Hiệu quả đầu tư phát triển của Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam (EVN)
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Theo tiến trình phát triển của đất nước và xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và
quốc tế, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khởixướng và lãnh đạo đất nước bắt tay vào một thời kì đổi mới toàn diện về nhận thứcvà định hướng phát triển kinh tế Hệ thống kinh tế đã có sự chuyển hướng rõ rệttrong tất cả các lĩnh vực từ nông nghiệp đến công nghiệp, từ giao thông vận tải đếnthương mại dịch vụ
Với định hướng đúng đắn ấy, Nhà nước bắt đầu tách chức năng quản lý nhà nướcra khỏi chức năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,thực hiện xây dựng cácđầu kéo phát triển kinh tế đát nước thông qua việc hình thành các tổng công ty lớn.Trong bối cảnh đó, Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam được thành lập theo Quyếtđịnh số 562/TTg và Điều lệ hoạt động của Tổng công ty được Thủ tướng Chínhphủ ban hành kèm theo Nghị địng số 14/CP ngày 27/01/1995.
Kể từ khi thành lập,Tổng công ty đã thể hiện được vị trí quan trọng của mìnhtrong phát triển kinh tế-xã hội đất nước Công ty đã thực hiện nhiều dự án quantrọng để xây dựng nguồn điện và mạng lưới cung cấp điện cho sản xuất kinh doanhvà sinh hoạt cho người dân.Trong quá trình đầu tư phát triển, Tổng công ty đã đạtđược nhiều kết quả quan trọng và cơ bản đáp ứng được nhu cầu về điện Tuynhiên, Tổng công ty vẫn còn những tồn tại như: tiến độ xây dựng các nhà máy thủyđiện vẫn còn chậm, vẫn tình trạng thiếu điện vào mùa khô, mạng lưới truyền tảiđiện chưa hợp lý dẫn đến thất thoát điện năng …Để đứng vững và phát triển hơnnữa đòi hỏi Tổng công ty phải có những giải pháp thiết thực để khắc phục những
tồn tại này Để hiểu sâu hơn về vấn đề này em chọn đề tài: “Hiệu quả đầu tư pháttriển của Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam (EVN)”.Do khả năng thu thập tài
liệu và hiểu biết thực tế có hạn nên em chỉ viết trong phạm vi những vấn đề thựchiện các dự án phát triển nguồn điện và lưới điện của Tổng công ty Điện lực ViệtNam hiện nay.Em xin chân thành cảm ơn Cô Đinh Ngọc Quyên đã hướng dẫn thựchiện bài viết này.
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀHIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
Trang 2I.Tổng quan về hoạt động đầu tư:
1 Khái niệm về đầu tư:
Hiện nay có nhiều định nghĩa về đầu tư nhưng một định nghã tổng quát nhất là:đầu tư là việc sư dụng các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thuvề các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để thuđược các kết quả đó.Các nguồn lực đó có thể là tài chính, tài nguyên thiênnhiên,sức lao động và trí tuệ.Các nguồn lực này được sử dụng một cách hợp lý đểtạo ra các kết quả tốt với một chi phí thấp nhất.Các kết quả đạt được có thể là sựtăng thêm của các tài sản tài chính,tài sản vật chất ,tài sản trí tuệ và nguồn nhânlực cao hơn có đủ điều kiện làm việc với năng suất lao động cao hơn trong nền sảnxuất xã hội
Trong đầu tư có ba loại đầu tư chính Đầu tư tài chính là loại đầu tư trong đóngười có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi sấtđịnh trước hoặc lãi suất tùy thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của công typhát hành Đầu tư tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ tăng tàisản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu tư Đàu tư thương mại là loại đầu tư trongđó người có tiền bỏ tiền ra mua hàng hóa và sau đó bán lại với giá cao hơn nhằmthu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán Loại đầu tư này cũng khôngtạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ tăng tài sản tài chính của người đầu tưtrong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa giữa người bánvà người đầu tư và người đầu tư với khách hàng của họ Đầu tư phát triển trong đóngười có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nềnkinh tế, làm tăng tiềm lực cho nền sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hộikhác là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dântrong xã hội Nói một cách cụ thể hơn đầu tư phát triển là việc bỏ tiền ra để xâydựng,sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, lắp đặtchúng trên nền bệ và bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phíthường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và đào tạo tiềmlực mới cho nền kinh tế xã hội
Do phạm vi nghiên cứu liên quan nên ở đây chỉ quan tâm đến loại đầu tư pháttriển Đầu tư phát triển rất đa dạng và phong phú bao gồm các hoạt động đầu tư
Trang 3phát triển hoạt động sản xuất, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng_kỹ thuật, đầu tư pháttriển văn hóa …xuất phát từ đặc trưng kỹ thuật của các hoạt độnh trong mỗi xôngcuộc đầu tư, đầu tư phát triển bao gồm các hoạt động chuẩn bị đầu tư, mua sắm cácyếu tố đầu vào của quá trình đầu tư, thi công xây lắp công trình, tiến hành các côngtác xây dựng cơ bản và xây lắp cơ bản khác có liên quan đến sự phát huy tác dụngsau này của công cuộc đầu tư phát triển
2 Phân loại hoạt động đầu tư:
*Theo bản chất của các đối tượng đầu tư: hoạt động đầu tư bao gồm đầu tư chocác đối tượng vật chất (đầu tư cho tài sản vật chất hoặc tài sản thực như nhàxưởng, máy móc thiết bị …); đầu tư tài sản tài chính như mua cổ phiếu, trái phiếuvà các chứng khoán khác…và đầu tư cho các đối tượng phi vật chất khác.
*Theo cơ cấu tái sản xuất có thể phân loại hoạt động đầu tư thành đầu tư chiềurộng và đầu tư chiều sâu Trong đó đầu tư theo chiều rộng cần vốn lớn, thời gianthực hiện đầu tư và thời gian hoạt động để thu hồi vốn lâu, tình chất kĩ thuật phứctạp, độ mạo hiểm cao Còn đầu tư theo chiều sâu đòi hỏi khối lựợng vốn ít, thờigian thực hiện không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu tư theo chiều rộng *Theo phân cấp quản lý ,dự án đầu tư đựơc chia làm ba nhóm A, B và C tùy theotính chất và quy mô của dự án,trong đó nhóm A do Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh, nhóm B và C do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộcchính phủ,UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định
*Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu tư, có thể chia thànhđầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển khoa học ki thuật, đầu tưphát triển cơ sở hạ tầng …
*Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn, có thể chia thànhđầu tư ngắn hạn và đầu tư dài hạn.
*Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư, có thể chia thành:
- Đầu tư gián tiếp: Trong ngừoi bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành thựchiện và vận hành các kết quả đầu tư Đó là việc các cính phủ thông qua các chươngtrình tài trợ không hoàn lại hoặcn có hoàn lại với lãi suất thấp cho các chính phủcác nước khác vay để phát triển kinh tế xã hội …
Trang 4- Đầu tư trực tiếp: Trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hànhquá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư.
II Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá:
1 Khái niệm và phân loại hiệu quả đầu tư:
Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kết quảkinh tế-xã hội đạt được của hoạt động đầu tư với các chi phí phải bỏ ra để có cáckết quả đó trong một thời kì nhất định.
Để đáp ứng nhu càc quản lý và nghiên cứu thì có thể phân loại hiệu quả đầu tưtheo các tiêu thức sau đây:
- Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội có hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệuquả kĩ thuật hiệu quả quốc phòng
- Theo phạm vi tác dụng của hiệu quả, có hiệu quả đầu tư của từng dự án, từngdoanh nghiệp, từng ngành, địa phương và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Theo phạm vi lợi ích có hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế-xã hội Hiệuquả tài chình là hiệu quả kinh tế được xem xét trong phạm vi một doanh nghiệpcòn hiệu quả kinh tế-xã hội là hiệu quả tổng hợp được xem xét trong phạm vi toànbộ nền kinh tế.
- Theo mức độ phát sinh trực tiếp hay gián tiếp có hiệu quả trực tiếp và hiệuquả gián tiếp.
-Theo cách tình toán, có hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối Hiệu quảtuyệt đối là hiệu quả được tính bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí Còn hiệu quảtương đối được tính bằng tỷ số giữa kết quả và chi phí.
2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư :
Trang 52.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư :
Hiệu quả tài chính (Etc) của hoạt động đầu tư là mức độ đáp ứng nhu cầuphát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời sống của ngườilao động trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên cơ sở vốn đầu tư mà cơsở đã sử dụng so với các kì khác, các cơ sở khác hoặc so với định mức chung Etc được coi là hiệu quả khi Etc >Etc0.
* Đối với dự án đầu tư:
Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư bao gồm : +1 Chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án:
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả tuyệt đối của dự án đầu tư Chỉ tiêu lợi nhuậnthuần tình cho từng năm của đời dự án, phản ánh hiệu quả hoạt động trong từngnăm của đời dự án Chỉ tiêu thu nhập thuần phản ánh hiệu quả hoạt động của toànbộ công cuộc đầu tư Các chỉ tiêu này phải được tính chuyển về mặt bằng tiền tệtheo thời gian.
+2 Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư: 0
IWRR
Trong đó :
RRi là mức sinh lời của vốn đầu tư năm i
Wipv là lợi nhuận năm I tính chuyển về thời điểm hiện tại
Iv0 là vốn đầu tư tại thời điểm hiện tại (tại thòi điểm dự án bắt đầu hoạt động) Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thu được từng năm trên một đơn vị vốnđầu tư (1000đ, 1000000đ,…).
Trang 6Iv0
NPVnpv
Trong đó:
NPV - là thu nhập thuần tính về thời điểm hiện tại
Chỉ tiêu này phản ánh mức thu nhập thuần tính cho một đơn vị vốn đầu tư +3 Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư (T)
Chỉ tiêu này cho biết thời gian ma dự án cần hoạt động để thu hồi vốn đầu tư đãbỏ ra từ lợi nhuận và khấu hao thu được hàng năm Dự án có hiệu quả khi T T
định mức Thời gian thu hồi vốn càng ngắn thì hiệu quả của dự án càng cao +4 Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) :
Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tínhchuyển các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu cânbằng với tổng chi Dự án có hiệu quả khi IRR r giới hạn Tỷ suất giới hạn được
xác định căn cứ vào cấc ngườn vốn huy động của dự án Chẳng hạn dự án vay vốnđầu tư thì tỷ suất giới hạn là lãi suất vay; nếu sử dụng vốn tự có để đầu tư thi tỷsuất giới hạn là mực chi phí cơ hội của vốn; nếu huy động vốn từ nhiều nguồn, tỷsuất giới hạn là tỷ suất bình quân từ các nguồn huy động v.v…
* Đối với doanh nghiệ thực hiện đầu tư:
Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính được tính như sau: +1 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư: Tính cho từng năm:
im
Trang 7Ive là vốn đầu tư phát huy tác dụng ở cuối năm i Tình bình quân:
vhdpvpvIWRR
+3 Chỉ tiêu mức tăng năng suất lao động của từng năm hoặc bình quân năm thờikì so trước thời kỳ do đầu tư:
Trong đó:
là mức tăng năng suất lao động bình quân năm thời kỳ t so với thời kỳ t-1.
là mức tăng năng suất lao động năm i so với năm i-1 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội:+1 Giá trị gia tăng thuần túy ký hiệu là NVA (Net value added):
Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế -xã hội của hoạt động đầutư NVA là mức chêng lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào Công thức tínhtoán như sau:
NVAOMIIv
Trong đó
NVA lá giá trị gia tăng thuần túy do đầu tư mang lại O(Output) là giá trị đầu ra của dự án
Trang 8MI(Material input) là giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và dịch vụ mua ngoàitheo yêu cầu để đạt được đầu ra trên
Iv là vốn đầu tư bao gồm chi phí xây dựng nhà xưởng, mua máy móc, thiết bị …NVA bao gồm 2 yếu tố:chi phí trực tiếp trả cho người lao động ký hiệu làWg(wage) (tiền lương, tiền thưởng kể cả phụ cấp ).Và thặng dư xã hội ký hiệu làSS (social surplus).Thặng dư xã hội thể hiện thu nhập của xã hội từ dự án thôngqua thuế gián thu, trả lãi vay, lãi cổ phần, đóng bảo hiểm, thuê đấtm, tiền mua phátminh sáng chế …
Đối với các dự án có liên quan đền các yếu tố nước ngoài (liên doanh, vay vốn từbên ngoài, thuê lao động nước ngoài ), thì giá trị gia tăng thuần túy quốc gia (tíngcho cả đời dự án (NNVA) được tính như sau :
+3 Chỉ tiêu mức giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân cư:
Chỉ tiêu này phản ánh tác động điều tiết thu nhập giữa các nhóm dân cư hoặcvùng lãnh thổ Để xác định chỉ tiêu này trước hết phải xác định nhóm dân cư hoặcvùng được phân phối giá trị tăng thêm (NNVA) của dự án Sau đó xác định phầngiá trị tăng thêm do dự án tạo ra mà nhóm dân cư hoặc vùng lãnh thổ thu
Trang 9được Cuối cùng tình chỉ tiêu tỷ lệ giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân cư hoặc mỗivùng lãnh thổ thu được trong tổng giá trị gia tăng ở năm hoạt đọng bình thườngcủa dự án.
III.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư:
1.Những nhân tố thưộc về môi trường vĩ mô :
* Những yếu tố thuộc về tiến bộ khoa học kỹ thuật :
Các hoạt động đầu tư phải đi theo trào lưu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinhtế Do đó sự tiiến bộ của khoa học kỹ thuật có thể tạo ra nhiều thuận lợi cho quátrinh thực hiện và vận hành dự án nhưng cũng có thể gây ra những rủi ra cho dự ánchẳng hạn như:nếu đối thủ của doanh nghiệp tiếp cân với tiến bộ khoa học kỹ thuậttrước thì họ có khả năng cạnh tranh vè giá cả và chất lượng sản phẩm từ đó đưađến những rủi ro cho dự án về mặt giá cả hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm.
* Những yếu tố kinh tế:
Những nhân tố kinh tế có thẻ ảnh hưởng đến dự án bao gồm: khả năng tăng trưởngGDP-GNP trong khu vực thực hiện dự án; tiònh trạng lạm phát; tiền lương bìnhquân; tỷ giá hối đoái; những lợi thế so sánh của khu vực so với những nơi khác Sựthay đổi của một trong những nhân tố này dù ít hay nhiều cũng tác động đến dự án.Do đó trước lúc đầu tư chủ đầu tư phải đánh giá một cách tỷ mỉ những yếu tố nàyđể đảm bảo chức năng sinh lời và bảo toàn vốn của dự án.
Qua việc xem xét, đánh các yếu tố trên ta mới sơ bộ nhận định được hiệu quả kinhtế của dự án cũng như các yếu tố rủi ro có thể xảy ra để đưa ra biện pháp phòngngừa
* Những yếu tố thuộc về chính sánh của nhà nước:
Chiến lược đầu tư có sự chi phối từ các yếu tố về chính trị và chính sánh của Nhànước Bởi vậy, trong suốt quá trình hoạt động đầu tư đều phải bám sát theo nhữngchủ trương và sự hướng dẫn của Nhà nước: cần chú trọng đến các mối quan hệquốc tế đặc biệt là các nhân tố tù sự hội nhập ASEAN và bình thường hoá quan hêViệt Mỹ, các chủ trương chính sách của nhà Nước về thực hiện công cuộc đổi mớivà mở cửa xem đó là những nhân tố quyết định đến chiến lược đầu tư dài hạn củachủ đầu tư.
Trang 10* Những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên :
Trong quá trình xây dựng và triển khai các dự án đầu tư không thể không chútrọng đến các điều kiện tự nhiên nơi mà các dự án đi vào hoật động bởi vì trên thựctế, các dự án đầu tư tại đây đều chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên Nếu cácđiều kiện tự nhiên ở tại dự án không thuận lợi sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi côngcủa dự án điều đó có thể gây rủi ra cho khả năng thu hồi vốn Ngược lại, nếu cácđiều kiện thuận lợi thì khả năng thu hồi vốn đầu tư là rất lớn.
* Những nhân tố thuộc về văn hoá-xã hội:
Khía cạnh văn hoá-xã hội từ lâu đã có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến côngcuộc đầu tư : chẳng hạn như khi dự án được triển khai và đi vào hoạt động thì nóphải được xem xét là có phù hợp với phong tục tập quán văn hoá nơi đó haykhông, các điều lệ và quy định xã hội có chấp nhận nó hay không Đây là một yếutố khá quan trọng, ảnh hưởng nhiều và lâu dài đối với dụ án Do đó cần phân tíchmột cách kĩ lưỡng trước khi đầu tư để tối ưu hoá hiệu quả đầu tư.
2 Các yếu tố thuộc về môi trường vi mô của doanh nghiệp:
+ Khả năng tài chính: đây là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầu tư.Năng lực tài chính mạnh ảnh hưởng đến vốn, nguyên vật liệu, máy móc… cấp chodự án và do đó ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng của dự án Năng lực tài chínhcủa doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn đầu tư tư các thànhphần kinh tế khác.
+ Năng lực tổ chức: có thể coi đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng nhiềunhất đến hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp Nếu năng lực tổ chức tốt sẽ nâng caochất lượng dự án, tiết kiệm chi phí và từ đó nâng cao hiệu quả đầu tư.
+ Chất lượng nhân lực: mọi sự thành công của doanh nghiệp đều được quyết địnhbởi con người trong doanh nghiệp Do đó chất lượng của lao động cả về trí tuệ vàthể chất có ảnh hưởng rất quan trọng đến kết quả hoạt động kinh doanh nói chungvà kết quả hoạt động đầu tư nói riêng
+ Trình độ khoa học-công nghệ: xe máy thi công hiện đại có ảnh hưởng lớn đếntiến độ và chất lượng của dự án, do đó ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư Ngoài ra nócũng ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp trong việc thu hút vốn đầu tư và đấuthầu để có các dự án.
Trang 11PHẦN 2:THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TYĐIỆN LỰC VIỆT NAM
I.Giới thiệu về Tổng công ty Điện Lực Việt Nam:
Tổng công ty Điện Lực Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trongcác lĩnh vực chính là sản xuất, truyền tải và kinh doanh điện năng Được thành lậpngày 10/10/1994 theo Quyết định số 562/TTg và Điều lệ tổ chức hoạt động củaTổng công ty được Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định số 14/CPngày 27/01/1995 Với sơ đồ tổ chức của như sau :
Đến cuối năm 2002, Tổng công ty Điện Lực Việt Nam đã có nhiều nhà máy điệnmới vào vận hành, ngoài 14 nhà máy điện có công suất vừa và lớn , hàng chụctrạm diesel và thuỷ điện nhỏ trong năm 2001, bổ sung thêm 633MW công suất chohệ thống, nâng tổng công suất lắp đặt của hệ thống điện Việt Nam lên tới 8.860MW Sản lượng điện năm 2002 đạt 35.801 triệu kWh, thủy điện chiếm 50.80%,
Trang 12nhiệt điện than chiếm 13.60%, nhiệt điện dầu khí chiếm 29.40% và nguồn Diezelvà IPP chiếm 6,2%.
Hiện có 7 công ty điện lực kinh doanh điện năng đến khách hàng, trong đó có 3công ty điện lực vùng và 4 Công ty Điện lực thành phố: Công ty Điện lực 1, 2, 3;Công ty Điện lực Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố HCM, Đồng Nai.
Ngoài các hoạt động chính là sản xuất và kinh doanh điện năng, các hoạt độngtrên các lĩnh vực khác của Tổng công ty Điện Lực Việt Nam cũng rất đáng kể Có5 đơn vị thực hiện chức năng tư vấn: Viện Năng lượng, Công ty Tư vấn điện 1, 2,3, 4 Các dịch vụ tư vấn bao gồm: Tổng sơ đồ phát triển ngành điện, qui hoạchphát triển lưới điện khu vực và tư vấn cho khách hàng như khảo sát, thiết kế, giámsát thi công các công trình nguồn điện (thuỷ điện, nhiệt điện, tuabin khí, diesel ),các công trình lưới điện (cấp điện áp tới 500 KV).
II.Thực trạng đầu tư và hiệu quả đầu tư của Tổng công ty Điện Lực ViệtNam:
1.Những thành tựu đạt được
1.1.Tổ chức lại sản xuất:
Sau 10 năm hoạt động theo mô hình Tổng công ty 91, hướng tới xây dựng tậpđoàn kinh tế mạnh của đất nước, tiếp tục phát huy truyền thống, EVN tổ chức lạisản xuất phù hợp yêu cầu nhiệm vụ mới Đến nay, Tổng công ty có 56 đơn vịthành viên, phục vụ điện lực trên phạm vi toàn quốc EVN đã bảo toàn và pháttriển được vốn kinh doanh của Nhà nước giao, sản xuất, kinh doanh luôn có lãi vàthực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước So với năm 1995, nguyên giá tàisản cố định năm 2004 tăng 3,77 lần, đạt 105.617 tỷ đồng, vốn kinh doanh tăng1,64 lần, đạt 32.339 tỷ đồng So với khi mới thành lập Tổng Công ty, điện sản xuấttăng gấp ba lần (từ 14,6 tỷ kWh tăng lên 44 tỷ kWh), tổng công suất nguồn điệntăng gần hai lần (từ 4.549,7 MW tăng lên 8.843 MW).
Thực hiện Chỉ thị của Chính phủ về việc xây dựng Tổng công Điện lực VlệtNam thành tập đoàn kinh tế mạnh, EVN sẽ nắm 100% vốn đối với các đơn vị
Trang 13thành viên hạch toán phụ thuộc, các nhà máy điện pbục vụ đa mục tiêu như chốnglũ, tưới tiêu, đẩy mặn, giao thông vận tải, phát điện, để bảo đảm phát huy hiệu quảtổng hợp của nhà máy theo thiết kế, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, điềuhòa thị trường điện và tạo sức mạnh về tài chính cho công ty mẹ trong Tập đoànĐiện lực sau này Các nhà máy do EVN tiếp tục nắm giữ 100% vốn bao gồm:Thủy điện Hòa Bình, Thủy điện YaLy, Thủy điện Trị An Trong tương lai sẽ cóthêm một số nhà máy mới đã và sẽ xây dựng như các nhà máy thủy điện TuyênQuang, Bản Vẽ, Sơn La và Nhà máy điện nguyên tử EVN còn nắm giữ 100%vốn dưới hình thức công ty thành viên hạch toán độc lập Nhà máy điện Phú Mỹ làmột trung tâm điện lực lớn, tiêu thụ khí để ổn định thị trường tiêu thụ khí và gópphần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia
Công tác đào tạo cũng được lãnh đạo Tổng công ty hết sức quan tâm, hiện nayTổng công ty có bốn trường, trong đó có một trường cao đẳng, một trường trunghọc và hai trường công nhân kỹ thuật, hàng năm đào tạo hàng nghìn cán bộ kỹthuật và công nhân có trình độ và tay nghề cao Tổng công ty cũng có quy chế đểhằng năm tài trợ cho hàng chục học sinh là con em cán bộ, công nhân, viên chức,lao động trong ngành đạt thành tích cao trong các kỳ thi học sinh giỏi trong nướcđưa ra nước ngoài đào tạo để trở thành những kỹ sư tài năng, những nhà quản lý giỏi sau này trở về phục vụ trong ngành.
1.2.Đầu tư đồng bộ nguồn và lưới điện:
Điện bắt đầu được sử dụng tại Việt Nam từ cuối thập niên 70 của thế kỷ thứ 19nhưng đến năm 1975, sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất nướcnhà, tổng công suất các nguồn điện trong cả nước mới đạt 1.326,3MW; tổng sảnlượng điện đạt 2,95 tỷ kWh Trong đó miền Bắc đạt 1,271 tỷ kWh, miền nam có1,614 tỷ kWh và miền Trung chỉ có 65 triệu kWh Cả nguồn và lưới điện của nướcta ở thời điểm đó còn quá thấp, chưa kết nối thành hệ thống điện thống nhất, luônphải đối mặt với sự thiếu điện nghiêm trọng và khó khăn Để thực hiện thành côngtổng sơ đồ phát triển điện lực đã được Chính phủ phê duyệt, ngành điện đã đồngtâm, hợp lực vượt qua mọi khó khăn thách thức, đẩy mạnh tiến độ xây dựng các