1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DANH GIA CHAT LUONG CUOC SONG CUA BENH NHAN MAC DAI THAO DUONG TYPE 2 TAI TP TRA VINH NAM 2019

72 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

1. Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Thành phố Trà Vinh năm 2019. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Thành phố Trà Vinh năm 2019.

MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Tổng quan đái tháo đường 1.2 Định nghĩa bệnh đái tháo đường 1.2 Phân loại đái tháo đường 1.2 Triệu chứng lâm sàng – cận lâm sàng 1.2 Nguyên nhân 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 1.2 Biến chứng 11 1.2 Điều trị 12 1.2 Các yếu tố liên quan đến đái tháo đường type 15 3.Khái niệm chất lượng sống 16 4.Một số nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.3 Đối tượng nghiên cứu 22 2.4 Tiêu chí chọn mẫu 22 2.5 Phương pháp tiêu chuẩn chọn mẫu 22 2.6 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 23 2.7 Định nghĩa biến số nghiên cứu 24 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá kết 27 2.9 Xử lý phân tích số liệu 29 2.10 Các sai số thường gặp nghiên cứu 29 2.11 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Các điểm số đánh giá Chất lượng sống 33 3.3 Mối liên quan Chất lượng sống số yếu tố 36 CHƢƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 51 4.1.1 Phân bố theo giới tính 51 4.1.2 Phân bố theo tuổi 51 4.1.3 Phân bố theo dân tộc 51 4.1.4 Phân bố theo trình độ học vấn 51 4.1.5 Phân bố theo tình trạng kinh tế 52 4.1.6 Phân bố theo tình trạng nhân 52 4.1.7 Phân bố theo nghề nghiệp 52 4.1.8 Phân bố theo hoàn cảnh sống 53 4.1.9 Phân bố theo tái khám định kỳ 53 4.1.10 Phân bố theo thời gian mắc bệnh đái tháo đường 54 4.1.11 Phân bố theo số đường huyết 54 4.1.12 Phân bố theo bệnh tăng huyết áp 54 4.1.13 Phân bố theo bệnh lý khác kèm theo 55 4.2 Về chất lượng sống bệnh nhân Đái tháo đường 55 4.3 Mối liên quan chất lượng sống số yếu tố 56 4.3.1 Mối liên quan chất lượng sống giới tính 56 4.3.2 Mối liên quan chất lượng sống nhóm tuổi 57 4.3.3 Mối liên quan chất lượng sống trình độ học vấn 57 4.3.4 Mối liên quan chất lượng sống tình trạng nhân 58 4.3.5 Mối liên quan chất lượng sống bệnh lý kèm theo 58 4.3.6 Mối liên quan chất lượng sống thời gian mắc đái tháo đường 59 4.4 Ưu điểm nhược điểm nghiên cứu 59 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các lĩnh vực đánh giá 27 Bảng 2.2 Cách tính điểm cho câu trả lời chất lượng sống 28 Bảng 3.1 Tần số, tỷ lệ đặc điểm chung 31 Bảng 3.2 Điểm sức khỏe thể chất 33 Bảng 3.3 Điểm sức khỏe tinh thần 34 Bảng 3.4 Điểm đánh giá chất lượng sống 34 Bảng 3.5 Hệ số tương quan điểm SKTC, SKTT CLCS 35 Bảng 3.6 Mối liên quan điểm số CLCS người bệnh với giới tính đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.7 Mối liên quan chất lượng sống với nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.8 Mối liên quan chất lượng sống với dân tộc đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.9 Mối liên quan chất lượng sống với tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.10 Mối liên quan chất lượng sống với trình độ học vấn 41 Bảng 3.11 Mối liên quan chất lượng sống với tình trạng kinh tế đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.12 Mối liên quan chất lượng sống nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.13 Mối liên quan chất lượng sống với hoàn cảnh sống 44 Bảng 3.14 Mối liên quan chất lượng sống với tái khám định kỳ 45 Bảng 3.15 Mối liên quan chất lượng sống với bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.16 Mối liên quan chất lượng sống với thời gian mắc bệnh ĐTĐ đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.17 Mối liên quan chất lượng sống với bệnh Tăng huyết áp 49 Bảng 3.18 Mối liên quan chất lượng sống với số đường huyết 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mô tả mối liên quan Sức khỏe thể chất tuổi bệnh nhân 37 Biểu đồ 3.2 Mô tả mối liên quan Sức khỏe tinh thần với tuổi bệnh nhân 38 Biểu đồ 3.3 Mô tả mối liên quan Chất lượng sống với tuổi bệnh nhân 38 Biểu đồ 3.4 Mô tả mối liên quan Sức khỏe tinh thần với trình độ học vấn bệnh nhân 42 Biểu đồ 3.5 Mô tả mối liên quan Chất lượng sống với trình độ học vấn bệnh nhân 42 Biểu đồ 3.6 Mô tả mối liên quan Sức khỏe thể chất với Bệnh lý kèm theo bệnh nhân 46 Biểu đồ 3.7 Mô tả mối liên quan Chất lượng sống với Bệnh lý kèm theo bệnh nhân 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association: Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ BMI Body Mass Index: Chỉ số khối thể BP Bodily Pain: Đau thể CLCS Chất lượng sống ĐTĐ Đái tháo đường GH Global Health: Sức khỏe tổng quát HIV/AIDS Human Immunodeficiency Virus Infection / Acquired Immunodeficiency Syndrome: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người IDF International Diabetes Federation: Liên đoàn đái tháo đường giới MCS Mental component summary: Sức khỏe tinh thần chung MH Mental Health : Sức khỏe tinh thần PCS Physical component summary: Sức khỏe thể chất chung PF Physical Functioning: Chức thể chất RE Role – Emotional : Vai trò cảm xúc RP Role - Physical: Vai trò thể chất SF Social Functioning: Chức xã hội SF – 36 Short form 36: Bộ câu hỏi ngắn đánh giá Chất lượng sống SKTC Sức khỏe thể chất SKTT Sức khỏe tinh thần VT Vitality: Sức sống WHO World Health Oganization: Tổ chức Y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính, bệnh có xu hướng ngày tăng theo phát triển kinh tế thay đổi lối sống vận động, dinh dưỡng khơng phù hợp Bệnh thường diễn tiến âm thầm nhiều năm, phát bệnh thường muộn kèm theo nhiều biến chứng trầm trọng tai: biến mạch máu não, nhồi máu tim, biến chứng thận, mắt, thần kinh ngoại vi, bệnh lý bàn chân thạm chí phải cắt cụt.[16] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), năm 1985 tồn giới có 30 triệu người mắc Đái tháo đường, ước tính đến năm 2010 có khoảng 215,6 triệu người bị ĐTĐ Dự kiến đến năm 2030 số tăng thành 400 triệu người ĐTĐ coi ba bệnh có tốc độ gia tăng nhanh giới, năm giới có khoảng 3,2 triệu người chết bệnh này, tương đương với số người chết bệnh HIV/AIDS[12] Năm 2013, Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF) 352 triệu người có nguy mắc ĐTĐ type 2, làm tiêu tốn 365 triệu đô cho chi phí chăm sóc điều trị, chiếm 11,6 tổng tiêu y tế toàn giới, dự kiến năm 2040 có 642 người mắc làm tiêu tốn 802 triệu Tại châu Á, IDF dự đốn số lượng bệnh nhân ĐTĐ tăng lên từ 285 triệu (2010) đến 439 triệu (2030), tỷ lệ ĐTĐ type chiếm tỷ lệ 85 – 95 % WHO cảnh báo xuất đại dịch ĐTĐ xảy châu Á vào kỷ 21 Tại Việt Nam theo điều tra số thành phố lớn thấy tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ cao gia tăng nhanh chóng Tại Việt Nam, theo cục thống kê Bộ Y tế năm 2017 có khoảng 3,5 triệu người mắc ĐTĐ Con số dự báo tăng lên thành 6,1 triệu vào năm 2040 xếp nằm 10 quốc gia có tỷ lệ gia tăng bệnh nhân ĐTĐ cao giới tỷ lệ bệnh nhân tăng 5,5% năm.[4],[6] Chất lượng sống (CLCS) khía cnahj quan trọng bệnh đái tháo đường chất lượng sống làm giảm việc tự chăm sóc, làm đường huyết bệnh nhân không ổn định, tăng nguy xuất thêm biến chứng, đánh giá chất lượng sống dự đoán quan tâm, nhận thức, mức độ kiểm soát bệnh Đánh giá CLCS ngày quan trọng nghiên cứu liên quan đến ĐTĐ kết thường sử dụng GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Anh Đào SVTH: Bùi Bảo Duy để đánh giá hiệu can thiệp chiến lược quản lý, để đánh giá gánh nặng bệnh tật, hiệu lâm sàng, việc chăm sóc điều trị ĐTĐ khơng ảnh hưởng tới sống cịn bệnh nhân mà ảnh hưởng đến chấtl lượng sống thối hóa quan Như đái tháo đường với biến chứng tim mạch, thận, mắt, thần kinh, hoại tử bàn chân gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, mối quan hệ xã hội từ làm giảm chất lượng sống bênh nhân mắc ĐTĐ, khơng vấn đề quan tâm ngành Y tế mà vấn đề kinh tế xã hội nghiêm trọng Trà Vinh tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long với diện tích 2288 km2 tỉnh phát triển ngày với kinh tế chủ yếu nông nghiệp, hệ thống y tế - chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ban ngành, cấp lãnh đạo quan tâm nhiều với phát triển hệ thống phòng bệnh khám, chữa bệnh Mặc dù đời sống kinh tế có phần phát triển so với trước nhiên số địa phương cịn khó khăn nên chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường chưa quan tâm nhiều Năm 2017, có nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Trà Vinh chưa có nghiên cứu dành riêng cho người dân Thành phố Trà Vinh Vì vậy, đề tài :”Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường type Thành phố Trà Vinh năm 2019” tiến hành với mục tiêu sau: Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường type Thành phố Trà Vinh năm 2019 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường type Thành phố Trà Vinh năm 2019 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Anh Đào SVTH: Bùi Bảo Duy 50 Điểm SKTC, SKTT CLCS khơng có mối liên quan với số đường huyết đối tượng nghiên cứu (p>0.05) GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Anh Đào SVTH: Bùi Bảo Duy 51 CHƢƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 4.1.1 Phân bố theo giới tính Trong số 214 đối tượng tham gia nghiên cứu, nữ giới chiếm 70,6%, nam giới chiếm 29.4%, kết có tương đồng với nghiên cứu Lê Võ Thanh Thảo tỷ lệ bệnh nhân nữ chiếm cao (71,54%) Điểm trung bình CLCS Nam giới cao nữ giới (65.07 > 60.93) 4.1.2 Phân bố theo tuổi Gần nửa đối tượng tham gia nghiên cứu 60 tuổi (48.1%), nhóm bệnh nhân từ 45 – 60 tuổi chiếm 43.5 %, lại 30 – 45 tuổi chiếm 8.4% Kết có tương đồng với số tài liệu y khoa đề cập đến tỷ lệ mắc đái tháo đường tăng lên theo độ tuổi, có tương đồng với nghiên cứu Lê Võ Thanh Thảo, tỷ lệ mắc đái tháo đường từ 60 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ cao (56,91%) Điểm trung bình CLCS tỉ lệ nghịch với độ tuổi, độ tuổi tăng điểm trung bình CLCS giảm (67.55 > 66.13 > 57.61) 4.1.3 Phân bố theo dân tộc Về dân tộc đối tượngg nghiên cứu, 89.3% số bệnh nhân tham gia nghiên cứu dân tộc kinh, 6.1% dân tộc Khmer cịn lại có 4.7% bệnh nhân thuộc nhóm dân tộc khác (dân tộc Hoa Chăm) Kết phù hợp với cấu dân số thành phần dân tộc thành phố Trà Vinh Điểm trung bình chất lượng sống nhóm bệnh nhân thuộc dân tộc Kinh 62.50 ± 12.28, dân tộc Khmer 59.22 ± 10.69, cịn lại nhóm dân tộc khác 59.27 ± 17.21 Tỷ lệ chúng tơi chưa tìm nghiên cứu để so sánh 4.1.4 Phân bố theo trình độ học vấn Về trình độ học vấn, số bệnh nhân có trình độ học vấn mức Tiểu học Trung học sở đồng chiếm tỷ lệ 35%, trình độ Trung học phổ thơng chiếm tỷ lệ 21.5%, mù chữ chiếm tỷ lệ 6.2% cuối trình độ Trung cấp trở lên chiếm 2.3% Kết GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Anh Đào SVTH: Bùi Bảo Duy 52 có tương đồng với nghiên cứu Lê Võ Thanh Thảo với tỷ lệ trình độ Tiểu học Trung học sở 37,40%, 32,52% tỷ lệ cao nhất, trình độ Trung học phổ thơng chiếm tỷ lệ 18,70%, tỷ lệ mù chữ 8.13%, trung cấp trở lên 3.25% Do phân bố độ tuổi nghiên cứu chủ yếu 45 tuổi nên trình độ học vấn phân bố chủ yếu nhóm Tiểu học Trung học sở, Trung học phổ thông Điểm trung bình chất lượng sống nhóm Trung cấp trở lên cao với (74.13 ± 13.27), Trung học phổ thông (64.02 ± 11.00), Mù chữ (62.51 ± 12.88), Trung học sở (62.02 ± 11.90) cuối Tiểu học (60.28 ± 13.33) 4.1.5 Phân bố theo tình trạng kinh tế Về tình trạng kinh tế, đa số bệnh nhân thuộc diện không nghèo chiếm tỷ lệ 94.4%, lại hộ nghèo/ cận nghèo chiếm 5.6% Kết có tương đồng với nghiên cứu Lê Võ Thanh Thảo với tỷ lệ thuộc nhóm khơng nghèo (91.06%) nhóm nghèo/cận nghèo (8.94%) 4.1.6 Phân bố theo tình trạng nhân Về tình trạng nhân, số bệnh nhân thuộc nhóm có vợ/chồng chiếm tỷ lệ cao 79%, nhóm bệnh nhân ly dị/góa chiếm 14.5% thấp nhóm bệnh nhân độc thân với tỷ lệ 6.5% Kết có tương đồng với nghiên cứu Lê Võ Thanh Thảo, đa số bệnh nhân có gia đình chiếm tỷ lệ (83,74%), tiếp đến ly dị/góa 13,82% thấp nhấp độc thân chiếm 2,44% Ở nhóm độc thân có điểm trung bình chất lượng sống 63.34 ± 11.75, nhóm có gia đình có điểm trung bình chất lượng sống 63.04 ± 12.40, nhóm ly dị/góa có điểm trung bình chất lượng sống thấp 56.79 ± 11.88 4.1.7 Phân bố theo nghề nghiệp Về nghề nghiệp, gần nửa bệnh nhân tha gia nghiên cứu thuộc nhóm thất nghiệp/ nơi trợ chiếm tỷ lệ cao với 43.5%, nhóm bệnh nhân làm việc chiếm tỷ lệ 34.1% cuối nhóm bệnh nhân già/nghỉ hưu chiếm 22.4% Kết có tương đồng với nghiên cứu Lê Võ Thanh Thảo với tỷ lệ nhóm thất nghiệp/nội trợ chiếm 45,53% Do phân bố nghiên cứu độ tuổi từ 45 – 60 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Anh Đào SVTH: Bùi Bảo Duy 53 tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất, tỷ lệ nữ chiếm cao nên dẫn đến tỷ lệ nội trợ chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm thất nghiệp/nội trợ có điểm trung bình chất lượng sống 60.68 ± 12.14, nhóm làm việc có điểm trung bình chất lượng sống 64.84 ± 12.50, nhóm già/nghỉ hưu có điểm trung bình chất lượng sống 60.91 ± 12.46 Do đa số đối tượng nghiên cứu nữ, độ tuổi chủ yếu từ 45 tuổi trở lên trình độ học vấn tương đối thấp nên người thuộc nhóm thất nghiệp, nội trợ, già, nghỉ hưu ảnh hưởng từ bệnh tật, vừa phải chịu áp lực trách nhiệm gia đình hay tìm việc nên có chất lượng sống hai nhóm thấp 4.1.8 Phân bố theo hoàn cảnh sống Về hoàn cảnh sống, phần lớn bệnh nhân sống người thân với tỷ lệ 90.2%, cịn lại sống 9.8% Ở nhóm sống người thân có điểm trung bình chất lượng sống 62.43 ± 12.43, nhóm sống có điểm trung bình chất lượng sống 59.54 ± 12.43 Ở nhóm sống người thân có điểm trung bình chất lượng sống cao nhóm bệnh nhân sống là sống người thân có giao tiếp, trao đổi, trị chuyện với hàng ngày nên khơng bị nhàm chán, buồn bã, đặc biệt gặp stress cơng việc có người chia sẻ, khơng dừng lại mà cịn chia sẻ cơng việc gia đình, làm việc, từ cải thiện mặt thể chất lẫn tinh thần Tỷ lệ chúng tơi chưa tìm nghiên cứu để so sánh 4.1.9 Phân bố theo tái khám định kỳ Về tái khám định kỳ, phần lớn bệnh nhân có tái khám định kỳ chiếm tỷ lệ 92.1%, lại không tái khám chiếm tỷ lệ 7.9% Kết có tương đồng với nghiên cứu Lê Võ Thanh Thảo với tỷ lệ có khám định kỳ 96.75% Ở nhóm có tái khám định kỳ có điểm trung bình chất lượng sống 61.74 ± 12.37, nhóm khơng tái khám định kỳ có điểm trung bình chất lượng sống 66.96 ± 12.47 Sự chênh lệch chênh lệch lớn tần số hai nhóm, thời gian thực nghiên cứu GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Anh Đào SVTH: Bùi Bảo Duy 54 4.1.10 Phân bố theo thời gian mắc bệnh đái tháo đƣờng Về thời gian mắc bệnh, đa số bệnh nhân mắc đái tháo đường từ – năm với tỷ lệ 63.6%, năm với tỷ lệ 33.2% thấp năm với tỷ lệ 3.3% Kết có khác biệt với nghiên cứu Lê Võ Thanh Thảo với thời gian mắc bệnh năm 45,53%, thời gian mắc bệnh từ – 10 năm 33.33%, thấp nhóm 10 năm 21.14% Sự khác biệt thời gian nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu khác Ở nhóm thời gian mắc bệnh năm có điểm trung bình chất lượng sống 61.42 ± 7.75, nhóm – năm có điểm trung bình chất lượng sống 64.15 ± 12.09, nhóm năm có điểm trung bình chất lượng sống 58.04 ± 12.70 4.1.11 Phân bố theo số đƣờng huyết Trong 214 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, có 65.4% bệnh nhân có số đường huyết cao, cịn lại 34.6% bệnh nhân có số đường huyết mức bình thường Kết có tương đồng với nghiên cứu Lê Võ Thanh Thảo với tỷ lệ bệnh nhân có số đường huyết cao 72.36%, 27.64% bệnh nhân có số đường huyết bình thường Ở nhóm có số đường huyết bình thường có điểm trung bình chất lượng sống 61.86 ± 12.37, nhóm số đường huyết cao có điểm trung bình chất lượng sống 62.30 ± 12.50 Kết khơng có tương đồng với nghiên cứu Hoàng Thị Tuyết Nhi, bệnh nhân có số đường huyết thấp tương đương hành vi kiểm soát tốt dẫn đến tăng điểm chất lượng sống lĩnh vực Có thể cở mẫu nghiên cứu, thời gian nghiên thực nghiên cứu nên chưa có liên quan số đường huyết điểm số đánh giá chất lượng sống 4.1.12 Phân bố theo bệnh tăng huyết áp Về bệnh tăng huyết áp, số bệnh nhân không mắc bệnh tăng huyết áp với tỷ lệ 62.6%, lại 36.9% bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp Ở nhóm khơng bị THA có điểm trung bình chất lượng sống có điểm trung bình chất lượng sống 62.45 ± 12.56, nhóm có bị THA có điểm trung bình chất lượng sống 61.69 ± GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Anh Đào SVTH: Bùi Bảo Duy 55 12.35 Ở bệnh nhân không bị THA có điểm điểm trung bình chất lượng sống cao nhóm bị THA tăng huyết áp có nhiều biến chứng nặng nề, gây tử vong, điều trị phải dung thuốc liên tục thời gian dài làm cho nhóm bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp bị áp lực thể chất lẫn tinh thần dẫn đến chất lượng sống thấp Tỷ lệ chúng tơi chưa tìm nghiên cứu để so sánh 4.1.13 Phân bố theo bệnh lý khác kèm theo Về bệnh lý khác kèm theo, số bệnh nhân khơng có mắc bệnh khác 28.5%, nửa số bệnh nhân tham gia nghiên cứu mắc bệnh lý khác kèm theo với tỷ lệ 57.5%, mắc bệnh lý với tỷ lệ 9.8%, mắc bệnh lý trở lên với tỷ lệ 4.2% Kết có tương đồng với kết Lê Võ Thanh Thảo với đa số bệnh nhân tham gia nghiên cứu có bệnh kèm theo (70,73%) Ở nhóm khơng có bệnh lý kèm theo có điểm trung bình chất lượng sống 63.25 ± 12.58, nhóm có bệnh lý có điểm trung bình chất lượng sống 62.51 ± 12.17, nhóm có bệnh lý có điểm trung bình chất lượng sống 62.84 ± 11.34, nhóm có bệnh lý trở lên có điểm trung bình chất lượng sống 48.27 ± 10.79 4.2 Về chất lƣợng sống bệnh nhân Đái tháo đƣờng Chúng sử dụng câu hỏi SF-36 để đánh giá chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường type với khía cạnh khác chia thành nhóm lớn Sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần Lĩnh vực sức khỏe thể chất đánh giá khía cạnh Hoạt động thể chất 64.72 ± 15.74, Giới hạn thể chất 61.97 ± 19.18, Cảm nhận đau đớn 74.28 ± 22.51, Sức khỏe tổng quát 42.24 ± 12.69 Lĩnh vực sức khỏe tinh thần đánh giá khía cạnh Hoạt động xã hội 71.85 ± 22.44, Giới hạn cảm xúc 64.71 ± 22.51, Tâm thần tổng quát 55.30 ± 9.33, Cảm nhận sức sống 62.14 ± 9.38 Từ khía cạnh đánh giá chất lượng sống, chúng tơi tính tốn điểm trung bình sức khỏe thể chất 60.80 điểm trung bình sức khỏe tinh thần 63.50, từ tính tốn điểm trung bình chất lượng sống 62.15 Kết chúng tơi có điểm đánh giá cao so với kết nghiên cứu Lê Võ Thanh Thảo GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Anh Đào SVTH: Bùi Bảo Duy 56 Kết khác địa bàn sinh sống, nghiên cứu lấy bệnh nhân sinh sống địa bàn Thành phố Trà Vinh khác với nghiên cứu tác giả Lê Võ Thanh Thảo có bệnh nhân địa bàn huyện thuộc tỉnh Trà Vinh Nghiên cứu cho thấy tương quan lĩnh vực đánh giá chất lượng sống bệnh nhân có tương quan thuận chặt chẽ với nhau, cụ thể điểm sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần tương quan chặt chẽ với (r = 0.792, p < 0.001), điểm sức khỏe thể chất chất lượng sống tương quan chặt chẽ với (r = 0.944, p < 0.001), điểm sức khỏe tinh thần chất lượng sống tương quan chặt chẽ với (r = 0.949, p < 0.001) 4.3 Mối liên quan chất lƣợng sống số yếu tố Nghiên cứu chúng tơi phân tích 13 yếu tố giới tính, nhóm tuổi, dân tộc, tình trạng nhân, trình độ học vấn, tình trạng kinh tế, nghề nghiệp, hồn cảnh sống, tái khám định kỳ, bệnh lý kèm theo, thời gian mắc ĐTĐ, bệnh Tăng huyết áp, số đường huyết bệnh nhân, chúng tơi ghi nhận có yếu tố có mối liên quan với điểm đánh giá chất lượng sống sau phân tích giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, bệnh lý kèm theo thời gian mắc ĐTĐ bệnh nhân, kết có tương đồng với nghiên cứu Lê Võ Thanh Thảo yếu tố giới tính, trình độ học vấn bệnh lý kèm theo Một số yếu tố lại dân tộc, tình trạng kinh tế, nghề nghiệp, hồn cảnh sống, tái khám định kỳ, bênh Tăng huyết áp, số đường huyết chưa ghi nhận mối liên quan, Ở nghiên cứu khác, yếu tố nhiều có ảnh hưởng đến điểm đánh giá chất lượng sống, nhiên địa bàn nghiên cứu, cỡ mẫu nên yếu tố chưa đủ để tác động đến điểm đánh giá chất lượng sống nghiên cứu 4.3.1 Mối liên quan chất lƣợng sống giới tính Điểm đánh giá chất Sức khỏe thể chất Chất lượng sống có mối liên quan với giới tính (p

Ngày đăng: 30/08/2022, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN