1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN VẬT LIỆU hữu cơ

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày nay nói đến vật liệu hữu cơ, người ta nghĩ ngay đến các polymer hữu cơ bao gồm chất dẻo, cao su, keo… Trong cơ khí polymer đang được sử dụng ngày một nhiều làm than vỏ máy, ô tô, ti vi… và đặc biệt là các chi tiết máy bằng composite nền polymer. Có nhiều cách phân loại polymer như: theo nguồn gốc hình thành ( polymer tự nhiên và nhân tạo), theo cấu trúc mạch ( mạch thẳng, nhánh, mạng lưới, không gian), theo tính chất nhiệt (polymer nhiệt dẻo và polymer nhiệt rắn), theo lĩnh vực ứng dụng ( chất dẻo, cao su, sợi, sơn, keo…), theo độ phân cực ( phân cực và không phân cực). Vật liệu polymer được chế tạo tương đối dễ, rẻ tiền, tính chất được điều chỉnh trong một khoảng rộng cho nhiều mục đích sử dụng. Gần đây những nghiên cứu và phát triển các vật liệu composite nano polymer với những tính chất đặc biệt về cơ, hóa, nhiệt và dẫn điện, hứa hẹn một khả năng ứng dụng to lớn của các vật liệu polymer.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BÁO CÁO TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỮU CƠ NHÓM SVTH: Huỳnh Văn Ngọc 21202405 Nguyễn Ngọc Phát 21202682 Nguyễn Đình Phi 21202705 GVHD: Nguyễn Đăng Khoa TP HỒ CHÍ MINH 5/3/2014 MỤC LỤC Giới thiệu vật liệu hữu (polymer)………………………………………4 Vật liệu hữu (polymer)…………………………………………………….4 2.1 Cấu tạo tính chất polymer……………………………………………… 2.1.1 Cấu tạo……………………………………………………………………4  Phân tử polymer…………………………………………………………4 a Bản chất hóa học me…………………………………………………4 b Cấu trúc phân tử PE(polyetylen)………………………………… c Cấu trúc phân tử polymer thường gặp…………………………6 d Khối lượng phân tử……………………………………………………  Cấu trúc mạch polymer………………….……………………… a Hình dạng mạch……………………………………………………… b Phân loại mạch………………………………………………………….9 c Hình thành cấu tạo (sự phân bố nhóm mạch)………………….9 d Polymer đồng trùng hợp (copolymer)………………………………….11  Cấu trúc tinh thể polymer………………………………………… 12 2.1.2 Tính chất…………………………………………………………………14  Tính chất lý nhiệt polymer…………………………………… 14 a Cơ chế biến dạng……………………………………………………….14 b Nóng chảy thủy tinh hóa……………………………………………14 c Trạng thái đàn hồi-nhớt……………………………………………… 15 d Phá hủy……………………………………………………………… 16 e Các tính chất khác…………………………………………………… 16 2.2 Một số vật liệu polymer điển hình ứng dụng………………………… 16 a Theo nguồn gốc hình thành………………………………………… 16 b Theo cấu trúc mạch phân tử……………………………………… …16 c Theo tính chất chịu nhiệt…………………………………………… 17 d Theo phân cực…………………………………………………… 17 e Theo lĩnh vực ứng dụng………………………………………………17 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 19 Giới thiệu sơ lược vật liệu hữu ( polymer) Ngày nói đến vật liệu hữu cơ, người ta nghĩ đến polymer hữu bao gồm chất dẻo, cao su, keo… Trong khí polymer sử dụng ngày nhiều làm than vỏ máy, ô tô, ti vi… đặc biệt chi tiết máy composite polymer Có nhiều cách phân loại polymer như: theo nguồn gốc hình thành ( polymer tự nhiên nhân tạo), theo cấu trúc mạch ( mạch thẳng, nhánh, mạng lưới, khơng gian), theo tính chất nhiệt (polymer nhiệt dẻo polymer nhiệt rắn), theo lĩnh vực ứng dụng ( chất dẻo, cao su, sợi, sơn, keo…), theo độ phân cực ( phân cực không phân cực) Vật liệu polymer chế tạo tương đối dễ, rẻ tiền, tính chất điều chỉnh khoảng rộng cho nhiều mục đích sử dụng Gần nghiên cứu phát triển vật liệu composite nano polymer với tính chất đặc biệt cơ, hóa, nhiệt dẫn điện, hứa hẹn khả ứng dụng to lớn vật liệu polymer Vật liệu hữu ( polymer) 2.1 Cấu tạo tính chất polymer 2.1.1.Cấu tạo:  Phân tử polymer: a Bản chất hóa học me -Phân tử polymer tổng hợp nên khổng lồ với kích thước khối lượng phân tử lớn nên gọi cao phân tử Trong phân tử này, nguyên tử liên kết liên kết đồng hóa trị Đa số phân tử polymer có dạng mạch dài mềm dẻo mà cốt lõi chuỗi nguyên tử cacbon: -Trong nguyên tử cacbon liên kết với hai nguyên tử cacbon khác hai phía Phân tử polymer kí hiệu đường thẳng gọi mạch hay mạch Như nói chung ngun tử cacbon có hai liên kết với nguyên tử hay gốc nằm cạnh bên mạch (gọi nhánh bên) Nói chung mạch nhánh bên chứa liên kết đôi -Rất dễ nhận thấy phân tử cực lớn polymer gồm bới đơn vị cấu trúc mắt xích lặp lặp lại nối với gọi me (mer xuất phát từ tiếng Hy Lạp “meros” có nghĩa hợp phần) Me đơn giản gọi monome (tức phân tử gồm me), polymer có nghĩa nhiều me b Cấu trúc phân tử PE (polyetylen) -Từ phân tử êtylen C2H4(ở dạng hơi) tác dụng xúc tác, nhiệt độ, áp suất thích hợp, liên kết đơi bị gãy, mở hai phía hợp lại chúng tạo nên mạch phân tử polyêtylen (PE) Hình 1.8 Quá trình hình thành phân tử polyêtylen: a phân tử êtylen b nối đôi gãy mở hai phía c mắt xích (me) hợp thành polyêtylen c Cấu trúc phân tử polymer thường gặp -Trên hình 1.2 trình bày me năm polymer thường gặp khác ngồi poltylen trình bày -Nếu bốn nguyên tử hyđrô me PE - polyêtylen thay nguyên tử Cl, gốc mêtyl CH3, gốc benzyl (mạch vòng) PVC - polyvinyl clorit (hình a), PP - polyprơpylen (hình b), PS – polystyren (hình c) Hình 2.2 Cấu trúc phân tử (me) polymer có dáng dấp nhPE: a PVC (polyvinyl clorit) b PP (polyprôpylen) c.PS (polystyren) d PMMA (polymêtyn metacrylat) - thủy tinh hữu e PTFE (polytetra fluoroêtylen) -Nếu hai bốn nguyên tử hyđrô PE thay gốc metyl CH3 gốc C2H3O PMMA - polymertyl metacrylat gọi thủy tinh hữu hay plexiglass (hình d) Khi bốn nguyên tử hyđrô PE thay bốn nguyên tử fluor PTFE - polytêtra fluoroetylen (hình e) Trên hình 8.3 trình bày me bốn polymer khác bakêlit (phenol formaldehyte), nylon 6,6, PET (polyetylen terephthalate, a polyester) polycacbonat Hình 2.3 Cấu trúc phân tử (me) của: a) bak b) nylon 6,6 c) PET d) polycacbonat d Khối lượng phân tử Chúng ta khảo sát chất hóa học me mạch polymer, xem mạch dài tức khối lượng phân tử polymer lớn nào, đại lượng có ảnh hưởng định đến tính chất Người ta nhận thấy phân tử polymer có khối lượng (chiều dài) khác nhau: số phân tử tương đối nhỏ (mạch ngắn), số lớn (mạch dài), cịn đa số trung bình Độ dài mạch có ảnh hưởng lớn đến nhiệt độ chảy biến mềm, nhiệt độ tăng lên theo tăng khối lượng phân tử tức chiều dài mạch Ví dụ polymer với khối lượng phân tử thấp (~ 100g/mol) nhiệt độ thường tồn dạng lỏng hay khí, trung bình (~ 1000g/mol) dạng sáp hay cao su mềm, cao (từ > 10000 tới hàng triệu g/mol) dạng chất rắn mục tiêu cần đạt tới Song vấn đề giá trị khối lượng phân tử trung bình mà phân bố khối lượng phân tử theo nhóm giá trị: phân bố rộng khơng tốt điều có nghĩa có tỷ lệ cao phân tử với khối lượng thấp, trạng thái lỏng có tác dụng bôi trơn phân tử lớn làm cho vật liệu polymer trở nên mềm dễ bị chảy chịu tải Do người ta cố gắng tạo nên polymer với khối lượng phân tử lớn đồng đến mức  Cấu trúc mạch polymer: Trong mục khảo sát xếp tương đối mạch khối vật liệu polymer Trước tiên nói hình dạng mạch a Hình dạng mạch d) Hình 1.1 a) Sơ đồ mạch cacbon mặt phẳng (b) hình dạng mạch khơng gian với nhiều chỗ uốn, lượn (c,d) -Cách biểu thị cấu trúc phân tử hai chiều biểu thị hình 1.1c có tính ước lệ thực tế góc liên kết đơn hai nguyên tử cacbon 180o biểu thị đường thẳng mà 109o (chính xác 109,50) hình 1.1a với khoảng cách nguyên tử 0,154nm song khơng phải mặt phẳng hình 1.1b mà khơng gian hình 1.1c vịng trịn đáy hình nón biểu thị quỹ đạo nguyên tử cacbon Như thực tế mạch polymer đường gãy khúc, dích dắc liên kết đơn quay uốn không gian đường gãy khúc dích dắc mặt phẳng, khơng phải đơn giản đường thẳng, nhiên theo quy ước sử dụng cách biểu thị đơn giản -Trong thực tế mạch dài có dạng hình dây rối với nhiều chỗ uốn, lợn, gập, vòng (hình 1.1d) quay liên kết, nhờ khoảng cách r hai đầu mạch nhỏ nhiều so với tổng chiều dài mạch Hình dạng mạch định tính chất quan trọng polymer bật tính đàn hồi cao cao su: giống sợi dây bị chùng, có lực kéo căng dài ra, lại trở bỏ lực Các tính chất - nhiệt phụ thuộc vào khả quay đoạn mạch có ứng suất nhiệt độ thay đổi Độđàn hồi phụ thuộc nhiều vào cấu trúc chất me Trong vùng có liên kết đơi hay có mạch vịng quay khó khăn hơn, PS (hình 1.1c) với nhóm vịng benzyl quay khó khăn so với PE (hình 1.1c) hai có kiểu mạch b Phân loại mạch Các tính chất vật l{ polymer phụthuộc vào khối lượng hình dạng phân tử mà vào khác cấu trúc mạch phân tử polymer Kỹ thuật tổng hợp polymer ngày cho phép điều chỉnh cấu trúc sản phẩm theo số hướng Về mặt cấu trúc mạch chia bốn loại: thẳng, nhánh, lưới khơng gian biểu thị hình 1.2 Hình 1.2 Cấu trúc polymer: a)mạch thẳng b)mạch nhánh c)mạch lưới d)mạch khơng gian c Hình thái cấu tạo (sự phân bố nhóm mạch) Như biết phân tử polymer, ngồi ngun tử hyđrơ cịn có nguyên tử khác (như F, Cl) nhóm nguyên tử (như CH3, C6H5) liên kết với nguyên tử cacbon mà người ta gọi chung nhóm R Sự phân bố điều hòa đối xứng nhóm có ảnh hưởng quan trọng đến tính chất Hình 1.3 Me (a) dạng "đầu nối đi" (b), "đầu nối đầu " (c) 10 Giả sử ta có me dạng hình 1.3a, R có cách xếp sau - "Đầu nối đuôi" biểu thị hình 1.3b, hình thái chiếm ưu (thường gặp) - "Đầu nối đầu" biểu thị hình 1.3b, hình thái gặp có đẩy cực nhóm nằm cạnh Trong phân tử polymer có thành phần hóa học xếp nhóm khác tạo nên tượng gọi đồng phân Đồng phân khơng gian tượng có cấu trúc (ví dụ đầu nối đi) xếp nhóm khác Có thể có ba kiểu xếp biểu thị hình 8.7 Hình 1.4 Các dạng đồng phân khơng gian: a) R ởcùng bên (izotactic) b) R ởcả hai bên(syndiotactic) c) R ngẫu nhiên (atactic) Khi tất nhóm R nằm bên mạch hình a, polymer gọi izotactic Khi nhóm R nằm cách hai bên mạch polymer hình b, polymer gọi syndiotactic Cịn nhóm R nằm hồn tồn ngẫu nhiên hình c, polymer gọi atactic Không thể dễ dàng chuyển đổi dạng đồng phân không gian cho cách quay tổng hợp, tạo nhiều loại có loại ưu tiên Đồng phân hình học xảy me có liên kết đơi Ví dụ me izopren (cao su) có 11 hai cấu trúc tùy thuộc vào nhóm CH3 nguyên tử H nằm bên hay hai bên mạch hình 8.8 Tuy có thành phần cao su tự nhiên hình thái cấu tạo khác nên gutta percha có tính chất khác rõ rệt Do có liên kết đơi “rất cứng“ nên khơng thể chuyển đổi dạng đồng phân hình học cho cách quay đơn giản Hình 1.5 Các dạng đồng phân hình học izopren: a.cấu trúc cis (cao su tự nhiên) b cấu trúc trans (gutta percha) d Polymer đồng trùng hợp (copolymer) Các polymer vừa trình bày polymer đồng thể (homopolymer), phân tử gồm me giống Các polymer đồng thể đơn giản tính chất không đáp ứng hết yêu cầu kỹ thuật nhà hóa học tìm cách “ghép” loại monome với để tạo nên polymer đồng trùng hợp với tính chất đa dạng nhiều Giả sử có hai loại monome biểu diễn o • (hình 8.9) Tùy thuộc vào q trình trùng hợp tỷ lệ loại monome, chúng có cách xếp khác mạch Có thể thấy có bốn loại polymer đồng trùng hợp: - Ngẫu nhiên (hình a), monome phân bố khơng theo quy luật - Xen kẽ (hình b), monome phân bốnối tiếp lẫn cho - Khối (hình c), monome thứ phản ứng với thành khối, liên kết với khối monome thứ hai - Ghép (hình d), mạch monome, cịn nhánh thuộc monome khác 12 Hình 8.9 Sơ đồ mạch polymer đồng trùng hợp: a.ngẫu nhiên c khối b xen kẽ d ghép  Cấu trúc tinh thể polymer: Gần nhất, cách hình dung trạng thái tinh thể polymer theo mơ hình mạch gấp cho ta quan niệm xác cấu trúc Theo mơ hình tinh thể polymer có hình dạng đặn, mỏng với chiều dày cỡ 10nm chiều dài cỡ 10µm, tạo thành từ mạch phân tử tự gấp gấp lại nhiều lần với nếp gấp nằm bề mặt biểu thị hình 8.11 Chiều dài trung bình mạch rõ ràng lớn nhiều chiều dày Một số polymer kết tinh từ trạng thái nóng chảy tạo thành tiểu cầu (spherulit); tên gọi nó, tiểu cầu có dạng hình cầu Có thể coi tiểu cầu (dày ~ 10nm) tinh thể mạch gấp vô định hình đan xen nhau, hướng từ tâm ngồi Phân cách vùng vơ định hình (hình 8.12) hay nói khác liên kết với mạch nối giằng qua vùng vơ định hình Vậy polymer, tiểu cầu xem hạt kim loại ceramic đa tinh thể (tuy nhiên tiểu cầu khơng có cấu trúc tinh thể hồn tồn gồm tinh thể khu vực vơ định hình gồm mạch nối chạy qua) PE, PP, PVC, nylon hình thành cấu trúc tiểu cầu chúng kết tinh từ trạng thái nóng chảy 13 Hình 1.6.Cấu trúc mạch gấp polymer tinh thể -Theo mơ hình này, tinh thể polymer mỏng, hình dạng đặn, dày 10µm Hình 1.7 Tổ chức polymer 2.1.2 Tính chất  Tính chất - lý - nhiệt polymer 14 a Cơ chế biến dạng: Trong giai đoạn đầu biến dạng, biến đổi tác động đến vùng vô định hình, nơi mạch nối duỗi căng (khơng vẽ hình) Trong giai đoạn hai (hình b) có trượt định song song với trục mạch xảy tinh thể tác dụng mạch vơ định hình bị kéo căng mạnh Trong giai đoạn ba (hình c) có phân chia tinh thể tác dụng ứng suất tiếp (cắt) thành nhóm nhỏ (block) giai đoạn bốn (hình d) nhóm nhỏ tinh thể với mạch nối vơ định hình tách rời hẳn xếp lại Trong trình tiểu cầu bị thay đổi hình dạng chia nhỏ nhanh biến Như sau biến dạng, polymer bán tinh thể có cấu trúc định hướng cao, biện pháp nâng cao độ bền vật liệu (cũng tương tự hóa bền biến dạng cho kim loại) Biến dạng trước kéo th b Nóng chảy thủy tinh hóa: Cũng giống ceramic, vật liệu polymer loại bán tinh thể hay nói khác với cấu trúc tinh thể vơ định hình biến đổi rộng Tùy thuộc vào tỷ lệ chúng mà vật liệu polymer có đặc tính nóng chảy giống kim loại hay thủy tinh hay trung gian Hình 8.18 Sự thay đổi thể tích riêng ba loại polymer: vơ định hình (đường A), bán tinh thể (đường B), vỡ tinh thể (đường C) Trên hình 8.18, đường A polime vơ định hình hồn tồn làm nguội giống thủy tinh sánh, sệt lại cách liên tục khơng có nhiệt độ rõ rệt chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn Còn polymer tinh thể (đường C) giống kim loại có giảm thể tích đột ngột nhiệt độ nóng chảy hay kết tinh Tso Tuy nhiên polymer hồn tồn vơ định hình giống thủy tinh phát nhiệt độ có giảm nhẹ độ nghiêng đường cong, nhiệt độ gọi thủy tinh hóa Tgo Cịn polymer bán 15 tinh thể (đường B) dạng trung gian hai loại polymer có hai nhiệt độ: thủy tinh hóa Tgo (tại đường cong bị gãy khúc đường A) nóng chảy Tso Nhìn chung Tgo ≈ 2/3Tso c Trạng thái đàn hồi - nhớt: Hãy xét trạng thái học polymer hoàn tồn vơ định hình chịu biến dạng tương đối nhỏ tác dụng tải trọng (ứng suất) không đổi Từ hình 8.19 thấy:  Ở nhiệt độ thấp (To < Tgo) vật liệu trạng thái thủy tinh, tác dụng biến dạng nhỏ (hình a) vật liệu bị biến dạng đàn hồi theo định luật Hook, biến dạng xảy tải trọng đặt vào, giữ không đổi hẳn bỏ tải trọng biểu thị hình b, nói khác biến dạng khơng phụ thuộc vào thời gian  Ở nhiệt độ cao (To > Tso) vật liệu trạng thái nhớt, tác dụng biến dạng nhỏ (hình a) biến dạng khơng xảy lập tức, độ biến dạng tăng tuyến tính thời gian đặt tải trọng giữ cố định sau bỏ tải trọng biểu thị hình d Hình 8.19 Sơ đồ ứng suất tác dụng (a), vỡ biến dạng trạng thái hoàn toàn đàn hồi (b), đàn hồi - nhớt (c), nhớt (d) theo thời gian; đổi bắt đầu tác dụng 16 thời điểm ứng suất không  Ở nhiệt độ trung gian (giữa Tgo Tso) vật liệu trạng thái trung gian: đàn hồi - nhớt, tác dụng biến dạng nhỏ (hình a) tiên có biến dạng đàn hồi tức thời biến dạng nhớt biến đổi theo thời gian, sau bỏ tải trọng phần đàn hồi ban đầu đi, phần lại giảm dần biến sau thời gian d Phá hủy: Các dạng phá hủy polymer khác tùy thuộc vào loại giịn hay dẻo, song nói chung độ bền độ dai phá hủy polymer thấp so với kim loại ceramic -Với loại polymer giòn (nhiệt rắn) theo chế phá hủy chung tạo nên vết nứt vùng tập trung ứng suất Các liên kết đồng hóa trị cấu trúc mạch khơng gian mạch lưới giúp cho phát triển vết nứt -Với loại polymer dẻo (nhiệt dẻo) phá hủy hai dạng: giịn dẻo Các yếu tố thúc đẩy phá hủy giòn giảm nhiệt độ (ví dụ đa số loại nhiệt dẻo bị phá hủy giòn nhiệt độ thấp), tăng mức độ biến dạng, bề mặt có khía nhọn, tăng chiều dày mẫu e Các tính chất khác polymer: -Polymer loại vật liệu có khối lượng riêng nhỏ, thích hợp cho chi tiết nhẹ, không cần độ bền học cao -Polymer có tính chất dẫn nhiệt kém, thích hợp cho vật liệu cách nhiệt -Polymer có độ dãn nhiệt cao vật liệu khác kim loại, thủy tinh sử dụng chi tiết kim loại - chất dẻo, thủy tinh – chất dẻo cần phải tính đến hệ số giản nở nhiệt -Polymer có tính cách điện cao Điều cho phép sử dụng polymer chất điện mơi -Polymer có tính chất quang học đặc biệt: polymer vơ định hình hồn tồn suốt, cịn polymer bán tinh thể lại làm cho trở nên đục Lợi dụng tính chất suốt polymer chế tạo thấu kính, kính bảo hiểm, đèn tơ…… 2.2 Mơt số vật liệu polymer điển hình ứng dụng a Theo nguồn gốc hình thành Polymer thiên nhiên loại có nguồn gốc thực vật hay động vật xenlulô, cao su, prôtêin, enzym Polymer tổng hợp loại sản xuất từ loại monome phản ứng trùng hợp, trùng ngưng loại polyolefin, polyvinylclorit, nhựa fenolformandehit, polyamit 17 b Theo cấu trúc mạch phân tử Theo cấu trúc phân tử người ta phân biệt polymer mạch thẳng, polymer mạch nhánh, polymer mạch lưới polymer mạch khơng gian c Theo tính chịu nhiệt Theo biến đổi học tăng nhiệt độ ta có polymer nhiệt dẻo (thermoplastic polymer) polymer nhiệt rắn (thermosetting polymer) Khi nung nóng polymer nhiệt dẻo giống kim loại bị mềm nóng chảy cách đột ngột đông rắn trở lại làm nguội - trình thuận nghịch lặp lại Trong khi tăng nhiệt độ polymer nhiệt rắn lại luôn trạng thái đông cứng (không bị mềm dần nóng chảy) bị phá hủy ơxy hóa hay cháy, nên làm nguội trở lại trạng thái ban đầu - trình khơng thuận nghịch d Theo phân cực Có polymer phân cực khơng phân cực Ở phân tử polymer không phân cực đám mây điện tử có tác dụng cố định nguyên tử phân bố phân tử mức độ giống phân tử điện tích điện tích khác dấu trùng Ở phân tử polymer phân cực đám mây điện tử chung dịch chuyển phía ngun tử có điện tích âm hơn, trọng tâm điện tích khác dấu không trùng nhau, tạo lưỡng cực Mômen lưỡng cực (với đơn vị đo đơbai, D) tính tích điện tích nguyên tố q (điện tích điện tử q = 4,8.10-10 đơn vị tĩnh điện) với khoảng cách l trọng tâm điện tích âm dương e Theo lĩnh vực ứng dụng Theo cách này, polymer chia thành chất dẻo, sợi, elastome, sơn keo Sẽ trình vật liệu polymer theo cách phân loại - Tính chất số công dụng số vật liệu chất dẻo điển hình trình bày bảng sau: Vật liệu Tính chất 18 Cơng dụng Polyme nhiệt dẻo Acrylonitril- butadiene- Độ bền cao, bền nhiệt, cách Đệm lót tủ lạnh, dụng cụ làm styrene (ABS) điện tốt Tan số vườn, đồ chơi… dung môi y= 1,17g/cm2, tnc= 250 bền Làm tơ, lụa nhân tạo, lưới axit, dung môi hưu đánh cá… Polymetylmet- acrilat Độ suốt cao ( thủy tinh Kính tơ, cửa máy bay, dụng (PMMA) hữu cơ), bền với thời tiết, cụ đo đạc Polyacrylonitril ( PAN) tính trung bình Polytetraflo- etylen (PTFE) Polyamit (PA) Trơ hầu hết mơi Vật liệu phủ chống ăn mịn, trường, hệ số ma sát nhỏ, có mài van, ống đệm thể sử dụng tới 260 độ c chịu hóa chất… Độ bền cao, bền ma sát, hệ ổ trượt, bánh rang, bàn chải, số ma sát nhỏ Hút nước vỏ bọc dây cáp, dây điện… số chất lỏng khác Polycacbonat( PC) Có tính ổn định kích thước Bánh rang, bu long, chụp cao, bền va đập, suốt, đèn, mặt nạ an tồn, làm hút nước, chịu hóa chất phim, đĩa CD trung bình, lão hóa, bền nhiệt Polyetylen (PE0 Vật liệu Bền hóa, cách điện, dẻo, hệ Chai lọ, ống, màng đồ chơi, số ma sát nhỏ, độ bền thấp cách điện Tính chất Công dụng Polyme nhiệt dẻo Polypropylen (PP) Polystyren (PS) Bền với thay đổi nhiệt độ, Chai lọ trùng cách điện, độ bền mỏi cao, được, màng bao gói, vỏ bền hóa chất tivi… Trong suốt, cách điện, ổn Làm tường, hộp, bàn ghế, định kích thước, chịu nhiệt bọc dây điện… 19 tốt Polyvinyclorit (PVC) Độ cứng cao nên hay gia ống, bọc dây điện, thảm, vải cơng chất hóa dẻo, bền trải sàn, băng ghi âm… hóa, có tính phân cực Poly nhiệt rắn Epoxy Độ bền cao, cách điện tốt, Vật liệu đúc, keo dán, sơn, chống ăn mịn, ổn định kích vật liệu copossite thước, chịu nhiệt tốt Cách điện, bền, rẻ Polyeste Vật liệu composite, chi tiết ô tô, ghế, quạt Silicon Cách điện, bền, trơ với hóa Sơn chịu nhiệt, cách nhiệt chất, chịu nhiệt tuyệt vời nhiệt độ cao, chất dẻo lớn, gioăng Tài liệu tham khảo : Sách vật liệu kỹ thuật- Nguyễn Văn Dán- Đặng Vũ Ngoạn- Trương Văn TrườngChủ Biên: Đặng Vũ Ngoạn https://sites.google.com/site/truongvanchinhvatlieucokhi/home/vat-lieu-phi-kimloai/vat-lieu-polymer http://www.moon.vn/baigiang/lythuyet.aspx?chuyendeid=426&subjectid=3 20 ... dụng………………………………………………17 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 19 Giới thiệu sơ lược vật liệu hữu ( polymer) Ngày nói đến vật liệu hữu cơ, người ta nghĩ đến polymer hữu bao gồm chất dẻo, cao... sợi, elastome, sơn keo Sẽ trình vật liệu polymer theo cách phân loại - Tính chất số cơng dụng số vật liệu chất dẻo điển hình trình bày bảng sau: Vật liệu Tính chất 18 Cơng dụng Polyme nhiệt dẻo Acrylonitril-...MỤC LỤC Giới thiệu vật liệu hữu (polymer)………………………………………4 Vật liệu hữu (polymer)…………………………………………………….4 2.1 Cấu tạo tính chất polymer………………………………………………

Ngày đăng: 30/08/2022, 08:26