Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
645,01 KB
Nội dung
BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ HUẤN LUYỆN THUYÊN VIÊN THEO CÔNG ƯỚC STCW 1978, SỬA ĐỔI 2010 CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN NÂNG CAO THUYỀN VIÊN LÀM VIỆC TRÊN TÀU CAO TỐC MỤC LỤC Mục Nội dung Phần A Cấu trúc chương trình Trang Mục đích 2 Mục tiêu Tiêu chuẩn tham gia khoá học Giấy chứng nhận Giới hạn khoá học Yêu cầu huấn luyện viên/hướng dẫn viên Trang thiết bị huấn luyện Sử dụng mô Phương pháp đánh giá 10 Thiết bị trợ giảng 11 Tham chiếu IMO (R) 12 Tài liệu (T) Phần B Chương trình lịch trình Phần C Đề cương chi tiết 11 Phần D Hướng dẫn huấn luyện viên 23 Phần E Đánh giá 27 Phần A: Cấu trúc chương trình Mục đích Chương trình huấn luyện Nâng cao“Thuyền viên làm việc tàu cao tốc” xây dựng để đào tạo, huấn luyện cho thuyền trưởng, máy trưởng, sỹ quan làm việc tàu cao tốc hoạt động vùng biển Việt Nam Quốc tế, đáp ứng yêu cầu tối thiểu Bộ luật Quốc tế an toàn tàu cao tốc (HSC 2000 Code) sửa đổi luật Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) đưa theo Nghị số MSC.97(73) Bộ luật áp dụng cho tàu chở khách cao tốc, khơng kể kích thước tàu chở hàng tốc độ cao từ 500 GT trở lên theo Chương 10 Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng biển (SOLAS -1974) Mục tiêu Nội dung chương trình baogồm yêu cầu khai thác Bộ luật HSC 2000 sửa đổi Công ước Quốc tế Quốc gia đào tạo huấn luyện Các học viên hoàn thành chương trình huấn luyện trang bị kiến thức để làm việc an toàn tàu cao tốc, cụ thể là: - Kiến thức hệ thống động lực máy phụ - Nắm chế độ cố hệ thống điều khiển, máy lái động lực - Hiểu biết hệ thống thiết bị hàng hải - Nắm đặc tính điều khiển tàu giới hạn khai thác - Nắm quy trình buồng lái - Tính ổn định tàu điều kiện tải trọng khác - Hiểu biết thiết bị an toàn tàu, lối thoát hiểm hệ thống sơ tán hàng hải - Nắm hoạt động làm hàng tàu cao tốc - Các phương pháp liên lạc kiểm soát hành khách trường hợp khẩn cấp Tiêu chuẩn tham gia khóa học Các học viên thuyền trưởng, máy trưởng sỹ quan thuyền viên Việt Nam hay thuyền viên nước Cục Hàng hải Việt Nam cấp giấy chứng nhận khả chuyên môn tương đương cao với cấp tàu mà ứng viên dự định tham gia học để nhận chứng tham gia khóa huấn luyện theo chương trình Giấy chứng nhận Học viên sau hoàn thành khóa huấn luyện sở đào tạo, huấn luyện cấp chứng theo Quy định Bộ trưởng Bộ GTVT quy định tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam Giới hạn lớp học Để đạt hiệu huấn luyện, cở sở điều kiện trang thiết bị đội ngũ huấn luyện viên có, giới hạn lớp khóa học khơng q 24 học viên Trong trường hợp đặc biệt, số lượng học viên định người phụ trách sở đào tạo, huấn luyện thuyền viên dựa vào tiêu chí đảm bảo chất lượng cho cơng tác đào tạo Yêu cầu huấn luyện viên/hướng dẫn viên Các huấn luyện viên phải phù hợp với Quy định Chính phủ yêu cầu huấn luyện viên /hướng dẫn viên, Huấn luyện viên phải có GCNKNCM thuyền trưởng, máy trưởng có kiến thức, hiểu biết tàu cao tốc có khả truyền đạt kiến thức cho học viên vấn đề khai thác, an toàn đặt loại tàu khách cao tốc theo yêu cầu Bộ luật HSC 2000 sửa đổi, cụ thể sau: - Có Chứng Huấn luyện viên chính; - Có đủ lực kỹ thuật phương pháp huấn luyện theo yêu cầu Mục A-I/6 STCW78/2010 Trang thiết bị huấn luyện Số lượng Đơn vị Phòng thực hành Đầy đủ trang thiết bị theo yêu trang thiết bị cứu cầu đào tạo Chứng An tồn sinh, cứu hỏa 01 Phịng Phịng thực hành mô Đầy đủ trang thiết bị theo yêu buồng máy cầu đào tạo SQQL Máy tàu biển 01 Phịng Phịng mơ Đủ phần mềm phục vụ huấn buồng lái luyện 01 Phòng Phịng mơ Đủ phần mềm phục vụ huấn xếp dỡ hàng hóa luyện 01 Phịng Tàu huấn luyện 01 Tàu TT Tên phịng thực hành, thí nghiệm Trang thiết bị Tàu huấn luyện Sử dụng hệ thống mơ Theo STCW78/2010, sát hạch đánh giá lực mà học viên đạt thông qua huấn luyện mô phê duyệt Những tiêu chuẩn thể mơ sử dụng để đánh giá lực nêu Bảng A-l/12, Bảng B-l/12 hướng dẫn việc sử dụng mô Thiết bị hỗ trợ giảng dạy (A) A1 Hướng dẫn cho huấn luyện viên (Phần D) A2 Máy tính, TV đèn chiéu A3 Video (V) V1 Ship board Familiarization V2 SOLAS training: Fire safety V3 SOLAS training: Life saving appliances V4 Emergency Procedures 10 Tài liệu tham khảo(B) B1 Training and certification of officers and crew on high speed craft MSN 1740 (M) B2 Bridge Procedures Guide B3 Survival at sea the Lifeboat and Liferaft B4 Merchant ship Search and Rescue Manual B5 Ship’s Stability for Master and Mate B6 Cargo Handling B7 Handbook on the Establishment of High-Speed craft Operation B8 Marine Control System, Propulsion and Motion Control of Ships and Ocean Structures B9 Emergency and Safety B10 Marine Auxiliary Machinery B11 The Ship Handling Guide B12 A Master’s Guide to Berthing B13 Marine Electronic equipment and practice 11 Tham chiếu theo IMO (R) R1 Công ước quốc tế đào tạo cấp trực ca cho người biển STCW 78/2010 R2 Công ước quốc tế an toàn sinh mạng biển SOLAS 74/2010 R3 Bộ luật quốc tế chở hàng nguy hiểm IMDG Code R4 Bộ luật thực hành an tồn chất xếp cố định hàng hóa R5 Bộ luật quốc tế an toàn tàu cao tốc 1994,2000 (HSC Code) R6 IMO Resolution A.581 (14): Hướng dẫn cho việc cố định hàng hóa phương tiện đường tàu Ro-Ro R7 Bộ luật quốc tế quản lý an toàn (ISM Code) R8 IMO Resolution A.770 (18): Các yêu cầu huấn luyện tối thiểu người định hỗ trợ hành khách tình khẩn cấp tàu khách R9 IMO Intact Stability 2008 R10 LSA Code R11 FSS Code 12 Tài liệu (T) T1 Bài giảng Huấn luyện nghiệp vụ tàu cao tốc Phần B: Chương trình lịch trình Đề cương sơ Số Chương trình TT LT Mở đầu 1.1 Khái quát 1.2 Một số thuật ngữ định nghĩa Hệ thống động lực hệ thống máy phụ tàu cao tốc 2.1 Hệ thống động lực hệ thống điều khiển 2.2 Hệ thống máy phụ 2.3 Hệ thống thủy lực khí nén 2.4 Hệ thống máy lái tàu 2.5 Hệ thống điện tàu Chế độ cố hệ thống điều khiển máy lái động lực 3.1 Sự cố hệ thống điều khiển máy lái biện pháp xử lý 3.2 Sự cố hệ thống điều khiển hệ động lực biện pháp xử lý Hệ thống thiết bị hàng hải 4.1 Hệ thống thông tin liên lạc 4.2 Thiết bị hàng hải Các đặc tính điều khiển điều kiện giới hạn khai thác 5.1 Các đặc tính điều khiển tàu cao tốc 5.2 Các điều kiện giới hạn khai thác tàu cao tốc Các quy trình buồng lái 6.1 Quy trình thơng tin liên lạc TH 10 4 4 Số Chương trình TT LT 6.2 Các quy trình hành hải Ổn định tàu 7.1 Ổn định nguyên vẹn 7.2 Ổn định điều kiện hư hỏng tàu 7.3 Các điều kiện tồn tàu hư hỏng 7.4 Hệ thống giữ ổn định cho tàu Thiết bị cứu sinh tàu 8.1 Bố trí thiết bị cứu sinh tàu cao tốc 8.2 Thiết bị cứu sinh cá nhân 8.3 Thiết bị cứu sinh tập thể 8.4 Sử dụng thiết bị việc sẵn sàng sử dụng thiết bị 8.5 Bảng phân công nhiệm vụ chung hướng dẫn khẩn cấp Lối thoát hiểm hệ thống sơ tán người tàu cao tốc 9.1 Bố trí lối hiểm tàu 9.2 Các biện pháp thoát hiểm 9.3 Hệ thống sơ tán người tàu khách cao tốc 10 Hệ thống cứu hỏa tàu cao tốc 10.1 Các yêu cầu chung 10.2 Thiết bị báo cháy 10.3 Các thiết bị dập cháy xách tay tàu 10.4 Hệ thống dập cháy cố định TH 8 2 Số Chương trình TT LT TH 10.5 Thiết bị cho người dập cháy 11 Hệ thống chống ngập tàu cao tốc 11.1 Các hệ thống chống ngập 11.2 Các cửa kín nước 11.3 Sử dụng bơm cố định xách tay để chống ngập 12 Hoạt động làm hàng tàu cao tốc 12.1 Các lưu ý làm hàng 12.2 Hệ thống cố định hàng tàu 12.3 Hệ thống cố định phương tiện giới tàu 13 Các phương pháp liên lạc kiểm soát hành khách trường hợp khẩn cấp 13.1 Các phương pháp thông tin 13.2 Các biện pháp tập trung kiểm soát hành khách 14 Vị trí cách sử dụng thiết bị khác liệt kê sổ tay huấn luyện 15 Thực hành mô 16 Thực hành tàu thực tập 16 4 62 Tổng cộng 34 96 Bảng phân bố thời gian Ngày Ca Ca Ca Ca (2 giờ) (2 giờ) (2 giờ) (2 giờ) Hệ thống động lực thiết bị tàu cao tốc Hệ thống động lực thiết bị tàu cao tốc (Tiếp tục) Hệ thống động lực thiết bị tàu cao tốc Mở đầu Hệ thống động Hệ thống động lực thiết bị lực thiết bị tàu cao tốc tàu cao tốc Hệ thống động lực thiết bị tàu cao tốc Hệ thống động lực thiết bị tàu cao tốc (Tiếp tục) (Tiếp tục) (Tiếp tục) Nghỉ giải lao (Tiếp tục) Hệ thống động lực thiết bị Chế độ cố hệ tàu cao tốc thống máy lái động lực (Tiếp tục) Các quy trình buồng lái Ổn định tàu Ổn định tàu Thiết bị cứu sinh (tiếp tục) Các quy trình buồng lái (tiếp tục) (tiếp tục) Chế độ cố hệ thống máy lái Hệ thống thiết bị động lực hàng hải (tiếp tục) Các đặc tính điều khiển điều kiện giới hạn khai thác Các đặc tính Hệ thống thiết bị điều khiển hàng hải điều kiện giới hạn khai (tiếp tục) thác (Tiếp tục) Ổn định tàu Ổn định tàu (tiếp tục) (tiếp tục) Thiết bị cứu sinh Lối thoát hiểm hệ thống sơ tán người tàu cao tốc (tiếp tục) Lối thoát hiểm hệ thống sơ Hệ thống cứu tán người hỏa tàu cao tàu cao tốc (tiếp tốc tục) Hệ thống cứu Hệ thống chống hỏa tàu cao ngập tàu cao tốc (tiếp tục) tốc(tiếp tục) Hoạt động làm hàng tàu cao tốc(tiếp tục) Hoạt động làm Hoạt động làm hàng tàu hàng tàu cao cao tốc(tiếp tục) tốc Hoạt động làm hàng tàu cao tốc 10 Mục Tham chiếu IMO Nội dung chi tiết Tài liệu Thiết bị tham khảo trợ giảng Bố trí hệ thống nhiên liệu bôitrơn Các hệ thống bơm - Bơm la canh - Bơm ba lát - Bơm cứu hỏa Hệ thống làm mát thơng gió 2.3 Hệ thống thủy lực khí nén - Các hệ thống thủy lực - Các hệ thống khí nén 2.4 Hệ thống máy lái - Các yêu cầu chung hệ thống máy lái - Hệ thống điều khiển máy lái 2.5 Hệ thống điện tàu - Nguồn điện - Nguồn điện cố - Bố trí khởi động máy phát cố - Chống cháy nổ nguy hiểm khác cho hệ thống điện Chế độ cố hệ thống điều khiển máy lái động lực 3.1 Sự cố hệ thống điều khiển máy lái Các cố hệ thống điều khiển máy lái thường gặp Các biện pháp xử lý cố máy lái Sử dụng hệ thống máy lái cố 13 R2, R5, R7 B8, T1 A1, A2 Mục 3.2 Tham chiếu IMO Nội dung chi tiết Tài liệu Thiết bị tham khảo trợ giảng Sự cố hệ thống điều khiển hệ động lực Các cố hệ thống điều khiển hệ động lực Các biện pháp khắc phục Hệ thống thiết bị hàng hải 4.1 Hệ thống thông tin liên lạc R2,R5,R7 B13, T1 Mô tả số khái niệm Thiết bị radio cho vùng biển A1 Thiết bị radio cho vùng biển A1, A2 Thiết bị radio cho vùng biển A1, A2, A3 Thiết bị radio cho vùng biển A1, A2, A3,A4 Yêu cầu nguồn cho thiết bị Các yêu cầu bảo dưỡng 4.2 Thiết bị hàng hải Khái quát Thiết bị đo tốc độ khoảng cách Thiết bị đo sâu Radar Thiết bị định vị Hải đồ ấn phẩm hàng hải Máy lái tự động La bàn Hệ thống tự động nhận dạng 10 Nhật ký hải trình 14 A1, A2 Mục Tham chiếu IMO Nội dung chi tiết Các đặc tính điều khiển điều kiện giới hạn khai thác 5.1 Các đặc tính điều khiển R2, R5 Tài liệu Thiết bị tham khảo trợ giảng B7, T1 A1, A2 Khái qt Đặc tính vịng quay trở tàu cao tốc Quán tính tàu cao tốc Hệ thống kiểm soát ổn địnhtàu cao tốc Hệ thống kiểm soát chiều cao phần bên tàu cao tốc Điều khiển điều động tàu cao tốc 5.2 Các điều kiện giới hạn khai thác tàu cao tốc Khái quát Giới hạn vùng biển hoạt động tàu cao tốc Giới hạn điều kiện khai thác tàu cao tốc Các quy trình buồng lái 6.1 Quy trình thơng tin liên lạc R2, R7 Quy trình khai thác hệ thống thơng tin liên lạc thơng thường Quy trình thơng tin liên lạc khẩn cấp 6.2 Các quy trình hàng hải Lập kế hoạch chuyến Nhiệm vụ sỹ quan trực ca 15 B2, T1 A1, A2 Mục Tham chiếu IMO Nội dung chi tiết Tài liệu Thiết bị tham khảo trợ giảng Vận hành khai thác thiết bị hàng hải Danh mục kiểm tra buồng lái Danh mục kiểm tra tình khẩn cấp Ổn định tàu 7.1 Ổn định nguyên vẹn R2, R9 Đảm bảo tính độ kín nguyên vẹn Xác định ổn địnhcủa tàu điều kiện không tải Xác định ổn địnhcủa tàu điều kiện tải trọng khác Những yếu tố tác động đến ổn định tàu 7.2 Ổn định điều kiện hư hỏng Xác định điều kiện hư hỏng tàu Tính tốn xác định ổn định tàu điều kiện hư hỏng 7.3 Các điều kiện tồn tàu hư hỏng Thông tin độ nghiêng ổn định Xác định điều kiện tồn tàu 7.4 Hệ thống giữ ổn định cho tàu Các yêu cầu chung Hệ thống điều chỉnh bên mạn độ cao Thực chức 16 B5, T1 A1, A2 Mục Tham chiếu IMO Nội dung chi tiết R2, R5, R10 Thiết bị cứu sinh tàu 8.1 Bố trí thiết bị cứu sinh tàu cao tốc Bố trí thiết bị cứu sinh cho việc sử dụng thuận lợi sơ tánnhanh chóng Các thiết bị cứu sinh phải thỏa mãn yêu cầu LSA Code Việc bố trí thiết bị cứu sinh theo yêu cầu SOLAS 74 Thiết bị thông tin liên lạc phục vụ cứu sinh tàu cao tốc 8.2 Thiết bị cứu sinh cá nhân Phao tròn Áo phao Bộ quần áo chống nhiệt 8.3 Thiết bị cứu sinh tập thể Xuồng cứu sinh Bè cứu sinh Xuồng cấp cứu 8.4 Sử dụng thiết bị điều kiện sẵn sàng sử dụng thiết bị Hướng dẫn sử dụng Sẵn sàng sử dụng Công tác bảo dưỡng 8.5 Bảng phân công nhiệm vụ chung hướng dẫn khẩn cấp Bảng phân công nhiệm vụ chung 17 Tài liệu Thiết bị tham khảo trợ giảng B3,B9,T1 A1,A2,A3 Mục Tham chiếu IMO Nội dung chi tiết Tài liệu Thiết bị tham khảo trợ giảng Các hướng dẫn khẩn cấp cho thuyền viên hành khách Lối thoát hiểm hệ thống sơ tán R2, R5 người tàu cao tốc 9.1 Bố trí lối hiểm tàu Nguyên tắc cho việc bố trí lối lối thoát hiểm tàu cao tốc Các lối thoát hiểm khẩn cấp phải đánh dấu chiếu sáng Mỗi khơng gian cơng cộng phải bố trí lối thoát Các cửa thoát lối thoát hiểm phải thuận liện dễ dàng sử dụng Tàu cao tốc phải đủ lối thoát hiểm để hiểm nhanh chóng thuận lợi 9.2 Các biện pháp hiểm Có lối khơng bị cản trở để người sử dụng Bề rộng hành lang, cửa cầu thang không nhỏ 900 mm tàu khách 700 mm tàu hàng Các không gian xếp phương tiện vận tải phải bố trí lối có bề rộng tối thiểu 600 mm dẫn tới lối thoát hiểm an tồn Buồng máy khơng gian RoRo phải bố trí hai phương thức bên ngồi khơng gian lối an tồn dẫn tới trạm thoát hiểm 18 T1 A1,A2,A3 Mục Tham chiếu IMO Nội dung chi tiết Tài liệu Thiết bị tham khảo trợ giảng Thời gian sơ tán Et = (SFP -7)/3 (min) - SFP: Thời gian bảo vệ cấu trúc ngăn lửa - phút thời gian phát dập cháy - hệ số an toàn Quy trình hiểm Thốt hiểm từ khơng gian bên vách boong Thốt hiểm từ không gian bên vách boong Tiếp cận trực tiếp tới cầu thang vây kín 10 Đánh dấu tuyến thoát hiểm 9.3 Hệ thống sơ tán người tàu khách cao tốc Khái niệm hệ thống sơ tán hàng hải Yêu cầu lắp đặt tàu Công tác bảo dưỡng luân chuyển 10 Hệ thống cứu hỏa tàu cao tốc R2, R5, R11 10.1 Các yêu cầu chung Các nguyên tắc phòng dập cháy Hành động có cháy Phân loại khơng gian dễ cháy 10.2 Thiết bị báo cháy Hệ thống báo cháy 19 T1 A1,A2,A3 Mục Tham chiếu IMO Nội dung chi tiết Tài liệu Thiết bị tham khảo trợ giảng Các yêu cầu 10.3 Các thiết bị dập cháy xách tay tàu Các yêu cầu Các loại bình cứu hỏa xách tay 10.4 Hệ thống dập cháy cố định Hệ thống nước Hệ thống CO2 Hệ thống bọt Hệ thống bột 10.5 Thiết bị cho người dập cháy Yêu cầu trang bị quần áo dập cháy tàu Các thiết bị kèm theo 11 Hệ thống chống ngập tàu cao R2, R5 tốc T1 A1,A2,A3 11.1 Các hệ thống chống ngập Phân khoang Vách kín nước Boong kín nước 11.2 Các cửa kín nước Các cửa Các lối mở vào thân tàu 11.3 Sử dụng bơm cố định xách tay để chống ngập 12 Hoạt động làm hàng tàu cao tốc 12.1 Các lưu ý làm hàng 20 R2,R3,R4, B5,B6,T1 R5, R6 A1,A2,A3 Mục Tham chiếu IMO Nội dung chi tiết Lập sơ đồ xếp hàng Tính tốn tải trọng ứng suất Thuận lợi cho việc xếp dỡ cảng An toàn cho tàu suốt chuyến Giảm đến mức tối thiểu ảnh hưởng đến ổn định tư tàu 12.2 Hệ thống cố định hàng tàu - Áp dụng Bộ luật thực tiễn an tồn cố định chất xếp hàng hóa tàu - Tàu bắt buộc phải trang bị Bộ luật thực tiễn an toàn cố định chất xếp hàng hóa tàu - Các hầm boong phải bố trí điểm cố định 12.3 Hệ thống cố định xe tải tàu - Không gian độ bền điểm cố địnhtrên tàu Ro-Ro chở xe đường - Trên xe đường phải bố trí điểm cố định - Sử dụng phương tiện vật liệu chằng buộc cấp phù hợp, có tính đến hạn chế chúng - Dây chằng buộc bao gồm xích vật liệu có độ bền tương đương xích thép Độ bền dây chằng buộc không nhỏ 120kN - Các dây chằng buộc phải kiểm tra độ căng định kỳ - Cần ý đến ưu nhược điểm thiết bị chằng buộc 21 Tài liệu Thiết bị tham khảo trợ giảng Mục 13 Nội dung chi tiết Tham chiếu IMO Các phương pháp liên lạc kiểm soát hành khách trường hợp khẩn cấp R1, R2, R5 13.1 Các phương pháp thông tin Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với quốc tịch hành khách vận chuyển tuyến cụ thể Khả sử dụng ngôn ngữ Anh để hướng dẫn trao đổi với hành khách Khả trao đổi thông tin tình khẩn cấp số phương pháp khác thơng tin lời nói khơng sử dụng Khả dẫn an toàn đầy đủ cho hành khách ngôn ngữ chung ngôn ngữ địa họ Các ngôn ngữ tun bố khẩn cấp thơng báo suốt thời gian khẩn cấp thường xuyên đến hành khách để tạo điều kiện thuận lợi cho thủy thủ đoàn hỗ trợ hành khách 13.2 Các biện pháp tập trung kiểm soát hành khách Tầm quan trọng việc giữ vững trật tự .2 Việc lệnh cho hành khách .3 Việc kiểm soát hành khách hành lang, cầu thang lối .4 Đảm bảo lối khơng bị tắc nghẽn 22 Tài liệu Thiết bị tham khảo trợ giảng B1,B2,T1 A1,A2,A3 Mục Tham chiếu IMO Nội dung chi tiết Tài liệu Thiết bị tham khảo trợ giảng Các phương pháp để di chuyển người khuyết tật người cần giúp đỡ đặc biệt .6 Khả sử dụng biện pháp làm giảm tránh hoảng loạn Sử dụng danh sách hành khách để tính tốn việc di chuyển Đảm bảo hành khách mặc quần áo phù hợp điều kiện thời tiết mặc áo phao cách 14 Vị trí cách sử dụng thiết bị khác liệt kê sổ tay huấn luyện R2, R5 T1 14.1 Sổ tay huấn luyện 14.4 Sổ tay bảo dưỡng sử dụng 15 Thực hành mô R1 T1 16 Thực hành tàu thực tập R1 T1 23 A1,A2 Phần D: Hướng dẫn huấn luyện viên Giới thiệu chung Phần giới thiệu khái quát chương trình, yêu cầu quốc gia quốc tế việc đào tạo, huấn luyện tàu cao tốc, đồng thời giới thiệu tổng quan tàu cao tốc, đặc điểm thiết kế, kết cấu, tính vấn đề an toàn cần đặc biệt quan tâm làm việc loại tàu Hệ thống động lực hệ thống máy phụ Phần cung cấp cho học viên kiến thức hệ thống động lực hệ thống điều khiển tàu cao tốc Với nội dungchương trình này, học viên phải nắm kiến thức sau: - Các loại động thường sử dụng tàu cao tốc, hệ thống điều khiển; Các hệ thống phụ cần có loại tàu này; Kiến thức hệ thống thủy lực máy nén; Hệ thống máy lái tàu; Hệ thống điện tàu Các học viên phải có đủ kiến thức để kiểm soát hệ thống động lực làm việc tàu Chế độ cố hệ thống điều khiển, máy lái động lực Học viên phải nắm cố thường gặp hệ thống điều khiển, hệ thống máy lái hệ thống động lực trình khai thác vận hành tàu Từ đó, trang bị cho học viên biện pháp khắc phục xử lý cố đó, nhằm đảm bảo an toàn người, tàu hàng hóa Hệ thống thiết bị hàng hải Phần cung cấp cho học viên kiến thức hệ thống thông tin liên lạc trang bị tàu cao tốc khai thác vùng A1, A2, A3 A4 Các yêu cầu nguồn công tác bảo dưỡng để hệ thống hoạt động tin cậy hành trình tàu Ngồi ra, học viên trang bị kiến thức vận hành khai thác trang thiết bị hàng hải hạn chế chúngđến việc điều khiển tàu an tồn điều kiện Các đặc tính điều khiển điều kiện giới hạn khai thác Tàu cao tốc chạy với tốc độ cao nên việc điều khiển loại tàu có khác với loại tàu tốc độ thơng thường Do đó, học viên phải cung cấp kiến thức đặc tính điều động tàu cao tốc như: vịng quay trở tốc độ góc bẻ lái khác nhau, quán tính tàu, độ nghiêng quay trở, thay đổi trọng tâm vv Bên cạch đó, học viên phải nắm giới hạn khai thác loại tàu cao tốc điều kiện thời tiết, sóng gió, giới hạn vùnghoạt động vv Các quy trình buồng lái 24 Để khai thác tàu an toàn, thuyền trưởng sỹ quan cần phải hiểu thực đầy đủ quy trình buồng lái Các quy trình buồng lái phải cung cấp cho học viên bao gồm quy trình thơng tin liên lạc, quy trình hàng hải quy trình sử dụng khai thác thiết bị hàng hải điều kiện khác tàu Các học viên cần phải hiểu hồn thiện quy trình Trong đó, bao gồm công tác ghi nhật ký quản lý giấy tờ, sổ sách, tài liệu tàu Ổn định tàu Duy trì ổn định thời điểm chuyến đi, đảm bảo cho tàu hành trình an toàn trách nhiệm thuyền trưởng sỹ quan Do đó, học viên phải biết cách tính tốn ổn định tàu sử dụng phần mềm để tính ổn định Học viên phải biết sử dụng tài liệu thơng tin ổn định có sẵn tàu, hiểu biết ổn định nguyên vẹn, ổn định điều kiện hư hỏng Thêm vào đó, học viên phải nắm khả tồn tàu điều kiện hư hỏng điều kiện bất lợi ổn định Thiết bị cứu sinh tàu Học viên cung cấp kiến thức thiết bị cứu sinh tàu bao gồm: - Thiết bị cứu sinh cá nhân; - Thiết bị cứu sinh tập thể; - Các thiết bị cứu sinh khác Học viên cần nắm yêu cầu trang bị, bố trí, cách sử dụng, cơng tác bảo dưỡng việc trì sẵn sàng sử dụng thiết bị Bên cạnh học viên phải nắm tầm quan trọng công tác thực tập huấn luyện thiết bị cứu sinh tàu, đặc biệt khả huấn luyện cho hành khách Lối thoát hiểm hệ thống sơ tán hàng hải tàu Trong tình khẩn cấp việc đảm bảo an tồn tính mạng cho hành khách thuyền viên đặc biệt quan trọng, nên học viên phải nắm việc bố trí lối hiểm, phương pháp hiểm, hệ thống sơ tán hàng hải Những lực giúp cho học viên thực tốt nhiệm vụ họ phục vụ tàu cao tốc mà gặp tình khẩn cấp 10 Hệ thống cứu hỏa tàu cao tốc Học viên cung cấp kiến thức thiết bị cứu hỏa tàu bao gồm: - Thiết bị dập cháy xách tay; - Thiết bịdập cháy cố định; - Các thiết bị cho người dập cháy Học viên cần nắm yêu cầu trang bị, bố trí, cách sử dụng, cơng tác bảo dưỡng việc trì sẵn sàng sử dụng thiết bị 25 Bên cạnh học viên phải nắm tầm quan trọng công tác thực tập huấn luyện thiết bị cứu hỏa tàu, đặc biệt khả huấn luyện cho hành khách 11 Hệ thống chống ngập tàu cao tốc Phần cung cấp cho học viên kiến thức phương pháp chống ngập sử dụng tàu, đặc biệt việc bố trí cửa kín nước Đối với tàu có cửa mở mũi, lái mạn, học viên phải nắm quy trình đóng mở kiểm tra độ kín nước cửa Các học viên phải biết cách sử dụng bơm phù hợp để bơm nước chống ngập có nước dị vào không gian khác tàu 12 Hoạt động làm hàng tàu cao tốc Xếp dỡ cố định hàng hóa tàu hoạt động khơng thể thiếu trình khai thác tàu, học viên cần cung cấp kiến thức lập sơ đồ xếp hàng, phương pháp xếp dỡ cố định hàng hóa an tồn tàu Ngồi ra, học viên phải biết cách xếp cố định loại phương tiện đường tàu Ro-Ro Đây loại hàng hóa có nguy dịch chuyển cao gây nguy hiểm cho tàu di chuyển, nên phải cố định chắn đảm bảo an toàn 13 Các biện pháp liên lạc kiểm soát hành khách trường hợp khẩn cấp Các học viên cần có kỹ kiểm sốt thân bình tĩnh hành khách tin tưởng vào mình, nghe theo Do đó, cần cung cấp cho học viên kiến thức để học viên tự tin trước đám đơng, kiểm sốt đám đơng hướng dẫn đám đông trường hợp khẩn cấp Để hướng dẫn hành khách,học viên cần phải có khả liên lạc giao tiếp với hành khách, việc biết ngoại ngữ chung học viên phải nắm phương pháp khác để giao tiếp, trao đổi lệnh cho hành khách 14 Vị trí cách sử dụng thiết bị khác liệt kê sổ tay huấn luyện Các học viên hướng dẫn để biết nơi bố trí thiết bị liệt kê sổ tay huấn luyện thiết bị cách sử dụng chúng 15 Thực hành mô Hướng dẫn viên xây dựng tập mô để học viên thực - Thực xác định đặc tính điều động tàu Điều động tàu điều kiện thời tiết tầm nhìn khác Điều động tàu điều kiện mật độ giao thông đông đúc Điều động tàu rời cập cầu 16 Thực hành tàu thực tập Thực tập thực tế theo tình mà hướng dẫn viên đưa 26 Phần E: Đánh giá Giới thiệu Bất kỳ việc đánh giá hiệu phụ thuộc vào độ chuẩn xác việc mô tả thuộc tiêu chuẩn để đánh giá Đề cương chi tiết thiết kế để hỗ trợ huấn luyện viên Việc đánh giá cách tìm việc học có thực hay khơng Nó cho phép đánh giá viên xác định học viên có đạt kỹ kiến thức yêu cầu hay không cần thiết đưa điểm để chứng minh lực họ để thực nhiệm vụ đặt Đánh giá Việc đánh giá để đạt lực thuyền viên theo yêu cầu Bộ luật STCW.Mục đích việc đánh giá để: - Hỗ trợ học viên học; - Nhận rõ điểm mạnh yếu học viên; - Đánh giá tính hiệu kế hoạch hướng dẫn; - Đánh giá cải thiện hiệu nội dung chương trình; - Đánh giá cải thiện tính hiệu việc dạy Để đạt mục đích vào tình hình thực tế sở đào tạo kiến thức đầu vào học viên áp dụng phương pháp đánh giá sau trình huấn luyện: - Đánh giá ban đầu; - Đánh giá phần; - Đánh giá lực: phần đánh giá quan trọng thơng qua hình thức sau đây: Trực tiếp quan sát hoạt động thực hành; Bài kiểm tra viết, nói phần mềm máy tính - Kiểm tra điểm sốv.v 27 ... (tiếp tốc tục) Hệ thống cứu Hệ thống chống hỏa tàu cao ngập tàu cao tốc (tiếp tục) tốc( tiếp tục) Hoạt động làm hàng tàu cao tốc( tiếp tục) Hoạt động làm Hoạt động làm hàng tàu hàng tàu cao cao tốc( tiếp... phát triển tàu cao tốc - Các yêu cầu quốc gia quốc tế công tác huấn luyện cho thuyền viên làm việc tàu cao tốc 1.2 Một số thuật ngữ định nghĩa - Định nghĩa tàu cao tốc - Định nghĩa tàu đệm khơng... trở tàu cao tốc Qn tính tàu cao tốc Hệ thống kiểm sốt ổn địnhtàu cao tốc Hệ thống kiểm soát chiều cao phần bên tàu cao tốc Điều khiển điều động tàu cao tốc 5.2 Các điều kiện giới hạn khai thác tàu