TIỂU LUẬN về vật LIỆU GANG

20 12 0
TIỂU LUẬN về vật LIỆU GANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gang là vật liệu đúc được dùng khá phổ biến để chế tạo máy và xây dựng cơ bản ( ống , nắp , hộp ...) .Số lượng chi tiết bằng gang không nhiều như thép nhưng thường có kích thước lớn nên tỉ trọng của gang trong sản xuất cơ khí chiếm 30% và nhiều hơn nữa. Tuy nhìn chung có cơ tính tổng hợp kém thép song có nhiều đặc điểm quý cần tận dụng triệt để; đó là nhiệt độ chảy thấp hơn, dễ nấu luyện, tính đúc tốt và dễ gia công cắt. Trong công nghiệp thường chỉ dùng ba loại gang: gang xám, gang cầu và gang dẻo với tổ chức có grafit (làm cho gang có màu sẫm tối) , không có ledeburite, khá mềm, dễ gia công cắt. Riêng gang trắng với tổ chức có ledeburite, không có grafit ( nên gang có màu sáng như thép được gọi là gang trắng) , rất cứng (HB 400500 ), giòn, không gia công cắt được, nói chung bị hạn chế sử dụng ( chỉ dùng để luyện thép, đúc ủ gang dẻo và đúc gang xám biến trắng).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BÁO CÁO TIỂU LUẬN GANG Nhóm SVTH : Nguyễn Hồng Ngun Tú MSSV : 21204365 Nguyễn Hữu Duy Tân 21203292 Huỳnh Ngọc Phát 21202669 GVHD : Nguyễn Đăng Khoa Tp.Hồ Chí Minh, 03/2014 MỤC LỤC Lời nói đầu 1.Khái quát 1.1.Thành phần hóa học 1.2.Phân loại 1.2.1.Gang trắng 1.2.2.Các loại gang có graphit 1.3.Cơ tính cơng nghệ 1.4 Ứng dụng Gang xám 2.1.1.Cacbon 2.1.2.Silic 2.1.3.Mangan 2.1.4.Photpho 2.1.5.Lưu huỳnh 2.2.Tổ chức tế vi 2.2.1.Gang xám pherit 2.2.2.Gang xám pherit-peclit 2.2.3.Gang xám peclit 2.3.Cơ tính biện pháp nâng cao tính 2.3.1.Cơ tính 2.3.2.Các biện pháp nâng cao tính 2.4.Ký hiệu công dụng 2.4.1.Ký hiệu 2.4.2.Công dụng 3.Gang trắng 4.Gang dẻo 4.1.Thành phần hóa học 4.2.Tổ chức tế vi 4.2.1.Gang dẻo pherit 4.2.2.Gang dẻo pherit-peclit 4.2.3.Gang dẻo peclit 4.3.Sơ lược cách chế tạo gang dẻo 4.4.Cơ tính 4.5.Ký hiệu công dụng 4.5.1.Ký hiệu 4.5.2.Công dụng 5.Gang cầu 5.1.Thành phần hóa học 5.2.Tổ chức tế vi 5.2.1.Gang cầu pherit 5.2.2.Gang cầu pherit-peclit 5.2.3.Gang cầu peclit 5.3.Cơ tính 5.4.Ký hiệu công dụng 5.4.1 Ký hiệu 5.4.2 Công dụng 6.Gang có tính chất đặc biệt 6.1.Gang chịu nhiệt 6.2.Gang chịu ăn mịn Tài liệu tham khảo LỜI NĨI ĐẦU Gang vật liệu đúc dùng phổ biến để chế tạo máy xây dựng ( ống , nắp , hộp ) Số lượng chi tiết gang khơng nhiều thép thường có kích thước lớn nên tỉ trọng gang sản xuất khí chiếm 30% nhiều Tuy nhìn chung có tính tổng hợp thép song có nhiều đặc điểm quý cần tận dụng triệt để; nhiệt độ chảy thấp hơn, dễ nấu luyện, tính đúc tốt dễ gia công cắt Trong công nghiệp thường dùng ba loại gang: gang xám, gang cầu gang dẻo với tổ chức có grafit (làm cho gang có màu sẫm tối) , khơng có ledeburite, mềm, dễ gia công cắt Riêng gang trắng với tổ chức có ledeburite, khơng có grafit ( nên gang có màu sáng thép gọi gang trắng) , cứng (HB 400-500 ), giịn, khơng gia cơng cắt được, nói chung bị hạn chế sử dụng ( dùng để luyện thép, đúc ủ gang dẻo đúc gang xám biến trắng) Gang hợp kim Fe-C với hàm lượng cacbon lớn 2.14% Thực tế gang ln có ngun tố khác như: Si, Mn, P S Các loại Gang thông dụng thường chứa:  2.0÷4.0% Cacbon  0.2÷1.5% Mn  0.04÷0.65% P  0.02÷0.05% S 1.Khái quát: 1.1.Thành phần hóa học: Bao gồm chủ yếu là:sắt (hơn 95% theo trọng lượng), nguyên tố hợp kim carbon silic Hàm lượng carbon gang nằm miền từ 2.1% đến 4,3% trọng lượng, với miền có hàm lương carbon thấp 2.1% họ hợp kim sắt thép carbon Một phần đáng kể silic (1-3%) gang tạo thành tổ hợp hợp kim Fe-C-Si Ngoài ra, gang có số nguyên tố khác Cr, Ni, Mo, Mg, Cu… Tuy nhiên, gang xem tương tự hợp kim chứa hai nguyên tố sắt carbon trang thái đông đặc, biểu đồ trạng thái sắt - carbon điểm austectic (1154°C 4.3%C) Gang với thành phần hóa học gần điểm austectic có nhiệt độ nóng chảy khoảng từ 1150 đến 1200°C, thấp 300°C so với sắt nguyên chất Nhìn chung người ta xem gang loại hợp kim có tính dịn Màu xám mặt gãy thường đặc điểm nhận dạng gang: phân bổ dạng tự khối carbon, với hình thù dạng hợp kim đơng đặc Hình 1.1 Biểu đồ trạng thái Fe – C 1.2 Phân loại: Tuỳ theo dạng graphit gang mà gang phân thành loại:  Gang xám  Gang xám biến trắng  Gang cầu  Gang dẻo Tổ chức tế vi: 1.2.1.Gang xám biến trắng : loại gang có tổ chức tế vi tương ứng với giản đồ pha Fe-C, toàn cacbon nằm dạng liên kết với sắt tổ chức xêmantit Mặt gãy có màu sáng trắng màu xemantit Gang xám biến trắng không sử dụng sản xuất khí, chủ yếu để luyện thép 1.2.2.Các loại gang có graphit: loại gang mà phần lớn hay toàn cacbon nằm dạng tự graphit nên mặt gãy có màu xám (màu graphit) Tùy thuộc hình dáng graphit người ta chia loại gang xám, gang dẻo, gang cầu Tổ chức graphit phân bố kim loại pherit, pherit-peclit, peclit Các loại gang có graphit sử dụng rộng rãi khí Loại gang C Si Mn S P Trắng 3,30-3,60 0,40-1,20 0,25-0,80 0,06-0,20 0,05-0,20 Xám 3,00-3,70 1,20-2,50 0,25-1,00

Ngày đăng: 30/08/2022, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan