1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tập tính sử dụng thức ăn của loài khỉ vàng Macaca Mulatta tại đảo Cù Lao Chàm, khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm

78 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 17,72 MB

Nội dung

Luận văn Nghiên cứu tập tính sử dụng thức ăn của loài khỉ vàng Macaca Mulatta tại đảo Cù Lao Chàm, khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm tìm hiểu đặc điểm thảm thực vật tại sinh cảnh sống của khỉ vàng; xác định thành phần thức ăn của khỉ vàng: + Các loại thức ăn chính; thành phần loài thực vật khỉ vàng ăn. + Bộ phận thực vật khỉ vàng ăn, nghiên cứu thời gian khỉ vàng dành cho hoạt động kiếm ăn, tìm ra các đặc điểm của sinh cảnh tới thức ăn, hoạt động kiếm ăn của khỉ vàng, tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động của con người và tập tính ăn của khỉ vàng.

Trang 1

IFE———ễ

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

HO HAI SON

NGHIÊN CỨU TẬP TÍNH SỬ DỤNG THUC AN CUA LOAI KHi VANG MACACA MULATTA TAI DAO CU LAO CHAM,

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HO HAI SON

NGHIÊN CỨU TẬP TÍNH SỬ DỤNG THUC AN CUA LOAI

KHỈ VÀNG 4C4C4 MULATTA TẠI ĐẢO CÙ LAO CHAM,

KHU DU TRU SINH QUYEN CU LAO CHAM

Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 8420120

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THĂNG LONG

Trang 3

LOI CAM DOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi

Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả

Trang 4

1 LÝ DO CHON DE TAL

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

4 NỘI DUNG NGHIEN CUU = ice

5 ĐÓI TƯỢNG VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7 CÁU TRÚC LUẬN VĂN

CHUONG 1 -

1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU LINH TRƯỞNG Ở }THÉC GIỚI 1.2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU LINH TRƯỞNG Ở VIỆT NAM

1.3 ĐA DẠNG THÚ LINH TRƯỞNG Ở VIỆT NAM "¬

1.4 ĐẶC DIEM SINH THÁI SINH HỌC CỦA KHÍ VÀNG - 1.4.1 Hệ thống phân loại 1.4.2 Đặc điểm sinh học cơ bản 1.4.3 Phân bố và sinh cảnh 1.4.4 Kích thước đàn và cấu trúc đàn ssscssrrreerrreerrrrrrrrrrrerrrerr TT % YY aR eR RY YK HHH 1.4.5 Khoảng sinh sống - Mật độ phân bó 1.4.6 Dinh dưỡng ° 1.4.7 Tình trạng bảo tổn ` 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU VÈ KHÍ VÀNG 1.5.1 Các nghiên cứu về khi vàng trên

1.5.2 Các nghiên cứu về khi vàng tại Việt Nam

Trang 5

1.6.7 Điều kiện kinh tế xã hội

CHƯƠNG 2 -

2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN CỨU 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp kế thừa 3

2.2.2 Phương pháp quan sát tập tính Sean Sampling 24

2.2.3 Phương pháp điều tra thực vật 26

2.2.4 Phương pháp xử lý, mô tả và phân tích số liệu 2 22:c2:c+-cc-27

CHUONG 3

3.1 DAC DIEM SINH CANH SONG CUA KHi VANG TAI CU LAO CHAM 3.2 THANH PHAN THUC AN CUA KHi VANG

3.3 THUC AN LA THUC VAT

3.4 SỬ DỤNG THỜI GIAN TRONG NGÀY CỦA KHÍ VÀNG TẠI CÙ LAO

CHÀM., 2222222111 rrrrrrrrrrrrrrrerrrerrirero.f7 3.4.1 Thời gian dành cho tập tính di chuyển -.t.trceersee.đ

3.4.2 Thời gian ăn CC

3.5 TẬP TÍNH GÂY HẦN CỦA KHỈ VÀNG TẠI BÃI LÀNG 53 3.6 KHOẢNG CÁCH DI CHUYỀN TRONG NGÀY

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

1.1 Thức ăn của khi vàng

1.2 Hoạt động trong ngày của khi vàng

1.3 Ảnh hưởng của con người tới khi vàng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 6

CAC KY HIEU

CAC CHU VIET TAT

UBND: Ủy ban nhân dân ND ~ CP: Nghị định chính phủ

KBBT: Khu bảo tồn thiên nhiên

Trang 7

ANH MUC CAC BANG

Số hiệu 'Tên bảng Trang

1.1 | Phân loại khi vàng 7

12 _ | Dac diém sinh hoc co ban của khi vàng 8

13 | Tông hợp thời tiết năm 2015 tại khu vực Cù Lao Chàm 16

1⁄4 | Hiện trạng rừng Cù Lao Chàm 18

2.1 [ Phân tích đặc điểm các hành vi của khi vàng 24 3.1 [ Danh mục các loài thực vật và mức độ phong phú tại khu vực 28

nghiên cứu

3.2 | Các loại thức ăn cho khi vàng 32

3.3 | Thống kê thức ăn là động vật 33

3.4 | Thực phâm của con người khi vàng sử dụng 33 3.5 [ Thực vật là thức ăn của khi vàng theo sinh cảnh và số lần ăn 36 3.6 [ Các bộ phận được khi vàng sử dụng làm thức ăn 37 3.7 _ [ Các loài thực vật loài khi vàng ăn nhiêu tại mỗi sinh cảnh 40 3.8 [ Họ và bộ phận được khi vàng ăn nhiều nhất theo sinh cảnh rừng tự |_ 41

nhiên và rẫy nông nghiệp

3.9 | Phân trăm các bộ phận của thực vật khi vàng ăn 42 3.10 Í Các loài thực vật khi vàng ăn lá nhiều 42 3.11 [ Các loài thực vật khi vàng ăn quả nhiều 4

Trang 8

3.13 | Thống kê hành vi của khi vàng tại Cù Lao Chàm 47 3.14 | So sánh thời gian hoạt động của khi vàng với các nghiên cứu khác |_ 48 3.15 _ | Khoảng cách di chuyên trong ngày của khi vàng 35 3.16 _ | So sanh sé liệu về khoảng cách di chuyên của khi vàng ở những nơi khác 36

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌN

Số hiệu 'Tên hình Trang

1.1 | Khi vàng (Macaca mulaa) tại Cù Lao Chàm §

21 | Bản đồ Cù Lao Chàm 2

2.2 _ | Xây dựng ô tiêu chuân tai ray Ong Bang 26

23 | Các mẫu thực vật đại diện 27

24 — | Các mẫu thực vật đại diện 27

3.1 Biểu đồ tỉ lệ nguồn thức ăn khi vàng sử dụng 33

3.2 |Sosdnh sir dung thc phim cia con ngudi giữa hai đàn khi vàng | 34 3.3 | Các họ thực vật được khi vàng ăn ở rừng tự nhiên 40 34 | Các họ thực vật được khi vàng ăn ở rây nông nghiệp 40 3.5 [Bao tải lớn để bảo vệ trái cây tại rẫy ông Bàng 45

3.6 | Thời gian của tập tính di chuyên 49

3.7 | So sánh thời gian dành cho di chuyên giữa hai đàn 30

3⁄8 — [Khiân nap 6 Bai Lang 50

3.9 —_ | Khileo trẻo ở Bãi Làng 50

3.10 | Thời gian ăn theo các khung giờ 31

3.11 [Khi vàng ăn chuỗi tai khu dan cu s2

3.12 | Khi vàng kiểm ăn tai ray Ong Bing 52

3.13 | Tương quan giữa ăn va di chuyên 52

3.14 [Khi vàng tại nhà hàng cô Tình (Bãi Chong) 33 3.15 | Khi vàng tại nhà hàng cô Tinh (Bai Chong) 33

Trang 10

3.17

Vi tri khu vực kiêm ăn của khi vàng

$7

Trang 11

MO DAU

1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Việt Nam là một trong những quốc gia có hệ động thực vật vô cùng đa dạng và

phong phú, xếp thứ 16 trên thế giới, trong đó bộ linh trưởng được cho là đa dạng về

thành phần loài và phân loài, với 26 loài và phân loài thuộc 3 họ: họ Culi (Loridae), họ 'Vượn (Hylobatidae) và họ Khi-Vọoc (Cercopithecidae) [48] Trong họ khi, khi vàng

(Macaca mulara) là loài phân bố khá rộng trên thế giới Chúng được tìm thấy nhiều

tại miền tây Afghanistan, miền tây Ân Độ sang phía đông Trung Quốc và Việt Nam

[25] Loài này đã từng có số lượng rất đông tại miền nam Trung Quốc, nhưng những

tác động của con người đã gây sự suy giảm số lượng loài mạnh trong các năm qua [45]

Tại nước ta, khi vàng phân bố ở một số khu vực phân bó từ các tỉnh phía Bắc

đến Tây Nguyên [16] Trong đó có khu dự trữ sinh quyển Củ Lao Chàm Nơi đây đang trở thành địa điểm du lịch sinh thái thu hút số lượng đông khách thập phương Sự phát

triển này dù mang lại nhiều lợi ích kinh tế nhưng cũng gây ra các ảnh hưởng xấu đến nhiều sinh vật trong đó có khi vàng Một trong các nguy cơ là các hoạt động phát triển

của loài người tác động tiêu cực làm thay đổi các tập tính, môi trường sống của khi Tập tính sử dụng thức ăn của loài khi vàng và mối quan hệ trong lưới thức an giữa khi

vàng và các loài khác cũng sẽ bị tác động Trên thế giới đã ghi nhận nhiều trường hợp vì sự tác động của con người hay sự thay đôi môi trường sống mà tập tính ăn của khi ết

vàng đã có những thay đổi lớn rit khác biệt, có thể kể đến bao gồm: Wolf công bố quả nghiên cứu năm 1992 cho thấy khi vàng ở khu vực ít thức ăn tự nhiên phải di

chuyển nhiều hơn, thường xuyên thể hiện hành vỉ hung dữ và phụ thuộc nhiều từ thức ăn con người [30]; Nghiên cứu của Chauhan năm 2010 chỉ ra rằng khi vàng ở khu vực thành thị tại Ấn Độ đã ăn cấp các đồ vật không ăn được của con người như là một

chiến lược để đổi lấy thực phẩm như trái cây, bánh ngọt [19]; Nghiên cứu của

Sengupta năm 2016 cho thấy vì sở thích ăn trái cây được trồng bởi con người khiến khi vàng rời các khu rừng và xâm nhập sâu trong khu vực nông nghiệp của dân cư địa phương [20] Chính

ăn giữa khi vàng và các loài khác trong hệ sinh thái Củ Lao Chảm để bổ sung dữ liệu

\y cần có nghiên cứu về tập tính ăn của loài, mối quan hệ thức về loài Kết quả này phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn cũng như đánh giá các tác

Trang 12

các tư thế khi vàng sử dụng để lấy thức ăn [12] Nghiên cứu này chưa liệt kê được danh mục thức ăn khi vàng sử dụng, quan hệ giữa chúng với các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của con người Số liệu đến thời điểm hiện tại cần được cập nhật và bổ sung thêm nên tôi quyết định chọn đề tài: *Nghiền cứu tập tính sử dụng thức ăn của loài khí vdng Macaca Mulatta tại đảo Cù Lao Chàm, khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm”

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

~ Thông qua tập tính ăn tìm ra mối quan hệ giữa loài khi vàng với các yếu tố

sinh thái tại hệ sinh thái rừng Cù Lao Chàm

3 Ý NGHĨA CỦA ĐÈ TÀI

- Két qua nghién cứu của để tài cung cấp dẫn liệu khoa học về loài khi vàng

Góp phần xây dựng các kế hoạch, giải pháp khả thì nhằm quản lý, bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật

4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

~ Tìm hiểu đặc điểm thảm thực vật tại sinh cảnh sống của khi vàng ~ Xác định thành phần thức ăn của khi vàng

+ Các loại thức ăn chính

+ Thành phần loài thực vật khi vàng ăn

+ Bộ phận thực vật khi vàng ăn

~ Nghiên cứu thời gian khi vàng dành cho hoạt động kiếm ăn

~ Tìm ra các đặc điểm của sinh cảnh tới thức ăn, hoạt động kiếm ăn của khi vàng

~ Tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động của con người và tập tính ăn của khi vàng

5 ĐÓI TƯỢNG VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu: Loài khi ving (Macaca Mulatta)

~ Khu vực nghiên cứu: Khu dự trữ sinh quyền Củ Lao Chàm thuộc xã Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 13

~ Phương pháp Scan lấy mẫu quan sát tập tính động vật - Phương pháp lấy mẫu thức định danh thức ăn thực vật

~ Phương pháp lập ô tiêu chuẩn

- Phương pháp xử lý, mô tả và phân tích số liệu

T7 CẤU TRÚC LUẬN VAN

Luận văn gồm các phần chính sau: Phần mở đầu; Chương I: Trình bày tổng

quan tài liệu; Chương 2: Trình bày đối tượng nghiên cứu; thời gian địa điểm và

phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kết quả nghiên cứu và biện luận; Phần kết luận

Trang 14

1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU LINH TRUONG Ở THẺ GIỚI

Sự quan tâm khoa học đối với hành vi tự nhiên của linh trưởng bắt đầu tại cuộc

họp thường niên năm 1860 của hiệp hội vì sự tiến bộ của Khoa học Anh [41] Tới năm 1938, Carpenter đã xây dựng trung tâm Cayo Santiago trên hòn đảo ngoài khơi Puerto Rico [40] T:

bán tự nhiên Tuy nhiên, do chiến tranh thế giới thứ II, nghiên cứu thực địa về linh

fay diễn ra các nghiên cứu về quần thể linh trưởng trong môi trường trưởng đã bị đình trệ giữa những năm 1930 và đầu những năm 1950

Năm 1960, Southwick và Altman tiến hành nhiều nghiên cứu thực địa về động

vật linh trưởng [40] Cả hai đều trở thành những người đóng góp lớn cho việc xây

dựng các phương pháp điều tra thực đỉa

Những năm 1970 và 1980, đã có nhiều thay đổi quan trọng Nhà nghiên cứu Hall kéu goi sử dụng các phương pháp định lượng trong nghiên cứu linh trưởng [41] Hai! và hai đồng nghiệp của ông trong Khoa Tam ly hoc tai Dai hoc Bristol là những người đầu tiên sử dụng phương pháp quét mẫu (Scan Sampling) trong nghiên cứu sinh thái học linh trưởng Năm 1974, Altmann xuất bản một bài báo mô tả các phương pháp

thu thập số liệu định lượng về động vật linh trưởng [1§] Hiện nay công trình của

Altmann là một trong những tài liệu được nhiều nhà nghiên cứu linh trưởng sử dụng Kể từ đây, lĩnh vực nghiên cứu động vật linh trưởng đã phát triển Số lượng nhà

linh trưởng học có trình độ tiến sĩ tăng dần qua các năm Năm 1955-1964 là 8, tới năm

1965 đến 1974 là 46 năm 1975 đến 1984 là 83, năm 1985 đến 1994 tăng lên 89 Và

tới năm 1995 đến năm 2004, đã có 151 tiến sĩ trong lĩnh vực nghiên cứu thực địa về linh trưởng Đặc biệt là sự quan tâm đến lĩnh vực này đang tăng dẫn ở nhiều quốc gia

nhiệt đới, nơi có các loài linh trưởng quý hiểm [41]

1.2 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU LINH TRƯỞNG Ở VIỆT NAM

Nha linh trưởng học Hoàng Minh Đức đã chia sự phát triển của nghiên cứu linh trưởng Việt Nam qua ba giai đoạn: (1) giai đoạn ban đầu, trước năm 1954: (2) 1954 -

1986; và (3) 1986 đến nay

Trong giai đoạn đầu (trước năm 1954), nghiên cứu về các loài linh trưởng ở

Trang 15

phương Tây dựa trên các mẫu sưu tập thời thuộc địa ở các cơ quan phương Tây Một

số công trình nổi bật trong thời kỳ này thuộc về Auguste Pavie (1904, danh sách 7 loài

linh trưởng ở Việt Nam), Rene Bourret (1942, danh sách 9 loài linh trưởng), và Winfred Hudson Osgood (1932, danh sách 17 loài linh trưởng ở Việt Nam) [48]

Giai đoạn 1954 - 1986 đánh dấu thế hệ đầu tiên của Các nhà linh trưởng học

'Việt Nam Hầu hết công việc tiếp tục tập trung về các mô tả phân loại hình thái học

của loài mới Người có đóng góp quan trọng trong giai đoạn này chính là cố giáo sư

Dao Văn Tiến Ông đã sáng lập nghiên cứu linh trưởng và động vật có vú tại Đại học

Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội, Đại Học Quốc Gia Việt Nam Nhiều động vật linh trưởng và động vật có vú đã được thu thập như là mẫu vật trong suốt thời gian này đề xây dựng bộ sưu tập ở Bảo tàng động vật hoang dã tại Trường đại học khoa học Hà Nội

Không có nghiên cứu nảo trong giai đoạn này đề cập tới bảo tồn các loài linh trưởng, tắt cả được xem là tài nguyên đề phát triển kinh tế Trong hai giai đoạn đầu, các lồi

linh trưởng khơng được tách ra như là một nhóm đối tượng nghiên cứu chính Thay

vào đó, các thông tin động vật linh trưởng được thu về trong các cuộc điều tra tổng thể đa dạng sinh học của động vật có vú Vì vậy, có rất ít các nghiên cứu chuyên ngành về

động vật linh trưởng ở Việt Nam trong thời gian nay [48]

Giai đoạn tiếp theo được đánh dấu bởi chính sách mở cửa năm 1986 và việc

Hoa Kỳ dỡ bỏ lệnh cắm vận trong những năm 1990 Nhiều nhà khoa học phương Tây

và các tổ chức phi chính phủ đã có thể đến Việt Nam để tiến hành khảo sát thực địa về

động vật hoang dã và linh trưởng Từ đó giới thiệu các ý tưởng bảo tồn, mở ra không gian hợp tác mới cho các nhà sinh học Việt Nam Nhiều khảo sát thực địa về hiện

trạng, sự phân bố và các thành phần loài linh trưởng đã được tiền hành trong thời gian

này Khi các cơ chế và hợp tác mới được thành lập, chuyên gia Việt Nam về nghiên

cứu linh trưởng đã tăng nhanh ở Đại học Khoa học Hà Nội, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Có thể kể ra những cái tên nổi bật như: Hà Đình Đức, Lê Vũ Khôi, Vũ Ngọc Thành, Phạm Trọng Ảnh, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng Nhiều công trình tiêu biểu nghiên cứu vẻ linh trưởng ở Việt Nam của nhiều tác giả trong và ngoài nước thực hiện, trong đó các nghiên cứu quan

trọng dai han được tiến hành bao gồm: nghiên cứu của Hoàng Minh Đức trên loài Cha

Trang 16

delacouri); Lê Khắc Quyết trên loài Vọoc mũi héch (Rhinopithecus avunculus) Phần

lớn các nhà nghiên cứu trong giai đoạn này đều được đảo tạo chuyên ngành về nhân

chủng học hoặc nhân học sinh học ở nước ngoài tại châu Âu, Úc, Hoa Kỳ hay thông qua các khóa dao tạo từ các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam [48]

Trong giai đoạn này Trung tâm Cứu hộ Linh trưởng Nguy cấp được thành lập vào năm 1993 Là nơi cứu hộ các loài linh trưởng quý hiếm phục vụ cho mục đích bảo tồn đồng thời cung cắp cơ hội cho nghiên cứu linh trưởng đối với sinh viên và những

nhà khoa học Trung tâm cung cấp một số lượng động vật linh trưởng đặc hữu có nguy

cơ tuyệt chủng cao cho các nghiên cứu Ngoài ra tại đây còn tiến hành các chương

trình liên kết với các trường đại học và các tổ chức trong và ngoài nước Cả sinh viên Việt Nam và sinh viên nước ngoài va các nhà khoa học đều được hỗ trợ đề thực hiện các nghiên cứu của mình Hơn 130 bài báo khoa học đã được xuất bản và đóng góp

vào kiến thức về các loài linh trưởng ở Việt Nam, bao gồm thông tin về sinh học, hệ thống phân loại, tình trạng Những nghiên cứu nỗi bật bao gồm việc phát hiện ra hai

loài linh trưởng mới: Chà vá chân chân xám (Pygathrix cinerea), Von den ma ving Bắc (Văn Ngọc Thịnh, 2010) [44]

Hiện tại, sự phát triển của ngành nghiên cứu linh trưởng đang gặp nhiều khó

khăn Do Việt Nam hiện không có chương trình đảo tạo chính quy về nhân chủng học hoặc nhân học sinh học (Hiện nay chỉ có mô hình các khóa học về bảo tồn linh trưởng tại bậc đại học hoặc sau đại học chứ không phải một chương trình đào tạo đầy đủ), Những khó khăn này vừa là một thách thức lớn vừa là động lực để các nhà nghiên cứu trẻ ở Việt Nam tiến hành và phát triển các nghiên cứu về linh trưởng

1.3 ĐA DẠNG THÚ LINH TRUONG Ở VIỆT NAM

Việt Nam có 3 trong số 5 họ linh trưởng của châu Á bao gồm: vượn (Hylobatidae), khi và voọc (Cercopithecidae) và cu li (Lorisidae) Ho Culi (Loridae) có 1 giống Nyeticebus gồm 2 loài là Culi Lén (Nycticebus bengalensis) và Culi Nhỏ (Nycticebus pygmaeus) Họ Vượn (Hylobatidae) ở Việt Nam chỉ có 1 giống Nomascus với 6 loài là Vượn đen má hung Nam (Nomaseus gabriellae), Vượn đen má hung Bắc

Trang 17

má trắng Siki (Nomascus Siki), Vugn den Tay Bac (Nomascus concolor) va Vugn den Déng Bac (Nomascus nasutus) Họ Khi - Voọc (Cercopithecidae) có hai phân họ là phân họ Khi (Cercopitheeinae) và phân họ Voọc (Colobinae) với 4 giống: Afacaca, Trachypithecus, Pygathrix và Rhinopithecus Họ này có số loài và phân loài phong phú nhất, với 18 loài và phân loài Trong đó phân họ Khi (Cercopithecinae) chỉ có |

giống Macaca gồm 06 loài và phân loài: Khi mat do (Macaca arctoides), Khi mốc

(Macaca assamensis), Khi đuôi đài (Macaca fascicularis), Khi đuôi lon Bac (Macaca leonina), Khi ving (Macaca mulatta), phan loai Khi đuôi dài Cén Dao (Mf condorensis) theo Kloss Phin ho Vooc (Colobinae) c6 3 giéng véi 12 loài Giống Trachypithecus c6 8 loai: Vooe Cat Ba (Trachypithecus poliocephalus), Voọc bạc Trung Bộ (Trachypithecus margarita), Voge bạc Đông dương (Trachypithecus

germaini), Vooc xám (Trachypithecus phayrei crepusculus), Voọc đen má trắng

(Trachypithecus francoisi), Vooc Ha Tinh (Trachypithecus laotum hatinhensis), Voọc

mông trắng (Trachypithecus delacouri) va Voọc đen tuyền (Trachypithecus ebenus)

Giống Pygathrix có 3 loai: Cha va chin nau (Pygathrix nemaeus), Cha va chin xm (Pygathrix cinerea), Cha va chan den (Pygathrix nigripes) Giéng Rhinopithecus chi có một loài Vooe mũi héch (Rhinopithecus avunculus) [10]

Lịch sử sinh thái lâu dài này có thể góp phần khiến cho các loài động vật linh trưởng ở Việt Nam có tính đặc hữu Trong các nhóm động vật có xương sống, linh

trưởng của Việt Nam có số lượng loài đặc hữu rất cao Sáu, hay xắp xi một phần tư số

lượng taxon của Việt Nam, chỉ có phân bố ở đây: Khi đuôi dài Côn Dao (Mf condorensis), voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri), vooe Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus), chà vá chân xám (Pygathrix cinerea), voge miii héch (Rhinopithecus avunculus) va vugn den Tay Bac (Nomascus concolor) Chín loài khác đặc hữu ở Đông Dương và một vùng nhé 6 Nam Trung Quéc [8]

Trang 18

sinh dục) của con cái trở nên đỏ và sưng lên Tuy nhiên khó có thể khẳng định được

giới tính của khi vàng nếu chỉ dựa vào một đặc điểm riêng lẽ, vì đôi khi đặc điểm đó

chưa thể hiện rõ ràng hoặc góc nhìn bị khuất, nhất là ở những cá thể chưa trưởng thành

Dac điểm đễ dàng quan sát nhất để phân biệt được sự sai khác giới tính là ngực của khi

cái trưởng thành thường xệ xuống, có hai núm vú lớn, dài, nằm ở khoảng cách gần

nhau và dễ quan sát khi nhìn thẳng vào ngực của chúng, ở con đực tuyến vú không phát triển Ngoài ra, khi cái thường mang theo con Đối với con đực thường lộ bộ phận sinh dục có bìu lớn Khi vàng đạt độ tuổi trưởng thành ở 5-7 tuôi; con đực trưởng thành muộn hơn con cái Tuổi thọ trung bình là 25-27 năm Tuổi thọ tối đa có thể tới 40 năm [21]

Một số tiêu chí phân biệt các nhóm tuổi theo Đặng Huy Huỳnh trong thú rừng -

Mammalia Viét Nam hinh thái và sinh học như sau[S]:

Con non: là con sơ sinh còn bám hoàn toàn vào mẹ hoặc đôi khi tách khỏi mẹ nhưng chỉ trong chốc lát Kích thước con non nhỏ và bộ lông còn có màu vàng hoe khác hẳn với màu lông của con trưởng thành và bán trưởng thành

Con nhỡ: lớn hơn con sơ sinh, thỉnh thoảng vẫn bám mẹ nhưng phần lớn chúng

tách mẹ để nô đùa với cá thê khác củng độ tuổi Những cá thể này có độ tuổi 1-2 năm tuôi

Con bán trưởng thành: có kích thước lớn hơn con nhỡ hoặc gần bằng các con

trưởng thành, bộ lông giống với bộ lông của con trường thành Độc lập hoàn toàn, tự

kiếm ăn Độ tuôi từ 2-4 năm tuổi và chưa tham gia vào sinh sản

Con trưởng thành: mặt có màu đỏ đậm đặc trưng cho lồi, lơng ở trên đỉnh đầu

rất ngắn, lông phần mông có màu nâu nhạt hơn phía trước Có túi má lớn Đuôi dài

khoảng 3/4 chiều dài đầu và thân, được phủ một lớp lông tốt Vùng mơng ngồi và đùi

có màu hung đỏ Phần da mông chai, tròn không có lông Càng lớn tuổi thì mặt và

vùng da ở bộ phận sinh dục càng đỏ

1.4.3 Phân bố và sinh cảnh

Sự phân bố địa lý của khi vàng trong tự nhiên từ phía đông Afghanistan, miễn

tay An Độ sang phía đông Trung Quốc và Việt Nam Chúng có thể sống ở các khu vực

khô cằn ở

lên Tây Án Độ hay đầm lầy nguy hiểm ở Đông Án Độ và Bangladesh

Trang 19

được quan sát ở độ cao 3200 m ở Nepal hay độ cao 4000 m ở tỉnh Thanh Hải, Trung

Quốc [26] Rừng lá rộng là môi trường sóng phô biến nhất của khi vàng, nhưng loài

này cũng xuất hiện ở rừng hỗn giao lá rộng và ít thấy nhất là trong các rừng cây lá kim

Khi vàng thường sống ở khu vực bị xáo trộn Ở Ân Độ nó thường sống gần các khu

vực đông dân cư [24] Khi vàng ở miền Bắc Ấn Độ sống ở những ngôi làng, thị tran,

thành phó, đền thờ và ga xe lửa, nơi mà chúng ở gần và thường xuyên tiếp xúc với con

người Điều này là do ảnh hưởng của tôn giáo Hindu tại miền Bắc Án Độ, khi họ liên kết hình tượng khi vàng với vua khi trong sử thi Ramayana có niên đại khoảng năm

2500 trước Công nguyên, điều này dẫn đến họ cung cấp thức ăn và chỗ ở cho khi như

một hình thức thờ cúng [30]

Tại Việt Nam, sự phân bố và điều kiện sống của các loài khi ở khu vực Trung

Trung Bộ và Tây Nguyên Việt Nam đã được điều tra từ năm 2006 đến năm 2010 Loài

khi vàng phân bố ở các vùng nhiều núi bao gồm từ 12° Bắc đến các vĩ độ cao hơn với tần số xuất hiện bình quân thắp, trong đó sự phân bồ của loài này tập trung chủ yếu từ

15°— 16°30" Bac, va tir 12° — 13° Bac [36]

1.4.4 Kích thước đàn và cấu trúc đàn

Tổng hợp các nghiên cứu về khi vàng năm 2002 cung cắp các thông tin về kích

ê

thước và cấu trúc đàn như sau [26]: kích thước trung bình của một đàn là 32,3 cá tl

Đàn lớn nhất đã được quan sát là 250 cá thể, đàn nhỏ nhất là 2 cá thể Về tỉ lệ giới tính,

trong đàn trung bình một con đực trưởng thành sẽ có ba con cái trưởng thành Tỉ lệ giới tính thay đổi lớn tùy theo từng đàn, có đàn ghi nhận tỉ lệ 1 con đực trưởng thành trên 12 con cái trưởng thành, có đàn ghi nhận tỉ lệ 2 con đực trưởng thành trên 3 con cái trưởng thành

1.4.5 Khoảng sinh sống - Mật độ phân bố

Diện tích khoảng sinh sống (Home range) của khi vàng không sống trong rừng

là 65 ha, của khi vàng sống trong rừng là 196 ha Sự chồng chéo khoảng sinh sống của

các đàn là lớn Mật độ phân bố trung bình là 37,2 cá thẻ/ km2 đối với khi vàng sống

Trang 20

trần Ngoài ra còn có thêm các loài nắm Thực vật hat kin được tiêu thụ bao gồm cây thân gỗ, cây bụi, cây leo, thân cỏ và các loại thảo mộc khác [26] Tại nước ta, nghiên cứu của Phạm Nhật đã liệt kê khi vàng sử dụng 171 loài thực vật thuộc 46 họ thực vật và 17 loài của 12 họ động vật làm thức ăn [11]

Về thức ăn động vật, ấu trùng và côn trùng trưởng thành là loại được ăn phổ

biến của khi vàng Các thức ăn động vật khác được biết đến bao gồm nhện, tôm càng,

cua, tôm sú, cá, trứng chim và tổ ong Việc ăn đắt cũng được quan sát thấy tại ba địa phương ở Ấn Độ (Delhi, Rajasthan, Asarori), một địa phương ở Nepal và một địa

phương ở Trung Quốc Trong đó ở Asarori, khi vàng đã ăn đất tại gò mối, thỉnh thoảnh

liếm lên những bức tường Nghiên cứu của Mahaney năm 1995 đưa ra kết luận việc ăn

đất có thể có chức năng ngăn ngừa hoặc cải thiện chứng loạn vận động đường ruột

[26]

Phân tích thành phần chế độ ăn uống ngoài tự nhiên, thì nguồn năng lượng hấp

thụ lớn nhất đến từ các carbohydrate thực vật phức tạp, do đó khoang miệng có một số thay đổi để tạo thuận lợi cho việc tiêu hóa Các túi da, hoặc túi trong khoang miệng,

được sử dụng để lưu trữ tạm thời thực phẩm Nước bọt trong túi có chứa amylase, hoạt

động trong quá trình tiêu hóa tinh bột Răng có một số thích nghỉ để xé và nhai Nhiều

răng hàm mặt tạo điều kiện cho việc nhai thực vật Công thức răng dành cho con trưởng thành là 2-1-2-3 / 2-1-2-3 [21]

1 Tình trạng bảo tồn

~ Khi vàng được xếp vào nhóm hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương

mại (Nhóm IIB/6) theo nghị định 32/2006/NĐ-CP về quản lí thực vật rừng, động vật

rừng nguy cấp, quý, hiếm

~ Trong Sách đỏ Việt Nam (2007), khi vàng thuộ

(LR) Theo Danh mục đỏ của IUCN (Tô chức bảo tồn thiên nhiên thế giới) đánh giá

tình trạng các loài thì khi vàng thuộc mức phân loại Ít lo ngai (LC)

fc phan loại Ít nguy cấp

~ Khi vàng thuộc Phụ lục II theo CITES - Công ước về thương mại quốc tế các

loài động, thực vật hoang dã nguy cắp, là loài dù chưa bị đe dọa tuyệt chúng những có

thể dẫn đến sự tuyệt chủng nếu việc buôn bán những mẫu vật của lồi khơng tn theo

Trang 21

l3

1.5 CÁC NGHIÊN CỨU VÈ KHÍ VÀNG

1.5.1 Các nghiên cứu về khi vàng trên thế giới

Vào tháng 12 năm 1938, trung tâm Cayo Santiago được thành lập với khoảng, 400 con khi ving (Macaca mulatta) Tit nim 1950, Stuart Altmann tién hành các nghiên cứu về hành vi của khi vàng tại đây Các nghiên cứu đã cung cấp những mô tả

có hệ thống đầu tiên về hành vi và các tô chức xã hội của khi vàng [39]

Các thông tin được cung cấp bởi Cayo Santiago đã được xác nhận và bỗ sung

bằng những nghiên cứu về hành vi được thực hiện tại các cơ sở nghiên cứu thực địa về

khi vàng ở Án Độ, Nepal, Pakistan, và các nước châu Á khác [39]

'Về lĩnh vực tìm hiểu tập tính sử dụng thức ăn của khi vàng trong điều kiện nuôi

nhốt, bán tự nhiên, tự nhiên đã có nhiều nghiên cứu có giá trị, đóng góp vào hiểu biết

chuyên sâu của loài Có thể kê đến như nghiên cứu của Goldstein tại Tây Bắc Pakistan Quân thê khi vàng tại đây ăn hơn 100 loài thực vật và thức ăn ưa thích của chúng là

thực vật thuộc chỉ cỏ ba lá (7?i/olim) Điều này khiến khi dành 66% thời gian trên

mặt đất cho việc ăn và di chuyền, thời gian còn lại là ở trên cây dành cho các tương tác

xã hội [30]

Nghiên cứu của Wolf công bố năm 1992, đã phân tích dữ liệu cho thấy có sự

khác biệt

quỹ thời gian và hành vi giữa các nhóm khi tại Án Độ Nhóm khi ở khu

vực ít ỏi thức ăn tự nhiên phải di chuyển nhiều hơn, thường xuyên thể hiện hành vi

hung dữ và phụ thuộc nhiều từ thức ăn con người [30]

Nghiên cứu của Sengupta năm 2016 đã phân tích về chiến lược lựa chọn thức

ăn của khi vàng tại khu bảo tồn Buxa ở Bắc Án Độ Dù quần thể này có một phổ thức ăn khá rộng (Trong nghiên cứ ghi nhận khi vàng tại đây đã ăn trên 107 loại thực phẩm bao gồm lá, hoa, quả, hạt và côn trùng) thì trái cây chính là lựa chọn hàng đầu của

chúng Việc tiêu thụ nhiều trái cây có phần ảnh hưởng từ sự có sẵn của trái cây trong môi trường sống, nhưng sở thích ăn trái cây của khi vàng đóng một vai trò quan trọng hơn [20]

1.5.2 Các nghiên cứu về khi vàng tại Việt Nam

'Những nghiên cứu về các loài khi của Việt Nam tập trung trên các lĩnh vực bao

Trang 22

Các nghiên cứu về số lượng và phân bố của loài khi vàng thường được thực

hiện chung với các loài trong giống Afacaca hay được lấy số liệu thông qua các cuộc

điều tra sự đa dạng của khu hệ động-thực vật Có thể kể đến như bài viết “Các loài khi Việt Nam”, năm 1990 của Hà Đình Đức đã nêu sự phân bó, tình trạng bảo tồn của 06 loài va phân loài khi trong giống A/œeaca trên lãnh thổ Việt Nam [6]; Nghiên cứu của Phạm Nhật năm 1993 cung cấp các thông tin quan trọng (Hình thái, sinh học, sinh thái) về 3 loài thú linh trưởng trong đó có khi vàng [11]; Nghiên cứu của Fooden công

bố năm 1996 đã chỉ ra vùng sống giao nhau giữa các loài khi của Việt Nam [25];

Nghiên cứu của Nguyễn Văn Minh trong năm 2012 cho kết quả về sự phân bố của khi

vàng nói riêng và các loài trong giống Ä#acaca nói chung ở khu vực Miền Trung và

Tây Nguyên Việt Nam [36] Khảo sát hệ động thực vật của TS Đinh Thị Phương Anh và công sự vào năm 1997 tại KBTTN Sơn Trà đã ghi nhận về 3 loài: Khi đuôi dài

(Macaca fascicularis), Khi vang (Macaca mulatta), Voge cha vá chân nau (Pygathrix

nemaeus) Tanja Haus trong nghiên cứu về phân bồ linh trưởng năm 2009 đã cung cấp thêm một số thông tin về khi vàng tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng [45] Nghiên cứu chuyên sâu về số lượng và phân bố khi vàng nói riêng và giống A#acaca nói chung là đề tài thạc sĩ của Trần Hữu Vỹ năm 2014 Trong đó đã có xác định và mô tả đặc điểm

hình thái của loài Khi vàng tại VQG Kon Ka Kinh với các đặc điểm nỗi bật như chiều

dài đuôi dài hơn, lông phần sau mông và phần trước khó thấy sự khác biệt đặc trưng của loài so với các quần thể phân bó ở các tỉnh miền bắc của Việt Nam [ 15]

Riêng tại Cù Lao Chàm cũng đã có nghiên cứu sơ bộ vàng Năm 2013, Trần Ngọc Sơn đã tiến hành nghiên cứu và công bố thành phần thức ăn và một số tập

tính dinh dưỡng của quan thé khi vang (Macaca mulatta) vio mita khô tại Cù Lao

Cham [12]

1.6 DIEU KIEN TY NHIEN VA KINH TE - XA HOI TAI DIA DIEM NGHIEN

CỨU

1.6.1 Vit ly va dia hinh

Củ Lao Chàm thuộc xã Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, có tọa

độ nằm trong khoảng 15952' đến 16900° vĩ độ Bắc và 10822' đến 108944" kinh độ

Trang 23

15

Lá, hòn Khô Mẹ, hòn Khô Con và hòn Ông, tổng diện tích tự nhiên là 1549,15ha, chủ

yếu là đồi núi thấp Hầu hết các đảo đều có hình chóp cụt, cao độ so với mực nước

biển từ 70m đến 200m Đảo lớn nhất là Hòn Lao có một dãy núi chính xếp theo hình

cánh cung từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ cao dao động từ 187m (đỉnh Tục Cả) đến

517m chia Hòn Lao thành 2 sườn có độ dốc khác nhau Sườn Đông có độ dốc lớn, đá

tảng bao quanh chân núi hiểm trở, không có bãi bồi ven biển nhưng có nhiều khe nứt

đỗ lớn tạo thành nhiều hang đá lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho chim yến trú ngụ và

làm tô Sườn Tây đốc thoải ít đá tảng, có các bãi bồi ven biên như Bãi Bắc, Bãi Ông,

Bãi Làng, Bãi Xếp, Bãi Chồng, Bãi Bìm và Bãi Hương Do có các thềm cát bên cạnh

bãi biển đã mở rộng tạo thành các bãi cát từ 40 ~ 50m Các bãi cát được giới hạn bởi các mũi nhô đá gốc, đó là các khối đá có thành phần đa dạng, tạo nên sự phong phú

của hình thái Trên các Bãi Bắc, Bãi Chồng gặp nhiều khối đá lớn được mài tròn hoặc

nằm chồng lên nhau, một số nơi đá mài mòn còn xuất hiện nhiều hang tự nhiên Đặc

điểm nồi bậc của địa hình Cù Lao Chàm là tính bất đối xứng: đảo định hướng Tây Bắc ~ Đông Nam với sườn Đông Bắc hẹp và dốc đứng, sườn Tây Nam rộng và thoải hơn

Bờ biển sườn Đông Bắc tạo bởi các đoạn bờ thẳng hoặc hơi cong, trùng với đứt gãy và

khe nứt, là các vách đứng, trơ đá gốc, cao đến 100m hoặc hơn, đang chịu sự công phá

mãnh liệt của biển với quá trình đỗ lở khối tảng lớn [53]

1.6.2 Diện tích đất

Tổng diện tích đất là 1549,13 ha, trong đó được phân chia thành 3 loại dat chính

như sau: Đắt nông nghiệp là 540,32 ha (bao gỗ

: đất trồng cây hàng năm 0,65 ha, đất

trồng lúa 4.49 ha, đất trồng cây lâu năm 0,28 ha và đất rừng đặc dụng là 534,90 ha); Đất phi nông nghiệp là 583,14 ha (bao gi

quan, công trình sự nghiệp 0,47 ha, đất quốc phòng 288.21 ha, đất sản xuất - kinh

lat ở tại nông thôn 9.35 ha, đất trụ sở cơ

doanh phi nông nghiệp 265.92 ha, đắt có mục đích công cộng 7,66 ha, đắt tôn giáo, tín ngưỡng 12 ha, đất nghĩa trang, nghĩa địa 7,2 ha, đất sông, suối và mặt nước chuyên

dùng 3,13 ha.); Đất chưa sử dụng là 425,35 ha (bao gồm: đất bằng chưa sử dụng 8,85

ha, đất đồi núi chưa sử dụng 94,17 ha, núi đá không có rừng cây 322,65 ha) [52] 1.6.3 Khí trợng thủy văn

Củ Lao Chàm chịu ảnh hưởng trực tiếp khí hậu của vùng biển Đông, thuộc

Trang 24

thập số liệu tại dai khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Nam và đài khí tượng thủy văn tại Đà Nẵng có các thông tin sau:

*Giá

+ Gió Tây Nam: Thường xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 8, làm thời tiết khô

hanh, nhiệt độ tăng cao, lượng bốc hơi lớn

+ Gió mùa Đông Bắc: Thường xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau,

mang không khí khô lạnh và mưa phùn + Tốc độ gió trung bình là 3,3m/s * Nhiệt độ không khí + Nhiệt độ bình quân/năm: 25,7%C + Nhiệt độ trung bình cao nhất: 29,2C + Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 21,4 %C

Bảng 1.3: Tổng hợp thời tiết năm 2015 tại khu vực CÙ LAO CHÀM

(Nguôn: Đài Khí tượng Thúy Văn - TP Đà Nẵng, 2015) Tháng |1 [2 [3 [4 [5 [6[7[§ [9 [10[11 [12 [Năm Gió 12|12|12|13|14|13|12|13|14|15|15|15 133 (m/s) 3 Tạ, |21,|22, |24, |26, |28, | 29, | 29, |28, | 27, | 25, | 24, |22 | „„ „ đ@ |4|4|2|2|32|!1|2|6|2|5s|142|909|1 7 (giờ | 14 | 14 | 19 [21 [25 [24 | 25 |2 [15 | 15 [12 | | 24 nắng |7 |9|9|7|4|2|0|9|0|s|4 3 W(%) |§S |84 |84 |§3 |§0 |7§ |76 |7§ |&2 |8S |8S | 86 | 82,2 * Số giờ nắng

+ Tổng số giờ nắng trung bình nhiều năm: 2.243 giờ

+ Tổng số giờ nắng trung bình mỗi ngày: 6,L5 giờ

* Độ ẩm không khí

Tháng có độ âm cao nhất là tháng 12, có năm lên đến 92% còn tháng có độ ẩm

thấp nhất là tháng 7, có năm xuống dưới 75% Trong mùa khô, khi có sự hoạt động

Trang 25

7 + Độ ẩm trung bình nhiều năm: 82%, + Độ ẩm trung bình cao nhất: 86% + Độ ẩm trung bình thấp nhất: 76% * Lượng mưa Cũng giống như các vùng biển khác trong khu vực Trung Trung Bộ, tại Củ Lao

Chàm cũng có hai mùa: mùa khô và mùa mưa rõ rệt Lượng mưa trung bình năm là 2045mm Mùa mưa tập trung từ tháng 9 đến tháng 12, chiếm 80% tổng lượng mưa trong cả năm, trong đó tháng 10 là tháng có lượng mưa lớn nhất Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8 trong đó tháng 3 có lượng mưa nhỏ nhất Số ngày mưa trung bình trong năm là 145 ngày, tháng ít mưa nhất trung bình có 5 ngày mưa (tháng 3), tháng mưa

nhiều nhất có 20 ngày mưa (tháng 10), lượng mưa ngày lớn nhất là 332mm Từ tháng

2 đến tháng 7 thường có mưa giông

* Bão

Chịu ảnh hưởng của khí hậu Trung Trung Bộ, bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 10, cá biệt có lúc xảy ra từ tháng 4 Bão xảy ra thường kéo theo những trận

mưa và sóng biển lớn Theo thống kê nhiều năm, số cơn bão đồ bộ vào Cù Lao Chàm, Hội An chiếm tỉ lệ 24.4% tổng số cơn bão đồ bộ vào đất liền từ vĩ tuyến 17 trở vào *Chế độ thủy triều

Chế độ triều vùng Cù Lao Chàm chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều và bán

nhật triều không đều Mỗi tháng có trung bình 3 ngày chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều, tháng nhiều nhất có 8 ngày, tháng ít nhất có I ngày, thời gian còn lại chịu ảnh

hưởng của chế độ bán nhật triều không đều Triều ở vùng biển Quảng Nam thuộc loại

triều yếu, biên độ triều trung bình khoảng 80cm, lớn nhất 150cm Do bị ảnh hưởng của chế Èu phức tạp bao gồm chế độ bán nhật triều và nhật tr

lều, xen giữa có thời gian chuyển chế độ triều cho nên thời gian triều lên và thời

gian triều xuống cũng thay đổi rất phức tạp Trong những ngày nhật triu, thời gian

triều lên dài nhất là 18 giờ, trung bình 13.3 giờ, ngắn nhất là 12 giờ Thời gian triều

xuống dài nhất là 15 giờ, trung bình 11.5 giờ, ngắn nhất là 9 giờ 1.6.4 Tài nguyên rừng

Rừng Cù Lao Chàm có các loại gỗ có giá trị như: Lim, Sến Huỳnh, Giỏi, Song

Trang 26

và một số loài cây khác [1] Qua khảo sát sơ bộ cho thấy rừng nguyên sinh ở đây có

nhiều loại gỗ có giá trị kinh tế cao có đường kính bé hơn 30 cm va cay con đang phát

triển có triển vọng mang nguồn lợi lớn sau này Có 2 loại rừng là rừng đặc dụng và rừng trồng Diện tích rừng tự nhiên là 534,9 ha, diện tích rừng trồng là 4 ha [52] Thực hiện chương trình Dự án 661: giao khoán 580 ha rừng bảo vệ và 457 ha rừng khoanh nuôi tái sinh cho 13 hộ nhân dân cùng 2 đơn vị Tiểu đoàn 70 và Đồn Biên phòng 276

Bảng 1.4 Hiện trạng rừng Cù Lao Chàm (Đơn vị Ha) Tông Đất quy hoạch cho lâm nghiệp Các „ | diện | DT Đất có rừng, Đất chưa có rừng Đơn | Tiểu tích | đất Ó Rừng loại ¿ vị | khu Rừng | _ đất tự | lâm |Tổng| tự „| Tổng |IA | IB | IC trồng khác nhiên | nghiệp nhiên Tân | 213 | 982 928 377 | 373 4 S51 | 85 | 125] 341] 54 Hiệp | 214 | 567 562 159 | 159 0 403 |0 | 0 |403| Š Tông 1.549 | 1.490 | 536 | 532 4 954 |§5 |125|744| 59 1.6.5 Đa dạng động vật rừng

Kết quả nghiên cứu của Đỉnh Thị Phương Anh về thành phần loài của một số nhóm động vật rừng ở quần đảo Củ Lao Chàm cho thấy tại đây có 124 loài động vật rừng thuộc 44 họ (không kể lớp thú) [2] Trong đó, lớp chim có 70 loài, 27 họ, 15 bộ; bò sát có 37 loài, 12 họ 2 bộ và lớp ếch nhái có 17 loài 5 họ, 1 bộ Hệ động vật rừng ở quần đảo Cù Lao Chàm không đa dạng như ở các hệ sinh thái rừng nội địa nhưng có

giá trị bảo tồn nguồn gen quan trọng Có 15 loài đang bị đe họa tuyệt chủng và ưu tiên

bảo tồn gồm 9 loài bò sát, 5 loài chim và 2 loài ếch nhái Trong đó, 12 loài có tên trong

sách đỏ Việt Nam 2007, 7 loài có tên trong Danh mục đỏ thế giới 7 loài thuộc nghị định 32/2006/NĐ-CP [2]

* Về bò sát lưỡng cư: Đã ghi nhận ở quần đảo Cù Lao Chàm có 46 loài lưỡng cư, bò sát thuộc 17 họ, 3 bộ, bao gồm 11 loài ếch nhái (thuộc 9 giống, 5 họ, I bộ) và

35 loài bò sát (thuộc 29 giống, 12 họ, 2 bộ) Khu hệ lưỡng cư bò sát của QÐ Củ Lao

Chàm có thành phần loài tương đồng nhất với KBTTN Sơn Trà nhưng khác biệt nhất

Trang 27

19

nguồn gen ở Cù Lao Chàm, bao gồm 7 loài bị đe dọa ở cấp quốc gia (Sách đỏ Việt Nam, 2007), 3 loài được bảo vệ (theo nghị đỉnh 32/2006/NĐ-CP), 1 loài được bảo vệ (theo nghị đỉnh 160/2013/NĐ-CP) và 3 loài được bảo vệ (theo công ước CITES, 2013)

II

* Về chim: Trong số 52 loài chìm ghỉ nhận duợc ở quần dảo Củ Lao Chàm, có

5 loài quý hiểm có giá trị bảo tồn nguồn gen Trong dó, 3 loài duợc ghỉ trong Sách Đỏ

Việt Nam 2007 gém: Ac la (Pica pica) bậc EN; Diều cá bé (Ichthyophaga humilis) bac VU, Bói cá lén (Megaceryle lugubris) bac VU Có 3 loài duợc ghi trong Danh mục

Dé IUCN 2010 ở bậc NT gồm: Chích duôi dai (Graminicola bengalensis); Bong

chanh rimg (Alcedo atthis hercules) va Digu ca bé (Ichthyophaga humilis) (2)

*Về thú: Thành phần loài thú hiện biết ở KBTB Cù Lao Cham bao gồm 10 loài

thuộc 7 giống, 6 họ và 3 bộ Trong đó 2 loài thú quý hiếm có giá trị kinh tế được ghi

trong nghị đỉnh 32/2006/NĐ-CP của chính phủ là khi ving (Macaca mulatta) va méo rừng (Prionailurus bengalensis) [2]

1.6.6 Đa dạng hệ thực vật

'Theo nghiên cứu về tính đa dạng của hệ thực vật đảo hòn Lao, Cù Lao Chàm tỉnh Quảng Nam của Vũ Văn Dũng, Đỉnh Thị Phương Anh năm 2015 đã thống kê đươc 733 loài thuộc 486 chỉ, 130 ho, 5 ngành Thực vật Bậc cao có mạch [5] Kết quả

cho thấy hệ thực vật rừng tại đảo hòn Lao rất phong phú, với diện tích nhỏ 1317 ha

Nhưng có số loài, chỉ họ thực vật tương đương với các khu bảo tồn trong vùng sinh thái Nam Trung Bộ có diện tích lớn như khu bảo tồn thiên nhiên sông Thanh (Quảng Nam), khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà ~ Núi Chúa [2]

*Da dang về họ và chỉ: Trong 130 họ thực vật được thống kê ngành hạt kín

chiếm ưu thế với 112 họ chiếm 86% số họ và 454 chỉ chiếm 93 % số chi [5]

(ét về số lượng loài trong các họ thực vật được thống kê có tới * Đa dạng 21 họ có trên 10 loài Điều này cho thấy hệ thực vật rừng của cùng nghiên cứu khá đa dạng và mang tính chất đảo rõ rệt [5]

1.6.7 Điều kiện kinh tế xã hội

Trang 28

tế bình quân hằng năm của xã khá cao [S1] Năm 201 1, tổng thu nhập kinh tế toàn xã

mới chỉ đạt khoảng 33 tỷ đồng thì đến năm 2015 tổng thu nhập đã đạt 120 tỷ đồng,

tăng gấp 3,3 lần [48] Các ngành nghề chính bao gồm;

~ Du lịch- dịch vụ- thương mại: Cù Lao Chàm đã được Trung ương, tỉnh và thành phố đặc biệt quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ quốc

phòng - an ninh và kinh tế dân sinh Đây chính là điều kiện thuận lợi để Cù Lao Chàm

vươn lên trở thành một điểm đến du lịch nổi tiếng, có sức hấp dẫn lớn đối với du khách trong và ngoài nước Năm 2015, tổng lượt khách đến tham quan Củ Lao Chàm

đạt 400.864 lượt khách, tăng gấp 5 lần so với năm 2011 Doanh thu bán vé tham quan

đạt 12,12 tỷ đồng, tăng gấp 9,7 lần so với năm 2011 [51]

~ Ngư nghiệp: Đây là ngành nghề kinh tế quan trọng chiếm tỷ trọng 20% trong

cơ cấu kinh tế địa phương Sản lượng hải sản đánh bắt hàng năm đạt trên 600 tắn, trong đó sản lượng có khả năng xuất khẩu đạt 400 tắn Tổng số phương tiện đến cuối năm 2015 có 187 chiếc; số lượng tàu thuyền công suất nhỏ chiếm đến 95% Tại địa phương có Tô đoàn kết hành nghề lưới câu, câu mực với tông số 72 lao động tham gia khai thác trên biển Những năm gần đây, nghề khai thác đánh bắt không còn sôi động,

có chiều hướng giảm sút do chuyển dịch lao động sang làm các dịch vụ khác có thu nhập ồn định hơn như nhà hàng, xe thổ, bán hàng lưu niệm [51]

~ Nông nghiệp: ngành chỉ chiếm tỷ trọng rất thấp (0,7%) trong cơ cấu kinh tế của xã, chủ yếu là sản xuất tự cung tự cấp Trong 5 năm trở lại đây, do sản xuất không hiệu quả, hầu hết nông dân đã bỏ ruộng không sản xuất với diện tích gần 4,5 ha Năm

2016, UBND thành phố đã thu hồi và quy hoạch xây dựng công viên cây xanh, tạo

ông đàn gia súc khoảng hơn cảnh quan nhằm mục đích phục vụ du lịch Về chăn nu:

200 con (chủ yếu là bò và đê) và hơn 1.000 con gia cằm Nỗi bật trong khai thác hiện

nay vẫn là sản phẩm yến tự nhiên Cù Lao Chàm, hàng năm đem lại nguồn lợi lớn cho

thành phố Để góp phần tạo thêm sản phẩm phục vụ du lịch, năm 2015 thành phố chủ

trương mở tour tham quan hang yến, đồng thời thúc đây hoạt động chế biến, tiêu thụ

sản phẩm tỉnh, nâng cao giá trị sản phẩm thay vì tiêu thụ thô như hàng năm [S1]

~ Tiểu thủ công nghiệp: chiếm tỷ trọng 2% trong cơ cấu kinh tế của xã, chủ

Trang 29

2

biến mắm, hải sản, bánh ít, nước đá Đặc biệt, nhờ sự phát triển của du lịch, nghề đan

võng ngô đồng lâu đời có cơ hội phục hỏi và phát triển [51]

Cơ sở hạ tầng tại Củ Lao Chàm nhìn chung đã đáp ứng được cơ bản các yêu

cầu của người dân và phát triển du lịch:

~ Hạ tầng giao thông thủy bộ: Cơ bản đáp ứng được yêu cầu phát triển du lịch

của địa phương Kết nối với cảng du lịch Cửa Đại trong đất liền là hệ thống 3 cầu cập tại xã phục vụ vận chuyển hàng hóa và du lịch Tuy nhiên, cầu cập quốc phòng hiện đã xuống cấp và Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh đang đầu tư 1 cầu cập mới để thay thể Hệ

thống giao thông đường bộ trên đảo đã được đầu tư hoàn chỉnh và được cứng hóa, thuận tiện cho việc đi lại - du lịch quanh đảo [51]

~ Về nước sinh hoạt: Hồ chứa nước Bãi Bìm 2 ha được đầu tư để cung cấp

nước sinh hoạt cho nhân dân và du khách Tuy nhiên vào mùa khô (mùa du lịch),

nguồn nước thường thiếu hụt trằm trọng nên người dân và các hộ kinh doanh tự đóng giếng, khai thác mạch nước ngầm đề sử dụng Riêng mạng lưới cấp nước đến các hộ dân hiện đang được Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh đầu tư, nâng cấp, dự kiến hoàn thành

trong năm 2017 [51]

~ Mạng lưới điện: Dự án đưa điện lưới điện quốc gia ra đảo với giá trị gần 500 tỷ đồng đã hoàn thành, mở ra nhiều cơ hội phát triển cho nhân dân và kinh tế - xã hội

của xã đảo Tân Hiệp trong thời gian đến [51]

- Cơ sở giáo dục: Tại xã đảo hiện có 05 trường với 24 phòng học Cơ sở vật

chất đạt 80% chuẩn quốc gia theo quy định của vùng; số phòng học chưa đạt chuẩn là

14/24 phòng, các phòng chức năng, sân chơi, bãi tập còn thiếu [51]

~ Cơ sở y tế: Toàn xã có 01 trạm y tế nằm trong bệnh xá quân dân y có diện

tích 2.100 mÈ với 09 phòng khám chữa bệnh và 11 cán bộ công nhân viên Trang thiết

bị cơ bản đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh thông thường cho nhân dân Trạm y tế đã

được công nhận đạt chuân quốc gia [51]

~ Cơ sở kinh doanh: Xã có 1 chợ trung tâm phục vụ Nhân dân tại Bãi Làng với diện tích 295 mẺ với 26 hộ kinh doanh ồn định, 01 chợ hải sản, hàng lưu niệm hoạt

động nhộn nhịp Bên cạnh đó, do nhu cầu phục vụ du lịch, một số tuyến đường trong

Trang 30

CHƯƠNG 2

THỜI GIAN, DIA DIEM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN CỨU

2 “Thời gian nghiên cứu

Chia làm 3 giai đoạn thực địa:

Giai đoạn 1 (4/2017 - 5/2017): Các cuộc điều tra xã hội học, những chuyến đi

tiền trạm với người dẫn đường địa phương được thực hiện trong suốt thời gian này

Mục tiêu là xác định được phân bố của khi vàng và vị trí quan sát thuận lợi phục vụ cho việc thu mẫu tập tính Kết quả xác định được 2 đản chính cho các buổi quan sát và thu mẫu Đàn thứ nhất sống ở phía sau Bãi Làng, đàn thứ 2 ở Bãi Chồng

Giai đoạn 2 (6/2017 - 8/2017): Tiền hành thu mẫu tập tính Các mẫu Scan với khoảng cách đều 3 phút đã được thu thập trên 2 đàn khi vàng Trong 17 ngày thực địa

nghiên cứu đã thu thập 1126 mẫu Scan Kết hợp trong các buồi Scan là việc thu mẫu

ăn tại hiện trưởng và bảo quản để phục vụ phân loại, định danh

Giai đoạn 3 (8/2017 ~ 9/2017): Xây dựng 4 ô tiêu chuẩn thực vật với sự hỗ trợ của chuyên gia thực vật (Trần Ngọc Toàn - Trung tâm GreenViet) tại các vị trí khi

vàng xuất hiện thường xuyên đề phân tích đặc điểm sinh cảnh sống của loài

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu tiến hành tại đảo Cù Lao Chàm thuộc khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm Khu dự trữ sinh quyển có diện tích 1317 ha Vị trí địa lý: 15°15'20"'- 15°15°15” vĩ Bắc; 108°23°10'° kinh Đông Về mặt hành chính, Cù lao Chàm thuộc địa bàn hành chính xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam [1] [2] [52] [53] Trên đảo Củ Lao Chàm, nghiên cứu được tiến hành tại hai địa điểm Bãi Lang va Bai

Trang 31

26

2.2.3 Phương pháp điều tra thực vật (Thái Văn Trừng, 1978 ~ Phạm Hoàng Hộ, 1999)

* Kỹ thuật lập ô tiêu chuẩn

~ Mục đích: điều tra loài thực vật tại sinh cảnh nơi khi vàng thường xuất hiện đề

kiếm thức ăn

~ Chúng tôi tiến hành đo 4 ô tiêu chuẩn với kích thước các ô bên trong là

50x50m; 10x10m; 2x2m [16] Các ô được phân bố tại các điểm khi vàng thường tới để

kiếm thức ăn, sau đó tiền hành điều tra, phân loại xác định các loài thực vật có trong ô

và tham vấn chuyên gia, Trần Ngọc Toàn-Trung tâm Green Viet

Hình 2.2: Xây dựng ô tiêu chuẩn tại rẫy ông Bàng

* Kỹ thuật lấy mẫu thực vật

~ Mục đích: Xác định thành phần thức ăn là thực vật của khi vàng

~ Quan sát trực tiếp khi vàng ăn sau đó tiếp cận và thu mẫu thức ăn (lá, hoa,

quả, ) Phát hiện những con khi ăn cây nảo thì đánh dá lấy tọa độ GPS của cây Sau

đó lấy mẫu thực vật đúng theo tiêu chuẩn, gắn etyket và ghi lại hình ảnh Sắy khô tạm

Trang 32

6 7 8 9 10

Hình 2.3-2.4: Các mẫu thực vật đại diện

* Kỹ thuật xác định tên tên loài: Dựa vào đặc điểm bên ngoài của cơ quan dinh dưỡng và sinh sản của thực vật Đặc biệt là hình thái cơ quan sinh sản, vì loại cơ quan này ít biến đổi hơn so với cơ quan sinh dưỡng khi điều kiện môi trường thay đổi

Trong phân loại, nghiên cứu sử dụng sách * C:

cỏ Việt Nam” ( Phạm Hoàng Hộ,

1999) làm cơ sở cho việc phân loại [7]

2.2.4 Phương pháp xử lý, mô tả và phân tích số liệu

- Tắt cả dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20 với các mục đích sau:

~ Mô tả: dữ liệu thu được qua đó tìm ra

trung bình, để rút ra đặc điểm cơ bản của các biến nghiên cứu Từ đây diễn tả bằng những biểu đồ, bảng biểu cho các thông tin như sau

+ Thời gian ăn/Tổng thời gian một ngày của khi vàng + Các loại thức ăn được sử dụng

+ Tần suất sử dụng các loại thức ăn của khi vàng

- Kiểm định: Sử dụng kiểm định sau để kiểm tra sự liên quan giữa các biến nghiên cứu

+ Kiểm định Chi-Square: Tìm kiếm sự liên quan có ý nghĩa giữa các biến Ở

Trang 33

28

CHƯƠNG 3

KET QUA VA BIỆN LUẬN

3.1 DAC DIEM SINH CANH SONG CUA KHÍ VÀNG TẠI CÙ LAO CHÀM Sinh cảnh sống là một trong những yếu tố sinh thái đóng vai trò quyết định đối

với đời sống của các loài linh trưởng Sinh cảnh không chỉ cung cấp thức ăn mà còn là

nơi nghỉ ngơi, ân nắp kẻ thù, Thảm thực vật kết hợp với các yếu tố môi trường tạo

nén 6 sinh thái của khi vàng Nghiên cứu này đã xây dựng 4 ô tiêu chuẩn cùng với việc

kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây để đưa ra một số đặc điềm về sinh cảnh của

khi vàng như sau

Dựa trên danh mục các loài thực vật và đc điêm địa hình, đặc điêm nhân tác,

chúng tôi chia 2 loại sinh cảnh sống của khi: rừng tự nhiên và rẫy nơng nghiệp Tân suất các lồi thực vật ở hai sinh cảnh rừng tự nhiên và rẫy nông nghiệp được thể hiện

trong bảng 3.1 Kết quả có tất cả 50 loài thực ật thuộc 26 họ Bảng 3.1: Danh mục các loài thực vật và mức độ phong phú tại khu vực nghiên cứu STT Hạ Danh pháp khoahọc | TênViệt | Sinhcảnh | Số Rừng | Rẫy | cây tự | nông nhiên | nghiệp

1 |Annonaceae | Rauwenhoffia siamensis | Du dé x 3

2 |Apocynacea | Hunteria zeylanica Bén bai x

e 2

3 |Araliaceae | Schefflera quangtriensis | Chan chim x

Quang tri 1

4 |Areeaceae | Rhapis excelsa Lui; Mat cat [x 2

3 |Arecaceae | Calamus bousingonii | Mây Bon x 1

6 |Areeaceae | Caryoraurens Đũng đỉnh x

ngứa Móc 2

7 | Capparaceae | Capparis mierantha Cáp gai nhỏ | x 1 8 | Dipterocarpa | Hopea hainanensis Sao Hải nan | x 8

Trang 34

ceae 9 | Euphorbiace | Antidesma japonicum — | Choi moi ae núi 2 10 |Euphorbiace | Baccaurearamiflora | Dâuta ae 1 11 | Euphorbiace | Bridelia monoica Đỏm lông ae 1 12 | Euphorbiace | Mallotus floribundus | Bạch đan ae 6 13° | Euphorbiace | Strophioblachia Mong sa; ae fimbricalyx rau sứng 2 14 | Euphorbiace | Mallotus oblongifolius | Chóc móc; ae Rudi tron dai 2 15 | Fabaceae Peltophorum Lim set plerocarpum 1

16 |Fagaceae | Quercus helferiana Dé qua det 1

17 |Flacourtiace | Scolopia saeva Bom dit

ae 1

18 |Flacourtiace | Flacourtia rukkam Hong quan

ae 2

19 |GuHiferae | Garcinia fusca Bứa lửa 3

20 |Guttiferae | Ochrocarpus siamensis | Trau tréu 1

21 [Lauraceae | Litsia glutinosa Bời lời nhớt 4

22 |Lauraceae | Dehaasia triandra Cà đuôi tam-

hùng 3

23 | Lecythidace | Baringtonia Chiếc chùm

ae ‘macrostachya to "1

24 |Meliaceae | Brucea javanica Ngau sp 1

25 |Moraceae | Ficus superba Sop 1

Trang 35

30

26 [Moraceae | Ficus costata Sung sóng 1

27 |Moraceae _ | Ficus depressa Sung xoài, Sung lùng,

Da nước 2

28 |Moraceae | Arfocarpus melimoxyla |Mítgỗ mật,

Mit nai 1

29 [Moraceae | Ficus altissima Da cao 2

30 | Moraceae | Ficus curtipes Da ld cong 2

31 [Moraceae | Streblus ilicifolia Dudi Ư rơ,

Ơ rơ núi 4

32 [Myristieacea | Knema globularia Máu chó lá

e nhỏ 1

33 | Myrtaceae ium cumini Trâm mốc 1

34 |Myrtaceae | Syzygium jambos Tram bô đào 7

35 [Myrtaceae | Syzygium zeylancium — [TrâmTích lan, Trâm vỏ

đỏ 2

36 |Oxalidaceae | Averrhoa carambola Khé 2

37 [Rubiaceae | Neonauclea calycina |Kiềng 2

38 | Rubiaceae | Gardenia sootepensis | Dành dành

Thai lan 6

39 [Rubiaceae | Psychotria montana Lấu núi 2

40 |Rutaceae | Acronychia pedunculata | Bi bai 4

Trang 36

hoa; Lò bó

45 |Tiliaceae [ Grewia bulor Ba lot x 15

46 | Verbenaceae | Vitex tripinnata Bình linh x 1

Tông cộng cây ở rừng tự nhiên 132

47 |Annonaceae | Rauwenhoffia siamensis | Du dé x 1

48 | Anacardiace | Mangifera minutifolia | Xoài rừng x

ae 3

49 | Euphorbiace | Mallotus oblongifolius | Chóc móc; x

ae Ruối tròn

đài 1

50 [Moraceae | Ficus variegata Sung tro x 1

31 [Moraceae | Ficus costata Sung sóng x 1 52 |Moraceae | Arfocarpws Mít x heterophyllus " 53 |Moraceae — | Ficus depressa Sung xoài, x Sung lùng, Da nước 1

54 | Simarourbac | Ailanthus triphysa Càng hom, x

eae Bat, Thanh

that 2

Tổng cộng cây ở rẫy nông nghiệp 21

Trong sinh cảnh rừng tự nhiên, các họ thực vật có nhiều loài nhất là Moraceae

(7 loài), Euphorbiaceae (6 loài), Arecaceae (3 loài), Myrtaceae (3 loài) và Rubiaceae

(3 loài) Họ phổ biến có số lượng cây nhiều nhất trong sinh cảnh rừng tự nhiên là

Tiliaceae (n=25), các họ phổ biến thứ nhì và thứ ba là Euphorbiaceae (n=14) va

Moraceae (n=13) Các loài phổ biến trong sinh cảnh rừng tự nhiên là bù lốt (n=15), chiếc chùm to (n=11), lò bó (n=10) Trong sinh cảnh rẫy nông nghiệp, họ thực vật có

nhiều loài và chiếm số lượng nhiều nhất là Moraceae (4 loài) (n=15) Lồi phơ biến

trong sinh cảnh rừng trồng là mít (n=11) Trong cả hai sinh cảnh, chỉ Ficus có nhiều

Trang 37

32

Các nghiên cứu về khi vàng trên thế giới và trong nước cho thấy các họ

Moraceae, Euphorbiaceae, Arecaceae, Myrtaceae, Rubiaceae chiếm phần lớn trong

thức ăn tự nhiên của khi vàng Thực vật thuộc chỉ Ficus đa dạng và chiếm số lượng lớn

đem tới nhiều thuận lợi cho khi vàng phát triển Các nghiên cứu của Janzen năm 1979

và MeKey năm 1989 cho thấy chỉ Ficus đóng vai trò lớn trong thức ăn của linh trưởng ở rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới [21] Các thực vật thuộc chỉ Ficus năng suất cho quả lớn, cung cấp dưỡng chất đặc biệt là canxi Những điều này làm cho Fieus trở thành

chỉ thực vật quan trọng nhất đối với linh trưởng ăn trái cây nhiệt đới Như vậy thảm

thực vật tại Cù Lao Chàm có đầy đủ điều kiện để đáp ứng đủ được nhu cầu thức ăn của

khi vàng

3.2 THÀNH PHÀN THỨC ĂN CỦA KHỈ VÀNG

'Từ 460 mẫu quan sát hành vi ăn ghỉ nhận 4 loại thức ăn của khi vàng được thể

hiện trong biêu đồ hình 3.1 và bảng 3.2 Trong bốn nguồn thức ăn chiếm tỉ lệ lớn nhất là thực vật Thực vật tự nhiên chiếm tỉ lệ 54%, thực vật trồng tại rẫy nông nghiệp chiếm tỉ lệ 24% Thực phẩm của con người chiếm tỉ lệ 21%, và ít nhất là động vật

Trang 38

Hình 3.1: Biểu đồ phần trăm các loại thức ăn khi vàng sử dụng

Các loại thức ăn là động vật được thể hiện trong bảng 3.3 Thức ăn là động vật chiếm một phần nhỏ trong khẩu phần ăn của khi vàng Chỉ có 6 lần quan sát được khi

vàng ăn động vật Thuộc họ chuồn chuồn (Libelulidae) 5 lần quan sát và bướm

phượng (Papilionoidea) | lan quan sat Bảng 3.3: Thống kê thức ăn là động vật Hạ Solin quan

'Tên khoa học Tên sit

Libelulidae 'Chuỗn chuôn 3

Papilionoidea Bướm 1

Tông cộng 6

Các loại thức ăn là thực phẩm của con người được thể hiện trong bảng 3.4 So

Trang 39

36

3.3 THUC AN LA THYC VAT

Thực vật đóng vai trò quan trọng trong thức ăn của khi vàng, chiếm 78% tổng quan sát Danh mục các loài thực vật là thức ăn tại các sinh cảnh được trình bảy trong bảng 3.5 Các bộ phận thực vật được sử dụng làm thức ăn được trình bày ở bảng 3.6

Bảng 3.5: Thực vật là thức ăn của khí vàng tại các sinh cảnh và số lần ăn ST Ho Tên khoa học Loi Sinhcanh | Sd T Rừng j Rấy | quan tự | nông | sat nhiên | nghiệp T |Muntingiaceae | Muntingia calabura |CâyTrứng | x 13 cá

2 | Moraceae Artocarpus melinoxyla_ | Mit nai x 30

3 | Moraceae Ficus costata Aiton Sung sóng x 9

4 | Moraceae Ficus variegata Sung tro x 1

5 [Moraceae Ficus depressa Sung xoai x 38

6 | Myrtaceae ‘Syzygium jambos Tram bo x 7

dio

7 | Myrtaceae ‘Syzygium cumini Trâm mốc x 6

8 | Myrtaceae Syzygium zeylancium — | Tram Tich x 8

lan, Trâm vỏ đỏ,

9 [Myraceae Syzygium Min roi x 3

samarangense

10 | Ebenaceae Diospyros decandra | Thị x 2

11 | Sterculiaceae Firmiana colorata Ngô đồng x 21

12 | Sterculiaceae | Sterculia parviflora | Tromhoa x 3 nhỏ

13 | Melastomataceae | Melastoma candidum _ | Mua x 10

14 | Sapindaceae Sapindus saponaria | Bo hon x 5

15 | Oxalidaceae ‘Averrhoa carambola | Khé x 3

Trang 40

Anacardiaceae | Mangifera minutifolia [Xoài rừng x 17

Euphorbiaceae | Strophioblachia Mong sa; x 2

fimbricalyx rau sứng

Euphorbiaceae | Baccaurea ramiflora | Dau ta x 1

Meliaceae ‘Melia azedarach Xoan nha x 6

Tiliaceae Grewia bulot Ba lot x 4

Rutaceae Glycosmis pentaphylla | Bườibung | x 3

Guttiferae Garcinia fusca Bứa lửa x 18

Không xác định 13

Tổng cộng quan sát ở rừng tự nhiên 247

Annonaceae Rauwenhoffia siamensis | Dù đè x 1

Meliaceae Melia azedarach Xoan nha x 4

Moraceae Artocarpus Mit x | 2 heterophyllus Euphorbiaceae —_ | Strophioblachia Mông sa; x 6 ‘fimbricalyx rau sứng Myrtaceae Syzygium Man roi x 7 samarangense

Ebenaceae Điospyros decandra | Thi x 2

Tổng cộng quan sát rẫy nông nghiệp 112

Bảng 3.6: Các bộ phận được khi vàng sử dụng làm thức ăn

Ho Tên khoa học | Loi Hạt | Hoa | La | Qua] Than

Muntingiaceae | Muntingia Cây Trứng x |x calabura cá Moraceae Artocarpus Mit x |x heterophyllus Moraceae Artocarpus Mit nat x |x melinoxyla

Moraceae Ficus depressa_| Sung xoai x |x

Moraceae Ficus costata _ | Sung sóng x |x

Ngày đăng: 31/08/2022, 13:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN