1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề phân kỳ lịch sử trong sử học mác

52 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Vấn Đề Phân Kỳ Lịch Sử Trong Sử học Mác xít I) Cơ Sở Lý Luận 1) Khái Niệm Phân Kì Lịch Sử Phân kỳ lịch sử (Tiếng Anh periodization) là sự phân chia quá khứ thành các phân đoạn thời gian – các thời kỳ,.

Vấn Đề Phân Kỳ Lịch Sử Trong Sử học Mác-xít I) Cơ Sở Lý Luận 1) Khái Niệm Phân Kì Lịch Sử - Phân kỳ lịch sử (Tiếng Anh: periodization) phân chia khứ thành phân đoạn thời gian – thời kỳ, kỷ nguyên, giai đoạn, - Phân kỳ lịch sử phân chia lịch sử loài người (cũng lịch sử quốc gia, dân tộc) thành thời kỳ, giai đoạn nhằm giúp cho nhận thức phát triển lên lịch sử; kế tục thời kỳ, giai đoạn lịch sử; mối quan hệ tác động qua lại thời kỳ, giai đoạn lịch sử Sự phân kỳ lịch sử có từ lâu đời Trong thần thoại tơn giáo, bắt gặp nhiều kiểu hình phân kỳ lịch sử 2) Chẳng hạn, phân đơi theo lối hồi cổ chia thời gian thành thời đại vàng son thời kỳ suy tàn sau Các sơ đồ tuần hồn nảy sinh lụi tàn, sơ đồ bốn dựa loại suy bốn mùa, giai đoạn đời người,…tác phẩm thơ tiếng Hy Lạp Công việc với tháng ngày (khoảng 650 TCN?) Khuynh hướng Sử học mácxít Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hình thành khuynh hướng Sử học mácxít Sử học mácxít đời ảnh hưởng trực tiếp chủ nghĩa Mác sau luận điểm Lênin Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng, tảng để nhà sử học mácxít trình bày lịch sử giải thích lịch sử Khác với quan điểm tư sản lịch sử phủ nhận tồn thực lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định tồn khách quan khứ Điều thể điểm sau: 1) Chủ nghĩa Mác coi lịch sử (quá trình phát triển xã hội loài người) thực (tính vật chất) diễn khứ, tồn độc lập khách quan, đối tượng nghiên cứu số ngành khoa học có sử học Để xây dựng mơ hình phương pháp nghiên cứu lịch sử, chủ nghĩa Mác kết hợp hai luận điểm, là, trình lịch sử nghiên cứu giống hệt trình tự nhiên hai là, q trình lịch sử nghiên cứu hồn tồn theo đặc thù xã hội loài người Kết hợp hai luận điểm này, chủ nghĩa Mác rõ trình lịch sử vừa phải chịu tác động quy luật tổng quát tự nhiên vừa phải chịu chi phối qui luật đặc thù xã hội 2) Chủ nghĩa Mác khám phá chế phát triển, đưa mơ hình giải thích phát triển lịch sử qua việc diễn giải ba mâu thuẫn nội xã hội hiểu quy luật phát triển xã hội Mâu thuẫn chủ yếu quy định phát triển xã hội mâu thuẫn người với tự nhiên Đó mâu thuẫn ý thức vơ thức Mâu thuẫn thứ hai mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Mâu thuẫn thứ ba xảy quan hệ sản xuất thượng tầng kiến trúc xã hội 3) Trong năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Lênin tiến hành hoàn thiện nhận thức luận vật biện chứng Ơng xây dựng học thuyết mác xít phản ánh Theo học thuyết này, nhận thức người luôn phản ánh tồn tại, khái niệm phản ánh thực tế Tuy nhiên, phản ánh gương ảnh Lênin đưa nguyên tắc nhận thức lịch sử sau: Thứ xem xét chung riêng thể thống biện chứng chúng vốn có thực tế Thứ hai thừa nhận thực tiễn tiêu chuẩn chân lý khách quan chủ yếu nhận thức bao gồm nhận thức lịch sử 4) Nhận thức lịch sử, theo Lênin, phải dựa vào kiện lịch sử Sự kiện lịch sử coi vật chất, tồn khách quan với nhà sử học Các kiện lịch sử cần hiểu tổng thể hay hệ thống tồn cá biệt mặt chân lý, chân lý đòi hỏi nhiều mặt khác thực mối quan hệ chúng chân lý thể Chỉ nhận thức đắn kiện xem xét chúng toàn sinh động mà chúng phận cấu thành Xuất phát từ thực tế khách quan tồn lịch xã hội lồi người "một q trình thống thường sử, VI Lê-nin khẳng định lịch sử xun, q trình diễn vơ phức tạp đầy mâu thuẫn" 5) Lênin phát triển thêm bước cụ thể hóa quan điểm mácxít vai trị định đấu tranh giai cấp lịch sử cách tiếp cận tượng thông qua quan điểm giai cấp Lênin nhấn mạnh khoa học lịch sử khoa học có tính đảng, thân chủ nghĩa vật vốn bao hàm gọi tính đảng Khoa học lịch sử mácxít kết hợp chặt chẽ tính đảng tính khách quan quan điểm mácxít thể lập trường giai cấp tiên tiến xã hội – giai cấp công nhân II) NHỮNG NGUYÊN TẮC, VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ QUAN ĐIỂM PHÂN KỲ LỊCH SỬ 1)Những nguyên tắc phân kỳ Từ thời loài người xuất đến nay, lịch sử vận động liên tục biến đổi khơng ngừng Vốn dĩ, q trình phát triển xã hội lồi người có tính đa dạng, phức tạp khơng đồng đều, có nhiều biến chuyển từ thấp đến cao, từ thô sơ đến đại, từ đơn giản đến phức tạp Hay nói cách khác, q trình phát triển lịch sử lồi người q trình “thống đầy mâu thuẫn” Mà q trình bao gồm nhiều giai đoạn, thời kỳ có biến chuyển khác nhau, với giai đoạn “nấc thang lên” phát triển xã hội loài người Để nghiên cứu cách đầy đủ, khách quan khoa học kiện, tượng lịch sử, cần đặt chúng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể, cần phải phân kì lịch sử theo nguyên tắc định, quan niệm riêng nhóm, thời đại Với nhà sử học, có cách chia khác tùy thuộc vào quan điểm chủ quan người Một phương thức phân kỳ lịch sử dựa theo hình thái kinh tế - xã hội (HTKTXH) Maxist Dựa vào cở vật chất sản xuất, phân kỳ lịch sử loài người thành: HTKTXH cộng sản nguyên thủy, HTKTXH chiến hữu nô lệ, HTKTXH phong kiến, HTKTXH tư chủ nghĩa, HTKTXH cộng sản chủ nghĩa Đây trình trình phát triển lịch sử lồi người mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất dẫn đến Ở giai đoạn lịch sử hình thái kinh tế xã hội đời để đáp ứng nhu cầu mang đặc điểm tính chất thời kỳ Với quan điểm phân kỳ k.marx ảnh hưởng đến đại phận sử gia có sử gia Việt Nam Tính đến thời điểm học thuyết hình thái kinh tế xã hội trải qua nhiều thời gian dài hạn chế phương thức khoa học để nhận thức đắn đời sống xã hội Các nhà xã hội học sử học đưa nhiều tiêu chuẩn khác để giải nhiều vấn đề mốc phân kì lịch sử nhìn chung lại có lý luận đấu tranh giai cấp lý luận nhiều người tán đồng Thể rõ việc có đấu tranh giai cấp hình thức biểu trực tiếp, tức thời phản ánh đầy đủ xung đột, mâu thuẫn phương thức sản xuất Bên cạnh đấu tranh giai cấp quy định trực tiếp mối quan hệ tác động qua lại kinh tế kiến trúc thượng tầng xã hội Đấu tranh giai cấp mốc tiêu chuẩn để chia mốc lịch sử phân chia thời kì phát triển xã hội dù đấu tranh giai cấp biểu hình thức cao để phân chia mốc lich sử phân kỳ cần phải sâu vào xem xét lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, tính chất cách mạng độ, tính chất cách mạng tổ chức nhà nước mới, Các nhà sử học chọn triều đại vị vua làm nguyên tắc phân kì lịch sử, lấy chế độ trị làm sở Hiển nhiên, nhà sử học phương Đông phương Tây có nhận thức khác việc sử dụng nguyên tắc Ở phương Đông, ảnh hưởng chế độ phong kiến, coi chế độ quân chủ tồn tại, nhà sử học Việt Nam, Trung Quốc hay quốc gia bị tác động yếu tố phong kiến, nguyên tắc phân kỳ chia theo triều đạị, theo vị vua Phương Tây đất nước theo chế độ quân chủ tư tưởng quan trọng hóa vua lại khơng có, họ phân kì lịch sử theo triểu đại Một nguyên tắc nhà sử học phương Tây phân kỳ, dựa vào kim loại để phân kỳ thời đại sắt, thời đại đồng, thời đại vàng…Ngoài ra, Việc phân kỳ lịch sử dựa vào thay đổi công cụ lao động để chia thành giai đoạn công cụ đá, công cụ đồng, công cụ sắt, Trong thập niên gần đây, xuất nguyên tắc phân kỳ mới, dưa vào đặc điểm văn minh để phân kỳ nghiên cứu vật tượng văn minh Lịch sử lồi người chia thành văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp (hay văn minh tin học, văn minh trí tuệ) đẫn chứng Nhà tương lai học người Mỹ, Alvin Toffler dựa vào trình độ phát triển nhân loại phân thành ba văn minh hay cịn gọi ba sóng: văn minh nơng nghiệp, văn minh công nghiệp văn minh hậu công nghiệp Hay số lý thuyết phân kỳ phát triển xã hội theo cách tiếp cận phát triển kinh tế Lý thuyết Giáo sư Walter Wiliam Rostow trình bày tác phẩm “Các giai đoạn tăng trưởng kinh tế” (The Stages of Economic growth – 1961) nhằm nhấn mạnh giai đoạn tăng trưởng kinh tế quốc gia Và lý thuyết “cái vòng luẩn quẩn” “cú hích” từ bên ngồi” nhà kinh tế học người Mỹ Samuellson cho quốc gia muốn đạt Một số sử gia lại phân kỳ lịch sử theo tiến trình thời gian thành giai đoạn: cổ - trung – cận – Thường nhà nghiên cứu có quan điểm phân kỳ thường lấy mốc thời gian, kiện tượng giai đoạn thường có bối cảnh lịch sử cụ thể chung Như lịch sử giới chia dựa theo mốc thời gian sau: cổ đại từ có xuất nhà nước đến kỷ 476, thời trung đại từ kỷ thứ V - XV, thời cận đại từ kỉ thứ XV – 1917, thời đại từ 1917 đến Về lịch sử Việt Nam, thời kỳ cổ đại kỉ VII TCN – 938, thời trung đại từ X – XIX, thời cận đại từ XIX – 1945, thời đại từ 1945 đến Nguyên tắc phân kỳ lịch sử dựa vào kiện lớn, kiện có tác động to lớn đến đời sống loài người.Việc phân kỳ dựa thường gắn liền với phân kỳ theo trục thời gian Phân kỳ dựa vào kiện nhà nước đời, cách mạng tư sản Hà Lan bùng nổ, cách mạng tháng Mười Nga hay Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Đối với lịch sử Việt Nam điển Đảng Cộng sản Việt Nam đời, Cách mạng tháng Tám thành công, Chiến thắng Điện Biên Phủ,…Điểm chung mốc thời gian đánh dấu chuyển biến tình hình giới sang cục diện Một nguyên tắc phân kỳ khác số sử gia, dựa vào phát triển ngành nghề lao động Có thể thấy phân kỳ dựa vào tiến ngành nghề loài người để phân chia lịch sử loài người thành thời kỳ săn bắt hái lượm, chăn ni, trồng trọt, thủ cơng nghiệp,… Nhìn chung, cách phân kỳ tùy theo quan điểm nhà nghiên cứu Việc phân kỳ lịch sử mang yếu tố tương đối, phục vụ cho việc nghiên cứu q trình phát triển xã hội lồi người, cách phân kỳ mang ưu điểm nhược điểm khác nhau.Tuy nhiên, nghiên cứu phân kỳ lịch sử theo nguyên tắc nào, phải tuân theo nguyên tắc lớn đây: Thứ nhất, lịch sử loài người hay lịch sử dân tộc, trừ trường hợp đặc biệt, dù có lúc lên lúc xuống, yếu mạnh khác nhau, phát triển theo xu hướng lên, tiếp nối ngày tiến triển Thứ hai, theo quan điểm sử học Marxist, phát triển lịch sử lồi người chịu chi phối quy luật khách quan, thống Thứ ba, phân kỳ lịch sử cần kết hợp nhuẫn nhuyễn hai phương pháp logic phương pháp lịch sử Cuối cùng, dù nghiên cứu lập trường, quan điểm việc phân kỳ cần phải khoa học, người nghiên cứu cần phải có thái độ khách quan, nhìn việc nhìn nhận thay đổi xã hội lồi người 2)Vai trò việc phân kỳ lịch sử theo sử học Mácxít Việc phân chia thời kỳ, giai đoạn lịch sử loài người hay lịch sử dân tộc công việc cần thiết nhà nghiên cứu, người làm công tác giảng dạy lịch sử Không phải nhà nghiên cứu lịch sử cần biết kiện nảy sinh đâu, vào giai đoạn Người thầy giáo lịch sử cần biết điều Giảng dạy lịch sử phải gây lại khơng khí lịch sử, phải xuất phát từ hoàn cảnh, giai đoạn xảy kiện để giải thích trình bày Như vậy, người thầy giáo lịch sử nhà sử học nói chung cần phải hiểu quy tắc nguyên lý chung phân kỳ lịch sử để xử lý đắn kết giới sử học phân kỳ lịch sử cụ thể Hơn nữa, ngày học thuyết Mác-Lênin ngày chinh phục đông đảo nhà khoa học, nhân dân lao động tồn giới giới sử học, xã hội học tư sản phản động đủ màu sắc tung nhiều lý thuyết khác phát triển xã hội lồi người Chúng phủ định tính thống giới, phủ định tính quy luật phát triển xã hội, chúng lập lại "ý niệm tuyệt đối" thần bí Hêghen phủ định tính khách quan khoa học khoa học lịch sử, Đứng trước tình hình đó, người làm cơng tác sử học cần phải có quan niệm đắn khách quan khoa học phân kỳ lịch sử, phân chia giai đoạn phát triển từ thấp lên cao phải biết ngun lý xã hội lồi người nói chung dân tộc nói riêng Đó lĩnh vực đấu tranh để bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin giai đoạn 'Góp phần vào đấu tranh để bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin giai đoạn nay.' Việc phân chia giai đoạn thời kỳ lịch sử giữ vị trí quan trọng sử học mácxít Việc phân chia giai đoạn thời kỳ lịch sử cách đắn, khoa học giúp thấy rõ tính quy luật thống giới, đồng thời thấy rõ tính đa dạng, mn hình mn vẻ vận động lịch sử Nó giúp hình dung cách khái quát nét đặc trưng lớn thời kỳ, giai đoạn mà quan tâm, giúp nhìn thấy xu tiến lên vận động lịch sử tin tưởng vào thắng lợi tất yếu nghiệp cách mạng Yêu cầu giảng dạy lịch sử địi hỏi thầy, giáo lịch sử phải hiểu nguyên tắc đạo việc phân kỳ lịch sử để tự xác định tinh thần nội dung giảng Phân kỳ lịch sử theo chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp cách chặt chẽ, nhuần nhuyễn phương pháp logic phương pháp lịch sử Khi tiến hành phân chia thời kỳ giai đoạn lịch sử phải có nhìn tổng qt, phải phân tích mối quan hệ logic kiện, tượng để tìm chất chung giai đoạn lịch sử dân tộc khác Chỉ có kết hợp chặt chẽ hai phương pháp lịch sử logic cho cách phân kỳ lịch sử đắn, hợp lý Như nghiên cứu giảng dạy lịch sử, cung cấp cho người đọc, người học tranh sinh động cụ thể cách khách quan, khoa học 'Nhờ phân kỳ lịch sử đắn hợp lý, cung cấp cho người đọc, người học tranh sinh động, cụ thể cách khách quan, khoa học trình nghiên cứu giảng dạy lịch sử.' Phân kỳ lịch sử phản ánh trình độ nhận thức định tiến trình phát triển khách quan xã hội loài người Phân kỳ lịch sử khoa học, nhận thức chân lý khách quan Phân kỳ lịch sử phải phản ánh đắn phát triển thực khách quan Đồng thời, phân kỳ lịch sử thể quan điểm, tính chất, mục đích nghiên cứu, hoạt động nhà nghiên cứu lịch sử Việc phân chia thời kỳ giai đoạn lịch sử việc làm tùy tiện, chủ quan mà phải xây dựng sở chủ nghĩa Mác-Lênin bám nhiệm vụ chân khoa học lịch sử Phân kỳ lịch sử đánh dấu chặng đường phát triển khoa học lịch sử mở triển vọng để sâu vào lịch sử 3) Ý nghĩa việc phân kỳ lịch sử sử học Marxist *Ý nghĩa khoa học: Phân kỳ lịch sử sử học Marxist giúp thấy rõ tính quy luật thống giới Khơng vậy, cịn giúp thấy rõ tính đa dạng, mn hình mn vẻ vận động lịch sử Phân kỳ lịch sử sử học Marxist thể quan điểm, tinh chất, mục đích nghiên cứu, hoạt động nhà nghiên cứu lịch sử Phân kỳ lịch sử sản phẩm phát triển cao sử học xã hội học Nó phản ánh trình độ nhận thức định định tiến trình phát triển khách quan xã hội lồi người Chính vậy, phân kỳ lịch sử khoa học, nhận thức chân lý khách quan.8 Phân kỳ lịch sử đánh dấu chặn đường phát triển khoa học lịch sử mở triển vọng để sâu vào lịch sử *Ý nghĩa thực tiễn: Về mặt thực tiễn, phân kỳ lịch sử sử học Marxist giúp cho người đọc, người học lịch sử hình dung lịch sử cách khách quan khoa học Hiểu biết vấn đề phân kỳ lịch sử giúp cho người giảng dạy, người nghiên cứu lịch sử thể rõ ràng nội dung mà thân muốn đề cập đến Sự phân kỳ lịch sử vấn đề quan trọng phương pháp luận sử học có ý nghĩa thực tiến lớn Bởi phân kỳ lịch sử không để nhận thức phát triển xã hội loài người dân tộc qua thời kỳ, giai đoạn khác nhau, mà để thấy phát triển tương lai xã hội Quan điểm phân kỳ lịch sử 4.1 Quan Điểm phân kỳ lịch sử trường phái sử học phi Mác-xit Trong xu hướng phát triển chung giới ngày nay, sử học giới ngày xích lại gần để tìm thực lịch sử hướng tới tương lai Sử học mácxít năm 50 - 70 kỉ XX phát triển nước tư bản, đế quốc, nước độc lập dân tộc Cuộc đấu tranh chống khuynh hướng sử học phi mácxít diễn gay go, phức tạp, song sử học mác xít tỏ rõ sức mạnh, ưu Vì gặp gỡ, trao đổi nhà sử học điều kiện cần thiết cho hiểu biết, giúp đỡ nghiên cứu giáo dục lịch sử Phải biết trân trọng tự hào với truyền thông dân tộc, với thành tựu nghiên cứu, biên soạn lịch sử cha ông ta để lại mà kê thừa phát triển Phải công công minh việc đánh giá tiếp tục thành tựu sử học loài người đạt từ thời cổ đại, phong kiến, tư nước xã hội chủ nghĩa hình thành Sự chuyển biến nhận thức lịch sử thời Phục hưng thể rõ quan niệm biến chuyển lịch sử, chống lại quan điểm nhiều nhà khoa học cho giới bất di bất dịch xã hội chuyển động theo vòng tròn Nhà sử học Guicciardini (1483 - 1540), “Bút kí cơng việc trị dân sự”, viết: “Các kiện khứ soi sáng cho tương lai, giới một, tất có có tồn thời gian khác, qua lặp lại tên gọi hình thức khác, khơng phải nhận biết mà có nhà thơng thái quan sát suy nghĩ cách kỹ lưỡng nhận ra” Chống lại quan điểm phi lịch sử trên, xuất tư tưởng phát triển theo thời gian, tính biến đổi giới Dù có nhiều điểm khác nhau, tùy trường phái, có điểm chung lý thuyết phân kỳ lịch sử trường phái sử học phi mác xít họ khơng thừa nhận tính quy luật khách quan phát triển xã hội lồi người phủ nhận học thuyết hình thái kinh tế – xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin Từ mà, vơ tình hữu ý, họ sa vào chủ nghĩa tâm vấn đề phân kỳ lịch sử Điển hình cho trường hợp quan điểm nhà sử học Đức F San- Theo ông, phân kỳ lịch sử trình tự phân định người, trình mang tính hệ tư tưởng, phản ánh xung đột quan điểm khác lịch sử F San- viện dẫn phát sinh khái niệm “Chủ nghĩa nhân đạo” (Humanism) tồn thời văn, làm ví dụ Khái niệm “Chủ nghĩa nhân đạo” (hoặc nhân văn) xuất bên cạnh khái niệm “Thời trung cổ” tạo nên mối tương quan với “Thời Cổ đại” Nhận thức quan hệ thơng qua phân chia – sở lý luận phân kỳ lịch sử theo quan điểm F San- Khác với F San- cơ, lý thuyết phân kỳ lịch sử khác giới Sử học xã hội học phương Tây lại dựa tương tự hay loại suy (analogic) cách máy móc xem xét kiện diễn thời kỳ lịch sử khác Điển hình cho lý thuyết quan điểm Oswald Spengler Arnold J Toynbee Chẳng hạn, Arnold J Toynbee xem xét tiến trình lịch sử thay văn minh (Civilizations) khơng có quan hệ với dường độc lập với Với Arnold J Toynbee, “Văn minh đơn vị khảo sát quan niệm được” Ơng chia lịch sử giới thành chục văn minh khác nhau, mà tương quan chúng xem xét chủ yếu khác quan điểm tơn giáo Tất văn minh khơng có quan hệ với xét bình diện khơng gian thời gian Việc chống chủ nghĩa lịch sử Arnold J Toynbee thể rõ rệt việc ơng hồn tồn coi thường vấn đề niên đại quan điểm lịch đại Xáo trộn, lẫn lộn thời đại lịch sử, thực chất Arnold J Toynbee xuất phát từ kiến giải mang tính thần học lịch sử Chính mà nhà sử học phương Tây vốn bác bỏ tính quy luật phân kỳ lịch sử, tán đồng quan điểm Arnold J Toynbee Ngày nay, Arnold J Toynbee, thuộc trường phái tiếp cận lịch sử theo văn minh, người ta ngày hay nhắc đến tên tuổi Alvin Toffler Toffler chia lịch sử loài người thành ba thời kỳ tương ứng với ba văn minh là: Văn minh Nông nghiệp (hay tiền công nghiệp), Văn minh Công nghiệp, Văn minh Hậu công nghiệp (hay văn minh trí tuệ) Cần lưu ý rằng, phương pháp tiếp cận lịch sử theo văn minh có ưu điểm đáng quan tâm nghiên cứu Không phải ngẫu nhiên mà nửa sau thập niên 90 trở môn “Lịch sử văn minh giới” (phương Đông phương Tây) thức đưa vào giảng dạy nhiều trường đại học Việt Nam Tuy nhiên, lại cần lưu ý rằng, tán đồng việc tiếp thu phương pháp tiếp cận lịch sử theo văn minh để thay phủ nhận phương pháp tiếp cận hình thái kinh tế – xã hội Việc giới Sử học theo trường phái phi mác xít đề cao phương pháp tiếp cận theo văn minh ngẫu nhiên Họ muốn dùng để phủ nhận phương pháp tiếp cận lịch sử theo hình thái kinh tế – xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin Rùm beng gần thập niên 90 quan điểm Samuel P Huntington gọi “Sự va chạm văn minh” chứng minh điều Dễ hiểu họ sợ, học thuyết Mác Lênin thuyết phục đắn tính quy luật phổ biến phát triển nhân loại, 10 hình thái kinh tế – xã hội từ thấp đến thay hợp quy luật cao, theo đó, chủ nghĩa tư đại ngày đỉnh cao văn minh nhân loại; mùa xuân mà nhân loại vĩnh viễn dừng lại đó, mà tất yếu bị thay hình thái kinh tế – xã hội cao hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản chủ nghĩa Vấn đề thời gian phương thức thay mà - Lịch sử đại (Mở đầu từ Cách mạng Tháng Mười Nga 1917) Sự chuyển biến hình thái kinh tế – xã hội khu vực (region) quốc gia – dân tộc (nation) hồn tồn khơng trùng nhau, chí khác biệt nên Viện sỹ E.M Ju- cốp (người vận dụng quan điểm Lenin) đề nghị hệ thống cấp độ – bậc thang phụ thuộc tượng lịch sử làm sở trực tiếp cho phân kỳ lịch sử sau: 38 Một là, lịch sử nước, dân tộc riêng biệt, người ta cần phải xác định cho mốc cụ thể tiến trình lịch sử địa phương, xuất phát từ lơ- gíc bên tiến trình Đây coi cấp độ thấp hệ thống chung 39 40 Hai là, tập hợp liệu đặc trưng cho phát triển lịch sử khu vực (region) tương ứng với mốc niên đại quan trọng Đối chiếu, so sánh thời mốc (date) liệu chứng minh qúa trình giống tương tự quy mô đại phương (ở quốc gia) quy mô khu vực (gồm nhiều quốc gia), cho phép thấy mức độ tương thuộc lẫn (interdependence) qúa trình này, cho phép nối liền trình này, cho phép nối liền chu tuyến (Contuor) phân kỳ thống tồn khu vực với thành tố 41 42 Ba là, dựa vào đường tương tự mà tiến đến cấp độ phân kỳ lịch sử tổng thể cho toàn giới Nó cho phép làm sáng tỏ vị trí, chỗ đứng khu vực riêng biệt, quốc gia riêng biệt thời đại lịch sử cụ thể, tác động tiến trình lịch sử tồn cầu số phận khu vực thành tố 43 44 Và Ju-cốp nhấn mạnh rằng, việc xác định (dater) cách tuyệt đối xác thời mốc tiến trình tượng lịch sử lớn thực tế làm được, phân kỳ “áng chừng, ước định có điều kiện” III Tiêu chí phân kì lịch sử xã hội Phân kì lịch sử giới - Cho đến nay, giới sử học, xã hội học hình thành hàng loạt lí thuyết phát triển xã hội lồi người lí thuyết khu vực, lí thuyết thời kì kinh tế, lí thuyết hội tụ v.v bên cạnh học thuyết hình thái kinh tế – xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin Những lí thuyết ảnh hưởng quan trọng đến cách phân kì lịch sử đến tiêu chí phân kì lịch sử Một cách phân kì chung sử dụng phổ biến phân kì lịch sử theo thời gian : cổ đại , trung đại , cận đại đại Tuy nhiên , sử dụng cách phân kì , trường phái sử học lại gắn vào nội dung khác , phân chia theo tiêu chí khác -Chẳng hạn , giới sử học phương Tây lấy phồn vinh số trung tâm văn hoá làm tiêu chí phân kì cổ đại , trung đại v.v Cũng từ quan niệm , theo họ " thời đại " giai đoạn hành xã hội " thời cận đại " Rồi có lúc người ta xem thời cổ đại bao gồm hai hình thái xã hội nguyên thuỷ chiếm hữu nô lệ , song thời đại nguyên thuỷ tách đời nhà nước môi nước phương Đông trở thành mốc mở đầu thời cổ đại Mốc mở đầu thời đại tiếp sau , khơng có quan điểm thống -Quan điểm Mác Ăngghen lấy " sở kinh tế sau Phương thức sản xuất Hình thái kinh tế - xã hội làm tiêu chí để phân kì lịch sử xã hội lồi người giới sử học mácxít sau thừa nhận Tuy nhiên , vấn đề không dừng lại tiêu chí chung Một câu hỏi đặt , hình thái kinh tế - xã hội khơng định hình hay thời điểm định Như ta nói đến " sở kinh tế " khơng có nghĩa dừng lại sản xuất vật chất , người người sản xuất , tức " quan hệ xã hội " Hơn , khoảng thời gian định giới ngự trị hình thái kinh tế - xã hội Sự phát triển nước , dân tộc giới không đồng Ở thời điểm , nước tư chủ nghĩa dân tộc phong kiến, chí chưa đến phong kiến v.v Có cách quan niệm khác , lấy số kiện biểu đời phương thức sản xuất làm tiêu chí lấy biến cố lớn nói lên thắng phương thức sản xuất làm tiêu 45 chí Cuộc thảo luận mốc mở đầu thời cận đại thể cách nhìn khác Chưa nói đến trường phái khác mà riêng trường phái lấy cách mạng tư sản làm tiêu chí Ba nhóm có cách quan niệm khác : nhóm lấy cách mạng tư sản Anh , nhóm lấy cách mạng Hà Lan , nhóm lấy cách mạng tư sản Pháp Mốc mở đầu thời đại cịn có nhiều ý kiến khác , đặc biệt năm gần Bên cạnh cịn có vấn đề phương Đơng phương Tây Như nói , phát triển không đồng khu vực khác , mốc mở đầu thời đại nước Phương Đông phương Tây không gần , chí cách hàng kỉ Đây vấn đề khó chưa trao đổi nhiều sử giới nước khác theo phân kì gần gũi , có tính chất quy ước Trong trường hợp , việc phân kì phải xuất phát từ hiểu đánh giá đặc điểm chủ yếu phương thức sản xuất hay hình thái kinh tế - xã hội cần phân tích Bên cạnh tiêu chí kinh tế , tiêu chí " đấu tranh giai cấp " có ý nghĩa quan trọng , xác định mốc đánh dấu giai đoạn suy vong hình thái kinh tế , xã hội Thông thường , giới sử học thường chia hình thái kinh tế - xã hội thành ba giai đoạn : hình thái xác lập , phát triển suy vong Và mốc mở đầu giai đoạn xác định kiện đánh dấu bước phát triển theo tiêu chí nói 46 2.Phân kì lịch sử dân tộc Phân kỳ lịch sử dân tộc đặt khung chung lịch sử giới song nghĩa phân kỳ theo thời kỳ, giai đoạn lịch sử giới Do đó, phân kỳ lịch sử dân tộc cần phải xuất phát từ trình phát triển riêng cụ thể dân tộc có nét chung lịch sử giới, lại có nét đặc thù riêng để xác định rõ hình thái kinh tế - xã hội trải qua, thời gian tồn Chẳng hạn, chế độ chiếm hữu nơ lệ hình thái kinh tế - xã có tính phổ biến, nội dung thời cổ đại giới, bên cạnh có nhiều dân tộc tiến thằng từ xã hội nguyên thủy sang chế độ phong kiến, không trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ Đây nói đến phân kỳ lịch sử nước chịu tác động lớn từ bên ngồi, lại xa Để hiểu rõ hơn, dừng lại tìm hiểu việc phân kỳ lịch sử Viêt Nam Sự phát triển lịch sử nước ta ngồi nhân tố bên cịn chịu nhiều tác động lớn từ bên ngồi Từ xa xưa, Việt Nam đối tượng đô hộ xâm lược triều đại phương Bắc Vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Việt Nam lại đối tượng xâm lược đô hộ Pháp Như vậy, phân kỳ lịch sử bên cạnh yếu tố phát triển nội cần tính tới yếu tố tác động ngoại lai Nếu biết triều đại phương Bắc hay thực dân Pháp xâm lược đô hộ nước ta tồn hình thái kinh tế - xã hội cao khơng thể khơng xem ảnh hưởng nước phát triển nước ta tiêu chí để phân kỳ lịch sử Phân chia giai đoạn thời đại, thời đại cận đại đại nước ta, lại cần phải suy xét nhiều Giới sử học phân kỳ thời cận đại theo lịch sử phong trào cách mạng, lấy phong trào cách mạng làm tiêu chí phân kỳ Tóm lại, phân kỳ lịch sử cơng việc cần thiết sử học, địi hỏi kiên trì, trung thực tinh thần sáng tạo nhà nghiên cứu, nghĩa phải vừa đứng vững nguyên tắc chung vừa nắm thành tựu nghiên cứu lịch sử KẾT LUẬN Vì vậy, việc phân kỳ địi hỏi phải có tính khoa học, người nghiên cứu cần có thái độ khách quan nhìn đa chiều thay đổi xã hội Phân kỳ lịch sử công việc tất yếu lịch sử địi hỏi kiên trì, trung thực tinh thần sáng tạo nhà nghiên cứu Vừa đứng vững nguyên tắc chung vừa nắm thành tựu nghiên cứu lịch sử Phân kỳ lịch sử vấn đề quan trọng phương pháp luận sử học, có ý nghĩa vơ quan trọng mặt khoa học thực tiễn Ta né tránh việc phân kỳ lịch sử vai trị phát triển xã hội Hiện có xuất trường phái phân kỳ lịch sử dựa theo phát triển giai đoạn văn minh nhân loại, phân chia giai đoạn lịch sử dựa theo văn minh có nét tiến bộ, giai đoạn thử nghiệm số quốc gia giới, cần phải nghiên cứu thêm 47 ình ảnh thu thập làm ppt: D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Văn Tấn 2007 Một số vấn đề lý luận sử học Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên) 1997 Giáo trình phương pháp luận sử học Huế: Nxb Huế Phan Ngọc Liên (chủ biên) 2003 Phương pháp luận sử học Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Văn Tạo 1995 Phương pháp lịch sử phương pháp lơgích Hà Nội: Nxb Viện sử học Văn Tạo 1996 Phương thức sản xuất châu Á: Lý luận Mác – Lênin thực tiễn Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Trương Hũu Quýnh (1967), “Vài ý kiến bàn thêm vấn đề phân kỳ lịch sử”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 100 (tháng 7), 40-43 Phan Văn Ban (1961), “Một số ý kiến phân kì lịch sử cận đại đại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 26 (tháng 5-1961), 15-20 Lê Văn Quang (?), “Mấy vấn đề phương pháp luận phân kỳ lịch sử”, ? Đoàn Luyến, “Tầm quan 48 trọng phân kỳ lịch http://doanluyen.blogspot.com/2011/07/tam-quan-trong-cua-viec-phan-kytrong.html, truy cập ngày 5-4-2020 sử”, 10 Harry Ritter (bản dịch Đinh Hồng Phúc), “Khái niệm sử học: phân kỳ lịch sử”, http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/triet-hoc-lich-su/khai-niem-phan-kylich-su_1011.html?fbclid=IwAR2nbap2snl67ROWkiUnCiZC43pQbEWoHq7Zdp2RzcDuDsPk8n6hoQzBBs, truy cập ngày 5-4-2021 11 Tập giảng: Phương pháp luận sử học GS.TS Võ Văn Sen 49 50 51 52 ... tiễn, phân kỳ lịch sử sử học Marxist giúp cho người đọc, người học lịch sử hình dung lịch sử cách khách quan khoa học Hiểu biết vấn đề phân kỳ lịch sử giúp cho người giảng dạy, người nghiên cứu lịch. .. chủ nghĩa Vấn đề thời gian phương thức thay mà 4.2 Quan điểm sử học Mác- xit 11 Quan phân kỳ lịch sử trường phái sử học Mác- xít 12 13 Đối với trường phái Sử học Marxist, phân kỳ lịch sử việc xác... chí nói 46 2 .Phân kì lịch sử dân tộc Phân kỳ lịch sử dân tộc đặt khung chung lịch sử giới song khơng có nghĩa phân kỳ theo thời kỳ, giai đoạn lịch sử giới Do đó, phân kỳ lịch sử dân tộc cần

Ngày đăng: 29/08/2022, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w