Đề tài Nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học động vật thân mềm (Mollusca) ở sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam nghiên cứu đa dạng loài động vật ngành Thân mềm ở sông Trường Giang; nghiên cứu biến động thành phần loài động vật thân mềm ở thủy vực theo mùa và theo điểm nghiên cứu; nghiên cứu mật độ động vật thân mềm ở sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam; đề xuất được các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững động vật thân mềm ở nước tại sông Trường Giang.
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
DANG TH] THUY
NGHIEN CUU HIEN TRANG DA DANG
SINH HQC DONG VAT THAN MEM (MOLLUSCA)
6 SONG TRUONG GIANG, TINH QUANG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
SINH THÁI HỌC
Đà Nẵng - Năm 2018
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DANG TH] THUY
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG
SINH HỌC ĐỘNG VẬT THÂN MÈM (MOLLUSCA)
Ở SÔNG TRƯỜNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM
Chuyên ngành : Sinh thái học
Mã số : 842 01 20
LUẬN VĂN THẠC SĨ
"Người hướng dẫn khơa học: TS NGO XUAN NAM
Trang 3LOLCAM DOAN
Tôi xin cam đoạn luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi Tắt cả số liệu, kết quả nghiên cửu trong luận văn là trung thực, chưa
được người khác công bồ trong bắt cứ một công trình nghiên cứ nào
Đà ng, ngày 26 thang 02 năm 2018
Tác giả luận văn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện Luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn quý thay, 6 Khoa Sinh ~ Moi trường, Trưởng Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
Toi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc dén TS Ngô Xuân Nam, Phé Viện trướng Viện Sinh thái và Báo vệ công trình - Thây
táo đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện để tài
Tôi xin cảm ơn PGSTS Nguyễn Văn Vịnh - Phó Trưởng khoa Sinh học,
Trường Dai học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Noi, Thay đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trang quả trình thu mẫu
Xin git lời cảm ơn chân thành dén KS, Nguyễn Nguyên Hằng, cán bộ nghiên itu thuậc Viện Sinh thải và Bảo vệ công trình là người đã hỗ trợ tôi vẻ kĩ năng thực "hành, phân loại vật mẫu trong suốt quả trình làm luận văn
Tại xin cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài độc lập cắp Nhà nước: “Nghiên cứu tổng thể sông Trường Giang và vùng phụ cân phục vụ phát triển bằn vững kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam” đã tạo điều kiện và cho pháp tôi tham gia khảo sắt thực
địa và tham khảo số liệu của đề tài
ii cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ở bên, động viên kích lệ tôi cả về vật chất và tình thân để tôi có thể đạt được kết quả tắt nhất,
Dai Nang, ngày 26 thang 02 năm 2018
Tác giá luận văn
Trang 5MỤC LỤC MỞ ĐẦU: 1 1 Lý do chọn đề tải 1 2 Mục tiêu đề tài
3 Nội dung nghiên cứu 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 Tiêu sử dụng cho luận văn 3 cấu của luận văn 3 'CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BONG VAT THÂN MEM (MOLLUSCA) TRI THE GIỚI 4 12 TĨNH HÌNH NGHIÊN CỨU BONG VAT THAN MEM (MOLLUSCA) 6 VIETNAM 7 13 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT THÂN MÊM Ở NƯỚC TẠI KHU 'VỤC NGHIÊN CỨU 2 1.4 TONG QUAN VE DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU la
1.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 13
1.4.2 Bi diém didu kiện kinh tế 16
1.4.3 Điều kiện vẻ xã hội 20
CHUONG 2 THOI GIAN, DIA DIEM VA PHUONG PHAP NGHIEN CU'U26
2.1, THOI GIAN VÀ ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN CỨU, 26
2.1.1 Thời gian nghiên cứu %
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 26
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.2.1 Thu thập vật mẫu ngoài tự nhiên 21 2.2.2, Phân tích vật mẫu trong phòng thí nghiệm 28
Trang 6'CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 31 3.1 DDSH BONG VAT THAN MEM (MOLLUSCA) 6 THUY VUC NGHIÊN
cou 31
3.1.1 Thành phần loài và cấu trúc quần xã động vật thin mém (Mollusca) .31
3.1.2 Mật độ cá thể theo các điểm thu mẫu 33 3.1.3 Chi s6 da dang sinh hoe Shannon ~ Wiener 34 3.1.4 Các loài có giá trị kinh tế và bảo tồn 3s 3.1.5, So sánh thành phần loài động vật thân mềm (Mollusea) ở sông Trường Giang véi một số khu vực khác ở Việt Nam 36
32 ĐẶC ĐIÊM SINH CẢNH VÀ THỦY LÝ, HÓA HỌC Ở THỦY VỰC
NGHIÊN CỨU 38
3.2.1 Đặc điểm sinh cảnh ở thủy vực nghiên cứu 38 3.2.2 Đặc điểm thủy lý, hóa học thủy vục nghiên cứu Al
33 SU BIEN DONG THANH PHAN LOAI DONG VAT THAN MEM
(MOLLUSCA) THEO MUA 4 3.4 BIÊN ĐỘNG THANH PHAN LOÀI THEO SINH CẢNH 4
3.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỎN VÀ PHÁT TRIÊN ĐDSH
Trang 7DANH MỤC CÁC BANG Số hiệu “Tên danh mục bảng Trang bảng Điều Kện Kinh tế tại Khu vực sông Trường Gian 1 và vùng phụ ue eens ON 1 TĐân số và mật độ các xã vùng phụ cận sôn 12 "Trường Giang, giai đoạn 2011-2015 _ : 2 1a | Hăngtõhodinphinlheooicnginh nghề vững 5
phụ cân sông Trường Giang
Zi] KEhanhkhiosithưedia.tuthập và mẫu 3
22.— |Eiediễm thu mẫn sông Trường Giang 3%
S| Tone op tink pn ding ve On mm Gy nu
vực nghiền cứu
va |fỗđôngmôđôeibidmgvaUinmmtee | —
Kết quả tĩnh chỉ số da dang sinh hoe Shannon ~
33 Wiener (H) 7 7 3
So sinh cfc Bie taxon thin mm tai Khu wie
34 | nghién edu va mot sé khu vue khie 6 ign tung | 37 Việt Nam
35, [Đic điểm nh cảnh các điểm thu mẫu w "ông hợp kết quả đo một số chỉ tiga hy lý, hoa
36 ig hợp kết qì ty lý, a
học theo mùa ở hủy vực nghiên cứu
Số lượng các taxon thuộc các lớp động vật thân
a7, JP Mong ibe ec Top động vũ mã
mềm ở thủy vục nghiên cứu vào mũa khô Sổ lượng các taton thuộc các lớp động vật thân
Trang 8
“Tên danh mục bảng Trang Su bia dong ảnh phẫn loi động vật thân mễm
39 (Mollusca) theo mia tai khu vực nghiên cứu “me 46
310 | Bie diém theo sinh cinh % TT Dank foe thnh phn oar theo sinh can Đ
Tổng hợp thành phẫn loài Thân mềm treo sinh
3a cảnh hop thành p si “Chỉ sổ tương đồng về thành phân lài giữa ba sah
3l cảnh mu 2
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌ!
Số hiệu hình “Tên hình Trang a Ấn chiêm lòng sông nuôi tOm, vị trên sông Trường | Giang L2 — |CếCsồgsukhaithácthủy sintrênsông Trường ø Giang a iin số trung bình các huyện trong giai đoạn 2012- a 2016
lá Cơ cẫu ngành nghề phân (heo các hộ vùng phụ cận | sông Trường Giang
21 Sơ đồ các điểm thu mau 2
3 Ty lệ thành phẫn loài DV thân mềm (Mollusca) ở is thủy vực nghiên cứu
3a | ThữhphẳnhàiĐVthânmôm(Moluss)dihuy a vực nghiên cứu vào mùa khô
a “Thành phần loài ĐV thân mém (Mollusca) o thiy F vực nghiên cứu vào mùa mưa
Cấu trúc thành phân loài DV thin mém (Mollusca)
34 bậc bộ theo mùa tại sông Trường 4
Trang 10
BDKH ĐDSH pvp ĐVKXS ĐVN HST IUCN KT-XH MAB NTTS NXB Tp UBND UNEP UNESCO WB WWE
DANH MUC CHU VIET TAT
Biến đổi khí hậu a dang sinh hoc ‘Dong vật đầy Đông vật không xương sống Động vật nổi HỆ sinh thái Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Kinh tế - xã hội Ủy bạn quốc gia Con người và Sinh quyền "Nôi trồng thủy sản Nhà xuất bản Rimg ngập mãn Thành phố Uy ban nhân dân
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
ĐVKXS nước ngọt là nhóm sinh vật rắt phong phú và đồng vai trồ quan trong trong các hệ sinh thái nước ngọt a trong đời sống của con người Tại cá c thủy vực
nước ngọt, ÐVKXS tham gia vào các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng, là mắt xích quan trong trong mạng lưới thức ăn của thủy vực và tạo sự cân bằng cho
các thủy vực Ngoài ra, nhiều loài còn là sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lượng
nước ở các thủy vực
Trong đố, ngành động vật thân mém (Mollusca) la một ngành đồng vai trở cquan trọng, cung cấp nguồn thực phẩm có (hành phần dinh dưỡng cao, có khả năng hom động vật thân mềm hai mảnh vỏ Vì thế,
làm sạch môi trường, đặc biệt
ngoài giá trị về mặt ĐDSH, ngành động vật thân mềm còn có giá trị kinh tế
Sông Trường Giang là con sông chạy đọc theo bờ biển thuộc tỉnh Quảng Nam, Sông Trường Giang hiện có chiều dài 67 Km, chay song song với bở biển, nỗi liễn TP Hội An với Khu Kinh tế mở Chu Lai, qua địa bản các huyện Duy Xuyên, Thăng Binh, Núi Thành và TP Tam Kỷ Sông Trường Giang nổi bai bệ thống sông chính của tỉnh Quảng Nam nên nó thông thương tất cả các dòng nước với nhau, góp phần to nên điện mạo sinh thái cảnh quan và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam,
là nơi đáp ứng nhu cầu tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản, hạn chế lũ lụt, cung cắp nước
cho các vùng lân cân Ngoài các ưu thể để phát triển kinh tế - xã hội, sông Trường
Giang còn chứa trong mình tải nguyên sinh vật khá phong phú và đa dạng, đồng thời là nơi có tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch sinh thái
“Trước khi thực hiện nghiên cứu này, những thông tin điều tra về động vật thân mềm ở sông Trường Giang còn rit it, Trong khuôn khổ đề tải độc lập cấp Nhà nước: "Nghiên cứu tổng thể sông Trường Giang và vùng phụ cận phục vụ phát triển bén vững kinh tẾ - xã hội tỉnh Quảng Nam” do Viện Khoa hoc Thuy loi Vi dang thực hiện ma học viên là thành viên tham gia đã tiền hành điều tra, thu thập số
lu, lấy mẫu tri sông Trường Giang
Trang 12“Từ những lý do nêu trên, chúng tôi thục hiện đề tải: “Nghiên cứu hiện trạng
đa dạng sinh học động vật thân mầm (Mollasca) ở sông Trường Giang, tỉnh
Quang Nam”
2, Myc tidu de tai
+ Đánh giá được hiện trang DDSH (đa dạng lồi) đơng vật thân mềm (Mollusca) 6 nước tại sông Trường Giang, tinh Quảng Nam góp phần phục vụ công
quan Ii, bio tn va khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản sông Trường Giang
+ Bước đầu đề xuất được các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững động vit thin mềm ở nước tại sông Trưởng Giang,
3 Nội dung nghiên cứu ¬+ Nghiên cứu đa dạng loài động
+ Nghiên cứu biến động thành phần loài động vật thân mềm ở thủy vực theo
mùa và theo điểm nghiên cứu
ginh Thin mềm ở sông Trường Giang
+ Nghiên cứu mật độ động vật thân mềm ở sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam
+ Đề xuất được các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững động vật thân mềm ở nước tại sông Trưởng Giang
4, Đối tượng và phạm vì nghiên cứu
¬+ Đối tượng: Động vật ngành thân mễm (Mollusca) ở nước Các yếu tổ môi trường: nhiệt độ nước, pH, đô đục, DO, COD, BODs, Amoni (NH¿”), Asen (As), Chi (Pb)
+ Pham vi nghién ciru: song Trường Giang, tinh Quảng Nam 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
~ Cung cấp một cách có hệ thống vả đẩy đủ nhất về thành phần loài, phân bố, đặc điểm cấu trúc thành phần loài, mức độ ĐDSH Thân mềm
(Mollusca) ở nước khu vực nghiên cứu và mỗi tương quan giữa động vật thân
Trang 13~ Là cơ sở khoa học cho việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo tỏn và sử dụng
hợp lý tải nguyên sinh vật, Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản; Phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững,
ó Nguồn số liệu sử dụng cho luận văn
~ Số liệu khí hậu, thủy văn do Đài khí tượng thủy văn của tỉnh Quảng Nam
căng cắp
~ SỐ iệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, ĐDSH, nh hình khá thác, sử dụng nguồn lợi thủy sản được thụ thập trong quá tình điều tra, kháo sắt thực địa và
định loại vật mẫu của để tải độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu tổng thể sông “Trường Giang và vùng phụ cận phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh “Quảng Nam” mà học viên là thành viên tham gia để tải,
~ Số liệu niên giám thống kê các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành và TP Tam Ky nim 2016
7, Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm các phẫn chính như sau: 1 Mỡ đầu
2 Chương l: Tổng quan tài liệu
Trang 14CHUONG 1
TONG QUAN TAL LIEU
1.1, TINH HINH NGHIEN CU'U DONG VAT THAN MEM (MOLLUSCA)
TREN THE GIOL
CCéc nghiên cứu đầu tiên về khu hệ thuỷ sinh vật biển phát triển mạnh với việc sử dụng lưới vớt sinh vật nỗi và lưới kéo sinh vật đầy (1750) Các tác giả đầu tiên của giai đoạn này là Audonin và Edwards (1832), Sars (1835), Forbes (1844) đã
công bố những dẫn liệu đầu tiên Tiếp đến là thời kỳ nghiên cứu sinh thái học, tiêu biểu là Loren (1863), Walther (1893 - 1984), Zernov (1912), Giai đoạn nghiên
cứu định lượng như nghiên cứu định lượng sinh vật nỗi của Hensen (1877) va gầu định lượng sinh vật đáy của Petersen (1908) [31]
Nghiên cứu về ĐDSH ĐVĐ trên thế giới tiêu biểu như Envink (1973), THutching và Saenger (1987), Mathes and Kapetsky (1988), Macintosh et al (1991), cs (1992), Aksomkoae (1983), Chaudhuri vi Choudhury (1984) Các
tic gid đã tập trung hưởng nghiên cứu đi sâu vào xác định thành phần loài, biến Othman vi
động số lượng, sự phân bổ của DVD và đã áp dụng các chỉ số H’, chi 38 D, chi s6
Simpson để đánh giá tính ĐDSH, đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tổ
sinh thai đối với các nhóm ĐVĐ vùng triều và RNM [47, 51, 52, 56, 61, 62, 67)
Ở các hệ sinh thái trên cạn, số lượng các loài nhiều hơn ở biển, do đó tính
ĐDSH cũng cao hơn nhưng các loài sinh vật biển lại có khuynh hướng tăng khả
năng biển đị hơn nên tính đa đạng về đã truyền cũng lớn hơn Trong các HT cũa
sông, số lượng các lồi lại khơng nhiễu so với
vùng biển lân cận nhưng do tính
không đồng nhất về các điều kiện sống, những biến dị của các cá thể của loài càng
trở nên phong phú nhờ đỏ chúng có thể tồn tại và thích ứng được với những thay đổi của các điều kiện môi trường Ngay trong mot HST cita sơng, nơi sống của các lồi và các quần thể của lồi, cũng phân hố mạnh, tạo nên các ö sinh thái khác nhau nhất là khu vực RNM Ví dụ như trong các HST RNM có thể bắt gặp 2-4 loài
Trang 15tao cia nin đây Ngoài ra, các cửa sông phân bổ ở các vị trí địa lý khác nhau cũng có sự cách ly tương đối, vì vây ngoài những loài chung, mỗi nơi còn có các loài sinh vat diy đại diện cho mỗi sinh cảnh của mình như Polychaeta, Mollusca {70, 71]
'Nhiễu công trình nghiên cứu đã khẳng định tính đa dạng của PVD liên quan chặt chẽ với tính đa dạng của sinh cảnh Vũng triều có điều kiện môi trường biến động hơn vùng đất ngập nước, song nhờ có hệ thực vật RNM và cấu trúc đa dạng đây đã tạo nên nhiễu sinh cảnh rất đặc trưng cho những nhóm sinh vật khác nhau [72] Nghiên cứu về sự di nhập của các loài s
h vật nước ngọt, nước mặn Ít "hay nhiều vào vùng cũa sông hoặc qua vũng cửa sông vào vũng nước ngọt côn liên cquan chặt chẽ đến lưu lượng dòng chảy và sự lên xuống của thủy triều Những lồi cửa sơng thực chất là những loài có nguồn gốc từ biển ven bo, rong mudi, da di nhập vào đây từ buổi đầu ra đời của ving và thích nghỉ với điều kiện bắt ổn định của nó, đặc biệt là sự dao động của độ muỗi Những mỗi quan hệ về nguồn gốc được phan ánh trong nhiễu *cặp sinh đôi” gặp trong vùng cửa sông và biển|54, 63, 6]
“Chỉ tính đến thập ky 80 thì theo Phạm Đình Trọng (1996) trên thể giới, số tài liệu đề cập về HST RNM đã vượt quá 7000 đầu sách, trong đó có hằng trăm công tình đề cập đến các quần xã động vậ Xét riêng về ĐVKXS đáy cỡ lớn (Macrobenthos) đã có 110 công trình công bố Theo Vũ Trung Tạng (1994) cho thấy trong RNM ở Đông Nam Á, đã thống kê được gần 230 loài Giáp xác, 211 loài
Gian nhiều tơ và 13 loai giun it to (IUCN, 1983) [29, 40]
Nghiên cứu về khu hệ, phân bó, sinh thái đã có nhiều công trình công bố về
Macrobenthos ở vùng nước lợ, Bery (1975) nghiên cứu về Thân mềm; [ 49]
Maitland và Morgan đã xuất bản công trình Quán lý bảo tồn sinh cảnh nước "ngọt: hồ, sông và các ving đắt ngập nước, các tác giả đã đi sâu phân tích về giá trị
Than mém, 11 lo?
của các hệ sinh thái nước ngọt, các tác đông của con người đối với hệ sinh thái nước ngoại, xây dựng hệ thống giải pháp quản lý bảo tồn đổi với từng dang thủy vực
160]
Trang 16nước chảy và đưa ra những đặc trưng lý học, hoá học và sinh học như dòng chảy, 'hí hoà tan, các sinh cảnh và vi sinh cảnh Tác giả cho rằng dòng chảy là một yêu tổ quan trọng của các thủy vực nước chây vả đã chỉ ra tốc độ cực đại của dòng nước nằm ở lớp nước có độ sâu 1/3 tính từ bề mặt [59]
'VỀ Thân mềm (Mollusca) có thể kể đến các công trình của Yule va Yong (2004) đã thống kê được hơn 150 loài Chân bụng (Gasưopoda) và Hai mảnh vỏ (Bivalvia), trong đỏ có 6 bộ và 20 giống Gastropoda; 5 bộ và 12 giống Bivalvia
Riêng lớp Bivalvia, Bogan (2008) 43 xéc định có ít nhất 19 họ thuộc 3 phân lớp Bivalvia
1g ở nước ngọt Riêng bô Unioniformes có 6 ho, 180 giống và 800 lồi sống trong mơi trường nước ngọt (50, 78]
'Năm 2003, chương trình quan trắc ĐDSH ở khu vực sông Mẽ Kông (bao gồm Thai Lan, Lao, Campuchia, Việt Nam) với mục đích bảo tồn và phát triển bền vững ưu vực sông Mê Kông đã được tiền hành, trong 46 DVN va DVD la hai nhóm được cquan tâm nghiên cứu Riêng kết quả nghiên cứu ở vùng hạ lưu, với 20 điểm thu mẫu(theo báo cáo kỹ thuật hàng năm tính đến năm 2007), DVD da thu được 79 taxon, trong đó, ngành Thân mềm cũng xuất hiện ở 18 điểm thu mẫu Tổng hợp các kết quả nghiên cứu của chương trình này đã đưa ra các khóa định loại ĐVIKXS ở nước thuộc lưu vực sông Mê Kông Những tải liệu này có vai trở quan trong trong
công tác định loại ĐVIKXS nước ngọt trong khu vực [66]
Nghiên cứu ảnh hưởng của các u tổ sinh thải ảnh hướng lên quần xã DVEXS 6 meée cũng là một hướng nghiên cứu được các nhà khoa học quan tâm “Theo hướng nghiên cứu này, Alison (1987) đưa ra những đặc tính lý hoá của các thủy vực nước chảy như: nhiệt đô, ánh sáng, độ pH, khí hoà tan, các chất hữu cơ có
trong đồng chảy [48]
Trang 17taxa tai 41 điểm thủ mẫu Kết quả nghiên cứu cho thấy sự đa dạng thành phần loài ĐVKXS cỡ lớn có xu thể giảm dần từ cuối nguồn đến đầu nguồn suối nơi có hàm lượng pH thấp, canxi thấp và hảm lượng nhôm cao Tắt cả các nhóm sinh vật đều bị
ảnh hưởng của quá trình axit hóa, nhưng riêng Mollusca, Crustaeea và
Ephemeroptera là không xuất hiện ở noi bj út hỏa mạnh Các tác giả cũng cảnh
báo hiện tượng phát thải khí SO; là mối đe dọa cho các hệ sinh thái đầu nguồn [53],
Mathes và Kapctsky (1988) đã thống kế được khoảng 630 loài Thân mém và 240 loài Giáp xác có giá tr kinh tế trên toàn thể giới phân bổ ở rừng ngập mặn và vũng cửa sông ven biển|6l]
Hitching va es (1974); Tenore (1977) đã nghiên cứu sự biển động theo mùa
của ĐVĐ cửa sông và mỗi liên quan giữa chúng với xác hữu cơ phân huỷ nhưng chưa tìm thấy sự thay đổi theo mùa của các ĐVĐ sống trong vùng thám cỏ biển Posidonia, nhưng được ghỉ nhận ở các nhóm cỏ biển khác Các quần xã động vật chủ yếu ở đây là các loài động vật ăn min ba trim tich [55, 75]
Nhìn chung, các nghiên cứu về ĐVKKXS nước ngọt trên thể giới chủ yếu tập trung nghiên cứu về thành phần loài, phân loại học và đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài, mỗi tương quan với mỗi trưởng Các nghiền cứu tổng hợp về thành phần loài và đặc điểm phân bồ nhằm mục đích cung cắp dẫn liệu khoa học, làm cơ
sở khoa học để hoạch định chính sách bảo tổn và phát triển kinh t xã hội côn hạn chế 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỌNG VẶT THÂN MÈM (MOILLUSCA) Ở VIỆT NAM Việt Nam là nước nằm trong vũng nhiệt đới Phía đông và nam đều p biển, có nhiều vũng, vịnh, cửa sông đồ ra biển, nền đáy đa dạng tạo nên khu hệ động thành phẫn loi Thân mì
vật phong phú Tà một trong các ngành đem lại lợi ích kinh tế cao Do đó việc nghiên cứu động vật thân mềm được tiến hành sâu rộng từ thế kỉ XX, nhất là sau khi viện Hải Dương học Nha Trang được thành lập (năm
1922) Nel
Trang 18
1945 đến nay (sau cách mang tháng 8)[31]
Giai đoạn trước năm 1945: hướng nghiên cứu chủ yếu là điều tra cơ bản khu hệ động vật biển và nước ngọt nội địa, điều tra phân loại học và phân bố địa lí do các tác giả người nước ngoài thực hiện
Trong thời kỹ này, nhóm trai ốc nước ngọt được nghiên cứu nhiều nhất
Những dẫn liệu đầu tiên vẻ trai ốc nước ngọt Việt Nam và Campuchia đã được
(Crosse va Fisher cng bo tir nim 863, cho biết 5 có loi trai ốc nước ngọt ở Nam
Bộ Các dẫn liệu này được bồ sung về sau bởi Mabille và Le Mesle (1866), Morlet
(1875), Rochebrune (1881, 1882) cho biết có tắt cả 168 loài trả ốc nước ngọt của
vùng Nam Bộ Việt Nam và Campuchia Morlet (1886), Mabille (1887), 9
Dautzenberg và Hamonvile (187) có những nghiền cứu về tri ốc nước ngọt ti
miễn Bắc Việt Nam [33]
Giai đoạn từ 1943 đến nay: Do sự kế thừa và phát huy các thành tưu nghiên
cứu về thủy sinh học của các thời kỳ trước, các nghiên cứu về thủy sinh vật nói chung và khu hệ ĐVKXS ở Việt Nam đã phát triển rõ rệt ở giai đoạn này, với các công trình nghiên cứu do chính các nhà khoa học Việt Nam thực hiện Đặc biệt là sau năm 1975, với 10 yêu cầu phục vụ cho việc xây dung và phát triển đất nước, lực lượng khoa học được thông nhất trên cả nước, được tổ chức lại một cách hop lý hơn tạo nên những bước phát triển mới cho nghiên cứu thủy sinh học nói chung và
ĐVKSX nói riêng [34]
Một trong những hướng nghiên cứu quan trọng là nghiên cứu về khu hệ ĐVKXS nước ngọt nhằm bổ sung, hoàn thiện khu hệ ĐVKXS nước ngọi Một số nghiên cứu có tính chất toàn điện về ĐVIKXS nước ngọt ở miễn Bắc nước ta là của Đăng Ngọc Thanh (1980); Đăng Ngọc Thanh và cộng sự (1980) Ở thời điểm này
nhà khoa học vẫn chưa có nhiễu dẫn liệu về nhóm côn
trong các nghiền cứu của trùng thủy sinh [32, 3]
Trang 19“Theo Đặng Ngọc Thanh và cộng sự (2002), các kết quả nghiên cứu về trai Ốc nước ngọt Bắc Việt Nam từ trước năm 1970 đã được Đặng Ngọc Thanh công bố năm 1967 với nội dung tu chỉnh, tổng hợp về phân loại học Đến năm 1971, có công
trình của Nguyễn Xuân Quýnh về trai nước ngọt Bắc Việt Nam Đến năm 1980,
Đăng Ngọc Thanh và cộng sự đã công bỗ 47 loi ốc thuộc 14 họ và 52 loài trai thuộc 6 họ ở miền Bắc Việt Nam Có thể coi đây là công trình nghiên cứu đầy đủ nhất về trai ốc nước ngọt Bắc Việt Nam [34] Gần đây, đã có một số công trình nghiên cứu về ốc nước ngọt, tiêu biểu như công trình nghiên cứu về họ ốc nhỏi (Ampullanidae) ở Việt Nam Nội dung của nghiên cứu này cho thấy theo công bổ của Đặng Ngọc Thanh (1980) đã ghi nhận 2 loài đc nhỗi ở Bắc Việt Nam là Pila
coiea và Pila poli Các đẫn liệu sau này đã bỗ sung thêm địa điểm phân bổ ở phía Nam của hai loài trên Đặng Ngọc Thanh và cộng sự (2003) đã xác định thành phần loài óc Ampullariidae ở Việt Nam gầm 2 giống Pila và Pomacea với 5 loài và đưa ra khóa định loại đến loài của 5 loài thuộc họ ốc nhồi Ampullariidae ở Việt Nam [32, 33, 34] VỀ họ ốc văn (Viviparidae: Gastropoda), Đăng Ngọc Thanh va công sự (2004) đã công bổ 9 loài thuộc 5 giống ốc vặn ở Việt Nam Các tác giả cũng đã đưa ra khóa định loại, bàn luân về phân loại học và xác định vùng phân bổ của từng loài ốc vặn Viviparidae [34] Đến năm 2004, Dang Ngọc Thanh và công
ự đã xác định danh sách các loài ti, ốc nước ngọt Việt Nam bao gồm 13§ lồi
thuộc 63 giống, 21 họ với số loài có chiều hướng giảm nhưng số giống lại tăng lên
so với những công bố trước đó Trong đó, đã bổ sung loai hén Polymesoda sp., tu chỉnh lại về phân loại học họ ốc nhỏi Ampullariidae và ốc vặn Viviparidae Các tác giả trên cũng lưu ý việc thu mẫu bỗ sung ở Tây Bắc, Nam Bộ, Nam Trung Bộ và
Tây Nguyên cần được chú ý nhiều hơn [34]
Trang 2010
thông tin cho tắt cả những loài tri nước ngọt bị đc dọa và thiếu dữ iệu [39] CCác nhà khoa học Việt Nam kết hợp với các nhà khoa học trên thể gis nghiên cứu về việc quản lí, bảo tồn động vật đầy ở Việt Nam và đã tổ chức hội thảo “Management and conservation of coastal Biodiversity in VietNam’ (thing 10 năm 1997) Trong hôi thảo này với bài “Tiém nang, hiện trạng và phương hướng quản lí nguồn lợi động vật ở RNM Quảng Ninh, Ha Tinh và Cẳn Giờ - TP HCM”, tác giả "Đỗ Văn Nhượng đã công bố ở RNM Vi:
Gastropoda (25 ho) [24]
Nam có 77 loài Bivalvia (20 ho); 75 loai
Kết quả nghiên cứu về ĐDSH ĐVKXS vùng cửa sông Cả và mot sé dim nuôi tôm phụ cận ven biển Nghệ An, Hà Tĩnh của Nguyễn Huy Chiến (2007) đã phát hiện 328 loài thuộc 211 giống, 126 họ, 46 bô Trong đó, Gastropoda có số loài
lớn nhất với 26 loài, Bivalvia: 12 loài [I0]
Năm 2001, tác giả Dinh Van Hải và Đặng Công Phi đã xác định được thành phần các loài động vật thân mềm tại các khu vực thăm dò và khai thác dầu khí biển Việt Nam Theo nghiên cứu của Đinh Văn Hải và Đồn Đăng Phi Cơng trong “Thành phiin loài động vật thân mềm sống đáy tại các khu vực thăm dò và khai thác cdầu khí biến Nam Việt Nam” đã thu được 500 giống loài thân mềm, định tên được
291 loài thuộc 3 lớp Trong đó lớp Hai mảnh vỏ có số loài lớn nhất (187 loài) [1] Năm 2005, Bộ Thủy sản xuất bản cuốn “Động vật thủy sản Thân mềm thường gặp ở Việt Nam" (TS, Thái Thanh Dương chủ biên) Các tác giả đã tập hợp được 170 loài thuộc 58 họ trong 3 lớp (Hai mảnh vỏ, Chân bung và lớp Chân đầu)
Đây là những loài thân mềm thường gặp ở Việt Nam và có gi tr kinh tế cao [14] Nam 1996, trong Hội nghị quốc gia do Trung tâm Nghiên cứu Tải nguyên môi
trường (CRES) tổ chức, với bài "Nguồn lợi động vật thân mềm RNM Cần Giờ”, tác
giả Đỗ Văn Nhượng cho biết ở vùng rừng ngập mãn Cần Gì
số 36 loài động vật
thân mềm, trong đó loài Hai mảnh vỏ có 11 loài [25]
Trang 21" loài Hai mảnh võ
15 loài Chân bụng Tác giả cũng xác định được thành phan loài
Thân mềm ở đây ty ít đa dạng nhưng đều là những họ Thân mềm phổ biển trong khu hệ động vật Thân mềm thường gặp ở Việt Nam [21]
“Theo báo cáo khoa học "Điều tra sự phân bố một số loài nhuyễn thể hai mảnh
võ có giá tr kinh tế ại vùng biển Kiên Giang" Sở thủy sản Kiên Giang: 2001- xác
định có 147 loài nhuyễn thé, trong đó Bivalvia có 41 loài (chiếm 23,56%) [3]
Năm 2001, Nguyễn Văn Chung - Viên Hải dương học Nha Trang trong “Thanh phần loài và phân bổ của động vật thân mềm Hai mảnh vỏ trong đầm phá Nam Trung Bộ (Việt Nam)" đã thống kế được khoảng l20 loài ding vat Thin ma
trong đó lớp Hai mảnh võ có khoảng trên 30 loài [12]
"Nguyễn Chính (1996) đã giới thiệu 88 loài thân mềm có giá trì kinh tế ở biển Việt Nam, trong đó Bivalvia có 24 loài Mỗi loài tác giả đều mô tả đặc điểm hình thấi, địa lý phân bố và giá trị kinh tế [II]
Nguyễn Xuân Dục (2001) đưa ra danh mục 352 loài
lộng vật thân mềm Hai
mảnh võ thuộc 143 giống, 43 họ, 8 66, 3 Lop phu: Protobranchia, Pteriomorpi
Heterodonta trong "Thành phần loài và phân bổ của động vật thân mềm Hai mảnh
vỏ Bivalvia ở vịnh Bắc Bộ" Với mỗi loài đều có dẫn liệu vẻ địa
mẫu, độ sâu và chất đáy nơi thu mẫu [I3]
Đổi với khu vực miễn Trung, gần dây cô kết quả khảo sát, đánh giá đa dang và tài nguyên sinh vật các thủy vực nước ngọt nội địa tinh Thừa Thiên Hu‡
“Thị Bình Minh và công sự (2011) Các tác giả đã xác định 6Š loài DVN va SI lòai thời gian thu tủa Hoàng,
DVD phan bd trong các thủy vực nước ngọt khu vực nghiên cứu Thành phần loài của các thủy vực có sự khác nhau theo mùa và theo các dạng thủy vực trong nhóm ĐVĐ, mật độ cao nhất thuộc nhóm chân bụng Các tác giả đã đề xuất các nhóm giải pháp tổng hợp về cơ chế, chính sách, bảo vệ môi trường nhằm khắc phục suy
khu vực nghiên cứu [22]
Đối với khu vực Tây nguyên có nghiên cứu gằn đây nhất của Lê Hùng Anh và công sự (2013) về đa dạng DVKXS cỡ lớn tại khu vực Tây Nguyên và c
nguy cơ bị đe dọa Các tác giả đã xác định được ở Tây Nguyên có 60 loài DVB, bao giảm ĐDSH thủy sinh vật
Trang 22
12
gồm I7 loi giáp xác và 43 loài trả ốc, trong đó đáng chú ý cổ Š loi được coi là
đặc hữu ở Việt Nam, đồng thời xác định nguy cơ đe dọa làm suy giảm quần thể và thu hep vùng phân bố thủy sinh vật [2]
“Nghiên cứu sử dụng sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lượng nước cũng là một Hướng nghiên cứu mới được nhiều nhà khoa học quan tim Day là một trong những nghiên cứu ứng dụng ĐVIKXS vào thực tiễn, dễ sử dụng và mang lại nhiều lợi ích về kinh tế Mỡ đầu cho hướng nghiên cứu này phải kế đến các nghiên cứu của Nguyễn Xuân Quýnh và công sự (2001, 2004) đã đưa ra khoá định loại đến họ các nhóm ĐVKXS ở nước ngọt phục vụ cho việc nghiên cứu đánh giá chất lượng
nước bằng sinh vật chỉ thị Đồng thời, các tác giả đã công bố một quy trình quan
trắc và đánh giá chất lượng nước ngọt bằng việc sử dụng sinh vật chỉ thị là ĐVKXS cỡ lớn [44,45]
Lê Thu Hà (2003) nghiên cứu về thành phần DVKXS cỡ lớn và sử dụng chúng, là sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước từ suối Tam Đảo đến sông Cả Lồ Kết ‘qua da thu được S3 họ thuộc 11 bộ của ngành Chân khớp (Arthropoda), 16 ho thuộc 3 phân lớp của ngành Thân mềm (Mollusca), 2 họ thuộc lớp Địa (Hirudinea) và các ai dign cita lap Giun it to (Oligochacta) [16]
ju ob Ìn xã ĐI'KAS ở nước
“Nghiên cứu ảnh hướng của các yêu tổ sinh thái lên g
cũng là hướng nghiên cứu được nhiều nhà khoa học quan tâm Khi các yếu tổ môi
trường tác động lên đời sống của sinh vật mà sinh vật phán ứng lại một cách thích nghỉ thì chúng được gọi là các yếu tổ sinh thái [28]
"Ngoài ra, có thể kể đến các nghiên Phan Thị Anh Đào và cộng sự (2006) về thành phần thủy sinh vật ở một số nhánh sông trong lưu vực sông Cầu [15]; Nghiễn cứu của Võ Văn Phú và cộng sự (2009) về ĐVKXS ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng ‘Nam [27]; Hồ Thanh Hai (2006) vé thành phần ĐVKXS ở nước hệ
Gia, song Bung, sông Thanh, sông Cái (Quảng Nam) [1]
13 TINH HINH NGHIÊN CỨU ĐỌNG VAT THÂN MÈM Ở NƯỚC TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
‘Trude khi thực hiện nghiên cứu này, những thông tỉn điều tra về động vật thân
Trang 23
B
mềm ở nước tại sông Trường Giang còn it Tuy nhiên, đã có một số nghiên cứu chung vé DVKXS ở nước, trong đó có động vật thân mễm tại các khu vực lân cận
"Trong báo cáo về đời sống thủy sinh vật ở sông A Vương, Hồ Thanh Hai và công sự (2002) xác định được 12 loài thực vật nỗi, 14 loài ĐVN, I0 loài ĐVĐ và 21
loài cá, trong đó xác định được 3 loài mới cho khu hệ Việt Nam
Lê Trình và cộng sự (2005) đã xác định được 54 loài TVN, 21 loài DVN, 24 loài DVD trong báo cáo về đời sống thủy sinh vật ở sông Bung Kết quả khảo sắt về HST thay sinh trong “Báo cáo đánh giá tác động môi trường thủy điện sông Bung 4, năm 2007 Hồ Thanh Hải và công sự đã xác định được 78 loài thực vật nỗi thuộc
26 họ, 40 loài ĐVN thuộc 15 ho và 48 nhóm ÐVĐ|9),
Năm 2015, Phan Thị Mỹ Thanh đã xác định được 8 loài thuộc lớp Bivalvia gồm 4 họ: Corbieulidae (5 loài), Amblemidae (1 loài), Unionidae (I loai), Mytilidae (1 loài) trong luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ảnh hưởng các điều kiện môi trường đến thành phần loài lớp Hai mảnh vỏ (Bivalxia) tại sông Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam [38]
Tai hỗ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam lần đầu tiên Võ Văn Phú, Hoàng Đình ‘Trang (2009) đã xác định được danh lục thành phần loài ĐVKXS gồm 41 loài ĐVN
và 28 loài ĐVD Dây là một trong những số liệu đầu tiên các ác giá nghiên cứu đưa
ra được thành phần loài DVN tại tỉnh Quảng Nam [27],
Gin day, khi nghiên cứu tai khu vực cửa An Hỏa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, Ngô Xuân Nam và cộng sự (2017) đã ghi nhận 185 loài động, thực vật Trong đó, ghỉ nhận 22 loài thực vật ni, 27 loi thực vật bậc cao có mạch, I9
loài ĐVN, 29 loài DVD, 56 loài bo sit, 24 loi chim, thi [23] 14 TONG QUAN Vé DIEU KIEN TY NHIEN, KINH TE - XA HOT KHU
VUC NGHIEN CUU
Trang 244
Bình, thành phố Tam Kỷ, huyện Núi Thành, song song với đường bờ biển Đoạn wt
tông hơn, đoạn lớn nhất cách bờ biển khoảng 7km|46]
1.3.1.3 Điều kiện địa hình
ịa hình khu vực sông Trường Giang có 2 đang: ‘Nam chay cạnh bở biển cách bờ biển khoảng 2km, đoạn phía Bắc khoảng cách ~ Vùng đồng bằng nhỏ hẹp ven sông, đây là vùng hạ lưu của các sông lớn nên thường bị lũ lụt ~ Địa hình vùng cồn cát, bãi cát ven biển, có hằu hết các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam
'Với tổng chiều đài 67 km, trong đó có 15km thuộc sông cắp V và 51km thuộc sông cấp VI Sông có độ rộng khoảng 20m đến 50m, cao độ lòng sông phổ biến từ (2.20) đến (-3,00)m, cá biệt có nhiều đoạn dòng sông thu hep do các công trình vượt sông, do người dân lẫn đông để nuôi trằng thủy sản và bj bai rất nhiều nên dong chảy tắt nhỏ, đặc biệt trong mùa cạn kéo dài tới 8 tháng Các bãi cạn đa số kéo đãi 2 - 3 km, chỗ cạn nhất mực nude chi dat 0,4 ~ 0,6 m, nhiều đoạn sông hep|46]
1.3.1.3 Điều kiện khí hậu
a Nhige 6 không khí
Nhiệt độ không khí trung bình có xu hướng tăng dần qua các năm Năm 2011 độ trung bình năm là 25,1°C, năm 2016 nhiệt độ trung bình là 26,4°C Nhiệt độ trong tháng 5 đến tháng 9 cao hơn so với các tháng khác trong năm, trung bình từ 26,5 — 30,5%C Nhiệt độ từ tháng 12 đến thắng 2 năm sau thường thấp hơn, trung binh tir 19,0°C -23,3°C b Sé gid ning “Tổng số giờ nắng trung bình có xu hướng tăng dẫn từ năm 2011 đến năm 2016, tăng từ 143 đến 191 giờinăm
“Trong năm, tổng số giờ nắng cao ở các tháng 5,6,7 và tháng 8, trung bình từ
138 ~ 264 giờiháng; tổng số giờ nắng thấp ở thang 1 vi thing 12, trung bình từ 13 đến 128 giờnhắng Từ năm 2013 đến 2016, số giờ nắng trung bình của tháng 1 và
Trang 25Is
e Độ dim không khí
Độ ấm trung bình từ năm 2011 đến năm 2016 từ 85 đến 88% Độ âm không khí của các thắng 5,6,7,8 thấp hơn so với các tháng còn lại trong năm Độ ẩm cao vào các tháng 9,10,11,12 Nguyên nhân do tại Quảng Nam, mùa mưa thường từ kéo đài từ thắng 9 đến tháng 12
4 Lượng mưa
Lượng mưa trung bình tại khu vực nghiên cứu thay đổi qua các năm Trong
giai đoạn từ năm 201 1-2016, lượng mưa trung bình năm 2012 và 2016 có giá trị lần lượt là 173 và 186mm, thấp hơn so với các năm khác Lượng mưa trung bình các năm 2011, 2013 và 2014 lần lượt là 188, 203 vị 18mm
Lương mưa trung bình các tháng thay đổi (heo từng năm, thường cao vào các tháng 9, 10,11, 12 với giá trị từ 100,9-879mm; lượng mưa thấp từ tháng 1 dén thing 8 với giá tri trung bình từ 5-313,3mm, đặc biệt vào tháng 6, lượng mưa trung bình cqua các năm chỉ 28,78mm
e Chế độ gió
‘Ving nghiên cứu chịu ảnh hưởng của các hướng gió thổi tới: từ tháng V đến thing IX hướng Đông Nam và Tây Nam, từ tháng X đến thắng IV hướng Đông và 'Đông Bắc, tốc độ gió dat 1,3 + 1,6 mis
.⁄ Bão, áp thập nhiệt đới
Miền trung là nơi chịu ảnh hướng của bão nhiều nhất Việt Nam (hơn 65% số cơn bão vào Việt Nam)
“Theo số liệu thống kê, trung bình hằng năm trên biển Đông có khoảng 10 cơn bão, 3 đến 4 áp thấp nhiệt đới hoạt động Bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biễn Đông tập trung nhiều nhất trong các tháng 8, 9, 10 Khu vực Quảng Nam chịu ảnh hưởng của bảo hoặc áp thấp nhiệt đới trong các tháng 4,5,6 và tập trung nhiều nhất vào thắng 8 đến tháng 12 (tri thing 1,2,3 chưa quan sắt thấy) Khi bão hay áp thập
nhiệt đới đi vào vùng biển hoặc dé bộ vào đất liền Quảng Nam, Đà
ing gây nên mưa lớn kèm theo gió mạnh, hiện tượng nước ding trong bão, lũ lụt và sạt lở đất
Trang 2616
1.3.1.4 Chế độ thấy văn
~ Về mực nước: sông Trường Giang chịu ảnh hưởng thủy triều từ 2 cửa sông (cứa sông Thu Bồn (Cita Đại) và cửa Kỳ Hà Ở hai
lẩu sông mục nước thấp, dưới tác đụng diy cua thay trigu từ 2 phía cửa nên càng vào giữa sông mực nước càng tăng dẫn Như vậy mực nước trên sông Trưởng Giang vào mùa kiệt biển đổi tăng
dan từ đầu sông va đạt lớn nhất ở khoảng Km 27, sau đó mực nước lại giảm dẫn ra
tới cứa Kỳ Hà
~ VỀ hưu lượng: do ảnh hưởng của thủy triều từ hai cửa nên lưu lượng trong
sông thay đối, lúc âm (chảy ngược - dòng chảy chảy từ cửa Kỳ Hà về phía cửa Đai),
lúc dương (chảy xuôi - dòng chảy chảy từ cửa Đại về phía cửa Kỳ Hà) ở khoảng 30
km đầu sông dòng chây chảy ngược, còn sau đỗ dòng chảy cháy xuôi Lưu lượng «dong chây trong sơng rất nhỏ, chỉ vải chục m/s
= Va vin tắc đồng cháy: Dòng chảy mùa kiệt vào sông Trường Giang là dòng chảy từ 2 phía, nên sẽ xuất hiện điểm *0° lưu tốc dòng chảy ở giữa đoạn sông Điểm này thay đổi tủy theo biến trình triu tại Hội An và Kỳ Hòa
(Nguôn: Đài khí tợng thủy văn tỉnh Quảng Nam, năm 2016) 1.4.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế -
“Tại các huyện Duy Xuyên, Thăng Binh, Núi Thành và thành phố Tam Kỷ, ngành công nghiệp - xây dựng đóng vai trd chủ đạo trong tổng tri san xuất của ngành kinh tế, tiếp theo là thương mại- dịch vụ, thấp nhất là nông lâm - thủy
sản Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng (giá so sánh năm 2010) của ngành thương mại ~ dịch vụ cao nhất, thấp nhất là ngành nông lâm - thủy sản Như vậy, có thể thấy, ngành thương mại - địch vụ và công nghiệp - xây dựng có xu hướng đồng vai trỏ chủ đạo trong các ngành kinh tế tại các địa phương này
Trang 271 trong tổng số 49.521 hộ) Bang 1.1 Diéu kiện kinh tế tại khu vực sông Trường Giang và vùng phụ cận l 7 | Tết độ tăng trường “Tổng giá trị sẵn xuất Tỷ lệ | Thu nhập (Tỷ đồng) ý đán nh? | hạ, | wungbình Địa điểm (ry he %) nghèo |(Triệu đồng 8 NI-] CN | IM-| NL-] CN] TM (%) |/ngudiinim) ts | xp | pv | ts | xp | pv Duy 1915| 4087 |3.591 |I0396|11745]11764| 837 | 3044 Xuyên Thăng Bạn [2239] 2649 6261| 9414| 1097 |tIs44| 8,75 | 289 Tam Kỳ | 522 | 4697 |I3963|1042|1189|1175] 1ã2 | 3884 (Núi Thành| 3.541 |39.769.3| 4597 |I1342|13855|11409] 732 | 306 Trung 649 | 39195 inh | 2.054) 12.800) 7.103|10518|121.1S 116.27
Ghi chii: CN-XD: Céng nghigp ~ Xay dựng; TM-DV: Thương mại ~ Dich vụ: NI~
TS: Nông lâm ~ Thủy sản
(Nguồn: Số liệu niên giám thống kế các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành
và thành phố Tam Kỳ, năm 2016) * Trằng trot:
“Cây trồng của vùng gồm có lúa nước, ngô, dưa, lạc, mè, khoai lang, sắn, điều, thuốc lá, và một số hoa mau khác Nang suất lúa đạt trên 40,7 ta/ha, sin lượng
lương thực bình quân đầu người khoảng 21%/7 kg người: im, thấp hơn mức bình quân của tỉnh Quảng Nam (3123 kgngườinăm) và của cả nước (5047 kgjngười năm)
Con vật nuôi chủ yếu là các loại gia súc, gia cằm ở quy mô hộ gia đình như ấp dụng khoa học kỹ thị trong chăn nuôi còn hạn chế, địch bệnh thường xuyên xuất hiện nên hiệu quả thấp, chưa đem lại thu nhập đáng kể cho người dân
Trang 28
I8
Hiện nay, một số xã đang triển khai mô hình kinh tế vườn và kính trang trai
có quy mô lớn như: trang trại chăn m i Đà Điểu tại xã Tam Phú và trang trai nuôi Kỳ Nhông tại xã Tam Thanh (đều thuộc TP Tam Kỳ): ao nuôi ba ba, cá trẻ, cá rô
phi Các trang trại, ao nuôi đều phát triển ổn định và có xu hướng mở rộng vẻ quy
mô, đa dạng về loại hình * Lâm nghiệp
Hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp của vùng chủ yếu là
ng rừng và khai thác rừng trồng với sản lượng không đáng kể, chưa đem lại giá tr kinh tế cao và thể mạnh của vũng do diện tích rừng nhỏ, ci cọc, cây trồng phát triển
* Thủy sảm
Nuôi trồng thuỷ sản: hầu hết các xã thuộc vùng dự án đều có diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản, tập trung chủ yếu là các loại hải sản như tôm, cua, cá Những năm gần đây, do diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản ngày cảng được mỡ rộng và việc xúc tiến áp dụng khoa học kỹ thuật vio nudi tring nén sin
lượng không ngừng được tăng lên, trung bình 35,64 %/năm
Tuy nhiên, ngành nuôi trồng thủy sản tại các
hợp lý tiềm năng, lợi thể của mình do công tác quy hoạch, định hướng phát triển của tỉnh, huyện chưa cụ thể, chủ yếu phát triển tự phát ở quy mô hộ gia đình Do
tiện nay vẫn chưa khai thác
vậy việc lấn chiếm mặt nước, lấn dòng sông Trường giang để nuôi tôm gay ach tic giao thang thuỷ, ô nhiễm môi trường những năm gần đây trở nên đáng báo động
"Ngoài ra, tính rủ ro trong nuôi trồng thủy sản còn cao do thiên tai, dịch bệnh, biến động của thị trường, Năm 2009, lũ cuốn trôi hằng ngàn tắn tôm nuôi đang, cđến mùa thu hoạch, đầu năm 2010, dịch bệnh xuất hiện trên tôm nuôi ở hẳu hết các xã, phổ biến là đốm trắng, phân
Trang 2919
Hình 1.1, Lan chiém lòng sông nuôi tôm, vụt trên sông Trường Giang
(Nguân: Đặng Thị Thủy, 2016)
~ Đánh bắt thuỷ sản: Khai thác thủy sản chủ yếu là đánh bắt xa bở tại các xã “Tam Tiến, Tam Hoà, Tam Thanh, Bình Dương, Bình Hải, Bình Nam, Duy Vinh, Duy Nghĩa,
-> Việc khai thác thuỷ sản sông tại các xã hiện nay đều có năng suất thấp và chiếm để
sản lượng giảm dẫn hằng năm do bồi lắng lòng sông, do bờ sông bị
„do khai thác tân diệt như kích điện, lưới quét, dùng thuốc nỗ, nuôi trồng thuỷ s ‘Vi vay, xu hướng hiện nay tại các xã là chuyển dịch từ khai thác thuỷ sản sông sang nuôi trồng thuỷ sản
Hinh 1.2 Cúc công cụ khai thác thủy sản trên sông Trưởng Giang
Trang 3020
* Thương mại - dich vu, du lich
Các hoạt động thương mại cũng như dịch vụ tại các xã vùng phụ cận sông ‘Truong Giang hau như chưa phát triển đáng kể, chủ yêu là hoạt đông thu mua sản phẩm của ngành nông lâm thuỷ sản, kinh doanh các mặt hàng tiêu đùng; các loại "hình địch vụ nông nghiệp, ngư nghiệp, thông ti liên lạc,
Hoạt động du lịch tại các xã nhìn chung chưa phát triển đúng với tiềm năng về sinh du lich sông, biển, du lị i, nghỉ dưỡng: các món ăn hải sản, nên chưa
đem lại giá trị kinh tế cao Hiện nay, tại vùng phụ c§
khu du lịch đang được đầu tr phát triển như khu du lịch Tam Tiến, sân Golf Tam
“Tiến, khu du lịch Tam Hồ,
* Cơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
sông Trường Giang có một s
Moạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tại vùng phụ cận sông “Trường Giang chủ yếu là chế biến nông, lâm, thuỷ sản ở quy mô nhỏ, lâm nước mắm, các hoạt động đan lát, sản xuất nông ngư cụ, hàng may mặc, các sản phẩm từ gỗ Giá trì kinh tế đem lại từ lĩnh vực này chưa cao
* Tài nguyên khoáng sản
“Theo kết qua thăm dò của một số du án, khoáng sản của khu vực chủ yếu là cát trắng công nghiệp, tian, cát xây dựng, si với trữ lượng khá lớn Tuy nhiên, đến nay chưa được quản lý và khai thác hợp lý
1.4.3 Điều kiện về xã hội
a Đặc điểm dân số
Trang 31a F 20000 stamky Š 100000 duy xuyên J s0000 7 # thăngbình «0000 eno | nhanh 20000 ° woes 2018
“Hình 1.3 Dân số trung bình các huyện trong giai đoạn 2012-2016 (Nguồn: SỐ liệu điều tra và niên giảm thẳng kẻ các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình,
"Ni Thành và thành phố Tam Kỳ, năm 2016)
“Trong giai đoai từ năm 2012-2016, dân số có xu hướng tăng dẫn, tập trung chủ vyếu ở huyện Núi Thành và huyện Thăng Bình, tiếp theo l
nhất là thành phố Tam Kỳ Nguyên nhân, phần lớn chiều dài sông Trường thuộc địa phân 2 huyện Núi Thành (27,2km) và huyện Thăng Binh (26,Skm)
Mật độ dân số trung bình các xã vùng phụ cận sông Trường Giang là 510 ngudi/km?, cao gấp 1,9 lần mật độ dân số trung bình cả nước năm 2015 (271 người km), gấp 3,6 lần mật độ dân số trung bình tỉnh Quảng Nam (140 người km)
“rong số các xã ân cận sông Trường Giang, din số đông và mật độ dân số cao tuyện Duy Xuyên, thấp ing tập trung tai các xã Tam Tiến, Tam Giang, Tam Quang, Tam Hải (huyện Núi Thành) mỡ Chu Lai Trong năm 2015, dân số đông và mật độ dân số cao nhất tại iy la cc xa iếp giáp với cảng biễn Kỳ Hà, khu vực phát iển khu kinh tế Tam
Quang, với giá trị trung bình tương ứng là 13.241 người và 1.161 người/kmẺ Mật độ dân số tại xã Tam Quang cao gấp 4.2 lần mật độ dân
lần mật độ dân số tỉnh Quảng Nam
Mãi độ dân số cao thứ bai tại xã Tam Thăng (hành phố Tam Kỳ) với 967 người kmẺ, cao gắp 3,57 mật độ dân số cả nước và gắp 6,9 va lan mật độ dân số tỉnh
Trang 32
2
Quảng Nam Một số xã khác có mật độ dân số cao là xã Duy Thành (734 người km), xã Bình Triều (684 người km), xã Duy Nghĩa (646 người km”), xã
Binh Đào (613 người lam) Các xã còn lại có dân số và mật độ dân số thắp hon (Bảng L2) “Bảng 1.2 Dân số và mật độ các xã vùng phụ cân sông Trưởng Giang, giai doan 2011-2015 Dia Dan sé trung binh qua các năm (người) | Mt Se 201 | 2MI2 | 2M13 | 2014 j 2i |(n8wikm) lHuyện Duy Xuyên | 15859 | 16027 | 16.330 | 16.310 | 16.405 Duy Thành 6716 | 6736 | 6781 | 6873 | 6941 | 734 Duy Nghĩa 9143 | 9291 | 9539 | 9437 | 9464 | 646 'Huyện Thăng Binh | 54.645 | 54.961 | 55.326 | 55.601 | 55.6085, Binh Giang 7404 | 7450 | 7307 | 7545 | 7543 | 337 Binh Duong 9281 | 9338 | 9397 | 9440 | 9442 | 469 Binh Tr 9530 | 9593 | 9660 | 9706 | 9699 | — 684 Binh Dio 7383 | 731 | 7417| 7453 | 7454 | 613 Binh Sa 6650 | 6679 | 6720 | 6756 | 6761 | 279 Binh Hai 5.893 | 5.932 | 5977 | 6014 | 6021 | 439 Binh Nam Thành phố Tam Ky] 19.579 | 19.734 | 20.377 | 20.280 | 20.141 S554 | 8599 | 864s | 8687 | 8.686 [337 661 | 6698 | 6880 | 6843 | 6813 | — 967 7882 [7913 [sist [8.138 | 8057 | 460 S06 | 5123 | 5316 | 5299 | S271 | 310 [Huygn Nai Thanh | 57.343 | 57.737 | 58.146 | 58.646 | 59.125, Tạm Tiên 11039 [11085 | 11133 [11.202 [11.263 | 338 8510 | 8371 | 8639 | 8721 | S801 | 389 Pam Hai 1563 | 762 | 7735 | 78Is | 7.905 | S08 Tam Hiệp [Tam Giang i110 [11.210 [11321 [1144s [11.573 | 307 616 | 620 | 6241 | 6292 | 340 | 549 [Tam Quang 12966 [13035 | 13087 [13.168 [13241 | 116i [Tông 147.426 | 148.459 | 150.169| 150.887 151.274
(Nguồn: Sổ liệu điều tra và niên giảm thông ké các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình,
Xãi Thành và thành phố Tam Kỳ, năm 2016)
“Số hộ đân và sự phân chỉn theo ngành nghề
“Tại khu vực nghiên cứu hiện có 43.122 hộ dân, trung bình mỗi hộ dân từ 3,06-432 người Số hộ dân cao nhất tại huyện Núi Thành với 17.101 hộ (chiếm 39,66%), tỉ
Trang 33là huyện Thăng Bị
2B
(chiếm 12,75%), thấp nhất là huyện Duy Xuyên với 4.601 hộ (chiếm 10,67%) với 15489 hộ (chiếm 3669), thành phố Tam Kỹ có 5931 hộ
“Xã có hộ dân lớn nhất là Tam Quang (huyện Núi Thành) với 3.692 hô (chiếm
8,56%) Một số xã khác có số hộ lớn như Tam Hiệp, Tam Tiến (huyện Núi Thành)
có số hộ lần lượt là 3.532 hộ (chiếm 8,19%) và 3233 hộ (chiếm 7,5%) (Bảng 1.3) Bang 1.3 Ting sổ hộ dân phân theo các ngành nghề
vùng phụ cộn sông Trưởng Giang Số [ Sấhộ phân theo ngành nghề a a Tổng số | người | vạ 5 Dị diễn mest) TH Í Nơnglăm | Buổm | puặc ping {thy sin | bán HUYỆN THĂNG BÌNH | 15.489 12.425 1.019 2.045 Bình Dương 2463 | 306 | 1852 | 172 | 439 Bình Giang 218M | 433 | 176 | HH | 266 Binh 1830 369 1523 us 192 Bình Triệu 272 | 3s | 2231 | l9 | 34 Bình Đào 1954 3.81 1567 143 244 Bình Hải 1645 | 366 | 1285 | H0 | 250 ‘Binh Nam 261 | 329 | 2171 | H0 | 30 HUYỆN NÚI THẲNH 17.101 11.687 2.191 3.223 Tam Tiên 323 | 348 | 1946 | 333 | 96 Tam Hoa 2488 | 358 | 1.750 | 288 | 430 Tam Hải 242 | 328 | 1766 | 289 | 357 Tam Hiệp 3532 | 328 | 244 | 600 | 488 Tam Giang 17H | 3 126 | 248 | 26 Tam Quang 3692 | 359 | 2518 | 43 | 731 HUYỆN DUY XUYẾN | 4601 1388 | 33 | 196 Duy Thành 1991 349 1.068 159 T64 Duy Nghĩ 2610 | 36 | 1.164 | 2 | 1232 THẲNH PHÓ TAM KỲ | 8931 3610 | 1036 | 1285 Tam Thăng 2002 34 1350 360 292 Tam Phú 2387 | 338 | 14935 | 418 | 47 Tam Thanh 1542 342 T65 258 519 Tông số 43122 | 35L | 29954 | 4619 | 8849
(Nguồn: SỐ liệu điều tra và niên giảm thông Kê các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình,
Trang 342
Phẩn lớn các hộ dân vùng phụ cận sông Trường Giang đều boạt động trong Tinh vực nông lâm thủy sản Tổng số hộ nông lâm thủy sản là 29.954 hộ (chiếm '69,46%), hộ buôn bán là hộ 4.619 hô (chiếm 10,71%), số hộ hoạt động trong các
ngành nghề khác như xây dựng, công nhân viên chức là 8.549 hộ (chiếm 19,83%)
(Hình L4)
=Nônglâm thủy sản Buénban #Khác
“Hình 1.4 Cơ cấu ngành nghé phân theo các hộ vùng phụ cận sông Trường Giang
Số hộ nông lâm thủy sản cao nhất tại là huyện Thăng Bình với 12245 hộ, chiếm 41,48% so với tổng số hộ cùng ngành nghề của toàn khu vực Tiếp theo là huyện Núi Thành với 11.687 hộ, chiếm 39,02% Thành phố Tam Kỳ có 3.610 hộ,
chiếm 12,05%; huyện Duy Xuyên có 2.232 hộ, chiếm 7,45%
bye
Hiện nay, hầu hết 18
tế, tuy nhiên do trang thiết bị y tế còn thiểu và thô sơ, đội ngũ y, bác sỹ chuyên khoa sỹ lu như không có bác sỹ) nên trạm y tế chủ yếu dùng để sơ cứu, chữa trị một số "bệnh nhẹ, các bệnh nặng được đưa lên tuyển trên
Trang 3525
làng, xã din gian đặc sắc như lễ cầu ngư (mồng 6 thing Giêng ~
là nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ, hội họp của nhân dân Hằng năm tại
thường tổ chức các ễ h
âm lịch), lễ kỷ niệm ngày Bác Hỗ v thăm làng cá (ngày 01 tháng 4) gắn liền với
việc bảo tồn và phát huy các loại hình văn hoá truyền thống như hát tuồng, hò mái
nhì, bài chi, hất ba trao,
Những năm qua, Ban văn hóa thông tin tại các xã thường xuyên phối hợp với
các đoàn thể, đơn vị cơ sở tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao, hôi tra góp phần nâng cao đời sống vẫn hoá, tỉnh thần cho nhân dân
4 Giéo due
"Ít cả các xã đầu có trường mắm non, cấp ï và cấp II Các trường được xây
iết bị học tập dần được trang bi diy đủ, hiện đại
cdựng khá khang trang, kiên cổ,
đáp ứng được nhu cầu học tập của con em địa phương Gẵn khu vực thực hiện dự án không có các trường dạy nghề hoặc trường đào tạo có quy mô lớn
Hầu hết trẻ em rong độ tuổi đi học đều được đến trường, nạn mù chữ hầu như được xóa bỏ, trình độ dan tri ngày cảng được nâng cao Số lượng học sinh thi đỗ vào các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp tăng nhiều so các
học ở các thôn, xã tích cục huy động tạo nguồn quỹ gốp
năm trước, hội khu)
phần hỗ trợ khuyến khích học tập cho con em địa phương
~ Khu vực nghiên cứu có khí hậu đặc trưng của các tỉnh duyên hải Nam Trung, Bộ với 2 mùa rõ rệt là mùa mưa (từ tháng 9 đến tháng 12) và mùa khô (từ tháng 01 đến tháng 8); mùa mưa thường có mưa lớn, đãi ngày gây hiện tượng lũ lụt, sat 16 ‘ven séng, trong khi mùa khô thường xảy ra hạn hán và xâm nhập mặn tai vùng cửa song
- Điều kiện kinh tế khu vực nghiên cứu trong những năm gần đây phát triển theo hướng tích cực, các ngành công nghiệp, dịch vụ và thương mại có mức tăng trưởng khá; các ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng trưởng trung bình, trong đó lĩnh "vực khai thác và NTTS được duy trì ôn định, đặc biệt phát triển mạnh tại một số xã
Trang 3626 CHUONG 2 THOI GIAN, DJA DIEM VA PHUONG PHAP NGHIEN Ct 2.1, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN CỨU 2.1.1 Thờ
Luận văn được thực hiện từ năm 2016 đến năm 2017
Céng tc khảo sắt thực địa, thu thập vật mẫu được tiến hảnh trong 3 đợt, mỗi
jan nghiên cứu
đợt từ 5-7 ngày, đại diện cho 2 mùa: mùa mưa và mùa khô (Bảng 2.1) Bảng 2.1 Kể hoạch khảo sắt thực địa, thư thập vật mẫu Các đợt thu mẫu “Thời gian Dot | Thing 11/2016 Dot 2 ‘Thing 4/2017 Dot 3 Thing 10/2017
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu là sông Trường Giang và vùng phụ cận, tỉnh Quảng Nam Tiến hành thu mẫu tại I0 điểm dại diện cho sông Trường Giang.(Báng 22, Hình 2.1)
Bảng 2.2 Các điểm thu mẫu sông Trường Giang Tạa độ
Kí hiện Vitri thu miu x ¥ Ngã ba sông Trường Giang thuộc xã Duy Vinh,
7G! | Duy Nghia va Duy Thành, huyện Duy Xuyên —_ | 56415) | 1751857 1a | Vi tí gần cầu Trường Giang qua xã Duy Thành
1G2 | Du Nghe huyện Duy Xuân 564079 | 1751067 33 [Điểm gản cầu Sất xã Bình Giang và Bình
T3 | Duong huyén Thang Binh 566791 | 1747359 Toa | Doan sông qua gin câu Bình Dio, xa Binh Dio, 164 [hee The Boh 569469 | 1743060
Khu vực đoạn sông tác, xã Bình Sa và Bình Hải,
Trang 372
“Hình 2.1 Sơ đồ các điềm thu mẫu
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Thu thập vật mẫu ngoài tự nhiên
Thu thập mẫu động vật thân mềm theo các phương pháp được sử dụng trong các nghiên cứu động vật không xương sống ở nước của các tác giả Đặng Ngọc ‘Thanh (1974), Nguyễn Xuân Quýnh (1995.2001) Mẫu vật được thu tại 10 mặt cất
Trang 3828
mẫu lấy: 01 mẫu định tính và 01 mẫu định lượng/điểm x 3 điểm/mặt cắt x 10 mặt
cất
“Thu mẫu định tính bằng vợt ao (Pond nc\) Khi thu thập vật mẫu, dùng vet sục vào các đám cỏ, bụï cây nhỏ ven bờ hoặc các đám cây thủy sinh sống nỗi trên mặt nước Ở những nơi nước sâu, động vật thân mềm được thu bằng giu Petersen Toin bộ khối lượng bùn sau khi thu được tại mỗi điểm sẽ được rây sạch bùn, dùng panh
thụ lấy vật mẫu
Thu mẫu định lượng bằng gầu Petersen với diện tích ngoạm bùn của gầu là
(0.025m2, mỗi điểm thu 4 gầu Ở những nơi nước nông, vùng ven bở, động vat thin
mềm (Mollusca) được thu bằng khung kích thước 50x50 em Toàn bộ khối lượng ‘itn sau khi thu được tại mỗi điểm sẽ được riy sach bin, ding panh thu lấy vật mẫu,
"Vật mẫu động vật thân mềm sau khi thu được đựng trong lọ có dung tích từ 0,2-0,5 ít ghỉ eteket và được định hình bằng cồn 70%
Ngoài việc thu thập vật mẫu, học viên còn tiền hành khảo sắt điều kiện tự nhiên tại thời điểm thu mẫu, ghỉ nhật ký thực địa, chụp ảnh các địa điểm lấy mẫu và đo một số chỉ tiêu thủy lý hóa học của nước như: pH, độ muối bằng máy đo đa chỉ tiêu model YSI 650 MDS của hãng YSI Incorporated, Mị
pH: +02 Đo độ mudi bằng máy đo độ mặn SA287 3.2.2 Phân tích vật mii , với độ chính xác như sau: trong phòng thí nghiệm
Tất cả vật mẫu sau khi thu thập ngoài thực địa được định hình, bảo quản, vận chuyển và phân tích tại Phòng thí nghiệm Việc định loại mẫu vật được tiến hành theo từng nhóm taxon dựa trên các khoá định loại đã được công bổ ở trong và ngoài
nước bằng các trang thiết bị chuyên dùng (kính lip,
;hanh và công sự (1980, 2004), ính hiển vi, lam, lamen ) Các
tải liệu dùng cho định loại như: Đặng Ngọc "Nguyễn Xuân Quýnh và công sự (2001)
Mẫu định lượng động vật thân mềm được đếm trực kính lắp, sau đố tính mật độ theo đơn vị: cá thể/mẺ
“Các mẫu vật sau khi phân tích xong, được bảo quản trong các hộp nhựa và lưu
Trang 3929
223 Xữlý số
Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel® v.2003 của hing Microsoft Corporation và Primer® v.6 của hãng Primer ~ ETM Ltd, UK để xử lý số liệu
Các chỉ số đa dạng sinh học (ĐDSH) được sử dụng trong đề tài là: chỉ số Shannon - Weiner (chỉ số HỈ), chỉ số Sornsen (K)
+ Chi s6 Shannon - Weiner được tính bằng cách lấy số lượng cá thể của một đơn vị phân loại chia cho tổng số cá thể trong mẫu, sau đó nhân với logarit của tỷ số đó Tổng các đơn vị phân loại cho chi sé đa dạng Chỉ số Shannon - Weiner (chỉ s HP) nhà một hệ thống Công thức để tính chỉ số này là: H=Ÿ NI xác định lượng thông tin hay tổng lượng tất tư (hay bắttrật tự) cỏ rong Véi 1: chi sé da dang loài số lượng loi
N: số lượng cá th trong toàn bộ mẫu ni: số lượng cá thể của loài i
Hai thành phần của sự đa dạng được kết hợp trong hàm Shannon - Weiner là
số lượng loài và tỉnh bình quân của sự phân bổ các cá thể giữa các loài Do vậy, số lượng loài cảng cao thì chỉ số H` cảng lớn và sự phân bố các cá thể giữa các loài cảng ngang bằng nhau thì cũng gia tăng chỉ số da dạng loài được xác định thông ‘qua ham số Shannon - Weiner
'Từ kết quả tính toán, có thể nhận xét về mức độ đa dạng theo các mức sau: ~ Nếu chỉ số đa dạng > 3: ĐDSH tốt và ắt tốt
~ Nếu chỉ số đa dạng từ - 3: ĐDSH khá ~ Néu chi s6 da dang < 1: ĐDSH kém và rất kém
Trang 4030
a: số loài trong sinh cảnh thứ nhất
b: số loài trong sinh cảnh thứ hai
số loài chung cho cả bai sinh cảnh
'K nhận giá trị từ 0 đến 1 Giá trị K càng gần 1 thì mức độ giống nhau về thành
phin loài của các điểm nghiền cứu càng lớn Các giá trị của K tương ứng với mức tương đồng như sau
0,00 - 020: gần nhau 0.21 - 0,40: gan nha 0.41 -0,60: gần nhau
0,61 - 0,80: gần nhau nhiều
0.81 - 1,00: rat gin nhau
Dain theo Nguyén Huy Chién (2007) (10)