Thực trạng công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
Trang 1Theo quan niệm của môn học Marketing: "Sản phẩm là bất cứ thứ gìcó thể mang ra thị trường nhằm tạo ra sự chú ý mua sắm và tiêu dùng"
Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật,của văn hoá xã hội, từ thực tế cạnh tranh trên thị trường , sản phẩm đượcquan niệm khá rộng rãi: " Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hay của cácquá trình" (theo TCVN 5814)
Sản phẩm là kết quả của các quá trình hoạt động, của tất cả các ngànhsản xuất vật chất và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân Như vậy, sản phẩmkhông chỉ là những sản phẩm thuần vật chất mà còn bao gồm các dịch vụ.
Sản phẩm được chia làm hai nhóm chính:
+ Nhóm sản phẩm thuần vật chất: là những vật phẩm mang các đặctính lý hoá nhất định.
+ Nhóm sản phẩm phi vật phẩm: là các dịch vụ, thông tin
1.2 Các thuộc tính của sản phẩm
Thuộc tính của sản phẩm là tất cả những đặc tính vốn có của sản phẩmqua đó sản phẩm tồn tại và nhờ đó mà có thể phân biệt được sản phẩm nàyvới sản phẩm khác.
Nghiên cứu tính chất, đặc trưng của sản phẩm giúp xác định được quátrình gia công chế tạo thích hợp và trang bị những kiến thức để khảo sát, quyđịnh các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm, xác định những biện pháp, điều
Trang 2kiện bảo vệ chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất và lưu thông tiêudùng.
Mỗi một sản phẩm đều có một số giá trị sử dụng nhất định mà giá trịsử dụng của sản phẩm lại tạo thành từ thuộc tính cụ thể.
Có thể nêu ra một số thuộc tính của sản phẩm như sau:
Nhóm thuộc tính chức năng công dụng
Đây là một nhóm thuộc tính quyết định giá trị sử dụng của sản phẩm ,nhằm thoả mãn một loại nhu cầu nào đó, trong điều kiện xác định phù hợpvới tên gọi
Nhóm thuộc tính kỹ thuật công nghệ
Nhóm thuộc tính này rất đa dạng và phong phú, các đặc tính về kỹthuật có quan hệ hữu cơ với đặc tính công nghệ của sản phẩm Đây là nhómtính chất quan trọng nhất trong việc thẩm định, lựa chọn, nghiên cứu, cải tiên,thiết kế sản phẩm mới Việc nghiên cứu thành phần hoá học của nguyên vậtliệu, đến các tính chất cơ, lý, điện, hoá, sinh giúp xây dựng quy trình chếtạo sản phẩm, xác định các phương pháp bảo quản, mặt khác các đặc tính vềphương pháp công nghệ lại quyết định chất lượng của sản phẩm như: cấutrúc, kích thước, khối lượng, các thông số kỹ thuật, độ bền, độ tin cậy
Nhóm thuộc tính sinh thái
Sản phẩm phải đảm bảo các yêu cầu về môi sinh, không gây ô nhiễmmôi trường khi sử dụng, phải đảm bảo tính an toàn, thuận tiện trong sử dụng,vận chuyển, bảo dưỡng Ngoài ra, sản phẩm còn thể hiện tính phù hợp giữasản phẩm với môi trường, với người sử dụn, đảm bảo vệ sinh, tâm lý củangười sử dụng sản phẩm
Trang 3- Hình thức trang trí phù hợp với từng loại sản phẩm, cái đẹp của sảnphẩm phải thể hiện được tính dân tộc, hiện đại, phổ biến, chống mọi kiểucách bảo thủ, nệ cổ, hoặc bắt trước, lai căng.
- Tính thẩm mỹ của sản phẩm phải thể hiện sự kết hợp giữa giá trị sửdụng với giá trị thẩm mỹ.
Nhóm thuộc tính kinh tế- xã hội
Nhóm thuộc tính này quyết định mức chất lượng của sản phẩm, phảnánh chi phí lao động xã hội cần thiết để chế tạo sản phẩm, cũng như nhữngchi phí thoả mãn nhu cầu Đây cũng là thuộc tính quan trọng khi thẩm địnhthiết kế sản phẩm được thể hiện qua các chỉ tiêu như : chi phí sản xuất thấp,giá cả hợp lý, chi phí bảo dưỡng, sử dụng vừa phải phù hợp với nhu cầu thịhiếu, lợi nhuận cao, khả năng sinh lợi lớn trong khi sử dụng.
2 Chất lượng sản phẩm
2.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm
Có nhiều cách lập luận khác nhau về quản lý chất lượng sản phẩm.Giáo sư người Mỹ Philíp B Crosby nhấn mạnh: "Chỉ có thể tiến hành có hiệuquả công tác quản lý chất lượng sản phẩm hàng hoá khi có quan niệm đúngđắn, chính xác về chất lượng" Chất lượng sản phẩm hàng hoá đã trở thànhmối quan tâm hàng đầu của nhiều người, nhiều ngành Có thể tổng hợp ramấy khuynh hướng sau:
- Khuynh hướng quản lý sản xuất: " Chất lượng của một sản phẩmnào đó là mức độ mà sản phẩm ấy thể hiện được những yêu cầu, nhữngchỉ tiêu thiết kế hay những quy định riêng cho sản phẩm ấy".
- Khuynh hướng thoả mãn nhu cầu: "Chất lượng của sản phẩm lànăng lực mà sản phẩm ấy thoả mãn những nhu cầu của người sử dụng".
- Theo TCVN 5814 - 94:" Chất lượng là đặc tính của một thực thể,đối tượng tạo cho thực thể đối tượng đó có khả năng thoả mãn nhu cầu đãnêu ra hoặc tiềm ẩn"
Như vây chất lượng của một sản phẩm là trình độ mà sản phẩm ấy thểhiện được những yêu cầu (tiêu chuẩn- kinh tế - kỹ thuật) về chế tạo quy định
Trang 4cho nó, đó là chất lượng trong pham vi sản xuất, chế tạo ra sản phẩm, mứcđộ thoả mãn tiêu dùng.
" Chất lượng của sản phẩm là tổng hợp những tính chất, đặc trưngcủa sản phẩm tạo nên giá trị sử dụng, thể hiện khả năng, mức độ thoảmãn nhu cầu tiêu dùng với hiệu quả cao trong điều kiện sản xuất- kỹthuật- kinh tế - xã hội nhất định".
Những tính chất đặc trưng đó thường được xác định bằng những chỉtiêu, những thông số về kinh tế- kỹ thuật- thẩm mỹ có thể cân, đo, tính toánđược, đánh giá được Như vậy chất lượng của sản phẩm là thước đo của giátrị sử dụng Cùng một giá trị sử dụng, sản phẩm có thể có mức độ hữu íchkhác nhau, mức chất lượng khác nhau.
Một sản phẩm có chất lượng cao là một sản phẩm có độ bền chắc,độ tin cậy cao, dễ gia công, tiện sử dụng, đẹp, có chi phí sản xuất, chi phí sửdụng và chi phí bảo dưỡng hợp lí, tiêu thụ nhanh trên thị trường, đạt hiệu quảcao.
Như vậy, chất lượng sản phẩm không những chỉ là tập hợp các thuộctính mà còn là mức độ các thuộc tính ấy thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trongnhững điều kiện cụ thể.
Quan niệm chất lượng sản phẩm hàng hoá nêu trên thể hiện một lậpluận khoa học toàn diện về vấn đề khảo sát chất lượng, thể hiện chức năngcủa sản phẩm trong mối quan hệ: " sản phẩm - xã hội - con người"
2.2 Vai trò của chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế hiện nay
Trình độ khoa học kỹ thuật của từng nước cũng như trên thế giới càngngày càng phát triển, thúc đẩy sản xuất nhiều sản phẩm cho xã hội Ngườitiêu dùng ngày càng có thu nhập cao hơn, do đó có những yêu cầu ngày càngcao, những đòi hỏi của họ về các sản phẩm tiêu dùng ngày càng phong phú,đa dạng và khắt khe hơn.
Do có chính sách mở cửa, người tiêu dùng có thể lựa chọn nhiều sảnphẩm của nhiều hãng, nhiều quốc gia khác nhau cùng một lúc Buôn bánquốc tế ngày càng được mở rộng, sản phẩm hàng hoá phải tuân thủ những
Trang 5quy định, luật lệ quốc tế, thống nhất về yêu cầu chất lượng và đảm bảo chấtlượng.
Hội nhập vào thị trường kinh tế thế giới là chấp nhận sự cạnh tranh,chịu sự tác động của quy luật cạnh tranh.
Quy luật cạnh tranh vừa là đòn bẩy để các Doanh nghiệp tiến lên đàphát triển, hoà nhập với thị trường khu vực và trên thế giới, nhưng đồng thờicũng là sức ép lớn đối với mỗi Doanh nghiệp Trong quản trị kinh doanh, nếukhông lấy chất lượng làm mục tiêu phấn đấu trước tiên, nếu chạy theo lợinhuận trước mắt , rõ ràng Doanh nghiệp sẽ bị đẩy ra ngoài vòng quay của thịtrường và dẫn đến thua lỗ phá sản.
Chính vì vậy, mà cạnh tranh không phải là thực tế đơn giản, nó là kếtquả tổng hợp của toàn bộ các nỗ lực trong quá trình hoạt động của Doanhnghiệp
Chất lượng sản phẩm chính là một trong những phương thức Doanhnghiệp tiếp cận và tìm cách đạt được những thắng lợi trong sự cạnh tranh gaygắt ấy trên thương trường, nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của Doanhnghiệp
Hiện nay vấn đề chất lượng sản phẩm đã trở thành nhân tố chủ yếutrong chính sách kinh tế của mỗi Doanh nghiệp Như vậy, có thể tóm tắt tầmquan trọng của chất lượng sản phẩm như sau:
* Chất lượng sản phẩm đã trở thành yếu tố cạnh tranh hàng đầu, làđiều kiện tồn tại và phát triển của mỗi Doanh nghiệp Nó là sự sống còncủa mỗi Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
* Chất lượng sản phẩm là yếu tố hạ giá thành sản phẩm và tăng lợinhuận cho Doanh nghiệp
* Chất lượng sản phẩm là điều kiện quan trọng nhất đê khôngngừng thoả mãn nhu cầu thay đổi liên tục của con người.
2.3 Những tính chất, đặc trưng của chất lượng sản phẩm
Khi đề cập đến vấn đề chất lượng sản phẩm, tức là nói đến mức độthoả mãn nhu cầu của sản phẩm trong những điều kiện tiêu dùng xác định,phù hợp với công dụng của nó Mức độ thoả mãn nhu cầu không thể tách rời
Trang 6khỏi những điều kiện sản xuất - kinh tế - kỹ thuật - xã hội cụ thể Khả năngthoả mãn nhu cầu của sản phẩm sẽ được thể hiện thông qua các tính chất, đặctrưng của nó.
Tính kinh tế: Thể hiện ở khía cạnh chất lượng sản phẩm chịu sự chi
phối trực tiếp của điều kiện kinh tế Một sản phẩm có chất lượng tốt nhưngnếu được cung cấp với giá cao , vượt khả năng của người tiêu dùng thì sẽkhông phải là sản phẩm có chất lượng cao về mặt kinh tế.
Tính kỹ thuật: Được thể hiện thông qua một hệ thống các chỉ tiêu thể
lượng hoá và so sánh được Những chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng nhất của sảnphẩm gồm:
+ Chỉ tiêu công dụng: Đo giá trị sử dụng của sản phẩm
+ Chỉ tiêu độ tin cậy: Đo mức độ hỏng hóc, mức độ dễ bảo quản, tuổithọ.
+ Chỉ tiêu thẩm mĩ: Đo mức độ mỹ quan
+ Chỉ tiêu công nghệ: Đánh giá mức độ tối ưu của các giải pháp côngnghệ để tạo ra sản phẩm
+ Chỉ tiêu sinh thái học: Đánh giá mức độ tác động của sản phẩm đếnmôi trường trong quá trình sản xuất và sử dụng
+ Chỉ tiêu an toàn: Đánh giá mức độ an toàn trong sản xuất và trongquá trình sử dụng
Tính xã hội: Thể hiện khả năng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, phù hợp
với điều kiện và trình độ phát triển của một xã hội nhất định.
Tính tương đối: Thể hiện ở sự phụ thuộc của nó vào không gian, thời
gian ở mức độ tương đối khi lượng hoá chất lượng sản phẩm.
2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm được hình thành trong quá trình nghiên cứu pháttriển, thiết kế được đảm bảo trong quá trình vận chuyển, chế tạo, bảo quản,phân phối lưu thông và được duy trì trong quá trình sử dụng Tại mỗi giaiđoạn đều có các yếu tố ảnh hưởng tác động với mức độ khác nhau Đứng ởgóc độ những nhà sản xuất kinh doanh thì chất lượng sản phẩm là một vũ khícạnh tranh nên nó chịu tác động của một số yếu tố sau:
Trang 72.4.1 Một số yếu tố tầm vi mô
Nhóm yếu tố nguyên nhiên vật liệu
Đây là yếu tố cơ bản của đầu vào, nó ảnh hưởng quyết định đến chấtlượng sản phẩm Muốn có sản phẩm đạt chất lượng tốt điều trước tiên,nguyên vật liệu để chế tạo phải đảm bảo những yêu cầu về chất lượng, mặtkhác phải dảm bảo cung cấp cho cơ sở sản xuất những nguyên nhiên vật liệuđúng số lượng, đúng kì hạn, có như vậy cơ sở sản xuất mới chủ động ổn địnhquá trình sản xuất và thực hiện đúng kế hoạch sản xuất.
Nhóm yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị
Nếu yếu tố nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản quyết định tính chất vàchất lượng của sản phẩm thì yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị lại có tầmquan trọng đặc biệt, có tác dụng quyết định việc hình thành chất lượng sảnphẩm
Trong quá trình sản xuất hàng hoá, người ta sử dụng và phối trộnnhiều nguyên vật liệu khác nhau về thành phần, về tính chất, công dụng Nắmvững được đặc tính của của nguyên vật liệu để thiết kế sản phẩm là điều cầnthiết, song trong quá trình chế tạo, việc theo dõi khảo sát chất lượng sảnphẩm theo tỷ lệ phối trộn là điều quan trọng để mở rộng mặt hàng, thay thếnguyên vật liệu, xác định đúng đắn các chế độ gia công để không ngừng nângcao chất lượng sản phẩm.
Nhìn chung các sản phẩm hiện đại phải có kết cấu gọn nhẹ, thanh nhã,đơn giản, đảm bảo thoả mãn toàn diện các yêu cầu sử dụng.
Công nghệ: quá trình công nghệ có ảnh hưởng lớn quyết định chấtlượng sản phẩm Đây là quá trình phức tạp, vừa làm thay đổi ít nhiều, hoặcbổ sung, cải thiện nhiều tính chất ban đầu của nguyên vật liệu theo hướng saocho phù hơp với công dụng của sản phẩm.
Bằng nhiều dạng gia công khác nhau: gia công cơ, nhiệt, lý, hoá vừatạo hình dáng kích thước, khối lượng, hoặc có thể cải thiện tính chất củanguyên vật liệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm theo mẫu thiết kế.
Trang 8Ngoài yếu tố kỹ thuật- công nghệ cần chú ý đến việc lựa chọn thiết bị.Kinh nghiệm cho thấy kỹ thuật và công nghệ hiện đại và được đổi mới,nhưng thiết bị cũ kỹ thì không thể nào nâng cao chất lượng sản phẩm.
Nhóm yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị có mối quan hệ tương hỗkhá chặt chẽ không chỉ góp phần vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm màcòn tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thương trường, đa dạng hoáchủng loại, nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tạo ra nhiều sản phẩm có chấtlượng cao, giá thành hạ.
Nhóm yếu tố phương pháp quản lý
Có nguyên vật liệu tốt, có kỹ thuật - công nghệ - thiết bị hiện đại,nhưng không biết tổ chức quản lý lao động, tổ chức sản xuất, tổ chức thựchiện tiêu chuẩn, tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm, tổ chức tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá, tổ chức sửa chữa, bảo hành hay nói cách khác không biếttổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh thì không thể nâng cao chất lượngsản phẩm.
Nhóm yếu tố con người
Nhóm yếu tố con người bao gồm cán bộ lãnh đạo các cấp, cán bộcông nhân viên trong đơn vị và người tiêu dùng.
Đối với cán bộ lãnh đạo các cấp cần có nhận thức mới về việc nângcao chất lượng sản phẩm, để có những chủ trương, những chính sách đúngdắn về chất lượng sản phẩm, thể hiện trong mối quan hệ sản xuất , tiêu dùng,các biện pháp khuyến khích tình thần vật chất, quyền ưu tiên cung cấpnguyên vật liệu, giá cả
Đối với cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp phải có nhận thứcrằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm là trách nhiệm, vinh dự của mọithành viên, là sự sống còn, là quyền lợi thiết thân đối với sự tồn tại và pháttriển của Doanh nghiệp cũng như của chính bản thân mình.
2.4.2 Một số yếu tố tầm vĩ mô
Chất lượng sản phẩm hàng hoá là kết quả của một quá trình thực hiệnmột số biện pháp tổng hợp : kinh tế - kỹ thuật - hành chính xã hội nhữngyếu tố vừa nêu trên mang tính chất của lực lượng sản xuất Nếu xét về quan
Trang 9hệ sản xuất, thì chất lượng sản phẩm hàng hoá còn phụ thuộc chặt chẽ vàocác yếu tố sau:
Nhu cầu của nền kinh tế
Chất lượng của sản phẩm chịu sự chi phối của các điều kiện cụ thể củanền kinh tế, thể hiện ở các mặt: đòi hỏi của thị trường, trình độ, khả năngcung ứng của sản xuất, chính sách kinh tế của Nhà nước
Nhu cầu của thị trường đa dạng phong phú về số lượng, chủng loại nhưng khả năng của nền kinh tế thì có hạn: tài nguyên, vốn đầu tư, trình độkỹ thuật công nghệ, đổi mới trang thiết bị , kỹ năng, kỹ sảo của cán bộ côngnhân viên Như vậy, chất lượng của sản phẩm còn phụ thuộc vào khả nănghiện thực của toàn bộ nền kinh tế.
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Ngày nay, khoa học kỹ thuật đang phát triển như vũ bão trên toàn thếgiới Cuộc cách mạng này đang thâm nhập và chi phối hầu hết các lĩnh vựchoạt động của xã hội loài người Chất lượng của bất ký một sản phẩm nàocũng gắn liền với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật hiện đại, chu kỳ côngnghệ của sản phẩm được rút ngắn, công dụng của sản phẩm ngày càng phongphú, da dạng nhưng cũng chính vì vậy mà không bao giờ thoả mãn với mứcchất lượng hiện tại, mà phải thường xuyên theo dõi những biến động của thịtrường về sự đổi mới của khoa học kỹ thuật liên quan đến nguyên vật liệu kỹthuật, công nghệ, thiết bị để điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao chất lượngsản phẩm, phát triển Doanh nghiệp.
Hiệu lực của cơ chế quản lý
Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, sự quản lýấy thể hiện bằng nhiều biện pháp: kinh tế - kỹ thuật- hành chính xã hội cụthể hoá bằng nhiều chính sách nhằm ổn định sản xuất, nâng cao chất lượngsản phẩm, hướng dẫn tiêu dùng, tiết kiệm ngoại tệ, đầu tư vốn, chính sáchgiá, chính sách thuế, chính sách hỗ tr, khuyến khích của Nhà nước đối vớicác Doanh nghiệp
Hiệu lực của cơ chế quản lý là đòn bẩy quan trọng trong việc quản lýchất lượng sản phẩm, đảm bảo sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uy
Trang 10tín và quyền lợi của nhà sản xuất và người tiêu dùng Mặt khác, hiệu lực cơchế quản lý còn dảm bảo sự bình đẳng trong sản xuất kinh doanh đối với cácDoanh nghiệp trong nước, giữa khu vực quốc doanh, khu vực tập thể, khuvực tư nhân, giữa các Doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
Các yếu tố về phong tục, tập quán, thói quen tiêu dùng
Ngoài các yếu tố mang tính khách quan vừa nêu trên, nhu cầu của nềnkinh tế, sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, hiệu lực của cơ chế quản lý, còncó một yếu tố không kém phần quan trọng đó là yếu tố phong tục tạp quán,thói quen, tiêu dùng của từng vùng, từng lãnh thổ.
Sở thích tiêu dùng của từng nước, từng dân tộc, từng tôn giáo, từngngười không hoàn toàn giống nhau Do đó, các Doanh nghiệp phải tiến hànhđiều tra, nghiên cứu nhu cầu, sở thích của từng thị trường cụ thể, nhằm toảmãn những yêu cầu về số lượng và chất lượng sản phẩm.
Hình1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 2.5 Một số yêu cầu tổng quát đối với chất lượng sản phẩm
Với sự phát triển không ngừng của khoa học - kỹ thuật và sự đòi hỏingày càng cao của sản phẩm, đời sống nhu cầu mở rộng giao lưu quốc tế vấn đề chất lượng sản phẩm đã trở thành một chính sách kinh tế, mộtphương tiện quan trọng nhất để phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả laođộng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến CLSP
- Nguyên vật liệu- Kỹ thuật- CN- TB- Phương pháp Q L- Con người
- Nhu cầu thị trường - Sự phát triển KHKT-Hiệu lực cơ chế Q L- Tập quán, thói quen, tiêu dùng
Trang 11Về phương diện quản lý chất lượng sản phẩm, khi khoa học, kỹ thuậtphát triển, đổi mới hàng ngày, thì chất lượng của sản phẩm cũng phải thườngxuyên xem xét, đối chiếu, cải tiến sao cho phù hợp với tiêu dùng, thúc đẩysản phẩm phát triển.
Do đó, khi xây dựng các yêu cầu đối với chất lượng sản phẩm cầnchú trọng các vấn đề sau:
- Chất lượng của sản phẩm phải phù hợp với công dụng, mục đích chếtạo, với nhu cầu của thị trường.
- Trình độ chất lượng thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu- Sản phẩm phải tiện dùng, vệ sinh an toàn
- Sản phẩm phải có tính thẩm mỹ cao
- Sản phẩm phải phù hợp về mức chi phí, giá cả.
2.6 Một số chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm
Khi đề cập đến chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm, người ta thườngphân biệt ra hai hệ thống chỉ tiêu chất lượng
2.6.1 Hệ thống chỉ tiêu xác nghiên cứu, xác định chất lượng trongchiến lược phát triển kinh tế.
Trong chiến lược phát triển kinh tế của Doanh nghiệp một trongnhững vấn đề chủ yếu phải xác định được chiến lược sản phẩm trong mộtthời gian nhất định, mà nội dung quan trọng là phải nghiên cứu một số chỉtiêi chất lượng nhằm:
- Kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm
- Kéo dài thời gian cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong vàngoài nước với những sản phẩm cùng loại của Doanh nghiệp khác.
Trong hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu xác định chất lượng sản phẩmcủa chiến lược phát triển Doanh nghiệp thường có các nhóm chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu công dụng: đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho thuộc tính sử
dụng của sản phẩm hàng hoá như giá trị dinh dưỡng, độ bền, thời gian sửdụng
Trang 12Chỉ tiêu công nghệ: đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho quy trình chế
tạo sản phẩm có chất lượng cao, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, chi phí, hạthấp giá thành
Chỉ tiêu thống nhất hoá: đặc trưng cho tính lắp lẫn của các linh kiện,
các phụ tùng Nhờ tác dụng thống nhất hoá mà các chỉ tiêu, các bộ phận hìnhthành một cách ngẫu nhiên lộn xộn, trở thành những dãy thông số kích thướcthống nhât hợp lý Điều đó cho phép tổ chức sản xuất hàng loạt những chi tiếttrong các loại sản phẩm khác nhau.
Chỉ tiêu độ tin cậy: đặc trưng cho tính chất của sản phẩm đảm bảo các
thông số kỹ thuật làm việc trong khoảng thời gian nhất định.
Chỉ tiêu an toàn: dảm bảo thao tác an toàn đối với công cụ sản xuất
cũng như đồ dùng sinh hoạt gia đình.
Chỉ tiêu kích thước: thể hiện gọn nhẹ, thuận tiện trong sử dụng, trong
vận chuyển
Chỉ tiêu sinh thái: đặc trưng tính chất của sản phẩm có khả năng thải
ra những khí thải không độc hại đến môi trường.
Chỉ tiêu thẩm mỹ: sản phẩm phải đẹp, phải có tính chân thật, mang
trong mình yếu tố hiện đại, sáng tạo, đồng thời kiểu dáng cũng như trang tríhoạ tiết phải có tính dân tộc
Chỉ tiêu về sáng chế phát minh: tôn trọng năng lực trí tuệ, khuyến
khích các hoạt động sáng tạo, áp dụng có hiệu quả thành tựu khoa học kỹthuật vào sự nghiệp phát triển của Doanh nghiệp.
2.6.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm trong sảnxuất - kinh doanh
Khi kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm hàng hoá phải dựa vàotiêu chuẩn Nhà nước, tiêu chuẩn nghành, tiêu chuẩn của hợp đồng kinh tế Đây là cơ sở đúng đắn hợp pháp nhất.
Tuỳ theo mục đích sử dụng, chất lượng sản phẩm hàng hoá có thểchia làm 4 nhóm cơ bản:
Nhóm chỉ tiêu sử dụng
Trang 13Đây là nhóm chỉ tiêu chất lượng mà người tiêu dùng khi mua hàngthường quan tâm đánh gía chất lượng của sản phẩm hàng hoá.
Nhóm chỉ tiêu kỹ thuật - công nghệ
Đây là nhóm chỉ tiêu mà cơ quan nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, kinhdoanh thường dùng để đánh giá giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá.Những chỉ tiêu này thường được quy định trong các vắn bản tiêu chuẩn, hợpđồng gia công mua bán
Các chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ rất nhiều, nhưng quan trọng hơn cả lànhững chỉ tiêu kích thước, cơ lý, chỉ tiêu thành phần hoá học
+ Chỉ tiêu về kích thước
+ Chỉ tiêu về cơ lý: như khối lượng, các thông số, các yêu cầuvề kỹ thuật như độ bền, độ chính xác, độ tin cậy, dộ an toàn trong sử dụng là những chỉ tiêu chất lượng quan trọng của hầu hết các loại sản phẩm.
+ Các chỉ tiêu về sinh - hoá: như thành phần hoá học biểu thịgiá trị dinh dưỡng của thực phẩm, khả năng sinh nhiệt , hệ số tiêu hoá
Nhóm chỉ tiêu hình dáng, trang trí thẩm mỹ
Nhóm này bao gồm các chỉ tiêu về hình dáng sản phẩm, tính chất cácđường nét, sự phối hợp của các yếu tố tạo hình chất lượng trang trí, màu sắc,tính thời trang, tính thẩm mỹ
Nhóm các chỉ tiêu kinh tế
Các chỉ tiêu kinh tế bao gồm chi phí sản xuất, giá cả, giá thành, chi phícho quá trình sử dụng Đây là những chỉ tiêu có tính tổng hợp khá quan trọngmà trước đây quan điểm " kỹ thuật thuần tuý" thường ít chú ý kiểm tra đánhgiá chất lượng sản phẩm hàng hoá.
Trên đây là các chỉ tiêu kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm hànghoá trong sản xuất kinh doanh Khi kiểm tra, xác định chất lượng của một
Trang 14sản phẩm hàng hoá cụ thể, cần căn cứ vào các đặc điểm sử dụng và nhiều yếutố như tình hình sản xuất, quan hệ cung cầu, điều kiện của mỗi Doanh nghiệp mà chon những chỉ tiêu chủ yếu và những chỉ tiêu bổ sung thích hợp.
2.7 Sự hình thành nên chất lượng sản phẩm
Chúng ta đều bít mục đích của sản xuất hàng hóa là nhằm thoả mãnnhu cầu của con người Lịch sử văn hoá của các dân tộc đã chứng minh rằng:trong quá trình lao động sáng tạo và hoạt động thực tiễn, con người tạo racủa cải vật chất, tạo ra vật phẩm và môi trường cũng chính là tạo ra điều kiệntồn tại của bản thân mình Vật phẩm tự nó không thể có đời sống riêng,nhưng vật phẩm lại liên quan đến điều kiện môi trường, vật phẩm gắn liềnvới cuộc sống của con người.
Vì vậy, khi giải quyết vấn đề chất lượng của sản phẩm hàng hoá, phảiđặt chúng trong mối quan hệ với con người, với các sản phẩm hàng hoá khác.Hay nói cách khác, mức độ hữu ích, trình độ chất lượng sản phẩm hàng hoáphải được xem xét với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể.
Chất lượng của bất kỳ một sản phẩm nào cũng được hình thành quanhiều quá trình theo một trật tự nhất định Các học giả đưa ra quá trình khácnhau, song họ đều thống nhất là quá trình hình thành chất lượng sản phẩmxuất phát từ thị trường và trở về với thị trường, trong một chu trình khép kín,vòng sau của chất lượng sản phẩm sẽ hoàn chỉnh hơn.
Sự hình thành chất lượng sản phẩm có thể được chia thành 3 phân hệvà mỗi phân hệ có nhiều quá trình khác nhau:
Phân hệ trước sản xuất
- Nghiên cứu: nhu cầu về số lượng, yêu cầu về chất lượng, mục tiêukinh tế cần đạt
- Thiết kế: xây dựng quy định chất lượng sản phẩm, xác đinh nguồnnguyên vật liệu, nơi tiêu thụ sản phẩm
Phân hệ trong sản xuất
- Nghiên cứu triển khai: thiết kế dây chuyền công nghệ, sản xuất thử,đầu tư xây dựng cơ bản, dự toán chi phí sản xuất, giá thành, giá bán
- Chế tạo sản phẩm
Trang 15- Kiểm tra chất lượng sản phẩm, tìm biện pháp đảm bảo chất lượngquy định, bao gói, thu hoá chuẩn bị xuất xưởng.
Phân hệ sau sản xuất
- Vận chuyển sang mạng lưới kinh doanh, tổ chức dự trữ, bảo quan- Bán hàng, dịch vụ kỹ thuật - bảo hành, hướng dẫn sử dụng.
- Trưng cầu ý kiến khách hàng về chất lượng, số lượng của sảnphẩm, lập dự án cho bước sau, thanh lý sau sử dụng.
Có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau:
Hình 2: Quá trình hình thành chất lượng sản phẩm2.8 Các mức chất lượng của sản phẩm hàng hoá
Dựa vào quá trình hình thành chất lượng sản phẩm người ta chia racác mức chất lượng của sản phẩm như sau:
Mức chất lượng thiết kế
Mức chất lượng thiết kế của sản phẩm là các chỉ tiêu đặc trưng của sảnphẩm được phác thảo qua văn bản, trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trường,các đặc điểm của sản xuất - tiêu dùng, đồng thời có so sánh với chỉ tiêu chấtlượng các mặt hàng tương tự cùng loại của nhiều hãng, nhiều công ty trongvà ngoài nước.
Mức chất lượng thực tế
Mức chất lượng thực tế của sản phẩm là giá trị các chỉ tiêu chất lượngsản phẩm thực tế đạt được do các yếu tố chi phối như: nguyên vật liệu, máymóc thiết bị, phương pháp quản lý
Trang 16Mức chất lượng cho phép
Mức chất lượng cho phép là mức độ cho phép về độ lêch các chỉ tiêuchất lượng của sản phẩm giữa mức chất lượng thưc với mức chất lượngchuẩn.
Mức chất lượng cho phép của sản phẩm phụ thuộc vào điều kiện kinhtế - kỹ thuật, trình độ tay nghề của công nhân, phương pháp quản lý củaDoanh nghiệp
Mức chất lượng tối ưu
Mức chất lượng tối ưu là giá trị chất lượng sản phẩm dạt được mứchợp lý nhất trong điều kiện nhất định, hay nói cách khác chất lượng sảnphẩm đạt mức chất lượng tối ưu là các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm thoảmãn nh cầu tiêu dùng, có khả năng cạnh tranh với nhiều hãng trên thị trường,có sức tiêu thụ nhanh, và đạt hiệu quả cao.
Phấn đấu đưa chất lượng của sản phẩm đạt mức chất lượng tối ưu làmột trong những mục đích quan trọng của quản lý Doanh nghiệp nói riêng vàquản lý kinh tế nói chung.
Mức chất lượng tối ưu tuỳ thuộc vào dặc điểm tiêu dùng cụ thể củatừng nước, từng vùng.
II - NỘI DUNG, CÔNG CỤ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG SẢNPHẨM
1 Nội dung phân tích chất lượng sản phẩm
Trong kinh doanh không có gì đảm bảo chắc chắn rằng một sảnphẩm đã được giới thiệu với thị trường và được tiếp nhận là sản phẩm sẽtiếp tục thành công Trừ khi chất lượng của nó luôn được cải tiến, nângcao và các bước tiến hành được tổng kết đánh giá kịp thời Do vậy, cácnhà kinh doanh muốn giữ vững uy tín của sản phẩm và muốn chiếm vĩtrí độc quyền trong việc sản xuất một loại sản phẩm nào đó, không còncon đường nào khác là phải luôn nâng cao chất lượng sản phẩm củamình Muốn làm được điều đó,việc phân tích chất lượng sản phẩm phảiđươc tiến hành thường xuyên.
Trang 17Việc phân tích chất lượng sản phẩm có thể thông qua một số nộidung sau:
- Phân tích các chỉ tiêu chất lượng - Tình hình chất lượng của công ty
- Đánh giá tình hình chất lượng của công ty
+ Đánh giá tình hình sai hỏng trong sản xuất
+ Đánh giá thứ hạng chất lượng sản phẩm
- Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
2 Các công cụ dùng để phân tích chất lượng sản phẩm
Phân tích chất lượng sản phẩm có thể sử dụng rất nhiều công cụ đểđảm bảo, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm Trong đó, phân tíchbằng thống kê (SPC) đóng một vai trò quan trọng.
SPC là việc áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, phân tích cácdữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát,cải tiến các khuyết tật gây ra trong quá trình sản xuất sản phẩm, giảm tínhbiến động của nó.
Các công cụ thống kê chủ yếu là: gồm 11 công cụ
2.1 Mẫu thu thập dữ liệu
Mẫu thu thập dữ liệu là biểu mẫu để thu thập và ghi chép dữ liệu Nóthúc đẩy việc thu thập dữ liệu một cách nhất quán và tạo điều kiện thuận lợicho việc phân tích.
Dùng mẫu thu thập dữ liệu để thu thập dữ liệu một cách hệ thống đểcó bức tranh rõ ràng về thực tế.
Có thể sử dụng mẫu thu thập dữ liệu để:- Kiểm tra lý do sản phẩm bị trả lại- Kiểm tra vị trí các khuyết tật- Tìm nguyên nhân gây ra khuyết tật
- Kiểm tra sự phân bố của dây chuyền sản xuất
2.2 So sánh theo chuẩn mực
Là tiến hành so sánh các quá trình, chất lượng của sản phẩm với cácquá trình dẫn đầu đã đựơc công nhận Nó cho phép xác định các mục tiêu và
Trang 18thiết lập thứ tự ưu tiên cho việc chuẩn bị các kế hoạch nhằm đạt đến lợi thếcạnh tranh thị trường.
2.4 Biểu đồ quan hệ:Biểu đồ quan hệ là một công cụ để ghép các
thông tin thành nhóm, dựa trên mối quan hệ tự nhiên đang tồn tại giữa chúng.Quá trình này được thiết kế để khuyến khích sáng tạo và tham gia đầy đủ củacác thành viên.
Công cụ này được dùng để ghép nhóm một số lượng lớn các ý kiến,quan điểm
2.5 Biểu đồ cây
Biểu đồ cây chia cắt một cách hệ thống một chủ đề thành các yếu tố
tạo thành nó Các ý kiến phát sinh từ tấn công não được vẽ thành đồ thị hoặcđược tụ hợp lại thành biểu đồ quan hệ có thể biến đổi thành biểu đồ cây đểchỉ các mắc xích liên tiếp và thống nhất.
2.6 Biểu đồ nhân quả
Đây là một công cụ sử dụng để suy nghĩ và trình bày mối quan hệ giữamột kết quả cho sự biến động của một đặc trưng chất lượng với nguyên nhântiềm tàng có thể ghép lại thành nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ đểtrình bày giống như một xương cá Vì vậy, công cụ này còn
được gọi là biểu đồ xương cá.
Công nghệ, thiết bị Nguyên vật liệu
ChỉtiêuCL
Trang 19Hình 3: Biểu đồ nhân quả
2.7 Biểu đồ tiến trình
Là dạng biểu đồ mô tả một quá trình bằng cách sử dụng các hình ảnhhoặc những ký hiệu kỹ thuật nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầura và dòng chảy của quá trình Tạo điều kiện cho việc điều tra các cơ hội cảitiến bằng việc có được hiểu biết chi tiết về quá trình làm việc của nó.
Bằng cách xem xét từng bước trong quá trình có liên quan đến cácbước khác nhau thế nào, người ta có thể khám phá ra nguồn gốc tiềm tàngcủa những trục trặc Biểu đồ này có thể áp dụng cho tất cả các khía cạnh củabất cứ quá trình nào, từ nhập nguyên liệu cho đến các bước trong việc bán vàlàm dịch vụ hco một sản phẩm
2.8 Biểu đồ kiểm soát
Là biểu đồ có một đường tâm để chỉ giá trị trung bình của quá trình vàhai đường song song trên và dưới đường tâm biểu hiện giới hạn kiểm soáttrên và giới hạn kiểm soát dưới của quá trình Biểu đồ này dùng để phân biệtcác biến động do các nguyên nhân đặc biệt cần được nhận biết, điều tra vàkiểm soát gây ra với những thay đổi ngẫu nhiên vốn có trong quá trình.
Biểu dồ kiểm soát dùng để :
+ Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình
+ Kiểm soat, xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình+ Xác định một sự cải tiến của quá trình
2.9 Biểu đồ cột
Là dạng trình bày số liệu bằng một loạt hình chữ nhật có chiều dài nhưnhau và chiều cao khác nhau Biểu đồ cột cho ta thấy rõ hình ảnh sự thay đổi,biến động của một tập dữ liệu.
2.10 Biểu đồ Pareto
Trang 20Là một dạng biểu đồ hình cột được xắp xếp từ cao xuống thấp Mỗicột đại diện cho một cá thể, chiều cao mỗi cột thể hiện mức đóng góp tươngđối của mỗi cá thể vào hiệu quả chung.
Tác dụng của công cụ này là cho thấy sự đóng góp của mỗi cá thể tớihiệu quả chung theo thứ tự quan trọng, giúp phát hiện cá thể quan trọng nhất.Xếp hạng những cơ hội cải tiến.
Hình 6: Biểu đồ Pareto2.11 Biểu đồ tán xạ
Là một kỹ thuật đồ thị, để nghiên cứu mối quan hệ giữa hai bộ số liệuliên hệ xảy ra theo căp Biểu đồ tán xạ trình bày các cặp như một đám mâyđiểm Mối quan hệ giữa các bộ số liệu liên hệ được suy ra từ hình dạng củađám mây đó.
III- VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢNPHẨM VÀ HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
1 Vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm
Trong kin doanh không có gì đảm bảo chắc chắn rằng một sản phẩmđã được giới thiệu với thị trường và được tiếp nhận là sản phẩm sẽ tiếp tụcthành công Trừ khi chất lượng của nó luôn được cải tiến, nâng cao và cácbước tiến hành được tổng kết, đánh giá kịp thời Do vậy các nhà kinh doanhmuốn giữ vững uy tín của sản phẩm và muốn chiếm vị trí độc quyền trongsản xuất một loại sản phẩm nào đó, không còn con đường nào khác là luônnâng cao chất lượng của mình Nâng cao chất lượng làm tăng giá trị sửdụng, kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm , tạo điều kiện thuận lợi cho
Trang 21
việc tiêu thụ sản phẩm , tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn và nâng caodoanh lợi của Doanh nghiệp.
Việc nâng cao chất lượng sản phẩm có tầm quan trọng sống còn đốivới mỗi Doanh nghiệp.
2 Hướng nâng cao chất lượng sản phẩm
- Huấn luyện, đào tạo, nâng cao nhận thức về chất lượng cho toàn thểcán bộ công nhân viên trong Công ty
- Cải tiến và đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị- Tăng cường sự kiểm tra, khắc phục phòng ngừa
- Tăng cường sự quản lý trong suốt quá trình hình thành nên chấtlượng sản phẩm từ nghiên cứu- thiết kế - sản xuất - tiêu dùng
Trang 22Do xu thế phát triển chung của thế giới và tránh tụt hậu quá lâu.Nhà nước ta đã có sự chuyển đổi mạnh dạn, kịp thời từ nền kinh tế có cơchế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước
Điều này có nghĩa là mỗi Doanh nghiệp trở thành một chủ thểkinh tế độc lập có quyền tự chủ trong kinh doanh và phải chịu tráchnhiệm với mọi hoạt động kinh doanh của mình nhưng không được vượtra ngoài luật pháp Việt Nam.
Cơ chế mở đã mở ra cho các Doanh nghiệp nhiều cơ hội mớinhưng cũng không ít rủi ro Để tồn tại và phát triển được Doanh nghiệpluôn phải nắm bắt đựơc tình hình kinh tế thị trường và đưa ra nhữngphương sách sản xuất kinh doanh hợp lý.
Công ty Dệt- May Hà Nội cũng không vượt ra ngoài những vấn đềtrên Là một Doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán kinh doanh độc lập,thuộc Tổng Công ty Dệt- May Việt Nam.
Sự hình thành và phát triển của Công ty Dệt- May Hà Nội cóthể chia ra làm 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn I: Từ 1979 đến 1984 là gia đoạn xây dựng, lắpđặt thiết bị công nghệ và phụ trợ
Giai đoạn II: Từ 1984 đến 1990 là giai doạn vừa sản xuấtvừa hoàn thiện đồng thời mở rộng sản xuất
Giai đoạn III: Từ năm 1990 đến nay là giai đoạn củng cốvà phát triển sản xuất.
-Ngày 7/4/78: Hợp đồng xây dựng nhà máy được kí chính thức giữaTổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIONMATEX ( Cộnghoà Liên Bang Đức).
-Tháng 2/79: Khởi công xây dựng nhà máy- Tháng 1/82: Lắp đạt thiết bị sợi và phụ trợ.
- Tháng 11/84: Hoàn thành các hạng mục cơ bản, chính thức bàn giaocông trình cho nhà máy quản lý và điều hành ( Gọi tên là nhà máy Sợi HàNội)
Trang 23- Tháng 12/87: Toàn bộ thiết bị công nghệ, phụ trợ đưa vào sản xuất,các công trình còn lại trong thiết kế của toàn xí nghiệp tiếp tục xây dựng vàđưa vào sử dụng.
Ngay từ khi mới thành lập , Công ty đã vấp phải khó khăn là sự sụpđổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và một số quốc gia Đông Âu Điều này cũngcó nghĩa là Công ty mất đi một thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn và tương đốidễ tính Đứng trước tình hình đó Công ty đã phải chủ động tìm kiếm bạnhàng mới và thay đổi hướng sản xuất kinh doanh phù hợp, đặc biệt Công tyđã không ngừng hoàn thiện cơ cấu quản lý và nhân sự cho phù hợp với tìnhhình mới của xã hội và của Công ty.
Công ty mạnh dạn đầu tư, không ngừng mở rộng phạm vi sản xuất,mở rộng chủng loại sản phẩm sản Đầu tư các dây chuyền hiện đại để sảnxuất ra những sản phẩm có chất lượng cao, nhằm chiếm lĩnh thị trường
Tháng 12/89: Đầu tư xây dựng dây chuyền dệt kim số một với côngxuất 1500 tấn nguyên liệu một năm
- Tháng 4/90: Bộ kinh tế đối ngoại cho phép xí nghiệp được kinhdoanh xuất nhập khẩu trực tiếp ( có tên giao dịch là Hanosimex)
- Tháng 4/91: Bộ công nghiệp nhẹ quyết định tổ chức và hoạt độngcủa nhà máy sợi Hà Nội thành Xí nghiệp liên hợp Sợi- Dệt kim Hà nội.
-Tháng 6/93: xây dựng dây chuyền dệt kim số II và tháng 3/94 đưavào hoạt động.
- Tháng 10/93: Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập nhà máy SợiVinh thuộc tỉnh Nghệ An vào xí nghiệp liên hợp.
- Ngày 19/5/94: Khánh thành nhà máy dệt kim ( gồm cả 2 dây chuyềnI và II)
- Tháng 1/95: Khởi công xây dựng nhà máy may thêu Đông Mỹ - Tháng 3/95: Xát nhập thêm nhà máy Dệt Hà Đông vào xí nghiệp liênhợp.
- Tháng 6/95: Bộ công nghiệp nhẹ quyết định đổi xí nghiệp liên hợpthành công ty Dệt Hà Nội
- Tháng 9/95: Khánh thành nhà máy May- Thêu Đông Mỹ.
Trang 24- Tháng 6/2000: Đổi tên thành Công ty Dệt- May Hà Nội
Sau hơn 10 năm hoạt động, Công ty Dệt- May Hà Nội đã đạt đượcnhững kết quả đáng khích lệ về mọi mặt Từ một nhà máy với quy mô nhỏ,hiện nay Công ty Dệt- May Hà Nội đã mở rộng quy mô, với nhiều đơn vịthành viên trực thuộc.
+ Nhà máy sợi + Nhà máy sợi Vinh+ Nhà máy Dệt Hà Đông+ Nhà máy Dệt- Nhuộm+ Nhà máy may I + II + III+ Nhà máy cơ điện
+ Nhà máy May- Thêu Đông Mỹ+ Nhà máy may thời trang
+ Và các đơn vị dịch vụ ( gọi là các đơn vị thành viên)
Công ty có chi nhánh văn phòng trong và ngoài nước theo quy địnhcủa Nhà nước.
Năng lực sản xuất của Công ty không ngừng tăng lên bao gồm:- Năng lực kéo sợi: Tổng số 150.000 cọc sợi / 2 nhà máy
Sản lượng trên 10.000 tấn/ nămChi số sợi trung bình Ne 36/1- Năng lực dệt kim: Vải các loại: 4000 tấn/ năm
Sản phẩm may: 7 triệu sản phẩm mỗi năm- Năng lực dệt khăn bông: 6,5 triệu chiếc/ năm
- Tổng kim nghạch XNK: 24,012 triệu USD/năm- Tổng diện tích mặt bằng là 24 ha ( Tại HN là 14 ha)
- Tổng số lao động hơn 5000 người, trong đó lao động nữ chiếm đa số(khoảng 70%), lao động trực tiếp sản xuất chiếm 93%.
Với sự đi lên bằng năng lực của chính mình và đạt được những kếtquả như vậy, ngoài sự giúp đỡ của các Bộ ngành, cơ quan chức năng phải kểđến sự nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đãdành nhiều tâm huyết để lao động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh Những
Trang 25năm qua Công ty Dệt- May Hà Nội đã vinh dự đón nhận nhiều phần thưởngcao quý do Đảng và Nhà nước trao tặng, đã trở thành một trong những Côngty hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam.
2 Lĩnh vực hoạt động, chức năng nhiệm vụ của Công ty
2.1 Lĩnh vực hoạt động và mặt hàng chủ yếu
Với một dây chuyền đồng bộ và khép kín cùng với trang thiết bị máymóc của Đài Loan, Nhật Bản, CHLB Đức, Hàn Quốc, Italia công ty chuyênsản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm có chất lượng cao như:
Bảng : Một số sản phẩm chủ yếu của công ty Dệt- May Hà nội
Nhà máy sợi + Sợi Vinh - Sợi đơn từ Ne 1- Ne 60- Sợi xe từ Ne 1- Ne 60
- Vải dệt kimNhà máy may I,II,III - áo Poloshirt
- áo T- shirt Hineck
- Bộ quần áo thể thao trẻ em- Bộ quần áo trẻ em
- áo sơ mi dài tay- áo sơ mi ngắn tayNhà máy Dệt Hà đông - Sản phẩm khăn các loại
- Sản phẩm mũ- Sản phẩm lều bạt
2.2 Chức năng của Công ty
- Công ty thực hiện việc sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực sợi, maymặc
- Xuất nhập khẩu trực tiếp các loại sợi và các mặt hàng may mặc- Thực hiện việc hạch toán kinh doanh độc lập, có hiệu quả, có tàikhoản, con dấu riêng để thực hiện giao dịch theo đúng pháp luật
2.3 Nhiệm vụ của Công ty Dệt- May Hà Nội
- Phải sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển các nguồn lực - Xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp với mục tiêu của Công ty vànhiệm vụ do Tổng công ty giao
- Ký kết và thực hiện hợp đồng với bên đối tác
Trang 26- Đổi mới hiện đại hoá công nghệ sản xuất và tổ chức quản lý.
-Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanhcó hiệu quả, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động
- Thực hiện các báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theo quyđịnh của Tổng Công ty dệt may Việt Nam và Nhà nước, chịu trách nhiệm vềtính xác thực của nó.
- Công ty có nghĩa vụ nộp đầy đủ các khoản thuế cho Nhà nước - Thực hiện nghiêm túc pháp luật của Nhà nước, bảo vệ tài sản, bảo vệsản xuất, môi trường, giữ gìn trật tự, an ninh, an toàn xã hội, làm nghĩa vụquốc phòng.
3 Quy trình công nghệ một số sản phẩm chủ yếu
Công ty Dệt- May Hà Nội sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau,mỗi loại có quy trình công nghệ sản xuất khác nhau Các sản phẩm của Côngty có quy trình sản xuất phức tạp, kiểu liên tục Sản phẩm được đưa quanhiều công đoạn sản xuất kế tiếp nhau.
3.1 Quy trình công nghệ sản xuất sợi đơn
Nguyên vật liệu bông, xơ được nhập về kho nguyên liệu của nhà máysợi theo chủng loại, chất lượng yêu cầu để đưa vào sản xuất Nói chung đểtạo thành sợi đơn thành phẩm phải qua các công đoạn sau:
- Công đoạn máy bông: Nguyên liệu là các kiện bông, xơ được đưavào máy bông để xé tơi và loại bỏ một phần tạp chất.
- Công đoạn cúi chải: Sau đó được đưa sang máy cúi chải để loại bỏtiếp tạp chất và tạo thành cúi chải.
- Công đoạn cúi ghép : Cúi chải được đưa sang máy ghép để tạo thànhcúi ghép
- Công đoạn sợi thô: Cúi ghép được đưa sang máy thô, qua bộ kéo dàitạo thành sợi thô.
- Công đoạn sợi con : Sợi thô được đưa sang máy sợi con rạo thành sợicon
Trang 27- Công đoạn ống: Sợi con được đưa sang máy ống quấn thành ống, tạimáy ống sợi tiếp tục được loại bỏ nốt tạp chất , làm đều điểm dầy, điểmmỏng, điểm Neps
Quả sợi ống là công đoạn cuối cùng của sơ đồ sản xuất sẽ, được kiểmtra trước khi bao gói, đóng tải nhập kho để bán hoặc tiếp tục đưa vào sản xuấtsợi xe.
Ghép CTCuộn cúiChải kỹ
Ghép trộnGhép băng IGhép băng II
Sợi thôSợi conống
Trang 28Hình 6: Quy trình sản xuất sợi đơn PE/CO chải kỹ3.2 Quy trình sản xuất sợi xe
Nguyên liệu đầu vào của sản phẩm sợi xe chính là sợi đợn Vì vậy,sợi đơn phải đảm bảo chất lượng mới được đưa vào sản xuất sợi xe
Hình 7: Quy trình sản xuất sợi xe
Quả sợi ống đơn
Quả sợi ống xe
Trang 29Giải thích quy trình:
Quả sợi ống đơn là nguyên liệu đầu vào của công đoạn sợi xeđược đưa vào máy đậu chập 2 hoặc 3 sợi vào với nhau tạo thành quả sợi đậu.- Quả sợi đậu tiếp tục được đưa sang máy xe để xe các sợi đã đượcchập với nhau thành sợi xe và đựơc quấn ống tạo thành quả sợi xe.
- Quả sợi xe sẽ được đánh ống trên máy đánh ống tạo ra quả sợi ốngxe Sản phẩm quả sợi ống xe là sản phẩm cuối cùng của quy trình công nghệsản xuất sợi xe, sẽ được kiểm tra phân cấp và bao túi, đóng gói nhập vào khocông ty để bán.
4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dệt- May Hà Nội
Việc tổ chức quản lý là rất quan trọng đối với các Doanh nghiệp, nógiúp cho việc dảm bảo sản xuất kinh doanh và đặc biệt là việc nâng cao chấtlượng sản phẩm được thực hiện và hoàn thiện hơn Doanh nghiệp nào thựchiện công tác quản lý được thực hiện một cách nghiêm túc và có hệ thốngthì ở đó có hiệu quả sản xuất và sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng cao.
Ở Công ty Dệt- May Hà Nội , do sản phẩm chủ yếu xuất khẩu , đòihỏi chất lượng cao nên công tác tổ chức quản lý chất lượng được các cán bộlãnh đạo đặc biệt quan tâm
Công ty Dệt- May Hà Nội thực hiện chế độ quản lý theo hình thứctrực tuyến chức năng Công ty áp dụng mô hình hệ thống chất lượng từ Tổnggiám đốc đến các phòng ban, và đến các công nhân sản xuất Mọi thành viêntrong Công ty đều hướng về chất lượng, đảm bảo mọi việc đều làm đúngngay từ đầu.
Chức năng và nhiệm vụ
Tổng giám đốc: Có quyền điều hành cao nhất trong Công ty, chịu
trách nhiệm chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty,trực tiếp chỉ đạo các phòng ban và các nhà máy thành viên.
- Chịu trách nhiệm cao nhất trước khách hàng về chất lượng sản phẩmcủa Công ty