PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN – HÀ NỘI

86 3 0
PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN – HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tên tác giả: Kiều Hải Yến 2. Tên luận văn: Phát triển Du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Sóc Sơn Hà Nội 3. Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 4. Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên 5. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu 5.1. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch, du lịch cộng đồng, đồng thời đánh giá thực trạng về phát triển kinh tế du lịch Cộng đồng trên địa bàn huyện Sóc Sơn giai đoạn 2019 2021 từ đó đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Sóc sơn giai đoạn 20192021 và tầm nhìn đến năm 2030. 5.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động phát triển kinh tế du lịch, du lịch Cộng đồng trên địa bàn huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Sóc Sơn TP Hà Nội Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Sóc Sơn Hà Nội. Về thời gian: Luận văn nghiên cứu giai đoạn từ 20192021 Về không gian: Trên địa bàn huyện Sóc Sơn Hà Nội nhằm nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương. 7. Tóm tắt kết quả chính của đề tài 7.1. Thực trạng các sản phẩm du lịch cộng đồng tại các điểm du lịch trên địa bàn huyện Sóc Sơn Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên cũng như xã hội, hiện nay trên địa bàn huyện Sóc Sơn Hà Nội là nơi cách thủ đô không xa vì vậy với các hoạt động du lịch đang được biết đến, những năm gần đây số người biết đến và đi du lịch, dã ngoại, píc níc đến với Sóc Sơn ngày một tăng cao. Với lợi thế về điều kiện tự nhiên như nằm trong vùng đồi gò núi thấp, đồi thấp, và trung bình. Có nhiều suối, hồ nước tạo cảnh quan cho hoạt động du lịch ngắm cảnh và trải nghiệm thực tế thúc đẩy các hoạt động của của con người. Các sản phẩm du lịch gồm: Du lịch nghỉ dưỡng homestay; Du lịch phượt cắm trại; Du lịch trải nghiệm học tập; Du lịch văn hóa, tâm linh. 7.2. Thực trạng số lượng mục đích khách du lịch đến với huyện Sóc Sơn Do Sóc Sơn là điểm du lịch mới, còn nhiều hạn chế về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, cơ sở hạ tầng, hình thức du lịch… nên chưa thu hút được đa dạng đối tượng khách như các địa danh du lịch khác. Hiện tại khách đến với Sóc Sơn chủ yếu là giới trẻ đến để khám phá nơi đây. Qua quan sát, điều tra thực tế, đối tượng khách du lịch chủ yếu đến vùng này là học sinh, sinh viên, các cặp tình nhân và khách du lịch đi cùng với gia đình. Do Sóc Sơn là điểm du lịch mới, còn nhiều hạn chế về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, cơ sở hạ tầng, hình thức du lịch… nên chưa hút được khách du lịch đa dạng đối tượng khách như các địa danh du lịch khác. 7.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện đã có những đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng dịch vụ đô thị và làm thay đổi bộ mặt huyện. Đặc điểm nổi bật nhất của du lịch tại huyện Sóc Sơn là phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh thành sản phẩm du lịch chính, mũi nhọn; nâng cao chất lượng các lễ hội nhất là lễ hội Gióng ở đền Sóc Sơn; xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái kết hợp với các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề; xây dựng các tuyến du lịch kết nối giữ các địa danh nội vùng như: Đền Sóc Chùa Non Học viện Phật giáo Tượng đài Thánh Gióng hồ Đồng Quan Việt phủ Thành Chương, Đền Sóc Cổ Loa trung tâm Hà Nội, Đền Sóc Tây Thiên Đại Lải. Đồng thời phát triển du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với những dịch vụ vui chơi khám phá, học hỏi trải nghiệm thực tế để thu hút du khách ngày càng nhiều đến với Sóc Sơn, 7.4. Thu nhập của lao động từ hoạt động du lịch Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động du lịch chiếm tỷ trọng lớn năm 2018 chiếm 61,67%; năm 2019 chiếm 62,49% tổng thu nhập từ hộ dân. Điều này cho thấy người dân địa phương đã chủ động phát triển khu du lịch để ngày càng hấp dẫn thu hút khách du lịch hơn từ đó tạo nguồn thu ổn định và là nguồn thu chính trong tổng thu nhập của người dân.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIỀU HẢI YẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN – HÀ NỘI Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Xuân Luận THÁI NGUYÊN, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng cá nhân tơi Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Kiều Hải Yến năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực luận văn giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trước hết, biết ơn đến PGS TS Đỗ Xuân Luận người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán phịng đào tạo phịng, khoa chun mơn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ban Quản lý rừng phịng hộ tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian tơi tham gia hồn thành chương trình cao học Tơi xin cảm ơn nhiều tới gia đình tôi, bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, động viên, chia sẻ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Kiều Hải Yến iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên chữ viết tắt Tên đầy đủ CC Cơ cấu CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa DLCĐ Du lịch cộng đồng ĐVT Đơn vị tính GTNT Giao thông nông thôn KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động SL Số lượng v TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Kiều Hải Yến Tên luận văn: Phát triển Du lịch cộng đồng địa bàn huyện Sóc Sơn Hà Nội Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 5.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch, du lịch cộng đồng, đồng thời đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch Cộng đồng địa bàn huyện Sóc Sơn giai đoạn 2019 - 2021 từ đề xuất giải pháp phát triển kinh tế du lịch cộng đồng địa bàn huyện Sóc sơn giai đoạn 2019-2021 tầm nhìn đến năm 2030 5.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động phát triển kinh tế du lịch, du lịch Cộng đồng địa bàn huyện Sóc Sơn, Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển kinh tế du lịch cộng đồng địa bàn huyện Sóc Sơn - Hà Nội - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu giai đoạn từ 2019-2021 - Về không gian: Trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Hà Nội nhằm nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng địa phương Các phương pháp sử dụng - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Là thơng tin chưa có sẵn, thu thập lần đầu người nghiên cứu thu thập vi Tham vấn ý kiến cán xã để lựa chọn, vấn thôn hộ đại diện, sử dụng phiếu khảo sát chuẩn bị trước Phỏng vấn trực tiếp hộ sẽ tiến hành địa bàn nghiên cứu; vấn trực tiếp hộ kết hợp với thảo luận nhóm Áp dụng cơng thức chọn mẫu Slovin: N n = (1+N.e2) Trong đó: n số mẫu điều tra N tổng số mẫu e sai số (e = 5%) - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Các liệu thứ cấp du lịch cộng đồng sẽ thu thập từ quan thống kê, sở, phịng văn hóa thể thao du lịch ủy ban nhân dân cấp xã Nghiên cứu sẽ tiếp cận sử dụng tối đa số liệu từ điều tra chuyên đề để hỗ trợ cho phân tích - Phương pháp phân tích số liệu Từ nguồn số liệu điều tra thu thập địa bàn nghiên cứu, Sau tiến hành tổng hợp, xử lý phân tích số liệu Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng phương pháp để hệ thống hố phân tích số liệu thu thập từ điều tra Thu thập, xử lý số liệu thơng qua số bình qn, số tuyệt đối, số tương đối để đánh giá tiêu nghiên cứu Phương pháp so sánh: Phương pháp xác định xu hướng, mức độ biến động tiêu phân tích, phản ánh chân thực tượng nghiên cứu, giúp cho việc phân tích tài liệu khoa học, khách quan, phản ánh nội dung cần nghiên cứu Sử dụng thang đo Likert lựa chọn bảng khảo sát Khi đó: vii Ý nghĩa mức sau: 1,00 - 1,80: Hồn tồn khơng lợi thế/ hồn tồn khơng đồng ý/ 1,81 - 2,60: Khơng lợi thế/ khơng đồng ý/ 2,61 - 3,40: Bình thường 3,41 - 4,20: Lợi thế/ đồng ý/ cần thiết 4,21 - 5,00: Rất lợi thế/ đồng ý/ cần thiết Sau đó, dựa vào khoảng mức thang đo Likert ta xếp thứ tự ưu tiên; khoảng có giá trị cao ta xếp thứ tự số 1, khoảng có giá trị cao thứ ta xếp thứ tự số 2, đến hết Tóm tắt kết đề tài 7.1 Thực trạng sản phẩm du lịch cộng đồng điểm du lịch địa bàn huyện Sóc Sơn Với lợi điều kiện tự nhiên xã hội, địa bàn huyện Sóc Sơn Hà Nội nơi cách thủ đô không xa với hoạt động du lịch biết đến, năm gần số người biết đến du lịch, dã ngoại, píc níc đến với Sóc Sơn ngày tăng cao Với lợi điều kiện tự nhiên nằm vùng đồi gò núi thấp, đồi thấp, trung bình Có nhiều suối, hồ nước tạo cảnh quan cho hoạt động du lịch ngắm cảnh trải nghiệm thực tế thúc đẩy hoạt động của người Các sản phẩm du lịch gồm: Du lịch nghỉ dưỡng homestay; Du lịch phượt cắm trại; Du lịch trải nghiệm học tập; Du lịch văn hóa, tâm linh 7.2 Thực trạng số lượng mục đích khách du lịch đến với huyện Sóc Sơn Do Sóc Sơn điểm du lịch mới, cịn nhiều hạn chế sở vật chất kỹ thuật du lịch, sở hạ tầng, hình thức du lịch… nên chưa thu hút đa dạng đối tượng khách địa danh du lịch khác Hiện khách đến với Sóc Sơn chủ yếu giới trẻ đến để khám phá nơi Qua quan sát, điều tra thực tế, đối tượng khách du lịch chủ yếu đến vùng học sinh, sinh viên, cặp tình nhân khách du lịch với gia viii đình Do Sóc Sơn điểm du lịch mới, cịn nhiều hạn chế sở vật chất kỹ thuật du lịch, sở hạ tầng, hình thức du lịch… nên chưa hút khách du lịch đa dạng đối tượng khách địa danh du lịch khác 7.3 Kết hiệu kinh tế hoạt động du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng địa bàn huyện có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, thúc đẩy phát triển sở hạ tầng dịch vụ đô thị làm thay đổi mặt huyện Đặc điểm bật du lịch huyện Sóc Sơn phát triển sản phẩm du lịch văn hóa - tâm linh thành sản phẩm du lịch chính, mũi nhọn; nâng cao chất lượng lễ hội lễ hội Gióng đền Sóc Sơn; xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái kết hợp với sản phẩm nông nghiệp, làng nghề; xây dựng tuyến du lịch kết nối giữ địa danh nội vùng như: Đền Sóc Chùa Non - Học viện Phật giáo - Tượng đài Thánh Gióng - hồ Đồng Quan Việt phủ Thành Chương, Đền Sóc - Cổ Loa - trung tâm Hà Nội, Đền Sóc Tây Thiên - Đại Lải Đồng thời phát triển du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với dịch vụ vui chơi khám phá, học hỏi trải nghiệm thực tế để thu hút du khách ngày nhiều đến với Sóc Sơn, 7.4 Thu nhập lao động từ hoạt động du lịch Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động du lịch chiếm tỷ trọng lớn năm 2018 chiếm 61,67%; năm 2019 chiếm 62,49% tổng thu nhập từ hộ dân Điều cho thấy người dân địa phương chủ động phát triển khu du lịch để ngày hấp dẫn thu hút khách du lịch từ tạo nguồn thu ổn định nguồn thu tổng thu nhập người dân Giải pháp phát triển kinh tế du lịch cộng đồng huyện Sóc Sơn 8.1 Giải pháp chế sách phát triển sản phẩm du lịch Phải có quy định chế tài đảm bảo chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng với nguyên tắc hoạt động du lịch bảo đảm với quan điểm mục tiêu, định hướng Nhà nước thành phố Hà Nội huyện Sóc Sơn đề Phải có chế lợi ích chế ix tài đủ mạnh để dàng buộc nâng cao chất lượng phối hợp thống hành động bên tham gia vào hoạt động du lịch địa bàn Các công ty cúng hệ thống cộng tác viên du lịch với chủ khu du lịch quyền địa phương cộng đồng dân cư nơi 8.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, đẩy mạnh thị trường, xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch Đánh giá, kiểm soát dự án phát triển du lịch theo chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch huyện để đảm bảo phát triển sản phẩm du lịch trọng tâm, tránh trùng lắp; thường xun rà sốt tính phù hợp quy hoạch, thay đổi để phù hợp với nhu cầu phát triển Trong thời gian tới để tạo lập nâng cao hình ảnh quảng bá DLCĐ địa phương, tăng cường thu hút khách du lịch, việc làm cần làm giới thiệu quảng bá mạnh mé hình ảnh du lịch Sóc Sơn – Hà Nội: - Nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng đối tượng khách du lịch để có sản phẩm phù hợp với thị trường thơng qua hình thức tuyên truyền, quảng cáo - Xây dựng hình ảnh quảng cáo có tính chất chun ngành hình ảnh qua phim truyền hình giới thiệu danh thắng điểm du lịch đị bàn huyện Soc Sơn 8.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch, khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia hoạt động du lịch Đặc điểm DLCĐ hình thức du lịch chủ yếu gây cảm hứng lịch sử tự nhiên nơi đến, bao gồm văn hóa địa Ln quan tâm đến chất lượng phục vụ, lòng mến khách.Vì cần có giải pháp đào tạo nguồn nhân lực thích hợp để kinh doanh sản phẩm DLCĐ địa phương địi hỏi người phục vụ du lịch có tri thức rộng sâu đặc điểm địa phương, mạnh địa phương có tính chun nghiệp cao, ứng xử thông minh, chân thành, giỏi ngoại ngữ - Tăng cường quảng bá, đào tạo cho người dân để người dân hiểu rõ 60 tham gia, xây dựng hưởng lợi ích từ hoạt động 3.3.7 Giải pháp liên kết hợp tác quốc tế - Hợp tác, liên kết khai thác phát triển thị trường: Thị trường khách du lịch phân bố khắp nơi, sản phẩm du lịch thường nằm vị trí xác định gọi điểm đến Liên kết phát triển thị trường thực huyện với ngành du lịch thành phố Hà Nội với địa phương khác nước, với khu, điểm du lịch khác Trong việc hợp tác liên kết phát triển thị trường, đặc biệt trọng hợp tác liên kết với thành phố Hà Nội - đầu mối cung cấp khách du lịch lớn miền Bắc, với tỉnh thuộc vùng khác có tuyến du lịch đến với điểm du lịch Sóc Sơn - Hợp tác, liên kết phát triển sản phẩm: Liên kết sản phẩm cho phép khai thác tối đa lợi phát triển du lịch sở hạ tầng, tài nguyên du lịch, nguồn lực người… tạo sản phẩm du lịch nội vùng liên vùng độc đáo, có sức hút - Hợp tác, liên kết quảng bá xúc tiến du lịch: Liên kết, hợp tác cơng tác xúc tiến quảng bá hình ảnh khu du lịch chương trình xúc tiến du lịch tỉnh, vùng quốc gia - Hợp tác quốc tế: Thông qua tổ chức quốc tế, quan đại diện, chuyên gia quốc tế để giới thiệu khách, tổ chức họp chuyên đề, hội nghị trao đổi khoa học, mở lớp kỹ sống để tạo nguồn khách cho điểm du lịch địa bàn Sóc Sơn Nâng cao chất lượng mạng điện thoại di động kết nối internet: yếu tố quan trọng chất lượng phục vụ du khách Mỗi khu du khách đến tham quan họ khơng nghỉ dưỡng, thưởng thức văn hóa, ẩm thực mà họ muốn trải nghiệm dịch vụ khác 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế du lịch cộng đồng hộ kinh doanh homestay địa bàn huyện Sóc Sơn Đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng địa huyện Sóc Sơn 02 năm 2020 - 2021, tác giả có số nhận xét sau: Thứ nhất, Huyện Sóc Sơn có điều kiện tự nhiên vị trí thuận lợi cho phát triển du lịch Phù hợp với phát triển du lịch nghỉ dưỡng có tiềm phát triển du lịch, vui chơi giải trí vùng Núi Hồ Hàm Lợn, hồ Đồng Quan, Hồ hoa sơn, Hồ đình phú, Hồ kèo cà, Hồ anh bé, Văn lang, Bản Rõm, my hill… kết hợp chuỗi nhà hàng sinh thái Hương Tràm, Ngọc Linh, Văn lang Đây lợi khơng phải huyện có để phát triển kinh tế, xã hội huyện Sóc Sơn nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Thứ hai: Vai trò hoạt động du lịch cộng đồng kết hợp với hoạt động trải nghiệm góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, nâng cao đời sống vật chất - văn hóa - xã hội nhân dân Cụ thể thu nhập người dân tăng lên qua năm nhờ tham gia hoạt động du lịch (thu nhập từ hoạt động du lịch chiếm tỷ lệ cao tổng thu hộ, năm 2019 62 chiếm 62,49%; năm 2020 bị ảnh hưởng dịch covid nên thu nhập từ hoạt động du lịch giảm, chiếm 47,35%) Thứ ba: Trong hoạt động du lịch cịn nhiều hoạt động mang tính tự phát có nhiều vị trí chưa kiểm sốt nên xảy tình trạng tranh chấp khách hoạt động du lịch trời, khu phượt, dã ngoại, mạnh người làm dẫn đến tình trạng xả rác bừa bãi rừng, ven rừng không chịu trách nhiệm, khơng có nhà vệ sinh, khơng có người dọn rác gây nhiễm mơi trường, phá vỡ môi trường tự nhiên, gây an ninh trật tự đánh nhau, tệ nạn xã hội đánh bạc, hút trích ma túy, gia tăng tiếng ồn, tắc nghẽn giao thông, tai nạn đuối nước hồ hàng năm thường xuyên xảy Thứ tư: Do du lịch cộng đồng địa phương mang tính tự phát nên việc quản lý du khách Điều dễ dẫn đến tình an ninh, an tồn trật tự khu vực Tình trạng tranh giành du khách hộ kinh doanh vấn đề diễn Điều có tác động khơng tốt đến hình ảnh du lịch tình hàng xóm láng giềng hộ sống địa phương Vậy nên cần có thống nhất, có sách quyền địa phương vào Có định hướng cụ thể rõ ràng cho hộ kinh doanh du lịch để phát triển có đồng thuận hộ gia đình cam kết thực quy định định hướng Huyện Thành Phố Cùng phát triển du lịch nói chung du lịch cộng đồng địa bàn huyện Sóc Sơn Kiến nghị Để phát triển đồng quyền có định hướng đưa giải pháp cụ thể phù hợp với địa phương Vậy nên kiến nghị cần giả là: 2.1 Đối với thành phố Hà Nội 63 - Ưu tiên nguồn vốn từ ngân sách đầu tư phát triển sở hạ tầng điểm du lịch tạo điều kiện tiếp cận khu vực có tiềm du lịch địa bàn huyện Sóc Sơn - Có chế khuyến khích phát triển tạo điều kiện cho nhà đầu tư xem xét dự án đầu tư phát triển khu du lịch sở quy hoạch phê duyệt - Có sách hỡ trợ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch thơng qua khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chỡ tỉnh, thành phố có du lịch phát triển - Hỗ trợ quảng bá hình ảnh du lịch Sóc Sơn thị trường nước quốc tế Tạo điều kiện vốn đầu tư để thực phương án nguồn vốn xã hội hóa liên danh, liên kết với tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp để tham gia đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình khai thác sử dụng có hiệu điểm du lịch 2.2 Đối với huyện Sóc Sơn - Hình thành máy quản lý chung chịu trách nhiệm quy hoạch, thiết kế, bố trí phân khu chức khu vực Phân tổ, đội, nhóm chịu trách nhiệm mảng chuyên biệt (Quản lý bảo vệ rừng an ninh, an tồn khu vực, sản xuất nơng lâm nghiệp, hướng dẫn viên du lịch, quản lý kinh tế, kỹ thuật, thiết kế…) Tổ chức Marketing quảng cáo điểm du lịch Đặt biển quảng cáo, tờ rơi, áp phích, ấn phẩm chứa hình ảnh thơng tin khu ngồi trục đường Tăng cường hình thức Marketing online mạng xã hội (Facebook, zalo, instagram…) đem lại hiệu lớn, người tiếp cận mà khơng phí - Tổ chức cho cán quản lý thăm quan, học hỏi mơ hình phát triển du lịch cộng đồng gắn với phát triển kinh tế đị phương triển khai có hiệu nước Từ có kiến thức, 64 kinh nghiệm cần thiết trình triển khai, tổ chức, xây dựng quản lý hoạt động khu du lịch - Tăng cường công tác giáo dục nâng cao nhận thức DLCĐ cho cộng đồng dân cư địa phương, nâng cao ý thức trách nhiệm công tác bảo tồn tài nguyên môi trường cách bền vững - Cần có sách khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư địa phương vào hoạt động DLCĐ Sự tham gia người dân địa phương sẽ góp phần tạo thêm việc làm nâng cao thu nhập cho họ Nguồn thu nhập từ hoạt động kinh doanh du lịch sẽ hỗ trợ dân địa phương việc cải thiện, nâng cao đời sống văn hố có tác động tích cực đến việc quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên - Thống hình thức quản lý, khai thác du lịch khu vực lòng hồ vùng lân cận với xã Nam Sơn, Minh Phú, Minh Trí địa bàn huyện Sóc Sơn Thống đưa hộ thực kinh doanh du lịch tự phát thành phần tổng thể quy hoạch khu, đảm bảo quyền lợi ích kinh tế, xã hội cho hộ, cung cấp nguồn nhân lực, lực lượng quản lý, hướng dẫn viên người dân sinh sống địa phương, đặc sản khu vực đến du khách đất sản xuất - Hình thành tổ hợp hệ thống du lịch tổng thể khu vực Kết nối đến điểm du lịch trọng điểm khác mà nhu cầu du khách mong muốn như: quần thể du lịch đền Sóc, tham quan khu bảo tồn lồi động vật hoang dã, khu vực hồ đập nhân tạo khác Hình thành tour, tuyến du lịch vừa mang hình thức thư giãn, nghỉ ngơi, vừa tạo điều kiện tham quan, học tập tự nhiên, lịch sử cho du khách Trước mắt hình thành mơ hình kết nối du lịch khu vực núi hồ Hàm Lợn điểm du lịch nhỏ lẻ lân cận như: Khu du lịch sinh thái Rõm, khu du lịch sinh thái hồ Đình Phú, Khu du lịch nghỉ dưỡng biệt thự Xóm Núi hệ thống ch̃i nhà hàng sinh thái hồ Đồng Quan, tạo thành hệ thống du lịch da dạng loại hình dịch vụ, du lịch từ thu hút nhiều loại hình du khách 65 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng việt Chi cụ thống kê huyện Sóc Sơn (2018-2020) “Số liệu thống kê tiêu kinh tế, xã hội huyện Sóc Sơn’’ Cục thống kê thành phố Hà Nội (2019), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2018, Nhà xuất Thống kê Cục thống kê thành phố Hà Nội (2020), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2019, Nhà xuất Thống kê Cục thống kê thành phố Hà Nội (2021), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2020, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2014), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội, nét đẹp văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa hoạt động phát triển du lịch, Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 06/04/2012 Phan Quang Huy (2012), “Góp ý kiến để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr 29 Đinh Trung Kiên (2013) “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr75 10 Kreg Lindberg and Donald E.Hawkins ( l999), Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý 11 Luật du lịch, 2017 số 09/2017/QH14 12 Phịng tài ngun mơi trường (2018-2020) “Các báo cáo thống kê tình hình biến động đất đai huyện Sóc Sơn ’’ 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Du 67 lịch, Nxb Lao động 14 Quyết định Thủ tướng Chính phủ (2018), phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 15 Quyết định số 1216/QĐ-TTg, ngày 5/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 Quyết định số 1250/QĐ-TTg, ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 17 Quyết định số 201/QĐ-TTg, ngày 22/1/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 18 Quyết định số 218/QĐ-TTg, ngày 7/2/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 19 Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 20 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07/02/20l4 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 21 UBND huyện Sóc Sơn, báo cáo số 637/BC-UBND, ngày 3/12/1018 kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, ANQP năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu năm 2019 68 II Tài liệu tham khảo quan mạng Internet 22 https://nhandan.com.vn/binh-luan-phe-phan/khac-phuc-bat-cap-trongphat-trien-du-lich-cong-dong-607732/ 23 http://itdr.org.vn/nhung-van-de-dat-ra-trong-phat-trien-du-lich-sinhthai-o-viet-nam/ 24 3.http://vnuf.edu.vn/documents/454250/1793717/19.B%C3%B9i %20Th%E1%BB%8B%20M.%20Nguy%E1%BB%87t.pdf 25 https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-phat-trien-du-lich-sinhthai-tai-vuon-quoc-gia-u-minh-thuong 26 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/du-lich-sinh-thai-thucday-phat-trien-kinh-te-nong-thon-vung-dong-bang-song-cuu-long312032.html 27 https://odclick.com/chuyen-san/phan-tich-nganh/tiem-nang-phat-triennganh-du-lich-sinh-thai-viet-nam/ 28 http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/27004 29 http://imgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/luan-van-bao-cao/nong-lamngu/thuc_trang_phat_trien_du_lich_sinh_thai_o_viet_nam_578.pdf 30 https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12467/1/0205000142 1.pdf 31 https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/tiem-nang-va-dinh-huong-phattrien-du-lich-sinh-thai-tai-khu-du-lich-mau-son-lang-son-1537233.html 69 PHỤ LỤC I PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁC HỘ KINH DOANH DU LỊCH Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Sóc Sơn” Nhằm mục đích nâng cao chất lượng du lịch Chúng mong anh/chị giúp đỡ việc trả lời bảng hỏi Chúng cam kết toàn câu trả lời anh/chị sẽ sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Ngày: ./ /2020 Họ tên người vấn: I THƠNG TIN CHUNG Anh/Chị vui lịng cho số thông tin liên hệ: Họ tên: Số điện thoại: Email (nếu có): Facebook (nếu có): Tuổi Anh/Chị là: (tuổi) Giới tính (điều tra viên tự điền theo quan sát mình): Nam  Nữ  Trình độ học vấn cao Anh/Chị (Tick  chọn ô) Không học  2.THCS  4.Sơ cấp  6.Cao đẳng  Tiểu học  3.THPT  5.Trung cấp  7.Đại học đại học  Hiện nay, Anh/Chị thành viên gia đình có giữ chức vụ quan Đảng, quyền, tổ chức trị xã hội khơng? Có  Khơng  70 Hiện nay, họ hàng người thân Anh/Chị có làm việc quan Đảng, quyền, tổ chức trị xã hội khơng? Có  Khơng  Anh/Chị có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thổ cư (sổ đỏ)? Có  Khơng  Diện tích đất thổ cư m2 Tổng giá trị đất thổ cư (ước tính) (triệu đồng) 10 Giá trị nhà (ước tính): (triệu đồng) 11 Anh/Chị có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông lâm nghiệp (sổ hồng)? Có  Khơng  12 Diện tích đất nơng lâm nghiệp bao nhiêu? m2 13 Anh/Chị có sử dụng điện thoại thơng minh? Có  Không  14 Cước thuê bao điện thoại bình quân tháng Anh/Chị phải trả là? .(nghìn đồng) 15 Hiện tại, gia đình Anh/Chị có lắp đặt Internet nhà khơng? Có  Khơng  16 Gia đình Anh/Chị có sử dụng máy tính để bàn khơng? Có  Khơng  17 Gia đình Anh/Chị có sử dụng máy tính xách tay? Có  Khơng  18 Gia đình Anh/Chị có sở hữu tơ? Có  Khơng  19 Gia đình Anh/Chị có sử dụng máy điều hịa? Có  Khơng  20 Gia đình Anh/Chị có sử dụng tủ lạnh? Có  Khơng  21 Gia đình Anh/Chị có sử dụng máy giặt? Có  Khơng  22 Gia đình Anh/Chị có sử dụng Tivi? Có  Khơng  23 Tổng thu nhập bình quân tháng gia đình năm 2021 là: triệu đồng 24 Trong tổng thu nhập, thu nhập từ du lịch chiếm khoảng (ước 71 tính): (%) 25 Trong tổng thu nhập, chi phí đầu tư cho du lịch chiếm khoảng (ước tính): ……… (%) 26 Gia đình Anh/Chị tham gia kinh doanh du lịch năm rồi? (ghi số năm): (năm) II THỰC TRẠNG KINH DOANH DU LỊCH 27 Tổng số thành viên hộ (kể chủ hộ) người 28 Tổng số lao động hộ (kể chủ hộ) lao động 29 Số thành viên hộ gia đình có tham gia kinh doanh du lịch là: người 30 Số lao động thuê (nếu không thuê, ghi mã 0) (lao động) 31 Gia đình Anh/Chị có sử dụng ứng dụng sau để phát triển kinh doanh du lịch không?(Tick  chọn phù hợp) - Facebook: Có  Khơng  - Zalo: Có  Khơng  - Website: Có  Khơng  - YouTube: Có  Khơng  - Ứng dụng khác (ghi rõ): 32 Gia đình anh/chị có Homestay khơng? Có  Khơng  - Nếu có Homestay, tổng chi phí xây dựng homestay (ước tính) là: triệu đồng - Nếu có Homestay, sức chứa (lượng khách du lịch) tối đa homestay: (khách) 33 Lượng du khách bình quân tháng là: .(khách) - Lượng khách thấp tháng là: ( khách) - Lượng khách cao tháng là: .( khách) 72 34 Khách nước ngồi có tới thăm quan sở khơng? Có  Khơng  - Thời gian lưu trú bình qn du khách nước ngồi (ngày) - Tổng thu bình quân du khách nước ngồi ngày lưu trú: (nghìn đồng) 35 Đặc điểm du khách nước: - Thời gian lưu trú bình quân du khách nước .(ngày) - Tổng thu bình quân du khách nước ngày lưu trú: .(nghìn đồng) 36 Anh/Chị thành viên Ban quản lý du lịch cộng đồng?1 Có  Khơng  37 Địa phương có hộ kinh doanh du lịch cộng đồng .(hộ) 38 Số lượng sở khác mà Anh/Chị thường xuyên chia sẻ thông tin, lượng khách sở khơng đủ đáp ứng (nếu khơng có, ghi mã 0): (hộ) 39 Anh/Chị có thỏa thuận hợp tác với doanh nghiệp lữ hành để đón du khách tới thăm? Có  Khơng  - Nếu có, hợp tác rồi)? (năm) - Nếu có, số lượng doanh nghiệp hợp tác ? (doanh nghiệp) - Nếu KHƠNG có hợp tác, Anh/Chị vui lịng cho biết ngun nhân: Khơng biết doanh nghiệp để hợp tác: Đúng  Sai  Biết, không thỏa thuận được: Đúng  Sai  Nguyên nhân khác (ghi rõ) : 40 Anh/Chị có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch khơng? Có  Khơng  - Nếu Có, chứng nhận năm rồi? : (năm) - Anh/Chị tập huấn kỹ giao tiếp: Có  Không  73 - Anh/Chị tập huấn kỹ nấu ăn: Có  Khơng  - Anh/Chị tập huấn kỹ trang trí nhà: Có  Khơng  - Anh/Chị học ngoại ngữ: Có  Khơng  - Anh/Chị học tập kinh nghiệm từ địa phương khác: Có  Không  - Được tập huấn nội dung khác (ghi rõ): .: - Lớp tập huấn có hữu ích Anh/Chị phát triển du lịch cộng đồng? (tick  chọn ô phù hợp với mức độ hữu ích)  Rất khơng hữu ích;  Khơng hữu ích;  3.Bình thường;  4.Hữu ích;  Rất hữu ích - Nếu CHƯA tham gia tập huấn, Anh/Chị vui lịng cho biết lý do: Khơng có nhu cầu: Đúng  Sai  Có nhu cầu, khơng có thơng tin: Đúng  Sai  Đã đăng ký, chưa tham gia: Đúng  Sai  41 Những lợi sở Anh/Chị phát triển du lịch cộng đồng gì? (Tick  chọn phù hợp Mức 1- Hồn tồn khơng lợi thế; Mức 5- Rất lợi thế) Mã Yếu tố hóa 1- Hồn 2- tồn khơng Khơng lợi Môi trường lành Cảnh quan đẹp Văn hóa đặc sắc Ẩm thực ngon Đủ vốn đầu tư Sử dụng tốt công nghệ thông tin Được đào tạo Được nhà nước hỗ trợ Lợi khác (ghi rõ): lợi 3- Bình 4- 5- Rất thường lợi Lợi 74 42 Những khó khăn mà Anh/chị gặp phải kinh doanh du lịch gì? (Tick  chọn phù hợp Mức 1- Hồn tồn khơng đồng ý; Mức 5- Hồn tồn đồng ý) 1Mã hóa Yếu tố Hồn 2- tồn khơng Khơng đồng ý Thiếu vốn đầu tư Thiếu kiến thức, kinh nghiệm Lượng khách bấp bênh Giao thơng khó khăn Internet phát triển Mạng điện thoại hay bị nghẽn Ơ nhiễm mơi trường 10 Nguy dịch bệnh (Covid-19, v.v.) Khó gìn giữ văn hóa truyền thống Thiếu hỡ trợ Nhà nước 11 Khó khăn khác (ghi rõ) 3- Bình 4- 5- Hồn thường Đồng tồn ý đồng ý đồng ý 43 Từ tham gia kinh doanh du lịch, gia đình Anh/Chị có nhận sách hỡ trợ khơng? Có  Khơng  - Nếu có, sách hỡ trợ cụ thể là: -1 Chính sách đất đai: Có  Khơng  - Chính sách tín dụng: Có  Không  - Hỗ trợ đào tạo, tập huấn: Có  Khơng  - Hỡ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng: Có  Không  - Hỗ trợ liên kết với doanh nghiệp KD du lịch: Có  Không  - Hỗ trợ cung cấp thông tin: Có  Khơng  - Chính sách khác (ghi rõ): Trân trọng cảm ơn Anh/Chị tham gia vấn này! ... việc phát triển kinh tế du lịch phát triển kinh tế du lịch cộng đồng số địa phương nước Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Sóc Sơn - Hà Nội sau: - Phát triển du. .. tế du lịch, du lịch Cộng đồng địa bàn huyện Sóc Sơn, Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển. .. cộng đồng địa bàn huyện Sóc Sơn – Hà Nội? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu - Trên sở lý luận chung thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Sóc Sơn, Những lợi Sóc Sơn

Ngày đăng: 28/08/2022, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan