1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác rừng Keo lá tràm tại Phú Bình- tỉnh Bình Dương

140 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Quản Lý Vật Liệu Hữu Cơ Sau Khai Thác Rừng Keo Lá Tràm Tại Phú Bình - Tỉnh Bình Dương
Tác giả Hà Khắc Sơn
Người hướng dẫn TS. Phạm Thế Dũng
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Lâm Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

Nội dung chính của luận văn là nghiên cứu tính chất đất và đặc điểm rừng trước khi khai thác để làm thí nghiệm; Nghiên cứu các biện pháp quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác (ngọn cây, cành nhánh, lá, vỏ...) ảnh hưởng đến năng suất rừng trồng Keo lá tràm và độ phì của đất sau khi tiến hành thí nghiệm 3 năm (Chu kỳ 3). Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP _ HÀ KHẮC SƠN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ VẬT LIỆU HỮU CƠ SAU KHAI THÁC RỪNG KEO LÁ TRÀM TẠI PHÚ BÌNH -TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP _ HÀ KHẮC SƠN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ VẬT LIỆU HỮU CƠ SAU KHAI THÁC RỪNG KEO LÁ TRÀM TẠI PHÚ BÌNH -TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : LÂM HỌC MÃ SỐ : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHẠM THẾ DŨNG Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Phạm Thế Dũng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn tơi hồn tồn trung thực chƣa cơng bố sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Đồng Nai, tháng 01 năm 2012 Tác giả Hà Khắc Sơn ii LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Khoa Sau đại học - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban Lãnh đạo Phân viện nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Nam đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu Trạm thực nghiệm lâm nghiệp Phú Bình – tỉnh Bình Dƣơng thuộc Phân viện nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Nam Sau năm thu thập, xử lý số liệu, viết chỉnh sửa đến luận văn hồn thành Có đƣợc kết này, trƣớc hết Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Phạm Thế Dũng, Thầy giáo tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Qua Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy năm học vừa qua; Cảm ơn tới ban lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai, bạn bè ngƣời thân gia đình động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Nhân dịp này, Tơi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban Lãnh đạo, cán Phân viện nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Nam bộ, Trạm thực nghiệm lâm nghiệp Phú Bình – tỉnh Bình Dƣơng, đặc biệt Ths Vũ Đình Hƣởng, Ks Lê Thanh Quang Ks Phạm Văn Bốn hỗ trợ đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn đƣợc hồn thiện Trong q trình thực đề tài, có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu Thầy, Cô giáo bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày 30 tháng 01 năm 2012 Hà Khắc Sơn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung Keo tràm 1.2 Tổng luận cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu 1.3 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 19 Chƣơng - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 Chƣơng - MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Ảnh hƣởng quản lý vật liệu hữu sau khai thác đến sinh trƣởng, trữ lƣợng, sinh khối, suất rừng Keo tràm năm tuổi- Chu kỳ 34 Ảnh hƣởng biện pháp quản lý vật liệu hữu sau khai thác tới tính chất đất sau năm thí nghiệm - chu kỳ 61 Phân tích cân dinh dƣỡng đất sau năm thí nghiệm - chu kỳ 68 Chƣơng - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIFOR: Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế VLHCSKT: Vật liệu hữu sau khai thác VLHC Vật liệu hữu MARD: Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn KHLN: Khoa học Lâm nghiệp D1.3 (cm): Đƣờng kính vị trí cao 1,3 m Hvn (m): Chiều cao vút M (m3): Trữ lƣợng Δ (m3/ha/năm): Tăng trƣởng bình quân hàng năm TLS (%): Tỷ lệ sống LSD : Sự khác biệt có ý nghĩa Sig : Mức ý nghĩa Mg : Ma giê K: Ka li N% : Đạm tổng số Ca : Can xi C: Chất hữu P: Lân V: Thể tích SE : Sai tiêu chuẩn trung bình mẫu [1] Số hiệu tài liệu trích dẫn danh sách tài liệu tham khảo v DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu Tên Bảng Trang Bảng Bảng 4.1 Kí hiệu cơng thức thí nghiệm từ dự án CIFOR sang đề tài nghiên cứu Bảng 4.2 Diễn biến độ chua dung trọng đất chu kỳ trƣớc thí nghiệm Bảng 4.3 37 37 Ảnh hƣởng quản lý VLHCSKT đến C, N P tầng đất mặt từ -10 cm chu kỳ trƣớc thí nghiệm 38 Bảng 4.4 Lƣợng Cation trao đổi chu kỳ trƣớc thí nghiệm 39 Bảng 4.5 Phân tích nguồn dinh dƣỡng (kg/ha) nghiệm thức chu kỳ 40 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng quản lý VLHCSKT tới sinh trƣởng rừng năm tuổi, chu kỳ Bảng 4.7 Sinh khối thành phần dinh dƣỡng tích lũy rừng năm tuổi, tuổi chu kỳ Bảng 4.8 48 Ảnh hƣởng quản lý VLHCSKT đến sinh trƣởng đƣờng kính rừng trồng 36 tháng tuổi (3 năm tuổi) Bảng 4.14 47 Ảnh hƣởng quản lý VLHCSKT đến sinh trƣởng chiều cao rừng trồng 36 tháng tuổi (3 năm tuổi) Bảng 4.13 47 Ảnh hƣởng quản lý VLHCSKT đến tỷ lệ sống rừng trồng t 36 tháng tuổi (3 năm tuổi) Bảng 4.12 46 Ảnh hƣởng quản lý VLHCSKT đến sinh trƣởng rừng trồng 24 tháng tuổi (2 năm tuổi) Bảng 4.11 45 Ảnh hƣởng quản lý VLHCSKT đến sinh trƣởng rừng trồng 12 tháng tuổi (1 năm tuổi) Bảng 4.10 43 Lƣợng VLHCSKT khả cung cấp dinh dƣỡng cho đất Chu kỳ Bảng 4.9 43 51 Ảnh hƣởng quản lý VLHCSKT đến sinh trƣởng thể tích rừng trồng 36 tháng tuổi (3 năm tuổi) 54 vi Bảng 4.15 Ảnh hƣởng quản lý VLHCSKT đến sinh trƣởng, động thái sinh trƣởng rừng trồng 36 tháng tuổi (3 năm tuổi) Bảng 4.16 54 Ảnh hƣởng quản lý VLHCSKT đến sinh khối thân có vỏ, cành từ 1-5cm cành

Ngày đăng: 24/08/2021, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Lâm nghiệp, 1994. Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống và vườn giống (QPN 15 - 93), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống chuyển hoá (QPN 16 - 93). NXB Nông Nghiệp, trang 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống và vườn giống (QPN 15 - 93), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống chuyển hoá (QPN 16 - 93)
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
4. Cao Thọ Ứng, Nguyễn Xuân Quát (1986), Cây Keo lá tràm. Nhà xuất bản Nông Nghiệp tháng 6 năm 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Keo lá tràm
Tác giả: Cao Thọ Ứng, Nguyễn Xuân Quát
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp tháng 6 năm 1986
Năm: 1986
6. Kiều Thanh Tịnh, 2002. Mối quan hệ giữa không gian dinh dưỡng và sinh trưởng của keo lai (A. hybrid) tại lâm trường Trị An, tỉnh Đồng Nai. Luận án Thạc sỹ.Trường Đại học Nông-Lâm Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa không gian dinh dưỡng và sinh trưởng của keo lai (A. hybrid) tại lâm trường Trị An, tỉnh Đồng Nai
7. Lê Quốc Huy, 2002. Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm Rhizobium cho Keo lai, Keo tai tượng vườn ươm và rừng non nhằm nâng cao năng suất rừng trồng. Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm Rhizobium cho Keo lai, Keo tai tượng vườn ươm và rừng non nhằm nâng cao năng suất rừng trồng
8. Lê Đình Khả, 1993. Keo lá tràm, một loài cây nhiều tác dụng dễ gây trồng.Tạp chí Lâm nghiệp tháng 3/ 1993, trang 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Keo lá tràm, một loài cây nhiều tác dụng dễ gây trồng
9. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng, 1998. Cải thiện giống cây rừng. Trường đại học Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ải thiện giống cây rừng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp năm 1998
10. Lê Đình Khả và cộng sự, 2001. Chọn giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu giai đoạn 1996-2000. Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu giai đoạn 1996-2000
11. Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương, 1999. Khả năng chịu hạn của một số dòng Keo lai chọn tại Ba Vì, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng chịu hạn của một số dòng Keo lai chọn tại Ba Vì
12. Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh, 1998. "Giống Keo lai và vai trò cải thiện giống và các biện pháp thâm canh khác trong tăng năng suất rừng trồng", Tạp chí Lâm nghiệp, (9), tr 48-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống Keo lai và vai trò cải thiện giống và các biện pháp thâm canh khác trong tăng năng suất rừng trồng
13. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1997. Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng. Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tập II trang 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng
14. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả, 2000. Kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ keo Acacia vùng thấp ở Việt Nam. Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 25 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ keo Acacia vùng thấp ở Việt Nam
16. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, 1996. Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp.Trường đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp
17. Ngô Đình Quế, Lê Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hương, Đoàn Đình Tam, 2004. "Xây dựng qui phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất 4 loài cây chủ yếu phục vụ chương trình 5 triệu ha rừng là: Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa và Dầu nước", Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng qui phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất 4 loài cây chủ yếu phục vụ chương trình 5 triệu ha rừng là: Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa và Dầu nước
20. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1992. Các loài Keo Acacia. Tổng luận và chuyên khảo Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, 1992, 47 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài Keo Acacia
22. Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát và Đoàn Hoài Nam, 2006. Kỹ thuật trồng rừng thâm canh một số loài cây gỗ nguyên liệu. Nhà xuất bản thống kê, 128 trang.Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng rừng thâm canh một số loài cây gỗ nguyên liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
23. Phạm Thế Dũng và Phạm Viết Tùng, 2004. Năng suất rừng trồng keo lai ở Đông Nam bộ và những vấn đề kỹ thuật –lập địa cần quan tâm. Thông tin Khoa học Kỹ thuật lâm nghiệp. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Số 2, trang 2-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất rừng trồng keo lai ở Đông Nam bộ và những vấn đề kỹ thuật –lập địa cần quan tâm
24. Phạm Thế Dũng, Ngô Văn Ngọc và Nguyễn Thanh Bình, 2005. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng keo lai được tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu trọng điểm của Bộ NN&PTNT giai đoạn 2000-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng keo lai được tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy
25. Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam bộ, 2008. báo cáo rà soát quy hoạch 03 loại rừng tỉnh Bình Dương. Bình Dương, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo rà soát quy hoạch 03 loại rừng tỉnh Bình Dương
26. Phân viện nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Nam Bộ, 2010. báo cáo sơ kết đề tài nghiên cứu khoa học 2008-2012, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo sơ kết đề tài nghiên cứu khoa học 2008-2012
27. Phạm Hoàng Hộ, 1991. Cây cỏ Việt Nam. Quyển I, tập II. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN