình nào đề

cập đến các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành thảm thực vật

Trang 23

1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU

1.2.1.Vị trí địa lý (hình 1)

Xã Hải Thiện nằm tại vị trí vĩ độ 16 42" - 16 °44'Bắc và kinh độ 107°15`-107°17' Đơng về phía Đơng ~ Phía Bắc Hải Thiện giáp xã Hải Vĩnh

~ Phía Tây Hải Thiện giáp xã Hải Thọ và Hải Thượng ~ Phía Nam giáp xã Hải Thọ

~ Phía Đơng giáp xã Hải Ba, Hải Quế, và Hải Thành Hình 1.1: Vị trí xã Hải Thiện! 1.2.2 Dia hinh [37] Diện tích tự nhiên đạt 1.297,44 ha.Hải Thiện là một vùng trũng cĩ hai dạng dia hình chính sau:

- Vùng cát chiếm 34% tổng diện tích đất tự nhiên, chủ yếu là những cồn cát tương đối bằng phẳng, phân bố ở phía Bắc xã Khu dân cư sống rải rác từ thơn I

đến thơn 5

- Đồng bằng cĩ địa hình bằng phẳng, chiếm khoảng 66% tổng diện tích tự nhiên Vùng này thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp

1.2.3 Khí hậu, thủy văn [37]

Khí hậu xã Hải Thiện thuộc khí hậu nhiệt đới giĩ mùa Nhiệt độ trung bình

+ Nguồn: Googlemap,

Trang 24

năm khoảng 24-25 °C Lượng mưa trung bình năm từ 2.500-2.700 mm, phân bố

khơng đều, tập trung chủ yếu vào tháng 9, tháng 10 và tháng 11 Trong năm thường

xảy ra lũ lụt, ngập úng

Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt:

~ Mùa khơ: bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, nhiệt độ cao, kết hợp với giĩ mùa Tây Nam khơ và nĩng, độ âm khơng khí thường xuyên dưới 50% Đây là nguyên nhân làm thiếu nước và gây khơ hạn, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống

- Mùa mưa: bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, thường kèm theo giĩ

mùa Đơng Bắc lạnh và ẩm

Trang 25

Chuong 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐĨI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Bao gồm các lồi thực vật hạt kín trên vùng cát nội đồng xã Hải Thiện, huyện Hải Lãng, tinh QT

2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Điều tra thành phần lồi của thực vật hạt kín xã Hải Thiện

~ Thống kê các kiểu dạng sống

- Điều tra, sự phân bố của các kiêu quần xã thực vật theo gradient mơi trường ~ Xây dựng bản đồ phân bố thảm thực vật

~ Tìm hiểu cơng dụng một số lồi nghiên cứu

2.3 ĐỊA ĐIÊM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

2.3.1 Địa điểm

Đề tài được thực hiện trên địa bàn xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tinh QT 2.3.2 Thời gian

Chúng tơi tiến hành nghiên cứu từ tháng 10/2015 đến tháng 8/2016

2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1 Xác định thành phần lồi + Ngồi thực địa

© Dụng cụ nghiên cứu gồm cĩ:

Hệ thống định vị tồn cầu (Global positioning system- GPS) hiệu Garmin,

máy ảnh kỹ thuật số, ống nhịm, bao nỉ lơng, đây ni lơng, thước dây, kéo cắt cây, bút, số ghỉ chép

«Chọn điểm thu mẫu và ơ nghiên cứu

~ Chúng tơi sử dụng GPS để định vi tọa độ các sinh cảnh trong khu vực nghiên cứu Sau đĩ, xác định tọa độ và khoanh vùng nghiên cứu

~ Dựa trên số

tu tọa độ đã cĩ, chúng tơi tiến hành thiết lập hệ thống mang

lưới các ơ tiêu chuẩn theo phương pháp thu mẫu hệ thống của Roeland Kindt & Richard Coe (2005) [47]

Trang 26

Sau khi đã thiết lập được hệ thống mạng lưới trên tắt cả các sinh cảnh trong

vùng nghiên cứu, chúng tơi tiến hành chọn các ơ tiêu chuẩn một cách ngẫu nhiên và

xác định tọa độ các ơ nghiên cứu

Hình 2.1 Hệ thơng ơ tiêu chuẩn (ƠCT) Lit cit sinh thai

wk viwiore

Dé đảm bảo số lượng ơ tiêu chuẩn đầy đủ, hạn chế sự bỏ sĩt lồi, chúng tơi

tiến hành thu mẫu trong các ơ cho đến khi nào thành phản lồi trong đĩ khơng gia gừng [47] ~ Kích thước và hinh dang 6 tiêu chuẩn đặc trưng cho từng sinh cảnh Đi tăng nữa với khu vực đất ngập nước định kỳ kích thước ơ tiêu chuân 100 m? (5 m x 20 m), trên h thước ơ tiêu chuẩn 100 m? (10 m x 10 m)

các tring cát khơ và trong rừng ẩm,

~ Trong trường hợp nghiên cứu số cá thê của lồi để tính tần số bắt gặp, chúng

tơi chọn 3 6 tiêu chuẩn, diện tích/ơ = 100 mề Đối với các trảng cỏ, chúng tơi tiến hành chia nhỏ thành 5 ơ kích thước 1 mẺ trong ơ lớn để đếm chính xác hơn và tính số cá thể trong đĩ

Trang 27

+ Trong phịng thí nghiệm

~ Phân tích mẫu dưới kính hiển vi soi nỗi theo phương pháp của Nguyễn Nghĩa

‘Thin (2007) [28], Klein R M & Klein D T (1979): chụp ảnh cơ quan sinh dưỡng

và cơ quan sinh sản của mỗi lồi như: lá, hoa, nhị, nhụy, hạt phấn, quả, hạt

~ Định loại mẫu theo phương pháp so sánh hình thái và xác định các thơng tin bổ sung như cơng dụng v.v dựa vào các tài liệu sau

+ Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hat kín ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [2]

+ Pham Hoang H6 (1999 & 2003), Cay od Vigt Nam, quyén 1, III, NXB Tré [16] + GSTS Dé Tat Loi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Viét Nam, NXB Y Hoe [21] + Tran Dinh Ly (1993), 1900 lồi cây cĩ ích, NXB Thế giới, Hà Nội [22] + Vo Van Chi, Trần Hợp (1990), Cậy cỏ cĩ ích Việt Nam, Tập 1.2.3, NXB Giáo Dục [7]

+ _Viện điều tra quy hoạch rừng - Bộ lâm nghiệp (1971&1980), Cáy gỗ rừng Việt Nam, Tập I, Il, III, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội (Viện điều tra quy hoạch rừng ~ Bộ lâm nghiệp, 1971 & 1980) [3§]

+ Thực vật chí Việt Nam: tập 1 đến tập 11 (Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ Quốc gia „ 2002) [29]

+ Các trang web về hệ thực vật Trung Quéc (Flora in China)

- Ép mẫu theo phương pháp của Klein R M & Klein D.T (1979) (Thái Văn Trimg, 1978) & Hoang Chung (2009) [8]

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phố dang sống

& Khi điều tra thành phần lồi, chúng tơi tiến hành mơ tả và phân loại dạng sống theo hệ thống phân loại của Raunkiaer (1934) [33]

& Xây dựng phơ dạng sống

~_ Sau khi thống kê các lồi theo các kiểu dạng sống thì tính tỉ lệ phần

trăm (%) mỗi dạng sống

~ Ti lệ % mỗi dạng sống được theo cơng thức sau [48] Số lồi trong mỗi dạng sống

Dạng sống = —`6 lồi trong mỗi dạng sống _ Dạng Sống = Ta 7 số lồi của tấtcả dạng sống x100

- _ Chúng tơi xây dựng phơ dạng sống theo tiêu chuẩn của Raunkiaer

Trang 28

(1934) Để xác định kiểu khí hậu thực vật (Phytoclimte), chúng tơi so sánh phổ

dạng sống của xã Hải Thiện với phơ dạng sống chuẩn do Raunkiaer (1934) xây

dựng (SN = 46 Ph + 9 Ch + 26 Cr + 13Th), 2.4.3 Phương pháp phân chia thắm thực

& Phân loại kiểu thảm thực vật: đựa vào nhân tố chủ đạo ảnh hưởng đến sự hình thành thảm thực vật chúng tơi phân chia theo nguyên tắc của Thái Văn Trừng (1978) [33] Đặt tên quân xã: tùy thuộc vào kết quả nghiên cứu mà chúng tơi chọn cách đặt tên cho các quần xã phù hợp nhất “Xác định chỉ số cĩ mặt hay độ thường gặp: C=px100/P

'Với P là tổng số địa điểm lấy mẫu, p là số lần lấy mẫu cĩ lồi được xét Nếu như C > 50 % là lồi thường gặp

25 <C <50% là lồi ít gặp

'Và C <25 % là lồi ngẫu nhiên

Đánh giá mức độ gần gũi giữa các khu vực nghiên cứu: chúng tơi tiễn hành xác

định chỉ số Sorencen (S) theo cơng thức sau:

2xd a+b

Trong đĩ: d là số lồi cĩ mặt trong quan xa A va B a la số lồi cĩ mặt trong quan xa A

b là số lồi cĩ mặt trong quần xã B

Từ chỉ số này, néu S càng lớn thì mức độ gần gũi giữa hai khu vực nghiên cứu

cảng cao và ngược lại [8]

+ Nghiên cứu ảnh hướng các nhân tổ sinh thái theo gradient mơi trưởng: - Sử dụng phần mềm vẽ bản đồ trên máy tính để thực hiện lát cắt sinh từ bờ biển vào địa phận xã Hải Thiện theo hướng vuơng gĩc với bờ biển (hướng Tây Bắc- Đơng Nam),

Trên lát cắt đĩ, cứ mỗi khoảng cách nhất định (200 m), chúng tơi thiết lập ơ

tiêu chuẩn và thu mẫu

+ Xác định thảm thực vật đặc trưng trên transect

Trang 29

+ Để đánh giá mức độ quan hệ giữa số lượng lồi (x) va độ cao (y1), khoảng

cách từ bờ biển (y2), chúng tơi xác định hệ số tương quan r bằng phần mềm Excel

5.0 [34]

Nếu r = 0 khi các đại lượng x và y độc lập với nhau

+ = 1 khi các đại lượng x và y cĩ quan hệ hàm số

0< lrị < 0.3 thì các đại lượng x và y cĩ quan hệ yếu

06,3 < lr|< 0,5 thì các đại lượng x va y cĩ quan hệ vừa

0,5 < |r| <0,7 thi các đại lượng x và y cĩ quan hệ tương đối chặt 0,7 < lrị< 0,9 thì các đại lượng x và y cĩ quan hệ chặt

0,9 < |r|< 1 thì các đại lượng x và y cĩ quan hệ rất chặt

2.4.4 Phương pháp xây dựng bản đồ thảm thực vật

Sử dụng hệ thống thơng tin địa lý như: Google Earth, Google Map dé hé try thơng tin trong quá trình số hĩa bản đồ, ví dụ như: ranh giới, giao thơng, hệ thống

thơng tin về vị trí sơng, hồ, các khu vực cĩ sự phân bố của thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu Số hĩa bản đồ ~ Scan một bản đồ hành chính sang file jdeg (cĩ đuơi mở rộng jpg) m các bước sau:

~ Từ bản đồ hành chính xác định tọa độ 4 điểm khống chế bao quanh khu vực xã (4 điểm này đã cĩ tọa độ trên bản đồ hành chính)

~ Đăng ký ảnh scan bằng cách dùng phần mềm mapinfo để mở file ảnh

~ Xác định hệ quy chiếu trong mapinfo bằng cách nạp tọa độ cho các điểm

khống chế

Chúng tơi sử dụng bản đồ số hĩa về ranh giới của xã, huyện, tỉnh theo hệ tọa độ Vn 2000 để cĩ ranh giới xã Hải Thiện Tiếp theo, chúng tơi tiến hành khảo sát

vùng nghiên cứu để chia thành các khu vực nhỏ (dựa vào điều kiện thơ nhưỡng, chế

độ nước và thực vật đặc trưng) rồi khoanh vùng các khu vực đĩ Cuối cùng, nhập tọa độ khoanh vùng vào bản đồ số để cĩ được bản đồ ranh giới của từng khu vực

nghiên cứu

Trang 30

KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬI

Chương 3

3.1 DANH LỤC THÀNH PHAN LOAL

Qua quá trình điều tra vùng cát nội đồng (VCNĐ) tại xã Hải Thiện, huyện

Hai Lang, tỉnh QT, chúng tơi thống kê được 180 lồi thực vật hạt kín thuộc 60 họ, 138 chỉ theo hệ thống phân loại của Takhajan (2009) [63] Kết quả được thẻ hiện qua bang 3.1 Bang 3.1: Danh luc thanh phan lodi thc vét hat kin VCND xa Hai Thién,Hai Lang, OT TENTOAT sr| STEN T tence [TENKHOA HQC ANH - TÊN THƯỜNG Đụ ,JDs| cœp áp Ngọclan(MagnoBopsiia) Phân lớp Ngọc lan (Magnolidae) Bộ Súng (Nymphacas) Npiam IN pubescens Wi a} oc 1 ‘Sing ting BộNa(Amamie),

Demx [Diners Loar Hậhm |Ip| T

Anmonaceae mm” Thơm | memumCiampevBmh Badin |Ip| LET

2 Polialia |P- suberosa (Roxb) Thw ‘Quindiuvoxdp | Na

Bộ Long não (Laurales)

Gasyda |C/fW@msL Daywxanh [Ep] —T

a (NesskT Nes)Bưne Qáan - [ME[c6

Lauraceae |I myrrha (Lour ) Mert Đầu đăng Mĩ TD,T

(Họ Long não) - *

sinensis (BL) Heres | Mi

Lindera Lién din Trung Quic

Trang 31

Phin Kip Cim churdng (Caryophyilidae) Bộ Cảm chướng (Curaophyibie), — nh" 1 ml ae Is | Gorman open Mồnggìtắng Cu : Gras (Cpnimne(L)MIL c J» | moxemrdng) ng) XXemgring a Gạn — alo 10| atom chung) rare Sibi ma BộRanrăm(Eobzoals)

Paine Timồm [tp] LET

Polygonacese [ria Nabi hingthoo [Hip | TT

(HoRaurim) ; N 1

i Polygonum |? Perscaria vat agreste Mess Nghimộng | HP

ij Nip im (Nepentalesy

GÌ Tae N mirabilis (Lou) Dace a} ot

Droseraeae | Dr | yea va aloo 13| GoTruing sy Phin ip 5 Dina) B56 Dilek) Tam scandens (1) Me TC lá ø Dữyiu | TP Bộ Theks ar ule 1s] œoœ “ hạ an(ipeiois) ÍC eedincinzse(Laxio)Bhưme ME

Craterytam gaaen) “Thànhngạnh rem

Chinese | 7Rpơm |iapmamTiubheMm Rmnjt [1h

(HoBin) G.forea Pre Ramat [ME] GT

te Garcng |0 maReb nin [MEL TT

Bp Maal

[ies Bgmscvn || TT

Hibiscus

Mabaceae lư daas(L) nạn ME 6

Grewia Ringring |ME

Ho (Hobe) KEhmw | Na | _T =

17 Kehmibồ [Na] GGT

- Lm Naa Mi] €

(Ho Anh thio

Trang 32

1B man main (Capparales) [CdsmLT Manin [TT Ca

(Ho Min min) lc sco œ| 1

|20 Go ¬ Cleome Man main ving

Bộ Bơng (Mahaks)

LNE—— „ man v ¬ [S| 7

J21 | (Ho Trim huong) )\ ey Giĩ miết ấn

S=ubee> | Wathen Tanga [ME

be] akotiimy [Sealand Cv Tamtion [Mi] EG

BO Gai (Urticales)

Moraceae Pres pfu Rein ex BL mi] T

EB|_ #oDaudm Sis ei x Ngĩ văng

Liimacea ; Trema Fomene Robs) Mi

ls] aiosả) manors obe) Trằmng lịng

Bộ Thâu đầu (Enphorbils)

‘Breynia |B fruticosa (1.) Hook f Bồ cuvề ‘Na T

P panies Pack Ham XG Don dan [Tn

PhNBahsee | mướn LẺ TC ma

bs nara Cambio nam

A grandis Benth Na

[aga &[Ị T

[4 brackystadpa Hlomem Thương đuơi ngàn | Ni Euphorbiaceae (Họ Thầu dẫu) Acaby ypha [A siarnensis Oliv ex Gage , sis Ohi sage Chẻ tàu, Na c P

er es Veve [Mi

Cron |ChewapsMMIAE Giãn [M

|26 ‘Euphorbia |E antquonemL Costa Th T

Phin lop Hoa hing (Rosidae) 1B} Hoa hing (Rosales)

Romne | Raps , Pm az Mi

br] aistenie) indica (L.) Lindl ex Ke shade

BộSim(Vyraie)

D§] Memeybeae | Memem |MmidlimmBam Simin mie [Mi] OTC

Mdstomaccae [iafineD Don Ma [PEC

bo | atom) | Aelasoma [fame Gall Tâm |[M[ T

c us |J ngens L (Cubospermum pahustre Lour.)- Dừanước Hp T

(Ho Rau mon) |- valvis subsp sessilif (Michx.) Raven ‘Na LTT

họ Ludwigia |” OO" Mơ (Mehx) Raumanng lơng Tocca |B eases 2 [cee Powel oi | 110.6 Melaleuca | PM Tràmgi Myrtaceae |kamaemdww)Mer ngàn [M| thn6 (Ho Sim) Ít emsesAi Mi| r6 Rhodomrass Hồng sim "

|S corficosum (Loar Mer Pay Trimboi tamba [ME] L1G

1 [Serene (iin) Wal Tammy [ME[ UG

Trang 33

|šzsmamupc ME |[LT.T,D.G Tei vỏ độ nỗ Bịậuabas), Ic mimascides Moxgrnh an nữ Bà |

asia _|C penta Vos Maiogyving | Wi

Crotalaria |C pala Kin S=wĂ [Na] TC

Fabaceae | Desmodium |D.ndram (our) Send Tring quid [Tp

obi) Deion DC Tringqutbahoa | Ch

Dinara |D-podocarpa Karz Dinghati bone | Tp

ile Tae MEÌ 6

2ndmim |1 haeie(Gpmp)lLNGk Guim |ME| TC

bạ “Mimosa [Mpa ee cd 1

"Bộ Cam quýt (Rutales)

Aeros A pechculata(L.) Mig pnw JM| ia ThEG,

Rotacene Ho#n |E Tepes Spee) Me Ee

(Ho Cama) 1G rent (Retz) Cone Gmwm |M[ T

|Gheams —_ |GomoinfWiDImd CHmne Nga [Mi

bs ‘Severna |Njmowpjib[L)Tm Gaah |M[ T

4] dioThmhtá) | #oeemm |Ễ 8601k Bábênh mặtnhận | Mi] LS

“Anacartiaceae

Bs[ đieXsij Gia —- | thong Smqa(Tangph)| "| ổ

Bip Lah (Cina) Rhizophoraccae | — Coral

bol armen |: brachite (Lou) Mer seem |XE| GC

"Bộ Dây gỗi (Celastrale)

c [5 cochinchinenss Lou Gm [TP

7| ŒieChindeh) | Seo |NnphmPem Baw |Íp,

hin ip Cie (stride) Bp Hon tin Apis)

T§úmsyic [Fi nepalense Hook Rumi [Ch] LET

Apincene | Ffchoconie | sbhorpicides ami

(Ho Hoatin) P—

bs Oonanthe

By Cie (Asters)

Tgerann — [Acoma Chai Th T

id Poa sadn dntee| |

Cenrathenan |C mamalimle= QEumhi |Th[ C

| ga |C boron.) Ce Cietinhip [Th

Crasscephale real cepts Bsth)S Moore Raayyy | Th LET

Tra |Emmmmei)L Non |ThỊ T

bo Fria |EgaxiehmiiGe Ca |Th[ ar

Trang 34

Tinka [E facuans Lou Rang [@] ont Conocam | Concclnuon = Gh — [Th

Owøn — |Gmedeima(L)DC Thiamine |Thị TTT

Spilanthes |S iabadacensis AH Moore Nato TmỊ CC

Smaivii |Ãnaifom(L)Gaam GEw [Th

paula (Dryland) Mer Nưøữm [Th

Vernonia _[V- cnerea(l les Dehangnam |Thị T "Phân lớp Hoa moi (Lamia)

Độ Cà phê (Rubide)

Fagin |F xơwim(Thwb)Tiv Mi

an

7 copie var mols Pee x PL And@mêm |Th

[rsmauzsKwh) Wap Anđễnhnemh |Th

Rubiaceae [ram Be Tin [1h

điọCiphơ) [ner (Retz) Roem & Shut ‘Andeata gin [Th Hedyotis [FT piifola Wall xG Don Anđểnitơng |Th

ram Txem |M[ TC

hơn —_ |[dđi Trưgdommgb |[M[ TC

“Morinda | parsfola Bai Nh Tp T

lo Pacha |P.mommuBL lãm |M[ T

" Nge tang Quc [TP

Catharanths [poses (LG Dow Dam |M[ TC

Tihømaznonn|T cipuRob, Tấwmm |

ma —_ [T hghmalow Smgim |M[ TC

Táo, | Thghu |EmưeeewRBrsbymmG) Tingmic ling mic| Mi | 6 IG Siresve (Retz) RBr Ex Schalk Taymg |Ip[ 7

¬ aiforam Cos tyyng |!

[7 Taniae VT Pham et Ave Gma ||

lu Hoya |F Ferri Cais CimaiHm |Ep| _€

Bp Solana

Solanaceae [S americanum Mit Taide [Tm] T

2] decay Solanan _|Spniant Ghali [Th

Taahuis_ |Eaimois(D)I- Băgo |Thị T

or [obscura i.) Ker-Gav Bimiing bimmi | Ep

lạ |X iu) Avin &Supie Bimbaring [Tp

Bj Boraginaks

—— indicum Hm] T

[44] Go Voivoi) Voivoi

BộOIele

[Odio Roxb Tone |M] T

[„|_ tia cu - |OđmaeWaL oimessing MYT

1B Bae a (Lamas)

[26 | Scrophulariaceae | [L crustacean (1) F Muell, |_lidingein” [Or]

Trang 35

ss

t6Hmamse) [Emel (Banh) Wei Tidingmim [Ch

| anagals (Bum £)Penn a

Lindernaa ) Lirding cong

: Thuốc tặc, Thanh

[2 gendanassa Dum £ Thị 1

esta tio

lar] Acanthacene Ímsdmmmim (HoƠnơ) mm |Prpbamlnm(C B.ClakeexOfwe)Mer Xuinton | ™ Thunbergia_[T-fragrans Roxb Citdingthom | Tp

Richa

Verberacee IC paniculatun eens Hp| 7

Ho Coroi

las| “ 72) | Cleradenirum |CTanesaniP- Dope Nesom Laneson | Ne

Kamincese | Lees sanica(L)R Be ‘ Thị T

[49] @tottoamsiy Medit

Tip aa kin Lips Phin lop Hanh (Cadac) Tip Ke Kc (Smlacaes)

so [Sonia Rox Kimcanglixoon | '?

1p Dia gai (Pandanales)

Pandanaceae | Povbms |„ a Ne

BIỈ tiep) — Dizi

Phin top Thal (Commetnidae) Bộ Gừng Zingiberales)

Tangs |Lofchanm(lee)Phamhmne Nmgme |Ớ| T

l2 Zinger |Z smranbet TE Sm Giese, |GŒ[ T

Cama c sibesms Roscoe tm! c

l3 =ứn Ngã hoa đỏ

Tip Tha (Commelina)

| cif Burm (œẰ| T

« Commelina [Titi ting

‘ommetnscsse Cats [Carano Cake (Ho Rau tai) Đghwunhạ |Ch

|ryzmoBnin TRamiwin | Ch

M versicolor (Dale

" M vơseolor(Dalz) Bakner ¬ a

FeO Ie aspes(C Mat) Sols «

155} _(HoLucbinh) ` Béo luc binh

1B) Hoang iw (Xyridaes)

Nyridaceae AwS [Reomplaiana Be Hoag diuhep | Or

56] io Hang iu) [x fancana Wig Heine div sain | Cr

Friccnacene | Ercaudon | a) T

37 | ŒioCư dùi tống) “Cổcinhthio

Độ Bắc Quncsle)

° [CmlzsNes&Moy ExKunh Tim] —T

Wpericeae o [Cronos alt _

(HọCư) =~ |E earopurpurea (Rentz) Pres @

Trang 36

|E parvula (Rome & Schult Link ex Buluff & a

Bleochars al Ning iéu

\F ferneginea (L.) Vahl Giqănnu [Œ |F- globulosa (Retz) Kunth Céiquinbng tin | Cr

|Esazmavah Giamnp |Œ

|F- qpni Seul ‘Coiquinkhing la | Cr

Timlvepls TF argent Rab) Vat Moiik |Œ

| nemoralis (Fors & Forst £) Dandy ex -

Kyilinga | Hutch & Dalz Bocdiuring |

|P polystachyus (Rotth.) Beauv Cho dh nhu Th

Preras hơng

Salas |S ppnow Sed Dinedo |

Bộ Chanh lươn (Restonales)

Restonaceae -

59] (Hochanh tm) | Leptocarps | “ems Mas Chahưm |

5 Co Poa)

[C acewtrne (Retz)Tin Cưmay im

Chrysopogon |C orientalis (Desv.) A Cam Cĩ may đơng Hm

Gmaim — |C dcp (Po Cam | Fim

Đưwin |Dnmmơmmlam Hưngim |Œ

Digitaria _|D setigera Roth ex Roem & Sch ‘Tachinh Œ

Tiasme_ |EmienL)Gamm Gomnmu |Œ

Poaceae IE cikanenss (All Vignola Tahihio |

(Ho Co), Eragrostis |E malayana Stapt ‘Tinh thio mala | Cr

Friacine —[E pallscens Moi— [Œ

Enemochloa |E ciarsL Cĩ đuơi chơn Œ Aschaemum |I barbatum var lodiculare (Ness) Jans ‘Mom not cr

Pers |Prindca (1) Kents ThămniẢn |Œ

‘Sacciolepsis |S india (L.) Kuntze Bie nho œ

|60 LSphaerocaryum|S malaccense (Trm ) Pilg Câu hẻn Malacca | Cr

Chú thích:

Phanerophytes: Cây cĩ chi trên mặt đất (Ph) Chamaetophytex: Câycĩchồi sát mặtđát(Ch) Hemicryptophytes: Cây cĩ chồi nửa ấn (Hm) Crytophytes: Cây cĩ chdi an (Cr)

Therophytes: Cay c6 chéi mét nam (Th)

Mi: Chai trên nhỏ

Ep: Cây mọc trơi nỗi trong nước

Hp: Chỗi trên thân thảo

C:cảnh, D:dầu, TD:tinhdầu, Ggỗ, LT:lươngthực, T:Thuốc, HL:hươngliệu

ME: Chéi trên lớn và vừa

Lp: Chỗi trên dây leo

Na: Chồi trên lùn

Sp: chéi trên mọng nước

32

Trang 37

So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả N T T Hiển (2011) [15] và N T D.My(2014) [25], chúng tơi bổ sung thêm I8 lồi (trong đĩ cĩ 17 lồi thuộc 13 họ, 14 chỉ thuộc lớp Hai lá mầm; cịn lớp Một lá mầm chỉ cĩ I lồi, 1 chỉ và 1 họ) vào danh lục thực

vật vùng ĐCNĐ huyện Hải Lăng, tỉnh QT (Bảng 3.2)

Bảng 3.2: Danh sách các lồi bồ sung vào danh lục thực vật vùng ĐCNĐ huyện Hải Lăng, ỢT " TÊN LỒI 4 Trị TÊNHỌ [rey cml TEN KHOA HỌC TÊN THƯỜNG Lớp Ngọc lan Magnoliopsida ‘Acanthaceae , I ler) | Asuag JÍ 82mdmssa Dum Ê "Thuốc tric, Thanh táo [Thị ‘Apiaceae | to toa tiny | Gemanthe |O-%raniea DC Rau cin com, cin éng|"™ ‘Asteraceae — |Synedrella P| ato cic) [S nodiflora ( ) Gaertn Cúcboxt | Celastraceae

{| to Chan danh) | Salacia |S: Pina Pierre Batu Lp

E—_Í Camuwuiseae [eonosrlsisassfL)Ke-Qawl Bìm trắng bìm mờ_ |Lp|

| | (Ho Bim bim) eS sridentata (L.) Austin & Staples Bimbaring ||

Cucurbitaceae

l Diplocylos|2- Palmatus (L.) Jefirey Lưỡng luân chân vịt |ƑP

i Acalypha f* Srandis Benth Tai tung gai, Na_|N4

: - Muơng trình nữ, trà

b Cassig |C timSoidsL tên Lp

10 IC splendida Vogel Muơng ving [Mil

1, [Menispermaceae] Cyelea_|C- peliata (Lamk.) Hook & |

(Họ Tiết đê) [Thomps Sâm lơng, +

Myrsinaceae

Í2 | @oDonnem) | Ardisia [+ PSeudopedunculosa Pit Cơmnguicong | h

I3 | Oleaeeae (0 dioica Roxb Lọ nghệ Mi

l4 | (HoLai) Ølea _ |O dewaa WalL Oliu cĩ ring [Mi

\Scrophulariaceae| Lindernia

15 | (Ho Hoa mam L anagaltis (Bum £) Penn - ch

sối) Lữ đẳng cong

16_| Solanaceae |S" americanum Milk Lùlùđực — |Thị

Trang 38

Qua bảng 3.1, chúng tơi cũng nhận thấy sự phân bĩ các lồi thực vật hạt kín khơng giống nhau trong các bậc phân loại (Bảng 3.3)

Bảng 3.3: Tỷ lệ % các taxon VCNĐ xã Hải Thiện Lớp thực vật Sốbộ| % |Sốhọ| % |Sốchi| % | Sốlồi | % |Lớp Magnoliopsida 33 |8049| 50 | 8361 | 109 | 7899} 140 |z733 Lớp Lilliopsida 8 |1951| 10 |1639| 29 | 2101} 40 P213 [Tz lệ lớp Magnoliopsida] 4.125 5,000 3,758 3,525 |/ Magnoliopsida [Tỏng 41 |100| 60 | 100 | 138 | 100 | 180 | 100

Chúng tơi nhận thấy tỷ lệ % về số bộ, họ, chỉ, lồi của lớp Ngọc lan đều

nhiều hơn số họ, chỉ, lồi của lớp Loa kèn Ưu thế thuộc về lớp Ngọc lan với 33 bộ,

50 họ, 109 chỉ, 140 lồi lần lượt chiếm tỷ lệ 80,49 % tổng số bộ; 83,61 % tổng số

họ; 78,99 % tổng số chỉ và 77,95% tổng số lồi Lớp Loa kèn với 8 bộ, 10 họ, 29

chi, 40 lồi lần lượt chiếm 19,51 % tổng số bộ, 16,39 % tổng số họ, 21,01% tổng số chỉ, 22,15% tổng số lồi So sánh giữa taxon bậc bộ lớp Ngọc lan/ Loa kèn, tỷ lệ này chiếm 4,125 : l; giữa taxon bậc họ tỷ lệ này chiếm 5: 1, taxon bac chỉ đạt 3,8 :1

và taxon bậc lồi chiếm khoảng 3,5 : 1 Điều đĩ cĩ nghĩa là cứ 4 bộ Ngọc lan sẽ cĩ

1 bộ Loa kèn; 5 họ Mộc lan sẽ cĩ 1 họ Loa kè ; 3,758 chỉ và 3,5 lồi thuộc lớp

Ngọc lan sẽ cĩ 1 chỉ, 1 lồi thuộc lớp Loa kèn Khi so sánh với kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học khác, chúng tơi thấy rằng, tỷ lệ này gần giống với các tác giả đĩ Tại xã Hải Dương, tỷ lệ lớp Ngọc lan/ Loa kèn bậc bộ là 4,75; bậc họ là 3; bậc chỉ là 2,667 và bậc lồi là 2,526 [25] Hay khi so sánh với kết quả của tác giả Tuấn Anh, tỷ lệ này cũng tương đương (tỷ lệ giữa taxon bậc bộ lớp Ngọc lan/ Loa kèn là 3,25, taxon bac ho là 5,17, taxon bac chi là 3,98 và taxon bậc lồi

là 3,55[1] Từ kết quả này, chúng tơi nhận thấy rằng thảm thực vật xã Hải Thiện

mang tính chất nhiệt đới

Trong số 60 họ đã điều tra, chúng tơi nhận thấy cĩ I1 họ đa dạng nhất về số

lượng chỉ, lồi (Bảng 3.4)

Trang 39

Bảng 3.4: Số lượng các chỉ, các lồi trong taxon bậc họ của 11 họ da dang nh So STT | Tén khoa hoc Tên tiếng Việt | Số chỉ | % bĩ % 1.| Asteraceae Họ Cúc 13 |942| 14 | 7,73 2.| Poaceae Họ Cỏ 12 |869| 14 | 773 3.| Cyperaceae Họ Cĩi 6 |435[ 13 | 718 4.| Rubiaceae Họ Cà phê 6 |435[ 11 | 608 5.| Myrtaceae Ho Sim 5 |362] 7 | 3.87 6.| Euphorbiaceae Ho Thau dầu 4 |289| 7 3,87 7.| Fabaceae Ho Dau 7 |36| 7 | 3.87 8.| Lauraceae Họ Long não 4 |289] s | 276 9.| Malvaceae Ho Bup 4 |289] s | 276 10) Rutaceae Ho Cam quyt 4 |289] 5 | 276 11] Apocynaceae Họ Trúc đào 4 |289| 5 | 2,76 Tổng 67 |485| 93 | 5137

Tir bang trên cho thấy 2 họ: Cỏ (Poaceae) và Cúc (Asteraceae) cĩ số lượng chi va lồi cao nhất (12 và 13 chỉ; cùng 14 lồi) Ở họ Cà phê (Rubiaceae) và Cĩi (Cyperaceae) mặc dù số lượng chỉ thấp nhưng lại cĩ số lồi cao Các họ cịn lại cĩ

số lồi và chỉ phân bố gần như tương đương Kết quả trên phù hợp với nghiên cứu

của các nhà khoa học khác như E Celsi K Padmavathy & cs [49], M de Silva [57], Dries Bonte [44], Ngơ Thị Diễm My [25], Trương Thị Hiếu Thảo [30], Trần Thị Thu Hiền [15] và Phan Thị Thúy Hằng [13] Các tác giả trên đều cho rằng họ

Cỏ và họ Cĩi chiếm ưu thế trong vùng cát ven biển

3.2 DA DANG VE DANG SONG (LIFE FORM)

Dạng sống hay cịn gọi là dạng sinh trưởng (growth form) biểu thi sự thích

nghỉ của thực vật với điều kiện sinh thái Nhằm hiểu được điều kiện sinh thái của

thảm thực vật xã Hải Thiện, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu dạng sống của các

lồi thực vật tại đây Kết quả tĩm tắt trong bảng 3.5

Trang 40

Bang 3.5: Dang sống các lồi thực vật xã Hải Thiện, huyện Hải Lãng, tỉnh OT

Dang song Ký hiệu | Số lồi | Tỷ lệ dạng sơng (%)

Cây cĩ chỗi trên mặt đất Ph % 53,33

Cây cĩ chỗi trên lớn và vừa ME 17 944

Cay cĩ choi trên nhỏ Mi 27 15,00

Cay c6 choi trên đây leo Tp 17 944

Cây cĩ chỗi trên trơi nỗi trong nước | — Ep 3 167

Cây cĩ chỗi trên lùn Na 25 13,89

Cây cĩ chỗi trên mọng nước Sp 1 056

Cây cĩ chỗi trên thân thảo Hp 6 333

\y cĩ chỗi sát mặt đất Ch 14 7,78

Cây cĩ chỗi nửa ân Hm 5 2.78

Cây cĩ chỗi ân Cr 3 17,78

Cây cĩ chỗi một năm Th 33 18,33

Kết quả cho thấy trong tổng số 180 lồi nghiên cứu, nhĩm cây chồi trên

chiếm ưu thế 96 lồi; tiếp theo là nhĩm cây cĩ chồi một năm và cây cĩ chỗi ân gồm

số lồi lần lượt là 33 lồi và 32 lồi; nhĩm cây cĩ chỗi sát mặt đất chỉ cĩ 14 lồi và

thấp nhất là cây cĩ chỗi nửa ân gồm 5 lồi Như vậy, tỷ lệ dạng sống của các nhĩm

trên lần lượt là 53,33%, 18,33 %, 17,78 % 7,78 % và 2,78 % (Biểu đồ 3.1)

Ngày đăng: 31/08/2022, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN