1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vua mạc trói mình dâng đất

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 867,42 KB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN MÔN SỬ LIỆU HỌC ĐỀ TÀI VUA MẠC TRÓI MÌNH DÂNG ĐẤT GIÚP HIỂU RÕ HƠN VỀ NHỮNG NĂM THÁNG CUỐI CÙNG CỦA TRIỀU ĐẠI NHÀ MẠC VÀ TÌM HIỂU VỀ CÁC VẾT TÍCHCÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA NHÀ MẠC CÓ Ý NGHĨA THẾ NÀO ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VIỆT NAM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN MÔN SỬ LIỆU HỌC ĐỀ TÀI: VUA MẠC TRĨI MÌNH DÂNG ĐẤT GVDH: TS TRẦN THUẬN SVTH: Võ Ngọc Khánh Ngân – 2056040021 Hoàng Thị Hạnh – 2056040054 Đinh Nguyễn Gia Nghi – 2056040094 Lê Thị Ngọc Thường – 2056040148 Nguyễn Thị Chúc Ly – 2056040085 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 DẪN LUẬN .4 Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc đề tài: .4 NỘI DUNG I TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC THỜI NHÀ MẠC Sự hình thành phát triển triều Mạc .6 Kinh tế, văn hóa thời nhà Mạc a) Kinh tế b) Giáo dục thi cử .7 c) Văn hóa nghệ thuật d) Nội trị Quân đội ngoại giao a) Quân đội .9 b) Ngoại giao 10 Nhà Mạc cắt đất cho nhà Minh 13 II MẠC ĐĂNG DUNG CĨ DÂNG ĐẤT CHO NHÀ MINH HAY KHƠNG? 14 2.1 Nhà Mạc vấn đề nguỵ triều, cướp 14 2.2 Về mối quan hệ nhà Mạc với nhà Minh (Trung Quốc) 16 a) Vấn đề đầu hàng: .16 b) Vấn đề dâng đất: 20 CÁC NHẬN ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VỀ NHÀ MẠC 23 KẾT LUẬN 33 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài: Mạc Đăng Dung nhân vật gây nhiều tranh cãi lịch sử Việt Nam Trong sử thời phong kiến nước ta "Đại Việt sử ký toàn thư” thời Lê - Trịnh "Việt sử thông giám cương mục” thời Nguyễn, quan niệm sử gia trước thường coi triều Mạc ngụy triều, nghịch thần Xưa sử chép Thái Tổ nhà Mạc Mạc Đăng Dung cắt đất Đại Việt dâng cho nhà Minh để bảo vệ báu, lưu lại tiếng xấu sau Về mối quan hệ bang giao nhà Mạc nhà Minh, thật có phải Mạc Đăng Dung “trói dâng đất” hay không giai đoạn nhà Mạc nắm quyền có thái độ ứng xử với nhà Minh lúc nào? Nhiều nhà nghiên cứu sử học quan niệm cũ có nhìn phiến diện, cực đoan, phủ nhận vai trò vương triều quy cho triều đại “tội danh” nặng Nhưng từ năm 1985 đến có nhiều Hội nghị khoa học nghiên cứu, khẳng định đóng góp, tiến nhà Mạc, giới sử học nước nhà có nhìn cởi mở hơn, đánh giá triều Mạc Đa phần nhà nghiên cứu cho rằng, việc nhà Mạc thay nhà Lê tất yếu lịch sử Việt Nam Giới sử học Việt Nam bắt đầu có nhìn nhận đánh giá cách cơng hơn, khách quan Nhà Mạc có cống hiến vào lịch sử dân tộc nhỏ Với mong muốn tìm hiểu vấn đề, nhận định, ý kiến xung quanh Mạc Đăng Dung triều Mạc Liệu có phải Mạc Đăng Dung cướp ngơi triều Mạc có phải ngụy triều? Nhà Mạc có đầu hàng, dâng đất cho nhà Minh hay khơng? Vậy nên nhóm em chọn đề tài: Mạc Đăng Dung “trói dâng đất” để tìm hiểu làm rõ vấn đề qua trình học hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề xung quanh Mạc Đăng Dung nhà Mạc, ý kiến, đánh giá khách quan nhà nghiên cứu Mạc Đăng Dung có “trói dâng đất” hay khơng? Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Mạc Đăng Dung “trói dâng đất” - Phạm vi nghiên cứu: Qua hội thảo khoa học, tài liệu tham khảo qua sách, luận án tiến sĩ, cơng trình nghiên cứu nhà sử học tìm hiểu qua báo chí, internet Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tổng hợp, liệt kê, chọn lọc nguồn tài liệu, phương pháp sử dụng chủ yếu đề tài Cấu trúc đề tài: Ngoài phần Dẫn luận, Nội dung Kết luật, tiểu luận nhóm chúng em cịn chia thành phần sau: Tình hình đất nước thời nhà Mạc Mạc Đăng Dung có dâng đất cho nhà Minh hay không? Các nhận định đánh giá nhà Mạc NỘI DUNG I TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC THỜI NHÀ MẠC Sự hình thành phát triển triều Mạc Nhà Mạc triều đại phong kiến lịch sử Việt Nam, bắt đầu vua Mạc Thái Tổ lên tháng năm 1527 chấm dứt vua Mạc Mậu Hợp, bị quân đội Lê – Trịnh Trịnh Tùng huy đánh bại vào cuối năm 1592 Nhà Mạc, từ Mạc Thái Tổ đến Mạc Mậu Hợp truyền năm đời – 65 năm bị sử sách lên án: tổ chức đảo lật đổ nhà Lê (1527) – bất trung, đầu hàng cắt đất cho nhà Minh (1540) – bán nước Các hậu duệ nhà Mạc Mạc Kính Cung, Mạc Kính Khoan, Mạc Kính Vũ cịn tiếp tục chống lại nhà Hậu Lê thời kỳ Trung hưng đến tận năm 1677 khu vực Cao Bằng Thời kỳ 1527 – 592 lịch sử Việt Nam gọi thời kỳ Nam – Bắc triều, quyền nhà Mạc thực có quyền lực từ địa phận Ninh Bình ngày trở ra, cịn từ Thanh Hóa trở vào danh nghĩa nằm tay vua Lê – phục dựng trở lại từ năm 1533 Mạc Thái Tổ (Mạc Đăng Dung) người sáng lập nhà Mạc, Nhà Mạc ông dựng lên phải lo khôi phục sơn hà xã tắc suy kiệt từ cuối thời kỳ Lê sơ mà phải chống chọi lại với phản ứng mãnh liệt phần lớn cựu thần nhà Hậu Lê với tư tưởng trung quân Nho giáo, chẳng hạn Cương mục có viết Đăng Dung sợ lịng người tưởng nhớ nhà Lê cũ, sinh biến cố, nên phàm việc noi theo chế độ triều Lê, sửa đổi ông quy chế nước không nhiều Mạc Thái Tổ Mạc Đăng Dung (1483 – 1540) (Ảnh ngoại cảm, Đoàn Việt Tiến vẽ) Kinh tế, văn hóa thời nhà Mạc a) Kinh tế Mạc Thái Tổ đưa số quy chế ruộng đất bao gồm: binh điền, lộc điền, quân điền, dựa quy chế có từ thời Hồng Đức (Lê Thánh Tông) hay việc cho đúc tiền Thông Bảo Thời kỳ Mạc Thái Tông trị coi thời kỳ đỉnh cao nhà Mạc Lúc nhà Lê chưa trung hưng, tồn cõi nhà Mạc cai quản, cảnh thịnh trị sử gia nhà Lê – triều đại đối địch với nhà Mạc – soạn Đại Việt sử ký toàn thư, phải ghi nhận: "Đêm ngủ khơng đóng cửa, ngồi đường khơng nhặt rơi" Nhìn tổng thể, nhà Mạc có tư kinh tế cởi mở, sớm nhìn thấy xu tiến thủ công nghiệp, thương mại kinh tế hàng hóa; điều khác hẳn với sách bảo thủ nhà Lê Nhà Mạc cai trị 65 năm đưa vùng Đông Bắc giàu mạnh lên, ngoại thương vươn tới thị trường nước châu Á Tuy nhiên, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp theo phương thức tiểu nông, tàn dư phương thức sản xuất Á Đông chế độ gia trưởng với kinh tế manh mún, khiến mầm mống tư chủ nghĩa chớm nảy sinh không phát triển b) Giáo dục thi cử Nhà Mạc trọng tới nhân tài từ tuyển chọn qua đường thi cử Tuy chiến tranh, nhà Mạc ý đào tạo xây dựng hệ thống quan lại thông qua 22 kỳ khoa cử với chu kỳ ba năm lần, năm 1529 chấm dứt năm 1592 Chẳng hạn năm 1535, nhà Mạc mở khoa thi Hội, lấy Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bùi Khắc Đốc, Nguyễn Thừa Hưu đỗ tiến sĩ cập đệ; Nguyễn Di Lượng người khác đỗ tiến sĩ xuất thân; Nguyễn Trùng Quang 21 người khác đỗ đồng tiến sĩ xuất thân Một ghi nhận tận năm 1592, chiến bên bờ nam sông Hồng diễn ác liệt trước tổng công quân Lê Trịnh, vua Mạc Mậu Hợp tổ chức thi Bồ Đề bên sông theo định kỳ để lấy 18 tiến sĩ Trong 65 năm tồn Thăng Long, nhà Mạc mở 21 kỳ thi Hội, lấy đỗ 485 Tiến sĩ 13/46 trạng nguyên 800 năm thi cử Nho học thời phong kiến Việt Nam Khi rút lên Cao Bằng, họ Mạc tổ chức thi cử để lấy người hiền tài Có kỳ thi người đỗ đầu phụ nữ tên Nguyễn Thị Duệ c) Văn hóa nghệ thuật Văn học nhà Mạc chia làm thể loại chính: • Hiến chương: tiêu biểu Giáp Hải (tác phẩm Ứng đáp bang giao) • • Thơ ca: tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nhậm Đại, Nguyễn Giản Thanh, Phạm Thiện, Hoàng Sĩ Khải, Nguyễn Hàng Thể loại thơ vịnh thời Mạc phát triển với chủ đề mới, thay cho thể loại ca tụng triều đình phổ biến triều Lê Thánh Tơng mảng thơ phú điền viên, ẩn dật với thiên nhiên Truyện kí: tiêu biểu Dương Văn An (tác phẩm Ô châu cận lục) Nguyễn Dữ (tác phẩm Truyền kỳ mạn lục) Ảnh chụp Tân biên Truyền Kỳ Mạn Lục (Ảnh: Internet) Nghệ thuật thời Mạc chủ yếu lĩnh vực kiến trúc trang trí, thể cơng trình xây dựng cung đình, chùa chiền làng xã d) Nội trị Thời kỳ thịnh trị Mạc Thái Tông cho thấy lực trị nước nhà Mạc không nhà Lê Đời sống nhân dân no đủ, xã hội ổn định, không gây xáo trộn nhà Hồ thay nhà Trần Những lực lượng chống đối nhà Mạc lực cũ thân nhà Lê Theo sử sách, thời Mạc khơng có khởi nghĩa nơng dân Điều cho thấy nhà Mạc lịng dân Sách Đại Việt Thơng sử Lê Q Đôn phải thừa nhận Thái Tổ Mạc Đăng Dung "được lịng người hướng về" Sau Hiến Tơng qua đời, vua Mạc lên thay ấu chúa, biến loạn nhiều nhà Mạc đứng vững Ngồi lực người phụ chính, hẳn phải có tảng ủng hộ nhân dân Bắc Bộ lúc Việc họ Mạc tiếp tục cát Cao Bằng, can thiệp nhà Minh, khơng lịng người khơng thể tồn tới 80 năm Phát nhân tài, dù chiến tranh liên miên kỳ thi tổ chức đặn Ngay cát Cao Bằng, việc thi cử trì Một đặc điểm đời vua nhà Mạc khơng có nạn quyền thần thời gian cai trị, dù nhà Mạc khởi nghiệp từ quyền thần triều Lê Đó điều mà triều đại Ngô, Đinh, Lý, Trần, Hậu Lê Nguyễn suốt chiều dài lịch sử Việt Nam gặp phải Do thời Mạc khơng có việc phế lập, khuynh lốt cung đình Duy vụ "bất đồng kiến" việc lập người thừa kế (Mạc Phúc Nguyên Chính Trung) năm 1546 – 1551 bị đánh dẹp Di tích nhà Mạc huyện Phục Hịa, tỉnh Cao Bằng ngày (Ảnh: mactrieu.vn) Quân đội ngoại giao a) Quân đội Do đặc điểm tình hình đất nước ln tình trạng chiến tranh, nhà Mạc trọng xây dựng lực lượng quân đội đủ mạnh để bảo vệ quyền Mùa đơng tháng 10 năm 1528, Mạc Đăng Dung cho sau chế độ hịa bình lặp lại qn đội dần trở nên trễ nải Ơng có ý muốn thay đổi lại, sai bề Nguyễn Quốc Hiến bàn định binh chế, điền chế, lộc chế đặt bốn vệ Hưng Quốc, Chiêu Vũ, Cẩm Y, Kinh Ngô Binh trấn xứ xứ Hải Dương thuộc vệ Hưng Quốc, binh trấn xứ Sơn Nam thuộc vệ Chiêu Vũ, binh trấn xứ Sơn Tây thuộc vệ Cẩm Y, binh trấn xứ Kinh Bắc thuộc vệ Kinh Ngô Chia bổ ty, ty đặt viên huy sứ, viên huy đồng tri, viên huy thiêm sự, mười viên trung hiệu, nghìn người trung sĩ, chia làm 22 phiên túc trực Tư liệu tổ chức quân đội nhà Mạc chế độ trưng tập binh lính địa phương khơng cịn nhiều Tồn qn đội nhà Mạc đơng đảo có 12 vạn quân, thân vua Mạc phải nhiều lần tự thân chinh trận, làm tướng cầm quân giao tranh với lực khác (đa phần quân nhà Lê Trung hưng) Đây xem nét đặc thù bật tổ chức quân nhà Mạc Để cổ vũ động viên cho lịng trung thành khuyến khích tinh thần chiến đấu quân sĩ tăng cường lực lượng, nhà Mạc có chế độ ưu đãi cho quân đội qua việc lập nên chế độ “lộc điền” (binh điền) Không giống với lộc điền thời Lê Sơ dành cho quan lại, lộc điền thời Mạc lại ưu tiên cho binh sĩ, chủ yếu lấy từ nguồn ruộng công làng xã ruộng chùa Chế độ ban hành từ năm 1528 thời Mạc Thái Tổ đến năm 1543 thời Mạc Hiến Tơng thực Do đó, sách “ngụ binh nông” từ thời nhà Lý không sử dụng nữa, triều đại sau khơng cịn áp dụng sách Tuy hưởng sách đãi ngộ phần binh lính hưởng đóng khung khn khổ "khẩu phần" ruộng cơng làng Chính sách giúp nhà Mạc tạo nên đội ngũ quân sĩ đông đảo trung thành để bảo vệ quyền lợi triều đình b) Ngoại giao • Ngoại giao với nhà Lê Trung hưng: Về ngoại giao với nhà Lê Trung hưng, đa phần sử sách nhắc đến với nội chiến Lê – Mạc (1533 – 1677) (còn gọi thời kỳ Phù Lê diệt Mạc) Thời kỳ chia làm hai thời kỳ nhỏ: - - 1533 – 1592: thời kỳ Nam – Bắc triều diễn nhà Mạc làm chủ vùng Bắc bộ, đóng Thăng Long nhà Lê làm chủ khu vực từ Thanh Hóa trở vào 1593 – 1677: nhà Mạc thất bại, tàn dư họ Mạc phải rút chạy lên vùng cát Cao Bằng Đại Việt Nam – Bắc triều khoảng năm 1590 (Ảnh: Internet) Trong 60 năm chiến tranh phân chia Nam – Bắc giai đoạn đầu, hai bên Lê – Mạc diến tới 38 trận chiến lớn nhỏ Cả hai bên huy động gần hết lực lượng lao động xã hội vào chiến nhân tài, vật lực tay Sau trận đánh, lực lượng lại huy động để bù đắp cho lực lượng tổn thất chiến trường Cuộc chiến tác động tiêu cực đến đời sống nhân dân lao động Sản xuất bị đình trệ, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế tồn quốc Khơng nơng dân, người thợ thủ cơng chịu mức thuế khóa nặng nề để cung ứng cho chiến Tháng 11 năm 1592, Trịnh Tùng tiến đánh Thăng Long Mậu Hợp thua chạy Kim Thành (Hải Dương) Thấy nguy cấp, Mậu Hợp lập Tồn lên ngơi, tự làm tướng thống suất quân đội Sau chiến đẫm máu khu vực phủ Nam Sách, Hạ Hồng, Kinh Mơn tháng 11 12 qn đội nhà Mạc chịu tổn thất nặng nề Mạc Mậu Hợp phải bỏ trốn đến huyện Phượng Nhãn, bị bắt sống sau ngày bị hành hình Lúc này, nhà Mạc bị suy yếu nên phải dùng sách tăng cường ngoại giao, cống nạp cho nhà Minh để tranh thủ ủng hộ, Nhờ đó, họ Mạc rút lên Cao Bằng cịn nhà Minh bảo trợ, buộc họ Trịnh phải để vùng cho họ Mạc cát nhiều năm, phải tới 1677 dứt hẳn Sau thất thế, nhà Mạc tiếp tục dựa vào ảnh hưởng nhà Minh để tồn Cao Bằng, không mượn quân nhà Minh Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, đại thần Mạc Ngọc Liễn (vốn người khác họ cải họ vua) trước Trung Quốc dặn lại vua họ Mạc rằng: "Nay khí vận nhà Mạc hết, họ Lê lại phục hưng Dân ta dân vô tội mà để phải mắc nạn binh đao, lại nỡ thế! Nếu thấy quân họ đến ta nên tránh, có đánh nhau, nên cẩn thận mà giữ Lại nên mời người Minh vào nước ta mà để dân ta phải lầm than đau khổ, tội lớn khơng nặng bằng" Các đời sau họ Mạc làm Mạc Ngọc Liễn dặn lại Thua trận, phải rời khỏi cai trị không cố giành giật lại giá, điều nhà Mạc nhà Hậu Lê, nhà Nguyễn sau • Ngoại giao với nhà Minh: Năm 1540, Mạc Đăng Dung đầu hàng nhà Minh biên giới Ở Thanh Hoá, nhà Lê đánh ra, Tuyên Quang, chúa Bầu họ Vũ chưa dẹp Phía bắc, nhà Minh uy hiếp Kẻ thù nguy hiểm người phương Bắc Mạc Đăng Dung không muốn lặp lại thảm kịch nhà Hồ sau thay nhà Trần nên buộc phải hành động Sau lên ngôi, Mạc Đăng Dung sai người báo với nhà Minh họ Lê khơng cịn cháu thừa tự, xin thuộc sứ đại thần họ Mạc tạm trông coi việc nước, cai trị dân chúng Họ Mạc dùng lời lẽ văn hoa, lại đem nhiều vàng bạc đút lót cho sứ giả quan trấn thủ vùng biên Sứ giả về, mật tâu với vua Minh cháu Nhà Lê hết, ủy thác cho họ Mạc, người nước theo phục Vua Minh mắng sứ giả, Mạc Đăng Dung sợ bị hỏi tội, dâng đất hai châu Quy, Thuận hai hình người vàng, bạc châu báu tới xin đầu hàng Từ đường nam bắc lại lưu thông trở lại Năm 1542 bắt đầu đánh dấu mốc bình thường hố quan hệ Mạc - Minh Thời Mạc Mậu Hợp, nhà Mạc suy yếu nên phải dùng sách tăng cường ngoại giao, cống nạp cho nhà Minh để tranh thủ ủng hộ, Nhờ đó, họ Mạc rút lên Cao Bằng nhà Minh bảo trợ, buộc họ Trịnh phải để vùng cho họ Mạc cát nhiều năm, phải tới 1677 dứt hẳn Sau thất thế, nhà Mạc tiếp tục dựa vào ảnh hưởng nhà Minh để tồn Cao Bằng, không mượn quân nhà Minh Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, đại thần Mạc Ngọc Liễn (vốn người khác họ cải họ vua) trước Trung Quốc dặn lại vua tơi họ Mạc rằng: "Nay khí vận nhà Mạc hết, họ Lê lại phục hưng Dân ta dân vô tội mà để phải mắc nạn binh đao, lại nỡ thế! Nếu nhà Mạc Mạc Đăng Dung thực không mắc tội phản quốc, trái lại góp phần quan trọng việc ổn định tình hình trị – xã hội nước tái lập quan hệ bang giao với nhà Minh” Về sách đối ngoại nhà Mạc với nhà Minh, nhiều nhà nghiên cứu Ngô Đăng Lợi, Lê Văn Lan, Nguyễn Danh Phiệt, Phan Huy Lê, Dương Trung Quốc, Phan Văn Các, Hoàng Lê, Phan Đăng Nhật… khẳng định: Nhà Mạc thực không đầu hàng, Mạc Đăng Dung không mắc tội phản quốc b) Vấn đề dâng đất: Nhà nghiên cứu Huệ Thiên bài:“Mạc Đăng Dung có “dâng đất” cho nhà Minh hay không?” in Báo nguyệt san Kiến thức ngày nay, phụ san Tạp chí Văn, Hội nhà văn thành phố Hồ chí Minh, số 70 ngày 15/10/1991 khẳng định: “Mạc Đăng Dung trả đất việc Mạc Đăng Dung dâng đất Đại Việt cho nhà Minh” Ông chứng minh bốn động Tư Lẫm, Cổ Sâm, Liêu Cát La Phù vùng đất hiểm trở nhà Tống đặt chức động trưởng để trông coi sang đời nhà Minh, niên hiệu Hồng Vũ năm đầu (1368) vua Minh lại đặt chức tuần ti Như Tích để thống lĩnh động cách chặt chẽ Đại Việt sử ký toàn thư ghi chép việc “dâng đất” Mạc Đăng Dung sau: “Canh Tí (1540) Mạc Đại Chính năm thứ 11 (…) mùa đơng, tháng 11, Mạc Đăng Dung (…) dâng tờ biểu xin hàng, biên hết đất đai, quân dân quan chức nước để xin xử phân, nộp động Tê Phù, Lim Lạc, Cổ Sâm, Liêu Cát, An Lương, La Phù Châu Vĩnh An trấn Yên Quảng xin cho nội thuộc, lệ vào Khâm Châu…” (Đại Việt sử ký toàn thư, tập IV, trang 131-132) Đây tư liệu mà sách lịch sử sau ta nhắc đến để kết tội Mạc Đăng Dung Trước hết cần nói rõ số lượng tên gọi động ghi sách có chỗ đại đồng tiểu dị Chẳng hạn Lê Thành Khơi vào Đại Việt sử ký toàn thư mà chép động, lại ghi Cổ Sâm thành Cổ Xung (Le Viet Nam Histore etcin lisation, Leseditions deminuít, Paris, 1955, P.263); Trần Trọng Kim chép độngkhơng có An Lương (Việt Nam), Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Phan Quang Nguyễn Cảnh Minh ghi động là: Tư Lẫm, Kim Lạc, Cổ Sâm, Liêu Cát La Phù (sđd-92, tập 1, Hà Nội, 1971, trang 75) Thực ra, việc liên quan đến động Tư Lẫm, Cổ Sâm, Liễu Cát, La Phù có việc Mạc Đăng Dung trả đất khơng có việc Mạc Đăng Dung dâng đất Đại Việt cho nhà Minh Sự thật bốn động nêu thuộc trấn Như Tích vốn đất Trung Hoa từ đời Tống Trấn nằm cách Khâm Châu (Quảng Đông) 160 dặm phía Tây cách Châu Vĩnh An Đại Việt 20 dặm Đây vùng núi cao, địa hiểm trở Đầu đời Tống động dã đặt chức động trưởng để trông coi sang đời Minh, niên hiệu Hồng Vũ năm đầu (1368), vua Minh lại đặt chức Tuần Ti Như Tích để thống lĩnh động cách chặt chẽ Như trình bày hai châu Quy, Thuận, động trưởng dọc biên giới Việt –Trung thường tuỳ theo tình hình thực tế mà thay đổi thái độ thần phục Trung Hoa Đại Việt Thí dụ năm Tuyên Đức thứ (1427) đời Minh, trước kháng chiến Lê Lợi lãnh đạo thành công non năm, động Tư Lẫm, Cổ Sâm, Liễu Cát La Phù thuộc vào Đại Việt chưa hoàn toàn độc lập chưa đánh đuổi hết giặc Minh Về việc này, khơng có tư liệu lịch sử cho biết nhà Lê thức chấp nhận hay khước từ lời thỉnh cầu thần phục động vừa nêu Chỉ đốn định hành động tù trưởng động nêu khơng ngồi mục đích nhằm tạo tình trạng mập mờ để thuận lợi cho tự trị họ mà thơi Chính mà đến năm 1540, nhân cớ nhà Mạc muốn sớm thức cơng nhận mặt ngoại giao nên nhà Minh đặt điều kiện đòi hỏi Mạc Đăng Dung phải cam kết thức trao trả quyền thống quản động cho họ có “thiên triều” “cho trơng coi đất An Nam”! Bằng dẫn giải này, lần chứng minh Mạc Đăng Dung chưa cắt đất Tổ quốc dâng cho ngoại bang… Chính Đại Việt sử ký tồn thư vơ tình thừa nhận việc làm Mạc Đăng Dung trả đất qua đoạn ghi chép: “Tháng 10 ngày 20 năm Tân Sửu (năm 1541), bọn Mao Bá Ơn n Kinh tâu nói rằng: Mạc Đăng Dung tự trói dâng lễ hàng cửa ải, xin tn theo sóc, tước bỏ tiếm hiệu, trả lại đất động xâm chiếm, xin nội phụ xưng thần, năm ban cho lịch đại thống, bù đủ số lễ vật cống hiến hàng năm, cúi kính thuận” (Đại Việt sử ký tồn thư, tập IV, tr 132) Rõ ràng, Đại Việt sử ký toàn thư hoàn toàn xác nhận việc trả đất Và Đại Việt sử ký tồn thư thừa nhận trấn Như Tích (nơi có động hữu quan) đất Trung Hoa từ thời nhà Tống đoạn chép sau đây: “Trước dân trấn Triều Dương ta bọn Văn Dũng làm loạn, giết người trốn sang Như Tích thuộc Khâm Châu nước Tống, trấn tướng Hoàng Lệnh tức giấu bọn Văn Dũng Vua sai trấn tướng Triều Dương Hoàng Thành Nhã đuổi bắt, lệnh tức không chịu trả Nay Nghiêu Tẩu (là Quảng Tây vận sứ) đến Như Tích, ta chuyện chứa dấu ấy, đem hết bọn trai gái, già trẻ chứa giấu cộng 113 người, gọi Thành Nhã sang giao cho nhận về” (Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, tr 176) Vậy số ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư trích dẫn đủ cho thấy hồn tồn khơng có chuyện Mạc Đăng Dung cắt đất Đại Việt để dâng cho nhà Minh Có sử thần Lê-Trịnh mục đích trị xun tạc thật Lịch sử để hạ nhục nhà Mạc Ngồi vấn đề chung quanh việc bang giao nhà Mạc với nhà Minh cịn có nhiều điều khác cần soi xét lại, dù đại hay tiểu tiết Chẳng hạn điều ghi chép nói Mạc Đăng Dung đoàn tuỳ tùng “qua trấn Nam Quan, người cầm thước, buộc dây vào cổ, chân không đến bò rạp Mạc phủ nước Minh; quỳ gối cúi đầu dâng tờ biểu xin hàng(…)” (Đại Việt sử ký toàn thư, tập IV, tr 131) Với ghi chép này, chi tiết “cầm thước’, “buộc dây vào cổ”, “đi chân không” không khỏi cho chuyện thêu dệt để bôi nhọ người sáng lập Vương triều Mạc Nhà nghiên cứu Huệ Thiên mong muốn “các vị sử gia nhà nghiên cứu lịch sử chữ trung chữ sử mà định lại công tội nhân vật lịch sử trang sử nhà Mạc thức trang sử khách quan” Trong Luận án tiến sĩ mình, Đinh Khắc Thuân chứng minh: “Quả Mạc Đăng Dung chưa cắt đất cho nhà Minh, ông phải bó tay buộc chấp nhận kiện động trưởng bốn động sát biên giới Đông Bắc trở lại với nhà Minh Với vùng đất này, nhà Mạc tránh khỏi đối mặt với lời viện cớ có tính tiền lệ có từ thời Tống rằng: “Những đất mà nhà Tống chiếm đóng, trao trả lại cho Giao Chỉ, đất mà thủ lĩnh tự theo trả lại được… Tương tự vậy, nhà Mạc giữ lại bốn động mà động trưởng bỏ với nhà Minh?” Đặc biệt Cố giáo sư Trần Quốc Vượng khẳng định, họ Mạc thi hành chiến lược “thần phục giả vờ, độc lập thực sự” Giáo sư dẫn Minh sử rằng: “Họ Mạc nộp toàn đất khống (có địa danh mà khơng có thực) đất nhà Minh từ trước rồi, mà tương kế tựu kế đem nộp Các quan nhà Minh không hay yên trí đem dâng đất kinh sư Khi kiểm tra để thu hồi hay thật họ Mạc “nộp vờ” Trong Kiến văn tiểu lục, nhà bác học Lê Quý Đôn viết: “Xem tập Thù vực chu tư lục (Nghiêm Tịng Giản nhà Minh biên soạn), nghi lễ sai sứ thần sính vấn đời trước, gốc việc nhà nguỵ Mạc xin hàng, khó khăn việc gây dựng nghiệp trung hưng, lòng thành khẩn tố cáo di thần triều trước đại cương quan chế, binh chế nước ta, biết rõ được” Nghiêm Tịng Giản, q Gia Hồ, làm quan Cấp trung Hình khoa, giữ chức hành nhân đời Minh, thành viên phái đoàn nhà Minh, chứng kiến lễ “đầu hàng” nhà Mạc chép nguyên văn biểu xin hàng Mạc Đăng Dung gửi hoàng đế nhà Minh: “Còn việc quan thú Khâm Châu thuộc Quảng Đông tâu bốn động Triết Lâm, Kim Lặc, Cổ Sâm, Liêu Cát đất cũ Khâm Châu, Quảng Đơng Nếu thực lời ấy, lỗi mạo nhận họ Lê trước, thần xin giao trả lại” Mạc Đăng Dung nhân vật gây nhiều tranh cãi lịch sử Việt Nam Sử sách triều Lê – Trịnh triều Nguyễn sau vốn lên án Mạc Đăng Dung “thoán nghịch” hay “nghịch thần” đồng thời coi nhà Mạc “ngụy triều” phải ghi lại thực tế lịch sử Mạc Đăng Dung lên “bấy thần dân nước theo Mạc Đăng Dung, đến đón vào kinh sư” (Đại Việt sử ký toàn thư, tr.118) hay “lúc thần dân phần nhiều xu hướng Đăng Dung, đón kinh đô” (Đại Việt thông sử, tr.264) Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định: Việc nhà Mạc thay nhà Lê hoàn toàn hợp với quy luật lịch sử Họ Mạc thực không dâng đất cho nhà Minh, hành động Mạc Đăng Dung dâng đất mà việc trả đất Các ý kiến nhà nghiên cứu đương đại phần lớn thay đổi theo hướng đồng tình với luận giải hợp lý tư liệu cập nhật Mặc dầu khơng phải ý kiến cuối cần tiếp tục nghiên cứu Dù có khen chê hay định đoạt công tội Mạc Đăng Dung người ta phải thừa nhận ơng người có tài thao lược, trí dũng người, người có sức thu phục nhân tâm lớn, người dám hy sinh danh dự cá nhân đại cục quốc gia CÁC NHẬN ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VỀ NHÀ MẠC “ Nên xóa bỏ thành kiến định kiến nhà Mạc Nên đối xử với nhà Mạc cách công triều đại khác Hãy trả lại cho nhà Mạc đóng góp khách quan Đã đến lúc phải thay đổi cách đánh giá sách đối nội đối ngoại nhà Mạc Không nên đánh giá nặng nề nhà Mạc trước nhận thức số người nghiên cứu hạn chế Nhà Mạc vương triều đời tồn sau nhà Lê Việc nhà Lê sụp đổ, nhà Mạc lên tượng có ý nghĩa tiến bộ, nhiều người ủng hộ Không nên coi việc cướp Sau đời tồn tại, nhà Mạc có đóng góp định mặt văn hóa, mặt tư tưởng phần mặt kinh tế ” (Trích tổng kết Hội thảo Vương triều Mạc Hải Phòng, ngày 18/7/1994) GS Anh hùng lao động Vũ Khiêu: “Nhìn lại tư tưởng việc làm Mạc Đăng Dung ta thấy ông xuất hoa xuyến tuyết, chọc thủng lớp dày băng giá mùa đông để chào đón mùa xuân đất nước” GS Sử học Văn Tạo - Nguyên Viện trưởng Viện Sử học “ Toàn cơng tích nhà Mạc cống hiến cho dân tộc sử sách ghi chép Riêng công trạng Mạc Đăng Dung tóm tắt sau: Khi khủng hoảng cung đình diễn trầm trọng, triều đình đổ nát, kinh tế suy sụp, dân tình cực khổ, Mạc Đăng Dung dẹp phe phái phân chia, cát cứ, lên ngôi, tạo dựng nghiệp cho cháu nối đời, góp phần ổn định đời sống xã hội, xây dựng phát triển đất nước mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội nửa kỷ Thành tựu nhà Mạc khơng phủ nhận Xét nghiệp dựng nước “Vạn khởi đầu nan”, cơng lao thuộc Mạc Đăng Dung Nhân dân ta thừa nhận nhà Mạc có cống hiến định cho dân tộc khơng thể khơng thừa nhận cơng lao nhà Mạc Đăng Dung Nói tóm lại, với 65 năm tồn phát triển, nhà Mạc có cống hiến định vào lịch sử dân tộc Công lao nghiệp Mạc Đăng Dung nhà Mạc lớn lao nghiệp dựng nước nhà Mạc sử sách ghi nhận Hậu cần trân trọng phát huy” (Trích “Nhà Mạc (1527-1592) - Thái tổ Mạc Đăng Dung (1527-1529)” Phát biểu Lễ tưởng niệm 458 năm ngày Mạc Thái tổ, tổ chức Từ đường họ Mạc Cổ Trai, Kiến Thụy, Hải Phòng, ngày 22-8 năm Kỷ Mão (1999) Cố GS Trần Quốc Vượng “ Khơng nên nhìn nhận đánh giá nghiệp nhà Mạc qua sử thần nhà Lê viết Triều đình Lê-Trịnh đối địch với triều Mạc từ đầu đến cuối kỷ XVI, tiếp tục đối địch với triều Mạc thu nhỏ Cao Bằng ba đời hết nửa đầu kỷ XVII; sứ thần nhà Lê-Trịnh bôi xấu triều Mạc chuyện tất nhiên “Yêu nên tốt, ghét nên xấu” chuyện thường tình Ta cần bổ sung tư liệu điền dã nước, tư liệu nước để “hiểu” nhà Mạc ngày cụ thể, sâu sắc Tuy vậy, đọc Đại Việt sử ký tồn thư, ta lọc vài thơng tin quý đời Mạc Đại Việt thông sứ Lê Q Đơn bổ sung nhiều cho Tồn thư diễn biến lịch sử kỷ XVI Mạc Đăng Dung lấy vua nhà Lê từ tay vua Lê anh hùng Lê Lợi, vua Lê có học vấn tài lớn Lê Thánh Tông mà từ vua lợn, vua quỷ Sự thay hợp lẽ Đời Đạo Toàn thư (tập IV, KHXH, 1968, tr.118) chép: “Bấy thần dân nước theo Mạc Đăng Dung đón vào kinh sư” Bài chiếu nhường ngôi, Đông Đại học sĩ Nguyễn Văn Thái thảo viết, việc “theo lẽ phải”! Lễ phải trị, nhân văn ” (Trích Mấy vấn đề nhà Mạc Nhà Mạc dòng họ lịch sử) “ Nếu Dương Kinh nhà Mạc xây dựng thành cơng, nhà Mạc tồn lâu Đại Việt lần có kinh - cảng cơng thương nghiệp miền Hải Dương nước phát triển mạnh mẽ lòng xã hội quản chủ quan liêu nảy sinh nhân tố phương thức sản xuất mới, quản lý Tiếc thay nhà Mạc thổi “tiếng kèn ngập ngừng” hành động hướng biển hướng ngoại phần tử thủ cựu hàng ngũ quan liêu - địa chủ - sĩ phu Nho giáo tập hợp xứ Thanh - nơi dân sinh dân trí cịn phát triển cư dân châu thổ Bắc - để quay ngược bánh xe lịch sử, hình thức “trung hưng nhà Lê” nhìn hướng nội trọng nơng trọng sĩ, tôn sùng Nho giáo Chúng ta chứng kiến thời kỳ quân chủ suy tàn nước cho thực dân ” (Trích Hải Phịng nhìn từ thủ Hà Nội Việt Nam nhìn địa - văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội - 1998, tr.212) Nhà sử học Lê Văn Hòe: “ Cái khuyết điểm lớn Việt Nam sử lược chỗ nặng lời biếm nhục Mạc Đăng Dung - vua Thái Tổ nhà Mạc Sự thật khác hẳn Mạc Đăng Dung bị hiểu lầm Mạc Đăng Dung người anh hùng lập thân thời loạn Mạc Đăng Dung người yêu nước thương dân Mạc Đăng Dung người có tài ngoại giao” (Trích Hồ Q Ly - Mạc Đăng Dung, Quốc học thư xã, Hà Nội-1959, tr.25) Dương Trung Quốc – Tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử Việt Nam: “Nhà Mạc triều đại lịch sử tồn tiến trình phát triển lịch sử dân tộc có 65 năm triều lại dấu ấn đậm nét nhiều phương diện lịch sử dựng nước (giáo dục, kinh tế, an ninh xã hội, nghệ thuật kiến trúc ) Lịch sử ghi nhận 65 năm trị nhà Mạc nhân tố thời kỳ phát triển (thịnh trị) (Tạp chí Cửa biển năm 2004) PGS.TS Trần Thị Vinh - Viện sử học “ Nhiều nhà viết sử nghiên cứu lịch sử cho Mạc Đăng Dung kẻ “cướp ngôi”, “thoán đoạt”, “nghịch thần”, Nhưng hỏi tình lịch sử lúc triều đình nhà Lê, vua khơng vua, tơi không tôi, người đứng lên gánh lấy sứ mệnh trọng đại này? Nếu không Mạc Đăng Dung người Vì kiện Mạc Đăng Dung gửi gắm ba phần tư quãng đời để lập triều đại dịng họ Mạc khơng phải điều sỉ nhục nhiều sử thần thời phong kiến gán cho Mạc Đăng Dung triều đại nhà Mạc phải trả với vị trí Tơi đồng tình với số ý kiến giới sử học gần cách đánh giá Mạc Đăng Dung nhà Mạc Tức chúng tơi nhìn nhận Mạc Đăng Dung kẻ “nghịch thần” nhìn nhận cách tương đối có sở đóng góp vương triều Mạc tiến trình lịch sử nói chung Nếu coi Mạc Đăng Dung kẻ “thoán đoạt”, “nghịch thần”, coi nhà Mạc “ngụy triều” tức phủ nhận đóng góp chung nhà Mạc lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục nghệ thuật Cịn coi hoạt động trị Mạc Đăng Dung cuối kỷ XV đầu kỷ XVI dẫn tới việc thiết lập vương triều Mạc có tội trước vào cuối thời Lý đầu thời Trần, Trần Thủ Độ dùng mưu mẹo chí dùng hành động độc ác ép Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Cảnh, giành đồ tay nhà Trần đưa nhà Trần lên trường trị tương tự lại không bị lịch sử lên án? Nói tóm lại lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam, việc triều đại đổ, triều đại lên tất yếu lịch sử Như triều Lê thay triều Đinh, triều Lý thay triều Lê, triều Trần thay triều Lý, triều Hồ thay triều Trần, triều Mạc thay triều Lê điều tất yếu lịch sử Một số nhân vật Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly hay Mạc Đăng Dung gắn liền với kiện thay đổi triều đại nói tất yếu lịch sử Những nhân vật khơng thể bị coi có tội trước lịch sử quan niệm cũ” (Trích “Thể chế trị Việt Nam cuối kỷ XV đầu XVI hoạt động trị Mạc Đăng Dung tiến tới thành lập Vương triều Mạc” Vương triều Mạc) “ Vương triều Mạc thức tồn với thể chế quân chủ, bao gồm đủ cấu, đủ thành phần giai cấp máy lãnh đạo nhà nước Nhà nước quản chủ thời Mạc bận rộn nhiều chiến sự, ý tới lĩnh vực khác đời sống xã hội như: kinh tế, văn hóa, giáo dục nghệ thuật Phải việc làm tạo sở cho Vương triều Mạc tồn tình hình trị bất ổn định kỷ XVI Vương triều Mạc cần phải thừa nhận vương triều chế độ quân chủ tập trung Tất nhiên chế độ quân chủ tập trung nhà Mạc so sánh với chế độ quân chủ tập trung thời Lê sơ, đặt bối cảnh lịch sử kỷ XVI-thế kỷ người ta thường gọi loạn phong kiến chế độ quân chủ tập trung nhà Mạc mặt mang tính chất tích cực định xã hội Việt Nam lúc giờ” (Trích Chế độ quân chủ thời Mạc (1527-1592) thể chế trị đương thời Vương triều Mạc) Cố GS.TS Trương Hữu Quýnh – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội “ Chính Đại Việt sử ký toàn thư viết: “Bấy thần dân nước theo Mạc Đăng Dung, đến đón vào kinh sư” (Sđđ, tr.118) Tác giả Đại Việt thông sử họa theo: “Lúc thần dân phần nhiều xu hướng Đăng Dung, đón kinh đơ” (Sđđ, tr.264) Như vậy, thấy Mạc Đăng Dung cướp vào lúc nhà Lê suy tôn, kiểu thời Lê Nghi Dân, mà vào lúc nhà Lê suy yếu, nhân dân chán nản cảnh chiến tranh phe phái phong kiến, mong muốn vãn hồi hịa bình để xây dựng lại sống Nếu sử cũ ghi lại có phận nhân dân tin họ Mạc sẵn sàng ủng hộ họ Mạc Chính mà 10 năm đầu triều đình Mạc, đất nước trở lại n bình Đại Việt thơng sử ghi: “Đăng Doanh thấy nước có nhiều trộm cướp, lệnh cấm nhân dân xứ không mang gươm giáo, dao nhọn đồ binh khí ngồi đường Nếu kẻ trái lệnh, cho Pháp ty bắt trị tội Từ đấy, người buôn bán tay khơng, khơng phải đem theo khí giới tự vệ, khoảng năm, trộm cướp biệt tăm, súc vật chăn nuôi tối đến dồn vào chuồng, tháng lần kiểm điểm mà Mấy năm liền mùa, nhân dân bốn trấn yên ổn” (Sđđ, tr.276) Đại Việt sử ký toàn thư ghi thêm: “Đường sá khơng nhặt rơi, cổng ngồi khơng đóng” (tr.126) Tóm lại, nhà Mạc sản phẩm tình hình xã hội Đại Việt đầu kỷ XVI, mà phương thức sản xuất phong kiến vào ổn định, sở kinh tế xã hội chế độ trung ương tập quyền bị phá vỡ Nhà Mạc nhà nước giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam triều đại gây nên suy tàn xã hội phong kiến, gây nên sụp đổ quyền qn chủ tập trung, tình trạng chiến tranh chia cắt đất nước sau này” (Trích Nhìn lại số việc làm nhà Mạc Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử) PGS Chu Quang Trứ - Viện Mỹ thuật “ Các sử xưa thường coi nhà Mạc “ngụy triều”, khơng cơng nhận thống khơng phủ nhận được, nên viết nhà Lê “phụ chép” vua nhà Mạc Tuy nhiên, với tính khách quan bút chép sử, sử gia xưa dành nhiều dòng ca ngợi thịnh trị nếp triều đình Mạc lòng dân nhà Mạc Nếu chiếu sử biên niên với di tích di vật may mắn cịn lại nhà Mạc, có sở chắn để đặt niềm tin tình cảm vào vương triều Ở đây, gốc độ mỹ thuật, dựa vào di vật phát tuyển chọn, địa bàn Hải Phịng để khẳng định có thật giai đoạn “Mỹ thuật Mạc” Qua đó, hiểu thêm sách xã hội kinh tế nhà Mạc .Như mỹ thuật Mạc có thật với phát triển rộng phong cách riêng (trong đất la xứ Đơng), góp phần tạo nên mặt đặc sắc xã hội Việt Nam kỷ XVI” (Trích Hiều xã hội Mạc qua phát mỹ thuật Mạc xứ Đông Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử) Còn nhận định khác web https://nghiencuulichsu.com/ Nhìn nhận xung quanh việc “trả đất” quỳ gối” Mạc Thái Tổ Nói vương triều Mạc, vương triều bị sử gia phong kiến nhiều sử gia không đánh giá cao bị xem “ngụy quyền’ Bởi lẽ, theo sử sách ghi nhận lại Mạc Thái Tổ dâng đất cho giặc, đặc lợi ích dịng họ lên lợi ích dân tộc Cùng với hành động cởi trần, việc tự trói quỳ trước tướng giặc nhà Minh Mao Bá Ôn vị vua làm nhục quốc thể Những hành động bị giới trí thức Nho giáo đánh giá hèn hạ vô liêm sĩ Bản thân chúng tơi, cịn ghế nhà trường phổ thông, thầy cô kể nghe kiện Mạc Thái Tổ lấy làm uất ức khinh bỉ Tuy nhiên, sau tìm hiểu kỹ triều đại này, nhận nhiều điều mẻ đằng sau lớp kí tự bị cắt xén Bằng tìm hiểu chúng tơi có đơi điều suy nghĩ Mạc Thái Tổ vương triều này: Thứ nhất, tính danh nhà Mạc lịch sử dân tộc Nhà Mạc nhà Hồ bị sử gia phong kiến xem “ngụy triều’ Bởi nhà Mạc cướp nhà Lê vào năm 1527 Việc cướp ngơi bị người theo học thuyết Nho giáo lên án hết sực kịch liệt Tuy nhiên, đặt bối cảnh lịch sử nước ta lúc giờ, vua Lê ăn chơi sa đọa, đặc biệt triều vua Lê Uy Mục (Vua Qủy) vua Lê Tương Dực (vua Lợn) Đời sống nhân dân lầm than, hàng trăm khởi nghĩa nông dân nổ Đặc vào bối cảnh lịch sử trên, nhà Lê chuyện sớm chiều Và Mạc Đăng Dung người gánh sứ mệnh lịch sử Ơng phế truất nhà Lê, lên ngơi hồng đế, lập vương triều Mạc lúc nhà Mạc đứng trước khó khăn lớn hiểm nguy, kinh tế kiệt quệ tiêu điều, tình hình trị xã hội bất ổn, đói loạn lạc diễn khắp nơi, nhân dân phiêu tán, tan cửa nát nhà Đây hậu trình vua quan nhà Lê suy thoái Trong bối cảnh ren đó, nhà Mạc có sách đắn để bình ổn tình hình nước, trị xã hội ổn định Chỉ vòng 10 năm, kinh tế nước ta khôi phục đến phần Nguyễn Bỉnh Khiêm cựu thần nhà Lê, thấy cảnh thiên hạ thái bình, khuyên sĩ phu đương thời “nên lâu khơ hai dịng lệ tiếc thương nhà Lê mà hướng phía trước, giúp nhà Mạc xây dựng đất nước” Ta thấy rằng, nhà Mạc lên hợp với bối cảnh lịch sử lúc trình xây dựng đất nước tồn từ năm 1527 đến 1592, sau chạy lên Cao Bằng, tiếp tục thêm 80 năm nhà Mạc có cơng xây dựng kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển, nhân dân ấm no hạnh phúc Thời kỳ nhà Mạc nổi, sản xuất nông nghiệp phát triển tốt, đời sống nhân dân ấm no Sử sách chép năm đầu thời Mạc “được mùa, nhà nhà no đủ, người gọi thời thái bình thịnh trị, giá thóc rẻ hơn, thuế nhẹ dịch ít, tư pháp nghiêm minh, trộm cướp tăm”… [12, tr 467] Nhà Mạc quan tâm củng cố hệ thống đê điều chống lũ lụt, đào kênh mương dẫn nước tưới tiêu quai đê lấn biển, khai phá bãi bồi ven biển Các đoạn đê Chân Kim, đê Kinh Điền (Hải Phòng) hay đê Hà Nam (Hưng Yên, Quảng Ninh) dân gian lưu truyền gọi “đê nhà Mạc” Ngày dấu vết dòng kênh kênh Voi An Lão, kênh Cái Riếc Vĩnh Bảo khai đào từ thời Mạc Với sách kinh tế cởi mở, nhà Mạc chủ trương không “ức thương” hay “bế quan tỏa cảng” nhà Hậu Lê Điều khiến ngoại thương nước Đại Việt có bước chuyển biến tích cực [12, tr483] cấm tư thương kinh doanh gốm sứ nhà Minh Trung Quốc gần kỷ (1371 – 1567) hội thuận lợi cho gốm sứ Đại Việt mở rộng thị trường tới vùng Đông Nam Á mà không gặp phải nhiều cạnh tranh Các làng gốm sứ tiếng Bát Tràng, Chu Đậu, Hợp Lễ số trung tâm khác Nam Sách, Bình Giang, Chí Linh (Hải Dương) ngồi việc cung cấp sản phẩm cho thị trường nước đồ cống phẩm cịn có số lượng lớn để xuất Trung tâm gốm Bát Tràng thuận lợi nằm kinh kỳ Thăng Long phố Hiến, dọc sông Hồng – đường thủy nối hai đô thị với cửa ngõ thông thương giới bên Đồ gốm sứ Chu Đậu từ nơi sản xuất ngược sơng Thái Bình đến Nấu Khê, xuôi theo sông Kinh Thầy cảng Vân Đồn xi sơng Thái Bình sang sơng Luộc đến phố Hiến Từ phố Hiến, đồ gốm Chu Đậu theo thuyền buôn sang Trung Quốc Nhật Bản hay nước phương Tây Vùng gốm Hợp Lễ nằm hệ thống sơng Đị Đáy – Kẻ Sặt, tuyến đường thủy quan trọng nước Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Nam Á Nhà nghiên cứu Nhật Bản Hasebe Gakuji cho rằng: Sự có mặt đồ gốm Đại Việt Nhật Bản có ảnh hưởng lớn đến số lò gốm quốc gia này, tạo phong cách mô theo gốm Việt Nam mà người Nhật gọi gốm Kochi (Giao Chỉ) lò gốm Onuke Seto [12, tr484] Kết khai quật tháng năm 1990 quần đảo Đông Nam Á cho thấy, có gốm cổ Đại Việt gồm bát, đĩa, chậu cảnh, hũ nhỏ, bình nước, gốm da lươn… thuộc niên đại thời kỳ đến Malaysia, Brunei, Philippines, Indonesia Các nhà nghiên cứu khẳng định chứng việc thông thương mạnh mẽ nhà Mạc với quốc gia xung quanh Trong phát triển ổn định chung đất nước đầu thời Mạc, số cựu thần nhà Lê, có Nguyễn Kim tìm cách chống đối nhà Mạc Năm 1533, Nguyễn Kim tơn phị người út Lê Chiêu Tông Lê Duy Ninh lập nên làm vua lấy hiệu Lê Trang Tông Nhà Lê Trung Hưng, đóng Thanh Hóa, không ngừng xây dựng lực lượng chống nhà Mạc tạo nên cục diện Nam – Bắc Triều Đất nước lại lần rơi vào cảnh chiến tranh, phân ly, loạn lạc Đây điều nằm ý muốn nhà Mạc Cảnh nồi da xáo thiệt đem đến nhiêu hậu tai hại Cùng với thời kỳ đất nước rơi vào tình cảnh kỷ chiến tranh chia cắt Nhà Mạc khơng có nhiều thời gian hịa bình để tiếp tục xây dựng phát triển đất nước Thứ hai, việc nhà Mạc trả đất cho nhà Minh Chúng tơi có suy nghĩ sau: Đứng trước cục diện Nam – Bắc triều, nhà Minh thấy hội để xâm lược nước ta nên vua Minh sai tướng Mao Bá Ôn mang theo 20 vạn quân tiến sát biên giới nước ta Âm ưu chúng nhân tình hình nước bất ổn, có nội chiến, mượn cớ “phù Lê diệt Mạc” làm thời Hồ để chiếm nước ta lần Đứng trước tình hình đó, Mạc Đăng Dung phải trá hàng với quân Minh để tránh nạn tai ương, chấp nhận triều cống năm, công nhận động Tư Lẫm, Kim Lặc, Cổ Sâm Liễu Cát thuộc lại nhà Minh Việc trá hàng trả đất bị lịch sử lên án nặng nề Vậy cụ thể thật Chúng may mắn hệ sau, nhà sử học trước mở đường khai phá cung cấp kiến thức đắn rõ ràng kiện Qua tìm hiểu, việc trả lại đất mà thường gọi “việc cắt đất nhà Mạc cho nhà Minh” bị nhiều nhà sử học nước phê phán gay gắt Mạc Đăng Dung coi “chủ mưu” việc bị lên án người “không biết liêm sĩ” kẻ phản quốc Việt Nam sử lược học giả Trần Trọng Kim viết sau: “Mạc Đăng Dung làm nhà Lê mà lại giết vua để cướp ngôi, nghịch thần; làm chủ nước mà không giữ lấy bờ cõi; lại đem cắt đất mà dâng cho người, người phản quốc Làm ông vua mà không giữ danh giá cho trọn vẹn, phải cỡi trần trói lại, đến quỳ lại trước tướng quân địch để cầu lấy cáu phú quý cho thân nhà mình, người liêm sĩ” Cuối tác giả kết luận: “Đối với vua nghịch thần, nước phản quốc, cách ăn loài người, khơng có nhân phẩm; người mà kính phục…” [11: tr 145] Đánh giá học giả Trần Trọng Kim bị nhà sử học miền Nam Lê Văn Hòe, năm 1951 phê phán người “giáng búa nặng lên đầu Mạc Đăng Dung” Trong năm cuối kỷ XX, giới sử học Việt Nam có cách nhìn nhận lại Mạc Đăng Dung vai trị dòng họ lịch sử dân tộc mà tiêu biểu hội thảo khoa học “Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử” tổ chức năm 1994 Hải Phịng Đã có đánh giá khách quan, đắn công Theo tìm hiểu chúng tơi qua số tư liệu nhà Mạc có hành động đầu hàng nhà Minh biên giới phía Bắc vào năm 1540 Tuy nhiên nghi thức đầu hàng khơng ngồi mục đích làm hài lịng nhà Minh Với đầu hàng này, nhà Mạc chấp nhận điều kiện nước lớn láng giềng định ra, chấp nhận phụ thuộc quyền bá chủ nhà Minh phải nộp cống năm cho họ Để đổi lại, nhà Mạc tránh nguy bị chinh phạt đất nước độc lập Về kiện trả đất, theo sử liệu cho biết, Mạc Đăng Dung có hai lần “cắt đất” cho nhà Minh Đó vào năm 1528, cắt hai châu Quy Thuận năm 1540 cắt số động sát nhập vào Khâm Châu Về kiện gọi cắt đất năm 1528, nêu Đại Việt sử kí tồn thư, rằng: “sợ nhà Minh hỏi tội, Đăng Dung lập mưu cắt đất, dâng nhân dân hai châu Quy Thuận hai hình người vàng bạc, châu báu, lạ, vật lạ…” [10: tr 606] Thực tế khơng có kiện trả lại hai châu Ở phần trình bày cương giới phía Bắc Đại Việt thời Lý chúng tơi trình bày hai châu Quy Thuận châu Quy Hóa châu Thuận An mà trước hai động Vật Dương Vật Ác bị nhà tù trưởng nộp cho nhà Tống chúng xâm lược Đại Việt năm 1076 Như vậy, ghi chép Toàn Thư việc nhà Mạc trả hai châu Quy Thuận cho nhà Minh nhầm lẫn đáng tiếc Về kiện năm 1540, số lượng tên gọi động mà nhà Mạc trả lại cho nhà Minh ghi chép khác Vùng biên giới phía bắc thời có ba “đơ” Như Tích, Thời La Chiêm Lãng với động Chiêm Lãng, Thời La, Tư Lẫm, Liễu Cát, Cổ Sâm, Kim Lặc La Phù Trong động Tư Lẫm, La Phù, Liễu Cát Kim Lặc thuộc Như Tích, cịn động Cổ Sâm, Chiêm Lãng thuộc đô Chiêm Lãng, động Thời La thuộc Thời La Mỗi động có Động chủ đứng đầu Như vậy, từ thời Tống đến thời Minh, xuất ba loại đơn vị hành chính: đơ, động thôn Mỗi đô gồm từ đến bốn động, động có bảy thơn Cả thảy ba đô, bảy động thuộc vào Khâm Châu (Trung Quốc) Nhưng năm 1427 Lê Lợi đánh đuổi quân Minh khỏi bờ cõi bốn Trưởng động Tư Lẫm, Kim Lặc, Liểu Cát thuộc Như Tích động Cổ Sâm thuộc đô Chiêm Lãng quy phục nhà Lê, nhà Minh nhiều lần cho người kêu gọi Động trưởng quay trở thất bại từ bốn động sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt Nhưng vào năm 1540 nhà Minh đe dọa quân phía Bắc, cháu Động trưởng phục Đại Việt liền bỏ quy phục lại nhà Minh Rõ ràng nhà Minh lấy lại bốn động trước kiện Mạc Đăng Dung đầu hàng Tình căng thẳng buộc nhà Mạc phải chấp nhận việc rồi, kết cục tờ giải trình Mạc Đăng Dung: “Thủ thần Khâm Châu tâu xưng động Tư Lẫm, Kim Lặc, Cổ Sâm Liễu Cát Như Tích Chiêm Lãng đất cũ Khâm Châu Nếu vậy, đất triều trước họ Lê mạo nhận mà có Nay hạ thần xin dâng đất lệ vào Khâm Châu” [5: tr 126] Vậy Mạc Đăng Dung chưa cắt đất cho nhà Minh, ông phải quàng cổ chấp nhận kiện Động trưởng bốn động sát biên giới Đông Bắc trở lại với nhà Minh Với vùng đất này, nhà Mạc tránh khỏi đối mặt với lời viện cớ từ thời Tống rằng: “Những đất mà nhà Tống chiếm đóng, trả lại cho Giao Chỉ, đất mà thủ lĩnh tự theo khơng thể trả lại được” [9: tr 289] Tương tự vậy, nhà Mạc giữ lại bốn động động trưởng theo nhà Minh? Nhà Mạc khôn khéo cách ứng xử này, không bị mát mà làm cho nhà Minh hài lịng việc thu phục lại đất cũ họ, tránh mối họa ngoại xâm kề cận Hành động “làm nhục quốc thể” Mạc Thái Tổ đáng ca ngợi chịu gièm pha người đời Ông dám can đảm hi sinh danh dự bậc đế vương để cứu cho dân tộc ta đại họa Giúp hàng vạn người tránh đại họa chết chóc, chia ly Chiến tranh đâu phải trị chơi, bùng nổ, máu nước mắt nhấn chìm hàng vạn gia đình Mạc Thái Tổ đặt lợi ích dân tộc lên danh tiếng cá nhân Đó nhẫn nhục vĩ đại, hạ nước, dân Thử hỏi thiên hạ cổ kim có làm điều Điều đáng trân trọng Phải chăng, với truyền thống giặc đến nhà đàn bà đánh, không cần suy xét thiệt dân tộc phải hi sinh hàng triệu triệu người vơ ích Trong giằng co với lực bang hùng mạnh, không thiết phải đổ máu Hãy dùng lí trí để suy xét thiệt Trong lịch sử dân tộc, Mạc Đăng Dung nhiều nạn nhân “bầu nhiệt huyết” phải đổ máu dân tộc ta Rất nhiều người số họ nhìn nhận thiệt quan hệ bang giao Tác giả viết khơng có ý định cổ súy nhún nhường, sợ hãi sức mạnh từ lực ngoại bang Tác giả muốn dựa vào việc làm bậc tiền nhân để người đời phương sách chiến lược ngoại giao ngồi lịng u nước dùng lí trí để suy xét lợi ích dân tộc, tránh đổ máu vơ ích Như vậy, dù tồn không dài lịch sử dân tộc Nhưng hành động thiết thực vương triều Mạc đáng hệ sau biết ơn khắc ghi Thay vì, chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo nặng nề đánh giá vương triều Lịch sử cần trả với thật KẾT LUẬN Như vậy, vấn đề nhà Mạc, có nhiều ý kiến bàn bạc lại, có nhiều hội thảo khoa học, nhiều sách chuyên luyện, luận án tiến sĩ bảo vệ Pháp, cơng trình nghiên cứu khoa học phần lớn nhìn nhận khách quan lại vấn đề Trong mối quan hệ nhà Mạc với nhà Minh, trước nhiều nhà nghiên cứu có thành kiến định kiến cho nhà Mạc cướp ngôi, cho nhà Mạc ngụy triều Mạc Đăng Dung đầu hàng, dâng đất cho nhà Minh Vì cần đánh giá lại nhà Mạc cách công triều đại khác Việc nhà Mạc thay Lê tượng khách quan tiến phù hợp với xu thời đại mà nhà Lê khơng cịn đủ lực bị thiên hạ chán ghét Và coi nhà Mạc “nguỵ triều” tức phủ nhận đóng góp nhà Mạc tất lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục nghệ thuật Dưới cai trị Vương triều Mạc xã hội ổn định, kinh tế phát triển tồn diện, nơng -cơng – thương nghiệp phát triển sở cho văn hoá, nghệ thuật kỷ có đặc thù riêng, đậm chất dân dã Giáo dục, thi cử trọng Các nhà nghiên cứu khẳng định đóng góp Vương triều đối phát triển với lịch sử dân tộc Mạc Đăng Dung đầu hàng nhà Minh hành động “tượng trưng”, tránh khỏi tai họa chiến tranh khốc liệt Điều nhiều nhà sử học đánh giá cao Người ta lên án Mạc Đăng Dung dâng đất cho nhà Minh, họ Mạc thực khơng dâng đất cho nhà Minh mà việc trả đất Trên thực tế, Mạc Đăng Dung không làm tấc đất tránh chiến tranh Mặc dù chưa thể thống ý kiến đưa cần nghiên cứu thêm, cần nhìn nhận khách quan công tội, phủ nhận đóng góp triều Mạc thời đại Khẳng định vai trị tích cực nhà Mạc tiến trình lịch sử dân tộc, phát triển mạnh mẽ xã hội Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Huy Lê: Tổng kết Hội thảo Khoa học Vương triều Mạc (trong Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử, Hội khoa học lịch sử Việt Nam – Viện Sử học – Hội đồng lịch sử thành phố Hải Phòng xuất bản, Hà Nội 1996) Đinh Khắc Thuân (2001): Lịch sử triều Mạc qua thư tịch văn bia, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Văn Tạo: Nhà Mạc vấn đề nguỵ triều lịch sử (trong Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử, sđd) Nguyễn Minh Tường: Quan hệ bang giao nhà Mạc nhà Minh kỉ XVI (trong Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số (259) năm 1991) Trần Quốc Vượng (1991): Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm bối cảnh văn hoá Việt Nam kỉ XVI (trong Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (Kỷ yếu Hội nghị nhân 400 năm mất), Hội đồng lịch sử Hải Phòng – viện Văn học Việt Nam xuất bản, Hải Phòng – 2005) Những thành tựu nghiên cứu vương triều Mạc từ năm 1986 đến nay, https://mactrieu.vn/nhung-thanh-tuu-nghien-cuu-ve-vuong-trieu-mac-tunam-1986-den-nay Huệ Thiên, Mạc Đăng Dung có “dâng đất” cho nhà Minh hay không?, Báo nguyệt san Kiến thức ngày nay, phụ san Tạp chí Văn, Hội nhà văn thành phố Hồ chí Minh, số 70 ngày 15/10/1991 Nhà Mạc, https://nguoikesu.com/nhan-vat/nha-mac ... quanh Mạc Đăng Dung nhà Mạc, ý kiến, đánh giá khách quan nhà nghiên cứu Mạc Đăng Dung có ? ?trói dâng đất? ?? hay khơng? Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Mạc Đăng Dung ? ?trói dâng đất? ?? -... hình đất nước thời nhà Mạc Mạc Đăng Dung có dâng đất cho nhà Minh hay không? Các nhận định đánh giá nhà Mạc NỘI DUNG I TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC THỜI NHÀ MẠC Sự hình thành phát triển triều Mạc Nhà Mạc. .. ổn, nhà Mạc khơng cịn gặp phải uy hiếp nhà Minh Sự kiện đầu hàng cắt đất Mạc Đăng Dung kiện xảy vấn đề biên giới phía bắc nhà Mạc nhà Minh suốt 65 năm tồn nhà Mạc II MẠC ĐĂNG DUNG CÓ DÂNG ĐẤT CHO

Ngày đăng: 29/08/2022, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w