PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHẦN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ VỚI CHỦ - ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Trang 1Đề tài
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụngphần tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độclập, tự chủ với chủ - Động hội nhập kinh tế quốc tế.Lời giới thiệu
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đang la một xu thế tất yếu của thời đại, nó diễn ra mạnh mẽ khắp các châu lúc chi phối đời sống kinh tế của hẫu hết các quốc gia trên thế giới : Mội hệ quả tất yếu của toàn cấu hoá và hội nhập quốc tế là trên giới kinh tế của các quốc gia sẽ ngày càng thu hẹp sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế sẽ ngày càng trở nên chặt chẽ nền kinh tế thế giới đang từng ngày, từng giờ biến đổi làm xuất hiện xu thế mới xu thế hình thành nền kinh tế toàn cầu.
Đứng trớc tình hình quốc tế có nhiều biến động đảng đã nhận định,đánh giá tình hình mới trong bài phát biểu bế mạc hội nghị lần thứ 10 ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII , đồng chỉ Tổng bí th Lê khả phiêu đã chỉ rõ “ trong quá trình đổi mới , Đảng đã xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm , xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt ”
Đại hội lần thứ VIII đã xác định nhiệm vụ , “ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại , chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực nâng cao vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế ” Đến Đại hội I X đã khẳng định lại một lần nữa : “ phát huy cao độ nội lực , đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có kết quả và bền vững ” Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành vấn đề cấp thiết đặt ra cho toàn đảng và toàn dân ta.
Cũng trong Đại hội này, Ban chấp hành trung ơng đã luận về một vấn đề rất quan trọng là xây dựng nền kinh tế độc lập – tự chủ gắn liền với hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta khẳng định và nhất quán chủ trờng đa phơng hoá , đa dạng hoá, tranh thủ hội nhập kinh tế nhng phaỉ coi độc lập,tự chủ kinh tế làm nền tảng cơ sở giữa xây dựng nền kinh tế độc lập , tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ biến chứng , gắn bó chặt chẽ , tác động qua lại với nhau chúng ta chỉ có thể nghiên cứu mối quan hệ nay một cách sâu sắc và toàn diện trên cơ sở vận dụng nguyên lí về mối liên hệ phổ biến – một trong hai nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật.
Trong giới hạn của bài viết này , tôi chỉ xin đề cấp đến mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập , tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế , từ đó nêu những thành tựu đã đạt đợc , những cơ hội , thách thức đặt ra và nhất là những định hớng quan trọng để phát triển kinh tế , đẩy mạnh hội nhập trên nền tảng của nền kinh tế độc lập , tự chủ.
Trang 2Chơng 1
1, Lí luận của phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến
1,1 khái niệm phép biện chứng :
có nhiều định nghĩa khác nhau về phép biện chứng Có định nghĩa cho rằng phép biện chứng là khoa học về mối liên hệ phổ biến , Định nghĩa khác lại cho rằng phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học nghiên cứu những qui luật vận động , phát triển của tự nhiên, xã hội và t duy
Vì vậy, phép biện chứng đã thừa nhận các sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan tồn tại trong mối liên hệ phổ biến , chúng vận động , phát triển theo những qui luật nhất định Phép biện chứng có nhiệm vụ phải chỉ ra những qui luật đó
1.2 Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến 1.2 ,1 Theo phép siêu hình :
Cho rằng sự vật tồn tại biệt lập , tách lời nhau , giữa chúng không có liên hệ , còn nếu có liên hệ thì chỉ là liên hệ hời hợt , bên ngoài.
1.2,2 Theo phép biện chứng :
cho rằng mọi sự vật đều tồn tại trong mối liên hệ phổ biến mà nó đợc thể hiện: các sự vật là điều kiện , là tiền đề tồn tại và phát triển của nhau Chúng nớng tựa , phụ thuộc , ràng buộc lẫn nhau Chúng thờng xuyên thâm nhập , chuyển hoá lẫn cho ranh giới giữa các lớp sự vật không phải là tuyệt đối mà bao giờ cũng có những lớp trung gian chuyển tiếp
Mối liên hệ phổ biến diễn ra không chỉ giữa các sự vật , hiện tợng với nhau mà còn diễn ra trong bản thân từng sự vật , trong tổng số những mối liên hệ tạo ra sự vật , những mối liên hệ bên trong , liên hệ bản chất bao giờ cũng có những quyết định đối với sự tồn tại cũng nh xu hớng biến đổi sự vật còn những mối liên hệ khác nh liên hệ bên ngoài , liên hệ gián tiếp chỉ có những ảnh hởng nhất định đối với sự vật tuy nhiên việc phân loại các mối liên hệ này chỉ có ý nghĩa tơng đối , nó phụ thuộc vào giới hạn , mục đích xem xét 1.3 ý nghĩa phơng pháp luận của nguyên lí.
Trong nhận thức hay trong thực tiễn , ta phải có quan điểm toàn diện Quan điểm này yêu cầu khi nghiên cứu, xem xét sự vật phải xem xét tất cả các mối liên hệ của nó , nhng không đợc đặt các mối liên hệ có vai trò ngang nhau mà cần phải xác định cho đợc đau là sự liên hệ bản chất , tất yếu bên trong sự vật, đâu là những liên hệ gián tiếp, bên ngoài, để từ đó có kết luận chính xác về sự vật.
Về quan điểm lịch sử cụ thể mọi sự vật trong thế giới vật chất tồn tại, vận động và phát triển, bao giờ cũng diễn ra trong những hoàn cảnh cụ thể, trong không gian và thời gian xác định không gian và thời gian có ảnh hởng tới đặc điểm; tính chất sự vật Cùng một sự vật nhng ở trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau sẽ có tính chất khác nhau Vì vậy, yêu cầu khi nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tợng phải đặt nó trong hoàn cảnh cụ thể, trong không gian và thời gian xác định mà nó đang tồn tại,vận động và phát triển đồng thời phải phân tích vạch ra ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh , của môi trờng đối với sự tồn tại của sự vật , đối với tính chất cũng nh xu hớng vận động và phát triển của nó.
Khi vận dụng một nguyên lí nào đó vào trong thực tiễn , cần phải tính đến điều kiện cụ thể của nơi vận dụng , tránh giáo đều, rập khuôn , máy móc, chung chung
2.Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế là hiện tợng xảy ra trong quan hệ giữa các quốc gia, Cách hiểu phổ biến nhất hiện nay về hội nhập kinh tế là xoá bỏ sự khác biệt kinh tế giữa các nền king tế thuộc các quốc gia khác nhau
Hội nhập kinh tế ở việt nam là một tất yếu lịch sử , là một đòi hỏi khách quan khác nhau.
Trang 3cuối những năm 70 , đầu những năm 80 , việt nam vào khủng hoảng, cuộc khủng hoảng này đặt việt nam trớc một sự lựa chọn hoặc là tiếp tục tìm kiếm giải pháp trong khuôn khổ cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp, hoặc là phải tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện theo ảnh hởng thị trờng để thoát ra khủng hoảng việt nam cho đến trớc 1986 đã áp dụng giải pháp thứ nhất nhng không mang hiệu quả Từ 1986 đến nay, việt nam đã lựa chọn giải pháp thứ hai tiến hành đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nớc và đã từng bớc khắc phục đợc khủng hoảng lựa chọn theo con đờng đổi mới là sự lựa chọn hoàn toàn đúng đắn.
Tình hình quốc tế thời gian này có nhiều thay đổi sâu sắc chiến tranh lạnh kết thúc , hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và Đông Âu tạn rã cùng với sự sụp đổ của mô hình kinh tế xô viết Xu hớng toàn cầu hoá và mở cửa kinh tế khu vực, kinh tế quốc tế phát triển sâu rộng Các nớc Đông á đi theo con đờng phát triển kinh tế thị trờng , hội nhập khu vực đã thu đợc những kết quả nổi bật tình hình quốc tế đã tác động rõ nét đến việt nam , cho phép việt nam có thể u tiên phát triển kinh tế , có thể tìm kiếm một mô hình phát triển khác – mô hình phát triển kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế
Nh vậy đổi mới kinh tế là một định hớng chiến lợc trên cơ sở chuyển nền kinh tế từ tập trung , quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Đảng xác định chủ động hội nhập kinh tế và bảo đảm độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế trở thành một đòi hỏi khách quan đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Trớc hết , xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá trên cơ sở lợi ích kinh tế của các bên tham gia đã trở thành nhân tố góp phần ổn định khu vực , tạo điều kiện cho các nớc giảm bớt các khoản chi cho an ninh , quốc phòng để tập trung các nguồn lực cho việc phát triển kinh tế , công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc , Đồng thời sự ổn định về kinh tế – chính trị – xã hội chính là điều kiện trên quyết để thu hút đầu t nớc ngoài.
Thứ hai ,hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những mối quan hệ kinh tế – chính trị đa dạng đan xen lẫn nhau góp phần nâng cao vị trí quốc tế và tạo điều kiện để việt nam tham gia bình đẳng trong giao lu và quan hệ kinh tế quốc tế sự giảm dần các hàng thuế quan và phi thuế quan các phân biệt đối xử chính thức và phi chính chức, kinh tế và phi kinh tế sẽ tạo ra cơ hội không chỉ cho các nền kinh tế lớn mà còn cho cả các nền kinh tế nhỏ tham gia bình đẳng vào guồng máy kinh tế thể giới.
Thứ ba , với mối giao lu kinh tế ngày càng rộng mở , việt nam có thể học hỏi kinh nghiệm trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế của các n-ớc đi trn-ớc, tránh đợc sai lâm tìm biện pháp rút ngắn thời gian đẻ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hội nhập kinh tế còn là điều kiện để việt nam điều chỉnh các chính sách và các chế độ kinh tế phù hợp chuẩn mực của các tổ chức và các định chế quốc tế, tạo môi trờng chuyển giao các công nghệ kỹ thuật cao,rút ngắn thời gian và khoảng cách đuổi kịp các nớc trong khu vực và thể giới
Thứ t, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là môi trờng quan trọng đẻ các doanh nghiệp việt nam chấn chỉnh tổ chức quản lý sản xuất, đổi mới công nghệ , nắm bắt thông tin , tăng cờng khả năng cạnh tranh , không những trên thị trờng thế giới mà ngay cả ở thị trờng nội địa Hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo điều kiện mở rộng thị trờng thơng mại , hàng hoá, dịch vụ và đầu t do đợc hởng những u đãi cho các nớc chậm phát triển và đang phát triển,
Thứ năm , công đồng thế giới đứng trớc những vấn để toàn cầu nh suy thoái môi trờng , bùng nổ dân số, nghèo đói các bệnh tật hiểm nghèo và các vấn để xã hội xuyên quốc gia không một quốc gia riêng lẻ nào có thể giải quyết đợc mà cần phải có sự hộp tác đa phơng hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thế khách quan của thời đại
Trang 4Chơng 2
Vận dụng phân tích chủ động hội nhập quốc tế
1 Thực tiễn xây dựng và phát triển nền kinh tế độc lập , tự chủ của n ớc tatrong giai đoạn 1986- 2000
1.1 Thành tựu đã đạt đợc
Chặng đờng 15 năm đổi mới kinh tế – xã hội vừa qua ( 1986-2000) của nớc ta là thời kỳ phát triển mới của đất nớc và là thời kỳ đã đạt đợc những thành tựu to lớn cha từng có từ trớc đến nay rất đáng tự hào
Thành tựu nổi bật nhất là nớc ta đã thoát ra khỏi khủng hoảng và bớc vào thời kỳ phát triển và tăng trởng kinh tế với nhịp độ ngày càng cao Tốc độ tăng GDP bình quân thời kỳ 1986-1990 là 3.9%; 1991-1995 là 8,2%; 1996-2000 là 5,95% lạm phát giảm từ 774,6% năm 1986 xuống 67,4% năm 1990 ; 12,7% năm 1995 và 0,1% năm 1999; 0% năm 2000 giá trị đồng tiền việt nam ổn định trong suốt thập kỳ 90, tạo điều kiện cho các ngành , các doanh nghiệp, các hộ gia đình yên tâm đầu t mở rộng sản xuất, làm giàu chính đáng.
Trong công nghiệp , nhà nớc đã trao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, thực hiện hạch toán kinh tế, lấy thu bù chi, xoá dần bao cấp, giảm bớt các chỉ tiêu pháp lệnh khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mở rộng sản xuất để thu hút vốn đầu t phát triển công nghiệp nhờ đó sản xuất công nghiệp liên tục phát triển ổn định và tăng trởng với nhịp độ cao,bình quân 5 năm 1991-1995, tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp đạt 13,7%, năm 1996 tăng14,2% 1997 tăng 13,8%; 1998 tăng 12,1%;1999 tăng 10,4% và năm 2000 tăng 15,5% không chỉ tăng trởng cao mà sản xuất công nghiệp những năm cuối cùng của thập kỷ 90 đã xuất hiện xu hớng ngành, đa sản phẩm với sự tham gia của các thành phần kinh quốc doanh, ngoàI quốc doanh và công nghiệp có vốn FDI, trong đó công nghiệp quốc doanh vẫn gũi vai trò chủ đạo
Về nông nghiệp , thành tựu nổi bật và to lớn nhất trong 15 năm đổi mới là đã giải quyết vững chác vấn đề lơng thực bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia,biến việt nam từ nhà nớc thiếu lơng thực triển miên thành nớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thể giới liên tục từ 1989 đến nay, sản lợng lơng thực tăng liên tục từ 1988 theo hớng năm sản lợng lơng thực tăng 5%(1,3 triệu tấn) cao hơn tốc độ tăng dân số 1,8 % nên lơng thực bình quân nhân khẩu/ năm cũng tăng dẫn từ 280 kg/năm 1989 lên 324kg/năm 1990 372 kg/ năm 1995 447 kg/năm 1999 và 455 kg năm 2000 sản lợng của một số cấy công nghiệp trong thời kỳ 1999-2000 tăng khá cao cà phê tăng 4,7 lần, cao su 4,5 lần, chè tăng 2 lần, mía tăng 3 lần, bông tăng 9,7 lần Sản lợng thuỷ sản tăng bình quân 10 năm (1990-2000) là 8,85%
Thị trờng hàng hoá và dịch vụ khởi sắc trên phạm vi cả nớc, sứa mua của xã hội ngày càng tăng tình trạng cung cấp thay đem phiếu và thu mua theo nghĩa vụ bị bãi bỏ từ cuối những năm 80, thay vào đó là lu thông tự do, thống nhất giá cả thị trờng sôi động , sức mua năm 2000 đạt 200 nghìn tơ đồng tăng 94% so vơi năm 1995
Hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng chuyển biến tích cực và có nhiều khổi sắc, nhất là những năm gần đây ,xuất khẩu bình quân 1 năm từ 570 triệu usd thời kỳ 1981-1985 tăng lên1370 triệu usd thời là 1986-1990, 3401 triệu usp thời kỳ 1991-1995 và 5646 triệu usp thời kỳ 1996-2000 Riêng năm 1999 đạt 11,523 tỉ năm 2000 đạt trên 14 tỉ usd :đén nay nớc ta đã có quan hệ thơng mại với trên 150 quốc gia và vùng lãnh thổ – nhiều hàng hoá mang nhãn hiệu made in viet nam đã có mặt trên thị trờng thể giới với số lợng ngày càng nhiều , chủng loại phong phú và sản lợng ngày càng tiến bộ.
Hoạt đọng đầu t nớc ngoài bắt đầu sôi động từ 1988 với 37 dự án 377,8 triệu usd vốn đầu t, 288,4 triệu usd vốn pháp định năm thu hút vốn đầu t nớc ngoài nhiều nhất là 1996 với 8947,3 triệu usd , 325 dự án đến cuối năm
Trang 52000 , cả nớc có khoảng 3000 dự án của 700 doanh nghiệp thuộc 62 nớc và vùng lãnh thổ với tổng số vốn đảng kỳ 3,6 tỷ usd vốn thực hiện 16,89 tỷ usd (cha tính liên doanh dầu khí viet xo): Hoạt động đầu t nớc ngoàI đã nộp ngân sách hơn 1,52 tỷ usd , tạo ra 21,6 tỷ usd hàng hoá xuất nhập khẩu , giải quyết việc làm cho 32 vạn lao động trực tiếp và hơn 1 triệu lao động gián tiếp, nhất là trong ngành dựng.
Nguồn vốn FDI cùng với vốn tài trợ ODA đã giải ngăn 7 tỷ us và trở thành nguồn vốn lớn của cả nớc , đảm bảo cho sự phát triển và tăng trởng ổn định của các ngánh sản xuất và dịch vụ năm 1999, khu vực FDI đã tạo ra 10,7% GDP, 25% giá trị xuất khẩu , góp phần quan trọng để phát huy nội lực của toàn bộ nền kinh tế , bảo vệ chủ quyền quốc gia trong điều kiện hợp pháp và mở cửa
Sự hình thành và phát triển 3 vùng kinh tế trong điểm ở miền và 68 khu công nghiệp, khu chế xuất đã là những mô hình mới và là điểm sáng trong bức tranh kinh tế nớc góp phần quan trọng đẩy nhanh tốc độ tăng trởng và chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ.
Quá trình 15 năm đổi mới 1986- 2000 đã đạt đợc những thành tựu đáng kể , bộ mặt đất nớc đổi thay theo hớng văn minh , hiện đại , đời sống vật chất và tình thần của các tầng lớp nhân dân đợc cải thiện , công bằng xã hội đ-ợc đảm bảo đến năm 2000 , điện lới quốc gia đã phủ khắp 98% số huyện, 70% số xã ,thị trấn, 98% số chợ ở thành thị và 70% số hộ nông thôn giao thông đ -ờng bộ, đ-ờng sắt,đ-ờng thuỷ đều hết sức thuân lợi thu nhập của dân c năm 1999 đạt bình quân 295 nghìn đồng ngời /tháng , đăng 30,1 % so với năm 1996 tỷ lệ hệ nghèo giảm từ 13,3 % năm 1999 xuống còn 11% năm 2000 và đạt mục tiêu xoá đói giảm nghèo của chính phủ đặc biệt các vùng bị thiên taì lớn nh 8 tính bị lũ lớn ở đồng bằng sông cửu long, lũ úng ở lai … bão ở hà bão ở hà tính – quãng bình … bão ở hà đều đợc nhà nớc và nhân dân nớc cứu trợ tạp thời, có hiệu quả Đời sống tình thần của nhân dân đợc cải thiện ,đến nay trên 50% số hộ có ti-vi ,49% có nghe nhạc 25% có xe máy Thành tựu kinh tế cùng các thành tựu các lĩnh vực khác đã tạo ra thế và lực cho đất nớc.
1.2 cơ hội và thách thức: 1.2 1 thách thức:
Bên cạnh những thành tựu đã nêu ổ trên , 15 năm qua tình hình kinh tế – xã hội nớc ta đã xuất hiện những vấn đề mới ra đáng quan tâm , những thách, thức không thể không kể đến
Thứ nhất, kinh tế tăng trởng cha ổn định và cha vững chắc- trong 15 năm đổi mới vừa qua , tốc độ tăng trởng kinh tế tính theo GDP tuy có nhanh hơn các thời là trớc đổi mới nhng cha ổn định , cha vững chắc, bình quân 5 năm 1986-1990 tăng 3,9% 1991-1995 tăng 8,2 % , 1996-2000 tăng 5,95% , Đặc biệt xu hớng giảm tốc độ tăng GDP xuất hiện khấ rõ 1996 =9,24% ; 1997= 8,26 ; 1998= 5,76% ;1999= 4,77 % và 2000 có nhích lên, nhng cũng chỉ đạt 6,7% những ngành và lĩnh vực có tốc độ tăng trởng cao chủ yếu là khai thác mới , viễn thông, dịch vụ t vấn, xây dựng không phải là những ngành sản xuất ra của cải vật chất chủ yếu … bão ở hàkinh tế nhà nớc và lập thể tăng trởng không ổn định và xu hớng hãm dần rõ, nhất là những năm 1997-2000 kinh tế t nhân , cá thể và đầu t nớc ngoài tăng trởng với nhịp độ cao hơn , nhng cha ổn định và cũng xuất hiện xu hớng chững lại tốc độ tăng GDP của khu vực kinh tế nhà nớc năm 1995 là 9,4 % ; năm 1999 là 2,6% và 2000 là7,4% kinh tế t nhân 9,3% , 3,2% và 7,3% ; kinh tế có vốn FDI 15%; 17,6%; 9,9% trong thời gian tơng ứng
Thứ hai , sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ nói chung còn thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu nguyên nhân chủ yếu là do máy móc, thiết bị cũ, nhng tốc đọ đỏi mới chậm , việc đa tiến bộ sản xuất mới vào sản xuất cha đồng bộ các doanh nghiệp và ngời lao động chỉ mối
Trang 6quan tâm nhng đến các chỉ tiêu số lợng, cha chú ý đến chất lợng và giá cả , nh vậy , sức cạnh tranh của hàng hoá thấp , ngay cả ở thị trờng trong nớc theo kết quả điều tra, đến giữa năm 1998, chỉ có 26,9% số doanh nghiệp giành đợc u – thế , chiếm lĩnh thị trờng nhng cha vững chắc, 14,3% không có sức cạnh tranh chỉ có 23,1 có hàng hoá xuất khẩu , 13,7% có triển vọng xuất khẩu hàng hoá 62% không có khả năng xuất khẩu
Đầu ra của các sản phẩm công , nông nghiệp không ổn định , tình trạng tồn động hàng hoá diễn ra khá phổ biến , rõ nhất là xi măng săt thép , giấy đ -ờng, gạo, cà phê, sau quả và gần đây là hàng điện thoại ô tô, xe gắn máy lắp ráp, tình hình tởng tự cũng diễn ra với các ngành dịch vụ , du lịch- nên tiềm năng cha đợc khai- thác hợp lý
Thứ ba : xu hớng giảm phát xuất hiện và kéo dài trong những năm, nhất là 5 năm cuối cùng của thập kỷ 90 ,nếu nh 10 năm đâu của sự nghiệp đổi mới ( 1986-1995) kiềm chế lạm phát là một thành tựu nổi bật của nền kinh tế nớc ta, chỉ số lạm phát t 764% năm 1986 xuống còn 167% (1990) và 112,7% (1995) thì t 1996- 2000 lại xuất hiện xu hớng giảm phát đáng lo ngại số giá tiêu dùng dừng ở mức một con số , lại có xu hớng giảm dần từ 104, 5% năm 1996 xuống còn 103,6% năm 1997; 100,1%năm 1999; 99,4% năm 2000 và tiếp tục kéo dài trong những tháng đầu năm 2001 xu hớng này thể hiện rõ nét nhất trong những loại hàng hoá, lơng thực , thực phẩm từ 104,4% năm 1996 xuống 98,1% năm 1999 và 97,7% năm 2000 làm cho thu nhập của nông dân và sức mua ở thị trờng nông thôn giảm sút một cách tơng đối , đối với nớc ta ,gần 88% dân số ở nông thôn thì xu hớng yếu tố hạn chế tốc độ tăng trởng kinh tế nói chung và sản xuất công nghiệp nói riêng
Thứ t Tình trạng lao động thừa , việc làm thiếu vẫn còn phổ biến ở cả 2 khu vực thành thị và nông thôn , chất lợng lao động thấp Tỉ lệ thất nghiệp của lao động thành thị trong độ tuổi đã tăng từ 5,88% năm 1996 lên 6,01% năm 1997 ; 6,85% năm 1998; 7,40% năm 1999 và 6,44% năm 2000 ở khu vực nông thôn có gần 30% thời gian lao động thiếu việc làm, số lao động dôi d hàng năm lên tới 7-8 triệu ngời , trong khi đó quĩ đất nông nghiệp bình quân đầu ngời giảm dần do quá trình đô thị hoá , công nghiệp hoá và tốc độ tăng tự nhiên về dân số còn cao, ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp phát triển chậm Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến xu hớng phát sinh và làm gia tăng các tệ nạn xã hội và di dân tự do ở nhiều vùng , địa phơng
Thứ năm phân tầng về đời sống và thu nhập giữa nông thôn và thành thị và phân hoá giàu – nghèo trong nội bộ dân c có xu hớng theo tổng cục thống kê, hệ số chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị tăng dần từ 2,55 lần năm 1999 -2000
Thứ sáu : Môi trờng sinh thác có chiều hớng suy giảm trong quá trình phát triển kinh tế , bao gồm môi trờng không khí đất nớc, rừng biển, sông ngòi ở cả thành phố và nông thôn
Bên cạnh đó , những thách thức đáng nói là vị thế của ta trên
Trờng quốc tế bị yếu đi và dẫn đến nhiều nguy cơ về tài chính – kinh tế
Thứ nhất là nguy cơ bán rẻ nh cho và mua phải trả giá cao , tỉ lệ giào hoàn bất lợi , xuất phát từ việc xuất khẩu nông sản khoảng sản thô giá rẻ và nhập khẩu hàng cao cấp giá cao.sự thiệt thời triền miên năm này qua năm khác ớc tính nhiều triệu USD khiến cho nớc ta nghèo càng nghèo thêm
Thứ hai là nguy cơ nhập siêu dẫn đến thâm thủng cán cân thơng mại hay phải vay tiền nớc ngoài trong các năm 1995-1997 chúng ta nhập siêu trên dới 3 tỷ USD , nợ quốc tế tăng khoảng 2-3 tỷ USD/nam để trám vào thâm thủng cán cân thơng mại và các chi phí khác về ngoại tệ
Thứ ba , nợ quốc tế gia tăng với tốc độ nhanh hàng năm dẫn đến tình trạng nợ đáo hạn và vốn lời phải trả tiền mỗi năm mỗi tăng ,Muốn trả nợ quốc
Trang 7tế chỉ có 2 phơng pháp a) xuất siêu để có d cân thơng mại hoặc vay nợ mối để có ngoài tệ trả nợ cũ – trong thập niên 90, chúng ta không có xuất siêu , vì vậy phải áp dụng biện pháp vay nợ mới trả nợ cũ cả vốn lẫn lãi , khiến cho nợ quốc té tăng gia nhanh theo định luật lãi kép Nợ quốc tế, nếu ớc hơn 15 tỷ USD thì bằng đến khoảng 50% GDP của nớc ta nợ quốc tế tăng nhanh đến một mức nào đó có thể dẫn đến tình hình khủng hoảng tài chính – tiền tệ nh đã xây ra ở thái lan khi ấy , cơ quan tiền tệ đã để nghị với Thái lan những biện pháp trọn gói , trong đó có nhiều biện pháp mà thái lan cho rằng vi phạm nền độc lập- tự chủ kinh tế quốc gia ,sau đó chính phủ thái lan đã buộc phải nhận tình hình nợ quốc tế của chúng ta so với thái lan ít hơn nhiều nhng bài học từ thái lan cho thấy việc nợ quốc tế tăng có thể dẫn đến việc ngân hàng trung ơng không còn khả năng thanh toán quốc tế ,đặc biệt là các trang trải nhập khẩu thông thờng và lúc bây giờ sễ xây ra khủng hoảng tài chính – tiền tệ.
Thứ t : hội nhập quốc tế giúp việt nam tranh thủ kỹ thuật khoa học , vốn của quốc tế tuy nhiên các công ty nớc ngoài chỉ đầu t ở việt nam nếu họ có lợi Nh vậy ,chúng ta ở trong thế yếu ,chỉ có khả năng hạn chế họ bớt lợi mà thôi, nhng nếu đầu t mà thu đợc ít lợi , họ sẽ dừng hay giới hạn đầu t kinh nghiệm cho thấy trong thập niên 90 , nhng thiết bị đầu t ở viẹt nam giảm nhanh trong khi thị phần các công ty có vốn nớc ngoài tăng nhanh , nhiều công ty phía việt nam có cổ phần khoảng 30% nhờ phần đóng góp bằng mặt bằng, nhà đất đã chuyển thành công ty có vốn nớc ngoài 100% do nhiều lí do,trong đó có lý do phía nớc ngoài đề nghị tăng vốn nhng bên việt nam không có khả năng đáp ứng nếu tình hình này tiếp tục , ngời nớc ngoài sẽ là chủ dần dần hầu hết các doanh nghiệp lớn ở việt nam
Sự phối hợp những nguy cơ trên có khả năng đa đến tìng hình mắt độc lập tự chủ kinh tế – tài chính , tiền tệ , gây ra tình trạng lệ thuộc vào nớc ngoài.
1.2.2 cơ hội
Sau 15 năm đổi mới ,chúng ta ngày càng nhận thức rõ kết quả tích cực đã đạt đ-ợc nhờ mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại , tham gia nhiều hơn vào các quá trình phân công lao động quốc tế đó cũng là những cơ hội tốt cho ta trong quá trình tiếp tục tham gia tích cực hơn vào toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế những cơ hội đó bao gồm
Thứ nhất , toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế ngày càng giúp cho các nớc nhận thức rõ hơn và sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh của mình bài học của nhiều nớc đang phát triển chỉ ra rằng trong hai , ba choc năm đầu tiên của quá trình công nghiệp hoá , việc tăng cơng sử dụng các lợi thế sẵn có về lao động giá rẻ và tào nguyên thiên nhiện phong phú là có lợi và hiệu quả nhất xét cả về mặt hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội còn những ngành công nghiệp nặng và hiện đại cha phải là lợi thế của họ trong thời kỳ này nhng sẽ là lợi thế trong các giai đoạn sau , khi thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời đã đat 2- 4 tỷ USD trở lên và khi quá trình công nghiệp hoá cùng các cơ sở hạ tầng , kinh tế – xã hội đã đạt trình độ tơng đối cao nh các nớc công nghiệp mới chăng hạn điều đó có nghĩa là : lợi thế so sánh hình thành trong một quấ trình động , có cái sử dụng đợc ngay , mang lại hiệu qủa cao cần u tiên phát triển , có cái phải chuẩn bị , không thể đầu t trên lan quá nhiều trong lúc cha đủ thế và lực , dẫn đến lăng phí và phi hiệu quả thực tế đã gợi cho việt nam một điều là muốn thực hiện công nghiệp hoá nhanh và sút ngắn, cần đẩy mạnh công nghiệp hoá.phát huy lợi thế so sánh động.tận dụng đến mức cao lợi thể so sánh hiện nay nh lao động rẻ , giản đơn ,nguồn tài nguyên nông sản và khoáng sản khá phong phú , đôi dào , đồng thời tích cực chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phát triển các lợi thế mạnh của việt nam trong hai, ba chục năm sắp tới nh một số ít ngành công nghiệp có hàm lợng vốn khá , công nghệ cao và nguồn lao động đợc đào tạo tốt.
Trang 8Thứ hai, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế là các quá trình phát triển khách quan , giúp cho các nớc , nhất là các nớc đang phát triển , ngày càng tiếp cận tốt hơn các yéu tố mới của nền kinh tế thế giới nh mở rộng thị trờng, tăng nguồn vốn, công nghệ lao động có kỹ thuật cao , tăng nguồn thông tin và kinh nghiệm quản lý với việt nam , từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đã tranh thủ đợc khấ nhiều các cơ hội nói trên , nhất là mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu , tăng thu hút đầu t nớc ngoài và tranh thủ đợc thị trờng xuất khẩu , tăng thu hút đầu t nớc ngoài và tranh thủ đợc ngày càng nhiều các nguồn vốn OPA , nhờ đó tăng cờng đợc khả năng phát triển của nớc ta, nâng cao uy tín của việt nam trên trờng quốc tế mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại , tăng bạn, bớt thù , hạn chế các hoạt động bao vậy , phong toả bất lợi cho ta.
Thứ ba , tham gia sâu rộng vào các quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế giúp các nớc ngày càng xác định đúng hơn vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng , nếu quá thêm léch về một phía , nhà nớc hay thị trờng đều dẫn đến những méo mó , lệch lạc về giá cả, lãng phí về nguồn tài nguyên và mắt cân đối trong quá trình phát triển , kết quả là thất bại trái lại , nếu cân bằng đợc các mối quan hệ , có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà nớc và thị trờng , sẽ tranh thủ đợc thêm nhiều cơ hội , huy động đợc ngày càng nhiều các lực lợng thị trờng theo sự chỉ dẫn của nhà nớc để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá hay cho sự nghiệp phát triển nói chung
2Một số giải pháp nhầm góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhậpkinh tế ở Việt Nam
Trớc hết chúng ta nêu lên những thách thức đặt ra trong quá trình hội nhập, từ đó nêu ra những giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế
Thách thức lớn nhất mà nhiều ngời thờng đề cập đén là làm thể nào để tham gia vào các quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế một cách hiệu quả mà vẫn giữ vững độc lập – tự chủ về kinh tế Điều này không đơn giản khi nền kinh tế nớc ta còn ở vào vị thế yếu kém , hệ thống quản lý tài chính và kinh tế còn nhiều bất cập
Để , khắc phục tình trạng này, cách tốt nhất hiện nay là cần tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới theo hớng xây dựng nền kinh tế thị trờng mở và xác định rõ hơn vai trò của nhà nớc, khắc phục những bất cập trong mối quan hệ giữâ quản lý hành chính và kinh tế Hạn chế, đấu tranh chống cách quản lý mang tính hành chính, mệnh lệnh quan liêu, gắn liền với bao cấp và tham nhng xây dựng các thể chế kinh tế – xã hội tơng thích với quá trình đổi mới và phù hợp với các thông lệ quốc tế , bảo đảm ổn định vĩ mô đi đôi với xây dựng môi trờng kinh doanh năng động để các thành phần kinh tế tham gia tốt hơn vào quá trình phát triển.
2.2 Thứ hai là những khó khăn bắt cập trong các hoạt động thanh toán, hệ thống
Tiền tệ , nhất là giải quyết nợ nần và hỗ trợ, tạo cơ hội cho các hoạt động kinh doanh Đó là một thách thức lớn , nó chống tỏ non yếu của hệ thống tài chính-tiền tệ- ngân hàng của ta cha đáp ứng đợc đòi hỏi của quá trình đổi mới, cha bảo đảm đợc nên an ninh kinh tế nhất là khi phải đối mặt với những biến động lớn của nền kinh tế thế giới.
Giải pháp cho vấn đề này là phải xây dựng và đổi mới hệ thống tài chính- ngân hàng- tiền tệ, đáp ứng những đòi hỏi của quá trình đổi mới, toàn cầu hoá và hội nhập
2.3 Sự yếu kém của các công ty – hàng hoá cũng nh của nền kinh tế việt nam hiện nay trong cạnh tranh
Vì thế cần xây dựng một môi trờng cạnh tranh có lợi cho các công ty và hàng hoá việt nam , ở thị trờng trong nớc và ngoài nớc- nhà nớc cần có cơ chế , chính sách hõ trợ cho các doanh nghiệp tăng cờng năng lực cạnh tranh thông
Trang 9qua việc đầu t vào cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ , Đầu t sản xuất hàng hoá xuất khẩu cần đợc hoạch định theo chiến lợc nhắt quán , phù hợp với các chờng trình, mục tiêu dài hạn của nhà nớc trên cơ sở phát huy các tiềm năng vốn có, tránh đầu t dẩn trải , đầu t t phát, theo phong trào
2.4 chế độ tỉ giá hối đoái là một trong những loại chính sách khó xác định và quản lý ở nớc ta có nhiều nhận định cho rằng tỉ giá của ta cha linh hoạt để kích thích xuất khẩu và ổn định kinh tế Nh vậy , chúng ta cần thực hiện chế độ tỉ giá hối đoái linh hoạt nhằm vào hai mục tiêu chính : thúc đẩy xuất khẩu và ổn định kinh tế – xã hội
2.5 Thuế là một công cụ lớn của chính sách tài chính Nhng hầu hết các nhà kinh doanh đầu t nớc ngoài và trong nớc đều phân nàn về mức thiếc thu nhập cá nhân cao từ 40-50% thiếc cao không những không khuyến khích tài năng và những ngời lao động giỏi mà còn đi ngợc lại mục tiêu lớn thúc đẩy kinh doanh vì dân giàu , nớc mạnh
Để vợt qua thách thức đó ,chúng ta cần thực hiện một chế độ thuế thấp, nh vậy sẽ dễ thu, đồng thời đảm bảo để lại một phần thu nhập cho nhân dân và các công ty, tức là tăng khả năng tiêu dùng , tăng sức mua, để kích cầu, tăng khả năng đầu t cho mục tiêu tăng trởng lâu dài.
2.6 Thách thức cơ bản liên quan đến bắt bình đẳng giữa các nớc cũng nh ở trong một nớc bất bình đẳng cùng sự phát triển bắt lợi về xã hội , môi trờng nh sự lan truyền các tệ nạn xã hội , ma tuý , văn hoá không lành mạnh , nạn rửa tiền … bão ở hàbên cạnh đó còn có hai thách thức khác là mức tăng huy động vốn phù hợp và mối quan hệ tơng đối cân đối qiữa tăng trởng và phát triển
Để giải quyết vấn đề này ta cần tăng cờng huy động vốn cho đầu t phát triển lên mức cao hơn nữa , cần có sự cân đối hợp lý giữa đầu t cho các đầu tàu tăng trởng với đầu t nhằm thực hiện công bằng xã hội , bao gồm cả đầu t để xoá đói giảm nghèo và để khắc phục sự chênh lệch giữa các vùng kinh tế giải pháp hợp lý chung cho vấn đề này là chấp nhận sự công bằng tơng đối để vừa tránh mất ổn định , vừa tránh triệt tiêu hiệu quả.
2.7 một thách thức nữa cũng rất quan trọng là những định chuẩn hay những ngỡng an- toàn – tài chính – kinh tế -đặc biệt là những tiêu chuẩn về định l-ợng, định tính cụ thể do các nớc đặt ra trong các định chuẩn đó , có một số định chuẩn viẹt nam đã đạt ngỡng an toàn , nhng vẫn có một số mặt cha đạt không đạt , không vợt qua những ngỗng an toàn đó sẽ khó đảm bảo một hệ thống an ninh kinh tế mà an ninh tài chính đóng vai trò quan trọng đặc biệt Vì vậy cần đầu t , các biện pháp bảo đảm an ninh kinh tế trong quá trình hội nhập
2.8 Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tiếp tục mở rộng quan hệ
Này theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nớc ta và đảm bảo thực hiện các cam kết quốc tế song phơng và đa phơng nh AFTA,APEC, hiệp định thơng mại viẹt Mĩ tiến tới gia nhập WTO khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh , xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ.
2.9 Phát triển giáo dục - đào tạo , khoa học và công nghệ , phát triển giáo dục
Các cấp , chú trọng giáo dục hớng nghiệp , đào tạo đội ngũ cán bộ trí thức có đủ năng lực và phẩm chất, đáp ứng những yêu cầu cấp bách của hội nhập kinhg tế quốc tế hiện nay về mọi mặt kể cả năng lực hoạch định chính sách , cùng với việc đào tạo đội ngũ cán bộ khoa hõ ,nhất là những ngành công nghệ cao ,then chốt của nền kinh tế trí thức.
2.10 xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế , kết hợp đồng bộ việc
Trang 10điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống pháp lý đI đối với điều chỉnh cơ cấu , kinh tế.
2.11 chú trọng đầu t phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp nông thôn một cách hợp lý , với những kế hoạch cụ thể