Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
4,66 MB
Nội dung
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 4
NHÓM 4
CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ
:
:
CÂN BẰNGSINH THÁI
CÂN BẰNGSINH THÁI
[...]... điều chỉnh của hệ sinhthái là kết quả của sự điều chỉnh của từng cá thể, từng quần thể, từng quần thể Cânbằngsinhthái được tạo nên bởi khả năng tự lập lại cânbằng giữa các quần thể và cânbằng các vòng vật chất và năng lượng giữa các thành phần trong hệ sinhthái 2.Biểu hiện của cân bằngsinhthái 2.1 Cânbằng nội hệ sinhthái là khả năng chống chọi hoặc đối kháng của các hệ sinhthái đối với mọi... nên phân bố hệ sinhthái của sinh vật với cânbằng mới được mở rộng b Cânbằng các vòng tuần hoàn vật chất và chuyển hóa năng lượng giữa các thành phần trong hệ sinhtháichu trình sinh địa hóa cacbon chu trình sinh địa hóa Nito (đạm) chu trình sinh địa hóa Photpho (lân) chu trình nước chu trình lưu huỳnh Chu trình nước Chu trình lưu huỳnh III.Ý nghĩa của cân bằngsinhtháiCânbằngsinhthái không phải... sự tồn tại và phát triển của các sinh vật trên Trái đất Tuy nhiên, một khi con người tác động làm mất đi sự cân bằngsinh thái, hiệu ứng nhà kính lại trở thành một kẻ tội đồ đáng ghét và cần phải đưa ra xử lí II .Cân bằngsinhthái 1.Khái niệm Cân bằngsinhthái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống Hệ sinhthái là một hệ thống động lực hở... cây chủ Cây Acacia cũng có tầm quan trọng tương tự trong đới sống của kiến như cung cấp nơi ở, nguồn thức ăn dồi dào Giống như hệ thống con mồi - vật dữ, vật chủ - ký sinh mật độ của kiến ảnh hưởng đến mật độ quần thể cây chủ và ngược lại 2.2 Cânbằng ngoại của hệ sinhthái là sự tác động đồng thời của các yếu tố có lợi và có hại từ môi trường một cách cânbằng lên hệ sinhthái để duy trì trạng thái. .. khác với tình trạng cânbằng trước khi bị tác động Khả năng thiết lập trạng tháicânbằng mới của hệ là có hạn Nếu một thành phần nào đó của hệ bị tác động quá mạnh, nó sẽ không khôi phục được làm cho toàn hệ mất cân bằng, suy thoái cânbằngsinhthái duy trì sự sống Sự hiểu biết về diễn thế cho phép ta chủ động điều khiển sự phát triển của diễn thế theo hướng có lợi cho con người bằng những tác động... trạng thái tĩnh mà luôn vận động, phát triển Khi có một tác nhân nào đó của môi trường bên ngoài, tác động tới bất kỳ một thành phần nào đó của hệ sinh thái, nó sẽ biến đổi đồng thời kéo theo sự biến đổi của các thành phần khác,từ đó dẫn đến sự biến đổi cả hệ với cơ chế: Các thành phần khác sẽ khôi phục thành phần bị biến đổi để duy trì sự cânbằng Các thành phần khác thay đổi theo để tiến tới cân bằng. .. lên c Cânbằng các mối quan hệ trong quần xã Trong mối quan hệ giữa vật chủ- con mồi thì vật chủ là yếu tố tỉa đàn, khi con mồi bị khai thác thì đồng thời lượng thức ăn do nó sử dụng cũng được giải phóng, lúc đó nguồn thức ăn của vật chủ lại giảm Do vậy vật chủ buộc phải giảm số lượng nhờ cơ chế nội tại Con mồi của chúng lại có cơ hội khôi phục lại số lượng, như vậy điều kiện dinh dưỡng của vật chủ lại... biến đổi để duy trì trạng tháicânbằng Biểu hiện: a Điều chỉnh số lượng cá thể trong quần xã Nhìn chung, đối với phần lớn các loài, từ những sinh vật bậc thấp đến bậc cao, cơ chế tổng quát điều chỉnh số lượng của quần thể chính là mối quan hệ nội tại được hình thành ngay trong các cá thể cấu trúc nên quần thể và trong mối quan hệ của các quần thể sống trong quần xã và hệ sinhthái • Trong quá trình điều... của vật chủ lại được cải thiện Quan hệ trên tạo nên trong thiên nhiên một cânbằng động giữa số lượng vật chủ và con mồi Trong mối quan hệ cộng sinh Sự cộng sinh của loài kiến Pseudomyrmes nigrocinct và cây Acacia (Acacia corigera) được Thomas belt phát hiện vào khoảng năm 1870 Thoạt đầu cứ tưởng loài kiến chỉ khai thác vật chủ của mình,song cả hai đều có những thích nghi đặc biệt để chung sống với... của chính quần thể có vai trò cực kỳ quan trọng như một “tín hiệu sinh học” thông báo cho quần thể “biết” phải phản ứng như thế nào trước biến đổi của các yếu tố môi trường b.Tỉa thưa tự nhiên Là dạng điều tiết sự biến động của một quần thể thực, động vật phù hợp với nguồn sống nhằm mục đích sinh tồn và duy trì quần thể ở trạng tháicânbằng Ở thực vật : khi mật độ cá thể trong quần thể quá cao dẫn . lí.
II .Cân bằng sinh thái
II .Cân bằng sinh thái
1.Khái niệm
1.Khái niệm
Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh
Cân bằng sinh thái. bằng sinh thái
I. Mất cân bằng sinh thái
Một số nguyên nhân và biểu hiện mất cân bằng sinh thái
Một số nguyên nhân và biểu hiện mất cân bằng sinh thái
•