ĐỖ THỊ HUYỀN THƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG VI SINH vật của TINH dầu TRẦU KHÔNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

60 5 0
ĐỖ THỊ HUYỀN THƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG VI SINH vật của TINH dầu TRẦU KHÔNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ HUYỀN THƯƠNG 1701558 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA TINH DẦU TRẦU KHƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Khắc Tiệp HVCH Nguyễn Thị Cẩm Vân Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp dược HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ kính trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Khắc Tiệp, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, quan tâm động viên em suốt trình nghiên cứu khoa học thực đề tài khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đàm Thanh Xuân, ThS Lê Ngọc Khánh, HVCH Nguyễn Thị Cẩm Vân người cô, người thầy, người chị quan tâm, giúp đỡ, động viên, tận tình bảo để em có hướng đắn suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Công nghiệp Dược – trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội, suốt năm học đại học truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu để em tự tin tháng ngày tới Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Công ty CP tinh dầu thiên nhiên Hà Nội tài trợ nguyên liệu tinh dầu cho đề tài Em xin cảm ơn bạn Trần Thị Minh Thu, Hoàng Thị Ánh Nhật người bạn em thực nghiên cứu phịng thí nghiệm Cơng nghệ Vi sinh ln đồng hành, hỗ trợ, tận tình giúp đỡ động viên tinh thần em nhiều suốt khoảng thời gian nghiên cứu khoa học thực đề tài Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người ln hậu phương vững chắc, động lực tinh thần, ủng hộ em bước đường Nghiên cứu tài trợ đề tài cấp Trường Đại học Dược Hà Nội theo định 798/QĐ-DHN năm 2021 Tên đề tài: "Nghiên cứu tạo biofilm Staphylococcus aureus đĩa 96 giếng, ứng dụng sàng lọc khả diệt biofilm số dược liệu Việt Nam", định số 798/QĐ-DHN (xem phụ lục 2) Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2022 Sinh viên Đỗ Thị Huyền Thương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tinh dầu 1.1.1 Đại cương tinh dầu 1.1.2 Tinh dầu có tác dụng kháng khuẩn 1.1.3 Tinh dầu đối tượng vi khuẩn dai dẳng 1.1.4 Tác dụng hiệp đồng tinh dầu kháng sinh 1.2 Tinh dầu trầu khơng hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu trầu khơng 10 1.2.1 Ví trí, phân loại 10 1.2.2 Đặc điểm trầu không 10 1.2.3 Tình hình nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu trầu không 12 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên liệu, thiết bị 14 2.1.1 Nguyên liệu chủng giống 14 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ 14 2.1.3 Môi trường sử dụng .15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Đánh giá khả diệt vi sinh vật tinh dầu trầu không .16 2.2.2 Đánh giá khả diệt vi khuẩn tồn dai dẳng tinh dầu trầu không 16 2.2.3 Đánh giá khả tạo tác dụng hiệp đồng với kháng sinh tinh dầu trầu không 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt hóa chủng .16 2.3.2 Phương pháp đánh giá khả diệt vi sinh vật tinh dầu trầu không 17 2.3.3 Phương pháp xác định hoạt tính diệt vi khuẩn tồn dạng dai dẳng 19 2.3.4 Phương pháp xác định tác dụng hiệp đồng tinh dầu kháng sinh 20 2.3.5 Phương pháp xác định số lượng vi sinh vật phương pháp cấy đếm đĩa thạch .22 CHƯƠNG KẾT QUẢ 23 3.1 Khả diệt vi sinh vật tinh dầu trầu không .23 3.1.1 MIC, MBC tinh dầu 23 3.1.2 Khả diệt khuẩn theo nồng độ tinh dầu trầu không .23 3.2 Khả diệt vi khuẩn tồn dai dẳng 25 3.2.1 Khả diệt vi khuẩn dai dẳng 25 3.2.2 Khả diệt khuẩn biofilm 26 3.3 Khả hiệp đồng tác dụng với số loại kháng sinh 27 3.3.1 Nhóm Betalactam với S aureus ATCC 33591 MRSA 27 3.3.2 Một số kháng sinh vi sinh vật khác 31 BÀN LUẬN 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BLEO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT American Type Culture Ngân hàng chủng chuẩn Hoa Kỳ Collection Betle leaf essential oil Tinh dầu trầu không CCEO Cinnamomum cassia essential oil Tinh dầu quế CFU Colony Forming Unit Đơn vị hình thành khuẩn lạc CLSI Clinical Laboratory Standard Institute Viện Tiêu chuẩn lâm sàng xét nghiệm DMSO Dimethyl sulfoxide FIC (index) Fractional Inhibitory ATCC Chỉ số nồng độ ức chế riêng phần Concentration (index) GEO Ginger essential oil KS Tinh dầu gừng Kháng sinh Minimum Bactericidal Concentration Mueller Hinton broth Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu MIC Minimum Inhibitory Concentration Nồng độ ức chế tối thiểu MRSA Methicillin-resistant Staphylococcus aureus Methicillin-susceptible Staphylococcus aureus kháng methicillin Staphylococcus aureus nhạy cảm Staphylococcus aureus với methicillin Moxifloxacin PBS Phosphate-Buffered Saline Dung dịch đệm phosphate pH 7.4 SDA Sabouraud Dextrose Agar Môi trường thạch Sabouraud dextrose Tinh dầu TNG Tryptic soy-Glucose-NaCl TSA Tryptic Soy Agar Môi trường Tryptic soy-GlucoseNaCl Môi trường thạch Tryptic Soy MBC MHB MSSA MXF TD VSV Môi trường Mueller Hinton lỏng Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Các dụng cụ, thiết bị sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 2.3 Các hóa chất dùng nghiên cứu 15 Bảng 2.4 Mô tả xếp thí nghiệm xác định MIC .18 Bảng 2.5 Mô tả xếp thí nghiệm tương tác tinh dầu - kháng sinh thơng qua thử nghiệm checkerboard .21 Bảng 3.1 Giá trị MIC, MBC tinh dầu trầu không (μl/ml & %) chủng VSV .23 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm checkerboard tinh dầu trầu không meropenem 28 Bảng 3.3 Giá trị FIC FIC index kết hợp tinh dầu trầu không với số kháng sinh vi sinh vật 31 Bảng 4.1 So sánh giá trị MIC tinh dầu trầu không (kết nghiên cứu nghiên cứu này) với số tinh dầu phổ biến chủng vi sinh vật 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh trầu không (Piper betle L.) 10 Hình 3.1 Đáp ứng tinh dầu trầu không với chủng vi sinh vật nồng độ khác 24 Hình 3.2 Tác dụng diệt vi khuẩn dai dẳng theo thời gian sử dụng kháng sinh có khơng kết hợp tinh dầu trầu không .25 Hình 3.3 Tác dụng diệt vi khuẩn dai dẳng sau 24 sử dụng kháng sinh có khơng kết hợp tinh dầu trầu không 25 Hình 3.4 Kết diệt khuẩn biofilm kháng sinh moxifloxacin có khơng kết hợp với tinh dầu trầu không 27 Hình 3.5 Đường cong nồng độ - đáp ứng meropenem sử dụng đơn phối hợp với tinh dầu trầu không thời điểm 24 29 Hình 3.6 Đường cong nồng độ - đáp ứng ceftriaxone sử dụng phối hợp với tinh dầu trầu không thời điểm 24 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng kháng sinh mối đe dọa nghiêm trọng việc điều trị hiệu loạt bệnh nhiễm trùng vi khuẩn, nấm gây Việc lạm dụng kháng sinh góp phần vào gia tăng tỉ lệ loại nấm, vi khuẩn kháng thuốc Với gia tăng vi sinh vật (VSV) kháng thuốc thiếu loại kháng sinh đưa thị trường, việc cần phải tìm chiến lược để đối phó với trình trạng vô cấp thiết Trước đây, việc sàng lọc sản phẩm tự nhiên chưa quan tâm Tuy nhiên, việc sử dụng loại thuốc thảo dược toàn giới trở nên phổ biến, khai thác sản phẩm tự nhiên để làm thuốc xu hướng nở rộ Các sản phẩm chiết xuất hay tinh dầu từ phận khác thực vật khám phá rộng rãi nhiều nghiên cứu khả điều chỉnh tính kháng thuốc VSV Những nghiên cứu cung cấp phương hướng khả thi tương lai việc đảo ngược khả kháng thuốc VSV [74] Trầu không (Piper betle L.) trồng phổ biến quen thuộc nhiều tỉnh thành khắp nước biết đến từ lâu qua phong tục nhai trầu Ngồi ra, trầu khơng coi vị thuốc hay sử dụng y học cổ truyền Bên cạnh thành phần nghiên cứu nhiều trầu khơng tinh dầu trầu khơng năm gần quan tâm Nhiều nghiên cứu chứng minh tinh dầu từ trầu khơng có nhiều hoạt tính sinh học bật kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa, kích thích thần kinh trung ương, kháng acetylcholinesterase, kháng βglucuronidase, chống viêm, làm lành vết thương… cho thấy khả ứng dụng đầy hứa hẹn tinh dầu nông nghiệp, y học công nghiệp dược phẩm [24], [64] Nhằm ứng dụng hoạt tính sinh học tinh dầu trầu khơng, đặc biệt hoạt tính kháng vi sinh vật để điều trị số bệnh liên quan đến nhiễm khuẩn, lựa chọn thực đề tài “Đánh giá khả kháng vi sinh vật tinh dầu trầu không” nhằm mục tiêu: Đánh giá khả diệt vi sinh vật tinh dầu trầu không Đánh giá khả diệt vi khuẩn dai dẳng tinh dầu trầu không Đánh giá khả tạo tác dụng hiệp đồng với kháng sinh tinh dầu trầu không CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tinh dầu 1.1.1 Đại cương tinh dầu 1.1.1.1 Khái niệm Thực vật tạo lượng lớn chất chuyển hóa thứ cấp biện pháp bảo vệ tự nhiên chống lại công vi sinh vật sâu bệnh, chất tạo màu, mùi hương chất thu hút thụ phấn [74] Tinh dầu hỗn hợp 20-60 thành phần với nồng độ khác nhau, thường có mùi thơm, khơng tan nước, tan lipid dung môi hữu cơ, thường có tỷ trọng nhẹ nước, dễ bay nhiệt độ thường tạo từ trình trao đổi chất thứ cấp loại thảo mộc [4] Tinh dầu tìm thấy với số lượng lớn túi dầu tuyến dầu vỏ quả, chủ yếu phần vỏ lớp biểu bì [38] Ngồi ra, tinh dầu cịn chiết xuất từ phận khác thực vật chồi, hoa, lá, thân, cành, hạt, quả, rễ, gỗ vỏ 1.1.1.2 Chiết xuất Tinh dầu chiết xuất từ số loại với phận khác nhiều phương pháp chiết xuất khác Phương pháp sử dụng để chiết xuất tinh dầu thường phụ thuộc vào nguyên liệu thực vật sử dụng Phương pháp chiết xuất yếu tố định chất lượng tinh dầu Quy trình chiết xuất khơng phù hợp gây hư hỏng thay đổi tính chất vật lý, hóa học tinh dầu, dẫn đến hoạt tính sinh học, đặc tính tự nhiên, đổi màu, mùi/hương vị…[50] Các phương pháp chiết xuất tinh dầu thường sử dụng đem lại hiệu suất chiết xuất cao phương pháp cất kéo nước, chiết xuất dung môi, phương pháp ướp, phương pháp ép [4], [73] Phương pháp cất kéo nước phương pháp sử dụng rộng rãi để chiết xuất tinh dầu thực vật, phương pháp phân lập hợp chất bị phân hủy nhiệt độ cao việc chưng cất chúng theo cách mà nước đưa vào nguyên liệu thô [53] 1.1.1.3 Thành phần Tinh dầu tìm thấy nhiều loại thực vật khác nhau, đặc biệt loại thơm, có mùi hương vị đặc biệt, chi phối số lượng thành phần tỉ lệ chúng tinh dầu [50] Các thành phần hóa học tinh dầu bao gồm hai nhóm terpenoids (monoterpens sesquerpenes) phenylpropanoids (aldehyde, phenol, dẫn xuất metoxy,…) [4], [53] Hơn 100 thành phần với tỷ lệ khác (1% - 70%) tìm thấy loại tinh dầu [35] Trong hỗn hợp này, vài thành phần có nồng độ tương đối cao (20-70%), thành phần khác thường có dạng vết [15] Ví dụ, thành phần tinh dầu đinh hương (Syzygium aromaum ) eugenol (68,52%) α-caryophyllene (1,85%) có dạng vi lượng [27] Các thành phần khác có tinh dầu ar-turmerone (63.4%) nghệ (Curcuma longa) [26], cinnamaldehyde (87,6%) tinh dầu quế (Cinnamomum cassia) [70], zingiberene (37,549%) tinh dầu gừng [72]… 1.1.1.4 Ứng dụng Tinh dầu sử dụng hàng ngàn năm văn hóa khác cho mục đích y học sức khỏe Khoảng 3000 loại tinh dầu biết đến, có 300 loại tinh dầu quan trọng mặt thương mại, đặc biệt ngành dược phẩm, y học, nông nghiệp, thực phẩm, vệ sinh, mỹ phẩm nước hoa [15] Ứng dụng ngành y dược học Tinh dầu dược liệu chứa tinh dầu sử dụng rộng rãi y học, tinh dầu ngày quan tâm sử dụng giải pháp thay việc chống lại mầm bệnh nguy hiểm Liệu pháp tinh dầu liệu pháp bổ trợ quan trọng đặc tính kháng khuẩn, kháng virus, chống viêm, chống co thắt đồng thời sử dụng để điều trị bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp, tiêu hóa rối loạn hệ thống miễn dịch, nội tiết thần kinh [61] Một vài loại tinh dầu ứng dụng điều trị với (i) tác dụng đường tiêu hóa kích thích tiêu hóa, lợi mật, thơng mật, (ii) tác dụng kháng khuẩn diệt khuẩn đường hô hấp tinh dầu bạch đàn, bạc hà, (iii) tác dụng đường tiết niệu tinh dầu hoa Barosma betulina, (iv) tác dụng kích thích thần kinh trung ương dược liệu chứa tinh dầu giàu anethol: đại hồi, (v) tác dụng diệt ký sinh trùng: trị giun với tinh dầu giun, santonin, trị sán với thymol, diệt ký sinh trùng sốt rét với Artemisinin [4] Ứng dụng công nghệ thực phẩm Tinh dầu ngày ý loại gia vị chất phụ gia tự nhiên để kéo dài thời hạn sử dụng sản phẩm thực phẩm, rủi ro sử dụng chất bảo quản tổng hợp [50] Tinh dầu với tư cách chất kháng khuẩn tự nhiên nhận quan tâm lớn ngành cơng nghiệp thực phẩm đóng gói mối quan tâm nhu cầu an toàn thực phẩm người tiêu dùng ngày tăng [38] Ứng dụng kỹ nghệ pha chế nước hoa, xà phòng, mỹ phẩm, hương liệu Ðây ngành công nghiệp lớn, sử dụng chủ yếu nguồn tinh dầu thiên nhiên, ngồi cịn có chất thơm tổng hợp, bán tổng hợp Xu hướng ngày sử dụng hương liệu tự nhiên, đòi hỏi phải sâu nghiên cứu phát nguồn tài nguyên tinh dầu nhằm thoả mãn yêu cầu lĩnh vực [4] Ví dụ tinh dầu hoa hồng (tinh dầu Oleum osarum) sử dụng rộng rãi nhiều loại nước hoa, sản phẩm mỹ phẩm phấn, kem, lotion…Tinh dầu bạc hà (tinh dầu Mentha arvensis) sử dụng làm chất thơm sản phẩm thuốc, nước uống, thực phẩm, nước hoa… đến giảm hiệu điều trị nhiễm khuẩn lâm sàng cần quan tâm", Nghiên cứu Dược & Thông tin thuốc, 12(5), pp 1-7 Tiếng Anh 11 Adeltrudes B Caburian, Marina O Osi (2010), "Characterization and evaluation of antimicrobial activity of the essential oil from the leaves of Piper betle L.", E12 International Scientific Research Journal, 2(1) Amornvit P., Choonharuangdej S., et al (2014), "Lemongrass-Incorporated Tissue Conditioner Against Candida albicans Culture", J Clin Diagn Res, 8(7), pp ZC50-2 13 Apiwat Tawatsin, Preecha Asavadachanukorn, et al (2006), "Repellency of essential oils extracted from plants in Thailand against four mosquito vectors (Diptera: Culicidae) and oviposition deterrent effects against Aedes aegypti", 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Southeast Asian Journal of Tropical Medicine Public Health, (37), pp 915–931 Arambewela L., Kumaratunga K G A., et al (2005), "Studies on Piper betle of Sri Lanka", Journal of National Science Foundation Sri Lanka, 33(2), pp 133139 Bakkali F., Averbeck S., et al (2008), "Biological effects of essential oils a review", Food Chem Toxicol, 46(2), pp 446-75 Canton R., Morosini M I (2011), "Emergence and spread of antibiotic resistance following exposure to antibiotics", FEMS Microbiol Rev, 35(5), pp 977-91 Carson C F., Hammer K A., et al (2006), "Melaleuca alternifolia (Tea Tree) oil: a review of antimicrobial and other medicinal properties", Clin Microbiol Rev, 19(1), pp 50-62 Chouhan S., Sharma K., et al (2017), "Antimicrobial Activity of Some Essential Oils-Present Status and Future Perspectives", Medicines (Basel), 4(3) Clinical and Laboratory Standards Institute (2018), M100 Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing, pp 54-62 Daniel Buldain Andrea V Buchamer, María L Marchetti, Florencia Aliverti, Arnaldo Bandoni, Nora Mestorino (2018), "Combination of Cloxacillin and Essential Oil of Melaleuca armillaris as an Alternative Against Staphylococcus aureus", Front Vet Sci, 5, pp 177 Depi Sakinah Rusdi, Sestry Misfadhila (2020), "Review of Traditional Use, Phytochemical and Pharmacological Activity of Piper betle L.", Galore International Journal of Health Sciences and Research, 5(3) Diaz Iglesias Y., Wilms T., et al (2019), "Activity of Antibiotics against Staphylococcus aureus in an In Vitro Model of Biofilms in the Context of Cystic Fibrosis: Influence of the Culture Medium", Antimicrob Agents Chemother, 23 63(7), pp Dwivedi Vandana, Tripathi Shalini (2014), "Review study on potential activity of Piper betle", 3(4), pp 93-98 24 Ekta Singh Chauhan, Jaya Aishwarya, et al (2016), "A Review: Nutraceuticals Properties of Piper betel (Paan)", American Journal of Phytomedicine and 25 Clinical Therapeutics 4(2), pp 28-41 El Atki Y., Aouam I., et al (2019), "Antibacterial activity of cinnamon essential oils and their synergistic potential with antibiotics", J Adv Pharm Technol Res, 10(2), pp 63-67 26 Essien E E., Newby J S., et al (2015), "Chemotaxonomic Characterization and in-Vitro Antimicrobial and Cytotoxic Activities of the Leaf Essential Oil of Curcuma longa Grown in Southern Nigeria", Medicines (Basel), 2(4), pp 340- 27 28 29 30 31 32 33 34 349 Fu Y., Zu Y., et al (2007), "Antimicrobial activity of clove and rosemary essential oils alone and in combination", Phytother Res, 21(10), pp 989-94 Garg S C., Jain Rajshree (1992), "Biological Activity of the Essential Oil of Piper betle L", Journal of Essential Oil Research, 4(6), pp 601-606 Hemaiswarya S., Doble M (2010), "Synergistic interaction of phenylpropanoids with antibiotics against bacteria", J Med Microbiol, 59(Pt 12), pp 1469-1476 Hernandi Sujono Samsu, Rizal Sari, Purbaya Jasmansyah, Jasmansyah (2019), "Antibacterial Activity of the Essential Oil From Betel Leaf (Piper Betle L.) Against Streptococcus Pyogenes and Staphylococcus Aureus", Jurnal Kartika Kimia, 2(1), pp 30-36 Himabindu Peddapalli, Narender Boggula, et al (2020), "Therapeutic Potential of Piper betle: An Amazing Nature’s Medicinal Reservoir", Chemistry Research Journal, 5(3), pp 62 -75 Hosseinzadeh Saleh, Jafarikukhdan Azizollah, et al (2015), "The Application of Medicinal Plants in Traditional and Modern Medicine: A Review of Thymus vulgaris", International Journal of Clinical Medicine, 6(9), pp Jing Yan, Bonnie L Bassler (2019), "Surviving as a Community: Antibiotic Tolerance and Persistence in Bacterial Biofilms", Cell Host Microbe, 26(1), pp 15-21 Khoury M., El Beyrouthy M., et al (2019), "Hirtellina lobelii DC essential oil, its constituents, its combination with antimicrobial drugs and its mode of action", Fitoterapia, 133, pp 130-136 35 Lapinska B., Szram A., et al (2020), "An In Vitro Study on the Antimicrobial 36 Properties of Essential Oil Modified Resin Composite against Oral Pathogens", Materials (Basel), 13(19) Levison M E (2004), "Pharmacodynamics of antimicrobial drugs", Infect Dis Clin North Am, 18(3), pp 451-65 37 Madhumita Mitali, ProshantaGuh, et al (2019), "Extraction of betel leaves (Piper 38 betle L.) essential oil and its bio-actives identification: Process optimization, GCMS analysis and anti-microbial activity", Industrial Crops & Products pp Mahato Neelima, Sharma Kavita, et al (2019), "Citrus essential oils: Extraction, authentication and application in food preservation", 59(4), pp 611-625 39 Mitali Madhumita Proshanta Guha, Ahnidra Nag (2020), "Bio-actives of betel leaf (Piper betle L.): A comprehensive review on extraction, isolation, characterization, and biological activity", Phytother Res, 34(10), pp 2609-2627 40 Mitra Mohammadi Bazargani, Jens Rohloff (2015), "Antibiofilm activity of essential oils and plant extracts against Staphylococcus aureus and Escherichia coli biofilms", Food Control, 61, pp 156-164 41 Mohottalage Susantha, Tabacchi Raffaele, et al (2007), "Components from Sri Lankan Piper betle L leaf oil and their analogues showing toxicity against the housefly, Musca domestica", Flavour and Fragrance Journal (2), pp 130 -138 Naik Mohd Irfan, Fomda Bashir Ahmad, et al (2010), "Antibacterial activity of 42 43 44 45 46 47 lemongrass (Cymbopogon citratus) oil against some selected pathogenic bacterias", Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, pp Natalie Verstraeten, Jan Michiels (2016), Bacterial Persistence - Methods and Protocols Nayaka Nmdmw, Sasadara M M V., et al (2021), "Piper betle (L): Recent Review of Antibacterial and Antifungal Properties, Safety Profiles, and Commercial Applications", Molecules, 26(8) Nazzaro F., Fratianni F., et al (2013), "Effect of essential oils on pathogenic bacteria", Pharmaceuticals (Basel), 6(12), pp 1451-74 Ni Made Dwi Mara Widyani Nayaka, Maria Malida Vernandes Sasadara, et al (2021), "Piper betle (L): Recent Review of Antibacterial and Antifungal Properties, Safety Profiles, and Commercial Applications", Molecules, 26(8) Oliveira M A C., Borges A C., et al (2017), "Cymbopogon citratus essential oil: effect on polymicrobial caries-related biofilm with low cytotoxicity", Braz Oral Res, 31, pp 89 48 Orchard A., van Vuuren S (2017), "Commercial Essential Oils as Potential 49 Antimicrobials to Treat Skin Diseases", Evid Based Complement Alternat Med, 2017 Panuwat Suppakul, Nutcha Sanla-Ead, et al (2006), "Antimicrobial and Antioxidant Activities of Betel Oil", Kasetsart Journal - Natural Science 40 50 Phakawat Tongnuanchan Soottawat Benjakul (2014), "Essential oils: extraction, 51 bioactivities, and their uses for food preservation", Journal of food science 79(7), pp 1231-1249 Polly Soo Xi Yap, Swee Hua Erin Lim, Cai Ping Huc, Beow Chin Yiap (2013), "Combination of essential oils and antibiotics reduce antibiotic resistance in plasmid-conferred multidrug resistant bacteria", Phytomedicine, 20, pp 710-713 52 53 54 55 56 57 58 59 Reichling J (2020), "Anti-biofilm and Virulence Factor-Reducing Activities of Essential Oils and Oil Components as a Possible Option for Bacterial Infection Control", Planta Med, 86(8), pp 520-537 Richard Ansah Herman, Ellen Ayepa, et al (2019), "Essential Oils and their Applications - A Mini Review", Advances in Nutrition & Food Science, 4(4), pp 13 Rosato A., Vitali C., et al (2007), "Antibacterial effect of some essential oils administered alone or in combination with Norfloxacin", Phytomedicine, 14(11), pp 727-32 Row Li-Ching Morgan, Ho Jiau-Ching (2009), "The Antimicrobial Activity, Mosquito Larvicidal Activity, Antioxidant Property and Tyrosinase Inhibition of Piper betle", Journal of the Chinese Chemical Society, (56), pp 653-658 S D Cox 1, C M Mann, et al (2000), "The mode of antimicrobial action of the essential oil of Melaleuca alternifolia (tea tree oil)", Journal of Applied Microbiology, 88(1), pp 170-175 S Allcock E H Young, M Holmes, D Gurdasani, G Dougan, M S Sandhu, L Solomon, M E Török (2017), "Antimicrobial resistance in human populations: challenges and opportunities", Glob Health Epidemiol Genom, 2, pp e4 Sara Burt (2004), "Essential oils: their antibacterial properties and potential applications in foods a review", Int J Food Microbiol, 94(3), pp 223-53 Sarah Schmidt Grant, Deborah T Hung (2013), "Persistent bacterial infections, antibiotic tolerance, and the oxidative stress response", Virulence, 4(4), pp 27383 60 Shahverdi A R., Monsef-Esfahani H R., et al (2007), "Trans-cinnamaldehyde 61 from Cinnamomum zeylanicum bark essential oil reduces the clindamycin resistance of Clostridium difficile in vitro", J Food Sci, 72(1), pp S055-8 Sienkiewicz M., Kowalczyk E., et al (2012), "Recent patents regarding essential oils and the significance of their constituents in human health and treatment", Recent Pat Antiinfect Drug Discov, 7(2), pp 133-40 62 Singh Rajinder, Shushni Muftah A.M., et al (2011), "Antibacterial and antioxidant activities of Mentha piperita L.", Arabian Journal of Chemistry, 8(3), pp 322 -328 63 Suradeep Basak, Proshanta Guha (2015), "Modelling the effect of essential oil of betel leaf (Piper betle L.) on germination, growth, and apparent lag time of Penicillium expansum on semi-synthetic media", International Journal of Food Microbiology, (215), pp 171–178 64 65 66 67 68 69 70 Swagata Karak Jayashree Acharya, Sainiara Begum, Indira Mazumdar, Rita Kundu, Bratati De (2018), "Essential oil of Piper betle L leaves: Chemical composition, anti-acetylcholinesterase, anti-β-glucuronidase and cytotoxic properties", Journal of Applied Research on Medicinal and Aromatic Plants, 10, pp 85-92 Swagata Karak Jayashree Acharya, Sainiara Begum, Indira Mazumdar, Rita Kundu, Bratati De (2018), "Essential oil of Piper betle L leaves: Chemical composition, antiacetylcholinesterase, anti-β-glucuronidase and cytotoxic properties", Journal of Applied Research on Medicinal and Aromatic Plants, pp Takhtajan Armen (2009), "Flowering Plants", Springer Science & Business Media, pp 33 Tariq S., Wani S., et al (2019), "A comprehensive review of the antibacterial, antifungal and antiviral potential of essential oils and their chemical constituents against drug-resistant microbial pathogens", Microb Pathog, 134 Thuy Bui Thi Phuong, Hieu Le Trung, et al (2020), "Screening for Streptococcus pyogenes antibacterial and Candida albicans antifungal bioactivities of organic compounds in natural essential oils of Piper betle L., Cleistocalyx operculatus L and Ageratum conyzoides L.", Springer Tullio V., Roana J., et al (2019), "Evaluation of the Antifungal Activity of Mentha x piperita (Lamiaceae) of Pancalieri (Turin, Italy) Essential Oil and Its Synergistic Interaction with Azoles", Molecules, 24(17) Vasconcelos N G., Silva K E., et al (2020), "Antibacterial activity of Cinnamomum cassia L essential oil in a carbapenem- and polymyxin-resistant Klebsiella aerogenes strain", Rev Soc Bras Med Trop, 53 71 Victor Alves Carneiro, Ramaiana Soares Melo, et al (2020), "Essential Oils as 72 an Innovative Approach against Biofilm of Multidrug-Resistant Staphylococcus aureus", Bacterial Biofilms Book Wang X., Shen Y., et al (2020), "Antibacterial Activity and Mechanism of Ginger Essential Oil against Escherichia coli and Staphylococcus aureus", Molecules, 25(17) 73 74 Winska K., Maczka W., et al (2019), "Essential Oils as Antimicrobial AgentsMyth or Real Alternative?", Molecules, 24(11) Yap P S., Yiap B C., et al (2014), "Essential oils, a new horizon in combating bacterial antibiotic resistance", Open Microbiol J, 8, pp 6-14 75 Yassine El Atki, Imane Aouam Fatima El Kamari, Amal Taroq, Kaotar Nayme, Mohammed Timinouni, Badiaa Lyoussi, Abdelfattah Abdellaoui (2019), "Antibacterial activity of cinnamon essential oils and their synergistic potential with antibiotics", J Adv Pharm Technol Res, 10(2), pp 63-67 PHỤ LỤC Phiếu kết thử nghiệm tinh dầu trầu không Công ty CP tinh dầu thiên nhiên Hà Nội thực PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ HUYỀN THƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA TINH DẦU TRẦU KHƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2022 ... tài ? ?Đánh giá khả kháng vi sinh vật tinh dầu trầu không? ?? nhằm mục tiêu: Đánh giá khả diệt vi sinh vật tinh dầu trầu không Đánh giá khả diệt vi khuẩn dai dẳng tinh dầu trầu không Đánh giá khả tạo... 2.2.1 Đánh giá khả diệt vi sinh vật tinh dầu trầu không .16 2.2.2 Đánh giá khả diệt vi khuẩn tồn dai dẳng tinh dầu trầu không 16 2.2.3 Đánh giá khả tạo tác dụng hiệp đồng với kháng sinh tinh dầu. .. - Đánh giá khả diệt khuẩn tinh dầu trầu không theo nồng độ 2.2.2 Đánh giá khả diệt vi khuẩn tồn dai dẳng tinh dầu trầu không - Đánh giá khả diệt vi khuẩn tồn dai dẳng sử dụng tinh dầu trầu không,

Ngày đăng: 30/08/2022, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan